1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số đặc điểm sinh lí, hóa sinh liên quan tới khả năng chịu hạn của 4 giống cà chua

93 550 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 2,14 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI MAI ANH TÚ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH LÍ, HÓA SINH LIÊN QUAN TỚI KHẢ NĂNG CHỊU HẠN CỦA GIỐNG CÀ CHUA LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC HÀ NỘI - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI MAI ANH TÚ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH LÍ, HÓA SINH LIÊN QUAN TỚI KHẢ NĂNG CHỊU HẠN CỦA GIỐNG CÀ CHUA Chuyên ngành : Sinh học thực nghiệm Mã số : 60 42 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. ĐIÊU THỊ MAI HOA HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Điêu Thị Mai Hoa tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ suốt trình học tập hoàn thành đề tài nghiên cứu này. Tôi xin cảm ơn quý thầy cô khoa Sinh - KTNN, phòng thực hành Sinh lí thực vật, cán Trung tâm nghiên cứu chuyển giao công nghệ trường Đại học Sƣ phạm Hà Nội hỗ trợ, cung cấp phương tiện thiết bị máy móc, hóa chất cho suốt thời gian học tập làm thí nghiệm. Xin gửi lời cảm ơn tới PGS.TS. Nguyễn Hồng Minh - Giám đốc Trung tâm nghiên cứu phát triển giống rau chất lượng cao Đại học Nông nghiệp I Hà Nội tư vấn cung cấp giống trồng cho để tiến hành nghiên cứu thực nghiệm. Cuối xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến gia đình, người thân đồng nghiệp tạo điều kiện, động viên tâm sự, ủng hộ, khuyến khích giúp đỡ để thực thành công đề tài luận văn thạc sĩ Sinh học. Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2014 Tác giả Mai Anh Tú LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, toàn kết công trình nghiên cứu đề tài riêng tôi. Các kết số liệu đề tài trung thực chưa công bố nghiên cứu khác. Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2014 Tác giả Mai Anh Tú MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Lí chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu . 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 4. Đối tượng phạm vi nghiên cứu . 5. Ý nghĩa lí luận thực tiễn đề tài . 6. Đóng góp đề tài . NỘI DUNG . CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Khái quát chung cà chua . 1.1.1. Nguồn gốc lịch sử phát triển 1.1.2. Đặc điểm thực vật . 1.1.3. Các thời kì sinh trưởng 1.1.3.1. Giai đoạn nảy mầm 1.1.3.2. Giai đoạn . 1.1.3.3. Giai đoạn hoa tạo . 1.2. Giá dinh dƣỡng cà chua 1.3. Thực trạng sản xuất cà chua Việt Nam giới . 10 1.3.1. Thực trạng sản xuất cà chua giới . 10 1.3.2. Thực trạng sản xuất cà chua Việt Nam 11 1.4. Hạn nguyên nhân gây hạn hán 12 1.5. Tác hại hạn hán đến đời sống thực vật . 14 1.6. Một số yếu tố liên quan tới tính chịu hạn thực vật 16 1.6.1. Axit amin prolin vai trò axit amin prolin tính chống chịu thực vật . 16 1.6.2. Hàm lượng nước liên kết . 18 1.6.3. Độ ẩm héo . 19 1.7. Một số nghiên cứu đặc điểm sinh lí, hóa sinh liên quan đến tính chịu thiếu nƣớc cà chua . 20 CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 23 2.1. Các giống cà chua . 23 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu . 24 2.2.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm 24 2.2.1.1. Thí nghiệm giai đoạn mầm . 24 2.2.1.2. Thí nghiệm trồng chậu . 26 2.2.2. Phương pháp xác định số tiêu sinh lí, hóa sinh 26 2.2.2.1. Khả giữ nước 26 2.2.2.2. Xác định hàm lượng diệp lục tổng số . 