1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án sinh học 9 cả năm 2010 2011

124 320 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

Trường THCS Triệu Tài Giáo án giảng dạy sinh học Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 13: DI TRUYỀN LIÊN KẾT A.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu ưu Ruồi giấm nghiên cứu di truyền. - Mô tả giải thích thí nghiệm Moocgan. - Nêu ý nghĩa di truyền liên kết, đặc biệt lĩnh vực chọn giống. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ hoạt động nhóm. - Phát triển tư thực nghiệm - quy nạp. 3. Thái độ: - Có thái độ yêu thích môn. - Tích cực hoạt động để tìm kiến thức mới. B. Phương pháp: - Đặt giải vấn đề. - Vấn đáp - tìm tòi. C. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: -Một số tư liệu Moocgan đối tượng ruồi giấm. -Sơ đồ hình 13 SGK. 2. Học sinh: Xem lại phép lai phân tích xem trước nội dung mới. D. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định lớp: (1 phút) II. Kiểm tra cũ: (8 phút) Cho biết: -Gen B quy đinh hạt vàng; Gen b quy định hạt xanh. -Gen V quy đinh hạt; Gen v quy định hạt nhăn Ptc Hạt vàng, trơn x Hạt xanh, nhăn tạo F1 100% hạt vàng, trơn . Lấy F1 lai với đậu xanh, nhăn. Hãy viết sơ đồ lai cho trường hợp trên. III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: (1 phút) Dựa vào kết cũ để vào 2. Trển khai bài: * Hoạt động 1: Tìm hiểu thí nghiệm Moocgan (20 phút) Hoạt động GV HS GV:Nêu vài nét tiểu sử Moocgan HS: Lắng nghe GV: Vì có cách làm mà Moocgan Menđen lại cho kết khác nhau? Sau giáo viên dung sở tế bào học để giải thích. Giáo viên Trần Lê Bảo Ngọc Nội dung I.Thí nghiệm Moocgan: -Thí nghiệm: sgk -Sơ đồ lai: Ta gọi Gen B: quy định thân xám Gen b: quy đinh thân đen Gen V: quy đinh cánh dài Trường THCS Triệu Tài HS: Lắng nghe suy ngẫm. GV: Để tiện cho việc tính toán người ta dùng sơ đồ tế bào để minh họa. HS: ghi sơ đồ lai vào GV: Yêu các học sinh làm việc theo nhóm để trả lời câu hỏi sgk. HS: Nhóm 1, thảo luận câu 1,2; nhóm 3, thảo luận câu 3. GV: Hướng dẫn thêm câu quy định thời gian hoạt động. HS: Thảo luận nhóm, trình bày kết nhận xét GV: Nhận xét nhóm, đưa đáp án HS: Ghi nhớ GV: Đưa câu hỏi sgk, yêu cầu thảo luận chung để trả lời. HS: Đưa câu trả lời, nhận xét nhau. GV: Nhận xét, minh họa kết luận. HS: Ghi nhớ nội dung GV: Dẫn dắt để vào phần II HS: Lắng nghe Giáo án giảng dạy sinh học Gen v: quy định cánh ngắn Ptc Thân xám, cánh dài x Thân đen,cánh cụt BV bv BV bv Gp: BV bv F1: BV (100% X ám, dài) bv Lai phân tích: ♂F1 Thân xám, cánh dài x ♀ T.đen, cánh cụt BV bv bv bv G: BV, bv bv Fb: ♂ BV bv ♀ bv BV bv bv bv KH: Xám, dài : Đen cụt *Kết luận: Di truyền liên kết tượng nhóm tính trạng di truyền nhau, quy định gen nằm NST, phân li trình phân bào. *Hoạt động2 : Tìm hiểu ý nghĩa di truyền liên kết (8 phút) Hoạt động GV HS Nội dung II. Ý nghĩa di truyền liên kết: - GV: Yêu cầu học sinh đọc tóm tắt sgk - GV: Kết lai phân tích di truyền liên kết độc lập bên có xuất biến dị tổ hợp? - HS: liên hệ trả lời - GV: Di truyền liên kết hạn chế xuất biến dị tổ hợp - GV: Đưa ví dụ thực tế để yêu cầu -Dựa vào di truyền liên kết, người ta học sinh nêu ý nghĩa DT liên kết. chọn nhóm tính trạng tốt di truyền - HS: Nêu ý nghĩa, nhận xét nhau. chọn giống. - GV: Chuẩn hóa kiến thức. - HS: Ghi nhớ nội dung bài. IV. Củng cố: (5 phút) 1. Hệ thống lại kiến thức trọng tâm bài. Giáo viên Trần Lê Bảo Ngọc Trường THCS Triệu Tài Giáo án giảng dạy sinh học 2. Làm tập sgk. V. Hướng dẫn về nhà: (2 phút) 1. Xem nội dung cũ, làm tập 1, 2, sgk 2. Hãy tìm vài ví dụ tượng di truyền liên kết thực tế. 3. Xem lại hình thái nhiễm sắc thể kì nguyên phân. Đặc biệt kì giữa. Giáo viên Trần Lê Bảo Ngọc Trường THCS Triệu Tài Giáo án giảng dạy sinh học Ngµy so¹n: Ngày dạy: Tiết 14: THỰC HÀNH – QUAN SÁT HÌNH THÁI NHIỄM SẮC THỂ (Do tiêu NST nên GV cho HS xem băng trình nguyên phân giảm phân) A.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhận dạng Nhiễm sắc thể qua kì. - Củng cố số kiến thức học phần nguyên phân, giảm phân. 2. Kỹ năng:. - Phát triển kĩ quan sát vận dụng kiến thức học vào làm tập. - Phát triển kĩ vẽ hình. 3. Thái độ: - Có thái độ yêu thích môn. - Tin tưởng vào nội dung học thông qua hình ảnh minh họa băng. B. Phương pháp: - Quan sát - Tái hiện. - Hỏi đáp - Tái hiện. C. Chuẩn bị: 1.Giáo Viên: - Máy tính Projecter. - Video nguyên phân giảm phân. 2.Học sinh: - Xem lại nội dung nguyên phân giảm phân. - Chuẩn bị bút chì để vẽ hình. D. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định lớp: (1’) II. Kiểm tra cũ: (5’) - Nhắc lại biến đổi hình thái NST nguyên phân? - Nhắc lại biến đổi hình thái NST giảm phân 1, giảm phân 2? III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: (1’) Để em hình dung rỏ biến đổi hình thái NST nguyên phân, giảm phân, hôm thời mời em xem băng hai trình vừa nêu 2. Trển khai bài: * Hoạt động 1: Xem băng trình nguyên phân (14') Hoạt động GV HS Nội dung I.Xem băng qúa trình nguyên phân: - GV: Mở băng để học sinh quan sát - HS: Quan sát diễn biến NST nguyên Giáo viên Trần Lê Bảo Ngọc Trường THCS Triệu Tài Giáo án giảng dạy sinh học phân. - GV: Định hướng trình quan sát minh Vẽ hình thái NST qua kì họa thêm - HS:Lắng nghe - GV: Nhấn mạnh đến trình đóng duỗi xoán trạng thái NST đơn, kép. * Hoạt động 2: Xem băng trình giảm phân (17') II.Xem băng trình giảm phân: - GV: Mở băng để học sinh quan sát. - HS: Quan sát diễn biến NST giảm phân. Vẽ hình thái NST qua kì - GV: Nhấn mạnh đến khác biệt Giảm phân giảm phân 2. - HS: Quan sát để tìm điểm khác biệt hai lần phân bào. - GV: Sự khac biệt kì trung gian kì trung gian giảm phân gì? - HS:Phải nêu thời gian trình nhân đôi NST diễn kì trung gian 1. - GV: yêu cầu HS vẽ hình thái NST qua kì giảm phân. - HS: Vẽ hình, số hình vẽ không kịp dành thời gian nhà quan sát SGK. IV. Củng cố: (4') 1.GV kiểm tra số hình vẽ học sinh. 2.Nhắc lại lần trình nguyên phân giảm phân. V. Hướng dẫn về nhà: (3’) 1. Hoàn thiện hình vẽ chưa xong, ôn lại nội chương II. 2.Xem trước nội dung AND. Giáo viên Trần Lê Bảo Ngọc Trường THCS Triệu Tài Giáo án giảng dạy sinh học Ngµy so¹n: Ngày dạy: Tiết 15: Chương III. ADN VÀ GEN ADN A.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết thành phần hóa học ADN, tính đặc thù tính đa dạng AND. - Mô tả cấu trúc không gian ADN theo mô hình Woatson F. Crick. 2. Kĩ năng: - Phát triển kĩ quan sát, tư suy luận. - Phát triển kĩ hoạt động nhóm. 3. Thái độ: -Yêu thích môn. -Nghiêm túc học, tin tưởng vào nội dung kiến thức học. B. Phương pháp: - Thuyết trình - Tìm tòi - Quan sát - Tìm tòi C. Chuẩn bị: 1.Giáo Viên: Mô hình ADN 2.Học sinh: Xem trước nội dung D. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định lớp: (1’) II. Kiểm tra cũ: (0’) III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: (1’) Chúng ta biết ADN có NST. Vậy chứa đựng gì? Nó tạo từ nguyên tố hóa học nào? Và ADN có cấu trúc làm sao? Bài hôm giúp em trả lời câu hỏi trên. 2. Trển khai bài: Hoạt động GV HS Nội dung *Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo hóa học phân tử AND. (10') I.Cấu tạo hóa học phân tử ADN: - GV: Hãy cho biết ADN tạo nên từ nguyên tố hóa học nào? -ADN cấu tạo từ nguyên tố: C, H, O, - HS: Xem SGK để trả lời. N P. - Gv: Yêu cầu HS thảo luận để trả lời phần hoạt động SGK. - HS: Thảo luận nhóm để trả lời. -ADN đại phân tử, cấu tạo theo nguyên tắc - GV: Dùng hình ảnh để minh họa thêm. đa phân, mà đơn phân gồm bốn loại - HS: Ghi nhớ nội dung. Nuclêôtit (Nu): A: Ađênin, T: Timin; X: Xitozin; G:Guanin. - GV: Minh họa thêm tính đa dạng Giáo viên Trần Lê Bảo Ngọc -ADN đa dạng đặc thù thành phần, số Trường THCS Triệu Tài Giáo án giảng dạy sinh học đặc thù. lượng, trình tự xếp Nu. - HS: Ghi nhớ. * Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu trúc không gian phân tử ADN. (25') II.Cấu trúc không gian phân tử ADN - GV: Dùng mô hình ADN để minh họa mô hình cấu trúc không gian phân tử ADN - ADN chuỗi xắn kép gồm hai mạch Nu - Hs:Lắng nghe, ghi nhớ nội dung. song, xoắn quanh trục tưởng tượng - GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại nội theo chiều từ trái sang phải thang dây dung đa nghe được. xoắn, mà tay thang cặp Nu liên kết - HS: Trình bày theo cách hiểu mình. theo nguyên tắc bổ sung A liên kết với T; - GV: Chuẩn hóa nội dung kiến thức. G liên kết với X. - HS: Ghi chép. - Mỗi vòng xoắn gồm 10 cặp Nu có chiều dài 3,4A0, đường kính vòng xoắn 20A0. - GV: Dựa vào NTBS cho biết Mối - Dựa vào nguyên tắc bổ sung cấu tạo ADN quan hệ số lượng A với T, G với X. ta có: chúng có mối quan hệ đó? + Số Nu loại A = Số Nu loại T. - HS: Suy nghĩ trả lời. + Số Nu loại G = Số Nu loại X. + Tổng số Nu ADN (∑Nu ADN) = - GV: Minh họa để thành lập số công A + T + G + X = 2A(T) + 2G(X). thức AND. +∑Nu ADN = Số vòng xoắn x 20. - Hs: Suy nghĩ, trình bày quan điểm, ghi +Chiều dài ADN= (∑Nu ADN/2)x 34A0). chép nội dung. - Tỉ lệ (A+T)/(G+X) đặc trưng cho loài. - Gv: Chốt số nội dung. - HS: Ghi chép IV. Củng cố: (5') 1. Cho biết mạch đoạn mạch ADN, tìm mạch lại : -A-T-G-G-T-T-A-A-X-X-G2. Cho biết ∑Nu ADN =2000, Biết A=400. Hãy tìm số Nu loại T, G, X. V. Hướng dẫn về nhà: (3’) 1. Xem nội dung cũ, làm tập 5,6 SGK. 2. Xem trước nội dung mới. Giáo viên Trần Lê Bảo Ngọc Trường THCS Triệu Tài Ngày soạn: Giáo án giảng dạy sinh học 16/10/2010 Ngày dạy: Tiết 16: 21/10/2010 ADN VÀ BẢN CHẤT CỦA GEN A.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Trình bày nguyên tắc nhân đôi ADN. - Nêu chất gen. - Phân tích chức gen. 2. Kĩ năng: - Phân tích, so sánh. - Hoạt động nhóm. 3. Thái độ: - Giáo dục thái độ yêu thích môn nghiêm túc học. B. Phương pháp: - Hỏi đáp -Tìm tòi. - Quan sát - Tái hiện. - Hoạt động nhóm. C. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Dùng hình 16 SGK minh họa. 2.Học sinh: làm cũ, xem trước nội dung mới. D. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định lớp: (1phút) II. Kiểm tra cũ: (6 phút) 1. Nêu thành phần hóa học ADN ? 2. Trình bày cấu trúc không gian ADN ? 3. Làm tập 5, SGK trang 65. III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: (1phút) ADN có đặc trưng gì? ADN sinh sản nào? Đó nội dung hôm nay. 2. Trển khai : * Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên tăc nhân đôi AND (15 phút ) Hoạt động GV HS Nội dung I.ADN nhân đôi theo nguyên tắc nào? *ADN nhân đôi theo nguyên tắc: GV: dùng H. 16 SGK minh họa trình - Nguyên tắc bổ sung. nhân đôi ADN yêu cầu HS hoạt động - Nguyên tắc bán bảo toàn. nhóm hoàn thiện phần hành động. - Nguyên tắc khuôn mẫu. HS: Thảo luận nhóm, trình bày kết GV: Dựa vào thảo luận HS để xây *Kết trình nhân đôi ADN: dựng nguyên tắc nhân đôi ADN - Từ ADN mẹ tạo ADN giống HS: Hoạt động GV để tìm nội giống mẹ dung kiến thức. - Số phân tử tạo sau n lần nhân đôi là:2n Giáo viên Trần Lê Bảo Ngọc Trường THCS Triệu Tài GV: Chốt ý mở rộng thêm phần nhân đôi ADN Hs: Ghi nhớ nội dung bài. Giáo án giảng dạy sinh học *Ý nghĩa nhân đôi ADN: ADN nhân đôi sở cho NST nhân đôi. ADN chứa yếu tố DT nào? HS(gen) Vậy gen gì? chức gen? Đó nội dung phần II * Hoạt động 2: Tìm hiểu chất gen ( phút) Hoạt động GV HS Nội dung II.Bản chất gen: GV:Dùng sơ đồ hình 19.3 để minh họa -Gen đoạn phân tử ADN, có chức yêu cầu HS nêu khái niệm gen di truyền xác định. HS:Quan sát, xem sgk để trả lời -Mỗi gen có số Nu trung bình từ 600 đến GV: gen có só Nu khoảng nào? 1500 cặp. HS: Xem SGK để trả lời, nhận xét tự hoàn thiện kiến thức. *Hoạt động 3: Tìm hiểu chức ADN (10 phút) Hoạt động GV HS Nội dung III.Chức AND: GV:Yêu cầu hs xem sgk để nêu chức ADN - ADN có chức bảo quản truyền đạt HS: Xem sách, trả lời thông tin di truyền GV: Nhận xét, minh họa thêm HS: Ghi nhớ. - ADN nhân đôi sở cho thể lớn lên GV: Minh họa thêm ý nghĩa sâu xa sinh sản sinh vật trình nhân đôi ADN. Hs: Ghi nhớ nội dung. IV. Củng cố: ( phút) 1. Cho đoạn phân tử ADN mẹ sau: -A-T-G-T-G-X-X-X-G-A-T-T-A-X-A-X-G-G-G-X-T-AHãy nêu cấu trúc hai phân tử 2. Có gen nhân đôi liên tiếp lần. Hãy cho biết số gen tạo trình bên. V. Hướng dẫn về nhà: (3 phút) 1. Học cũ làm tập sgk xem trước nội dung 2. Kẻ khung 17 vào tập Giáo viên Trần Lê Bảo Ngọc Trường THCS Triệu Tài Ngày soạn: Giáo án giảng dạy sinh học 22/10/2010 Ngày dạy: Tiết 17: 27/10/2010 MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ ARN A.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Mô tả cấu tạo chức ARN. - Biết điểm giống khác gen ARN. - Trình bày sơ trình tổng hợp ARN, đặc biệt nêu nguyên tắc trình tổng hợp ARN. 2. Kĩ năng: -Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích kênh hình tư suy luận. 3. Thái độ: - Yêu thích môn. B. Phương pháp: - Hỏi đáp - Tái hiện. - Thuyết trình - Tìm tòi. C. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Mô hình ARN tổng hợp từ gen, mô hình ARN. 2.Học sinh: Kẻ trước bảng 17 SGK. D. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định lớp: (1phút) II. Kiểm tra cũ: (5 phút) 1. ADN nhân đôi dựa nguyên tắc nào?Mô tả trình nhân đôi ADN. 2. Nêu chất gen chức ADN ? III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: (1phút) Gen nằm nhân, quy định trình tổng hợp Prôtêin tế bào chất. Làm gen điều khiển trình đó? Câu trả lời nhờ ARN. Vậy ARN tạo nào? Nó có đặc điểm gì? Đó nội dung cần tìm hiểu hôm nay. 2. Trển khai bài: * Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo chức ARN (14 phút). Hoạt động GV HS Nội dung I.ARN: GV: ARN tạo nên từ nguyên tố 1.Cấu tạo: hóa học nào? Hs: Xem SGK để trả lời. -ARN cấu tạo từ nguyên tố: C, H, O, GV: ARN có kích thước nào? Và N, P(Giống ADN). cấu tạo theo nguyên tắc nào? -ARN đại phân tử, cấu tạo theo nguyên tắc đa HS: Phải nêu đượcARN đại phân tử, phân, mà đơn phân loại Nu: cấu tạo theo nguyên tắc đa phân. A: Ađênin; U:Uraxin; G:Guanin; X: Xitôzin. GV: Đơn phân ARN có đặc biệt? HS: Xem SGK để trả lời, nhận xét nhau. Giáo viên Trần Lê Bảo Ngọc 10 Trường THCS Triệu Tài Giáo án giảng dạy sinh học môi trường. + Điền VD minh hoạ. - HS: Lắng nghe, ghi chép nội dung cần thiết. - GV hướng dẫn nội dung bảng 56.2 + Tác nhân gây ô nhiễm: rác, phân động vật, . + Mức độ: thải nhiều hay ít. + Nguyên nhân: rác chưa xử lí, phân động vật chưa ủ thải trực tiếp môi trường . + Biện pháp khắc phục: làm để ngăn chặn tác nhân. - HS: Lắng nghe ghi nhớ. - GV cho HS chọn môi trường mà người tác động làm biến đổi. - GV nêu cách điều tra: bước SGK. Nội dung bảng 56.3: Xác định rõ thành phần hệ sinh thái có  xu hướng biến đổi thành phần tương lai theo hướng tốt hay xấu  Hoạt động người gồm biến đổi tốt hay xấu cho hệ sinh thái. - HS: Lắng nghe ghi chép. Tiến hành điều tra tình hình ô nhiễm môi trường theo địa điểm nhóm phân công. 4. Kiểm tra – đánh giá: (5’) - Nhận xét tinh thần, thái độ thực hành nhóm. - Khen nhóm làm tốt, nhóm thiếu sót. 5. Dặn dò: (1’) - Tiếp tục điều tra, hoàn thành báo cáo. - Chuẩn bị nội dung tiết sau báo cáo thực hành theo nhóm. Giáo viên Trần Lê Bảo Ngọc 109 Trường THCS Triệu Tài Giáo án giảng dạy sinh học Ngày soạn: 10/04/2011 Ngày dạy: TIẾT 60 : 13/04/2011 THỰC HÀNH: TÌM HIỂU TÌNH HÌNH MÔI TRƯỜNG Ở ĐỊA PHƯƠNG (TT) A.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường địa phương từ đề xuất biện pháp khắc phục. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích, liên hệ thực tế, hoạt động nhóm. 3. Thái độ: - Nâng cao nhận thức HS công tác chống ô nhiễm môi trường. B. PHƯƠNG PHÁP: - Thực hành – nghiên cứu. - Quan sát – tìm tòi. C. CHUẨN BỊ: 1. GV: 2. HS: - Giấy bút. - Kẻ sẵn từ nhà bảng theo mẫu vào giấy khổ to. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định lớp: (1’) II. Kiểm tra cũ: (2’) : kiểm tra chuẩn bị nhóm. III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: (1’) Môi trường xung quanh mà sống có số nơi ô nhiễm số nơi có nguy bị ô nhiễm. Chúng ta tiếp cận thực tế nào? Thái độ ứng xử làm sao? → 56-57 2. Triển khai bài: Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 2: Báo cáo thu hoạch (27’) - GV: Tổ chức theo nhóm cho HS điều tra theo nhóm vị trí: + Nơi sản xuất + Quanh nơi (vùng dân cư): chợ, khu dân cư… + Chuồng trại chăn nuôi. + Kho thuốc bảo vệ thực vật ao hồ - HS: Nghe GV hướng dẫn, ghi nhớ để chọn địa điểm điều tra. - GV: Yêu cầu HS: + Tìm hiểu nhân tố vô sinh, hữu sinh . + Con người có hoạt động gây ô nhiễm môi trường. Giáo viên Trần Lê Bảo Ngọc 110 Trường THCS Triệu Tài Giáo án giảng dạy sinh học + Điền VD minh hoạ. - HS: Lắng nghe, ghi chép nội dung cần thiết. - GV hướng dẫn nội dung bảng 56.2 + Tác nhân gây ô nhiễm: rác, phân động vật, . + Mức độ: thải nhiều hay ít. + Nguyên nhân: rác chưa xử lí, phân động vật chưa ủ thải trực tiếp môi trường . + Biện pháp khắc phục: làm để ngăn chặn tác nhân. - HS: Lắng nghe ghi nhớ. - GV cho HS chọn môi trường mà người tác động làm biến đổi. - GV nêu cách điều tra: bước SGK. Nội dung bảng 56.3: Xác định rõ thành phần hệ sinh thái có  xu hướng biến đổi thành phần tương lai theo hướng tốt hay xấu  Hoạt động người gồm biến đổi tốt hay xấu cho hệ sinh thái. - HS: Lắng nghe ghi chép. Tiến hành điều tra tình hình ô nhiễm môi trường theo địa điểm nhóm phân công. 4. Kiểm tra – đánh giá: (5’) - Nhận xét tinh thần, thái độ thực hành nhóm. - Khen nhóm làm tốt, nhóm thiếu sót. 5. Dặn dò: (1’) - Tiếp tục điều tra, hoàn thành báo cáo. - Chuẩn bị nội dung tiết sau báo cáo thực hành theo nhóm. Giáo viên Trần Lê Bảo Ngọc 111 Trường THCS Triệu Tài Giáo án giảng dạy sinh học Ngày soạn: 10/04/2011 Ngày dạy: 13/04/2011 CHƯƠNG VI: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TIẾT 61 : SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN A.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Phân biệt lấy VD minh hoạ dạng tài nguyên thiên nhiên. - Trình bày tầm quan trọng tác dụng việc sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích, liên hệ thực tế, hoạt động nhóm. 3. Thái độ: - Nâng cao nhận thức HS công tác bảo vệ môi trường. B. PHƯƠNG PHÁP: - Hỏi đáp – tìm tòi. - Quan sát – tìm tòi. C. CHUẨN BỊ: 1. GV: - Tranh phóng to hình 58.1; 58.2 SGK. - Tranh ảnh tư liệu mỏ khai thác, cánh rừng, ruộng bậc thang. 2. HS: Nội dung mới. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định lớp: (1’) II. Kiểm tra cũ: (0’) III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: (1’) Tài nguyên thiên nhiên gì? Kể tên tài nguyên thiên nhiên mà em biết? → 58 2. Triển khai bài: Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu (17’). - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, thảo luận I. Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ nhóm hoàn thành tập bảng 58.1 SGK. yếu: - HS: Cá nhân nghiên cứu thông tin mục I SGK, - Có dạng tài nguyên thiên nhiên: trao đổi nhóm hoàn thành bảng 58.1. Đại diện + Tài nguyên tái sinh: sử dụng hợp lí nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét, có khả phục hồi (tài nguyên sinh vật, bổ sung. đất, nước .) - GV nhận xét, thông báo đáp án bảng 58.1 + Tài nguyên không tái sinh dạng tài 1- b, c, g nguyên qua thời gian sử dụng bị cạn 2- a, e. i kiệt (than đá, dầu mỏ .) 3- d, h, k, l. + Tài nguyên vĩnh cửu: tài nguyên sử - GV đặt câu hỏi hướng tới kết luận: dụng mãi, không gây ô nhiễm môi ? Nêu dạng tài nguyên thiên nhiên đặc trường (năng lượng mặt trời, gió, sóng .) điểm dạng? Cho VD? Giáo viên Trần Lê Bảo Ngọc 112 Trường THCS Triệu Tài Giáo án giảng dạy sinh học - HS dựa vào thông tin bảng 58.1 để trả lời, rút kết luận: - GV: Yêu cầu HS thực  SGK/174. - HS tự liên hệ trả lời: + Than đá, dầu lửa, mỏ thiếc, sắt, vàng . + Rừng tài nguyên tái sinh bảo vệ khai thác hợp lí phục hồi sau lần khai thác. Hoạt động 2: Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên (20’). - GV: Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK: II. Sử dụng hợp lý TNTN: ?Nêu vài trò đất? 1. Sử dụng hợp lí tài nguyên đất: ?Vì phải sử dụng hợp lí tài nguyên đất? - Vai trò đất: SGK. - HS: Nghiên cứu SGK, trả lời. - Nguồn TN đất bị suy thoái xói - GV: Cho HS làm bảng 58.2 BT mục 1/174. mòn, nhiễm mặn, bạc màu, ô nhiễm . ?Vậy cần có biện pháp để sử dụng hợp lí tài - Cách sử dụng hợp lí: chống xói mòn, nguyên đất? chống khô hạn, chống nhiễm mặn nâng ?Nước có vai trò quan trọng cao độ phì nhiêu đất. người sinh vật? - Biện pháp: Thuỷ lợi, kĩ thuật làm đất, bón - HS trả lời, GV nhận xét rút kết luận. Cho phân, chế độ canh tác . đặc biệt trồng HS quan sát H 58.2 cây, gây rừng rừng đầu nguồn. ?Vì phải sử dụng hợp lí nguồn TN nước? 2. Sử dụng hợp lí tài nguyên nước: - HS: Liên hệ trả lời. - Nước nhu cầu thiếu - GV: Cho HS làm BT điền bảng 58.3, nêu nguyên tất sinh vật trái đất. nhân ô nhiễm nguồn nước cách khắc phục. - Nguồn tài nguyên nước bị ô nhiễm ?Nếu thiếu nước có tác hại gì? có nguy cạn kiệt. ?Trồng rừng có tác dụng bảo vệ tài nguyên ntn? - Cách sử dụng hợp lí: khơi thông dòng ?Sử dụng tài nguyên nước hợp lí? chảy, không xả rác thải công nghiệp sinh - HS: Trả lời. hoạt xuống sông, hồ, ao, biển tiết kiệm - GV: Chốt kiến thức bảng. nguồn nước. 3. Sử dụng hợp lí tài nguyên rừng: - Vai trò rừng :SGK - Hậu việc chặt phá đốt rừng làm cạn kiệt nguồn nước, xói mòn, ảnh hưởng tới khí hậu nước bốc - Sử dụng hợp lí tài nguyên rừng: khai thác hợp lí kết hợp với trồng rừng bảo vệ rừng. Thành lập khu bảo tồn thiên nhiên. 4. Củng cố: (5’) - Phân biệt tài nguyên tái sinh tài nguyên không tái sinh? - Tại phải sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên? 5. Dặn dò: (1’) - Học trả lời câu hỏi SGK. - Nghiên cứu nội dung mới: tìm hiểu biện pháp khôi phục MT gìn giữ thiên nhiên hoang dã. Giáo viên Trần Lê Bảo Ngọc 113 Trường THCS Triệu Tài Giáo án giảng dạy sinh học Ngày soạn: 12/04/2011 Ngày dạy: TIẾT 62 : 15/04/2011 KHÔI PHỤC MÔI TRƯỜNG VÀ GÌN GIỮ THIÊN NHIÊN HOANG DÃ A.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Chỉ việc khôi phục gìn giữ thiên nhiên hoang góp phần trì cân sinh thái. - Nêu biện pháp để bảo vệ thiên nhiên, liên hệ thực tế vấn đề bảo vệ thiên nhiên. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích, liên hệ thực tế, hoạt động nhóm. 3. Thái độ: - Nâng cao nhận thức HS công tác bảo vệ môi trường. B. PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp – phát hiện. - Quan sát – tìm tòi. C. CHUẨN BỊ: 1. GV: - Tranh phóng to hình 59 SGK. - Tranh ảnh hình vẽ biện pháp bảo vệ thiên nhiên hoang dã. 2. HS: Bài cũ nội dung mới. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định lớp: (1’) II. Kiểm tra cũ: (8’) 1. Hãy phân biệt dạng tài nguyên thiên nhiên? Cho VD ? 2. Vì phải sử dụng tiết kiệm hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên? Sử dụng hợp lí tài nguyên rừng có ảnh hưởng tới tài nguyên khác? III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: (1’) Tại phải khôi phục môi trường gìn giữ thiên nhiên hoang dã? → 59 2. Triển khai bài: Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: Ý nghĩa việc khôi phục môi trường gìn giữ thiên nhiên hoang dã (17’). - GV: Vì cần phải khôi phục giữ gìn thiên I. Ý nghĩa việc khôi phục môi trường nhiên hoang dã? gìn giữ thiên nhiên hoang dã: - GV giới thiệu thêm nạn phá rừng: Đầu kỉ - Môi trường đạng bị suy thoái. XX, S rừng giới tỉ ha, năm 1958 4,4 tỉ - Gìn giữ thiên nhiên hoang dã bảo vệ ha, năm 1973 3,8 tỉ ha, năm 1995 lag 2,3 tỉ ha. loài sinh vật môi trường sống Việt Nam tốc độ rừng 200.000 ha/năm. chúng tránh ô nhiễm môi trường, luc lụt, ?Vì gìn giữ thiên nhiên hoang dã góp phần hạn hán, . góp phần giữ cân sinh giữ cân sinh thái? thái. - HS nghiên cứu SGK, kết hợp với kiến thức trước trả lời câu hỏi. - GV: Nhận xét, chốt kiến thức. Giáo viên Trần Lê Bảo Ngọc 114 Trường THCS Triệu Tài Giáo án giảng dạy sinh học Hoạt động 2: Các biện pháp bảo vệ thiên nhiên - GV treo tranh ảnh H 59 thích II. Các biện pháp bảo vệ thiên nhiên: vào khổ giấy to. yêu cầu HS chọn mảnh bìa 1. Bảo vệ tài nguyên sinh vật: in sẵn chữ gắn vào tranh cho phù hợp. - Bảo vệ khu rừng già, rừng đầu - HS: Các nhóm quan sát tranh tìm hiểu ý nghĩa, nguồn… gắn mảnh bìa thể nội dung. - Xây dựng khu bảo tồn, vườn quốc - GV: Nêu biện pháp chủ yếu bảo vệ thiên gia để bảo vệ sinh vật hoang dã. nhiên hoang dã? - Trồng cây, gây rừng. - HS khái quát kiến thức H 59, trả lời câu - Không săn bắn động vật quý khai hỏi rút kết luận. thác mức loài sinh vật. - GV phân biệt cho SH khu bảo tồn thiên nhiên - Ứng dụng CN sinh học để bảo tồn nguồn vườn quốc gia. gen quý hiếm. ?Kể tên vườn quốc gia Việt Nam? 2. Cải tạo hệ sinh thái bị thoái hóa: ? Kể tên sinh vật có tên sách đỏ cần Nội dung bảng 59 SGK/179 bảo vệ? - HS: + Vườn quốc gia Ba Bể, Ba Vì, Cát Bà, Bến én, Côn Đảo, Cúc Phương . + Sao la, sếu đầu đỏ - GV yêu cầu HS hoàn thành cột 2, bảng 59 SGK. - HS: Nghiên cứu nội dung biện pháp, trao đổi nhóm điền biện vào bảng 59, kẻ vào vở. - GV nhận xét đưa đáp án đúng. Hoạt động 3: Vai trò học sinh việc bảo vệ thiên nhiên hoang dã - GV: Cho HS thảo luận tập: III. Vai trò HS việc bảo vệ ?Trách nhiệm HS việc bảo vệ thiên thiên nhiên hoang dã: nhiên? - HS tự rút vai trò. ?Tuyên truyền cho người hành động để bảo vệ thiên nhiên? - HS thảo luận nêu được: + Không vứt rác bừa bãi, tích cực tham gia vệ sinh công cộng, trường học, đường phố . + Không chặt phá cối bừa bãi, tích cực trồng cây, chăm sóc bảo vệ cây. + Tuyên truyền giá trị thiên nhiên mục đích bảo vệ thiên nhiên cho bạn bè cộng đồng. - GV: Nhận xét, chốt kiến thức. 4. Củng cố: Yêu cầu HS trả lời câu 1, SGK trang 179. 5. Dặn dò: - Học trả lời câu hỏi SGK. - Tìm hiểu việc bảo vệ đa dạng hệ sinh thái. Giáo viên Trần Lê Bảo Ngọc 115 Trường THCS Triệu Tài Giáo án giảng dạy sinh học Ngày soạn: 17/04/2011 Ngày dạy: TIẾT 63 : 20/04/2011 BẢO VỆ ĐA DẠNG CÁC HỆ SINH THÁI A.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS phải đưa VD minh họa kiểu hệ sinh thái chủ yếu. - Trình bày hiệu biện pháp bảo vệ đa dạng hệ sinh thái, từ đề xuất biện pháp bảo vệ phù hợp với hoàn cảnh địa phương. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích, liên hệ thực tế, hoạt động nhóm. 3. Thái độ: - Nâng cao nhận thức HS công tác bảo vệ môi trường. B. PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp – phát hiện. - Quan sát – tìm tòi. C. CHUẨN BỊ: 1. GV: Bảng phụ nội dung bảng 60.1 60.2 SGK/180, 181. 2. HS: Bài cũ nội dung mới. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định lớp: (1’) II. Kiểm tra cũ: (8’) Câu hỏi SGK/179. III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: (1’) Trái đất chia nhiều vùng với kiểu hệ sinh thái khác nhau, sở cho đa dạng sinh thái. Bảo vệ hệ sinh thái góp phần bảo vệ môi trường sống Trái Đất. Vậy cần có biện pháp để bảo vệ đa dạng hệ sinh thái? → 60. 2. Triển khai bài: Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: Sự đa dạng hệ sinh thái (17’). - GV cho HS quan sát tranh, ảnh hệ sinh thái, I. Sự đa dạng hệ sinh thái: nghiên cứu bảng 60.1 trả lời câu hỏi: - Có hệ sinh thái chủ yếu: ?Trình bày đặc điểm hệ sinh thái + Hệ sinh thái cạn: rừng, thảo nguyên, cạn, nước mặn hệ sinh thái nước ngọt? savan . - HS quan sát tranh ảnh kết hợp nghiên cứu bảng + Hệ sinh thái nước mặn: rừng ngập mặn, 60.1 ghi nhớ kiến thức. hệ sinh thái vùng biển khơi . - GV cho HS quan sát lại tranh nhận xét ý kiến + Hệ sinh thái nước ngọt: ao, hồ, sông, HS. Cho VD hệ sinh thái? suối - HS: Tìm VD qua tranh ảnh, kiến thức thực tế. - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung: Mỗi hệ sinh thái đặc trưng đặc điểm: khí hậu, động vật, thực vật. Đặc điểm riêng: hệ động vật, hệ thực vật, phân tầng chiếu sáng . Giáo viên Trần Lê Bảo Ngọc 116 Trường THCS Triệu Tài Giáo án giảng dạy sinh học Hoạt động 2: Bảo vệ hệ sinh thái - GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK, trả lời: II. Bảo vệ hệ sinh thái: ?Vì phải bảo vệ hệ sinh thái rừng? 1. Bảo vệ hệ sinh thái rừng: - HS: Cá nhân nghiên cứu SGK, ghi nhớ kiến thức, trả Nội dung bảng 60-2 SGK. lời câu hỏi nêu được: 2. Bảo vệ hệ sinh thái biển: + Vai trò quan trọng hệ sinh thái rừng. - Bảo vệ bãi cát biển (nơi rùa đẻ + Hệ sinh thái rừng VN bị khai thác mức. trứng) vận động người dân không - GV: Các biện pháp bảo vệ hệ sinh thái rừng mang lại đánh bắt rùa biển. hiệu nào? - Bảo vệ rừng ngập mặn có - HS: Cá nhân nghiên cứu nội dung bảng 60.2 SGK, trồng lại rừng bị chặt phá. thảo luận hiệu biện pháp bảo vệ, đại diện nhóm - Xử lí nước thải trước đổ sông, trả lời, nhóm khác nhận xét. biển. - GV nhận xét ý kiến HS đưa đáp án. - Làm bãi biển nâng cao ý - GV lưu ý HS: Với HS thành phố, việc bảo vệ hồ, thức bảo vệ môi trường người vườn hoa, công viên góp phần bảo vệ hệ sinh dân. thái. 3. Bảo vệ hệ sinh thái nông nghiệp: - GV: Tại phải bảo vệ hệ sinh thái biển? - Các hệ sinh thái nông nghiệp chủ - HS nêu được: yếu Việt Nam (Bảng 60.4). + Biển cho người gì? - Bảo vệ: + Con người khai thác sinh vật biển mức + Duy trì hệ sinh thái nông nghiệp chủ nào? biển bị ô nhiễm nào? yếu. - GV: Yêu cầu HS thảo luận tình nêu + Cải tạo hệ sinh thái để đạt bảng 60.3 đưa biện pháp bảo vệ phù suất hiệu cao. hợp. - HS nghiên cứu bảng 60.3, thảo luận nhóm đưa tình phù hợp. - GV chữa cách cho nhóm lên ghi kết bảng để lớp nhận xét. - GV: Tại phải bảo vệ HST nông nghiệp? - Có biện pháp để bảo vệ HST nông nghiệp? - HS nghiên cứu SGK, ghi nhớ kiến thức trả lời câu hỏi: Hệ sinh thái nông nghệp cung cấp lương thực, thực phẩm nuôi sống người. - GV: Nhận xét, chốt kiến thức. 4. Củng cố: - Vì phải bảo vệ hệ sinh thái? Nêu biện pháp bảo vệ? 5. Dặn dò: - Học trả lời câu hỏi 1, 2, 3, SGK. - Đọc mục “Em có biết”. - Tìm đọc “Luật bảo vệ MI”. Giáo viên Trần Lê Bảo Ngọc 117 Trường THCS Triệu Tài Giáo án giảng dạy sinh học Ngày soạn: 19/04/2011 Ngày dạy: TIẾT 64 : 22/04/2011 LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG A.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu ý nghĩa việc ban hành luật bảo vệ môi trường. - Biết số nội dung luật bảo vệ môi trường. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ phân tích, liên hệ thực tế, hoạt động nhóm. 3. Thái độ: - Nâng cao nhận thức HS công tác bảo vệ môi trường. B. PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp – phát hiện. C. CHUẨN BỊ: 1. GV: Cuốn “Luật bảo vệ môi trường nghị định hướng dẫn thi hành” 2. HS: Bài cũ nội dung mới. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định lớp: (1’) II. Kiểm tra cũ: (8’) Theo nội dung câu hỏi 1, 2, SGK/ 183. III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: (1’) Luật bảo vệ môi trường ban hành để ngăn chặn, khắc phục hậu xấu hoạt động người thiên nhiên gây cho môi trường tự nhiên. Vậy luật môi trường gồm nội dung gì? → 61 . 2. Triển khai bài: Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: Sự cần thiết ban hành luật (17’). - GV đặt câu hỏi: I. Sự cần thiết ban hành luật: ? Vì phải ban hành luật bảo vệ môi trường? - Luật bảo vệ môi trường nhằm ngăn chặn, ? Nếu luật bảo vệ môi trường hậu khắc phục hậu xấu người nào? thiên nhiên gây cho môi trường tự - HS: Lí ban hành luật môi trường bị suy nhiên. thoái ô nhiễm nặng. - Luật bảo vệ môi trường điều chỉnh việc - GV: Cho HS làm tập bảng 61. khai thác, sử dụng thành phần môi - HS: trao đổi nhóm hoàn thành nội dung cột trường hợp lí để phục vụ phát triển bền bảng 61 SGK. vững đất nước. - GV cho nhóm lên bảng hoàn thành. - GV cho trao đổi nhóm hậu việc luật bảo vệ môi trường rút kết luận. Giáo viên Trần Lê Bảo Ngọc 118 Trường THCS Triệu Tài Giáo án giảng dạy sinh học Hoạt động 2: Một số nội dung luật bảo vệ môi trường - GV giới thiệu sơ lược nội dung luật bảo vệ II. Một số nội dung luật bảo môi trường gồm chương, phạm vi học vệ môi trường Việt Nam: nghiên cứu chương II III. 1. Phòng chống suy thoái, ô nhiễm cố - GV: Yêu cầu HS đọc nội dung chương II III. môi trường (chương II) - HS đọc nội dung. 2. Khắc phục suy thoái, ô nhiễm cố - GV lưu ý HS: cố môi trường tai biến rủi ro xảy trình hoạt động môi trường (chương III) người biến đổi bất thường thiên nhiên gây suy thoái môi trường nghiêm trọng. - Em thấy có cố môi trường chưa em làm gì? - HS:Cháy rừng, lở đất, lũ lụt, sóng thần . Hoạt động 3: Trách nhiệm ngườitrong việc chấp hành luật bảo vệ môi trường - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi mục  SGK III. Trách nhiệm người trang 185. việc chấp hành Luật bảo vệ môi trường: - HS: Cá nhân suy nghĩ nêu được: - Mỗi người dân phải hiểu nắm vững + Tìm hiểu luật luật bảo vệ môi trường. + Việc cần thiết phải chấp hành luật - Tuyên truyền để người thực tốt + Tuyên truyền nhiều hình thức luật bảo vệ môi trường. + Vứt rác bừa bãi vi phạm luật. - GV nhận xét yêu cầu HS rút kết luận. - GV liên hệ nước phát triển, người dân hiểu luật thực tốt  môi trường bảo vệ bền vững. 4. Củng cố: - Luật bảo vệ môi trường ban hành nhằm mục đích gì? - Bản thân em chấp hành luật nào? 5. Dặn dò: - Học trả lời câu hỏi 1, 2, 3, SGK. - Chuẩn bị nội dung thực hành: vận dụng nội dung luật bảo vệ môi trường vào việc bảo vệ môi trường địa phương. Giáo viên Trần Lê Bảo Ngọc 119 Trường THCS Triệu Tài Giáo án giảng dạy sinh học Ngày soạn: 24/04/2011 Ngày dạy: 27/04/2011 TIẾT 65: TH : VẬN DỤNG LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀO VIỆC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở ĐỊA PHƯƠNG A.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Vận dụng nội dung Luật bảo vệ môi trường vào tình hình cụ thể điạ phương. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ phân tích, liên hệ thực tế, hoạt động nhóm. 3. Thái độ: - Nâng cao nhận thức HS công tác bảo vệ môi trường. B. PHƯƠNG PHÁP: Thực hành C. CHUẨN BỊ: 1. GV: Giấy khổ lớn, bút dạ. 2. HS: Bài cũ nội dung thực hành. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định lớp: (1’) II. Kiểm tra cũ: (8’) Theo nội dung câu hỏi 1, 2, SGK/ 185. III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: (1’) Luật môi trường ban hành có tác dụng ngăn chặn, khắc phục tác động xấu người thiên nhiên môi trường. Vậy việc vận dụng luật bảo vệ môi trường vào thực tế địa phương → 62 . 2. Triển khai bài: Hoạt động GV HS Nội dung - GV chia lớp thành nhóm nhỏ. - Mỗi nhóm: - nhóm thảo luận chủ đề + Chọn chủ đề - Mỗi chủ đề thảo luận 15 phút. Trả lời câu hỏi + Nghiên cứu kĩ nội dung luật vào khổ giấy lớn. + Nghiên cứu câu hỏi - Những hành động nàp vi phạm + Liên hệ thực tế địa phương Luật bảo vệ môi trường? Hiện nhận thức + Thống ý kiến, ghi vào giấy khổ lớn. người dân địa phương vấn đề - VD chủ đề: Không đổ rác bừa bãi, yêu luật bảo vệ môi trường quy định chưa? cầu: - Chính quyền địa phương nhân dân cần làm + Nhiều người vứt rác bừa bãi đặc biệt để thực tốt luật bảo vệ môi trường? nơi công cộng. - Những khó khăn việc thực luật bảo + Nhận thức người dân vấn đề vệ môi trường gì? Có cách khắc phục? thấp, chưa luật. - Trách nhiệm HS việc thực tốt + Chính quyền cần có biện pháp thu gọn luật bảo vệ môi trường gì? rác, đề quy định hộ, tổ dân Giáo viên Trần Lê Bảo Ngọc 120 Trường THCS Triệu Tài - GV yêu cầu nhóm treo tờ giấy có viết nội dung lên bảng để trình bày nhóm khác tiên theo dõi. - GV nhận xét phần thảo luận theo chủ đề nhóm bổ sung (nếu cần). - Tương tự với chủ đề lại. Giáo án giảng dạy sinh học phố. + Khó khăn việc thực luật bảo vệ môi trường ý thức người dân thấp, cần tuyên truyền để người dân hiểu thực hiện. + HS phải tham gia tích cực vào việc tuyên truyền, đầu ciệc thực luật bảo vệ môi trường. - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác theo dõi nhận xét, đặt câu hỏi để thảo luận. 4. Kiểm tra – đánh giá: (5’) - Nhận xét tinh thần, thái độ thực hành nhóm. - Khen nhóm làm tốt, nhóm thiếu sót. 5. Dặn dò: (1’) - Tiếp tục điều tra, hoàn thành báo cáo. - Chuẩn bị nội dung tiết sau ôn tập phần sinh vật môi trường. Giáo viên Trần Lê Bảo Ngọc 121 Trường THCS Triệu Tài Giáo án giảng dạy sinh học Ngày soạn: 26/04/2011 Ngày dạy: 29/04/2011 TIẾT 66: ÔN TẬP PHẦN SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG A.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Củng cố hệ thống hóa kiến thức sinh vật môi trường. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ phân tích, tổng hợp, so sánh, hệ thống hóa. 3. Thái độ: - Nâng cao ý thức học tập. B. PHƯƠNG PHÁP: Thực hành C. CHUẨN BỊ: 1. GV: Bảng phụ nội dung bảng 63-1 → 63-6. 2. HS: Nội dung học phần sinh vật môi trường, kẻ trước bảng 63-1 → 63-6 vào vở. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định lớp: (1’) II. Kiểm tra cũ: (0’) III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: (1’) Nhằm hệ thống củng cố kiến thức phần II sinh vật môi trường → 63 . 2. Triển khai bài: Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: Hệ thống hóa kiến thức - GV: Chia lớp thành nhóm, phát cho nhóm phiếu học tập nội dung bảng 63-1 → 63-6. Yêu cầu nhóm thảo luận hoàn thành 10’. - HS: Thảo luận nhóm, hoàn thành yêu cầu GV. Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV: Nhận xét, sửa sai kết luận bảng phụ. Nội dung kiến thức bảng Bảng 63-1 Môi trường nhân tố sinh thái Môi trường Nhân tố sinh thái (NTST) Ví dụ minh hoạ NTST vô sinh - Ánh sáng Môi trường nước NTST hữu sinh - Động vật, thực vật, VSV. NTST vô sinh - Độ ẩm, nhiệt độ Môi trường đất NTST hữu sinh - Động vật, thực vật, VSV. NTST vô sinh - Độ ẩm, ánh sáng, nhiệt độ Môi trường mặt đất NTST hữu sinh - Động vật, thực vật, VSV, người. Môi trường sinh vật NTST vô sinh - Độ ẩm, nhiệt độ, dinh dưỡng. NTST hữu sinh - Động vật, thực vật, người. Giáo viên Trần Lê Bảo Ngọc 122 Trường THCS Triệu Tài Giáo án giảng dạy sinh học Bảng 63-2 Sự phân chia nhóm sinh vật dựa vào giới hạn sinh thái Nhân tố sinh thái Nhóm thực vật Nhóm động vật - Nhóm ưa sáng - Động vật ưa sáng Ánh sáng - Nhóm ưa bóng - Động vật ưa tối. - Thực vật biến nhiệt - Động vật biến nhiệt Nhiệt độ - Động vật nhiệt - Thực vật ưa ẩm - Động vật ưa ẩm Độ ẩm - Thực vật chịu hạn - Động vật ưa khô. Bảng 63-3 Quan hệ loài khác loài Quan hệ Cùng loài Khác loài - Quần tụ cá thể - Cộng sinh Hỗ trợ - Cách li cá thể - Hội sinh - Cạnh tranh thức ăn, chỗ ở. - Cạnh tranh Cạnh tranh - Cạnh tranh mùa sinh sản - Kí sinh, nửa kí sinh (hay đối địch) - Ăn thịt - Sinh vật ăn sinh vật khác. Bảng 63-4 Hệ thống hóa khái niệm Khái niệm Định nghĩa Ví dụ minh họa Là tập hợp thể loài, sống Quần thể thông Đà Lạt, cọ Phú Quần thể không gian định, thời điểm Thọ, voi Châu Phi . định, có khả sinh sản. Là tập hợp quần thể sinh vật khác loài, Quần xã ao, quần xã rừng Cúc sống k gian xác định, có mối quan Phương . Quần xã hệ gắn bó thể thống nên có cấu trúc tương đối ổn định, sinh vật quần xã thích nghi với MT sống. Là trạng thái mà số lượng cá thể quần thể Thực vật phát triển  sâu ăn Cân quần xã dao động quanh vị trí cân thực vật tăng  chim ăn sâu tăng sinh học nhờ khống chế sinh học.  sâu ăn thực vật giảm. Bao gồm quần xã sinh vật khu vực sống Hệ sinh thái rừng nhiệt đới, rừng quần xã, sinh vật tác động lẫn ngập mặn, biển, thảo nguyên . Hệ sinh thái tác động qua lại với nhân tố vô sinh môi trường tạo thành hệ thống hoàn chỉnh tương đối ổn định. Là dãy nhiều loài sinh vật có mối quan hệ Rau  Sâu  Chim ăn sâu  dinh dưỡng với nhau, loài mắt xích, Đại bàng  VSV. Chuỗi TĂ vừa mắt xích tiêu thụ mắt xích phía trước, vừa bị mắt xích phía sau tiêu thụ. Lưới TĂ Là chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung. Bảng 63.5- Các đặc trwng quần thể Các đặc trưng Nội dung Ý nghĩa sinh thái Tỉ lệ đực/ - Phần lớn quần thể có tỉ lệ đực: - Cho thấy tiềm năn sinh sản quần Giáo viên Trần Lê Bảo Ngọc 123 Trường THCS Triệu Tài 1:1 Quần thể gồm nhóm tuổi: - Nhóm tuổi trước sinh sản Giáo án giảng dạy sinh học thể - Tăng trưởng khối lượng kích thước Thành phần quần thể nhóm tuổi - Nhóm tuổi sinh sản - Quyết định mức sinh sản quần thể - Nhóm sau sinh sản - Không ảnh hưởng tới phát triển quần thể. - Là số lượng sinh vật đơn vị - Phản ánh mối quan hệ quần Mật độ quần diện tích hay thể tích. thể ảnh hưởng tới đặc trưng khác thể quần thể. Bảng 63.6 – Các dấu hiệu điển hình quần xã (Bảng 49 SGK). Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi ôn tập - GV cho HS nghiên cứu câu hỏi SGK trang 190, thảo luận nhóm để trả lời: - HS: Các nhóm nghiên cứu câu hỏi, thảo luận để trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV: Nhận xét câu trả lời HS. Nếu hết câu hỏi lại HS tự trả lời. Giáo viên Trần Lê Bảo Ngọc 124 [...]... từ đầu năm để tiết sau kiểm tra một tiết: MenĐen và các quy luật di truyền, NST, nguyên phân, giảm phân, ADN, ARN, Prôtêin, mối quan hệ giữa gen và tính trạng Giáo viên Trần Lê Bảo Ngọc 17 Trường THCS Triệu Tài Ngày soạn: Giáo án giảng dạy sinh học 9 06/11 /2010 Ngày dạy: 10/11 /2010 KIỂM TRA 1 TIẾT Tiết 21: A MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: - Củng cố kiến thức đã học - GV đánh giá khả năng, ý thức học tập... lắng nghe, ghi chép nội dung chính E CỦNG CỐ: (4') 1 Học sinh đọc phần tóm tắt SGK 2 Làm bài tập 3 SGK trang 66 F DẶN DÒ: (3') 1 Học bài cũ và làm bài tập 1, 2 SGK trang 66 2 Xem trước bài đột biến số lượng NST (phần dị bội thể) Giáo viên Trần Lê Bảo Ngọc 26 Trường THCS Triệu Tài Ngày soạn: Giáo án giảng dạy sinh học 9 13/11 /2010 Ngày dạy: 18/11 /2010 Tiết 24: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ (T1) A... chia B Tác động vào quá trình giảm phân C Tác động vào đỉnh sinh trưởng của cây D A, B đúng F DẶN DÒ: (2') 1 Học bài cũ, học thuộc phần ghi nhớ SGK 2 Xem trước bài thường biến, soạn các nội dung phần hoạt động Ngày soạn: Giáo viên Trần Lê Bảo Ngọc 27/11 /2010 31 Trường THCS Triệu Tài Giáo án giảng dạy sinh học 9 Ngày dạy: TIẾT 26 : 01/12 /2010 THƯỜNG BIẾN A.MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: - Hiểu được thế nào... tượng đột biến và các mẫu sinh vật sống trong các môi trường khác nhau Giáo viên Trần Lê Bảo Ngọc 34 Trường THCS Triệu Tài Ngày soạn: Giáo án giảng dạy sinh học 9 28/11 /2010 Ngày dạy: 02/12 /2010 TIẾT 27: TH: NHẬN BIẾT MỘT VÀI DẠNG ĐỘT BIẾN A.MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: - Nhận biết được một số đột biến hình thái ở thực vật và phân biệt được những sai khác về các cơ quan sinh dưỡng và sinh sản ở cây bình thường... tính trạng 2 Làm bài tập 2 SGK trang 59 V Hướng dẫn về nhà: (2’) 1 Học bài cũ, làm bài tập 1, 3 SGK trang 56 2 Xem lại bài 15 (Bài ADN) để tiết sau thực hành được tốt hơn (Nội dung thực hành chủ yếu là xem băng và lắp ráp 1 đoạn ADN đơn giản) Giáo viên Trần Lê Bảo Ngọc 15 Trường THCS Triệu Tài Ngày soạn: Giáo án giảng dạy sinh học 9 31/10 /2010 Ngày dạy: 05/11 /2010 Tiết 20: THỰC HÀNH-QUAN SÁT VÀ... đột biến dị bội ? F DẶN DÒ: (3') 1 Học bài và làm bài tập 2 Xem trước nội dung bài mới 3 Hãy suy nghĩ xem khi tất cả các cặp NST đều thay đổi về số lượng NST thì sẽ có những trường hợp nào xảy ra? Hãy tìm cách biểu diễn bộ nhiễm sắc thể của nó Giáo viên Trần Lê Bảo Ngọc 28 Trường THCS Triệu Tài Ngày soạn: Giáo án giảng dạy sinh học 9 22/11 /2010 Ngày dạy: 25/11 /2010 TIẾT 25: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM... ARN trên V Hướng dẫn về nhà: (3 phút) 1 Học bài cũ và làm bài tập SGK 2 Đọc phần em có biết và xem trước bài Prôtêin : Tìm hiểu cấu trúc và chức năng Prôtêin Giáo viên Trần Lê Bảo Ngọc 11 Trường THCS Triệu Tài Ngày soạn: Giáo án giảng dạy sinh học 9 22/10 /2010 Ngày dạy: Tiết 18: 28/10 /2010 PRÔTÊIN A.Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Nêu được thành phần hóa học của Prôtêin, phân tích được tính đặc thù... biến gen là gì? Nguyên nhân phát sinh đột biến gen Giáo viên Trần Lê Bảo Ngọc 22 Trường THCS Triệu Tài Ngày soạn: Giáo án giảng dạy sinh học 9 06/11 /2010 Ngày dạy: CHƯƠNG IV Tiết 22: 11/11 /2010 BIẾN DỊ ĐỘT BIẾN GEN A.MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: - Trình bày được khái niệm và nguyên nhân của đột biến gen - Trình bày được tính chất, biểu hiện và vai trò của đột biến gen đối với sinh vật và con người 2 Kĩ năng:... đã học nêu được: có bộ - Hiện tượng đa bội thể là trường hợp cả bộ NST trong tế bào sinh dưỡng NST chứa các cặp tương đồng tăng theo bội của n (lớn hơn 2n): 3n, - GV: Vậy thể đa bội là gì? 4n, 5n, 6n - HS: Dựa vào thông tin SGK trả lời được - GV: Mở rộng, phân biệt cho HS khái niệm thể đa - Thể đa bội: Là cơ thể mà trong tế Giáo viên Trần Lê Bảo Ngọc 29 Trường THCS Triệu Tài Giáo án giảng dạy sinh học. .. do một nhân tố di truyền quy định ĐỀ 2: I.TRẮC NGHIỆM: (4đ) Câu 1: Hãy khoanh tròn vào đáp án em cho là đúng trong các câu sau: 1.1 Tính trạng là A Những đặc điểm về cấu tạo, hình thái, sinh lí của cơ thể B Những đặc điểm của cơ thể Giáo viên Trần Lê Bảo Ngọc 19 Trường THCS Triệu Tài Giáo án giảng dạy sinh học 9 C Những biểu hiện bên ngoài của cơ thể mà ta nhận biết được D Những biểu hiện bên trong . phút) 1. Học bài cũ, làm các bài tập 1, 2 SGK trang 56. 2. Học bài cũ, xem trước nội dung bài mới. Giáo viên Trần Lê Bảo Ngọc 13 Trường THCS Triệu Tài Giáo án giảng dạy sinh học 9 Ngày soạn: 31/10 /2010. THCS Triệu Tài Giáo án giảng dạy sinh học 9 Ngày soạn: 06/11 /2010 Ngày dạy: 10/11 /2010 Tiết 21: KIỂM TRA 1 TIẾT A. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : - Củng cố kiến thức đã học. - GV đánh giá khả năng,. SGK. 2. Xem trước nội dung bài mới. Giáo viên Trần Lê Bảo Ngọc 7 Trường THCS Triệu Tài Giáo án giảng dạy sinh học 9 Ngày soạn: 16/10 /2010 Ngày dạy: 21/10 /2010 Tiết 16: ADN VÀ BẢN CHẤT CỦA GEN A.Mục

Ngày đăng: 12/09/2015, 16:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w