1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tăng cường hoạt động xúc tiến đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành công nghiệp Việt Nam

87 531 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 912 KB

Nội dung

1.Tính cấp thiết của đề tàiHiện nay, xu thế toàn cầu hoá của nền kinh tế thế giới đang có sự gia tăng mạnh mẽ, gắn liền với sự phát triển của khoa học công nghệ, bên cạnh đó, quan hệ giữa các quốc gia cũng ngày càng sôi động và phát triển hơn trên nhiều lĩnh vực. Hoạt động đầu tư quốc tế đã trở nên phổ biến trên phạm vi toàn thế giới với mức độ cạnh tranh ngày càng gay gắt, quyết liệt. Tại Việt Nam, sau khi Luật Đầu tư nước ngoài được ban hành, hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài đã đạt được nhiều thành tựu to lớn trong việc thu hút vốn đầu tư, tăng sản lượng và giá trị xuất khẩu, phát triển khoa học công nghệ, tạo công ăn việc làm… góp phần tích cực vào sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Công nghiệp là một ngành sản xuất vật chất quan trọng nhất của nền kinh tế quốc dân. Công cuộc công nghiệp hóa – hiện đại hóa cũng là điều kiện tiên quyết giúp các quốc gia đang phát triển như Việt Nam vươn lên hội nhập quốc tế. Một trong những yếu tố đóng góp vào sự thành công đó là hoạt động xúc tiến đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành công nghiệp Việt Nam. Hoạt động này ngày càng thể hiện vai trò quan trọng của mình, góp phần gia tăng nhanh chóng lượng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành công nghiệp cũng như chất lượng của các nguồn vốn đó. Bên cạnh đó, hoạt động xúc tiến đầu tư hiện nay vẫn còn tồn tại một số hạn chế như tình trạng trùng lặp, còn diễn ra lẻ tẻ, thiếu sự đồng bộ, mục tiêu dài hạn chưa được đề ra, thông tin thiếu tính cập nhật… Điều này cũng ảnh hưởng phần nào đến sự thu hút các nguồn vốn.Vì vậy, em xin lựa chọn đề tài “Tăng cường hoạt động xúc tiến đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành công nghiệp Việt Nam” cho chuyên đề thực tập của mình.

Chuyên đề thực tập GV hướng dẫn: PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ ****************** CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TÊN ĐỀ TÀI TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO NGÀNH CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Họ tên sinh viên Mã sinh viên Chuyên ngành Lớp Hệ Thời gian thực tập Giảng viên hướng dẫn : : : : : : : Trần Thị Minh Hằng CQ528238 Kinh tế quốc tế Kinh tế quốc tế 52 D Chính quy Đợt I năm 2014 PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai Hà Nội, tháng 5/2014 Chuyên đề thực tập GV hướng dẫn: PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai LỜI CAM ĐOAN Tên em Trần Thị Minh Hằng, sinh viên lớp Kinh tế quốc tế D, khóa 52. Em xin cam đoan chuyên đề thực tập cuối khóa “ Tăng cường hoạt động xúc tiến đầu tư trực tiếp nước vào ngành công nghiệp Việt Nam ” công trình nghiên cứu thân, có hướng dẫn từ Giảng viên hướng dẫn – PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai hỗ trợ cán Vụ Quản lý Quy hoạch – Bộ Kế hoạch Đầu tư. Em xin cam đoan nội dung nghiên cứu kết chuyên đề trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác. Nếu phát có gian lận nào, em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm với nhà trường Viện Thương mại Kinh tế quốc tế. Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2014 Tác giả Trần Thị Minh Hằng Chuyên đề thực tập GV hướng dẫn: PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến thầy, cô Trường Đại học Kinh tế quốc dân thầy, cô Viện Thương mại Kinh tế quốc tế trang bị kiến thức kinh tế tạo điều kiện cho em thực tập để nâng cao hiểu biết mình. Em xin gửi lời cảm ơn đến anh chị, cô Vụ Quản lý Quy hoạch – Bộ Kế hoạch Đầu tư giúp đỡ em nhiều trình em thực tập đây. Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn đến PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai - người tận tình hướng dẫn em suốt thời gian qua để em hoàn thành chuyên đề thực tập mình. Em xin chân thành cảm ơn! Chuyên đề thực tập GV hướng dẫn: PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai MỤC LỤC MỤC LỤC .4 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO NGÀNH CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM .6 1.1. Tổng quan ngành công nghiệp Việt Nam .6 1.1.1. Tầm quan trọng ngành công nghiệp Việt Nam .6 1.2.1. Đầu tư trực tiếp nước góp phần tích cực vào phát triển ngành công nghiệp Việt Nam .16 1.2.2. Hoạt động xúc tiến đầu tư trực tiếp nước vào ngành công nghiệp Việt Nam chưa thực hiệu .18 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO NGÀNH CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2009 2013 .20 2.1. Giới thiệu Chương trình Xúc tiến đầu tư quốc gia .20 2.1.1. Mục tiêu Chương trình Xúc tiến đầu tư quốc gia .20 2.1.2. Nội dung Chương trình Xúc tiến đầu tư quốc gia .22 2.2. Tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào ngành công nghiệp Việt Nam .25 2.2.1. Cơ cấu đầu tư theo lĩnh vực đầu tư 26 2.2.2. Cơ cấu đầu tư theo đối tác đầu tư .29 2.2.3. Cơ cấu đầu tư theo địa bàn đầu tư .32 2.2.4. Cơ cấu đầu tư theo hình thức đầu tư .35 2.3. Cơ cấu tổ chức hoạt động xúc tiến đầu tư trực tiếp nước Việt Nam 37 2.4. Thực trạng hoạt động xúc tiến đầu tư trực tiếp nước vào ngành công nghiệp Việt Nam .41 Chuyên đề thực tập GV hướng dẫn: PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai 2.4.1. Thực trạng hoạt động xúc tiến đầu tư trực tiếp nước vào ngành công nghiệp Việt Nam theo nội dung xúc tiến đầu tư 41 2.4.2. Thực trạng hoạt động xúc tiến đầu tư trực tiếp nước vào ngành công nghiệp Việt Nam theo biện pháp xúc tiến đầu tư .45 2.5. Đánh giá chung kết hoạt động xúc tiến đầu tư trực tiếp nước vào ngành công nghiệp Việt Nam .52 2.5.1. Những thành công đạt 52 2.5.2. Những hạn chế tồn nguyên nhân 56 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO NGÀNH CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 .61 3.1. Quan điểm định hướng Nhà nước hoạt động xúc tiến đầu tư trực tiếp nước vào ngành công nghiệp Việt Nam thời gian tới .61 3.1.1. Quan điểm Nhà nước hoạt động xúc tiến đầu tư trực tiếp nước vào ngành công nghiệp Việt Nam 61 3.1.2. Định hướng Nhà nước hoạt động xúc tiến đầu tư trực tiếp nước vào ngành công nghiệp Việt Nam 64 3.2. Một số giải pháp tăng cường hoạt động xúc tiến đầu tư trực tiếp nước vào ngành công nghiệp Việt Nam đến năm 2020 .67 3.2.1. Hoàn thiện hệ thống luật pháp cải cách thủ tục hành .67 3.2.2. Cải thiện công cụ xúc tiến đầu tư 68 3.2.3. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho hoạt động xúc tiến đầu tư 69 3.2.4. Nâng cao chất lượng công tác nghiên cứu thị trường đối tác đầu tư .70 3.2.5. Khắc phục hạn chế tài hoạt động xúc tiến đầu tư 71 3.3. Một số kiến nghị với doanh nghiệp thuộc ngành công nghiệp Việt Nam 71 Chuyên đề thực tập GV hướng dẫn: PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Tăng trưởng GDP theo ngành giai đoạn 2009-2013………………….7 Bảng 1.2: Sản lượng số sản phẩm chủ yếu ngành công nghiệp……… Bảng 2.1: Số dự án thu hút đầu tư trực tiếp nước vào ngành công nghiệp Việt Nam giai đoạn 2009-2013…………………………………………. Bảng 2.2: Tình hình vốn đầu tư trực tiếp nước vào ngành công nghiệp Việt Nam giai đoạn 2009-2013………………………………………………… 28 Bảng 2.3: Đầu tư trực tiếp nước vào ngành công nghiệp Việt Nam theo đối tác………………………………………………………………………………30 Bảng 2.4: Đầu tư trực tiếp nước Hàn Quốc vào ngành công nghiệp Việt Nam………………………………………………………………………… .31 Bảng 2.5: Đầu tư trực tiếp nước vào ngành công nghiệp Việt Nam theo vùng……………………………………………………………………………… .33 Bảng 2.6: Tỷ trọng vốn FDI phân theo ngành nghề KCN Hà Nội…….34 SV thực hiện: Trần Thị Minh Hằng Chuyên đề thực tập GV hướng dẫn: PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Tỷ trọng giá trị sản xuất công nghiệp phân theo ngành công nghiệp giai đoạn 2009 – 2013…………………………………………………………… .11 Hình 1.2: Tỷ trọng giá trị sản xuất công nghiệp phân theo địa phương giai đoạn 2009 – 2013……………………………………………………………………… .13 Hình 1.3: Tỷ trọng giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế giai đoạn 2009 – 2013…………………………………………….……………… 14 Hình 1.4: Tỷ trọng khu vực FDI giá trị sản xuất công nghiệp giai đoạn 1996 – 2013…………………………………………………….………………… 17 Hình 2.1: Tỷ trọng vốn FDI vào ngành công nghiệp theo hình thức đầu tư giai đoạn 2009-2013……………………… .………………………………………… 36 Hình 2.2: Kết thu hút FDI vào ngành công nghiệp trung tâm XTĐT miền giai đoạn 2009 – 2013………………………….………………….46 Hình 2.3: Số lượng hội thảo, hội nghị XTĐT vào ngành công nghiệp tổ chức giai đoạn 2009 – 2013………….…………………………………………….50 SV thực hiện: Trần Thị Minh Hằng Chuyên đề thực tập GV hướng dẫn: PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, xu toàn cầu hoá kinh tế giới có gia tăng mạnh mẽ, gắn liền với phát triển khoa học công nghệ, bên cạnh đó, quan hệ quốc gia ngày sôi động phát triển nhiều lĩnh vực. Hoạt động đầu tư quốc tế trở nên phổ biến phạm vi toàn giới với mức độ cạnh tranh ngày gay gắt, liệt. Tại Việt Nam, sau Luật Đầu tư nước ban hành, hoạt động đầu tư trực tiếp nước đạt nhiều thành tựu to lớn việc thu hút vốn đầu tư, tăng sản lượng giá trị xuất khẩu, phát triển khoa học công nghệ, tạo công ăn việc làm… góp phần tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước. Công nghiệp ngành sản xuất vật chất quan trọng kinh tế quốc dân. Công công nghiệp hóa – đại hóa điều kiện tiên giúp quốc gia phát triển Việt Nam vươn lên hội nhập quốc tế. Một yếu tố đóng góp vào thành công hoạt động xúc tiến đầu tư trực tiếp nước vào ngành công nghiệp Việt Nam. Hoạt động ngày thể vai trò quan trọng mình, góp phần gia tăng nhanh chóng lượng vốn đầu tư trực tiếp nước vào ngành công nghiệp chất lượng nguồn vốn đó. Bên cạnh đó, hoạt động xúc tiến đầu tư tồn số hạn chế tình trạng trùng lặp, diễn lẻ tẻ, thiếu đồng bộ, mục tiêu dài hạn chưa đề ra, thông tin thiếu tính cập nhật… Điều ảnh hưởng phần đến thu hút nguồn vốn. Vì vậy, em xin lựa chọn đề tài “Tăng cường hoạt động xúc tiến đầu tư trực tiếp nước vào ngành công