Báo cáo thực tập tổng hợp tại VPBank chi nhánh VPBank Kinh Đô
Trang 1MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ VPBANK VÀ CHI NHÁNH VPBANK KINH ĐÔ 2
I Giới thiệu chung về VPBank 2
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của VPBank 2
1.2 Sơ đồ tổ chức VPBank 5
1.3 Cơ cấu quản trị 8
1.3.1 Hội đồng quản trị 8
1.3.2 Ban kiểm soát 9
1.3.3 Hội đồng tín dụng: 9
1.3.4 Hội đồng Quản lý Tài sản nợ- có: gồm các thành viên: 10
1.3.5 Ban điều hành 10
1.4 Lĩnh vực hoạt động 10
1.5 Mục tiêu phát triển của VPBank 11
1.5.1 Sứ mệnh phát triển của VPBank 11
1.5.2 Tầm nhìn phát triển 11
1.5.3 Gía trị cốt lõi 11
II Giới thiệu về chi nhánh VPBank Kinh Đô 12
2.1 Lịch sử hình thành 12
2.2 Sơ đồ tổ chức 13
2.3 Cơ cấu quản trị 13
2.4 Lĩnh vực hoạt động 15
CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CHI NHÁNH VPBANK KINH ĐÔ HÀ NỘI 16
I Tổng quan về hoạt động kinh doanh của VPBank 16
1.1 Các hoạt động nghiệp vụ chính 16
1.1.1 Hoạt động huy động vốn 16
Trang 21.1.2 Hoạt động tín dụng 17
1.2 Các hoạt động khác 17
II Thực trạng thẩm định các dự án trong ngân hàng VPBank 18
2.1 Quy trình thẩm định 18
2.2 Nội dung thẩm định dự án tại ngân hàng 18
2.2.1 Thẩm định hồ sơ vay vốn: 19
2.2.2 Thẩm định khách hàng vay vốn 19
2.2.3 Thẩm định dự án đầu tư: 20
2.2.4 Thẩm định các biện pháp bảo đảm tiền vay 20
III Đánh giá công tác thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng 21
3.1 Những mặt đạt được: 21
3.2 Những mặt còn hạn chế 23
3.3 Nguyên nhân của những tồn tại trong công tác thẩm định của ngân hàng 24
3.3.1 Nguyên nhân chủ quan 25
3.3.2 Nguyên nhân khách quan 27
CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN CỦA NGÂN HÀNG VPBANK 29
3.1 Định hướng cho công tác thẩm định của ngân hàng trong thời gian tới 29
3.2 Các giải pháp 29
Trang 3LỜI NÓI ĐẦU
Trong quá trình học tập và rèn luyện tại khoa Kinh Tế Đầu Tư - Trường
ĐH Kinh Tế Quốc Dân, chúng em đã được tiếp cận và trang bị cho mình về lýluận, các học thuyết kinh tế và bài giảng của thầy cô về lập dự án, quản lý dự
án, đầu tư, thẩm định các dự án v.v Tuy nhiên, để khỏi bỡ ngỡ sau khi ratrường, nhà trường đã tạo điều kiện cho chúng em được tiếp cận với thực tế,
từ đó kết hợp với lý thuyết mình đã học có nhận thức khách quan đối với cácvấn đề xoay quanh những kiến thức về thẩm định các dự án
Thực tập chính là cơ hội cho chúng em được tiếp cận với thực tế, được
áp dụng những lý thuyết mình đã học trong nhà trường, phát huy những ýtưởng mà trong quá trình học chưa thực hiện được Trong thời gian này,chúng em được tiếp cận với tình hình hoạt động của doanh nghiệp, cũng như
có thể quan sát học tập phong cách và kinh nghiệm làm việc Điều này đặcbiệt quan trọng đối với nhữmg sinh viên sắp ra trường
Trong thời gian thực tập Ngân hàng VPBank chi nhánh Kinh Đô, được sự giúp
đỡ tận tình của ban lãnh đạo, các anh chị cán bộ công, nhân viên của công ty và sựhướng dẫn của cô giáo Hoàng Hà, em có điều kiện nắm bắt tổng quát chung về tìnhhình hoạt động của ngân hàng và hoàn thành được bài báo cáo thực tập của mình.Sau đây em xin trình bày những nét tổng quát chung về ngân hàngVPBank thông qua ba phần
Chương I: Giới thiệu về VPBank và chi nhánh VPBank Kinh Đô
Chương II: Tình hình hoạt động của chi nhánh VPBank Kinh Đô
Chương III: Định hướng và giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định củangân hàng VPBank
Trang 4CHƯƠNG I:
GIỚI THIỆU VỀ VPBANK VÀ CHI NHÁNH
VPBANK KINH ĐÔ
I Giới thiệu chung về VPBank
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của VPBank
Ngân hàng thương mại các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam(tên gọi tắt: VPBank) là một pháp nhân được thành lập trên cơ sở tự nguyệncủa các cổ đông theo pháp luật Ngân hàng, Hợp tác xã tín dụng, và công ty tàichính số 38/LCT-HĐNN8 ngày 24/5/1990 của Chủ tịch nước CHXHCN ViệtNam và được Thống đốc NHNN Việt Nam cấp giấy phép hoạt động số 0042/NH-GP ngày 12/8/1993 trong thời hạn 99 năm Ngân hàng bắt đầu hoạt động
từ ngày 4/9/1993 theo giấy phép thành lập số 1535/QĐ-UB ngày 4/9/1993 Tháng 2/2006, VPBank đã đặt trụ sở tại số 8 Lê Thái Tổ, phường HàngTrống, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội
Webside: www.vpbank.com.vn
Từ khi thành lập cho đến nay, VPBank đã có những bước phát triển vượtbậc, đặc biệt năm 2006 được coi là một năm có nhiều sự đột phá với một loạtcác hoạt động mang tính chất nền tảng cho sự đổi mới, phát triển của VPBanktrong tương lai Khi mới thành lập, VPBank có số vốn điều lệ ban đầu 20,01
tỷ VNĐ với 16 cổ đông sang lập là các pháp nhân, thể nhân Việt Nam Tháng8/1994 VPBank nâng vốn điều lệ lên 70,01 tỷ VNĐ Ngày 18/3/1996 vốnđiều lệ của VPBank tăng lên 174,9 tỷ VNĐ với 97 cổ đông Song do nhu cầuphát triển, đến tháng 8/2006 vốn điều lệ đạt 500 tỷ VNĐ Ngay sau đó, được
sự chấp thuận của NHNN, VPBank bán 10% vốn cổ phần cho cổ đông chiếnlược nước ngoài là ngân hàng OCBC- một ngân hàng lớn nhất Singapore, vàvốn điều lệ của VPBank đã tăng lên 750 tỷ VNĐ, và đạt tới 1500 tỷ VNĐ vàotháng 7/2007, và dự kiến đến năm 2010 sẽ tăng vốn điều lệ lên 3000 tỷ
Trang 5Bảng 1.1 Quá trình phát triển của VPBank qua các năm.
Vốn điều lệ
Các chức năng chủ yếu của VPBank: huy động vốn ngắn hạn, trung hạn,dài hạn từ các tổ chức kinh tế và dân cư; cho vay vốn ngắn hạn, trung hạn, dàihạn đối với các tổ chức kinh tế và dân cư từ khả năng nguồn vốn của ngânhàng; kinh doanh ngoại hối; chiết khấu thương phiếu, trái phiếu và các giấy tờ
có giá khác; cung cấp các dịch vụ giữa các khách hàng và các dịch vụ ngânhàng khác theo quy định của NHNN Việt Nam
Về mạng lưới hoạt động, VPBank không ngừng mở rộng và tăng quy môđặc biệt là các thành phố lớn Tháng 12/1993 Chi nhánh VPBank TP HCMđược thành lập Đến tháng 11/1994 thành lập Chi nhánh VPBank Hải Phòng,
và sau đó không lâu vào tháng 7/1995 Chi nhánh VPBank tại Đà Nẵng đượcthành lập Riêng trong năm 2004, VPBank đã mở 3 Chi nhánh mới là Chinhánh Hà Nội trên cơ sở tách bộ phận trực tiếp kinh doanh ra khỏi Hội Sở,Chi nhánh Huế, Chi nhánh Sài Gòn dưới sự cho phép của NHNN Năm 2005,một loạt các Chi nhánh VPBank đã ra đởi: Chi nhánh Cần Thơ, Chi nhánhQuảng Ninh, Chi nhánh Vĩnh Phúc, Chi nhánh Thanh Xuân, Chi nhánh ThăngLong, Chi nhánh Tân Phú, Chi nhánh Cầu giấy, Chi nhánh Bắc Giang Một sốPhòng giao dịch (PGD): PGD Cát Linh, PGD Trần Hưng Đạo, PGD Giảng
Trang 6nhánh dưới sự chấp thuận của NHNN cũng vào năm 2005 Năm 2006 đượccoi là năm nở rộ của các Phòng giao dịch, Chi nhánh với sự ra đời của: PGD
Hồ Gươm (đặt tại Hội sở chính ngân hàng) và PGD Vĩ Dạ, PGD Đông Ba(trực thuộc Chi nhánh Huế), PGD Tân Bình (trực thuộc Chi nhánh Sài Gòn),PGD Khánh Hội (trực thuộc Chi nhánh HCM), PGD Cẩm Phả (trực thuộc Chinhánh Quảng Ninh), PGD Phạm Văn Đồng (trực thuộc Chi nhánh ThăngLong), PGD Hưng Lợi (trực thuộc chi nhánh Cần Thơ), và các Chi nhánh tạiVinh (Nghệ An), Thanh Hoá, Nam Định, Nha Trang, Bình Dương, Đồng Nai,Kiên Giang Tính đến cuối năm 2006, VPBank đã có 47 Chi nhánh và Phònggiao dịch tăng 15 điểm giao dịch so với năm 2005 Năm 2007, VPBank cũngliên tiếp khai trương các Chi nhánh và Phòng giao dịch Cho đến nay VPBank
đã thiết lập được mạng lưới hoạt động rộng lớn gồm 100 Chi nhánh và Phònggiao dịch hoạt động tại 34 tỉnh, thành trên cả nước
Ngoài ra cũng năm 2006, VPBank cũng đã thành lập 2 công ty trựcthuộc: Công ty Quản Lý Tài sản VPBank (VPBANK AMC) và công ty chứngkhoán VPBank (VPBS)
Tổng số lượng nhân viên VPBank trên toàn hệ thống tính đến nay là trên
2600 người, trong đó chủ yếu là cán bộ, nhân viên có trình độ đại học và trênđại học (chiếm 87%) Nhận thức được chất lượng nhân viên chính là sứcmạnh của ngân hàng, giúp VPBank sẵn sàng đương đầu với sự cạnh tranhngày càng khốc liệt Chính vì vậy, nâng cao chất lượng công tác quản trị nhân
sự là một trong những mối quan tâm hang đầu của VPBank trong những nămgần đây
Song song với mở rộng mạng lưới hoạt động và chú trọng đến công tácnhân sự, VPBank cũng không ngừng đầu tư máy móc trang thiết bị, tiếp cận,cập nhật công nghệ tiên tiến, chuẩn bị điều kiện tốt cho sự ra đời của các sảnphẩm có hàm lượng công nghệ cao Năm 2007, VPBank đã cho triển khai ứngdụng công nghệ Core Banking (T24) để phát triển các sản phẩm mới nhưMoblie Banking, Internet Banking Ngày 4/7/2007, VPBank chính thức ra
Trang 7mắt hai sản phẩm tiên tiến đó là thẻ tín dụng và thẻ ghi nợ VPBank PlatinumEMV MasterCard.
