Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
2,59 MB
Nội dung
i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG LẠI DUY PHƢƠNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI QUẦN XÃ CÁ RẠN VÙNG BIỂN PHÚ BÌNH THUẬN LAIQUÝ DUY –PHƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬN VĂN THẠC SĨ NHA TRANG - NĂM 2011 ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG LAI DUY PHƢƠNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI QUẦN XÃ CÁ RẠN VÙNG BIỂN PHÚ QUÝ – BÌNH THUẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chun ngành: Ni trồng thuỷ sản Mã số: 60.62.70 Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Đỗ Văn Khƣơng NHA TRANG – NĂM 2011 i Lời cam đoan Tôi Lại Duy Phương, học viên lớp cao học CHNH2009 - HP, chuyên ngành Nuôi trồng thuỷ sản, mã số: 60.62.70, khoá học 2009 - 2010, xin cam đoan: Đề tài luận văn Thạc sĩ cơng trình nghiên cứu riêng tơi, nội dung luận văn tự thân thực sở nguồn số liệu tơi khảo sát ngồi thực địa để thu thập, phân tích Các tài liệu tham khảo kết nghiên cứu tác giả khác sử dụng luận văn với mục đích phân tích so sánh trích dẫn đầy đủ, minh bạch, theo qui định nguồn cơng bố Tồn nội dung kết nghiên cứu luận văn đảm bảo tính trung thực, có đủ độ tin cậy, đảm bảo tính mẻ, khơng trùng lặp chưa công bố cơng trình khác Tác giả Lại Duy Phƣơng ii Lời cảm ơn! Luận văn Thạc sĩ, chuyên ngành Nuôi trồng thuỷ sản hoàn thành Hội đồng đào tạo sau Đại học - Trường Đại học Nha Trang Hồn thành luận văn này, trước hết tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn PGS TS Đỗ Văn Khương, tận tâm hướng dẫn giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo Viện Nghiên cứu Hải sản, Trường Đại học Nha Trang, Bộ Giáo dục Đào tạo, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ thời gian thực đề tài luận văn Nhân dịp này, Tôi xin gửi lời cảm ơn tới tồn thể cán chun mơn thuộc Phịng Nghiên cứu Bảo tồn biển, Viện Nghiên cứu Hải sản nơi công tác, đặc biệt PGS.TS Đỗ Văn Khương, TS Nguyễn Quang Hùng tạo điều kiện cho phép tơi sử dụng tư liệu giúp tơi hồn thành nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn PGS.TS Lại Văn Hùng, TS Quách Hoài Nam - Trường đại học Nha Trang tạo điều kiện cho tơi hồnh thành khố học Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình, người thân bạn bè, đồng nghiệp quan tâm sâu sắc, chia sẻ khó khăn động viên tơi q trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn! Nha Trang, tháng năm 2011 Học viên Lại Duy Phƣơng iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tình hình nghiên cứu quần xã cá rạn san hô giới 1.1.1 Những nghiên cứu đa dạng thành phần loài phân bố 1.1.2 Những nghiên cứu sinh thái cấu trúc quần xã cá rạn san hơ 1.2 Tình hình nghiên cứu quần xã cá rạn san hơ Việt Nam 11 1.2.1 Nghiên cứu đa dạng thành phần loài, phân bố 12 1.2.2 Nghiên cứu sinh học, sinh thái học, nguồn lợi 13 1.3 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, môi trường khu vực nghiên cứu 15 CHƢƠNG TÀI LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Thời gian, địa điểm đối tượng nghiên cứu 19 2.1.1 Thời gian nghiên cứu 19 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 19 2.1.3 Đối tượng nghiên cứu 21 2.2 Nguồn số liệu sử dụng luận văn 21 2.3 Phương pháp thu xử lý mẫu vật 21 2.3.1 Thiết kế điều tra 21 2.3.2 Phương pháp khảo sát trường 22 2.3.3 Phương pháp phân tích số liệu 23 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 Cấu trúc quần xã cá rạn san hô vùng biển Phú Quý 27 3.1.1 Đa dạng thành phần loài quần xã cá rạn vùng biển Phú Quý 27 3.1.2 Phân bố quần xã rạn theo không gian thời gian 29 3.1.3 Mật độ quần xã cá rạn vùng biển Phú Quý 31 3.1.4 Các số đánh giá cấu trúc quần xã cá rạn vùng biển Phú Quý 32 iv 3.1.5 So sánh mức độ tương đồng quần xã cá rạn biển Phú Quý với vùng biển khác Việt Nam 34 3.2 Quan hệ quần xã cá rạn với cấu trúc đáy rạn san hô 36 3.2.1 Cấu trúc đáy, hình thái rạn san hơ vùng biển Phú Quý 36 3.2.2 Cấu trúc dinh dưỡng quần xã cá rạn san hô biển Phú Quý 42 3.2.3 Mối tương quan số yếu tố cấu trúc rạn san hô cá rạn 43 3.3 Hiện trạng nguồn lợi quần xã cá rạn vùng biển Phú Quý 46 3.3.1 Sinh khối 46 3.3.2 Trữ lượng tức thời 47 3.4 Sự biến động nguồn lợi cá rạn san hô biển Phú Quý mối tác động 48 3.4.1 Khai thác không hợp lý 48 3.4.2 Khai thác huỷ diệt môi trường ô nhiễm 50 3.4.3 Tai biến thiên nhiên 51 3.4.4 Đánh giá chung 53 3.5 Đề xuất giải pháp bảo tồn sử dụng hợp lý nguồn lợi quần xã cá rạn vùng biển Phú Quý 53 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHỤ LỤC 66 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Bảng toạ độ điểm khảo sát quần xã cá rạn vùng biển Phú Quý 19 Bảng Số họ, giống, loài cá rạn thuộc 10 phân bố vùng biển Phú Quý 27 Bảng Số giống, loài tỷ lệ % họ cá có đại diện cá rạn san hơ bắt gặp vùng biển Phú Quý 28 Bảng Số lượng loài cá phân bố vùng rạn san hơ theo hai mùa gió vùng biển Phú Quý 29 Bảng Kết phân tích thống kê (ANOSIM test) giống tập hợp quần thể quần xã cá rạn vùng biển Phú Quý 30 Bảng Biến động mật độ quần thể cá rạn 31 Bảng Các số đặc trưng đánh giá cấu trúc quần xã cá rạn vùng biển Phú Quý 33 Bảng Đánh giá mức độ tương đồng loài quần xã 34 Bảng Tóm tắt kết phân tích thống kê giống cấu trúc thành phần loài quần xã cá rạn vùng biển Phú Quý số vùng biển khác Việt Nam 35 Bảng 10 Giới hạn phân bố theo độ sâu quần xã san hô ven biển Phú Quý 37 Bảng 11 Phân bố diện tích vùng rạn san hô chủ yếu ven bờ đảo Phú Quý 40 Bảng 12 Tóm tắt kết phân tích thống kê hệ số tổ hợp tương quan số yếu tố cấu trúc rạn san hô mật độ số lồi cá rạn điển hình 43 Bảng 13 Kết phân tích thống kê giống tập hợp quần thể loài quần xã cá rạn theo đới rạn san hô vùng biển Phú Quý 45 Bảng 14 Sinh khối cá vùng rạn theo mùa vùng biển Phú Quý năm 2010 47 Bảng 15 Trữ lượng tức thời quần xã cá rạn san hô vùng biển Phú Quý năm 2010 48 Bảng 16 Số lượng tàu thuyền, công suất sản lượng khai thác 49 Bảng 17 Danh mục số lồi cá rạn có nguy bị đe doạ tuyệt chủng 52 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Biến trình nhiệt độ nước biển theo tháng đảo Phú Qúy (2002-2008) 16 Hình Biến trình lượng mưa theo tháng khu vực đảo Phú Qúy (2002-2008) 17 Hình Biến trình mực nước biển Phú Quý theo toàn năm 2008 18 Hình Vị trí điểm khảo sát quần xã cá rạn vùng biển Phú Quý 20 Hình Sơ đồ ghi chép số liệu dây mặt cắt khảo sát dài 100m 22 Hình Biến động mật độ trung bình quần thể cá rạn khu vực 32 Hình Sơ đồ cấu trúc mặt cắt ngang rạn san viền bờ điển hình gồm đới cấu trúc 38 Hình Đới rộng với phát triển loài ưu vùng rạn phía Bắc Phú Q 39 Hình Đới sườn dốc với tính đa dạng lồi cao thuộc vùng rạn Nam Phú Quý 39 Hình 10 Phân bố trạng độ phủ rạn san hô vùng biển Phú Quý năm 2010 41 Hình 11 Mối tương qua số yếu tố cấu trúc rạn san hô cá rạn 44 Hình 12 Sinh khối trung bình (kg/400m2) qần xã cá khu vực 46 Hình 13 So sánh sinh khối quần xã cá rạn san hô vùng biển Phú Quý 47 Hình 14 Biến động sản lượng suất khai thác hải sản 49 MỞ ĐẦU Trong số hệ sinh thái biển hệ sinh thái rạn san hơ xem hệ có tính đa dạng suất sinh học cao [44] Rạn san hô nơi cư trú cho hàng ngàn lồi sinh vật thuộc nhiều nhóm khác nhau, cá rạn nhóm động vật xương sống có tính đa dạng loài cao (4.000 loài) [112] Mặc dù chiếm diện tích nhỏ so với đại dương (khoảng 600.000km2), hàng năm rạn san hô cung cấp khoảng 10% sản lượng nghề cá toàn giới [112] Nguồn lợi cá rạn góp phần cung cấp thực phẩm sinh kế cho 10 triệu người vùng biển nhiệt đới cận nhiệt đới, đặc biệt quốc gia phát triển Lợi nhuận trung bình thu riêng từ thị trường xuất nhập cá rạn giới lên tới 2,4 tỷ USD/năm, giá trị nhiều loài cá rạn để ni làm cảnh lên tới 300-500 USD/con [78] Ở Việt Nam, nguồn lợi rạn khai thác từ rạn san hô ven bờ quanh đảo có san hơ phân bố cung cấp nguồn thực phẩm đáng kể cho tiêu thụ nội địa xuất Một số trung tâm khai thác cá rạn nước ta tập trung vùng rạn thuộc Cô Tô, Cát Bà, Bạch Long Vĩ, Sơn Trà, Trường Sa, vịnh Nha Trang, Phú Quốc, Côn Đảo … Phú Quý Ngoài giá trị kinh tế, cá rạn cịn có vai trị quan trọng việc cân hệ sinh thái rạn san hô thông qua việc tham gia vào chuỗi thức ăn Một chức quan trọng hấp thụ phân huỷ chất hữu cơ, kiểm soát phát triển rong tảo [107] Một số loài cá rạn nhạy cảm với thay đổi yếu tố môi trường, chúng xem nhóm sinh vật thị cho sức khỏe hệ sinh thái rạn, từ đưa cảnh báo sớm tác động bất lợi từ người thiên nhiên tới “sức khoẻ” hệ sinh thái rạn Những năm gần đây, việc gia tăng cường lực khai thác (kỹ thuật, phương tiện khai thác đại, hiệu hơn) làm cho nguồn lợi hải sản, đặc biệt nguồn lợi cá rạn bị giảm sút nghiêm trọng Điều có liên quan phần tới thiếu thơng tin cần thiết trạng khả khai thác nguồn lợi cá rạn người dân người làm công tác quản lý nguồn lợi (coi nguồn lợi hải sản vô tận) Trước thực trạng việc nghiên cứu, xây dựng sở khoa học cho việc khai thác, bảo tồn bền vững nguồn lợi đối tượng cần thiết Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn việc cần có nghiên cứu chuyên sâu sinh thái học, nguồn lợi quần xã cá rạn san hô phục vụ cho công tác bảo tồn sử dụng hợp lý nguồn lợi, luận văn “Nghiên cứu số đặc điểm sinh thái quần xã cá rạn vùng biển Phú Quý - Bình Thuận” thực hiện, với mục tiêu nội dung sau: • Mục tiêu đề tài: - Xác định số đặc điểm sinh thái học nguồn lợi (đa dạng loài, phân bố, cấu trúc quần xã, nguồn lợi v.v.) quần xã cá rạn san hơ vùng biển Phú Q Bình Thuận; - Xác định nguyên nhân làm suy giảm nguồn lợi, sở đề xuất giải pháp bảo tồn sử dụng hợp lý nguồn lợi nhóm cá rạn san hơ khu vực nghiên cứu • Nội dung nghiên cứu: - Nghiên cứu đặc trưng thành phần loài, đặc điểm phân bố sinh thái quần xã cá rạn vùng biển Phú Quý - Bình Thuận - Nghiên cứu đánh giá tiềm nguồn lợi nguyên nhân ảnh hưởng đến suy giảm nguồn lợi - Đề xuất giải pháp bảo tồn sử dụng hợp lý nguồn lợi quần xã cá rạn khu vực nghiên cứu • Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: Ý nghĩa khoa học: Góp phần nghiên cứu hoàn thiện quần xã cá rạn vùng biển Phú Quý - Bình Thuận (về đa dạng thành phần loài, cấu trúc quần xã, nguồn lợi mối quan hệ với quần xã san hô tạo rạn) nhằm cung cấp sở khoa học cần thiết phục vụ cho việc qui hoạch, quản lý, bảo tồn sử dụng hợp lý nguồn lợi cá rạn san hô Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu đề tài góp phần ứng dụng cho việc bảo tồn đa dạng sinh học, phát triển nguồn lợi nhóm cá rạn san hơ Điều có tác động tích cực cho mục tiêu phát triển kinh tế vùng biển đảo Giải số vấn đề xã hội nâng cao nhận thức cộng đồng việc tham gia bảo vệ, quản lý sử dụng bền vững nguồn lợi sinh vật biển nói chung nguồn lợi nhóm cá rạn nói riêng ... lợi nhóm cá rạn san hơ khu vực nghiên cứu • Nội dung nghiên cứu: - Nghiên cứu đặc trưng thành phần loài, đặc điểm phân bố sinh thái quần xã cá rạn vùng biển Phú Quý - Bình Thuận - Nghiên cứu đánh... quần xã cá rạn vùng biển Phú Quý cao so với số vùng rạn đại diện khu vực vịnh Bắc Bộ vịnh Hạ Long, vùng biển Cô Tô, vùng biển Cát Bà, thấp so với quần xã cá rạn thuộc số rạn san hô đại diện vùng. .. sát quần xã cá rạn vùng biển Phú Quý 19 Bảng Số họ, giống, loài cá rạn thuộc 10 phân bố vùng biển Phú Quý 27 Bảng Số giống, loài tỷ lệ % họ cá có đại diện cá rạn san hô bắt gặp vùng biển Phú