27 2.2.2.3. Xác định hàm lượng diệp lục liên kết . 28 2.2.2.4. Xác định hàm lượng nước liên kết . 29 2.2.2.5. Xác định hàm lượng prolin 30 2.2.2.6. Các yếu tố cấu thành suất . 31 2.3. Phƣơng pháp xử lí số liệu . 31 CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 3.1. Các tiêu nghiên cứu giai đoạn nảy mầm 32 3.1.1. Khả nảy mầm hạt dung dịch sorbitol . 32 3.1.2. Khả sinh trưởng mầm dung dịch sorbitol 34 3.1.2.1. Sinh trưởng chiều dài mầm . 34 3.1.2.2. Khối lượng tươi mầm . 36 3.1.3. Hàm lượng prolin giai đoạn mầm 38 3.2. Các tiêu nghiên cứu giai đoạn hoa . 40 3.2.1. Khả giữ nước . 40 3.2.2. Đánh giá tỷ lệ héo giai đoạn gây hạn hoa 44 3.2.3. Hàm lượng nước liên kết . 47 3.2.4. Hàm lượng diệp lục tổng số 50 3.2.5. Hàm lượng diệp lục liên kết 54 3.2.6. Hàm lượng prolin . 58 3.3. Các yếu tố cấu thành suất 62 3.3.1. Số lượng hoa 62 3.3.2. Số 66 3.3.3. Khối lượng 67 3.3.4. Khối lượng trung bình 68 3.4. Tổng hợp tiêu nghiên cứu phân nhóm chịu hạn 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC 77 DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng STT Bảng 1. Thành phần dinh dưỡng 100g Bảng 2.1. Khả nảy mầm hạt dung dịch sorbitol Bảng 3.1. Khả sinh trưởng chiều dài mầm dung dịch sorbitol Trang 32 35 Bảng 4.1. Khối lượng tươi mầm so với đối chứng 37 Bảng 5.1. Hàm lượng prolin mầm so với đối chứng 39 10 11 12 13 Bảng 6.1. Khả giữ nước giai đoạn gây hạn hoa Bảng 6.2. Khả giữ nước giai đoạn sau tưới nước phục hồi Bảng 7. Số héo, không héo tỷ lệ % héo so với tổng số Bảng 8.1. % lượng nước liên kết so với lượng nước tổng số giai đoạn gây hạn hoa Bảng 8.2. % lượng nước liên kết so với lượng nước tổng số giai đoạn tưới nước phục hồi Bảng 9.1. Hàm lượng diệp lục tổng số giai đoạn gây hạn Bảng 9.2. Hàm lượng diệp lục tổng số giai đoạn tưới nước phục hồi Bảng 10.1. Hàm lượng diệp lục liên kết cà chua giai đoạn gây hạn 41 42 46 48 49 52 53 55 14 15 16 17 18 Bảng 10.2. Hàm lượng diệp lục liên kết cà chua giai đoạn tưới nước phục hồi Bảng 11.1. Hàm lượng prolin giai đoạn hoa gây hạn Bảng 11.2. Hàm lượng prolin giai đoạn hoa tưới nước phục hồi Bảng 12.1. Số lượng hoa cà chua giai đoạn gây hạn Bảng 12.2. Số lượng hoa cà chua giai đoạn tưới nước phục hồi 56 59 60 64 65 19 Bảng 13. Số lượng 66 20 Bảng 14. Khối lượng 67 21 Bảng 15. Khối lượng trung bình 68 22 Bảng 16. Tổng hợp tiêu nghiên cứu 69 DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên hình Trang Hình 1. Khả nảy mầm hạt dung dịch sorbitol 34 Hình 2. Khả sinh trưởng chiều dài mầm 36 Hình 3. Khối lượng tươi mầm so với đối chứng 38 Hình 4. Sự biến động hàm lượng prolin mầm so với đối chứng Hình 5. Khả giữ nước cà chua so với đối chứng Hình 6. Số lượng héo, không héo tỷ lệ % héo so với tổng số 40 43 45 Hình 7. Sự biến động % lượng nước liên kết so với lượng nước tổng số giai đoạn gây hạn tưới nước 50 phục hồi 10 Hình 8. Sự biến động hàm lượng diệp lục tổng số cà chua giai đoạn gây hạn tưới nước phục hồi Hình 9. Sự biến động hàm lượng diệp lục liên kết cà chua bị hạn sau tưới nước phục hồi Hình 10. Sự biến động hàm lượng prolin cà chua bị hạn sau tưới nước phục hồi 51 57 61 11 Hình 11. Số lượng hoa 63 12 Hình 12. Phân nhóm khả chịu hạn giống cà chua 70 68 3.3.4. Khối lượng trung bình Bảng 15. Khối lƣợng trung bình (g/quả) Khối lượng trung bình Giống % so với đối chứng Thí nghiệm Đối chứng HT126 10,3a 0,83 11,2a 1,02 91,96 HT144 10,1b 0,67 10,8b 0,97 93,52 HT152 54,8c 1,56 55,7c 2,13 98,38 HT160 51,6c 2,32 52,9d 2,02 97,54 Ghi chú: Trong cột, chữ giống thể sai khác ý nghĩa thống kê, chữ khác thể sai khác có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa = 0,05. Khối lượng trung bình giống thể bảng 15, cho ta thấy có chênh lệch lớn nhóm giống to (HT152, HT160) nhóm giống nhỏ (HT126, HT144). Trong giống khối lượng trung bình lô thí nghiệm đối chứng khác không lớn. Khối lượng trung bình giống HT152 lớn đạt 55,7g chậu đối chứng 54,8g chậu thí nghiệm, chiếm 98,38% so với đối chứng. Tiếp theo giống HT160 đạt 52,9g chậu đối chứng, chậu thí nghiệm đạt 51,6g. Thấp giống HT144 đạt 10,8g chậu đối chứng 10,1g chậu thí nghiệm, chiếm 93,52% so với đối chứng. Như vậy, bị hạn giai đoạn hoa khối lượng trung bình giống chậu thí nghiệm đối chứng chênh lệch không nhiều. Hạn giai đoạn chủ yếu làm giảm số hoa/cây tỷ lệ đậu (giảm số lượng quả/cây). 69 3.4. Tổng hợp tiêu nghiên cứu phân nhóm chịu hạn Các tiêu nghiên cứu đánh giá thời điểm cuối theo dõi xếp loại theo thứ tự, tiêu % thí nghiệm so với đối chứng giống tốt xếp thứ (tương ứng với điểm), xếp thứ (tương ứng với điểm) thể bảng 16. Giống có tổng số điểm lớn khả chịu hạn kém, giống có số điểm thấp khả chịu hạn tốt hơn. Để phân nhóm chịu hạn thông qua phối hợp tiêu sinh lí, hóa sinh, sử dụng phần mềm NTedit NTSYpc 2.1. Một số tiêu có khả phân loại rõ tính chịu hạn giống cà chua hàm lượng prolin, hàm lượng nước liên kết, hàm lượng diệp lục, khả giữ nước lá. Kết phân nhóm chịu hạn thể qua sơ đồ hình 12. Bảng 16. Tổng hợp đánh giá tiêu nghiên cứu Các tiêu Khả Giống Hàm lượng Khả giữ Tỷ lệ liên kết Diệp Diệp lục lục tổng liên số kết số điểm 26 24 13 17 prolin mầm mầm HT126 HT144 HT152 HT160 héo Prolin Tổng nảy nước Nước 70 Nhánh Nhánh Hình 12. Phân nhóm khả chịu hạn giống cà chua Từ hình 12 cho thấy, giống cà chua chia thành nhánh khác nhau. Giống HT152 nằm riêng độc lập nhánh 1, có khả chịu tác động áp suất thẩm thấu điều kiện hạn tốt hơn, giống HT160, HT144, HT126 xếp thành nhánh 2. Trong nhánh 2, giống HT160 lại có khả chịu áp suất thẩm thấu tốt giống lại. Giống chịu hạn tốt có nhiều phản ứng tích cực thể kết nghiên cứu. Căn vào kết nghiên cứu phân nhánh sơ đồ hình cây, thấy khả chịu hạn giống cà chua sau: giống HT152 có khả chịu hạn tốt hơn, sau giống HT160, HT144, giống chịu hạn HT126. 71 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 1. Kết luận Trong trình nghiên cứu số tiêu sinh lí, hóa sinh giống cà chua giai đoạn mầm, gây hạn bắt đầu hoa sau tưới nước phục hồi, đưa số kết luận sau: 1.1. Khả nảy mầm, sinh trưởng chiều dài mầm nồng độ sorbitol 7% sau ngày gieo giống HT126 tốt so với giống lại, giống HT144. Hàm lượng prolin mầm tăng điều kiện áp suất thẩm thấu cao, nồng độ đường 7% hàm lượng prolin so với đối chứng cao giống HT152 so với giống lại đạt 147,09% thời điểm ngày sau gieo hạt. 1.2. Trong điều kiện cà chua thiếu nước, giai đoạn hoa, sau theo dõi thời điểm ngày thứ 5,7 héo, % lượng nước liên kết so với lượng nước tổng số % hàm lượng prolin so với đối chứng tăng lên. Giống HT152 có % lượng nước liên kết so với lượng nước tổng số cao đạt 116,9% thời điểm héo ngày, giống HT160, HT144, HT126 chiếm tỷ lệ thấp hơn. Giống HT152 có % hàm lượng prolin so với đối chứng đạt 128,57%, thấp HT126 đạt 118,74% thời điểm héo ngày. 1.3. Sự biến động hàm lượng diệp lục tổng số pha gây hạn, cao giống HT152 đạt 83,1% so với đối chứng thời điểm héo ngày, giảm dần giống thời gian gây héo tăng lên. Ở pha phục hồi hàm lượng diệp lục bắt đầu tăng. Giống HT152 có khả phục hồi tốt hơn. Biến động hàm lượng diệp lục liên kết giảm dần giai đoạn gây héo 5, 7, ngày, cao giống HT152, sau giống HT160, HT144, HT126. Khi phục hồi hàm lượng diệp lục liên kết lại tăng, tăng cao giống HT152 đạt 84%, thấp giống HT126 đạt 80% so với đối chứng giai đoạn ngày. 72 1.4. Trong điều kiện cà chua bị thiếu nước ảnh hưởng đến tỷ lệ hoa suất cây trồng. Theo dõi thí nghiệm gây hạn đối chứng, giống HT152 to dài cho suất cao hơn, đạt 1,74kg/cây chậu thí nghiệm 3,8kg/cây chậu đối chứng. Thấp giống HT160, HT144, HT126. 1.5. Phối hợp tiêu nghiên cứu, giống HT152 có khả chịu hạn tốt so với giống lại, sau giống HT160, HT144 HT126 chịu hạn hơn. 2. Đề nghị 2.1. Tiếp tục nghiên cứu sâu tiêu liên quan đến khả chịu hạn giống cà chua để đáp ứng nhu cầu ứng dụng thực tiễn sản xuất nông nghiệp. 2.2. Cần đánh giá khả chịu hạn cà chua quy mô lớn đồng ruộng loại đất trồng, thuộc khu vực địa lí khác nhau. Trồng thử nghiệm khu vực có nguồn cung cấp nước khó khăn. 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 1. Hồ Hữu An, (1984), “Công tác chọn giống cà chua giống cà chua giới”, Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp, số 9, tr. 425-428. 2. Tạ Thu Cúc (1985), “Khảo sát số giống cà chua nhập nội trồng vụ xuân hè đất Gia Lâm - Hà Nội”, Luận án PTS. Khoa học kỹ thuật nông nghiệp, trường Đại học Nông Nghiệp I, Hà Nội. 3. Tạ Thu Cúc (2003), “Kỹ thuật trồng cà chua”, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội. 4. Tạ Thu Cúc, Hồ Hữu An, Nghiêm Thị Bích Hà (2007), “Giáo trình rau”, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội. 5. Nguyễn Hữu Cường, Nguyễn Thị Kim Anh, Đinh Thị Phòng, Lê Trần Bình (2003), “Mối tương quan hàm lượng prolin tính chống chịu lúa”, Tạp chí Công nghệ Sinh học, số 1, tr. 85-93 6. Huỳnh Thị Dung, Nguyễn Thị Kim Hoa (2003), “Bảo quản chế biến rau thường dùng Việt Nam”, Nxb Phụ nữ, tr. 51-58. 7. Đinh Thị Vĩnh Hà, Nguyễn Văn Mã, Lê Thị Phương Hoa, “Ảnh hưởng điều kiện thiếu nước lên số tiêu sinh lí, hóa sinh đậu tương thời kì hoa”, Tạp chí Sinh học, 31(4), tr. 89-94. 8. Thái Hà, Đặng Mai (2011), “Kỹ thuật trồng chăm sóc cà chua”, Nxb Hồng Đức. 9. Điêu Thị Mai Hoa, Trần Thị Thanh Huyền (2007), “Sự biến đổi hàm lượng amino acid proline rễ đậu xanh tác động stress muối NaCl”, Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống, Nxb Khoa học Kỹ thuật, tr. 482 - 485. 10. Điêu Thị Mai Hoa, Nguyễn Thị Hân (2014), “Một số đáp ứng sinh lí, hóa sinh bốn giống cà chua Savior, Chanoka, TV-05, VNS-585 nảy mầm môi trường áp suất thẩm thấu cao’’, Tạp chí Khoa học tự nhiên Công nghệ, Đại học Quốc gia, Hà Nội, 30(1S), tr. 65-72. 74 11. Điêu Thị Mai Hoa, Nguyễn Thị Thu Hương, Bùi Văn Thắng (2005), “Sự biến đổi hàm lượng axit amin prolin mầm đậu xanh bị hạn”, Báo cáo khoa học toàn quốc vấn đề nghiên cứu khoa học sống, Nxb Khoa học Kỹ thuật, tr. 531-533. 12. Điêu Thị Mai Hoa, Nguyễn Phương Thảo, Lê Thị Thanh Hiếu, “Ảnh hưởng áp suất thẩm thấu cao đến nảy mầm, hoạt tính enzyme αamylase tích lũy prolin mầm đậu xanh (Vigna radiata)”, Tạp chí Khoa học, trường Đại học Sư Phạm Hà Nội, tr. 106-114. 13. Trần Thị Phương Liên (1999), “Nghiên cứu đặc tính hóa sinh sinh học phân tử số giống đậu tương có khả chịu nóng, chịu hạn Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Viện Công nghệ Sinh học, Hà Nội. 14. Trần Thị Phương Liên (2010), “Protein tính chống chịu thực vật”, Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ Hà Nội, tr. 210. 15. Nguyễn Văn Mã, Cao Bá Cường, Nguyễn Thị Thanh Hải (2005), “Một số tiêu sinh lí giống lạc chịu hạn”, Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống, tr. 975-977, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội. 16. Nguyễn Văn Mã, La Việt Hồng, Ong Xuân Phong (2013), “Phương pháp nghiên cứu sinh lí học thực vật”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 17. Chu Văn Mẫn, Đào Hữu Hồ (2001), “Thống kê Sinh học”, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội. 18. Nguyễn Văn Mùi (2001), “Thực hành Hóa sinh học”, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội. 19. Nguyễn Duy Minh, Nguyễn Như Khanh (1982), “Thực hành Sinh lí thực vật”, Nxb giáo dục, Hà Nội, tr. 115-152. 20. Nguyễn Duy Minh (1981), “Quang hợp”, Nxb Giáo dục, tr. 32-58. 75 21. Lê Thị Hồng Ngọc, Chu Hoàng Hà, Hà Thị Thanh Bình, Nguyễn Thị Loan, Nguyễn Quốc Thông, Lê Trần Bình, (2005), “Giải mã đoạn gen protein vỏ virut gây bệnh xoăn cà chua vùng chuyên canh cà chua thuộc tỉnh Hưng Yên”, Tạp chí Công nghệ sinh học, 3(2), tr. 223-229. 22. Đinh Thị Phòng (2001), “Nghiên cứu khả chịu hạn chọn dòng chịu hạn lúa công nghệ tế bào thực vật”, Luận án tiến sĩ Sinh học, viện Công nghệ Sinh học Hà Nội. 23. Nguyễn Vũ Thanh Thanh (2008), “Nghiên cứu tính đa dạng di truyền phân lập số gen liên quan đến tính chịu hạn đậu xanh (Vigna radiata L. Wilczek)”, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Viện Công nghệ Sinh học Hà Nội. 24. Đào Xuân Thảng, Đào Xuân Cảnh, Nguyễn Quốc Tuấn (2003), “Kết chọn tạo giống cà chua C95”, Tạp chí Nông Nghiệp phát triển nông thôn, số 9, tr. 1130. 25. Vũ Ngọc Thắng, Nguyễn Thu Huyền, Nguyễn Ngọc Quất (2012), “Ảnh hưởng điều kiện hạn đến sinh trưởng suất đậu xanh điều kiện nhà lưới”, Tạp chí Khoa học phát triển, Đại học Nông Nghiệp I, Hà Nội, 2(46), tr. 282-289. 26. Vũ Thị Thu Thủy (2011), “Tạo dòng chịu hạn phân lập gen cystatin liên quan đến tính chịu hạn lạc (Arachis hypogaea L.)”, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Đại học Thái Nguyên. 27. Vũ Thị Thủy, Nguyễn Lam Điền (2008), “Nghiên cứu khả chịu hạn giai đoạn mạ giống lúa cạn Sơn La”, Tạp chí Khoa học Công nghệ, 2(46), tr. 70-74. 28. Trần Khắc Thi (2004), “Kỹ thuật trồng rau sạch”, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội. 29. Trần Khắc Thi, Nguyễn Thu Hiền, Ngô Thị Hạnh, Phạm Mỹ Linh, Dương Kim Thoa (2008), “Rau ăn quả”, Nxb Khoa học Công nghệ. 76 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 30. Bressan Ray A., Handa Avtar K., Sangita Handa, Hasegawa Paul M. (1982), “Growth and water relations of cultured tomato cells after adjustment to low external water potentials”, Plant Physiol, 70, pp. 1303-1309 31. Nahar K., Gretzmacher R. (2002), “Effect of water stress on nutrient uptake, yield and quality of tomato (Lycopersicon esculentum Mill) under subtropical conditions”, Plant Physiol, 53(1), pp. 45-51. 32. Reda E.A, Akiko Nakamura, Hirofumi Saneoka, Kounosuke Fujita (2011), “Evaluation of salt tolerance in ectoine transgenic tomato plants (Lycopersicon esculentum) in terms of photosythesis, osmotic ajiustment and carbon partitioning”, GM crops, 2(1), pp. 58-65. 33. Taffouo V.D., Nouck A.H., Dibong S.D., Amougou A. (2010), “Effects of salinity stress on seedlings growth, mineral nutriens and total chlorophyll of some tomato (Lycopersicum esculentum) cultivars”, African Jourmal of Biotechnology, 9(33), pp. 5366-5372. 34. Wilfired Claussen (2004), “Proline as a measure of stress in tomato plants”, Plant Science, 168(2005), pp. 241-248. 35. Zuzana Jurekova, Kristina Nemeth Molnar, Viera Paganova (2011), “Physiological responses of six tomato (Lycopersicon esculentum Mill) cultivars to water stress”, Journal of Horticulture and Forestry, 3(10), pp. 294-300. 77 PHỤ LỤC Bảng 2.2. Khả nảy mầm hạt dung dịch sobitol (%) Giống HT126 Thời Nồng gian độ ngày Thí nghiệm Đối chứng HT144 Thí nghiệm HT152 Đối chứng Thí nghiệm 78,98a 0,18 Đối chứng HT160 Thí nghiệm Đối chứng 3% 50,35a 0,16 52,16a 0,21 70,86a 0,11 80,16a 0,32 5% 50,28a 0,20 52,16a 0,21 70,26a 0,13 80,16a 0,32 77,82ab 0,20 80,98a 0,24 84,32b 0,15 85,78a 0,18 7% 50,32a 0,25 52,16a 0,21 69,25b 0,19 80,16a 0,32 77,67b 0,11 80,98a 0,24 84,18b 0,32 85,78a 0,18 3% 65,77b 0,12 71,08b 0,16 79,38c 0,21 83,26b 0,13 80,24c 0,14 87,42b 0,16 86,71c 0,01 94,86b 0,23 5% 64,56bc 0,11 71,08b 0,16 79,15c 0,20 83,26b 0,13 80,16c 0,08 87,42b 0,16 86,42c 0,03 94,86b 0,23 7% 63,93c 0,17 71,08b 0,16 79,01c 0,12 83,26b 0,13 79,96c 0,25 87,42b 0,16 85,23d 0,19 94,86b 0,23 3% 76,54d 0,01 77,54c 0,17 82,15d 0,23 97,38c 0,17 86,72d 0,19 99,73c 0,18 87,41e 0,14 100,0c 0,19 5% 75,09de 0,15 77,54c 0,17 81,59de 0,26 97,38c 0,17 86,58d 0,09 99,73c 0,18 87,34e 0,03 100,0c 0,19 7% 73,17e 0,14 77,54c 0,17 80,91e 0,19 81,27e 0,27 99,73c 0,18 86,05c 0,13 100,0c 0,19 97,38c 0,17 80,98a 0,24 85,47a 0,11 85,78a 0,18 Ghi chú: Trong cột, chữ giống thể sai khác ý nghĩa thống kê, chữ khác thể sai khác có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa = 0,05. 78 Bảng 3.2. Sinh trƣởng chiều dài mầm dung dịch sorbitol (cm/mầm) Giống Thời gian ngày ngày ngày HT126 HT144 HT152 HT160 Nồng độ Thí nghiệm Đối chứng Thí nghiệm Đối chứng Thí nghiệm Đối chứng Thí nghiệm Đối chứng 3% 0,12a 0,01 0,20b 0,04 0,25c 0,06 0,96c 0,05 0,30a 0,02 1,02a 0,01 0,40b 0,04 0,82d 0,03 5% 0,10a 0,02 0,20b 0,04 0,30a 0,02 0,96c 0,05 0,32a 0,03 1,02a 0,01 0,34a 0,08 0,82a 0,03 7% 0,16a 0,03 0,20b 0,04 0,40a 0,08 0,96c 0,05 0,26a 0,02 1,02a 0,01 0,28a 0,05 0,82a 0,03 3% 0,5a 0,04 0,86a 0,01 2,16a 0,12 2,6a 0,021 2,92a 0,04 3,2a 0,112 2,1a 0,024 2,52b 0,18 5% 0,4ab 0,06 0,86a 0,01 2,00a 0,19 2,6a 0,021 2,8a 0,125 3,2a 0,112 1,58a 0,11 2,52a 0,18 7% 0,5a 0,003 0,86a 0,01 1,6a 0,024 2,6a 0,021 1,9b 0,106 3,2b 0,112 1,2b 0,108 2,52b 0,18 3% 2,06a 0,10 2,18b 0,15 2,58a 0,16 3,24a 0,10 3,58a 0,17 3,86a 0,19 3,18a 0,11 3,42a 0,14 5% 1,98a 0,01 2,18a 0,15 2,36b 0,11 3,24b 0,10 3,06b 0,12 3,86b 0,19 2,84b 0,14 3,42b 0,14 7% 1,84a 0,12 2,18a 0,15 3,24a 0,10 3,86a 0,19 2,32b 0,10 3,42b 0,14 2,14a 0,14 2,68a 0,15 Ghi chú: Trong cột, chữ giống thể sai khác ý nghĩa thống kê, chữ khác thể sai khác có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa = 0,05. 79 Bảng 4.2. Khối lƣợng tƣơi mầm dung dịch sorbitol (mg/mầm) Giống Thời gian ngày ngày ngày HT126 HT144 HT152 HT160 Nồng độ Thí nghiệm Đối chứng Thí nghiệm Đối chứng Thí nghiệm Đối chứng Thí nghiệm Đối chứng 3% 0,3a 0,004 0,3a 0,002 0,3a 0,001 0,4a 0,005 0,5a 0,003 0,6a 0,009 0,5a 0,003 0,6a 0,004 5% 0,2b 0,001 0,3a 0,002 0,3a 0,005 0,4a 0,005 0,5a 0,001 0,6a 0,009 0,4b 0,001 0,6a 0,004 7% 0,2b 0,003 0,3a 0,002 0,2b 0,002 0,4a 0,005 0,4b 0,002 0,6a 0,009 0,3c 0,004 0,6a 0,004 3% 0,3a 0,008 0,4b 0,007 0,4c 0,001 0,4a 0,004 0,6c 0,004 0,7b 0,002 0,6d 0,002 0,7b 0,003 5% 0,3a 0,002 0,4b 0,007 0,3a 0,003 0,4a 0,004 0,6c 0,000 0,7b 0,002 0,6d 0,005 0,7b 0,003 7% 0,2b 0,003 0,4b 0,007 0,3a 0,001 0,4a 0,004 0,5a 0,001 0,7b 0,002 0,4b 0,004 0,7b 0,003 3% 0,4c 0,002 0,5c 0,005 0,5d 0,002 0,5b 0,003 0,8d 0,005 0,8c 0,003 0,7e 0,001 0,8c 0,002 5% 0,3a 0,004 0,5c 0,005 0,5d 0,003 0,5b 0,003 0,7e 0,004 0,8c 0,003 0,6d 0,006 0,8c 0,002 7% 0,3a 0,001 0,5c 0,005 0,5b 0,003 0,6c 0,003 0,8c 0,003 0,5a 0,004 0,8c 0,002 0,4c 0,001 Ghi chú: Trong cột, chữ giống thể sai khác ý nghĩa thống kê, chữ khác thể sai khác có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa = 0,05. 80 Bảng 5.1. Hàm lƣợng prolin giai đoạn mầm (μg/g) Giống Thời gian ngày ngày ngày HT126 HT144 HT152 HT160 Nồng Thí nghiệm độ Đối chứng Thí nghiệm Đối chứng Thí nghiệm Đối chứng Thí nghiệm Đối chứng 3% 2,08a±0,01 2,06a±0,04 2,12a±0,08 2,03a±0,03 2,10a±0,02 2,09a±0,05 2,18a±0,04 2,10a±0,02 5% 2,12a±0,03 2,09a±0,06 2,18a±0,05 2,10a±0,08 2,18a±0,09 2,04a±0,06 2,21a±0,03 2,14a±0,01 7% 2,19ab±0,02 2,10a±0,08 2,20a±0,03 2,18ab±0,04 2,23a±0,06 2,14a±0,03 2,29a±0,07 2,13b±0,14 3% 2,26bc±0,05 2,17a±0,13 2,34b±0,04 2,21b±0,02 2,38b±0,03 2,16a±0,02 2,36b±0,01 2,29b±0,06 5% 2,32c±0,08 2,16a±0,08 2,38b±0,04 2,19ab±0,01 2,41b±0,05 2,30b±0,08 2,40b±0,09 2,32c±0,02 7% 2,42cd±0,03 2,31b±0,07 2,44b±0,12 2,20ab±0,09 2,50b±0,03 2,24b±0,06 2,47bc±0,12 2,23cb±0,09 3% 2,51d±0,05 2,21b±0,13 2,56c±0,07 2,16ab±0,05 2,83c±0,07 2,18b±0,10 2,59c±0,14 2,30c±0,10 5% 3,02e±0,01 2,20b±0,03 3,09d±0,04 2,30c±0,04 3,22cd±0,21 2,26b±0,02 3,16d±0,07 2,27bc±0,03 7% 3,10e±0,17 2,25b±0,06 3,14d±0,15 2,28c±0,06 3,28d±0,13 2,23b±0,05 3,20d±0,11 2,23abc±0,06 Ghi chú: Trong cột, chữ giống thể sai khác ý nghĩa thống kê, chữ khác thể sai khác có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa = 0,05. 81 Hình 13. Khay gieo hạt thí nghiệm dung dịch sorbitol giai đoạn ngày Hình 14. Khay gieo hạt đối chứng giai đoạn ngày 82 Hình 15. Lô trồng đối chứng Hình 16. Lô thí nghiệm gây hạn giai đoạn bắt đầu hoa chậu hoa Hình 17. Lô thí nghiệm gây hạn Hình 18. Hình ảnh đếm số lƣợng bắt đầu héo hoa 83 Hình 19. Giống cà chua HT126 Hình 20. Giống cà chua HT144 nhỏ tròn nhỏ dài Hình 21. Giống cà chua HT152 to dài Hình 22. Giống cà chua HT160 to tròn [...]... hưởng tới sản xuất nông nghiệp Xuất phát từ ý nghĩa lí luận và thực tiễn đó, chúng tôi tiến hành đề tài Nghiên cứu một số đặc điểm sinh lí, hóa sinh liên quan đến khả năng chịu hạn của 4 giống cà chua ’ 2 Mục đích nghiên cứu - Thấy được sự khác biệt về một số chỉ tiêu sinh lí, hóa sinh liên quan đến khả năng chịu hạn của 4 giống cà chua - Dựa vào các chỉ tiêu trên, xác định được giống chịu hạn tốt... truyền phân tử liên quan đến tính chịu hạn Ở Việt Nam hiện nay, các công trình nghiên cứu về cây cà chua chủ yếu tập chung vào các hướng như chọn tạo khảo nghiệm đánh giá giống, kĩ thuật nhân và sản xuất giống, khả năng thích ứng và kháng bệnh của giống Hướng nghiên cứu về các chỉ tiêu sinh lí, hóa sinh liên quan tới khả năng chịu thiếu nước, mặn của các giống cà chua có năng suất cao chưa được quan tâm... cây cà chua nói riêng, là cơ sở cho những nghiên cứu sâu sắc hơn về khả năng chịu hạn của các giống cà chua năng suất cao 4 Ý nghĩa thực tiễn Bước đầu đánh giá được nguồn vật liệu chọn giống, xác định khả năng chịu hạn của 4 giống cà chua ở giai đoạn nảy mầm và cây ra hoa Các giống này sẽ là nguyên liệu cho chọn tạo giống và ứng dụng vào thực tiễn sản xuất 6 Đóng góp mới của đề tài Đây là những giống. .. hạn tốt nhất trong số các giống nghiên cứu, để khuyến cáo cho người trồng cà chua và có những dẫn liệu khoa học cho các nghiên cứu sâu sắc hơn 3 3 Nhiệm vụ nghiên cứu - Thu thập giống và các tài liệu liên quan - Bố trí thí nghiệm giai đoạn nảy mầm trong phòng thí nghiệm và giai đoạn trồng cây trong nhà lưới - Xác định một số chỉ tiêu sinh lí, hóa sinh liên quan đến khả năng chịu hạn trong giai đoạn... gần đây một số tác giả nghiên cứu trên đối tượng cây cà chua tập chung chủ yếu vào các hướng như lai tạo, đánh giá năng suất, quá trình sinh trưởng và phát triển của cây trồng Các chỉ tiêu nghiên nghiên cứu về sinh lí, hóa sinh liên quan tới chịu áp suất thẩm thấu cao, khả năng sinh trưởng và nảy mầm trong dung dịch sorbitol, hàm lượng prolin, hàm lượng diệp lục Những chỉ tiêu này có liên quan mật... cacbon-hydrat cần thiết cho sự tăng trưởng của cây trồng [33] 23 CHƢƠNG 2 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Các giống cà chua - Cây cà chua, là các giống Quốc gia do Trung tâm nghiên cứu và phát triển giống rau chất lượng cao của trường Đại Học Nông Nghiệp I cung cấp - Đặc điểm 4 giống cà chua như sau: TÊN GIỐNG ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC - Giống lai F1, là giống ngắn ngày (khoảng 70 - 75 ngày cho... gọi là hệ số héo [16] Hệ số héo của các loại đất khác nhau rất lớn, ví dụ đất cát là 2,2%; đất thịt 12,6%; đất sét 26,2 % v.v , đối với cà chua xác định hệ số héo cây là rất cần thiết, nó cho phép chúng ta đánh giá mức độ giới hạn mà cây trồng có thể chịu hạn được trong những điều kiện stress môi trường 1.7 Một số nghiên cứu đặc điểm sinh lí, hóa sinh liên quan đến tính chịu thiếu nƣớc ở cà chua Trong... phấn không nảy mầm, ống phấn không sinh trưởng được, sự thụ tinh không xảy ra làm giảm năng 16 suất và chất lượng sản phẩm 1.6 Một số yếu tố liên quan tới tính chịu hạn của thực vật Thực vật có khả năng chịu được khô hạn liên quan đến khả năng giữ nước của protein nguyên sinh chất và áp suất thẩm thấu cao Tăng tích lũy protein ưa nước phân tử thấp và có khả năng liên kết được nhiều phân tử nước ở dạng... v.v Những giống cây trồng có năng suất khác nhau, có những đặc điểm về sinh lí, hóa sinh là không giống nhau Do đó, con người có thể dựa vào các đặc điểm này để đánh giá và khảo nghiệm về các giống cây trồng có triển vọng cho năng suất cao Các giống cà chua có năng suất cao có khi lại không có khả năng chống chịu tốt với điều kiện bất lợi như nhiệt độ (nóng, lạnh), chế độ nước v.v 2 Hạn hán là một trong... nóng và chịu hạn của cây trồng Trong các cơ thể non, hàm lượng nước liên kết thấy nhỏ hơn trong các cơ thể già Khi thực vật gặp điều kiện khô hạn, hàm lượng nước liên kết tăng lên Như vậy, hàm lượng nước liên quan tới tính chống chịu chống chịu của thực vật như chịu hạn, chịu rét, chịu mặn của cây trồng Người ta đã dùng tỷ lệ hàm lượng nước liên kết và nước tự do để đánh giá khả năng chống chịu của thực . Nghiên cứu một số đặc điểm sinh lí, hóa sinh liên quan đến khả năng chịu hạn của 4 giống cà chua ’. 2. Mục đích nghiên cứu - Thấy được sự khác biệt về một số chỉ tiêu sinh lí, hóa sinh liên. NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH LÍ, HÓA SINH LIÊN QUAN TỚI KHẢ NĂNG CHỊU HẠN CỦA 4 GIỐNG CÀ CHUA Chuyên ngành : Sinh học thực nghiệm Mã số : 60 42 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC. MAI ANH TÚ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH LÍ, HÓA SINH LIÊN QUAN TỚI KHẢ NĂNG CHỊU HẠN CỦA 4 GIỐNG CÀ CHUA LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC HÀ NỘI - 20 14 BỘ GIÁO

Ngày đăng: 14/09/2015, 15:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN