Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
477,06 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ DUY MAI PHƯƠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG NÔNG THÔN THỜI KỲ CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA (Nghiên cứu trƣờng hợp xã Quảng Phú, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế) Chuyên ngành Xã hội học Mã số: 60 31 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Xác nhận Chủ tịch hội đồng GS.TS Tô Duy Hợp Hà Nội – 2014 Người hướng dẫn khoa học TS Lê Thị Kim Lan LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo TS Lê Thị Kim Lan, ngƣời hƣớng dẫn chu đáo giúp đỡ tận tình suốt trình học tập thực đề tài Tôi xin chân thành c ảm ơn đến thầy giáo, cô giáo khoa Xã hội học, trƣờng Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội truyền thụ kiến thức, tạo điều kiện cho đƣợc học tập, rèn luyện trƣởng thành Xin cảm ơn lãnh đạo ngƣời dân xã Quảng Phú nhƣ nhiều cán công tác huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế tạo hội cho đƣợc thâm nhập thực tế, tham khảo tài liệu phục vụ cho trình nghiên cứu Mặc dù nổ lực để hoàn thiện luận văn nhƣng chắn không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Vì vậy, mong nhận đƣợc góp ý quý thầy giáo, cô giáo ngƣời quan tâm Tôi xin chân thành cảm ơn! Thừa Thiên Huế, ngày 05 tháng 10 năm 2014 Học viên Lê Duy Mai Phƣơng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ý nghĩa nghiên cứu 11 2.1 Ý nghĩa lý luận .11 2.2 Ý nghĩa thực tiễn 11 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Error! Bookmark not defined Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Error! Bookmark not defined 4.1 Mục đích nghiên cứu Error! Bookmark not defined 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Error! Bookmark not defined Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu Error! Bookmark not defined 5.1 Đối tƣợng nghiên cứu Error! Bookmark not defined 5.2 Khách thể nghiên cứu Error! Bookmark not defined 5.3 Phạm vi nghiên cứu Error! Bookmark not defined Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu Error! Bookmark not defined 6.1 Câu hỏi nghiên cứu Error! Bookmark not defined 6.2 Giả thuyết nghiên cứu Error! Bookmark not defined Phƣơng pháp nghiên c ứu Error! Bookmark not defined 7.1 Phƣơng pháp phân tích tài liệu Error! Bookmark not defined 7.2 Phƣơng pháp câu chuyện lịch sử Error! Bookmark not defined 7.3 Phƣơng pháp vấn bán cấu trúc Error! Bookmark not defined 7.4 Phƣơng pháp thảo luận nhóm tập trung Error! Bookmark not defined 7.5 Phƣơng pháp vấn cấu trúc Error! Bookmark not defined Khung lý thuyết Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Error! Bookmark not defined 1.1 Khái niệm công cụ Error! Bookmark not defined 1.1.1 Khái niệm lao động Error! Bookmark not defined 1.1.2 Khái niệm cấu lao động nông thôn Error! Bookmark not defined 1.1.3 Khái niệm chuyển dịch cấu lao động nông thôn Error! Bookmark not defined 1.1.4 Khái niệm cấu kinh tế Error! Bookmark not defined 1.1.5 Khái niệm nghề nghiệp Error! Bookmark not defined 1.1.6 Khái niệm nông thôn Error! Bookmark not defined 1.1.7 Khái niệm công nghiệp hóa, đại hóa Error! Bookmark not defined 1.2 Các lý thuyết xã hội có liên quan Error! Bookmark not defined 1.2.1 Lý thuyết cấu trúc chức biến đổi xã hội Talcott Parsons Error! Bookmark not defined 1.2.2 Lý thuyết đại hóa Walt Whitman Rostow Error! Bookmark not defined 1.2.3 Lý thuyết phát triển kinh tế Arthur Lewis Error! Bookmark not defined 1.3 Vài nét địa bàn nghiên cứu Error! Bookmark not defined 1.3.1 Điều kiện tự nhiên Error! Bookmark not defined 13.2 Đặc điểm kinh tế-xã hội Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG Ở XÃ QUẢNG PHÚ, HUYỆN QUẢNG ĐIỀN TỪ 2004 ĐẾN 2013Error! Bookmark not defined 2.1 Thực trạng chuyển dịch cấu lao động theo ngành Error! Bookmark not defined 2.1.1 Chuyển dịch số lƣợng lao động theo ngành Error! Bookmark not defined 2.1.2 Chuyển dịch cấu lao động theo ngành xét góc độ giới tính Error! Bookmark not defined 2.1.3 Chuyển dịch cấu lao động theo ngành xét góc độ tuổi tác Error! Bookmark not defined 2.1.4 Chuyển dịch cấu lao động theo ngành xét góc độ học vấn Error! Bookmark not defined 2.1.5 Chuyển dịch cấu lao động theo ngành xét góc độ chuyên môn kỹ thuật Error! Bookmark not defined 2.2.Thực trạng chuyển dịch cấu lao động theo vùng Error! Bookmark not defined 2.2.1 Chuyển dịch số lƣợng lao động theo vùng Error! Bookmark not defined 2.2.2 Chuyển dịch cấu lao động theo vùng xét góc độ giới tính .Error! Bookmark not defined 2.2.3 Chuyển dịch cấu lao động theo vùng xét góc độ tuổi tác Error! Bookmark not defined 2.2.4 Chuyển dịch cấu lao động theo vùng xét góc độ học vấn Error! Bookmark not defined 2.2.5 Chuyển dịch cấu lao động theo vùng xét góc độ chuyên môn kỹ thuật Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 3: TÁC ĐỘNG CỦA CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA ĐỊA PHƢƠNGError! Bookmark not defined 3.1 Tác động chuyển dịch cấu lao động đến thay đổi cấu kinh tế theo hƣớng CNH, HĐH Error! Bookmark not defined 3.2 Tác động chuyển dịch cấu lao động đến tạo việc làm khu vực nông thôn Error! Bookmark not defined 3.3 Tác động chuyển dịch cấu lao động đến thu nhập cải thiện mức sống ngƣời dân Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined Kết luận Error! Bookmark not defined Khuyến nghị Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined DANH MỤC VIẾT TẮT CNH: Công nghiệp hóa HĐH: Hiện đại hóa GDP: Tổng sản phẩm quốc nội TN: Tốt nghiệp THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông CMKT: Chuyên môn kỹ thuật CĐ: Cao đẳng ĐH: Đại học DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Cơ cấu lao động giai đoạn 2007-2013 (%)Error! defined Bookmark not Bảng 2.6: Số lƣợng lao động xã Quảng Phú rời khỏi địa phƣơng tháng.Error! Bookmark not defined giai đoạn 2004-2013 (ngƣời) Error! Bookmark not defined Bảng 3.1: Cơ cấu kinh tế theo ngành (theo giá trị xuất khẩu) (%)Error! Bookmark not defined Bảng 3.2: Cơ cấu thu nhập ngƣời lao động năm 2004 2013 (%) Error! Bookmark not defined Bảng 3.3: Tự đánh giá ngƣời dân mức sống qua năm (%) Error! Bookmark not defined Bảng 3.4: Tình trạng nhà ngƣời dân qua năm (%)Error! Bookmark not defined DANH MỤC BIỂU Biểu đồ 2.1: Cơ cấu lao động theo ngành từ 2004-2013 (%)Error! Bookmark not defined Biều đồ 2.2: Cơ cấu lao động theo ngành xét góc độ giới tính (%) .Error! Bookmark not defined Biểu đồ 2.3: Cơ cấu lao động theo ngành xét góc độ tuổi tác (%) .Error! Bookmark not defined Biểu đồ 2.4: Cơ cấu lao động theo ngành xét góc độ học vấn (%) Error! Bookmark not defined Biểu đồ 2.5: Cơ cấu lao động theo ngành xét góc độ chuyên môn kỹ thuật (%).Error! Bookmark not defined Biểu đồ 2.6: Nơi đến lao động làm ăn địa phƣơng giai đoạn 20042013 (%) Error! Bookmark not defined Biểu đồ 2.7: Nơi đến lao động làm ăn địa phƣơng phân theo giới tính (%) Error! Bookmark not defined Biểu đồ 2.8: Nơi đến lao động làm ăn địa phƣơng phân theo tuổi tác (%) Error! Bookmark not defined Biểu đồ 2.9: Nơi đến lao động làm ăn địa phƣơng phân theo trình độ học vấn (%) Error! Bookmark not defined Biểu đồ 2.10: Nơi đến lao động làm ăn địa phƣơng phân theo trình độ chuyên môn kỹ thuật (%) Error! Bookmark not defined Biểu đồ 3.1: Nhận định ngƣời dân mức độ gia tăng nghề thời gian qua địa phƣơng (%) Error! Bookmark not defined Biểu đồ 3.2: Nhận định ngƣời dân dễ dàng tìm đƣợc việc làm phi nông nghiệp địa phƣơng (%) Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sau Đại hội Đảng lần thứ VI (1986), với đƣờng lối đổi đất nƣớc, Việt Nam bắt đầu đẩy mạnh công công nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) Kể từ đến nay, CNH, HĐH đƣợc xem mục tiêu chủ đạo chiến lƣợc phát triển kinh tế Đại hội Đảng lần thứ VIII (1996) đề mục tiêu đến 2020, Việt Nam trở thành nƣớc công nghiệp có sở vật chất-kỹ thuật đại Theo đó, Đảng ta định đạo phải luôn coi trọng đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, coi nội dung quan trọng có tính chất định đến thành công nghiệp CNH, HĐH đất nƣớc Để chuẩn bị cho công đổi mới, nhiều sách liên quan cải cách kinh tế, mở cửa kinh tế, vận hành quan hệ kinh tế theo định hƣớng thị trƣờng đƣợc ban hành thực thi nhiều năm qua Tăng trƣởng kinh tế theo hƣớng CNH, HĐH minh chứng rõ ràng khẳng định thành công c Đảng, Nhà nƣớc chiến lƣợc đổi mới, hội nhập quốc tế Trong 10 năm trở lại đây, cấu kinh tế ngành chuyển dịch theo hƣớng tăng tỷ trọng khu vực công nghiệp, dịch vụ giảm tỷ trọng nông nghiệp Theo đó, từ năm 2003 đến 2013, tỷ trọng GDP (tổng sản phẩm quốc nội) công nghiệp giảm từ 39,47% xuống 38,3% nhƣng nhìn chung tăng trƣởng so với năm trƣớc chiếm tỷ trọng lớn so với tổng ngành; tỷ trọng dịch vụ tăng từ 37,99% lên 43,3% t ỷ trọng nông nghiệp giảm từ 22,54% xuống 18,4% Bên cạnh đó, đến 2011, nƣớc có 13/63 tỉnh, thành phố có tỷ trọng hộ hoạt động lĩnh vực công nghiệp, xây dựng, dịch vụ chiếm 40% số vào năm 2006 5/63 tỉnh thành [50] Ở khu vực nông thôn nói riêng, trình chuyển dịch cấu kinh tế diễn mạnh mẽ theo xu hƣớng Tỷ trọng ngành phi nông nghiệp tăng lên, góp phần cải thiện đời sống ngƣời dân Đi liền với thay đổi vể cấu kinh tế biến đổi lực lƣợng lao động khu vực So với năm 2006, tổng số 32 triệu ngƣời độ tuổi lao động, năm 2011 khu vực nông thôn có 59,6% lao động hoạt động lĩnh vực nông nghiệp (giảm 10,8%); có 18,4% lao động hoạt động lĩnh vực công nghiệp (tăng 5,9%) có 20,5% lao động hoạt động lĩnh vực dịch vụ (tăng 4,6%) Trình độ chuyên môn lao động nông thôn bƣớc đƣợc nâng cao Số ngƣời độ tuổi lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật từ sơ cấp trở lên năm 2011 chiếm tỷ lệ 11,2% (cao so với năm 2006 8,2%) Trong đó, trình độ trung cấp lần lƣợt năm 2011, 2006 4,3% 3%; trình độ đại học 2,2% 1,1% [50] Có thể thấy cấu kinh tế, cấu lao động, đặc biệt cấu lao động nông thôn bắt đầu có chuyển dịch hƣớng, góp phần vào công CNH, HĐH đất nƣớc Tuy nhiên, vấn đề chuyển dịch cấu lao động nông thôn thời kỳ CNH, HĐH toán khó tính hai mặt Theo Lê Xuân Bá: “CNH, HĐH đô thị hóa có ảnh hưởng to lớn đến phát triển nông nghiệp, nông thôn nói chung đến chuyển dịch cấu lao động nông nghiệp, nông thôn nói riêng mặt tích cực tiêu cực” [5] Không thể phủ nhận rằng, nhờ có chuyển dịch cấu lao động nông thôn, trình độ tay nghề ngƣời lao động đƣợc nâng lên đáng kể Nhờ vậy, đời sống vật chất tinh thần khu vực nông thôn cải thiện nhiều, công xóa đói giảm nghèo đạt kết tích cực Việt Nam từ chỗ nƣớc thƣờng xuyên thiếu lƣơng thực trở thành quốc gia xuất nhiều mặt hàng nƣớc Theo số liệu tổng cục thống kê, vốn tích lũy bình quân hộ nông thôn đạt 17,4% vào năm 2011, gấp 2,6 lần so với thời điểm 2006 Mặc dù vậy, bên cạnh kết tích cực nhìn chung chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động khu vực nông thôn chậm cách xa so với yêu cầu trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Điều đƣợc lý giải từ nhiều nguyên nhân, kể đến nhƣ: Sự thay đổi cấu lao động ngành không hoàn toàn diễn tỷ lệ thuận với GDP ngành tạo ra, cụ thể tỷ trọng tăng lên lao động đƣợc thu hút vào khu công nghiệp thƣờng thấp mức tăng tỷ trọng GDP ngành với nông nghiệp, điều dẫn đến kết lực lƣợng lao động lớn nằm lại khu vực nông thôn Tiếp trình độ tay nghề ngƣời lao động chƣa đủ để đáp ứng nhu cầu phần lớn lao động nông dân không qua đào tạo nghề để phục vụ cho sản xuất hàng hóa kinh tế thị trƣờng Hơn nữa,một phận ngƣời dân có tâm lý không muốn chuyển đổi từ lao động nông thôn sang lao động công nghiệp dịch vụ họ cảm thấy không đủ lực nguồn vốn Thêm vào đó, xu hƣớng CNH, HĐH khiến quỹ đất nông nghiệp bị thu hẹp dần nhu cầu phát triển khu công nghiệp mới, khu đô thị mới, đồng thời làm tăng thời gian nông nhàn vùng nông thôn, suất lao động nông nghiệp lại thấp, áp lực việc làm đè nặng lên ngƣời nông dân Thừa Thiên Huế vùng đất với địa hình phức tạp, khí hậu khắc nghiệt, mức sống ngƣời dân thấp so với tỉnh khác nƣớc việc phát triển theo hƣớng CNH, HĐH phù hợp với xu thời đại mà nhiệm vụ quan trọng làm sở phát triển tiềm lực vùng đất này, tạo điều kiện cho ngƣời dân vùng nông thôn c ải thiện sống Chính vậy, vào năm 2008, đề án “Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2015 định hướng đến năm 2020” đƣợc phê duyệt với mục tiêu phấn đấu đƣa tỉnh Thừa Thiên Huế trở thành tỉnh công nghiệp trƣớc hai năm so với nƣớc trung tâm kinh tế vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Kể từ đến nay, Thừa Thiên Huế ghi nhận chuyển biến đáng kể mặt kinh tế-xã hội, thiếu yếu tố chuyển dịch cấu kinh tế nhƣ chuyển dịch cấu lao động nông nghiệp, nông thôn Xã Quảng Phú, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế địa bàn có nhiều lợi vị trí địa lý, cửa ngõ huyện Quảng Điền, tiếp giáp với khu công nghiệp thị xã Hƣơng Trà, huyện Phong Điền gần thành phố Huế, thuận lợi cho việc buôn bán, kinh doanh, trao đổi hàng hóa Đƣợc lựa chọn xã điểm chƣơng trình xây dựng nông thôn từ năm 2010, chuyển dịch cấu lao động trở thành tiêu chí quan trọng đƣợc quyền địa phƣơng cấp quan tâm Giai đoạn 2004-2013 chứng kiến thay đổi đáng kể mặt kinh tế-xã hội địa phƣơng, có góp phần lớn chuyển dịch cấu lao động thời gian qua Tuy nhiên, chuyển dịch chậm chƣa đạt yêu cầu so với chủ trƣơng đề ra, theo tỷ lệ lao động nông nghiệp có giảm nhƣng mức cao, tỷ lệ lao động công nghiệp dịch vụ chênh lệch lớn, chƣa phát huy đƣợc tiềm dịch vụ địa phƣơng Để phát triển theo hƣớng CNH, HĐH Việt Nam nói chung địa bàn nghiên cứu nói riêng có nhiều sách khác nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Nội dung chủ yếu sách thƣờng tập trung vào xây dựng sở hạ tầng, khă tiếp cận nguồn vốn ngƣời dân, khuyến khích phát triển làng nghề truyền thống, đào tạo nguồn nhân lực, tiếp cận khoa học kỹ thuật… Nhìn chung, với số đáng mừng sách mang lại hiệu định Tuy nhiên, để tiến xa cần có chiến lƣợc lâu dài, bền vững để làm đòn bẩy thúc đẩy trình chuyển dịch cấu lao động, giải vấn đề tồn đọng Để làm đƣợc điều đó, nhiều nghiên cứu liên quan đƣợc nhà khoa học, hoạch định sách tập trung tìm hiểu, phân tích công bố kết nghiên cứu mang tính khoa học Đã có nhiều công trình nghiên cứu giới Việt Nam vấn đề chuyển dịch cấu lao động nông thôn Một số tác giả đƣợc nhắc tên nhiều lĩnh vực nghiên cứu kể đến nhƣ Lê Xuân Bá, Hoàng Bá Thịnh… số tác giả khác Kết nghiên cứu đƣợc trình bày nhiều kênh thông tin nhƣ sách, báo cáo điều tra, luận án, luận văn, tạp chí, hội nghị khoa học viết đƣợc đăng tải website có uy tín Hầu hết nghiên cứu có điểm xuất phát từ góc độ kinh tế, vậy, phần lớn tài liệu nghiên cứu vấn đề tập trung mô tả thực trạng, phân tích yếu tố tác động đến chuyển dịch cấu lao động mà chƣa quan tâm nhiều đến khía cạnh nhân học chuyển dịch nhƣ tác động đến đời sống kinh tế-xã hội địa bàn Do vậy, với cách tiếp cận Xã hội học, đề tài xem điểm hƣớng đến, góp phần vào việc cung cấp thêm thông tin nhƣ so sánh với nghiên cứu có trƣớc Sự đối chiếu có ý nghĩa nay, chƣa có công trình nghiên nghiên cứu chuyển dịch cấu lao động địa bàn xã Quảng Phú, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế 10 Với việc lựa chọn thực đề tài “Chuyển dịch cấu lao động nông thời kỳ CNH, HĐH” (Nghiên cứu trường hợp xã Quảng Phú, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế) tác giả mong muốn đƣợc góp phần vào việc cung cấp thêm thông tin cho ban ngành quan tâm thông qua hoạt động nghiên cứu khoa học nghiêm túc khả nhìn nhận vấn đề thân số khía cạnh bỏ ngõ Qua đó, tác giả mạnh dạn đƣa số khuyến nghị nhằm thúc đẩy trình chuyển dịch cấu lao động nông thôn hƣớng, phát huy đƣợc mạnh vốn có nhƣ giải số vấn đề tồn đọng vấn đề lao động, việc làm địa phƣơng Ý nghĩa nghiên cứu 2.1 Ý nghĩa lý luận Vận dụng lý thuyết, phƣơng pháp Xã hội học Kinh tế học vào nghiên cứu, đề tài có nhìn tổng quát, khách quan đối tƣợng nghiên cứu Đồng thời, việc sử dụng phƣơng pháp khác hai ngành khoa học đối chiếu phù hợp nghiên cứu vất đề vừa mang tính Kinh tế phát triển vừa mang màu sắc Xã hội học Từ đó, giúp tác giả nhƣ ngƣời quan tâm đến vấn đề dịch chuyển cấu lao động nông thôn thời kỳ CNH, HĐH hoàn thiện tri thức từ lý luận Kinh tế học Xã hội học Các lý thuyết Xã hội học đƣợc áp dụng lý thuyết biến đổi xã hội, lý thuyết HĐH lý thuyết kinh tế phát triển Việc áp dụng lý thuyết giúp tác giả có sở nghiên cứu, tăng giá trị khoa học đề tài mà soi xét vấn đề dƣới góc độ lý thuyết để xem thử liệu lý thuyết đƣa có với thực tiễn địa bàn nghiên cứu hay không, từ giúp công tác khuyến nghị đƣợc hƣớng, vừa phù hợp với nhu cầu chuyển dịch cấu lao động lại vừa đảm bảo đến mặt kinh tế-xã hội địa phƣơng 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Điểm bật đề tài làm rõ thực trạng chuyển dịch cấu lao động nông thôn bối cảnh CNH, HĐH Qua đó, tác động trình chuyển dịch cấu lao động đến phát triển kinh tế-xã hội địa phƣơng Với cách tiếp cận từ góc độ khoa học xã hội, tác giả đƣa nhận định, đánh giá hoàn toàn khác so với phần lớn nghiên cứu trƣớc thiên 11 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Nguyên Anh (2005), Di dân nước Vận hội thách thức xộng đồng đổi phát triển Việt Nam, NXB Thế giới Đặng Nguyên Anh (2005), Chiều cạnh giới di dân lao động thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc, Xã hội học, 90 (2), tr.23-30 Vũ Tuấn Anh, Nguyễn Xuân Mai (2007), Những biến đổi kinh tế-xã hội hộ gia đình, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Thị Vân Anh (2010), Chuyển dịch cấu lao động vùng đồng sông Hồng giai đoạn 2011 - 2015, luận văn Thạc sĩ trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Lê Xuân Bá cộng (2006), Các yếu tố tác động đến trình chuyển dịch cấu lao động nông thôn Việt Nam, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ƣơng, Hà Nội Lê Xuân Bá (2009), Nghiên cứu dự báo chuyển dịch cấu lao động nông nghiệp, nông thôn giải pháp giải việc làm trình đẩy mạnh CNH, HĐH đô thị nước ta, đề tài cấp Nhà nƣớc Lê Bảo Châu (2013), Mạng lƣới xã hội di cƣ lao động trẻ em, Kỷ yếu hội thảo Lao động di cư từ nông thôn thành thị nước tiểu vùng sông Mê Kông, Thành phố Huế, tr.106-114 Chi cục thống kê Quảng Điền, Niên giám thống kê huyện Quảng Điền 2006, 2010, 2011 (lƣu hành nội bộ) Chi cục Thống kê Quảng Điền (2013), Báo cáo thức: Hệ thống tiêu kinh tế-xã hội chủ yếu huyện Quảng Điền năm 2013 10 Nguyễn Đình Cử Phạm Đại Đồng (2013), Di cƣ nông thông-đô thị Việt Nam: Đôi điều bàn lại, Kỷ yếu hội thảo Lao động di cư từ nông thôn thành thị nước tiểu vùng sông Mê Kông, Thành phố Huế, tr.54-62 11 Dân số phát triển (2006), theo tài liệu UNFPA; Lê Thị Kim Lan (2011), Lao động di cư nông thôn miền Trung Việt Nam thời kỳ CNH, HĐH, NXB Đại học Huế, Thừa Thiên Huế 13 12 Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng (2010), Xã hội học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 13 Bùi Quang Dũng (2009), Một số vấn đề phát triển xã hội nông thôn Việt Nam thời kỳ đại hóa, công nghiệp hóa, Tạp chí Xã hội học(số 1), tr.26-35 14 Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Tô Duy Hợp cộng (2001), Giáo trình Xã hội học nông thôn - Tập 1, phòng Xã hội học Nông thôn, Viện Xã hội học, Hà Nội 16 Lê Ngọc Hùng (2009), Xã hội học Kinh tế, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 17 Karl Marx, (1867), Tƣ bản: Phê phán khoa kinh tế trị, tập 1, C.Mác Ph.Ăngghen, toàn tập, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 1993, tập 23, tr 266; Nguyễn Khắc Viện, Từ điển Xã hội học, NXB Thế giới, Hà Nội, tr 168-169;Lê Ngọc Hùng (2009), Xã hội học Kinh tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 18 Lê Xuân Kiều (2010), Văn hóa lý thuyết phát triển, Thông tin Khoa học Xã hội, (số 3), tr 32-36 19 Lê Thị Kim Lan (2011), Lao động di cư nông thôn miền Trung Việt Nam thời kỳ CNH, HĐH, NXB Đại học Huế, Thừa Thiên Huế 20 Lê Thị Kim Lan, Trịnh Thị Định nhóm nghiên cứu (2014), Thực thi quyền hợp pháp cho lao động di cƣ miền Trung làm việc công ty có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, Kỷ yếu hội thảo Lao động di cư từ nông thôn thành thị nước tiểu vùng sông Mê Kông, Thành phố Huế, tr.83-95 21 Nguyễn Thị Lan, Trịnh Thu Nga (2010), Chuyển dịch cấu lao động nông nghiệp, nông thôn thời kỳ 2000-2009 – Thực trạng vấn đề đặt ra, Viện Khoa học Lao động xã hội, số 28 22 Nguyễn Thị Phƣơng Lan Phan Văn Yên (2011), Kết nghiên cứu chuyển dịch cấu lao động huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội giai đoạn công nghiệp hóa, đô thị hóa, Đại học Thủy Lợi, Hà Nội 14 23 Đặng Thị Thanh Nhàn (2008), Di dân t ự nông thôn-đô thị năm gần đây, Nghiên cứu Gia đình Giới, (số 6), tr.31-42 24 Nhiều tác giả (2007), Những vấn đề giáo dục Quan điểm giải pháp, NXB Tri thức, Hà Nội 25 Nguyễn Văn Phát (2013), Các yếu tố tác động đến trình chuyển dịch cấu lao động nông thôn tỉnh Thừa Thiên Huế, trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Huế 26 Vũ Văn Phú, Nguyễn Duy Hùng (2012), Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH hội nhập quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Vũ Hào Quang (2009), Giáo trình Lý thuyết Xã hội học đại, Viện nghiên cứu dƣ luận xã hội 28 Vũ Hào Quang, Trƣơng Ngọc Thắng, Vũ Thùy Dƣơng (2013), Biến đổi xã hội nông thôn trình dồn điền đổi thửa, tích tụ ruộng đất đô thị hóa, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 29 Trƣơng An Quốc (2010), Bài giảng Xã hội học nghề nghiệp, trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn-Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 30 Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh (2011), Phương pháp nghiên cứu Xã hội học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 31 Talcott Parsons, The social system; Gleancoe, Illinais (1951), The Pree Press, tr 25; Lê Ngọc Hùng (2011), Lịch sử lý thuyết Xã hội học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 32 Bùi Thị Tân, Lê Duy Mai Phƣơng (2012), Khía cạnh giới thực thi quyền lao động di cƣ miền Trung doanh nghiệp giày dép vốn đầu tƣ nƣớc Bình Dƣơng Đồng Nai, Báo cáo nghiên cứu “Thực thi bảo vệ quyền người lao động di cư miền Trung vai trò bên liên quan thực sách pháp luật”, trƣờng Đại học Khoa học Huế viện Rosa Luxemburg Stiftung 33 Nguyễn Quốc Tế, Nguyễn Thị Đông (2013), Tác động tái cấu ngành kinh tế đến chuyển dịch cấu lao động, tăng suất lao động Việt Nam, Tạp chí Kinh tế-Kỹ thuật, (số 3), tr.3-13 15 34 Phạm Thanh Thôi (2013), Đời sống xã hội niên nhập cƣ lao động phổ thông sở sản xuất nhỏ thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Khoa học trường Đại học mở thành phố Hồ Chí Minh, số (33), tr.95-107 35 Nguyễn Tiệp (2008), Giáo trình nguồn nhân lực, NXB Lao động-xã hội, Hà Nội 36 Phạm Thị Chung Thủy (2011), Giải pháp chuyển dịch cấu lao động tỉnh Bình Định, Luận văn Thạc sĩ, trƣờng Đại học Kinh tế Đà Nẵng, Thành phố Đà Nẵng 37 Tổng cục thống kê, Điều tra lao động việc làm năm 2012, Hà Nội 38 UBND xã Quảng Phú (2013), Báo cáo đánh giá tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội năm 2013, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2014 39 UBND xã Quảng Phú, Báo cáo kinh tế-xã hội qua năm từ 2004-2013 40 UBND xã Quảng Phú (2013), Báo cáo nhân hộ xã Quảng Phú đến tháng 12/2013 41 Nguyễn Thị Mỹ Vân (2014), Tác động lao động di cƣ phát triển kinh tế-xã hội nơi nơi đến, Kỷ yếu hội thảo Lao động di cư từ nông thôn thành thị nước tiểu vùng sông Mê Kông, Thành phố Huế, tr.96-104 42 Hà Xuân Vấn Nguyễn Thị Tuyến (2012), Chuyển dịch cấu lao động huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, tập 72B (số 3),tr 397-405 Tài liệu internet 43 Cổng thông tin UBND huyện Quảng Điền, Thông tin huyện Quảng Điền-Tỉnh Thừa Thiên Huế, http://quangdien.thuathienhue.gov.vn/?gd=1&cn=82&cd=8 44 Cổng thông tin điện tử Thừa Thiên Huế, Thông tin xã Quảng Phú-Huyện Quảng Điền-Tỉnh Thừa Thiên Huế, http://www3.thuathienhue.gov.vn/GeographyBook/?sel=3&id=935 45 Đài tiêng nói Việt Nam VOV (2014), Việt Nam có số phụ nữ làm nông nghiệp cao, http://vov.vn/xa-hoi/viet-nam-co-so-phu-nu-lam-nong-nghiep-cao-358200.vov 46 IB Ecomomics, “The Lewis Dual Sector Model”, http://www.tutor2u.net/blog/images/uploads/The_Lewis_Dual_Sector_Model.pdf 47 Nobel Lectures, “Sir Athur Lewis - Biographical”, http://www.nobelprize.org/nobel_prizes/economicsciences/laureates/1979/lewis-bio.html 16 48 Ngô Văn Huấn (2011), Biến đổi xã hội, http://ngohuan.blogspot.com/ 2011/09/bien-oi-xa-hoi.html, cập nhật ngày 21.09.2011 http://tapchivatuyentap.tlu.edu.vn/Portals/10/So%2030/So%2030_chuan/So%2 030_00014.pdf, cập nhật năm 2011 49 Theo svhttdl.hue.gov.vn (2013), Thừa Thiên Huế: Quảng Phú đơn vị “cán đích” chương trình xây dựng nông thôn mới, http://www.khuyennongvn.gov.vn/thua-thien-hue-quang-phu-se-la-don-vi-dautien-can-dich-chuong-trinh-xay-dung-nong-thon-moi_t77c678n33527tn.aspx, cập nhật ngày 06/12/2013 50 Tổng cục thống kê,http://www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=217 17 [...]... yếu hội thảo Lao động di cư từ nông thôn ra thành thị ở các nước tiểu vùng sông Mê Kông, Thành phố Huế, tr.83-95 21 Nguyễn Thị Lan, Trịnh Thu Nga (2010), Chuyển dịch cơ cấu lao động nông nghiệp, nông thôn thời kỳ 2000-2009 – Thực trạng và những vấn đề đặt ra, Viện Khoa học Lao động xã hội, số 28 22 Nguyễn Thị Phƣơng Lan và Phan Văn Yên (2011), Kết quả nghiên cứu chuyển dịch cơ cấu lao động tại huyện... tác động đến quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn Việt Nam, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ƣơng, Hà Nội 6 Lê Xuân Bá (2009), Nghiên cứu dự báo chuyển dịch cơ cấu lao động nông nghiệp, nông thôn và các giải pháp giải quyết việc làm trong quá trình đẩy mạnh CNH, HĐH đô thị nước ta, đề tài cấp Nhà nƣớc 7 Lê Bảo Châu (2013), Mạng lƣới xã hội trong di cƣ lao động trẻ em, Kỷ yếu hội thảo Lao. .. nghiên cứu hay không, từ đó giúp công tác khuyến nghị đƣợc đúng hƣớng, vừa phù hợp với nhu cầu chuyển dịch cơ cấu lao động lại vừa đảm bảo đến các mặt kinh tế-xã hội của địa phƣơng 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Điểm nổi bật của đề tài là làm rõ thực trạng chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn trong bối cảnh CNH, HĐH Qua đó, chỉ ra những tác động của quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động đến sự phát triển kinh tế-xã... hội nông thôn Việt Nam thời kỳ hiện đại hóa, công nghiệp hóa, Tạp chí Xã hội học(số 1), tr.26-35 14 Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Tô Duy Hợp cùng các cộng sự (2001), Giáo trình Xã hội học nông thôn - Tập 1, phòng Xã hội học Nông thôn, Viện Xã hội học, Hà Nội 16 Lê Ngọc Hùng (2009), Xã hội học Kinh tế, NXB Đại. .. Nội giai đoạn công nghiệp hóa, đô thị hóa, Đại học Thủy Lợi, Hà Nội 14 23 Đặng Thị Thanh Nhàn (2008), Di dân t ự do nông thôn- đô thị những năm gần đây, Nghiên cứu Gia đình và Giới, (số 6), tr.31-42 24 Nhiều tác giả (2007), Những vấn đề giáo dục hiện nay Quan điểm và giải pháp, NXB Tri thức, Hà Nội 25 Nguyễn Văn Phát (2013), Các yếu tố tác động đến quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn tỉnh Thừa...ngƣời lao động chƣa đủ để đáp ứng nhu cầu bởi phần lớn lao động nông dân đều không qua đào tạo nghề để phục vụ cho sản xuất hàng hóa nền kinh tế thị trƣờng Hơn nữa,một bộ phận ngƣời dân có tâm lý không muốn chuyển đổi từ lao động nông thôn sang lao động công nghiệp và dịch vụ do họ cảm thấy mình không đủ năng lực và nguồn vốn Thêm vào đó, xu hƣớng CNH, HĐH đã khiến quỹ đất nông nghiệp bị thu... Anh (2005), Chiều cạnh giới của di dân lao động thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc, Xã hội học, 90 (2), tr.23-30 3 Vũ Tuấn Anh, Nguyễn Xuân Mai (2007), Những biến đổi kinh tế-xã hội của hộ gia đình, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 4 Nguyễn Thị Vân Anh (2010), Chuyển dịch cơ cấu lao động vùng đồng bằng sông Hồng giai đoạn 2011 - 2015, luận văn Thạc sĩ trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 5 Lê... hàng hóa Đƣợc lựa chọn là xã điểm của chƣơng trình xây dựng nông thôn mới từ năm 2010, chuyển dịch cơ cấu lao động trở thành một trong những tiêu chí quan trọng đƣợc chính quyền địa phƣơng các cấp quan tâm Giai đoạn 2004-2013 đã chứng kiến sự thay đổi đáng kể trong bộ mặt kinh tế-xã hội ở địa phƣơng, trong đó có sự góp phần rất lớn của sự chuyển dịch cơ cấu lao động thời gian qua Tuy nhiên, sự chuyển dịch. .. đến nay, Thừa Thiên Huế đã ghi nhận sự chuyển biến đáng kể về bộ mặt kinh tế-xã hội, trong đó không thể thiếu yếu tố chuyển dịch cơ cấu kinh tế cũng nhƣ chuyển dịch cơ cấu lao động nông nghiệp, nông thôn Xã Quảng Phú, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế là một địa bàn có nhiều lợi thế về vị trí địa lý, là cửa ngõ của huyện Quảng Điền, tiếp giáp với các khu công nghiệp của thị xã Hƣơng Trà, huyện Phong... trƣơng đề ra, theo đó tỷ lệ lao động trong nông nghiệp tuy có giảm nhƣng vẫn ở mức cao, tỷ lệ lao động trong công nghiệp và dịch vụ chênh lệch quá lớn, chƣa phát huy đƣợc tiềm năng dịch vụ của địa phƣơng Để phát triển theo hƣớng CNH, HĐH tại Việt Nam nói chung và địa bàn nghiên cứu nói riêng đã có nhiều chính sách khác nhau nhằm thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn Nội dung chủ yếu của những