nghiệp Việt Nam” cho chuyên đề thực tập mình. 2. Mục đích nghiên cứu đề tài SV thực hiện: Trần Thị Minh Hằng Chuyên đề thực tập GV hướng dẫn: PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai Mục đích nghiên cứu đề tài nghiên cứu tổng quan ngành công nghiệp Việt Nam. Đồng thời nghiên cứu, phân tích cần thiết hoạt động xúc tiến đầu tư trực tiếp nước vào ngành công nghiệp Việt Nam. Đánh giá thực trạng hoạt động xúc tiến đầu tư trực tiếp nước vào ngành công nghiệp Việt Nam phương diện khác nhau, từ rút thành công hạn chế. Trên sở lý luận thực tế, chuyên đề đề xuất giải pháp thích hợp vừa phát huy thành tựu vừa hạn chế mặt khiếm khuyết nhằm tăng cường hoạt động xúc tiến đầu tư trực tiếp nước vào ngành công nghiệp Việt Nam. 3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu • Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động xúc tiến đầu tư trực tiếp nước vào ngành công nghiệp quốc gia. • Phạm vi nghiên cứu: Phân tích thực trạng hoạt động xúc tiến đầu tư trực tiếp nước vào ngành công nghiệp Việt Nam giai đoạn 2009 – 2013. Từ đề xuất số giải pháp tăng cường hoạt động xúc tiến đầu tư trực tiếp nước vào ngành công nghiệp Việt Nam kiến nghị với doanh nghiệp thuộc ngành công nghiệp đến năm 2020. 4. Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, chuyên đề áp dụng phương pháp tổng hợp, phân tích, diễn giải, quy nạp thu thập liệu qua tài liệu quan ban ngành, tài liệu, báo, tạp chí tổ chức nước quốc tế. Từ phương pháp nghiên cứu giúp cho tác giả luận giải vấn đề nghiên cứu chuyên đề cách khách quan nhất. SV thực hiện: Trần Thị Minh Hằng Chuyên đề thực tập GV hướng dẫn: PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai 5. Kết cấu chuyên đề Chuyên đề trình bày với kết cấu gồm chương: Chương 1: Tổng quan ngành công nghiệp Việt Nam cần thiết phải tăng cường hoạt động xúc tiến đầu tư trực tiếp nước vào ngành công nghiệp Việt Nam Chương 2: Thực trạng hoạt động xúc tiến đầu tư trực tiếp nước vào ngành công nghiệp Việt Nam giai đoạn 2009 - 2013 Chương 3: Định hướng giải pháp tăng cường hoạt động xúc tiến đầu tư trực tiếp nước vào ngành công nghiệp Việt Nam đến năm 2020 SV thực hiện: Trần Thị Minh Hằng Chuyên đề thực tập GV hướng dẫn: PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai biết, tháng 10 năm 2012, có tới địa phương, bao gồm Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Cần Thơ, Đà Nẵng sang Hàn Quốc xúc tiến đầu tư. Theo Tham tán, việc có nhiều địa phương nước tới xúc tiến đầu tư nước mà khác biệt hay hấp dẫn riêng dẫn đến tình tạng tải gây lãng phí nguồn lực cho địa phương. Vì vậy, Chính phủ đưa định hướng XTĐT mang tính liên ngành, liên vùng. Hoạt động XTĐT thường kết hợp với hoạt động xúc tiến thương mại, du lịch hoạt động trị - đối ngoại cấp, hoạt động kinh tế chuyến thăm thức lãnh đạo cấp cao Chính phủ, Nhà nước, triển lãm, hội thảo, hội nghị đầu tư quốc gia khác nhau… Những hoạt động kết hợp với ưu điểm tập trung hướng mà tăng tin cậy có thông qua quan trung ương. Định hướng đem lại hiệu hơn, vừa tiết kiệm, sử dụng nguồn lực hợp lí, đối tác tránh bối rối phải đón tiếp nhiều đoàn công tác. 3.2. Một số giải pháp tăng cường hoạt động xúc tiến đầu tư trực tiếp nước vào ngành công nghiệp Việt Nam đến năm 2020 3.2.1. Hoàn thiện hệ thống luật pháp cải cách thủ tục hành Hoạt động XTĐT hình thành với trình xây dựng thực pháp luật đầu tư nước ngoài. Hoạt động XTĐT thức quy định Luật đầu tư nước năm 1996, sửa đổi bổ sung Luật đầu tư nước năm 2000 với nội dung xác định văn pháp luật tinh thần gắn hoạt động XTĐT vào giai đoạn trình hình thành dự án. Trong Nghị 09/2001/CP - NQ ngày 28 tháng năm 2001, công tác XTĐT có chuyển biến quan trọng, theo đó, việc phải tiếp tục thu hút vận động nhà đầu tư giai đoạn trước đây, công tác XTĐT bắt đầu hướng vào việc xúc tiến nhà đầu tư có dự án đầu tư Việt Nam, thúc đẩy triển khai dự án tiếp tục mở rộng đầu tư Việt Nam. Nội dung hoạt động xúc tiến không giới hạn giai đoạn hình thành dự án mà mở rộng sang giai đoạn triển khai dự án. Từ năm 2005 đến nay, với việc ban hành Luật SV thực hiện: Trần Thị Minh Hằng 67 Chuyên đề thực tập GV hướng dẫn: PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai Đầu tư thay Luật Đầu tư nước Luật Khuyến khích đầu tư nước, công tác XTĐT tiếp tục có chuyển biến quan trọng theo hướng tăng cường tính chủ động từ khâu xây dựng chương trình, kế hoạch XTĐT đến khâu tổ chức thực hiện, nâng cao hiệu quản lý nhà nước hoạt động XTĐT, tập trung XTĐT theo địa bàn đối tác trọng điểm. Công tác XTĐT ngày có kết hợp chặt chẽ với hoạt động ngoại giao, xúc tiến thương mại du lịch.Quá trình cho thấy hoạt động XTĐT ngày hoàn thiện cho đem lại hiệu đầu tư tốt nhất. Việc cần làm rà soát hoàn thiện chế, sách kinh tế xã hội cho phù hợp với thông lệ quốc tế,nhất chế thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, tạo điều kiện huy động vốn từ thành phần kinh tế. Bên cạnh đó, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển ngành cần xây dựng cho giai đoạn cho phù hợp với nhu cầu thực tế. Trong hoạt động XTĐT, Quyết định Chính phủ ban hành cho giai đoạn năm, với quy chế kèm hướng dẫn cụ thể nội dung XTĐT. Đây điều tích cực cho thấy Chính phủ ngày coi trọng công tác XTĐT, luôn có hướng dẫn để định hướng cho hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước hiệu quả, đạt chất lượng cao. Đặc biệt, công tác XTĐT vào ngành công nghiệp, trình công nghiệp hóa – đại hóa nên hoạt động thường xuyên triển khai, nâng cao mặt số lượng chất lượng. Những thủ tục hành dần đơn giản hóa, thống công khai. Điều chắn điểm sáng hoạt động XTĐT điều mà nhà đầu tư quan tâm nhất. 3.2.2. Cải thiện công cụ xúc tiến đầu tư Trước hết hoạt động XTĐT cần đến thị trường, ngành, đối tác. Đổi nội dung phương thức vận động, xúc tiến đầu tư theo chương trình chủ động, có hiệu quả, phù hợp với địa bàn, loại hình doanh nghiệp. Các quan chuyên trách hoạt động XTĐT cần tiếp tục tổ chức, tham gia diễn đàn, hội thảo XTĐT vùng, quốc gia vùng có tiềm vốn, công nghệ trình độ quản lý; đồng thời chủ động vận động, gặp gỡ trực tiếp dự án, tập đoàn, công ty, nhà đầu tư tiềm năng. Chú trọng kết hợp đẩy mạnh XTĐT để SV thực hiện: Trần Thị Minh Hằng 68 Chuyên đề thực tập GV hướng dẫn: PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai thu hút dự án đầu tư trực tiếp nước mới, đồng thời tăng cường hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư nước trình triển khai dự án. Quan tâm động viên, khuyến khích nhà đầu tư thực dự án giới thiệu cho môi trường đầu tư Việt Nam. Nâng cao chất lượng tài liệu, ấn phẩm tuyên truyền pháp luật, sách hội đầu tư. Tài liệu nên phản ánh mà nhà đầu tư cần tìm kiếm, đảm bảo đắn trung thực quán. Làm video, VCD để tuyên truyền pháp luật sách, tiềm hội đầu tư, đó, nêu bật thành tựu đạt đầu tư nước ngoài, đưa mô hình thành công điển hình, có sức thuyết phục nhằm thu hút nhà đầu tư mới. Nâng cao chất lượng thông tin: trang thông tin điện tử tốt, hấp dẫn khuyến khích người sử dụng thường xuyên truy cập, từ thông tin truyền tải nhanh rộng rãi hơn. Tại hội thảo, hội nghị XTĐT nước, tài liệu thuyết trình tài liệu hội nghị cần có chất lượng cao, chọn người diễn thuyết, đảm bảo trình bày ăn khớp với chủ đề hội nghị truyền tải thông điệp. Các nhà đầu tư tiềm quan tâm đến kinh nghiệm nhà đầu tư tại. Vì vậy, việc đưa thêm hội phát biểu nhà đầu tư thành công dự án họ vào hội thảo phương pháp hiệu quả. Các công cụ XTĐT sử dụng lúc chỗ chắn phát huy ưu điểm riêng, từ tạo nên thành công việc thuyết phục nhà đầu tư. 3.2.3. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho hoạt động xúc tiến đầu tư Bên cạnh sách XTĐT, để hoạt động đạt hiệu cần có cán XTĐT nắm bắt tốt nhiệm vụ, nhiệt tình, kinh nghiệm có kĩ cần thiết. Để xây dựng đội ngũ cán XTĐT đạt chất lượng vậy, cần có kế hoạch đào tạo: đào tạo nâng cao trình độ kĩ thuật chuyên môn kiến thức luật, kinh doanh, ngoại ngữ, nghiên cứu, marketing, công nghệ thông tin; bên cạnh kĩ mềm thuyết trình, đàm phán, thuyết phục, quan hệ công chúng… SV thực hiện: Trần Thị Minh Hằng 69 Chuyên đề thực tập GV hướng dẫn: PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai Ví dụ như: Mở lớp tập huấn kiến thức hoạt động đầu tư nói chung kỹ XTĐT nói riêng cho nhân viên trung tâm xúc tiến. Các nhân viên cần đào tạo tốt kỹ máy tính, thủ tục hành chính, kỹ giao tiếp qua điện thoại… nhiệm vụ quna trọng phức tạp hơn, nhân viên cần hiểu rõ nhiệm vụ, chức công việc mình, tích cực học hỏi tích lũy kinh nghiệm để hiệu công việc ngày tăng lên. Thông qua đánh giá định kì theo tháng, theo quý, theo năm cán cấp cao hơn, nhân viên trung tâm xúc tiến nhận ưu nhược điểm thân, từ khắc phục phấn đấu làm việc tốt hơn. Sự đánh giá cần khách quan dựa nhiều tiêu chí mặt để đánh giá toàn diện phản ánh thật. Về chế độ đãi ngộ cán trung tâm XTĐT, khoản chi phí chủ yếu từ nguồn ngân sách Nhà nước địa phương, có hỗ trợ từ tổ chức, doanh nghiệp. Tuy nhiên đãi ngộ chưa thích hợp, nên với lên chất lượng hoạt động XTĐT, chế độ đãi ngộ cán bộ, nhân viên ngành cần cải thiện phù hợp. Với nguồn nhân lực đầy đủ mặt số lượng chất lượng, hoạt động XTĐT đem lại nhiều thành công thời gian tới. 3.2.4. Nâng cao chất lượng công tác nghiên cứu thị trường đối tác đầu tư Hiện nay, công tác nghiên cứu thị trường đối tác đầu tư điểm yếu hoạt động XTĐT. Nhìn chung hoạt động XTĐT quan tâm đến việc xây dựng quảng bá hình ảnh môi trường, hội đầu tư, lại thiếu nghiên cứu có tính hệ thống thông tin cập nhật thường xuyên như: Tình hình xu hướng đầu tư nước giới, pháp luật sách xu hướng đầu tư nước nước cạnh tranh thu hút đầu tư nước với nước ta, thay đổi khung pháp luật, sách kinh nghiệm xúc tiến đầu tư thành công nước khác… Công tác nghiên cứu thị trường đối tác đầu tư có ý nghĩa quan trọng, sở cho việc hoạch định kế hoạch ngắn hạn, trung dài hạn để tiếp cận thị trường nước việc thực kế hoạch đó. Vì vậy, công tác SV thực hiện: Trần Thị Minh Hằng 70 Chuyên đề thực tập GV hướng dẫn: PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai nghiên cứu cần coi trọng phát triển để thông tin phục vụ cho hoạt động XTĐT vào ngành công nghiệp xác hơn, cập nhật nhanh nhất. 3.2.5. Khắc phục hạn chế tài hoạt động xúc tiến đầu tư Hiện nay, nguồn tài hỗ trợ cho hoạt động XTĐT nói chung vào ngành công nghiệp nói riêng không ổn định nguồn cung cấp từ Ngân sách Nhà nước ỏi, trung tâm XTĐT địa phương tinh trạng vậy. Vậy nên cần huy động nhiều từ khu vực tư nhân, điển hình doanh nghiệp lĩnh vực công nghiệp. Cụ thể hỗ trợ việc phát hành ấn phẩm, tài liệu quảng cáo đầu tư gửi tới nhà đầu tư tiềm năng, hỗ trợ việc trì trang thông tin điện tử, hỗ trợ việc tổ chức hội thảo, hội nghị, tọa đàm… Còn tổ chức nước khác hoạt động lĩnh vực đầu tư vào công nghiệp, đóng góp họ quan trọng vấn đề hỗ trợ nghiên cứu đối tác thị trường, hỗ trợ nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực ngoại ngữ, phong cách đàm phán phù hợp với văn hóa đối tác đến từ quốc gia khác nhau, hỗ trợ công nghệ thông tin… Chúng ta cần tìm nhiều nguồn hỗ trợ khác kinh phí để đảm bảo nguồn kinh phí dồi ổn định. Điều có lợi hoạt động diễn chủ động thuận lợi hơn. 3.3. Một số kiến nghị với doanh nghiệp thuộc ngành công nghiệp Việt Nam Các doanh nghiệp thuộc ngành công nghiệp Việt Nam trước hết cần nâng cao lực săn xuất thân doanh nghiệp. Điều nàycần thể qua biện pháp giúp tăng suất. Đối với doanh nghiệp có liên doanh với tập đoàn, công ty nước ngoài, doanh nghiệp cần thắt chặt hợp tác để tiếp nhận dây chuyền sản xuất mới, đại hơn, kĩ thuật, công nghệ tiên tiến nhất… Còn doanh nghiệp có chuẩn bị để đến việc hợp tác với tập đoàn, công ty nước ngoài, doanh nghiệp bên cạnh việc tiếp tục cải tổ trình sản xuất cần tích cực tìm hiểu nghiên cứu thông tin có liên quan lĩnh vực sản xuất, kinh doanh mình, đối tác, thị trường nước…Bên cạnh đó, việc cải tiến chất lượng mẫu mã sản phẩm có vai trò quan trọng. Sản phẩm hoàn thiện cần không SV thực hiện: Trần Thị Minh Hằng 71 Chuyên đề thực tập GV hướng dẫn: PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai đáp ứng yêu cầu khách hàng với chất lượng bền vững mà cần thu hút mẫu mã, kiểu dáng, màu sắc… Đảm bảo hai yếu tố hình thức chất lượng cần song hành với nhau. Đây yêu cầu doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp ngành công nghiệp nói riêng để ngày nâng cao lực sản xuất, kinh doanh mình. Trong hoạt động XTĐT, doanh nghiệp cần kết hợp chặt chẽ với quan quản lý XTĐT địa phương. Từ xây dựng kế hoạch XTĐT cho theo định hướng chung, đồng thời đảm bảo mục tiêu mà doanh nghiệp đề ra. Những hoạt động xúc tiến nên tổng hợp thành chương trình thống nhất, chắn điều đem lại hiệu cao hoạt động xúc tiến rời rạc, lẻ tẻ. Ngoài ra, Hiệp hội ngành, hàng đơn vị mà quan quản lý XTĐT liên kết chặt chẽ để hoạt động đạt hiệu cao hơn. Các doanh nghiệp tham gia Hiệp hội để nắm bắt thông tin lĩnh vực kinh doanh, sản xuất cách đầy đủ, cập nhật xác bên cạnh thông tin XTĐT. Hoạt động XTĐT ngày thể vai trò quan trọng việc thu hút đầu tư trực tiếp nước vào ngành công nghiệp. Vì doanh nghiệp cần coi trọng hoạt động nữa, dành phần chi phí phù hợp để thu hút nhà đầu tư có tiềm lớn vốn kinh nghiệm sản xuất. SV thực hiện: Trần Thị Minh Hằng 72 Chuyên đề thực tập GV hướng dẫn: PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai KẾT LUẬN Trong 25 năm qua, hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngày thể vai trò quan trọng việc thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế đất nước. Ngành công nghiệp bước phát triển qua năm dần trở thành tảng vững cho kinh tế. Điều minh chứng qua sản lượng, giá trị, hàm lượng công nghệ cao sản phẩm công nghiệp có tiến triển tích cực, đặc biệt giai đoạn 2009-2013. Trong nghiệp công nghiệp hóa - đại hóa đất nước, hoạt động xúc tiến đầu tư trực tiếp nước vào ngành công nghiệp đóng góp tích cực vào thành công việc thu hút dự án FDI vào ngành công nghiệp. Bộ Kế hoạch Đầu tư, Cục Đầu tư nước ngoài, trung tâm xúc tiến đầu tư miền trung tâm xúc tiến tỉnh (thành phố) không ngừng nỗ lực cải thiện chất lượng hoạt động này, nâng cao tính hiệu cho biện pháp xúc tiến đầu tư, đề xuất cải cách sách đầu tư, hướng tới xây dựng chiến lược xúc tiến đầu tư đắn, hoàn thiện. Hoạt động XTĐT vào ngành công nghiệp đạt thành tựu định quan chuyên trách XTĐT xây dựng hoàn thiện, biện pháp XTĐT ngày đa dạng đem lại hiệu hơn, chiến lược XTĐT định hướng tốt cho việc thu hút FDI vào ngành công nghiệp… Tuy nhiên, hoạt động xúc tiến đầu tư vào ngành công nghiệp Việt Nam số hạn chế, điển tình trạng trùng lặp, không đồng Trung tâm XTĐT địa phương, hệ thống thông tin chưa đầy đủ, cập nhật, nguồn nhân lực cán hoạt động công tác XTĐT hạn chế số lượng chất lượng… Vì vậy, hoạt động XTĐT vào ngành công nghiệp cần trọng để tăng tính cạnh tranh Việt Nam việc thu hút nhà đầu tư lớn với công nghệ nguồn kinh nghiệm quản lý sản xuất đại. Việc khai thác hiệu mạnh mẽ nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước chắn hỗ trợ tích cực cho mục tiêu chuyển dịch cấu kinh tế, tăng trưởng nhanh phát triển toàn diện Việt Nam. SV thực hiện: Trần Thị Minh Hằng 73 Chuyên đề thực tập GV hướng dẫn: PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Đỗ Đức Bình Ngô Thị Tuyết Mai (đồng chủ biên) (2013), Giáo trình Kinh tế quốc tế, NXB trường đại học Kinh tế quốc dân. 2. Đỗ Nhất Hoàng - Cục trưởng Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch Đầu tư (2013), Nhìn lại FDI sau 25 năm thực – Những vấn đề đặt ra. 3. Bộ Kế hoạch Đầu tư, Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên Hợp Quốc UNIDO (2013), Báo cáo đầu tư công nghiệp Việt Nam 2013- Tìm hiểu tác động đầu tư trực tiếp nước phát triển công nghiệp. 4. Bộ Kế hoạch Đầu tư (2013), Kỷ yếu 25 năm đầu tư nước ngoài. 5. Bộ Công Thương (2010), Quy hoạch phát triển ngành Công nghiệp đến năm 2020. 6. Báo cáo Chính phủ tình hình kinh tế - xã hội năm 2009, 2010, 2011, 2012, 2013. 7. Quyết định số 55/2007/QĐ-TTg ngày 23 tháng năm 2007: Phê duyệt Danh mục ngành công nghiệp ưu tiên, ngành công nghiệp mũi nhọn giai đoạn 2007 - 2010, tầm nhìn đến năm 2020 số sách khuyến khích phát triển. 8. Quyết định số 03/2014/QĐ-TTg ngày 14 tháng năm 2014 Ban hành Quy chế quản lý Nhà nước hoạt động xúc tiến đầu tư. 9. Quyết định số 26/2012/QĐ-TTg ngày tháng năm 2012 Ban hành Quy chế xây dựng thực Chương trình xúc tiến đầu tư quốc gia. 10. Thông tư số 31/2013/QĐ-TTg ngày 18 tháng năm 2013 Hướng dẫn chế quản lý tài Chương trình xúc tiến đầu tư quốc gia. SV thực hiện: Trần Thị Minh Hằng 74 Chuyên đề thực tập GV hướng dẫn: PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai 11. Quyết định số 109/2007/QĐ-TTg ngày 17 tháng năm 2007 Về việc ban hành quy chế xây dựng thực Chương trình xúc tiến đầu tư quốc gia giai đoạn 2007-2010. 12. Quyết Định số 73/2006/QĐ-TTg - Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp Việt Nam theo vùng lãnh thổ đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020. 13. Quyết Định số 55/2007/QĐ-TTg - Phê duyệt Danh mục ngành công nghiệp ưu tiên, ngành công nghiệp mũi nhọn giai đoạn 2007 – 2010, tầm nhìn đến năm 2020 số sách khuyến khích phát triển. 14. Quyết định số 123/2008/QĐ-TTg việc hỗ trợ thực chương trình quốc gia xúc tiến thương mại, xúc tiến đầu tư xúc tiến du lịch. 15. Thanh Bình (2013), viết: “ Cải tổ hoạt động xúc tiến đầu tư” http://baodientu.chinhphu.vn/Thi-truong/Cai-to-hoat-dong-xuc-tien-dautu/152578.vgp 16. Nguyễn Sơn (2014), viết : “ Hội nghị kinh tế hợp tác đầu tư Việt Nam –Nhật Bản 2013” http://www.hipc.gov.vn/vi/article/hoi-nghi-kinh-te-hop-tac-dau-tu-vietnamnhat-ban-2013-.html 17. Như Ngọc (2013), viết: “Chấm dứt tình trạng chồng chéo xúc tiến đầu tư” http://baodautu.vn/cham-dut-tinh-trang-chong-cheo-trong-xuc-tien-dau-tu.html 18. Ngọc Tuấn (2013), viết: “ Tây Nguyên bàn chế liên kết xúc tiến đầu tư” http://baodautu.vn/tay-nguyen-ban-co-che-lien-ket-xuc-tien-dau-tu.html SV thực hiện: Trần Thị Minh Hằng 75 Chuyên đề thực tập GV hướng dẫn: PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai 19. Phan Trung (2014), viết: “ Tăng cường hoạt động xúc tiến đầu tư” http://centralinvest.gov.vn/view/tang-cuong-hoat-dong-xuc-tien-dau-tu339.aspx 20. Phương Linh (2014), viết: “Hạn chế hoạt động xúc tiến đầu tư đơn lẻ để tránh chồng chéo, lãng phí” http://www.thoibaonganhang.vn/tin-tuc/29-han-che-hoat-dong-xuc-tien-dautu-don-le-de-tranh-chong-cheo--lang-phi-16695.html 21. Quang Tiến (2013), viết: “Bộ Kế hoạch Đầu tư xúc tiến đầu tư Nhật Bản” http://fia.mpi.gov.vn/News.aspx?ctl=newsdetail&p=4.43&aID=1485 22. Văn Hùng (2012), viết: “ Công tác xúc tiến đầu tư hệ thống pháp luật đầu tư nước ngoài” http://fia.mpi.gov.vn/News.aspx?ctl=newsdetail&p=4.43&aID=1296 23. Trần Chung (2012), viết: “ Hoạt động trao đổi kinh nghiệm XTĐT đại diện XTĐT Bộ Kế hoạch Đầu tư nước với Bộ ngành, địa phương” http://fia.mpi.gov.vn/News.aspx?ctl=newsdetail&p=4.43&aID=1292 24. Thu Phương ( 2012), viết: “ Đa dạng hóa xúc tiến đầu tư nước ngoài” http://fia.mpi.gov.vn/News.aspx?ctl=newsdetail&p=4.43&aID=1282 25. Lê Minh (2013), viết: “ Công tác xúc tiến đầu tư Việt Nam cần có thay đổi chất” http://www.tinmoi.vn/cong-tac-xuc-tien-dau-tu-tai-viet-nam-can-co-su-doithay-ve-chat-011114606.html 26. Thu Liên (2010), viết: “Ra mắt trang thông tin điện tử dành cho nhà đầu tư nước ngoài” SV thực hiện: Trần Thị Minh Hằng 76 Chuyên đề thực tập GV hướng dẫn: PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai http://fia.mpi.gov.vn/News.aspx?ctl=newsdetail&p=4.43&aID=961 SV thực hiện: Trần Thị Minh Hằng 77 Chuyên đề thực tập GV hướng dẫn: PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… SV thực hiện: Trần Thị Minh Hằng 78 Chuyên đề thực tập GV hướng dẫn: PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……… SV thực hiện: Trần Thị Minh Hằng 79 Chuyên đề thực tập GV hướng dẫn: PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… SV thực hiện: Trần Thị Minh Hằng 80 Chuyên đề thực tập GV hướng dẫn: PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… SV thực hiện: Trần Thị Minh Hằng 81 Chuyên đề thực tập GV hướng dẫn: PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………… SV thực hiện: Trần Thị Minh Hằng 82 [...]... Mai CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO NGÀNH CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 1.1 Tổng quan về ngành công nghiệp Việt Nam 1.1.1 Tầm quan trọng của ngành công nghiệp Việt Nam Công nghiệp đóng vai trò to lớn trong mọi lĩnh vực hoạt động kinh tế, quốc phòng và đời sống xã hội Công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hóa nền... điện, nước Theo số liệu thống kê của Cục Đầu tư nước ngoài, đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành công nghiệp Việt Nam phân theo chuyên ngành như sau: Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo đứng đầu cả về số dự án và tổng vốn đầu tư Đứng ở vị trí thứ hai là ngành công nghiệp sản xuất và phân phối điện, nước Và đứng vị trí thứ ba là ngành công nghiệp khai khoáng [3] Tổng số dự án thu hút đầu tư trực tiếp nước. .. tâm xúc tiến đến các doanh nghiệp, Chương trình XTĐT quốc gia sẽ ngày càng thể hiện vai trò to lớn của mình trong sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước Hai là, tạo sự gắn kết hợp lý các hoạt động XTĐT trong nước, đầu tư nước ngoài vào Việt Nam và đầu tư của Việt Nam ra nước ngoài ở mọi lĩnh vực, thành phần kinh tế Các hoạt động đầu tư dù là đầu tư ra nước ngoài hay thu hút đầu tư nước ngoài, ... phát triển đất nước và đều đem lại lợi ích cho cả hai bên Cơ cấu vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thu hút vào ngành công nghiệp Việt Nam sẽ được trình bày cụ thể sau đây theo từng lĩnh vực đầu tư, đối tác đầu tư, địa bàn đầu tư và hình thức đầu tư 2.2.1 Cơ cấu đầu tư theo lĩnh vực đầu tư Ngành công nghiệp nói chung được chia ra làm 3 chuyên ngành chính, đó là: công nghiệp khai khoáng; công nghiệp chế biến,... 188.856,37 (Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài) Đối tác đầu tư vào ngành công nghiệp Việt Nam trước tiên cần nhắc tới đó chính là Hàn Quốc Bảng 2.3 sau đây sẽ cho thấy quy mô đầu tư của Hàn Quốc vào ngành công nghiệp của Việt Nam: SV thực hiện: Trần Thị Minh Hằng 30 Chuyên đề thực tập GV hướng dẫn: PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai Bảng 2.4: Đầu tư trực tiếp nước ngoài của Hàn Quốc vào ngành công nghiệp Việt Nam ( chỉ tính... tác lớn nhất đầu tư vốn FDI vào ngành công nghiệp cũng chính là Hàn Quốc và Nhật Bản Cơ cấu vốn FDI thu hút vào ngành công nghiệp Việt Nam theo đối tác đầu tư được thể hiện qua Bảng 2.2 như sau: Bảng 2.3: Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành công nghiệp Việt Nam theo đối tác ( Lũy kế các dự án còn hiệu lực đến ngày 15/12/2013) (Đơn vị: Triệu USD) STT Đối tác đầu tư Số dự án Tổng vốn đầu tư đăng kí 1... hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành công nghiệp Việt Nam giai đoạn 2009 -2013 (Đơn vị: Số dự án) Ngành công nghiệp Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 CN khai khoáng 6 7 5 6 4 CN chế biến, chế tạo 376 584 718 801 937 Sản xuất và phân phối điện, nước 17 6 7 17 6 Tổng 399 597 730 824 947 (Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài) Bên cạnh đó, tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành công nghiệp. .. liệt Tại Việt Nam, sau khi Luật đầu tư nước ngoài được ban hành, hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài đã đạt được nhiều thành tựu lớn, quan trọng trong việc thu hút vốn đầu tư, tăng sản lượng và giá trị xuất khẩu, phát triển khoa học công nghệ, tạo công ăn việc làm…góp phần tích cực vào sự phát triển của đất nước Đặc biệt, ngành công nghiệp luôn là sự quan tâm hàng đầu của các nhà đầu tư nước ngoài và... của ngành này [3] Với mức tăng trưởng cao, giá trị sản xuất lớn, khả năng tiêu thụ đều đặn và mạnh mẽ, công nghiệp chế biến, chế tạo sẽ luôn là điểm đến hấp dẫn cho những nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài 2.2.2 Cơ cấu đầu tư theo đối tác đầu tư Sau hơn 25 năm thực hiện hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, đã có trên 100 quốc gia và vùng lãnh thổ tham gia đầu tư vào Việt Nam Trong đó dẫn đầu. .. tư nước ngoài sẽ tự động đem lại hiệu ứng thu hút và hấp dẫn đối với các nhà đầu tư nước ngoài tiềm năng, đây cũng là một phương pháp trong hoạt động xúc tiến đầu tư ngày càng hiệu quả Tóm lại, hoạt động XTĐT vào ngành công nghiệp Việt Nam, bên cạnh những thành công đã đạt được, trong thời gian tới, hoạt động này cần nâng cao chất lượng hơn nữa để là phương tiện hữu ích góp phần đưa nền công nghiệp Việt . Nhà nước về hoạt động xúc tiến đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành công nghiệp Việt Nam 64 3.2. Một số giải pháp tăng cường hoạt động xúc tiến đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành công nghiệp. về ngành công nghiệp Việt Nam và sự cần thiết phải tăng cường hoạt động xúc tiến đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành công nghiệp Việt Nam Chương 2: Thực trạng hoạt động xúc tiến đầu tư trực. của ngành công nghiệp Việt Nam 6 1.2.1. Đầu tư trực tiếp nước ngoài góp phần tích cực vào sự phát triển ngành công nghiệp Việt Nam 16 1.2.2. Hoạt động xúc tiến đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành

Ngày đăng: 14/09/2015, 09:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đỗ Đức Bình và Ngô Thị Tuyết Mai (đồng chủ biên) (2013), Giáo trình Kinh tế quốc tế, NXB trường đại học Kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế quốc tế
Tác giả: Đỗ Đức Bình và Ngô Thị Tuyết Mai (đồng chủ biên)
Nhà XB: NXB trường đại học Kinh tế quốc dân
Năm: 2013
15. Thanh Bình (2013), bài viết: “ Cải tổ hoạt động xúc tiến đầu tư”http://baodientu.chinhphu.vn/Thi-truong/Cai-to-hoat-dong-xuc-tien-dau-tu/152578.vgp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cải tổ hoạt động xúc tiến đầu tư
Tác giả: Thanh Bình
Năm: 2013
16. Nguyễn Sơn (2014), bài viết : “ Hội nghị kinh tế hợp tác đầu tư Việt Nam –Nhật Bản 2013”http://www.hipc.gov.vn/vi/article/hoi-nghi-kinh-te-hop-tac-dau-tu-viet-namnhat-ban-2013-.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội nghị kinh tế hợp tác đầu tư Việt Nam –Nhật Bản 2013
Tác giả: Nguyễn Sơn
Năm: 2014
17. Như Ngọc (2013), bài viết: “Chấm dứt tình trạng chồng chéo trong xúc tiến đầu tư” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chấm dứt tình trạng chồng chéo trong xúc tiến đầu tư
Tác giả: Như Ngọc
Năm: 2013
19. Phan Trung (2014), bài viết: “ Tăng cường hoạt động xúc tiến đầu tư”http://centralinvest.gov.vn/view/tang-cuong-hoat-dong-xuc-tien-dau-tu-339.aspx Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường hoạt động xúc tiến đầu tư
Tác giả: Phan Trung
Năm: 2014
20. Phương Linh (2014), bài viết: “Hạn chế hoạt động xúc tiến đầu tư đơn lẻ để tránh chồng chéo, lãng phí”http://www.thoibaonganhang.vn/tin-tuc/29-han-che-hoat-dong-xuc-tien-dau-tu-don-le-de-tranh-chong-cheo--lang-phi-16695.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hạn chế hoạt động xúc tiến đầu tư đơn lẻ để tránh chồng chéo, lãng phí
Tác giả: Phương Linh
Năm: 2014
21. Quang Tiến (2013), bài viết: “Bộ Kế hoạch và Đầu tư xúc tiến đầu tư tại Nhật Bản”http://fia.mpi.gov.vn/News.aspx?ctl=newsdetail&p=4.43&aID=1485 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Kế hoạch và Đầu tư xúc tiến đầu tư tại Nhật Bản
Tác giả: Quang Tiến
Năm: 2013
22. Văn Hùng (2012), bài viết: “ Công tác xúc tiến đầu tư trong hệ thống pháp luật về đầu tư nước ngoài”http://fia.mpi.gov.vn/News.aspx?ctl=newsdetail&p=4.43&aID=1296 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác xúc tiến đầu tư trong hệ thống pháp luật về đầu tư nước ngoài
Tác giả: Văn Hùng
Năm: 2012
23. Trần Chung (2012), bài viết: “ Hoạt động trao đổi kinh nghiệm XTĐT giữa đại diện XTĐT của Bộ Kế hoạch và Đầu tư tại nước ngoài với các Bộ ngành, địa phương”http://fia.mpi.gov.vn/News.aspx?ctl=newsdetail&p=4.43&aID=1292 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động trao đổi kinh nghiệm XTĐT giữa đại diện XTĐT của Bộ Kế hoạch và Đầu tư tại nước ngoài với các Bộ ngành, địa phương
Tác giả: Trần Chung
Năm: 2012
24. Thu Phương ( 2012), bài viết: “ Đa dạng hóa xúc tiến đầu tư nước ngoài”http://fia.mpi.gov.vn/News.aspx?ctl=newsdetail&p=4.43&aID=1282 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đa dạng hóa xúc tiến đầu tư nước ngoài
25. Lê Minh (2013), bài viết: “ Công tác xúc tiến đầu tư Việt Nam cần có sự thay đổi về chất”http://www.tinmoi.vn/cong-tac-xuc-tien-dau-tu-tai-viet-nam-can-co-su-doi-thay-ve-chat-011114606.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác xúc tiến đầu tư Việt Nam cần có sự thay đổi về chất
Tác giả: Lê Minh
Năm: 2013
26. Thu Liên (2010), bài viết: “Ra mắt trang thông tin điện tử dành cho nhà đầu tư nước ngoài” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ra mắt trang thông tin điện tử dành cho nhà đầu tư nước ngoài
Tác giả: Thu Liên
Năm: 2010
2. Đỗ Nhất Hoàng - Cục trưởng Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2013), Nhìn lại FDI sau 25 năm thực hiện – Những vấn đề đặt ra Khác
3. Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên Hợp Quốc UNIDO (2013), Báo cáo đầu tư công nghiệp Việt Nam 2013- Tìm hiểu về tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài trong phát triển công nghiệp Khác
5. Bộ Công Thương (2010), Quy hoạch phát triển các ngành Công nghiệp đến năm 2020 Khác
6. Báo cáo của Chính phủ về tình hình kinh tế - xã hội các năm 2009, 2010, 2011, 2012, 2013 Khác
7. Quyết định số 55/2007/QĐ-TTg ngày 23 tháng 4 năm 2007: Phê duyệt Danh mục các ngành công nghiệp ưu tiên, ngành công nghiệp mũi nhọn giai đoạn 2007 - 2010, tầm nhìn đến năm 2020 và một số chính sách khuyến khích phát triển Khác
8. Quyết định số 03/2014/QĐ-TTg ngày 14 tháng 1 năm 2014 về Ban hành Quy chế quản lý Nhà nước đối với hoạt động xúc tiến đầu tư Khác
9. Quyết định số 26/2012/QĐ-TTg ngày 8 tháng 6 năm 2012 về Ban hành Quy chế xây dựng và thực hiện Chương trình xúc tiến đầu tư quốc gia Khác
10. Thông tư số 31/2013/QĐ-TTg ngày 18 tháng 3 năm 2013 về Hướng dẫn cơ chế quản lý tài chính Chương trình xúc tiến đầu tư quốc gia Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w