Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội (SHB ) tiền thân là Ngân hàng TMCP Nông Thôn Nhơn Ái được thành lập theo giấy phép số 0041/NH /GP ngày 13/11/1993 do Thống đốc Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam cấp và chính thức đi vào hoạt động ngày 12/12/1993.
Lê Thị Hằng Nga – K52TCNH Mục lục LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, lĩnh vực Tài Chính Ngân Hàng đang rất phát triển, cùng với nó là sự cạnh tranh vô cùng gay gắt. Thị trường đã chứng kiến sự ra đời của hàng loạt ngân hàng thương mại mới, các tổ chức tài chính mới. Các ngân hàng thực sự bước vào cuộc cạnh tranh khốc liệt, phải tự hoàn thiện, tự nâng cao về chất lượng toàn diện để có thể tồn tại và phát triển trên thị trường. Đối với các ngân hàng thương mại tại Việt Nam hoạt động tín dụng vẫn là hoạt động chủ yếu, mang lại lợi nhuận cao nhất cho các ngân hàng thương mại, chiếm tới 70%-80% thu nhập của các ngân hàng. Vì vậy việc nâng cao chất lượng tín dụng là nhân tố, là động lực cho sự tồn tại và phát triển của các ngân hàng. Điều này đòi hỏi các ngân hàng thương mại trong hoạt động tín dụng phải tự xây dựng cho mình một quy trình tín dụng chặt chẽ, khoa học và hiệu quả. Trong quy trình tín dụng có nhiều bước, song khâu phân tích tài chính khách hàng đặc biệt là khách hàng doanh nghiệp là khâu có nhiều rủi ro nhất. Cũng chính vì vậy phân tích tài chính doanh nghiệp trở nên hết sức quan trọng, ảnh hưởng lớn đến chất lượng tín dụng của các ngân hàng. Nâng cao chất lượng phân tích tài chính doanh nghiệp được đặt ra như một yêu cầu cấp thiết đối với các ngân hàng thương mại. Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội SHB cũng như các ngân hàng thương mại khác luôn nhận thức rõ điều đó, những năm qua trong điều kiện kinh tế phát triển và hội nhập. SHB không ngừng hoàn thiện, đổi mới để phát triển và đã đạt được những kết quả đáng kể. Ngân hàng SHB luôn tập trung nâng cao trình độ 1 Lê Thị Hằng Nga – K52TCNH công nghệ, nâng cao năng lực hoạt động kinh doanh, tạo cho ngân hàng sự tăng trưởng về cả quy mô và chất lượng, tốc độ phát triển nhanh và bền vững. Đặc biệt trong hoạt động tín dụng ngân hàng cũng có những thành tựu đáng kể, đó là sự nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng mà chủ yếu xuất phát từ việc nâng cao chất lượng công tác phân tích tài chính doanh nghiệp. Song bên cạnh đó cũng không thể tránh khỏi những vấn đề bất cập, khó khăn còn tồn tại . Xuất phát từ tính cấp thiết và tầm quan trọng của hoạt động cho vay, em đã chọn đề tài: “ Nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay của ngân hàng TMCP Sài Gòn- Hà Nội SHB” Kết cấu của đề tài gồm có 3 chương: Chương I: Thực trạng hiệu quả cho vay tại ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội SHB Chương II: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tại ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội SHB Mục tiêu của đề tài là làm rõ hoạt động cho vay tại ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội SHB đồng thời đưa ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động này trong những năm sắp tới. 2 Lê Thị Hằng Nga – K52TCNH CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI SHB 2.1Khái quát về ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội SHB 2.1.1. Sự hình thành và phát triển Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội SHB Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội (SHB ) tiền thân là Ngân hàng TMCP Nông Thôn Nhơn Ái được thành lập theo giấy phép số 0041/NH /GP ngày 13/11/1993 do Thống đốc Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam cấp và chính thức đi vào hoạt động ngày 12/12/1993. Ra đời trong bối cảnh nền kinh tế đất nước chuyển từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trường có sự quản lý cuả Nhà nước và theo chủ trương cuả Chính Phủ, đây là giai đoạn đổi mới và thực hiện pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xã và Công ty tài chính, vốn điều lệ đăng ký ban đầu là 400 triệu đồng, thời gian đầu mới thành lập mạng lưới hoạt động cuả Ngân hàng chỉ có một trụ sở chính đơn sơ đặt tại số 341 - Ấp Nhơn Lộc 2 - Thị tứ Phong Điền - Huyện Châu Thành tỉnh Cần Thơ (cũ) nay là Huyện Phong Điền Thành Phố Cần Thơ với điạ bàn hoạt động bao gồm vài xã thuộc Huyện Châu thành, đối tượng cho vay chủ yếu các hộ nông dân với mục đích vay phục vụ sản xuất nông nghiệp và tổng số cán bộ nhân viên lúc bấy giờ Ngân hàng có 08 người, trong đó chỉ có 01 người có trình độ đại học. Trong hoạt động kinh doanh xét trên phương diện an toàn vốn SHB là một ngân hàng bền vững với cơ sở vốn hiện tại đủ để đảm bảo SHB tiếp tục phát triển nhanh trong thời gian tới, với cơ sở vốn vững mạnh và tỷ lệ an toàn vốn cao cùng với văn hoá tín dụng thận trọng, chính sách và quy trình hợp lý đảm bảo chất lượng tài sản tốt với khả năng phát triển danh mục tín dụng khả quan vì vậy kết quả hoạt 3 Lê Thị Hằng Nga – K52TCNH động kinh doanh của SHB trong những năm qua năm sau luôn cao hơn năm trước, các chỉ tiêu tài chính đều đạt và vượt kế hoạch đề ra. Ngày 20/01/2006, Thống Đốc Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam đã ký Quyết định số 93/QĐ-NHNN về việc chấp thuận cho SHB chuyển đổi mô hình hoạt động từ Ngân hàng Thương mại Cổ phần Nông thôn sang Ngân hàng Thương mại Cổ phần, từ đó tạo được thuận lợi cho ngân hàng có điều kiện nâng cao năng lực về tài chính, mở rộng mạng lưới hoạt động kinh doanh, đủ sức cạnh tranh và phát triển, đánh dấu một giai đoạn phát triển mới của SHB và đây là Ngân hàng TMCP đô thị đầu tiên có trụ sở chính tại Thành Phố Cần Thơ trung tâm tài chính-tiền tệ của khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long. Trải qua hơn 16 năm hoạt đông đến nay vốn điều lệ của SHB đã được 2.000.000.000.000 đồng, mạng lưới hoạt động kinh doanh rộng khắp các tỉnh trên khắp cả nước. Đối tượng cho vay không chỉ là các hộ nông dân mà còn mở rộng cho vay: hộ kinh doanh cá thể, các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên điạ bàn mức độ tăng trưởng hàng năm bình quân trên 45% lợi nhuận năm sau luôn cao hơn năm trước. Việc chuyển đổi mô hình hoạt động từ Ngân hàng TMCP nông thôn sang Ngân hàng TMCP sẽ là một giai đoạn phát triển mới của SHB với mục tiêu sẽ trở thành một trong ngân hàng thương mại cổ phần bán lẻ đa năng, phấn đấu chuyển đổi từ một ngân hàng thương mại cổ phần nông thôn với phạm vi và quy mô hoạt động hẹp sang ngân hàng thương mại cổ phần đô thị, cung cấp sản phẩm dịch vụ đa dạng cho các thị trường có chọn lựa, ngân hàng hoạt động vững mạnh và an toàn, phát triển bền vững đáp ứng các yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế. 2.1.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả cho vay Nhận thấy tầm quan trọng của hoạt động cho vay trong quá trình hoạt động của mình, các ngân hàng luôn tìm các biện pháp để nâng cao hiệu quả của việc cho vay. Hiện nay các ngân hàng sử dụng rất nhiều chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả của 4 Lê Thị Hằng Nga – K52TCNH việc cho vay từ đó đưa ra các biện pháp để nâng cao hiệu quả cho vay. Có số chỉ tiêu cơ bản sau: 2.1.2.1 Chỉ tiêu về nợ quá hạn và nợ xấu - Tỷ lệ nợ quá hạn Tỷ lệ nợ quá hạn = dư nợ quá hạn / tổng dư nợ Tỷ lệ dư nợ quá hạn là chỉ tiêu đánh giá đúng hiệu quả của của hoạt động cho vay. Nếu tỷ lệ này cao biểu hiện chất lượng cho vay không tốt, mức độ an toàn không cao và ngược lại. Nợ quá hạn là điều tất yếu của quá trình hoạt động của ngân hàng, ngân hàng cần phải biết chấp nhân và kiểm soát tỷ lệ này ở mức độ cho phép. - Tỷ lệ nợ xấu Tỷ lệ nợ xấu = ( dư nợ xấu)/(tổng dư nợ)x100% Theo quyết định 493 nợ xấu là khoản nợ từ nhóm 3 đến nhóm 5, tỷ lệ nợ xấu đánh giá hiệu quả của hoạt động tín dụng của ngân hàng. Các nhóm chỉ tiêu này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau và phản ánh các mức độ rủi ro khác nhau do đó khi đánh giá mức độ an toàn của các khoản vay cần kết hợp các chỉ tiêu lại với nhau để có cái nhìn tổng quát hơn. Đồng thời khi xem xét các chỉ tiêu này cần xem xét đến các yếu tố có thể làm thay đổi chỉ số: định kỳ trả nợ không đúng, không phù hợp giữa chu kỳ kinh doanh và thời hạn trả nợ . có thể khiến các chỉ số này có sự sai khác không phản ánh đúng bản chất của món vay. 2.1.2.2 Các chỉ tiêu về khả năng sinh lời Nhóm chỉ tiêu thu nhập từ hoạt động cho vay - Thu nhập từ tín dụng/ dư nợ Chỉ tiêu này cho ta biết cứ 1 đồng dư nợ cho vay sẽ tạo ra bao nhiêu đồng thu nhập thuần đối với ngân hàng. Chỉ tiêu này phản ánh trực tiếp hiệu quả của hoạt động cho vay, nếu mức sinh lời khoản vay càng cao thì khả năng sinh lời càng lớn, 5 Lê Thị Hằng Nga – K52TCNH hiệu quả cho vay càng cao. Đối với mọi ngân hàng thương mại, mục tiêu cuối cùng vẫn là lợi nhuận vì thế đây là chỉ tiêu mà ngân hàng luôn hướng tới trong quá trình hoạt động. Tuy nhiên không phải lúc nào mức sinh lời vốn cho vay cao cũng có thể làm ngân hàng yên tâm bởi đi kèm với đó là những rủi ro rất lớn, do vậy ngân hàng cần phải có những quyết định đúng đắn để cân bằng giữa các tiêu chí này - Chỉ tiêu về hoạt động thu lãi. Lãi từ các khoản cho vay và đầu tư chứng khoán- chi phí trả lãi cho tiền gửi và nợ khác Tỷ lệ thu lãi từ hoạt động tín dụng NIM = Tổng tài sản Phản ánh tỷ lệ lãi thực tế mà hoạt động tín dụng cho ngân hàng. Qua đó có thể đánh giá được chất lượng của hoạt động tín dụng của ngân hàng là tốt hay xấu. 2.1.3 Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng 2.1.3.1 Hoạt động huy động vốn Hoạt động huy động vốn đuợc xác định là một trong những hoạt động quan trọng nhất của ngân hàng, giúp ngân hàng mở rộng nguồn vốn, phát triển cho vay, do đó ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội SHB rất chú trọng tới hoạt động này thể hiện ở bảng sau: Khoản mục Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Số dư (Tr.d) Tỷ trọng Số dư (Tr.d) Tỷ trọng Số dư (Tr.d) Tỷ trọng Số dư (Tr.d) Tỷ trọng Phân theo kỳ han 770.0 100,00 9.948.5 100,00 11.768.6 100,00 18.332.2 65 100,00% Ngắn h ạ n 674.2 87,56 9.328.6 93,77 10.705.0 90,96 17.727.0 52 96,70% Trung h ạ n, d ài h ạ n 95.78 12,44 619.8 6,23 1.063.6 9,04 605.21 3 3,30% Phân theo nguồn 770.0 100,00 9.948.5 100,00 11.768.6 100,00 18.332.2 100,00% 6 Lê Thị Hằng Nga – K52TCNH Trong n ước 770.0 100,00 9.948.5 100,00 11.768.6 100,00 18.332.2 65 100% Nước ngoài 0 0,00 0 0,00 0 0,00 0 0,00% (Nguồn: BCTC đã được kiểm toán) 2.1.3.2 Hoat dộng tín dụng Trong bối cảnh biến động của nền kinh tế xã hội, thị truờng vốn và thị trường trong nướcc, SHB đã không ngừng nâng cao năng lực tái cơ cấu và hoàn thiện bộ máy hoạt động , sửa đổi quy chế và quy trình nghiệp vụ tín dụng nhằm thích ứng vâi điều kiện từng vùng miền, ngành nghề kinh doanh. Ngoài ra, SHB 1 uôn kiểm soát chất 1 ượng tín dụng, tập trung đầu tu vốn trên cơ sở thận trọng an toàn. Nhờ đó, ho ạ t động tín dụng của SHB đã đạt được sự tăng truởng và bền vững. Hoạt động tín dụng của SHB có sự tăng trưởng mạnh với dư nợ tín dụng đạt 4.183 tỷ đồng, trong đó dư nợ tiêu chuẩn đạt hơn 4.157 tỷ đồng, chiếm 99,38% tổng dư nợ. Dư nợ nhóm 2, 3, 4 là 22.289 tỷ đồng chiếm 0,53% tổng dư nợ và dư nợ nhóm 5 là 3,8 tỷ đồng chỉ chiếm 0,09%. Tổng dư nợ tín dụng từ loại 2-5 chỉ chiếm 0,62% tổng dư nợ tín dụng của Ngân hàng, một tỷ lệ thấp so với tổng dư nợ. Phân tích dư nợ cho vay theo thời gian Khoản mục Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Giá tr j (tr.d) Tỷ trọng Giá tr j (tr.d) Tỷ trọng Giá tr j (tr.d) Tỷ Trọng Giá tr j (tr.d) Tỷ trọng Cho vay ngắn h ạ n 335.252 68,00% 2.672.055 63,87% 27,12% 3.892.067 62,25% 7.555.672 58,89% Cho vay trung h ạ n 157.732 32,00% 1.134.348 1.551.912 24,82% 3.924.482 30,59%% Cho vay dài h ạ n 0 0.00% 377.099 9,01% 808.720 12,93% 1.348.594 10,52% Tổng 492.984 100,00% 4.183.503 100,00% 6.252.699 100% 12.828.758 100% Dự phòng rủi ro tín dụng 1.467 8.083 25.541 127.084 (Nguồn: BCTC đã được kiểm toán ) 7 Lê Thị Hằng Nga – K52TCNH Qua bảng số liệu trên, có thẻ thấy, cho vay ngắn hạn là hình thức cho vay chiếm tỷ trọng cao nhất, luôn chiếm trên 58% tổng số cho vay của Ngân hàng. Sở dĩ cho vay ngắn hạn được ưa chuộng như vậy là do điều kiện vay ngắn hạn dễ dàng hơn, hấp dẫn hơn, thủ tục vay đơn giản hơn so với các loại cho vay khác. Hơn nữa, các Doanh nghiệp chủ yếu vay ngắn hạn là để trả lương cho nhân viên, chi trả cho các hoạt động kinh doanh ngắn hạn của mình. Cho vay ngắn hạn giúp Ngân hàng thu hồi vốn cao hơn, lại có khả năng dễ quay vòng vốn hơn. Tuy nhiên, hiện nay Ngân hàng vẫn chưa chú trọng nhiều đến các khoản cho vay trung hạn. Điều đó được thể hiện qua số lượng vốn và tỷ trọng của cho vay trung hạn trên tổng doanh số cho vay giảm dần từng năm. Năm 2006, cho vay trung hạn chiếm khoảng 32% tổng DSCV, năm 2007 con số này đã giảm xuống 27%, năm 2008 giảm xuống còn 25%, đến năm 2009 thì chỉ còn gần 31%. Cho vay trung hạn cũng là một hình thức cho vay được các khách hàng đặc biệt yêu cầu, tuy nhiên, Ngân hàng vẫn chưa có thể đáp ứng đủ nhu cầu đó của khách hàng. Cho vay dài hạn chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng doanh số cho vay của Ngân hàng đối với các khách hàng. Bởi cho vay dài hạn rất dễ xảy ra rủi ro, doanh nghiệp có thể không trả hết nợ cho Ngân hàng. Vì thế, Ngân hàng thường hạn chế cho vay dài hạn. Phân tích chất lượng nợ cho vay: Khoản mục Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Giá tr ị (Tr.d) Tỷ trọng Giá tr ị (Tr.d) Tỷ trọng Giá tr ị (Tr.d) Tỷ trọng Giá tr ị (Tr.d) Tỷ trọng Nợ đủ tiêu chuẩn 480.904 97,55% 4.157.402 99,38% 5.968.921 95,46% 12.414.107 96,77% Nợ cần chú ý 5.334 1,08% 5.053 0,12% 165.824 2,65% 56.445 0,44% Nợ dưới tiêu chuẩn 4.582 0,93% 15.323 0,37% 49.696 0,79% 50.895 0,40% Nợ nghi ngờ 2.162 0,44% 1.914 0,05% 56.612 0,91% 148.830 1,16% 8 Lê Thị Hằng Nga – K52TCNH Nợ có khả nàng mất vốn 1 0,00% 3.811 0,09% 11.646 0,19% 158.471 1,23% Tổng 492.982 100% 4.183.503 100,00% 6.252.699 100,00% 12.828.478 100% Nguồn: BCTC đã được kiểm toán 2.1.3.3 Hoạt động kinh doanh ngoại tệ: Một số chỉ tiêu liên quan đến hoạt động kinh doanh ngoại tệ: Khoản mụ c Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Thu nhập từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ 7,48 2.785 32.378 40.119 Chi phí hoạt động kinh doanh ngoại tệ 2,53 318 6.355 11.321 Thu nhập thuần kinh doanh ngoại tệ 4,95 2.467 26.023 28.798 (Nguồn: BCTC đã được kiểm toán) Hoạt động kinh doanh ngoại tệ tuy chưa đóng góp nhiều vào trong tổng doanh thu và lợi nhuận của ngân hàng nhưng đang dần khằng định vị trí quan trọng trong các hoạt động của ngân hàng thể hiện qua tốc độ tăng trưởng của thu nhập thuần kinh doanh ngoại tệ từ năm 2007 đến 2008 lần lượt là hơn 10 lần và hơn 9 lần. 2.1.3.4 Vòng quay vốn cho vay của ngân hàng Để đánh giá tốc độ luân chuyển vốn cho vay cũng như mức độ thu hồi nợ của Ngân hàng, ta cần xét đến vòng quay vốn cho vay. Bảng 2.11: Vòng quay vốn cho vay tại SHB Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2007 08/07 (%) Năm 2008 09/08 (%) Năm 2009 DSTN 2.729,8 81,9 4.964,3 81 8.983,9 Dư nợ bình quân 4.009,7 56,5 6.273,5 63,9 10.279,5 Vòng quay vốn tín dụng (vòng) 0,68 0,74 0,87 9 Lê Thị Hằng Nga – K52TCNH (Nguồn: Báo cáo hoạt động tín dụng của NHTMCP SHB) Vòng quay vốn cho vay càng lớn thì hoạt động cho vay càng có hiệu quả. Nhìn vào bảng trên, có thể thấy vòng quay vốn tín dụng có xu hướng tăng lên từng năm, chứng tỏ tốc độ luân chuyển vốn tín dụng đã có sự tăng lên, mặc dù vẫn còn chậm (vẫn <1). Nguyên nhân là do mặc dù cả DSTN và dư nợ đều tăng lên, nhưng tốc độ tăng của dư nợ lớn hơn tốc độ tăng của DSTN, làm cho vòng quay vốn tín dụng tăng không đáng kể. Điều đó cho thấy hiệu quả đồng vốn mà Ngân hàng thực hiện cho vay còn thấp. Ngân hàng vẫn chưa phát huy hết khả năng mở rộng cho vay. Vì thế trong thời gian tới, Ngân hàng cần đôn đốc, kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn vay và công tác thu hồi nợ một cách nghiêm túc, chặt chẽ để đẩy nhanh vòng quay vốn vốn tín dụng 2.1.3.5 Kết quả hoạt động kinh doanh: Các tỷ lệ chủ yếu phản ánh khả năng sinh lời trong hoạt động ngân hàng. Các tỷ lệ quan trọng nhất đo lường khả năng sinh lời của ngân hàng được sử dụng hiện nay gồm: Tài sản của một công ty được hình thành từ vốn vay và vốn chủ sở hữu. Cả hai nguồn vốn này được sử dụng để tài trợ cho các hoạt động của công ty. Hiệu quả của việc chuyển vốn đầu tư thành lợi nhuận được thể hiện qua ROA. ROA càng cao thì càng tốt vì công ty đang kiếm được nhiều tiền hơn trên lượng đầu tư ít hơn. Ngược lại ROE là một chỉ tiêu đo lường tỷ lệ thu nhập cho các cổ đông của ngân hàng . Nó thể hiện thu nhập mà các cổ đông nhận được từ việc đầu tư vào ngân hàng. Tỷ lệ ROE càng cao càng chứng tỏ công ty sử dụng hiệu quả đồng vốn của cổ đông, có nghĩa là công ty đã cân đối một cách hài hòa giữa vốn cổ đông với vốn đi vay để khai thác lợi thế cạnh tranh của mình trong quá trình huy động vốn, mở rộng quy mô. Cho nên hệ số ROE càng cao thì các cổ phiếu càng hấp dẫn các nhà đầu tư hơn. 10 [...]... 3.3.3 Kiến nghị về quy trình cho vay đối với Ngân hàng Sài Gòn - Hà Nội SHB Quy trình cho vay là cơ sở thực hiện hoạt động cho vay trong ngân hàng Đây là hướng dẫn hành động cho cán bộ ngân hàng thực hiện nghiệp vụ cho vay đối với khách hàng Vì vậy quy trình này càng chi tiết, chuẩn xác và đồng bộ thì sẽ tạo điều kiện cho việc thực hiện hoạt động cho vay diễn ra dễ dàng và hiệu quả Việc xây dựng quy trình... tác động tới hoạt động cho vay, ảnh hưởng tới từng , đồng thời, đánh giá hiệu quả của các để đưa ra hạn mức cho vay với từng một cách chính xác và hợp lý nhất để nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay Qua các đánh giá về hiệu quả cho vay đối với khách hàng ở SHB có thể thấy hoàn toàn có thể mở rộng hơn nữa quy mô cho vay mà vẫn đảm bảo chất lương và hiệu quả cho vay SHB cần phải tạo điều kiện thuận lợi cho. .. thống thông tin chuẩn cho ngân hàng, hầu hết thông tin thu thập là từ chính doanh nghiêp, phương tiện thông tin đại chúng … nên không đủ độ tin cậy cần thiết 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tại ngân hàng Sài Gòn – Hà Nội SHB 3.2.1Hoàn thiện quy trình thẩm định cho vay Hoạt động cho vay là một trong những nội dung hoạt động đem lại nguồn lợi nhuận lớn cho ngân hàng vì các doanh... tin điện toán của Ngân hàng Sài Gòn - Hà Nội SHB Ngân hàng Sài Gòn - Hà Nội SHB cũng cần đảm bảo tính chính xác trong phân loại nợ Việc phân loại nợ tốt nhất là nên có sự phê duyệt của lãnh đạo Khi đó thông tin của ngân hàng mới chính xác và có tính hiệu quả cao đối với các quyết định cho vay của các Ngân hàng cũng cần tăng cường, hỗ trợ trong công tác đào tạo và bồi dưỡng cán bộ để nâng cao hơn nữa... ra động lực cho người lao động từ đó nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng Việc thu hút nhân tài sẽ tạo động lực cạnh tranh trong công việc và phấn đấu của các nhân viên Bên cạnh yếu tố về trình độ chuyên môn thì yếu tố đạo đức và phẩm chất của nhân viên ngân hàng cũng rất được quan tâm chú trọng Đây là yếu tố quyết định lớn tới chất lượng cho vay của ngân hàng đặc biệt là cho vay đối với khách hàng. .. nhưng vẫn còn ở mức khá cao Việc cho vay không có tài sản đảm bảo dễ dẫn tới rủi ro mất vốn… CHƯƠNG II: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG SÀI GÒN – HÀ NỘI SHB 3.1 Nguyên nhân: 3.1.1 Chất lượng thẩm định cho vay 16 Lê Thị Hằng Nga – K52TCNH Thẩm định cho vay là một trong những yếu tố quyết định tới hiệu quả của món cho vay đó Quy trình thẩm định cho vay tại vẫn còn nhiều điểm... được coi là cơ sở của mọi hoạt động cho vay của ngân hàng Không chỉ riêng SHB mà bất kì ngân hàng nào, thậm chí là đối với bất kì doanh nghiệp nào hoạt động trong lĩnh vực nào đi nữa thì thông tin cũng có vai trò hết sức quan trọng Nó không chỉ hỗ trợ hoạt động kinh doanh mà nó còn có tác dụng định hướng hoạt động của doanh nghiệp Đối với hoạt động cho vay của SHB mà đối tượng khách hàng là các doanh... môi trường phát lý cho hoạt động ngân hàng, chính phủ thường xuyên đưa ra các nghị định để chỉ đạo hoạt động của ngành ngân hàng Ngân hàng Sài Gòn - Hà Nội SHB cần phải nhanh chóng có văn bản hướng dẫn thực hiện tới các một cách cụ thể và kịp thời 3.3.2 Kiến nghị đối với chính sách tín dụng của Ngân hàng Sài Gòn - Hà Nội SHB Hiện nay chính sách tín dụng của các ngân hàng đều còn nhiều bất cập và hạn chế... thể là đối tượng khách hàng của từng Trong đó đối tượng nào là đối tượng khách hàng ưu tiên của ngân hàng qua đó kèm theo các ưu tiên cụ thể với nhóm khách hàng đó phù hợp với chiến lược phát triển của mỗi và của Ngân hàng Sài Gòn - Hà Nội SHB trong từng thời kì Hiện nay chủ trương chung của SHB là giảm dần đối tượng khách hàng doanh nghiệp nhà nước và đa dạng hóa đối tượng khách hàng Việc đa dạng hóa... cán bộ trong hệ thống Ngân hàng cũng nên tăng cường mời các chuyên gia về đào tạo kĩ năng cho nhân viên các chi nhanh cũng như có chính sách hỗ trợ thích hợp cho nhân viên đi học nâng cao nghiệp vụ KẾT LUẬN Là một ngân hàng có bề dày hoạt động, SHB là một trong số những ngân hàng hoạt động hiệu quả nhất của các Ngân hàng thương mại và đóng góp một phần không nhỏ trong hoạt động của nền kinh tế 27 Lê . trạng hiệu quả cho vay tại ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội SHB Chương II: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tại ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội. quan trọng của hoạt động cho vay, em đã chọn đề tài: “ Nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay của ngân hàng TMCP Sài Gòn- Hà Nội SHB Kết cấu của đề tài