Bước sang năm 2008, với mục tiêu phấn đấu trở thành ngân hàng hàngđầu trong hệ thống ngân hàng Việt Nam, nằm trong top5 ngân hàng dẫn đầu,VPBank đã đưa ra nhiều kế hoạch táo bạo: tăng năng lực tài chính thông quatăng vốn điều lệ, áp dụng công nghệ kỹ thuật tiên tiến để phát triển các sảnphẩm mới ưu việt và có sức cạnh tranh, cải tiến quy trình hiện tại để đáp ứngngày càng cao nhu cầu và mang lại nhiều tiện ích cho khách hàng, khôngngừng mở rộng mạng lưới hoạt động…
1.2 Sơ đồ tổ chức VPBank
Trong đó:
Đại hội cổ đông giống như một công ty cổ phần, Đại hội cổ đông bao
gồm tất cả các cổ đông biểu quyết, là cơ quan có quyết định cao nhất trong
ĐẠI HỘI CỔ ĐÔNG
Hội đồng quản trị
Ban TGĐ
Ban kiểm soát
Hội đồng TD Hội đồng
ALCO
Các chi nhánh cấp I
Các chi nhánh cấp II Phòng giao dịch HỘI SỞ
Các phòng ban
Trang 8phần và tổng số cổ phần, bầu miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên hội đồngquản trị, thành viên ban kiểm soát xem xét và xử lý vi của Hội đồng quản trị
và ban kiểm soát gây thiệt hại cho ngân hàng và cổ đông của ngân hàng,quyết định tổ chức lại và giải thể ngân hàng, quyết định sửa đổi bổ sung điều
lệ ngân hàng, trừ trường hợp điều chỉnh vốn do bán thêm cổ phần mới trongphạm vi số lượng cổ phần được quyền chào bán tại Điều lệ ngân hàng, thôngqua báo cáo tài chính hàng năm, thông qua định hướng phát triển của ngânhàng
Hội đồng quản trị là cơ quản lý ngân hàng, có quyền nhân danh ngân
hàng quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của ngân hàng,trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội cổ đông
Hội đồng tín dụng và ban tín dụng đều có nhiệm vụ xem xét, phê duyệt
các quyết định cấp tín dụng với các hạn mức tín dụng
Ban kiểm soát có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong quản lý,
điều hành hoạt động kinh doanh, trong ghi chép sổ sách kế toán và báo cáo tàichính , thẩm định các báo cáo tài chính hàng năm của ngân hàng, báo cáo vớihội đồng quản trị về kết quả hoạt động, tham khảo ký kiến của hội đồng quảntrị trước khi trình các báo cáo, quyết định và kiến nghị lên Đại hội cổ động
Cơ cấu phòng ban trong mỗi chi nhánh cấp I bao gồm:
Phòng kiểm tra kiểm toán nội bộ: Chức năng kiểm tra chủ yếu của
phòng này là kiểm tra, kiểm toán nội bộ các chứng từ, hồ sơ các nghiệp vụphát sinh để kiến nghị kịp thời các biện pháp khắc phục những tồn tại thiếusót trong hoạt động kinh doanh bảo đảm an toàn hiệu quả
Phòng phục vụ khách hàng doanh nghiệp (A/O doanh nghiệp): Thực
hiện chức năng nghiên cứu thị trường, tìm hiểu khách hàng, đề xuất chínhsách tiếp thị sản phẩm cho phù hợp với từng đối tượng khách hàng, hướngdẫn khách hàng, thu thập thông tin và tổ chức theo dõi sự chuyển biến ngànhnghề của khách hàng đồng thời có chức năng kiểm tra giám sát tình hình hoạtđộng sản xuất kinh doanh của khách hàng
Trang 9Phòng phục vụ khách hàng cá nhân (A/O cá nhân): Có các chức năng
nhiệm vụ sau: Hướng dẫn triển khai, thực hiện các sản phẩm dịch vụ cá nhânthống nhất trong toàn chi nhánh, lập kế hoạch cho vay, thu nợ tín dụng cánhân của toàn chi nhánh, thực hiện nhiệm vụ phân tích món vay, cho vay vàkiểm tra tín dụng cá nhân của chi nhánh cấp dưới và phòng giao dịch trựcthuộc, chỉ đạo đôn đốc việc thu hồi nợ, xử lý nợ quá hạn đối với các khoảnvay cá nhân trong toàn chi nhánh, đề xuất đìều chỉnh quy định về hợp đồngtín dụng cho phù hợp với thực tế trên địa bàn chi nhánh hoạt động
Phòng thẩm định tài sản đảm bảo thực hiện việc thẩm định và đánh giá
các tài sản cầm cố, thế chấp kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của tài sản cầm cốthế chấp Xây dựng và hoàn thiện hệ thống chuẩn mực trong việc định giá tàisản cầm cố thế chấp cho phù hợp với tình hình thực tế và đảm bảo an toàn chongân hàng, lập các hợp đồng thế chấp cầm cố bảo đảm nợ vay và thực hiệncông chứng, định kỳ đánh giá lại tài sản cầm cố thế chấp, thường xuyên có kếhoạch kiểm tra các tài sản cầm cố thế chấp và có trách nhiệm đề xuất các biệnpháp xử lý kịp thời các vấn đề phát sinh để bảo đảm an toàn tín dụng
Phòng giao dịch kho quỹ: thực hiện các nghiệp vụ giao dịch với khách
hàng như chào đón, giới thiệu, tư vấn, tiếp nhận tiền gửi của khách hàng, tiềnhuy động vốn của ngân hàng, thu đổi ngoại tệ, thực hiện các nghiệp vụ liênquan đến giải ngân, thu vốn, thu lãi, hạch toán chuyển nợ quá hạn, quản lý cácloại tài khoản dùng trong giao dịch khách hàng
Phòng thu hồi nợ: lập kế hoạch và thực hiện thu hồi nợ quá hạn đã được
duyệt, liên hệ với các cơ quan, toà án, viện kiểm soát, phòng thi hành án, công
an, luật sư… trong việc xử lý, giải quyết các vấn đề thu hồi nợ của chi nhánh.Tiếp nhận và quản lý các hồ sơ vay, bảo lãnh có vấn đề hoặc các khoản nợquá hạn do phòng A/O cá nhân và A/O doanh nghiệp chuyển lên, thẩm định,
đề xuất các ý kiến về các vấn đề pháp lý liên quan đến việc xử lý và thu hồi
nợ quá hạn cho chi nhánh
Trang 10Phòng kế toán ngân quỹ: tổ chức hạch toán theo dõi các quỹ, vốn tập
trung trong ngân hàng, thực hiện hạch toán các nghiệp vụ huy động vốn, chovay và các nghiệp vụ kinh doanh khác
Phòng thanh toán quốc tế và kiều hối: thực hiện các nghiệp vụ chuyên
môn về bảo lãnh, thanh toán quốc tế như tín dụng, nhờ thu, bảo lãnh ngânhàng, chuyển tiền điện, thanh toán séc…định kỳ phân tích, tổng hợp tình hìnhthực hiện thanh toán quốc tế và kiều hối trong toàn chi nhánh
Phòng tổng hợp và quản lý chi nhánh: có trách nhiệm phối hợp với các
phòng ban của ngân hàng để thực hiện công tác tổ chức, quản lý và phát triểnnguồn nhân lực, công tác văn thư, hành chính, lễ tân, đảm bảo phương tiện dichuyển, vận chuyển tiền an toàn
Các tổ chức đoàn thể: Các chi nhánh lớn tập lập các chi bộ riêng, các
chi bộ hoạt động độc lập theo đảng bộ địa phương Không có đảng bộ củatoàn VPBank Tại Hà Nội chi bộ do tổng giám đốc làm Bí thư chi bộ Hàngnăm khuyến khích kết nạp thêm Đảng viên mới Tại Hội sở và mỗi chi nhánhđều có tổ chức Công đoàn Công đoàn Hội sở đã ký kết thoả ước lao động tậpthể với đại diện người sử dụng lao động Công đoàn hoạt động bằng kinh phíđược giữ lại, kinh phí hỗ trợ thêm từ ngân hàng và nguồn khác (cổ tức, hoahồng bảo hiểm…) Các chi nhánh đều có đoàn thanh niên Đoàn thanh niên tổchức các hoạt động văn hoá thể thao, thực hiện các hoạt động khác doVPBank và tổ chức đoàn phát động
1.3 Cơ cấu quản trị
1.3.1 Hội đồng quản trị
Hội đồng Quản trị được bầu tại Đại hội Cổ đông thường niên năm
2005, ngày 30/3/2006, với nhiệm kỳ 4 năm (2006-2009), gồm 6 thành viên:
Ô.Lâm Hoàng Lộc (Cử nhân kinh tế, Cử nhân tâm lý) Phó Chủ tịch HĐQT
Ô.Lê Đắc Sơn (Tiến sĩ Xã hội học, Kỹ sư kinh tế) Uỷ viên
Trang 11Ô.Bùi Hảỉ Quân (Cử nhân kinh tế) Uỷ viên
1.3.2 Ban kiểm soát
Ban kiểm soát do Đại hội Cổ đông bầu ra, gồm 3 thành viên:
Ô.Vũ Hải Bằng (Cử nhân luật) Trưởng ban
B.Phan Thị Thu Hà (Cử nhân kinh tế) Thành viên chuyên trách tại Hội sởÔ.Trần Đức Hạ(Cử nhân kinh tế) Thành viên chuyên trách tại TP HCM
Ô.Đinh Như Tuynh(Phụ trách phòng thu hồi nợ) Thành viên
Ngoài ra, HĐQT còn lập ra các Ban tín dụng tại tất cả các chi nhánh cấp
I Hội đồng tín dụng và Ban tín dụng đều có nhiệm vụ xem xét phê duyệt cácquyết định cấp tín dụng cho khách hàng với các giới hạn tín dụng khác nhau
Trang 121.3.4 Hội đồng Quản lý Tài sản nợ- có: gồm các thành viên:
Ô.Lê Đắc Sơn(Tiến sĩ Xã hội học, Kỹ sư kinh tế) Chủ tịch
Ô.Nguyễn Thanh Bình(Cử nhân kinh tế) Phó Chủ tịch
1.3.5 Ban điều hành
Ô.Lê Đắc Sơn(Tiến sĩ Xã hội học, Kỹ sư kinh tế) Tồng Giám đốc
Ô.Nguyễn Thanh Bình(Cử nhân kinh tế) Phó Tồng Giám đốc
1.4 Lĩnh vực hoạt động
VPBank hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ và hoạt động ngânhàng trên cơ sở thực hiện các nghiệp vụ:
Huy động vốn ngắn hạn, trung hạn, dài hạn dưới các hình thức tiền gửi
có kỳ hạn, không kỳ hạn; Tiếp nhận vốn uỷ thác đầu tư và phát triển của các
tổ chức trong nước; Vay vốn của các tổ chức tín dụng khác
Cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn, chiết khấu thương phiếu, tráiphiếu và các giấy tờ có giá; góp vốn và liên doanh theo luật định
Thực hiện dịch vụ thanh toán giữa các ngân hàng
Kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc và thanh toán quốc tế; Huy động cácnguồn vốn từ nước ngoài và thực hiện các dịch vụ ngân hàng có liên quan đếnnước ngoài khi được NHNN cho phép
Hoạt động bao thanh toán
Thực hiện các dịch vụ chuyển tiền dưới nhiều hình thức đặc biệt chuyểntiền nhanh Western Union
Trang 131.5 Mục tiêu phát triển của VPBank
1.5.1 Sứ mệnh phát triển của VPBank
VPBank quyết tâm trở thành ngân hàng đô thị, hoạt động theo phươngchâm: lợi ích khách hàng là trên hết, lợi ích người lao động được quan tâm;lợi ích của cổ đông được chú trọng; đóng góp có hiệu quả vào sự phát triểncủa cộng đồng
Đối với khách hàng: VPBank cam kết thoả mãn tối đa lợi ích của kháchhàng trên cở sở cung cấp những sản phẩm và dịch vụ phong phú, đa dạngđồng bộ, nhiều tiện ích, cạnh tranh cho khách hàng
Đối với nhân viên: VPBank luôn quan tâm đến đời sống vật chất cũngnhư tinh thần của cán bộ nhân viên, đảm bảo cho họ mức thu nhập ổn địnhđồng thời thường xuyên được nâng cao trình độ nghiệp vụ, phát triển đầy đủcác quyền lợi về chính trị và văn hoá
Đối với cổ đông: VPBank quan tâm và cố gắng nâng cao giá trị cổ phiếu,duy trì mức cổ tức hàng năm
Đối với cổ đông: VPBank cam kết thực hiện tốt nghĩa vụ tài chính vớiNgân sách Nhà nước; Quan tâm chăm lo công tác xã hội, từ thiện để chia sẻkhó khăn cộng đồng
1.5.2 Tầm nhìn phát triển
VPBank phấn đấu đến năm 2010 trở thành ngân hàng dẫn đầu khu vựcmiền Bắc, đồng thời là ngân hàng đứng trong top 5 ngân hàng cả nước, mộtngân hàng tầm cỡ trong khu vực Đông Nam Á về chất lượng, hiệu quả và độtin cậy
1.5.3 Gía trị cốt lõi
Định hướng khách hàng là nền tảng trung tâm cho mọi hoạt động
Sự kết hợp hài hoà lợi ích khách hàng, nhân viên, cổ đông là sợi chỉxuyên suốt mọi hoạt động
Trang 14Xây dựng văn hoá ngân hàng theo phương châm tạo dựng một tập thểđoàn kết, tương trợ, văn minh, không ngừng học hỏi và hoàn thiện, luôn traođổi thông tin để cùng tiến bộ…
Công nghệ tiên tiến và quản trị thông tin có khoa học là cơ sở để tăng tốc
Nằm trong chuỗi các hoạt động hướng tới kỷ niệm 15 năm thành lập(12/8/1993 – 12/8/2008), ngày 18/7/2008, VPBank chính thức khai trương chinhánh Kinh Đô tại địa chỉ 292 Tây Sơn, Quận Đống Đa, Hà Nội Đây là chinhánh cấp I thứ 5 cũng là trung tâm lợi nhuận thứ 5 của VPBank trên địa bàn
Hà Nội (4 chi nhánh cấp I khác hiện đang hoạt động là Hà Nội, Thăng Long,Ngô Quyền và Đông Đô)
VPBank là điểm giao dịch thứ 48 của VPBank trên địa bàn Hà Nội và làđiểm giao dịch thứ 135 trên toàn hệ thống Với mạng lưới hoạt động trả khắpcác thành phố lớn trong cả nước, VPBank hiện là 1 trong 5 NHTMCP cómạng lưới giao dịch lớn nhất Việt Nam
Trang 152.2 Sơ đồ tổ chức
2.3 Cơ cấu quản trị
Chi nhánh có 32 nhân sự gồm: ban giám đốc: 02 người; Hành chính: 03người; phòng tín dụng doanh nghiệp: 07 người; phòng tín dụng cá nhân: 05người; phòng giao dịch có 14 người và bảo vệ: 01 người
Ngoài ra, vì VPBank Kinh Đô là chi nhánh cấp I nên còn quản lý nhữngchi nhánh cấp 2 gồm:
Chi nhánh VPBank Thanh Xuân: 11 người
Chi nhánh VPBank Giảng Võ: 15 người
Chi nhánh VPBank Trung Hòa- Nhân Chính: 15 người
Chi nhánh VPBank Kim Liên: 13 người
Chi nhánh Lê Trọng Tấn: 11 người
Chi nhánh Trung Yên: 11 người
Chi nhánh Lý Nam Đế: 11 người
Chi nhánh phân thành 2 phòng: phòng Phục vụ khách hàng, phòng Giaodịch- Kho quỹ
Phòng Phục vụ khách hàng có 1 trưởng phòng tín dụng doanh nghiệp, 1trưởng phòng tín dụng cá nhân và 8 nhân viên tín dụng, 1 nhân viên thanhtoán quốc tế
Phòng có nhiệm vụ tiến hành các hoạt động:
Giám đốc
dịch-kho quỹPhó phòng Tín dụng
Nhân viênNhân viên
Trang 16- Tiếp xúc hướng dẫn khách hàng, tư vấn góp ý và đề xuất sản phẩmdịch vụ phục vụ yêu cầu khách hàng, kiến nghị các sản phẩm, dịch vụ mới.
- Thu thập thông tin về khách hàng, thường xuyên theo dõi hoạt độngcủa khách hàng, kịp thời phát hiện các dấu hiệu tốt và không tốt để xây dựngmối quan hệ thân thiết với khách hàng
- Tiếp nhận hồ sơ vay, bảo lãnh… của khách hàng; Thẩm định cho ýkiến đề xuất để cấp trên có cơ sở xem xét giải quyết, thẩm định hồ sơ củakhách hàng
- Chịu trách nhiệm về mặt pháp lý liên quan đến hoạt động cấp tín dụngcho khách hàng
- Thường xuyên kiểm tra giám sát tình hình hoạt động sản xuất kinhdoanh của khách hàng sau khi đã cấp tín dụng
- Đôn đốc thu hồi nợ, thường xuyên đánh giá lại khách hàng và các mónvay bảo lãnh để đề ra giải pháp khi khó thu hồi nợ
- Phân tích, tổng hợp, báo cáo tình hình hoạt động cho vay bảo lãnh tạichi nhánh
- Lưu trữ chứng từ, tài liệu, giấy tờ liên quan đến khách hàng
Phòng Giao dịch- Kho quỹ có 1 trưởng phòng, 1 kiểm soát viên, 1 thủquỹ và 11 nhân viên giao dịch
Phòng có nhiệm vụ tiến hành các hoạt động:
- Chào đón khách hàng, giới thiệu về các sản phẩm, dịch vụ của ngânhàng
- Giải đáp và hướng dẫn khách hàng sử dụng các tiện ích về sản phẩm,dịch vụ của ngân hàng
- Thực hịên các nghiệp vụ liên quan đến tài khoản tiền gửi, tài khoàn tiếtkiệm
- Thực hiện việc giải ngân, thu vốn, thu lãi, hạch toán chuyển nợ…trêntài khoản tiền vay
- Hạch toán kế toán các giao dịch với khách hàng