Chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa

142 1K 4
Chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa Chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa Chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa Chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa Chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa Chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa Chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ DUY MAI PHƯƠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG NÔNG THÔN THỜI KỲ CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA (Nghiên cứu trường hợp xã Quảng Phú, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế) Chuyên ngành Xã hội học Mã số: 60 31 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Xác nhận Chủ tịch hội đồng GS.TS. Tô Duy Hợp Người hướng dẫn khoa học TS. Lê Thị Kim Lan Hà Nội – 2014 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo TS. Lê Thị Kim Lan, người hướng dẫn chu đáo giúp đỡ tận tình suốt trình học tập thực đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn đến thầy giáo, cô giáo khoa Xã hội học, trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội truyền thụ kiến thức, tạo điều kiện cho học tập, rèn luyện trưởng thành. Xin cảm ơn lãnh đạo người dân xã Quảng Phú nhiều cán công tác huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế tạo hội cho thâm nhập thực tế, tham khảo tài liệu phục vụ cho trình nghiên cứu. Mặc dù nổ lực để hoàn thiện luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế. Vì vậy, mong nhận góp ý quý thầy giáo, cô giáo người quan tâm. Tôi xin chân thành cảm ơn! Thừa Thiên Huế, ngày 05 tháng 10 năm 2014 Học viên Lê Duy Mai Phương MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT CNH: Công nghiệp hóa HĐH: Hiện đại hóa GDP: Tổng sản phẩm quốc nội TN: Tốt nghiệp THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông CMKT: Chuyên môn kỹ thuật CĐ: Cao đẳng ĐH: Đại học DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU MỞ ĐẦU 1. Lý chọn đề tài Sau Đại hội Đảng lần thứ VI (1986), với đường lối đổi đất nước, Việt Nam bắt đầu đẩy mạnh công công nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH). Kể từ đến nay, CNH, HĐH xem mục tiêu chủ đạo chiến lược phát triển kinh tế. Đại hội Đảng lần thứ VIII (1996) đề mục tiêu đến 2020, Việt Nam trở thành nước công nghiệp có sở vật chất-kỹ thuật đại. Theo đó, Đảng ta định đạo phải luôn coi trọng đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, coi nội dung quan trọng có tính chất định đến thành công nghiệp CNH, HĐH đất nước. Để chuẩn bị cho công đổi mới, nhiều sách liên quan cải cách kinh tế, mở cửa kinh tế, vận hành quan hệ kinh tế theo định hướng thị trường ban hành thực thi nhiều năm qua. Tăng trưởng kinh tế theo hướng CNH, HĐH minh chứng rõ ràng khẳng định thành công Đảng, Nhà nước chiến lược đổi mới, hội nhập quốc tế. Trong 10 năm trở lại đây, cấu kinh tế ngành chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng khu vực công nghiệp, dịch vụ giảm tỷ trọng nông nghiệp. Theo đó, từ năm 2003 đến 2013, tỷ trọng GDP (tổng sản phẩm quốc nội) công nghiệp giảm từ 39,47% xuống 38,3% nhìn chung tăng trưởng so với năm trước chiếm tỷ trọng lớn so với tổng ngành; tỷ trọng dịch vụ tăng từ 37,99% lên 43,3% tỷ trọng nông nghiệp giảm từ 22,54% xuống 18,4%. Bên cạnh đó, đến 2011, nước có 13/63 tỉnh, thành phố có tỷ trọng hộ hoạt động lĩnh vực công nghiệp, xây dựng, dịch vụ chiếm 40% số vào năm 2006 5/63 tỉnh thành. [50] Ở khu vực nông thôn nói riêng, trình chuyển dịch cấu kinh tế diễn mạnh mẽ theo xu hướng mới. Tỷ trọng ngành phi nông nghiệp tăng lên, góp phần cải thiện đời sống người dân. Đi liền với thay đổi vể cấu kinh tế biến đổi lực lượng lao động khu vực này. So với năm 2006, tổng số 32 triệu người độ tuổi lao động, năm 2011 khu vực nông thôn có 59,6% lao động hoạt động lĩnh vực nông nghiệp (giảm 10,8%); có 18,4% lao động hoạt động lĩnh vực công nghiệp (tăng 5,9%) có 20,5% lao động hoạt động lĩnh vực dịch vụ (tăng 4,6%). Trình độ chuyên môn lao động nông thôn bước nâng cao. Số người độ tuổi lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật từ sơ cấp trở lên năm 2011 chiếm tỷ lệ 11,2% (cao so với năm 2006 8,2%). Trong đó, trình độ trung cấp năm 2011, 2006 4,3% 3%; trình độ đại học 2,2% 1,1%. [50] Có thể thấy cấu kinh tế, cấu lao động, đặc biệt cấu lao động nông thôn bắt đầu có chuyển dịch hướng, góp phần vào công CNH, HĐH đất nước. Tuy nhiên, vấn đề chuyển dịch cấu lao động nông thôn thời kỳ CNH, HĐH toán khó tính hai mặt nó. Theo Lê Xuân Bá: “CNH, HĐH đô thị hóa có ảnh hưởng to lớn đến phát triển nông nghiệp, nông thôn nói chung đến chuyển dịch cấu lao động nông nghiệp, nông thôn nói riêng mặt tích cực tiêu cực”. [5] Không thể phủ nhận rằng, nhờ có chuyển dịch cấu lao động nông thôn, trình độ tay nghề người lao động nâng lên đáng kể. Nhờ vậy, đời sống vật chất tinh thần khu vực nông thôn cải thiện nhiều, công xóa đói giảm nghèo đạt kết tích cực. Việt Nam từ chỗ nước thường xuyên thiếu lương thực trở thành quốc gia xuất nhiều mặt hàng nước ngoài. Theo số liệu tổng cục thống kê, vốn tích lũy bình quân hộ nông thôn đạt 17,4% vào năm 2011, gấp 2,6 lần so với thời điểm 2006. Mặc dù vậy, bên cạnh kết tích cực nhìn chung chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động khu vực nông thôn chậm cách xa so với yêu cầu trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn. Điều lý giải từ nhiều nguyên nhân, kể đến như: Sự thay đổi cấu lao động ngành không hoàn toàn diễn tỷ lệ thuận với GDP ngành tạo ra, cụ thể tỷ trọng tăng lên lao động thu hút vào khu công nghiệp thường thấp mức tăng tỷ trọng GDP ngành với nông nghiệp, điều dẫn đến kết lực lượng lao động lớn nằm lại khu vực nông thôn. Tiếp trình độ tay nghề người lao động chưa đủ để đáp ứng nhu cầu phần lớn lao động nông dân không qua đào tạo nghề để phục vụ cho sản xuất hàng hóa kinh tế thị trường. Hơn nữa,một phận người dân có tâm lý không muốn chuyển đổi từ lao động nông thôn sang lao động công nghiệp dịch vụ họ cảm thấy không đủ lực nguồn vốn. Thêm vào đó, xu hướng CNH, HĐH khiến quỹ đất nông nghiệp bị thu hẹp dần nhu cầu phát triển khu công nghiệp mới, khu đô thị mới, đồng thời làm tăng thời gian nông nhàn vùng nông thôn, suất lao động nông nghiệp lại thấp, áp lực việc làm đè nặng lên người nông dân. Thừa Thiên Huế vùng đất với địa hình phức tạp, khí hậu khắc nghiệt, mức sống người dân thấp so với tỉnh khác nước việc phát triển theo hướng CNH, HĐH phù hợp với xu thời đại mà nhiệm vụ quan trọng làm sở phát triển tiềm lực vùng đất này, tạo điều kiện cho người dân vùng nông thôn cải thiện sống mình. Chính vậy, vào năm 2008, đề án “Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2015 định hướng đến năm 2020” phê duyệt với mục tiêu phấn đấu đưa tỉnh Thừa Thiên Huế trở thành tỉnh công nghiệp trước hai năm so với nước trung tâm kinh tế vùng kinh tế trọng điểm miền Trung. Kể từ đến nay, Thừa Thiên Huế ghi nhận chuyển biến đáng kể mặt kinh tế-xã hội, thiếu yếu tố chuyển dịch cấu kinh tế chuyển dịch cấu lao động nông nghiệp, nông thôn. Xã Quảng Phú, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế địa bàn có nhiều lợi vị trí địa lý, cửa ngõ huyện Quảng Điền, tiếp giáp với khu công nghiệp thị xã Hương Trà, huyện Phong Điền gần thành phố Huế, thuận lợi cho việc buôn bán, kinh doanh, trao đổi hàng hóa. Được lựa chọn xã điểm chương trình xây dựng nông thôn từ năm 2010, chuyển dịch cấu lao động trở thành tiêu chí quan trọng quyền địa phương cấp quan tâm. Giai đoạn 2004-2013 chứng kiến thay đổi đáng kể mặt kinh tế-xã hội địa phương, có góp phần lớn chuyển dịch cấu lao động thời gian qua. Tuy nhiên, chuyển dịch chậm chưa đạt yêu cầu so với chủ trương đề ra, theo tỷ lệ lao động nông nghiệp có giảm mức cao, tỷ lệ lao động công nghiệp dịch vụ chênh lệch lớn, chưa phát huy tiềm dịch vụ địa phương. Để phát triển theo hướng CNH, HĐH Việt Nam nói chung địa bàn nghiên cứu nói riêng có nhiều sách khác nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn. Nội dung chủ yếu sách thường tập trung vào xây dựng sở hạ tầng, khă tiếp cận nguồn vốn người dân, khuyến khích phát triển làng nghề truyền thống, đào tạo nguồn nhân lực, tiếp cận khoa học kỹ thuật… Nhìn chung, với số đáng mừng sách mang lại hiệu định. Tuy nhiên, để tiến xa cần có chiến lược lâu dài, bền vững để làm đòn bẩy thúc đẩy trình chuyển dịch cấu lao động, giải vấn đề tồn đọng. Để làm điều đó, nhiều nghiên cứu liên quan nhà khoa học, hoạch định sách tập trung tìm hiểu, phân tích công bố kết nghiên cứu mang tính khoa học. Đã có nhiều công trình nghiên cứu giới Việt Nam vấn đề chuyển dịch cấu lao động nông thôn. Một số tác giả nhắc tên nhiều lĩnh vực nghiên cứu kể đến Lê Xuân Bá, Hoàng Bá Thịnh… số tác giả khác. Kết nghiên cứu trình bày nhiều kênh thông tin sách, báo cáo điều tra, luận án, luận văn, tạp chí, hội nghị khoa học viết đăng tải website có uy tín. Hầu hết nghiên cứu có điểm xuất phát từ góc độ kinh tế, vậy, phần lớn tài liệu nghiên cứu vấn đề tập trung mô tả thực trạng, phân tích yếu tố tác động đến chuyển dịch cấu lao động mà chưa quan tâm nhiều đến khía cạnh nhân học chuyển dịch tác động đến đời sống kinh tế-xã hội địa bàn đó. Do vậy, với cách tiếp cận Xã hội học, đề tài xem điểm hướng đến, góp phần vào việc cung cấp thêm thông tin so sánh với nghiên cứu có trước. Sự đối chiếu có ý nghĩa nay, chưa có công trình nghiên nghiên cứu chuyển dịch cấu lao động địa bàn xã Quảng Phú, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế. Với việc lựa chọn thực đề tài “Chuyển dịch cấu lao động nông thời kỳ CNH, HĐH” (Nghiên cứu trường hợp xã Quảng Phú, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế) tác giả mong muốn góp phần vào việc cung cấp thêm thông tin 10 có việc làm. Thầy có chương trình khuyến khích vừa học vừa làm, tức vừa học văn hóa có hỗ trợ bên sách xã hội rốt em họ không ưa chuộng mấy. Tay nghề không đảm bảo làm học xong không kiếm việc làm. Đào tạo miễn phí, gọi hỗ trợ mà họ không luôn. Vừa họ vấn, hỏi Hạ Lang lên nông mà tỷ lệ thất nghiệp, nói thất nghiệp không em học việc làm, em lại làm việc khác không ngành nghề đào tạo. Chẳng hạn bé trường, chúng bán cà phê bán khác ngày kiếm 50 – 70 ngàn. Hoặc niên phụ thợ nề chẳng hạn, ngày tệ chi có 100 – 120 ngàn. Chỉ nghề không trúng nguyện vọng hắn. Vừa hợp trưởng thôn, họ nói học Đại học quy, học trường Cao đẳng nghề Huế thất nghiệp học trường Trung cấp nghề ni nhận. Đồng ý tư tưởng dân phán ánh thực tế, Sở LĐTB&XH nói đảm bảo đầu thế thực tế nói nói thôi. Ví dụ vào làm nhà máy, trình độ không đủ để đáp ứng công việc cho họ họ đuổi thôi. Giống gần có thằng cu học xong lớp 10, bảo qua đăng ký Cao đẳng công nghiệp, vừa học vừa làm đó. Lúc đầu vô học 50, 60 em học đến năm bỏ gần hết. Trái lại, chúng học học, học sửa máy chẳng hạn, chấp nhận học năm, chấp nhận cấp học năm có tay nghề. Chỉ có số tâm huyết, chịu khó học được, làm được, số coi bỏ hết. 394. - Chính sách khuyến khích chuyển đổi nghề: Hằng năm, thường đầu năm huyện, xã có hợp đồng với xí nghiệp tuyển dụng công nhân qua kênh thông tin, em làm ăn xa về, họ tuyển dụng niên. Chẳng hạn quê có xí nghiệp may Hương Trà, Đường Lâm Phong Điền, họ tuyển dụng, tạo điều kiện cho người dân chuyển đổi việc làm nhiều lắm. Tuy nhiên dân chưa hào hứng thực tế dân có nhạy bén chừ biết lên mạng, chỗ cần tuyển người tự điện thoại, trực tiếp. Vừa xã mở lớp dạy may địa phương mà không làm. Dân làm cho xí nghiệp, đương nhiên xí nghiệp có khuyến khích họ, chẳng hạn mời giáo viên dạy để tạo việc nghề, dạy miễn phí mà cho học viên 15 ngàn/ngày, tức có sản phẩm cho họ. Hơn học trực tiếp qua may luôn, bữa ni xí nghiệp chơi khôn. Có nghĩa tuyển công nhân chỗ luôn, đào tạo vừa học vừa làm luôn. 395. 2.2. Quá trình thực chuyển dịch cấu lao động 396. Chuyển dịch theo ngành: - Thực tế mà nói, Hạ Lang khoảng 30% chủ lực nông nghiệp. Nghề họ không thức, ví dụ thợ nề, bình quân ngày có 300 – 400 ngàn, tháng họ làm từ 20 – 25 ngày, dù họ làm ruộng không nghề họ nữa. Bây nông thôn mới, cố gắng vận động người dân tham gia ngành nghề phải 70% đạt chuẩn nông thôn cấu lao động. Nói chế độ cấp nông thôn chiếm tỷ lệ từ 40 – 50% , cấu lao động làm thu nhập từ 70 – 80% rồi, lại khoảng 30%, 20% lao động nông nghiệp rơi vào 50 tuổi, thức làm ruộng. Bây vào nhà mang tiếng vợ chồng làm ruộng đâu có nhà, chồng làm thợ nề, vợ may, làm hương làm khu công nghiệp nhỏ lẻ. Thôn Hạ Lang khác thôn khác nhờ có cầu Tứ Phú, có khu công nghiệp Hương Trà mở ra. Bây nhà (chiều khoảng 15h00) cặp vợ chồng trẻ hết, nhà, chẳng qua họ làm vài sào ruộng họ có đất họ làm tránh mùa mưa gió họ ăn thôi, chừ làm nông nghiệp ăn chi - So với ngày trước có nhiều nghề hơn. Từ chế độ Nhà nước mở cửa doanh nghiệp nước về, doanh nghiệp nước mở rộng coi dân họ dựa vô họ phát triển theo trào lưu xã hội. Ví dụ trước Huế may gia công có vào Sài Gòn, miền Nam có khu công nghiệp, sau 10 năm, kể từ lúc thành phố Huế có phương án phấn đấu lên thành phố trực thuộc TW mở thêm xí nghiệp, nhà máy. Chừ em may Sài Gòn vô may tháng – triệu chừ họ may triệu, khỏe hơn. - Ngày trước dân có làm nông, nghề phụ, buôn bán nhỏ lẻ, nghề truyền thống làm chằm nón bữa ni chằm nón ít, họ lại qua làm vành nón. Mặc dù vành nón không lên tổ hợp lại thu nhập cao nghề truyền thống Bao La. Thực tế, thu nhập nghề vành nón cao đan lát từ 10 tuổi làm vành nón, 60 tuổi làm. Trung bình ngày công họ 50 ngàn/người/ngày, nhà đông người làm cho thu nhập cao. Xu hướng giảm nông nghiệp, giảm chăn nuôi chuyển qua xu hướng làm vành nón, không bị phụ thuộc hết vành nón tất người từ giả trẻ, nam nữ chi làm được, khác với đan lát Bao La nhà có vài người làm. Chủ lực nhà đông làm vành nón hết, mùa hè ni, thu nhập từ vành nón cao lắm. - Nông nghiệp giảm nhiều, khoảng 30 – 35% thôi. Người làm nông nghiệp nghệ phụ họ, chủ yếu làm thêm nghề khác may, phụ thợ nề trở thành nghề hết. Ví dụ sào ruộng chẳng hạn, lãi sào cho tháng khoảng 70kg lúa, tức 500 ngàn, năm làm vụ ăn, trái lại họ phụ thợ nề tiền công 600 ngàn rồi, thu nhập cao hơn, làm ruộng tranh thủ lúc rãnh rỗi, buổi sáng làm tí, chiều làm tí, lúc cắt nghỉ ngày để cắt thôi. - Những nghề trội trước xây dựng, thợ nề, may. Ngày xưa quán hàng bán mô (đâu), có quán rải rải quanh chừ có cầu Tứ Phú họ mở lên đại lý tạp hóa vừa, đại lý công nghiệp lớn, đại lý thức ăn gia súc tạo thu nhập cho bà con. Ở có ưu điểm Nhà nước mở đường quy hoạch 32m, chừ làm 20m, diện tích lại huyện cho xã cho thuê để mở. Họ cho đấu năm, phải tạo cảnh quan không để hàng quán lẹp xẹp. Chú thôn trưởng chạy theo mệt, ông huyện nói Quảng Phú nông thôn mà để lộn xộn ri, thực tế lúc người ta đấu người ta phải bỏ số tiền lớn để nâng đất lên nên đầu làm quán lẹp xẹp thôi. Nhu cầu dân muốn đấu thời gian dài để họ đầu tư xây dựng họ sợ Nhà nước thu hồi. Để đấu đất làm không riêng thôn Hạ Lang mà tất người dân xã Quảng Phú, kể chợ có điều kiện đấu. Bữa ni khuôn phép, bao cấp xưa nữa. Huyện có kế hoạch mở trung tâm dịch vụ hai đầu cầu Tứ Phú, sang năm lô đất trồng sắn không nữa. - Bây có nhiều nghề trước, cụ thể thôn tìm nghề đơn giản để tìm nghề nguyện vọng sinh viên khó. Chẳng hạn có số em học xong Đại học, Cao đẳng phải chấp nhận may, tất nhiên không thỏa mãn buộc tuổi trẻ phải vươn lên để có thu nhập gia đình thôi. Thực tế 10 nhà hết nhà có em may, làm trái nghề hết. Những em cấp, học ngang lớp 9, 10 12 hay rớt Đại học tự xác định nghề hắn, làm nhữngnghề Nhà nước tìm nghề thợ may, thợ hồ, thợ mộc, đến khu công nghiệp, có em phụ cha mẹ làm thợ xây. Những nghề dễ kiếm. Những nghề em có cấp khó, em học Đại học, Cao đẳng. Bây trường dạy nghề học sinh. - Năng suất trồng trọt thay đổi nhiều lắm, cao hơn. Ở nhờ có mía. Trước chủ yếu trồng lạc, đậu, sắn chuyển sang trồng mía làm sào mía sào ruộng, sào kiếm 12 triệu, sào lúa có tạ, năm triệu đầu tư trồng lúa nhiều, giá bấp bênh hơn. Nhưng xã lại không khuyến khích trồng mía quan mô (nào) vô thu mua hết, tự động tư thương mua giá không đảm bảo. Thứ hai, thời tiết bão vào hết luôn. Trong năm ni suất trồng mía có độ dừng, năm trước họ muốn cải tạo đất, họ muốn tìm việc làm ngoài. Ngang độ tuổi trẻ không làm mà có độ tuổi khoảng 40 – 50 nhà trồng mí, lớp vợ chồng trẻ họ làm khu công nghiệp hết. 397. Ở thôn Hạ Lang chưa có doanh nghiệp lớn, có sở mộc nhỏ, đại lý vật tư nông nghiệp nhỏ lẻ. Chuyển dịch theo vùng: Cháu biết Quảng Phú tiếp giáp với Hương Trà Phong Điền, phương 398. - tiện tiếp cận thành phố Huế, Quảng Phú điểm đầu Hạ Lang ni nên người dân tiếp cận với trường dạy nghề mà thường tìm tới xí nghiệp nhiều hơn. - Nên dân lên Huế làm nhiều, Phong Điền hay Hương Trà nhiều. Từ năm 2006, cầu Tứ Phú xây dựng xong, đường sá tu bổ nhiều, cửa ngõ Quảng Phú mở tạo điều kiện cho kinh doanh, dịch vụ phát triển. Tuy nhiên ruộng đất thu hồi nhiều, dân phải tìm nghề khác. Mà kiếm - nghề khó nên dân chuyển hướng làm hết Người dân làm tỉnh xa nhiều lắm. Từ 22 – 35 vào miền Nam nhiều không cắt hộ khẩu. Họ vào làm, đến tết lại ra, khoảng 50 ngày - vào làm. Nói chung dân bữa ni có ý thực tự lực cánh sinh, tự bươn chải. Dân làm ăn tỉnh khác có, lên Huế có miền Nam nhiều nhất. Trước thời kỳ bao cấp họ tìm đất ở, kinh tế mới, số trẻ chủ yếu vào làm khu công nghiệp. Miền Bắc ít, chủ yếu số niên sửa xe, sửa ô tô, gò hàn Lạng Sơn thôi. Mỗi thôn có đặc điểm riêng. Ví dụ lên Hà Cảng dân chủ yếu Bắc nhiều, làm ăn dồi dào, tiền nhiều Hạ Lang khác có móng sẵn rồi, vô có bà gửi gắm đó. Thôn miền Nam nhiều nhất, đến miền Trung (Thanh Hóa, - Nghệ An) miền Bắc. So với 10 năm trước số lượng dân làm xa nhiều hơn. Vì việc làm nhiều thu nhập miền Trung thấp hơn. Chẳng hạn may chỗ khác lương tháng – triệu đứa khác trường Na nhà lương triệu thôi. Hơn nữa, tuổi trẻ ưa bay nhảy, ưa tìm tòi công việc. Như chi học có trình độ, ngang lớp biết lên mạng tìm ngành nghề rồi. Với xu hướng kéo nhiều lắm. Mấy cháu học xong lớp dừng, số học lên đến 11, 12 bỏ học số ít, chủ yếu toàn anh không qua cửa Đại học, chịu yên phận, tìm nghề làm. Tức từ 18, 19 nhiều đó. Hiện lưá 28 – 34 nhiều tầm 18 làm việc tạm thời, chờ việc khác để tìm việc đáng. Còn số 28 – 34 thường có gia đình nên xa chắn hơn, họ mà không cắt hộ khẩu, khác với nơi khác – năm, làm ăn cắt hộ luôn. Chính mà dân cư năm đông. Cũng có người hẳn, không nữa, từ 30 – 40 tuổi, lúc tay có vốn. Họ làm nông, vài ba sào để có lương thực họ đất họ đây, nghề họ mở cửa hàng buôn bán đóng cổ phần mở công ty, làm dịch - vụ, đủ hình thức. Hạ Lang doanh nghiệp tư nhân, có Phú Lễ có, có đại lý vật tư - nông nghiệp, vật tư xây dựng, vài sở nhỏ lẻ thôi. Nam nhiều nữ nam không nữ. Nam nhiều nam có tính bươn chải hơn, ham muốn, đòi hỏi hơn, cha mẹ yên tâm hơn. Con gái lại có ý thủ phận hơn. Thanh niên mà nói nhà làm tháng triệu không chịu không đủ tiêu, gái triệu coi tạm ổn đỏ. Con gái chắn trai trai hay đứng nói trông núi nọ, làm chỗ ni bữa nhảy chỗ khác gái thường xác định tư tưởng hắn. Mỗi giới tính có đặc điểm riêng. 399. Đánh giá trình chuyển dịch cấu lao động từ góc độ thực hóa chủ trương địa phương: 400. Xã có đưa sách khuyến khích người dân học nghề, chuyển đổi nghề người dân không tha thiết lắm. Chủ yếu họ tự tìm cho công việc khác thông qua kênh thông tin bạn bè, người thân. Chính quyền tiếp tục vận động người dân học nghề, khuyến khích chuyển đổi nghề nghiệp để - giảm tỷ lệ nông nghiệp, nâng cao đời sống người dana nói riêng toàn xã nói chung. 3. Đánh giá thay đổi mặt kinh tế - xã hội địa phương So với 10 năm trước kinh tế phát triển lên 40 – 50%. Từ có cầu Tứ Phú, mặt làng thay đổi nhiều. Trước đường làng làm chi có bê tông hóa, nhà tạm, tranh, vách, nứa nhiều; em học ít. Sau 10 năm khác, Hạ Lang trung tâm phát triển xã, giáp thị trấn - Hương Trà nên công việc người dân thay đổi nhiều lắm. Mức sống người dân nâng lên nhờ chuyển đổi sang nghề phi nông - nghiệp. Lớp từ 30 – 40 làm nhà toàn làm nhà tầm cỡ cả, thu nhập lớn. Mặc dù số lượng người làm ăn xa đông, nhìn chung dân cư sống nhiều so với thôn khác, đất đai ngày ít, tất địa trung tâm từ trường học, ủy ban, chợ búa nằm thôn Hạ Lang nên tạo việc làm nhiều, giảm đất nông nghiệp nhiều. Bây lớp trẻ khó kêu đội. Tụi làm ăn Sài Gòn phải về, mà phải bỏ bê công việc, đứa làm xí nghiệp. Khi làm hồ sơ – tháng, mà trúng liền, năm không năm sau phải tiếp, trầy trật nhiều lắm, dân - phàn nàn nhiều. Giảm nghề trồng trọt, chăn nuôi tăng nghề làm vành nón phát triển có thu nhập - cao dù nghề truyền thống đan lát Bao La. Do có công ty xây dựng địa phương nên chủ yếu giảm nông nghiệp tăng làm nghề, công nhân . 4. Khuyến nghị 401. - Mong muốn Nhà nước tạo nhiều công việc địa phương để kéo em làm việc địa phương. Phải đưa mô hình, truyền bá, truyền thông khu công nghiệp lân cận. Ví dụ quảng bá nâng cao mức lương nhà máy Scavi tự nhiên chị em miền Nam kéo ra, lên khu công nghiệp Huế làm, kênh hay nhất. 402. 403. PHỤ LỤC SỐ 404. 405. KẾT QUẢ PHỎNG VẤN SÂU SỐ 406. Người vấn: Anh Hoàng Trường Minh 407. Tuổi: 27 tuổi 408. Trình độ học vấn: Lớp 11 409. Nghề nghiệp: Giám đốc công ty TNHH thành viên 410. Thời gian: Từ 20h00 – 21h10 ngày 02 tháng 08 năm 2014 411. Địa điểm: Thôn Bao La – Xã Quảng Phú – Huyện Quảng Điền – TP Huế 412. Chủ đề: Quá trình chuyển đổi nghề nghiệp thay đổi đời sống người dân 413. 414. Tôi Hoàng Trường Minh, hồi trước tui học phá quá, chơi nên trường đuổi, ngang lớp 11 bỏ học. Sau vô (vào) Đà Nẵng làm nghề khoảng 4,5 năm. Tôi học làm nhôm kính, loại kính chi làm được, từ kính alu đến kính cao, chi được. Làm thời gian công trình miền Nam Dung Quất, Gia Lai, Kon Tum. Đi từ thời Dung Quất hoang sơ, chừ đẹp rồi. Tôi bắt đầu vô Đà Nẵng từ năm 2004, lương ngày làm 350 ngàn chơ mấy. Hồi (đó) có thằng bạn này, làm nghề giống cả, làng người ta làm nghề nhiều lắm. Có anh Từ xóm làm Đà Nẵng chừ thành đạt ghê lắm! Lúc có đứa bà di rồi, học ngang lớp rồi, học đến lớp 11 lận (cười). 415. Ôi, hồi trước có đứa đa số miền Bắc, làm garage ô tô, lại không thích. Đợt bực người gia đình nói đồ rứa, thấy đứa bạn vô Đà Nẵng to con, trắng trẻo chơ thấy garage ô tô nhớp nhúa, đen thui nên chọn vô ngành ni dim mát nên vô thôi. Hồi không nghĩ nhà làm ruộng nhà làm rồi, làm ruộng nhà cực khổ. Bữa ni toàn máy móc cắt chơ đường lầy lội mà gánh lúa từ xuống xa chi mà xa. Em biết gánh lúa phải bước phải dừng lại bổ xuống lúa gãy, rụng hết đó. Lội bùn mà lúc mô ngang ni (tay vào bắp chân). Mình làm nghề sướng hơn, xã hội nữa, quê không coi trọng, làm nghề ri hơn. 416. Hồi trước ngang đoạn có nhiều đứa ngang tuổi làm nghề nhiều lắm, ui cha nhiều (cười lớn). Lứa anh có đứa học chừ làm cả. Giống có thằng Trì chừ làm công an giao thông, học Đại học Quốc gia cả, phía trước ni có đứa thành đạt. Có đứa ni theo nghề chừ quản lý công ty đồ rứa, thiên kỹ thuật rứa. 417. Tôi vào Đà Nẵng học nghề 3,5 năm xong Huế để cưới vợ. Có thời gian thuê trọ ở, sau chuyển vô nhà chủ ở. Học đến năm thứ lương 5,3tr/tháng rồi, cao rồi. Nói chung nghề ni phải lanh học nhanh chơ có đứa học 4, năm không nghề. Hồi anh công trình Dung Quất lương tháng triệu, khoán nhiều tiền nữa. Lúc chuyển Huế tiếp tục làm nghề ni lương không cao Đà Nẵng, tiếc. Ra Huế ngày 42 ngàn thôi, làm cho ông Cừ đường Bà Triệu đó, có làm chỗ bạn ông già (bố) chừ ông chết rồi, làm ngày 50 ngàn. Sau làm liều, mở tiệm. Nói chung thời đầu lung búng, đôi lúc phải lanh lợi với quan hệ. Làm nghề uy tín với tâm thôi. Giống có ba bốn đứa nhận việc nhau, tự nhiên họ nhìn mặt anh họ lại thích nhìn đứa khác họ ưu tiên hơn, nói trước được. 418. Tôi Huế làm thuê cho họ 1,5 năm xong mở tiệm nhỏ nhỏ, sau đến to to chừ thành công ty. Tôi muốn mở công ty vợ. Em nghĩ gia đình có học Đại học, thằng ăn chơi đây, giả sử có đứa gái, gả cho thằng công việc ổn định tâm lý nhà không muốn. Sau thời gian làm, dần có kia, nhà ba mẹ bắt đầu mở cửa, ông bà già chừ thương chơ (cười). Giờ làm nhiều ghê lắm. Hồi làm bữa bị tai nạn, – triệu, lần lần lên hết. Từ hai bàn tay trắng, không nhờ hết. Ba mẹ nhà tiền mà lo cho mình, mà tính không thích, chưa xin ông bà già ngàn. Chừ cho ông bà có không xin. 419. Để mở xưởng nhỏ đầu tiên, cầm tay vài triệu. Xưa định thuê chỗ trước mặt khách sạn Hương Giang, có nhà anh Huệ cho thuê rộng, anh Huệ bảo ngăn làm đôi, cho thuê 1,5 triệu. Sau nghe tin chủ nhà tháng bán nhà, anh bỏ đó, xong lên thuê chỗ Bà Triệu, mặt 1,3 triệu/tháng. May đời hên, gặp dì Bộn dì tạo điều kiện cho thuê trả tháng, nhiều lúc hai ba tháng trả lần dì cho. Chỗ làm lắm, sau phải chuyển đứa nhà gây chuyện đất đai nọ. Bây chừ thuê nhà ông Trường Phú Phạm Văn Đồng, ông giúp đỡ cho nhiều. Nói chung thứ nhất, phải có quan hệ, thứ hai phải làm có chất lượng, làm tốt được. Ở Huế khó làm ăn giỡn! 420. Lúc làm sở nhỏ, có thợ phụ, nuôi khoảng – thợ, hồi trả cho đứa triệu/tháng, có đứa triệu/tháng, tùy tay nghề. Đã làm ăn phải biết tính toán, người ta nói phải mưu mô. Có nhiều đứa cạnh tranh đồ lắm. 421. Lúc phải rời khỏi xưởng đường Bà Triệu, không nghĩ quê dù lúc có tay nghề tay rồi. Chí hướng không nhà. Nếu không thuê chô thuê chỗ khác thôi, không quê làm chi hết. Về quê có làm chi? Không làm chi hết. Với lại ý chí mình, quan hệ nằm (Huế) hết rồi, không được. Ở từ ông xích lô đến ông to bà lớn quen. Ví dụ lúc cưới vợ, mời 300 khách, mời họ không về, tổ chức (cười). 422. Sau ý định quê làm nghề này. Tôi nghĩ sau có vốn, đưa thăm ông bà, thăm quê cho thoải mái không quên hết. Tôi có ý định mở quán cho ông già làm (tay phía đường cái) kính làm lắm, làm ngành nghề được, học việc mau. Sau vài năm đường mở to lắm, mở tiệm cho vùng luôn. Tôi nghĩ sâu xa chưa có kế hoạch cụ thể, chưa biết trước mắt không đây. Trên có sở, có đất, chuẩn bị xây nhà, chi nữa, có đất từ lúc chưa có vợ. Sỡ dĩ mua đất làm lời nhiều mà việc nhiều, không làm nhôm kính mà khí làm hết. Trúng công trình to có chi em! Làm công trình to cố trăm triệu rồi. Làm 3-4 năm Huế đủ dành dụm. 423. Nếu lúc trước không gặp vợ không Huế mà lại Đà Nẵng. Nếu Đà Nẵng chừ có lẽ thành công nữa. Hồi xưa ngang đoạn học năm mà lương triệu rồi, với quản lý nhân công có mối lái rồi, nhận việc riêng làm mà. Nhưng hồi làm có tiền mà ham chơi, vào quán bar, cà phê với thằng bạn rứa. Làm có tiền mà tiêu hết. Hồi anh hay nhà, làm có tiền lên xe thăm nhà, mãi, ông bà già la vào lại. 424. Ngày trước có đứa bạn làm nghề nhôm, sau bỏ lái xe nên đến chừ chưa ổn định. Làm lớn ổn định, làm công ty ổn định làm không ổn định được. 425. Công ty công ty TNHH, làm tư phải tin tưởng làm ăn, lấy tiền bỏ vứt nghề mà làm. Ở Huế khó làm ăn lắm! 426. Làm (Huế) có đứa nhỏ thôn lên xin làm (cười). Mấy đứa bạn anh xin làm hoài chơ. Tôi cố gắng tạo điều kiện cho đứa quê, nuôi 10 thằng chứ. Cũng có đứa chợ Nọ, Quảng Trị vô làm nhiều. Còn riêng xã có đứa xin lên em biết làng với nhau, làm quen đôi lúc không thích. Thứ hai bạn bè, đôi lúc bực, làm cao khó ăn khó nói, khó chịu lắm. Mấy đứa Đà Nẵng xin làm, thôn có đứa, ví dụ có thằng Kền Hạ Lang vô làm cho bữa. Lúc họ đến tìm có đứa có tay nghề sẵn rồi, có đứa phải đào tạo, gọi đứa học nghề, làm nghề đó. Nói chung nuôi thợ đây, đứa có đứa mở tiệm rồi, có đứa làm việc ngang nữa. Tôi có tay nuôi thợ, nuôi (cười). Đời dạy đời 427. Lúc học xong 11, định vô Đà Nẵng học nghề, suy nghĩ liên hệ với xã để tìm thông tin việc làm. Chỉ có hỏi kinh nghiệm người ni người khác thấy xã kệnh thông tin chi để tìm tới cả. Lúc tự chọn nghề theo thị trường mà học. Giống thời học nghề mộc, nghề chạm khó làm, khoảng năm trở lại lại thấy nghề làm được. Còn chủ yếu học nghề anh, tức vô Đà Nẵng, người ta có sở, xin vô học người ta cho. Giống có thằng anh bà dì tuổi tôi, vô làm trước tôi, có thêm thằng Sơn, thằng Phi, ngồi thằng lai rai cho vui kêu vô làm nghề với cho vui, định theo, cứng tay nghề. Vô làm gương mà làm nhiều công đoạn khác nữa, ví dụ lúc đầu anh làm alu, sau làm lu nắng chuyển qua làm khác, biết nhiều ngành nghề. Bởi sở anh làm khí tổng hợp kiêm xây dựng. 428. Ở có trung tâm đào tạo nghề ông Nguyễn Văn Hoa làm giám đốc này. Hồi 2004, trường chưa thành lập nên lứa không học đó, không đứa nhỏ sau ni có học hay không. Nhưng mà biết xã không nhiều người học mô, biết không, trường dạy nghề thực chất giống trường Cao đẳng Huế, anh học có bẳng cấp, anh phải có kinh nghiệm nữa. Dù anh có Cao đẳng khí ô tô anh không làm mô (đâu). Ra làm thực tế không được. Rứa (vậy) phải học nghề lại, anh giống thằng học nghề. Đa số (vậy) mà! Học lý thuyết mà thực hành. Mình tự học nghề, làm 3-4 năm có lương hết, tay nghề lại lên. Bên xưởng anh (vậy), có đứa học Cao đẳng nghề mà tính toán để làm, đưa số đo cho hắn không làm được. Hàn gò không làm được. 429. Thanh niên bữa ni không nhà làm ruộng mô, toàn hết cả. Khoảng vài năm có người già làm ruộng niên không mô. Thanh niên chừ 10 người 02 người lại làm ruộng xu hướng bữa ni kinh tế với vẻ bề thời đại nên không ưa làm ruộng. Chừ em khắp xóm ni, gặp đứa mô niên hỏi coi có nhà làm ruộng không, chắn tụi lắc đầu. Giống bây giờ, sau có làng không làm ruộng. Có thể có người khác họ xa, làm nhiều nghề, không ổn định, họ vốn họ quay chấp nhận làm ruộng, người tôi, có nghề nghiệp ổn định ri (thế này) không trở lại làm ruộng trước. Việc tiền đâu. Không có vốn (sao) mà lập nghiệp được. Tôi Huế làm ăn làm ăn có đường chơ (chứ). Mà nói nói thôi, thời thay đổi em. Sau người ta đổ xô làm nghề, làng không làm ruộng, đấu vài sào làm nhiều nhiều làm nghề (cười lớn). Tính làm ruộng quê ổn định Huế nghe, Huế có người giàu người cực cực hoài, cực quê nữa. 430. Bữa ni em thấy nhà mô (nào) làm chi có bếp ga, tủ lạnh đồ rứa. Hầu hết nhà mô đầy đủ tiện nghi hết. Tâm lý quê làm 1, triệu chi họ cất, họ không tiêu, ăn rau ăn đồ chi thôi. 431. Hồi học nghề Đà Nẵng, làm không gửi tiền nhà được, không đủ tiêu, toàn phá, chơi với bạn (cười). Lúc quen vợ, đưa vợ giữ hết. Tôi không gửi tiền nhà, mua đồ dùng nhà thôi, nhà cho vài trăm ngàn thôi. Tôi dân lao động mà, làm chi có tiền, phải vay ngược vay xuôi thôi. May mà (các) đại lý thương mình, cho nợ được, làm thành công đó. Nói chung có nhiều yếu tố, may mắn phần. Thứ hai làm có uy tín, nợ trả lấy tiền không trả cho người ta. Ở có người lấy tiền có trả cho mô (đâu). Rồi làm phải có lương tâm, có đầu biết tính toán. Nếu làm có tay nghề mà tính toán khó, đứng chủ khó lắm! Em tưởng tưởng năm đào tạo loạt người, hàng trăm hàng ngàn người có ba bốn thằng làm chủ thôi. Chủ phải có quan hệ chứ! Hôm làm 10 triệu, phải lo cho họ rồi, trích lại cho họ phần trăm em làm 10 triệu, em ăn 10 triệu mà không cho họ đồng mô không được. Đó nghệ thuật. 432. Nếu mà làm nhôm kính nghĩ không làm được. Ở có thằng Tú làm Tứ Hạ mà không được, làm (sao) Huế được. Hơn chừ làm lớn quen rồi, nhỏ lẻ, cắt 100, 200 không muốn làm, nản lắm. Họ đặt hàng 1triệu – 2triệu không muốn nhận là, không sảng. 433. 10 năm thấy đời thay đổi nhiều chơ (chứ). Khi vừa mở tiệm, bị tai nạn, tiền rồi. Tính hồi trước lại sướng hơn. Ai kinh doanh biết, giai đoạn đầu vất vả. Lúc làm thuê có làm cho người ta, họ nói chi làm nấy, làm ăn nhiêu, lo nghĩ. Tối thời gian chơi với đứa bạn, ăn uổng khỏe, người mập mạp ra, bữa ni 57kg chơ mấy. Phải lo nhiều, tối lo chạy việc, chạy nở, trả nợ đó, nhiều vấn đề lắm, cực! Hồi có biết chi mô (đâu), cầm tay triệu, triệu thấy to rồi, sướng rồi, bọc chơi có trăm to rồi, nhiều lúc đồng mô (nào). Mấy đứa uống cà phê phải góp tiền vô mà uống. Cuộc sống chừ nói chung thoải mái đau đầu, thấy người ta làm giàu, có tỷ ưa đó. Hồi xưa chưa có xe máy mơ có Wave, chừ có mơ SH, mà chừ SH chán mơ khác to hơn, đời người tham em hí. Mình làm, có ganh tỵ có phấn đấu. Mấy đứa bạn tui chừ có nhà có cửa có xe đầy đủ cả, nhìn lại thấy không thua chi tụi nó. Con người mà chí hướng làm chi cả. 434. Quê năm ni thay đổi nhiều chơ. Tôi nghĩ ri này, giới niên bữa ni làm được, hai bất mãn đồng tiền. Người ta, bạn bè lứa với hắn, đứa chạy xe toàn xe ngon mà chừ không có xe nhiều lúc bất mãn, lúc đánh một, đề hai, cá độ đá banh ba, ngày lún sâu rứa. Khi em phụ thợ nề, cho công bữa ni ngày 150 ngàn, 200 ngàn đi, em phải làm cực, mồ hôi sôi nước mắt tê em lấy tiền về, em vô song bạc em đánh trăm, hai ba trăm chuyện đơn giản, có lúc ăn bảy tám trăm, em làm chặp thấy bất mãn lắm. Hắn không làm, mộng đánh bài, mơ tưởng, bỏ ngàn đánh ngàn kiếm triệu thành bất mãn. Tôi nghĩ rứa. Thanh niên bữa ni đua đòi lắm, làm thời gian thấy người ta lái xe có tiền bỏ nghề đua theo, cần bỏ nghề năm tay nghề xuống. Rồi lái xe không lại về. Tôi thấy bữa ni giới trẻ bất mãn đồng tiền nhiều. 435. Bữa ni có nhiều nghề. Ví dụ Hạ Lang có nhiều người làm nhôm sắt lắm, quán sửa xe quán đầu cầu, cà phê có vài tiệm làm chi có cà phê, hồi trước toàn qua bên Tứ Hạ, cầu An Lỗ thôi. Nhưng có ri, mở quán nhậu, mở quán cà phê họ qua bên Tứ Hạ uống thôi. Em biết mà bên ngó đường sá đẹp ri mà không buôn bán không, bên Tứ Hạ có lâu rồi, em qua bên em ngồi đẹp hơn, nhậu mát mẻ ngồi đây. Quê gói gọn xóm làng thôi. Có người máu làm ăn thực tế lại không làm được. Giống có người mở quán nhậu, mở quán đồ ăn, thấy mở ba bốn buổi đầu họ bán không được. Ở quê họ hay có quan niệm tiết kiệm, có kinh doanh dịch vụ, bi da đồ không đánh mô. Khó làm gần với bên (Tứ Hạ). 436. Hồi trước thấy họ làm nghề xa nhiều hơn, bữa ni gia đình giả nên cho học, học không cho học trung cấp hay cao đẳng rứa. Hồi tụi không học có làm nghề làm chi được. Hồi cực đứa sau ni, ăn cơm mà ăn cơm trộn mà, học đi đường ruộng, đường khô đỡ, đường mà ướt cày cày mà đi, em thành phố chuyện ni, gọi tắt đó. Bữa ni thấy giới trẻ không nghèo, làm ruộng không làm rồi, toàn máy móc cắt hết, có người già làm hồi xưa nhà, trông học cho xong 12 mà làm nghề chi thôi. Giới trẻ bữa ni khỏe lắm, thích chơi chạy xe lên Huế vi vi vu vu thôi. [...]... cơ cấu lao động nông thôn phản ánh hình thức cấu tạo bên trong của tổng thể lao động ở khu vực nông thôn, sự tương quan giữa các bộ phận và mối quan hệ tác động qua lại giữa các bộ phận đó trong tổng thể lao động nông thôn [25, tr 6] Hiện nay, cơ cấu lao động nông thôn được phản ánh qua các tiêu thức: Cơ cấu lao động nông thôn theo ngành kinh tế, cơ cấu lao động nông thôn theo thành phần kinh tế, cơ. .. nông thôn theo thành phần kinh tế, cơ cấu lao động nông thôn theo vùng/lãnh thổ, cơ cấu lao động nông thôn theo độ tuổi và giới tính… Đề tài sẽ tiếp cận cách phân loại cơ cấu lao động theo ngành kinh tế và theo vùng địa lý 1.1.3 Khái niệm chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn Trước hết, hiểu theo nghĩa rộng chuyển dịch cơ cấu lao động là việc chuyển cơ cấu lao động từ trạng thái này sang trạng thái... trạng chuyển dịch cơ cấu lao động vùng đồng bằng sông Hồng, phân tích quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động, từ đó đề xuất một số biện pháp nhằm thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng phát triển bền vững Theo đó, nghiên cứu chỉ ra rằng vào thời kỳ 2000-2008, tốc độ chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành diễn ra nhanh và theo hướng giảm tỷ trọng lao động ngành nông nghiệp, tăng tỷ trọng lao động. .. cho lao động nông nghiệp, nông thôn ở nước ta trong những năm gần đây, phân tích thực trạng tạo việc làm phi nông nghiệp chuyển dịch cơ cấu lao động giữa loại nghề nghiệp ở các vùng hoặc giữa các vùng khác nhau trong cả nước Nghiên cứu cũng đưa ra dự báo chuyển dịch cơ cấu lao động nông nghiệp, nông thôn đến năm 2020 và đề xuất định hướng giải pháp chính sách giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp, ... Nội dung: Chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn được thể hiện ở nhiều khía cạnh Tuy nhiên, đề tài chỉ đề cập đến sự chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành kinh tế và theo vùng địa lý Cụ thể, phân theo theo ngành kinh tế gồm có nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ; phân theo vùng địa lý gồm chuyển dịch lao động tại chỗ và chuyển dịch lao động ra các địa phương khác Đề tài cũng chỉ rõ những tác động lên... chuyển dịch cơ lao động tại miền Trung còn quá ít ỏi, nhất là ở khu vực nông thôn Thừa Thiên Huế Bên cạnh đó, có nhiều nghiên cứu chuyên mô tả thực trạng, tìm hiểu các yếu tố tác động đến chuyển dịch cơ cấu lao động mà chưa đi sâu tìm hiểu vấn đề chuyển dịch cơ cấu lao động dưới góc độ nhân khẩu cũng như những tác động của quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động đến đời sống kinh tế-xã hội ở khu vực nông thôn. .. quả phân tích sâu sắc qua đề tài Chuyển dịch cơ cấu lao động tại huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội giai đoạn công nghiệp hóa, đô thị hóa năm 2011 Kết quả nghiên cứu cho thấy, sự chuyển dịch cơ cấu lao động tại Hoài Đức là tích cực theo hướng CNH, HĐH-giảm dần tỷ trọng trong lao động nông nghiệp, tăng dần tỷ trọng lao động công nghiệp và dịch vụ Tuy nhiên sự chuyển dịch này là quá chậm và không liên... không gian và thời gian nhất định Chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn là quá trình làm thay đổi trong quan hệ tỷ lệ cũng như xu hướng vận động về lao động của các ngành diễn ra ở nông thôn, trong một khoảng thời gian theo những mục tiêu và định hướng nhất định [35] Thực chất, quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn chính là quá trình phân bố lại nguồn lực lao động xã hội ở nông thôn theo xu... tăng từ 6,5% lên 7,9%, 16 ngành dịch vụ tuơng ứng 11% lên 15% Tuy nhiên, nhìn chung thì lao động trong các ngành nông nghiệp của huyện còn chiếm tỷ trọng lớn, đến 76,6%, sự chuyển dịch cơ cấu lao động trong các ngành còn chậm, lao động trong các ngành công nghiệp, dịch vụ quy mô chuyển dịch còn nhỏ bé, tự phát, chưa thu hút nhiều lao động Bên cạnh đó, chuyển dịch cơ cấu lao động chưa gắn liền với giải... lao động Với những vấn đề tồn đọng trên, nghiên cứu đã đưa ra sáu giải pháp nhằm thúc đẩy tiền trình chuyển dịch cơ cấu lao động phù hợp với cơ cấu kinh tế tại địa bàn [42] Ở Thừa Thiên Huế, nghiên cứu “Các yếu tố tác động đến quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn tỉnh Thừa Thiên Huế” của Nguyễn Văn Phát là một công trình mới nhất từ trước đến nay nghiên cứu về sự chuyển dịch cơ cấu lao động . ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ DUY MAI PHƯƠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG NÔNG THÔN THỜI KỲ CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA (Nghiên cứu trường. nghiệp, nông thôn nói chung và đến chuyển dịch cơ cấu lao động nông nghiệp, nông thôn nói riêng cả về mặt tích cực và tiêu cực”. [5] Không thể phủ nhận rằng, nhờ có chuyển dịch cơ cấu lao động nông. độ chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành diễn ra nhanh và theo hướng giảm tỷ trọng lao động ngành nông nghiệp, tăng tỷ trọng lao động ngành công nghiệp và dịch vụ, đặc biệt là ngành công nghiệp.

Ngày đăng: 13/09/2015, 11:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan