Thực trạng và giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ cho vải thiều Lục Ngạn
Trang 1Lời mở đầu
Vải thiều là một đặc sản xuất hiện từ lâu và hiện đang trở thành một loạicây xoá đói giảm nghèo và làm giầu Tuy nhiên tình hình sản xuất và tiêu thụvải thiều đang đặt ra nhiều vấn đề quan tâm
Ngay trong thời kỳ Bắc thuộc cây vải thiều đã đợc nhắc đến nh một thứ
đặc sản Cây vải thực sự phát triển trên đất Lục Ngạn từ năm 1986 và saunhiều năm "thắng lợi" diện tích trồng vải tăng lên nhanh chóng và đến naynhiều xã trong huyện đã phủ kín diện tích bằng cây vải Trong những năm qua
đợc sự quan tâm, hớng dẫn và hỗ trợ cụ thể và trực tiếp của chính quyền cáccấp, cây vải thiều nói chung và cây vải thiều Lục Ngạn nói riêng đã tỏ rõ thếmạnh cuả nó
Hơn 10 năm qua, cây vải thiều đã đóng góp rất lớn về mặt kinh tế chonhân dân các dân tộc trong huỵện.Chất lợng tốt, giá cao làm cho diện tích vảithiều tăng lên nhanh chóng vải thiều hàng hoá đã góp phần cải thiện đời sốngcủa nhân dân và tạo điều kiện để thực hiện mục tiêu kinh tế- xã hội khác Hiệntại, Lục Ngạn đã trở nên quên thuộc với thị trờng trong nớc và ngoài nớc nh làtên gọi của vùng cây đặc sản tập trung lớn nhất cả nớc:vải thiều Lục Ngạn Tuy nhiên giá cả vải thiều trên thị trờng hạ một các đáng lo ngại, giá vảithiều giảm từ đỉnh điểm 16000đ/kg vào thời điểm 1997-1998 xuống còn3000đ/kgvào năm 2003, thậm chí giá vải thiều còn có xu hớng tiếp tục giảmtrong những năm tiếp theo Điều này sẽ ảnh hởng trực tiếp đến đời sống vàtâm lý của ngơii sản xuất Bên cạnh đó để tìm đợc thị trờng tiêu thụ, chiếmlĩnh đợc thị trờng tiêu thụ trong và ngoài nớc vẫn còn rất nhiều khó khăn
Từ những vấn đề trên, trong thời gian thực tập tại phòng nông nghiệp -địa
chính huỵện Lục Ngạn em đã chọ đề tài: "Thực trạng và giải pháp mở rộng
thị trờng tiêu thụ cho vải thiều Lục Ngạn ".Làm đề tài nghiên cứu viết báo
cáo chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Trang 21 Mục đích nghiên cứu của đề tài.
- Phân tích và làm rõ một số vấn đề lý luận và thực tiễn về thị trờng tiêuthụ nông sản nói chung, thị trờng vải thiều nói riêng
- Phân tích, đánh giá thực trạng thị trờng tiêu thụ vải thiều hiện nay trêncơ sở đó rút ra những khó khăn, tồn tại trong quá trình tiêu thụ nói chung, xuấtkhẩu nói riêng và nguyên nhân cơ bản của nó
- Đa ra một số kiến nghị
2 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu.
Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng và một số giải pháp chủ yếu nhằm
mở rộng thị trờng tiêu thụ cho vải thiều Lục Ngạn
Kết cấu đề tài bao gồm: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục, tài liệutham khảo Đề tài gồm 3 chơng
Chơng I:Cơ sở lý luận về thị trờng nông sản.
Chơng II:Thực trạng mở rộng thị trờng tiêu thụ vải thiều Lục Ngạn Chơng III:Giải pháp mở rộng thị trờng tiêu thụ vải thiều Lục Ngạn
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Hoàng Văn Định, Các thầy cô trongkhoa Kinh Tế Nông nghiệp& Phát Triển Nông Thôn cùng toàn thể các cô chú
ở phòng Nông Nghiệp- Địa Chính huyện Lục Ngạn đã giúp đỡ em hoàn thành
đề tài này
ChơngI
Cơ sở lý luận về thị trờng
Trang 3I Bản chất-Vai trò - chức năng - của thị trờng Nông nghiệp
1-.Bản chất thị trờng nông nghiệp
Xét về mặt lịch sử, thị trờng xuất hiện và phát triển cùng với sự phát sinh,phát triển của sản xuất hàng hoá.Mới đầu là trao đổi trực tiếp bằng hiện vật.Mãi sau này khi tiền tệ ra đời và đóng vai trò trung gian, tiền tệ giữ chức năng
định giá cho mọi hàng hoá trao đối trên thị trờng ở nớc ta từ khi chuyển sangcơ chế kinh tế mới, thuật ngữ thị trờng đợc sử dụng rộng rãi trong hoạt độngthực tiễn và trên các sách báo kinh tế Với những cách thức sử dụng thuật ngữthị trờng theo những ngụ ý khác nhau, đã hình thành những cụm từ đadạng:Thị trờng đầu vào, thị trờng đầu ra, thị trờng phân bón , thị trờng lúagaọ gần đây cũng xuất hiện những cụm từ tợng tự để chỉ những thị trờng caocấp đang hình thành ở nớc ta nh thị trờng vốn, thị trờng tài chính nông thôn,thị trờng chứng khoán ngời ta lại cũng có thể sử dụng thuật ngữ thị trờng thểhiện khía cạnh, vị trí không gian của sự trao đổi hàng hoá nh: thị trờng nôngthôn, thị trờng thành phố, thị trờng nội địa, thị trờng quốc tế, thị trờng khu vựcASEAN Xét về kết quả của các cuộc trao đổi hàng hoá, kể cả trong trao đổihàng hoá,kể cả trong trao đổi hàng hoá giản đơn trực tiếp vật lấy vật hay trongtrao đổi có dùng tiền làm trung gian, thì kết cục của mọi cuộc trao đổi trên thịtrờng đều là sự chuyển giao quyền sở hữu một vật gì đó từ ngời chủ này sangngời chủ khác với một giá cả nhất định do họ thoả thuận đặt ra Nói cáchkhác, nếu khi có sự chuyển giao quyền sở hữu một vật gì đó thì cần có sự
định giá vật đó trên thị trờng.Quá trình định giá vật trao đổi trên thị trờnghàng hoá còn gọi là quá trình mặc cả hay đàm phán trong thơng mại Đơngnhiên, đàm phán thơng mại không chỉ là đàm phán giá mặc dù đàm phán giácả là nội dung quan trọng nhất Mọi cuộc đàm phán thơng mại giữa hai bênmua và bán trong nền kinh tế thị trờng phát triển cao đều mang lại kết quả làhình thành đựơc một tập hợp các thoả thuận cụ thể về việc mua bán một loạihàng hoá hay dịch vụ cụ thể liên quan đến nông nghiệp
Nh vậy, thuật ngữ thị trờng đợc các nhà kinh tế sử dụng với tính cách làmột phạm trù kinh tế học trừu tợng.Cụm từ “thị trờng nông nghiệp “đợc sửdụng với ngụ ý phạm trù thị trờng đợc sử dụng có liên quan đến nông nghiệpnông thôn
Về bản chất kinh tế, thị trờng nông nghiệp nói chung đợc hiểu là một tậphợp những thoả thuận, dựa vào đó mà các chủ thể kinh tế trong và ngoàingành nông nghiệp có thể trao đổi đợc các hàng hoá nông sản hay các dịch vụ
Trang 4trong nông nghiệp, sự phát triển của thị trờng tuỳ thuộc trình độ phát triển của
kỹ thuật sản xuất, trình độ chuyên môn hoá của ngành và các vùng nôngnghiệp trong điều kiện nền nông nghiệp kém phát triển, tỷ suất hàng hoá chacao, các cuộc trao đổi quyền sở hữu các sản phẩm thờng diễn ra trực tiếp giữanông dân với ngời tiêu dùng thực phẩm Phần lớn các hộ nông dân đem cácsản phẩm d ngoài phần tiêu dùng đến các chợ địa phơng để bán cho ngời tiêudùng khác Ttong điều kiện nền kinh tế phát triển, nông nghiệp, ngời ta ít tiêudùng nông sản thô hơn Phần lớn các nông sản thô sau khi thu hoạch đều phảitrải qua những khau chế biến nhất định về chất lợng,thẩm mỹ,dinh dỡng,vệsinh với những trình độ kỹ thuật khác nhau, rồi thông qua hệ thống thơngnghiệp bán lẻ để đến với ngời tiêu dùng cuối cùng Nh vậy là cùng với sự pháttriển ngày càng cao của của sản xuất và trao đổi hàng hoá trong nông nghiệp,thị trờng nông nghiệp phát triển ngày càng phức tạp Tính chất phức tạp và đadạng của thị trờng nông nghiệp là do tính đa dạng trong nhu cầu tiêu dùng cácloại nông sản thực phẩm của ngời dân thành thị hay nông thôn Tuy nhiên, nếu
ta coi một loạt những biến đổi về quyền sở hữu và các quá trình kinh tế - kỹthuật làm cho sản phẩm từ những nông nghiệp từ những ngời sản xuất nôngnghiệp đến tay ngời tiêu dùng cuối cùng là dây chuyền marketing thì có rấtnhiều dây chuyền khác nhau tuỳ thuộc đặc điểm sản xuất và tiêu dùng mỗiloại nông sản nhất định Mỗi dây chuyền marketing nói trên tuy khác nhaunhiều về thời gian, không gian, hình thức biến đổi của sản phẩm, các chủ thểquan hệ mua bán nhng chúng đều có thể đợc xem xét trên mặt: cơ cấu tổchức của mỗi dây chuyền tuỳ thuộc loại hình kinh doanh của những ngời nắmquyền sở hữu sản phẩm ở điểm nào đó trên dây chuyền
Nh vậy vấn đề có tính nguyên tắc thể hiện bản chất thị trờng và do đó trọngtâm phân tích thị trờng là mỗi lần chuyển giao quyền sở hữu đều kéo theomột lần định giá, do đó sẽ có một hệ thống giá, dựa vào đó tạo lập sự cân bằngcung cầu trên thị trờng Giá mà thơng nhân bán cho xí nghiệp chế biến gọi làgiá bán buôn Giá bán lẻ là giá hình thành ở làn chuyển giao cuối cùngquyền sở hữu từ ngời bán lẻ sang sang ngời tiêu dùng nông , lâm, thuỷ sản
Có rất nhiều khái niệm về thị trờng, sau đây là một số khái niệm
Hễ ở đâu và khi nào có phân công lao động xã hội và sản xuất hàng hóa thì
ở đó và khi ấy có thị trờng Quy mô của thị trờng gắn chặt với trình độ chuyênmôn hóa và phân công lao động xã hội”
- Theo kinh tế học hiện đại: thị trờng là quá trình mà ngời mua và ngờibán tác động qua lại lẫn nhau để xác định giá cả và khối lợng hàng hóa mua
Trang 5bán Từ đó cho thấy hệ thống thị trờng cần phải có đối tợng trao đổi sản phẩmhàng hóa hoặc dịch vụ và đối tợng tham gia trao đổi là ngời mua và ngời bán
mà biểu hiện là giá cả thị trờng
- Khi nghiên cứu về chuyên môn hóa và phân công lao động xã hộithì Lê-Nin đã khẳng định: Thị trờng là phạm trù tồn tại khách quan cùng với
sự tồn tại phát triển sản xuất hàng hóa và lu thông hàng hóa Trong điều kiệnsản xuất hàng hóa, thị trờng phát triển gắn liền với sự phát triển của phân cônglao động xã hội, thị trờng là kết quả của phân công lao động xã hội trong sảnxuất hàng hóa
Do tác động của Khoa học công nghệ phát triển không ngừng, trình độchuyên môn hóa ngày càng cao nên thị trờng tồn tại khách quan và ngay càng
đợc mở rộng, bao gồm: thị trờng các yếu tố sản xuất, thị trờng sản phẩm hànghóa, thị trờng dịch vụ, thị trờng trong nớc và thị trờng ngoài nớc Nh vậy,theonghĩa rộng thị trờng nông nghiệp là lĩnh vục cụ thể của lu thông hàng hóanông nghiệp, là tổng hợp các điều kiện về kinh tế, kỹ thuật, tâm lý, xã hội, tựnhiên để thực hiện giá trị hàng hóa, phản ánh quan hệ giữa ngời với ngời tronglĩnh vực trao đổi, mua bán sản phẩm hàng hóa và dịch vụ
Theo nghĩa hẹp, thị trờng là” vị trí địa lý” thông qua đó sản xuất giápmặt nhu cầu, ngời bán và ngời mua trực tiếp gặp nhau trao đổi mua bán sảnphẩm cho nhau
Thị trờng nói chung đều chứa đựng tổng số cung và tổng số cầu về mộtloại hàng hóa nào đó Và bất cứ thị trờng nào hoạt động cũng đổi ngang giá,
tự do sản phẩm làm ra, gắn sản xuất với tiêu dùng, buộc sản xuất phục tùngnhu cầu thị trờng Sự trao đổi trên thị trờng đều chịu sự tác động, chi phối củaquy luật kinh tế hàng hóa Trên thị trờng số lợng hàng hóa bán ra biểu hiệnthành cung, còn lợng hàng hóa mua về biểu hiện thành cầu Giá cả thị trờngtăng thì cung tăng, cầu giảm và ngợc lại Vì vậy giá cả thị trờng là cái duynhất quyết định lợng cung cầu trên thị trờng
Thị trờng nói chung với cơ chế của nó là một hình thức tổ chức kinh tếtinh vi và phức tạp, nó thích ứng với điều kiện kinh tế nhiều thành phần trong
đó doanh nghiệp và ngời tiêu dùng tác động lẫn nhau theo sự dẩn dắt của”bàntay vô hình”để giải quyêt 3 vấn đề thị trờng của tổ chức kinh tế: đó là sản xuấtcái gì? sản xuất nh thế nào? sản xuất cho ai? một cách cân bằng, hiệu quả
2 Vai trò của thị trờng nông nghiệp
Trong nền kinh tế thị trờng, thị trờng vừa là mục tiêu của nhà sản xuấtkinh doanh, vừa là môi trờng hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hoá Thị
Trang 6truờng cũng là nơi chuyền tải các hoạt động sản xuất kinh doanh Thị trờngcòn là khâu trung gian cần thiết, là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng Vai tròcủa thị trờng đợc thể hiện ở những điểm sau.
-Thứ nhất; Thị trờng là sự sống còn đối với sản xuất kinh doanh hànghóa Mục đích của ngời sản xuất hàng hoá là để bán, thoả mãn nhu cầu ngờikhác, bán khó hơn mua, bán là bứơc nhảy nguy hiểm, có nhiều rủi ro Bởi thếthị trờng còn là sản xuất kinh doanh mất thị truờng thì sản xuất kinh doanh bị
đình trệ
Thứ hai là;Thị trờng phá vỡ gianh giới tự nhiên, tự cung, tự cấp để tạothành sự thống nhất trong toàn nền kinh tế quốc dân Qua trao đổi mua bángiữa các vùng sẽ biến kiểu tổ chức sản xuất khép kín thành các vùng chuyênmôn hoá và sản xuất hàng hoá liên kết với nhau, chuyển kinh tế tự nhiên thànhkinh tế hàng hóa
Thứ ba là; Thị trờng hớng dẫn sản xuất kinh doanh,các nhà sản xuấtkinh doanh căn c vào cung cầu, giá cả trên thị trờng để quyết định sản xuất cáigì, sản xuất cho ai, sản xuất bao nhiêu…
Thứ t là; Thị trờng phản chiếu tình hình sản xuất kinh doanh Nhìn vàothị trờng sẽ thấy tốc độ, trình độ và quy mô sản xuất kinh doanh
Thứ năm là;Thị trờng là nơi quan trong để đánh giá, kiểm nghiệm vàchứng minh tính đúng đắn của các chủ trơng, chính sách, biện pháp của cơquan nhà nớc,cảu các nhà sản xuất Thị trờng còn phản ánh các mối quan hệxã hội, hành vi giao tiếp của con ngời, đào tạo, bồi dỡng các nhà quản lý kinhdoanh
3 Chức năng của thị trờng nông nghiệp.
c- Chức năng điều tiết kích thích:
Trang 7- Thông qua nhu cầu thị trờng mà ngời sản xuất có thể điều tiết lại cơ cấu
và quy mô sản xuất cho phù hợp với thị trờng Khi thị trờng phát triển nó sẽ là
động lực kích thích sản xuất phát triển theo
- Thực hiện chức năng này, thị trờng có vai trò quan trọng trong việcphân bổ và sử dụng hợp lý các nguồn lực khan hiếm của đất nớc vào sản xuấtnông nghiệp nói chung cũng nh từng phân ngành của nông nghiệp nói riêng
d- Chức năng thông tin:
- Thông tin qua thị trờng mà ngời sản xuất biết đợc mình sản xuất cái gì?cơ cấu ra sao?giá cả và chất lợng thế nào? để mà quyết định phơng hớng sảnxuất kinh doanh, để chọn giải pháp phù hợp
Các chức năng trên của thị trờng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, làmcho thị trờng thể hiện đầy đủ vai trò, bản chất của mình Trong đó, chức năngthừa nhận là quan trọng nhất, có tính chất quyết định Chừng nào chức năngnày đợc thực hiện thì các chức năng khác mới phát huy tác dụng
II Phân loại thị trờng.
có rất nhiều cách phân loại thị trờng khác nhau, sau đây là một số cách
phân loại thị trờng
1.Phân loai theo yếu tố sản xuất:
Ngời ta có thể chia thị trờng thành hai loại: Thị trờng các yếu tố đầu vàocủa sản xuất và thị trờng đầu ra
1.1 Thị trờng các yếu tố đầu vào
Thị trờng này còn gọi là thị trờng t liệu sản xuất, đây là 1 dạng thị trờngcủa các doanh nghiệp nông nghiệp - thị trờng t liệu sản xuất của nông nghiệp
là tập hợp những cá nhân, tổ chức mua và bán các t liệu sản xuất nh phân bón,thuốc trừ sâu, thức ăn gia súc, giống …phục vụ cho quá trình sản xuất ra sảnphẩm Khách hàng mua sắm t liệu sản xuất thờng là những ngời chuyênnghiệp và thờng có quan hệ mua bán trực tiếp với ngời với ngời sản xuất hơn
là qua các tổ chức trung gian
1.2 Thị trờng sản phẩm hay còn gọi là thị trờng hàng tiêu dùng:
Đây là thị trờng chủ yếu để tiêu thụ phần lớn nông sản hàng hoá do cácdoanh nghiệp nông nghiệp sản xuất ra Khách hàng của thị trờng sản phẩm là
Trang 8những cá nhân hay gia đình mua hàng hoá nông sản để phục vụ cho lợi ích cánhân.
Thị trờng sản phẩm rất da dạng về chủng loại, mẫu mã và phụ thuộc rấtnhiều vào đặc điểm của ngời tiêu dùng Những nguời tiêu dùng khác nhau vềtuổi tác, nghề nghiệp, mức thu nhập, trình độ học vấn, tôn giáo, khu vực ở Sởthích và thị hiếu của họ cũng rất phức tạp
Chính vì vậy, nghiên cứu thị trờng tiêu dùng rất cần thiết và đòi hỏi nhiềucông sức, thời gian, tiền của đối với các doanh nghiệp
Giữa thị trờng t liệu sản xuất và thị trờng sản phẩm khác nhau đó là: Thịtrờng t liệu sản xuất có số lợng ngời mua tham gia vào thị trờng ít hơn nhiều
so với số lợng những ngời mua hàng tiêu dùng và thờng tập trung theo vị trí
địa lý Số lợng khách hàng ít nhng tầm cỡ lớn nên mối quan hệ mua –bángiữa ngời cung ứng và ngòi tiêu thụ ở thị trờng t liệu sản xuất thờng gần gũihơn cầu về hàng hoá t liệu sản xuất co giãn theo giá ít hơn các hàng hoá tiêudùng
Nông nghiệp là một trong những ngành vừa tạo ra thị trờng t liệu sảnxuất, lại vừa tạo ra thị trờng sản phẩm Bởi vì những sản phẩm nông nghiệp làyếu tố đầu vào cho một số ngành công nghiệp chế biến, đồng thời phần lớnsản phẩm nông nghiệp sau khi thu hoạch có thể tham gia ngay vào thị trờnghàng hoá tiêu dùng nh thị trờng hàng hoá tiêu dùng nh hoa quả tơi, rau, lơngthực, các sản phẩm chăn nuôi nh thịt, cá, trứng…
*Nếu chúng ta phân loại thị trờng tiêu thụ sản phẩm theo các đối tợng tiêudùng nông sản sẽ có các loại thị trờng sau
2.Phân loại theo vai trò của thị trờng:
- Gồm thị trờng chính và thị trờng phụ
3 Phân loại theo phạm vi hoạt động:
- Gồm thị trờng trong nớc và thị trờng ngoài nớc
4 Phân loại theo mức độ cạnh tranh:
-Gồm thị trờng cạnh tranh hoàn hảo và thị trờng cạnh tranh độc quyền
Trang 94.1 Thị trờng cạnh tranh hoàn hảo:
Là thị trờng mà ở đó mà số ngời tham gia vào thị trờng khá lớn và không
Nói chung thị trờng cạnh tranh hoàn hảo khó có thể tìm kiếm trong điềukiện hiện nay Tuy nhiên thị trờng nông sản có thể coi là thị trờng cạnh tranhhoàn hảo
4.2.Thị trờng cạnh tranh mang tính độc quyền:
Đây là thị trờng bao gồm nhiều thị trờng nhỏ dễ tham gia và cũng dễ rútlui, mỗi doanh nghiệp sản xuất ra một loại hàng hoá có sự khác nhau Cũngmột sản phẩm chia ra nhiều loại, thậm chí còn đợc chia nhỏ hơn có thể với cácnhãn hiệu khác nhau Đờng cầu của loại thị trờng này phần nào bị dốc xuốngvì lẽ hàng hoá không hoàn toàn giống nhau và cũng vì khả năng tăng giá màkhông bị phá sản Việc mua bán cũng đợc thực hiện trong bầu không khí vừa
độc quyền, va cạnh tranh Điều này khác hẳn với thị trờng cạnh tranh hoànhảo.Ngời bán"Dụ dỗ, lôi kéo"khách hàng bằng nhiều hình thức khác nhau nhquảng cáo, chiêu hàng, cung cấp dịch vụ tín dụng
4.3 Thị trờng độc quyền:
Có nghĩa là thị trờng chỉ có một loại hàng hoá hay dịch vụ đặc thù mànhững ngời bán và ngời khác không thể có, hoặc không thể làm đợc Họ kiểmsoát hoàn toàn số lợng sản phẩm và dịch vụ bán ra trên thị trờng Đờng cầucủa xã hội là đờng cầu của hãng Tình trạng độc quyền chỉ có thể xẩy ra nếukhông có sản phẩm nào thay thế sản phẩm độc quyền Điều kiện gia nhậphoặc rút khỏi thị trờng độc quyền có nhiều trở ngại do vốn đầu t lớn hoặc do
độc quyền bí quyết, kỹ thuật công nghệ
Thị trờng này không cạnh tranh về giá bán mà ngời bán hoàn toàn quyết
định giá Nhà sản xuất độc quỳên tìm moi cách tối đa hoá lợi nhuận Độcquyền cũng có u điểm nhất định nh tập trung đợc vốn đầu t lớn, phát triển sảnxuất, phát triển khoa học kỹ thuật và cải tiến công nghệ, song độc quyền cũngmang lại những bất lợi cho ngời tiêu dùng
5 Phân theo cấp thị trờng.
Trang 10III Thị trờng sản phẩm nông nghiệp
1.Khái niệm và vai trò của thị trờng sản phẩm nông nghiệp.
1.1
khái niệm thị trờng sản phẩm nông nghiệp.
Thị trờng sản phẩm là thị trờng đầu ra của sản xuất,có vai trò quan trọngtrong hệ thống thị trờng nhằm thúc đẩy sản xuất và lu thông hàng hoá pháttriển
Thị trờng sản phẩm nông nghiệp có thể hiểu theo nghĩa hẹp đó là "vị trí
địa lý"hay thờng goi là chợ nông sản thông qua đó sản xuất nông sản giáp mạtvới nhu cầu, nguowif mua vầ ngời bán trực tiếp gặp nhau để mua bán sảnphẩm hàng hoá cho nhau
Thị trờng tiêu thụ san phẩm là cầu nói giữa sản xuất và tiêu dùng vì vậy
nó tác động đến nhiều mặt của quá trình sản xuất và tiêu dùng sản phẩm
1.2.vai trò của thị trờng sản phẩm nông nghiệp.
Thị trờng này đóng vai trò quyết định đốivới sản xuất,là nhân tố ảnh hởngtrực tiếp tới tốc độ, quy mô, nhịp độ tăng trởng kinh tế nói chungvà kinh tếnông thôn nói riêng
Nếu sản xuất mà không có thị trờng tiêu thụ, không bán đợc sản phẩm thìsản xuất không thể phát triển mà sẽ bị đình trệ Ngợc lại thị trờng tiêu thụthuận lợi sẽ có tác dụng thúc đẩy sản xuất phát triển
Ngời sản xuất trong cơ chế thị trờng sẽ phải thực hiện phơng trâm "sảnxuất- kinh doanh cái mà thị trờng cần"nên phải tìm hiểu thị trờng để quyết
định
Thị trờng tiêu thụ sản phẩm có vai trò quyết định đến việc chuyển dịch cơcấu sản xuất theo hớng sản xuất hàng hoá ngày càng cao.Do tính đa dạng củanhu cầu thị trờng tác động làm cho sản xuất biến đổi về mặt cơ cấu sản phẩm
để phù hợp với tính đa dạng của nhu cầu thị trờng Đồng thời thông qua việctrao đổi mua bán hàng hoá trên thị trờng làm cho các vùng chuyên môn hoángày càng phát triển và liên kết với nhau để khai thác tôt lơi thế của từngvùng, sản xuất ra nhiều hàng hoá đáp ứng nhu câù thị trờng
Thông qua thị trờng tiêu thụ sản phẩm mà có tác động đến việc hớng dẫnqua strình sản xuất kinh doanh páht triển đúng hớng Những ngời sản xuấtkinh doanh luôn căn cứ vào cung, cầu và giá cả trên thị trờng để quyết địnhsản xuất kinh doanh của mình cho phù hợp nhằm hạn chế tốiđa những rủi rotác động của thị trờng gây ra
Thị trờng sản phẩm còn có vai trò quan trọng để kiểm nghiệm và chứngminh tính đúng đắn của các chủ trơng, chính sách và biện pháp phát triển sảnxuất kinh doanh của các cơ quan nhà nớc và các nhà sản xuất Thị trờng cònphản ánh các quan hệ xã hội, hành vi của con ngời trong quá trình trao đổi,mua bán hàng hoá, phản ánh việc đào tạo, bồi dỡng nhà quản lý, kinh doanh
và những ngời sản xuất đáp ứng đợc nhu cầu phát triển của nền kinh tế hànghoá
2.Đặc điểm của thị truờng sản phẩm nông nghiệp.
Do đặc điểm của sản xuất và tiêu dùng hàng nông sản, thị trờng nông sản
là thị tròng đa cấp Vấn đề trọng tâm của việc phân tích thị trờng nông nghiệp
là phân tích trạng thái cân bằng ở mỗi cấp thị trờng
Mỗi loại nông sản đáp ứng đòi hỏi của thị trờng về tất cả các mặt: Thờigian, không gian, giá cả, chất lợng sản phẩm Do vậy, các chủ thể kinh tế
Trang 11tham gia trên dây chuyền marketing cần bỏ ra những chi phí nhất định để đápứng những đòi hỏi trên của thị trờng
2.1 Đặc điểm chung của thị trờng:
- Hệ thống thị trờng nông nghiệp nói chung ở nớc ta hình thành và pháttriển còn thiếu đồng bộ,thể hiện thị trờng lao động, thị trờng bất động sản, thịtrờng khoa học công nghệ, thị trờng chứng khoán còn sơ khai và cha pháttriển
- Thị trờng còn bị chia cắt giữa các vùng, cha thể hiện đợc tính thốngnhất trong cả nớc Vì do sự kém phát triển của hệ thống cơ sở hạ tầng mà trớchết là giao thông Vì thế hàng hóa khó lu thông giữa các vùng Ngoài ra còn
do tâm lý tự cung tự cấp của những ngời sản xuất và ngời tiêu dùng, do hậuquả của cơ chế bao cấp
- Thị trờng khu vực nông thôn rộng lớn nhng còn hoang sơ, sức mua thấp
và Nhà nớc cha có chính sách thỏa đáng để phát triển thị trờng nôngthôn.Thực tế có lúc còn thả nổi để mặc ngời nông dân tự lo tiêu thụ hàng hóa
và mô hình liên kết 4 nhà trông tiêu thụ sản phẩm cha phát huy tác dụng,trong đó vai trò các thơng lái cha đợc coi trọng đúng mức
- Thị trờng xuất khẩu các loại nông sản nớc ta ngày càng đợc mở rộng ranhiều nớc trên thế giới song thị trờng này còn gặp khó khăn Biểu hiện: thị tr-ờng xuất khẩu cha ổn định; một số thị trờng lớn giàu tiềm năng đòi hỏi sảnphẩm chất lợng cao ta cha đáp ng đợc và sản xuất còn ít; công nghệ sản xuất
và chế biến của chúng ta thấp làm cho sức cạnh tranh của sản phẩm chúng takém
2.2 Đặc điểm về cầu nông sản trên thị trờng:
- Cầu nông sản trên thị trờng là lợng hàng hóa nông sản mà ngời mua cókhả năng mua và sẵn sàng mua ở mỗi mức giá nhất định trong một thời điểmnhất định
- Cầu nông sản trên thị trờng nội địa còn yếu do tỷ lệ dân c dô thị và côngnghiệp ít,mới khoảng 20% dân số cả nớc Dân c nông thôn đông 80% dân sốcả nớc nhng do sản xuất hàng hóa cha phát triển, thu nhập của ngời dân ở khuvực này thấp làm cho sức mua của thị trờng nông thôn yếu
- Cầu nông sản trên thị trờng rất đa dạng về số lợng, chất lợng và chủngloại hàng hóa và đang có xu hớng phát triển nhanh các loại nông sản hàng hóa
có chất lợng cao
2.3 Đặc điểm về cung nông sản trên thị trờng:
- Cung nông sản trên thị trờng là lợng hàng hóa nông sản có khả năng sản
Trang 12- Mức cung nông sản trên thị trờng đang có xu hớng tăng lên một cách ổn
định do sản xuất phát triển theo hớng ngày càng bền vững hơn.Tuy nhiêntrong điều kiện nhất định của sản xuất và sự biến động của thị trờng nó làmcho cung một số nông sản có xu hớng vợt cầu diễn ra ở một số vùng, ở một sốthời điểm đối với một số hàng hóa
- Nguồn cung nông sản nhìn chung còn phân tán và mang tính thời vụ rõ
do ảnh hởng của trình độ sản xuất thấp dẫn đến tình trạng có sản phẩm có lúccha đến mùa đã khan hiếm và vừa vào vụ thu hoạch đã ế thừa còn phổ biến
- Cung cha phù hợp với cầu thị trờng, điều đó chứng tỏ sản xuất vẩn theolối xuất phát từ kinh nghiệm và truyền thống chứ cha xuất phát từ nhu cầu thịtrờng.Từ đó dẩn đến sản phẩm làm ra khó tiêu thụ
- Công tác kiểm dịch vệ sinh thực phẩm cha tốt, vấn đề an toàn thựcphẩm ngày cang bức xúc
-Vấn đề tổ chức các kênh lu thông sản phẩm còn bất hợp lý, gây lãng phílớn cho xã hội
2.4 Đặc điểm về giá trên thị trờng:
- Giá nông sản còn biến động mang tính thời vụ và tính vùng Thể hiện ởtrình độ phát triển sản xuất hàng hóa, ở trình độ cơ sở vật chất kỉ thuật yếukém, ở chính sách lu thông hàng hóa còn bất cập
- Sự biến động của giá cả nông sản thờng chậm hơn so với sự biến độnggiá hàng công nghiệp vì do chu kì sản xuất nông nghiệp kéo dài, sản xuấtnông nghiệp còn phải thích ứng với điều kiện tự nhiên, tâm lý sản xuất tự cung
tự cấp Với những lý do trên làm cho ngời sản xuất thờng bị thua thiệt về giákhi tiêu thụ nông sản
- Giá cả trên thị trờng nội địa còn thấp hơn trên thị trờng thế giới vì mặtbằng giá trong nớc thấp, do một số yếu tố đầu vào của sản xuất nông nghiệpcòn đợc Nhà nớc hổ trợ, do giá lao động trong nớc thấp, do điều kiện tự nhiênnớc ta có nhiều u đãi hơn
- Do tác động của thị trờng ngoài nớc có lúc làm cho giá nông sản ở thịtrờng nội địa xuống thấp, ngời sản xuất gặp khó khăn do lãi thấp hoặc không
có lãi
Vì vậy vấn đề đặt ra ở đây là phải coi trọng phát triển thị trờng trong
n-ớc làm cho sức mua thị trờng trong nn-ớc tăng lên, để chúng ta không quá phụthuộc vào thị trờng ngoài nớc, để hạn chế những thua thiệt về giá đối với ngờisản xuất do tác động của thị trờng ngoài nớc
Tiêu thụ sản phẩm là một khâu quan trọng của quá trình hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp Đó chính là quá trình thực hiện giá trị của sản
Trang 13phẩm, là giai đoạn làm cho sản phẩm ra khỏi quá trình sản xuất và bớc vào luthông, đa sản phẩm từ lĩnh vực lu thông sang lĩnh vực tiêu dùng.
3 Cơ cấu tổ chức thị trờng nông nghiệp và các nhân tố ảnh hởng tới thị trờng sản phẩm nông nghiệp.
3.1- Cơ cấu tổ chức thị trờng sản phẩm nông nghiệp:
Gồm các nhóm chủ thể kinh tế cùng với các chức năng của nó trong hệthống thị trờng nông nghiệp: Ngời sản xuất Ngời bán buônNgời chếbiếnNgời bán lẻNgời tiêu dùng
- Ngời sản xuất gồm những doanh nghiệp nhà nớc, hộ gia đình, trangtrại có chức năng: Tạo ra sản phẩm trên cơ sở sử dụng các yếu tố đầu vào củasản xuất ; Tạo ra giá trị mới bổ sung vào giá trị cũ đợc chuyển từ các yếu tố
đầu vào
- Ngời bán buôn gồm các doanh nghiệp thơng mại nhà nớc, hợp tác xã,
hộ gia đình… có chức năng: Đa sản phẩm từ nơi sản xuất đến nơi chế biến;
Do phải thu gom, bảo quản, chế biến sản phẩm do đó tạo thêm giá trị mới bổsung vào sản phẩm làm tăng giá trị sản phẩm
- Ngời chế biến gồm doanh nghiệp nhà nớc, hợp tác xã, hộ gia đình… cóchức năng: Chế biến sản phẩm từ dạng thô sang dạng sản phẩm mang tínhcông nghiệp, làm tăng chất lợng sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh, làm tănggiá trị sản phẩm
- Ngời bán lẻ gồm doanh nghiệp nhà nớc, tập thể, t thơng…có chức năng:
Đa sản phẩm từ nơi chế biến đến ngời tiêu dùng; Do phải chi phí cho hoạt
động thơng mại do đó làm cho giá trị sản phẩm tăng thêm
-Ngời tiêu dùng cuối cùng có nhiệm vụ phải hoàn trả toàn bộ chi phí từkhâu sản xuất đến khâu dịch vụ sản phẩm cuối cùng của quá trình sản xuất vàtiêu dùng sản phẩm dịch vụ.Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thì ngờitiêu dùng phải trả chi phí cho phần sản xuất sản phẩm thô sẽ giảm còn chi phítrả cho khâu dịch vụ tăng
Nhận xét:
*) Cơ cấu tổ chức thị trờng nông nghiệp có thể gồm các khâu chủ yếutrên nhng tùy thuộc vào trình độ phát triển của sản xuất hay của nền kinh tếnói chung mà số lợng các khâu trên có thể giảm đi hoặc tăng thêm cho phùhợp
*) Quá trình lu thông sản phẩm từ khâu sản xuất đến khâu tiêu dùngcuối cùng trải qua nhiều lần chuyển quyền sở hữu và mỗi lần chuyển lại là
Trang 14một lần bổ sung thêm giá trị vào sản phẩm và ở đó lại có một giá cả mới chophù hợp Và ở đó củng hình thành các cấp thị trờng cụ thể nh từ ngời sản xuấtsang bán buôn hình thành thị trờng nông trại và giá bán nông trại Từ ngời bánbuôn sang ngời chế biến hình thành thị trờng cấp 2 và giá bán cấp 2 Từ ngờichế biến sang ngời bán lẻ hình thành thị trờng cấp 3 và giá bán cấp 3 Từ ngờibán lẻ sang ngời tiêu dùng cuối cùng hình thành thị trờng bán lẻ và giá báncho ngời tiêu dùng.
3.2 các nhân tố ảnh hởng tới thị trờng sản phẩm nông gnhiệp
C giá của sản phẩm song đôi:
- khi giá của một trong hai sản phẩm song đôi tăng lên thì cungcủa sản phẩm thứ hai sẽ tăng theo
d Sự biến động giá cả các yếu tố đầu vào:
- Giá cả các yếu tố đầu vào tăng (giảm) sẽ làm tăng (giảm) giá thành vàtác động làm giảm (tăng) cung nông sản Các yếu tố đầu vào bao gồm: Giống,phân bón, thuốc trừ sâu, lao động, máy móc, công cụ, điện, xăng, thủy lợi…
e Năng suất cây trồng, vật nuôi:
- Năng suất cây trồng, vật nuôi càng cao sẽ tác động làm tăng cung và ngợclại Năng suất cây trồng, vật nuôi cao hay thấp phụ thuộc vào chất lợng giống,quy trình kỹ thuật, điều kiện tự nhiên, chăm sóc…
e.Mức độ rủi ro:
- Đặc điểm quan trọng của quá trình sản xuất nông sản hàng hoá là mức độrủi ro rất cao, đặc biệt đối với nền sản xuất nông nghiệp trình độ kỹ thuật yếukém nh nớc ta hiện nay Các rủi ro thờng gặp trong công tác nuôi trồng có thể
kể đến là: dịch , hạn hán, lũ lụt ,rủi ro thị trờng Trong nền kinh tế thị trờng,
Trang 15những khả năng thiệt hại do rủi ro thiên tai cũng nh rủi ro thị trờng cần phải
đ-ợc tính đến nh một khoản chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh
f Quy mô dân số: Quy mô dân số tỉ lệ thuận với cầu nông sản hàng hóa.
g Thu nhập của ngời tiêu dùng:
- Thu nhập của ngời tiêu dùng có ảnh hởng trực tiếp đến nhu cầu
có khả năng thanh toán của ngời tiêu dùng.Thu nhập tăng lên thì sẽ làmtăng cầu có khả năng thanh toán của những hàng hoá mà nhu cầu tiêu dùngcha dợc thoả mãn đầy đủ, tiếp đến nó tác động đến cơ cấu tiêu dùng vàtheo xu hớng ngày càng tăng nhu cầu tiêu dùng với nững sản phẩm có chấtlợng cao hơn Với mức thu nhập ngày càng tăng, nhu cầu tiêu dùng nôngsản hàng hó nói chung và nhu cầu đối với các mặt hàng lơng thực, thựcphẩm nói riêng sẽ chuyển dần từ việc thoả mãn đủ ăn, ăn no và tiến tới ănngon Tóm lại với mức thu nhập ngày càng tăng, xu hớng ngày càng tăngnhu cầu tiêu dùng những sản phẩm có chất lợng cao
h.Chất lợng nông sản hàng hóa: Dinh dỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm
có ảnh hởng rất lớn đến cầu nông sản hàng hóa Các yếu tố chủ yếu quyết
định tới chất lợng nông sản là giống, công nghệ nuôi trồng, công nghệ chếbiến, bảo quản…
Khả năng chế biến của ngành công nghiệp chế biến: Công nghiệp chế biến
là khu vực tiêu thụ nông sản với vai trò là nguyên liệu đầu vào cho côngnghiệp chế biến càng cao, quy mô mở rông sản xuất chế biến Trình độcôngnghệ chế biến càng cao, quy mô mở rộng thì khối lợng nông sản hànghoá đợc qua chế biến càng lớn Đứng trên góc độ sản xuất nông sản hàng hoáthìcông nghiệp chế biến là bộ phận tiêu dùng rất lớn Trình độ công nghệ vàquy mô của khu vực công nghiệp chế biến phụ thuộc rất lớn vào các chínhsách đầu t, chánh sách thuế
l.Phong tục tập quán: Nh các quy định trong lễ giáo, những thói quen tiêu
dùng của các dân tộc, tôn giáo, tín ngỡng…Chẳng hạn nh các nhà s thì chỉtiêu dùng các sản phẩm từ thực vật, không dùng những sản phẩm từ động vật Các yếu tố làm tăng khả năng xuất khẩu: Xuất khẩu nông sản là một kênhtiêu thụ nông sản hàng hoá rất lớn, do đó những yếu tố tác động làm tăng hoặcgiảm khả năng xuất khẩu cũng sẽ làm tăng hoặc giảm nhu cầu đối với nôngsản hàng hoá trong nớc Các yếu tố đó là: sự biến động về sản lợng cung cấpcủa các quốc gia xuất khẩu ;sự biến động nhu cầu của các nớc nhập khẩu;chính sách của các tổ chức thơng mại quốc tế, của các quốc gia co liên quan
Trang 16Khả năng xuất khẩu tăng hoặc giảm sẽ làm tăng hoặc giảm nhu cầu đốivới nông sản trong nớc Xuất khẩu phụ thuộc vào nhu cầu của các nớc nhậpkhẩu, lợng cung của các nớc xuất khẩu, chính sách của các nớc, khả năngcạnh tranh
n Các yếu tố tác động tới khối lợng nhập khẩu nông sản hàng hoá cùng
loại hoặc có khả năng thay thế :Mức độ nhập khẩu nông sản tăng lên, ngay
lập tức sẽ tác động làm giảm cầu nông sản tại thị trờng nội địa Theo các camkết hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, việc sử dụng các biện pháp thuế quan
và phi thuế quan đẻ bảo vệ hàng sản xuất trong nớc sẽ không còn đợc thựchiện Điều này có nghĩa là Nông sản hàng hoá của ta sẽ cạnh tranh vói nôngsản của các nớc ngay trên thị trờng nội địa
Khi ta nhập khẩu nông sản từ nớc khác ngay lập tức sẽ tác động làmgiảm cầu nông sản nội địa Điều này đòi hỏi nông sản nội địa phải khôngngừng nâng cao khả năng cạnh tranh để có thể tồn tại đợc trên thị trờng
Chơng II Thực trạng mở rộng thị trờng
vải thiều Lục Ngạn
I.Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội ảnh hởng đến sản xuất và mở rộng thị tròng tiêu thụ vải thiều của huyện Lục Ngạn.
1.Đặc điểm tự nhiên.
1.1.về vị trí địa lý
Huyện Lục Ngạn là một huyện miền núi nằm trên trục quốc lộ 31, trungtâm huyện cách tỉnh lỵ Bắc Giang 40km về phía đông bắc, cách thủ đô Hà Nội91km.- Phía bắc giáp huyện Chi Lăng và huyện hữu lũng của tỉnh Lạng Sơn.-Phía Nam và phía tây giáp huyện Lục Nam của tỉnh Bắc Giang.- Phía đônggiáp huyện Sơn Động tỉnh Bắc giang và huyện Lộc bình của tỉnh Lạng Sơn.Huyện Lục Ngạn có diện tích tự nhiên là 101.223,72 ha Dân số có185.506 ngời Mật độ trung bình 180ngời/km2, phân bố dân số không đều ởcác xã vùng núi cao trung bình chỉ có 110ngời/km2
Trang 17Trung tâm huyện lỵ, đặt tại thị trấn chũ nằm trên trục đờng quốc lộ 31, là
vị trí tơng đối trung tâm của toàn huyện
Lục Ngạn có diện tích đất nông nghiệp chỉ chiếm 20,52% Trong đó diệntích trồng cây lơng thực chỉ có 6,78% so với đất tự nhiên nên sản xuất nôngnghiệp gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên huyện Lục Ngạn lại có lợi thế có nhiều
đất đồi núi thấp, thích nghi vơí các loại cây ăn quả lâu năm nh vải thiều, nhãn,hồng, na, dứa… Đặc biệt là cây vải thiều đang phát triển mang lại hiệu quảkinh tế cao
Lục Ngạn là một huyện miền núi bao bọc bởi hai dải núi Bảo Đài vàhuyền Đinh nên địa hình đợc chia thành hai vùng rõ rệt là vùng núi và vùng
đồi thấp.Vùng núi cao bao gồm 12 xã, vùng này chiếm gần 60% diện tích tựnhiên của toàn huyện, vùng này chủ yếu là các dân tộc ít ngời, mật độ dân sốthấp kinh tế cha phát triển , tiềm năng đất đai còn nhiều, có thể phát triển kinh
tế rừng, chăn nuôi đại gia súc và cây ăn quả
Vùng núi thấp gồm có 17 xã còn lại và một thị trấn, diện tích chiếm trên40%, vùng này đất bị xói mòn, trồng cây lơng thực năng suất thấp, thờng bịthiếu nguồn nớcc tới cho cây trồng Nhng ở vùng này dất đai lại thích hợptrồng các loại cây ăn quả nh hồng, nhãn, vải thiều, đặc biệt là cây vải thiều,vùng này đang phát triển thành vùng chuyên canh cây vải thiều lớn nhất miềnBắc
Nhìn chung Lục Ngạn tuy là huyện miền núi nhng có vị trí địa lý tơng đốithuận lợi để giao lu với các trung tâm kinh tế, xã hội quan trọng trong vùng,qua đó có thể tiếp cận nhanh chóng với thị thị trờng khu vực phía bắc, đôngbắc bộ và các địa phơng khác trong cả nớc
1.2 Về thời tiết khí hậu.
Lục Ngạn nằm trọn trong vùng đông bắc Việt Nam nên chịu ảnh hởng củavùng nhiệt đới gió mùa, trong đó có tiểu vùng khí hậu mang nhiều nét đặc tr-
ng của vùng miền núi, có khí hậu tơng tự tỉnh Lạng Sơn, Thái Nguyên
Theo tài liệu của trạm khí tợng thuỷ văn cho thấy: Lợng ma trung bìnhhàng năm là 1321mm, lợng ma cao nhất 1780mm vào các tháng 6, 7, 8 Lợng
ma thấp nhất là 912mm, tháng có ngày ma ít nhất là tháng 12 và tháng 1 Sovơi các vùng khác trong tỉnh Bắc Giang, Lục Ngạn thờng có lợng ma ít hơn
Đây là khó khăn cho phát triển cây trồng và vật nuôi
Nhiệt độ trung bình cả năm bình quân là 23,5oc, vào tháng 6 cao nhất là27,8oc, tháng 1và tháng 2nhiệt độ thấp nhất là 18,8oc
Trang 18Bức xạ nhiệt trung bình so với các vùng khí hậu nhiệt đới, số giờ nắng bìnhquân cả năm là 1729 giờ, số giờ nắng bình quân trong ngàu là 4,4 giờ Với đặc
điểm bức xạ nh vậy là điều kiện thuận lợi cho phát triển nhiều loại cây trồng
Độ ẩm không khí trung bình là 81%, cao nhất là 85% và thấp nhất là 72%.Gió bão: Lục Ngạn chịu ảnh hởng của gió mùa đông bắc, vào mùa đôngtốc độ gió bình quân là 2,2 m/s, mùa hạ có gió mùa đông nam Lục Ngạn làvùng ít chịu ảnh hởng của bão
Lục Ngạn có lợng ma hàng năm thấp nhất so với các vùng khác trong tỉnhBắc Giang, là huyện miền núi có diện tích rừng tự nhiên lớn, địa hình dốc từ
8o-15 o, có nơi dốc hơn 25o nên ít bị ảnh hởng của lũ lụt
Nhân dân các địa phợng đã đắp đập ngăn nớc tạo ra nhiều hồ chứa nhỏ.Trong huyện còn có hồ cấm sơn với diện tích mặt nứơc 2700ha và hồ Khuônthầncó diện tích mặt nớc 140ha Đây là 1 tài nguyên nứơc mặt rất lớn Để khaithác nguồn nớc mặt, huyện đã có 9 công trình thủy nông nh :Hồ KhuônThần,làng Thum, Đồng man, Đá mài, Dộc bấu, trại muối, Đồng cốc, Bầu lầy,Lòng thuyền và 50 trạm bơm với trên 180 hồ đập nhỏ
b Nguồn nớc ngầm:
Hiện tại cha đợc khoan thăm dò để đánh giía trữ lợng và chất lợng,nhngqua kháo sát sơ bộ ở các giếng nớc của dân đào ở một số vùng thấp tronghuyện cho thấy giếng khoan sâu từ 20-25m thì xuất hiện có nớc ngầm, chất l-ợng nớc khá tốt
Tóm lại tài nguyên nớc của Lục Ngạn ở sông Lục Nam và hai hồ chứa lớn
là Cấm sơn và Khuôn thần cùng nhiều hồ nhỏ có tiềm năng rất lớn
Trang 196 nhóm đất chính là: Nhóm đất phù sa sông suối có diện tích là 2148,15
ha, chiếm 2,15% diện tích đất điều tra Nhóm đất bùn lầy có diện tích 18,79
ha chiếm 0,02% diện tích đất điều tra phân bố ở vùng trũng thờng xuyên bịngập úng Nhóm đất Feralit mùn vàng nhạt ở trên núi có độ cao từ 700m-900m so với mặt nớc biển có diện tích là 1728,72 ha chiếm 1,82% diện tích
đất điều tra phân bố ở vùng trũng thờng xuyên bị ngập úng Nhóm đất Feralittrên núi ở độ cao từ 200-700m so với mặt nớc biển có diện tích 23154,73h,chiếm 24,40%diện tích đất điều tra Nhóm đất Feralit ở vùng đồi thấp, ở dộcao từ 25-200m có diện tích là 56878,42ha chiếm 59,93% diện tích đất điềutra Nhóm đất feralit ở vùng đồi thấp có diện tích là 10982,83 ha chiếm11,5%so với diện tích đất điều tra
Lục Ngạn tuy là huyện miền núi, nhng có khoảng hơn 10 ngàn ha đất
t-ơng đối bằng , chiếm 10% so với diện tích đât tự nhiên Đây là một thuận lợicho việc trồng cây lơng thực và hoa mầu
Lục Ngạn cón có hơn 30% đất có độ đốc từ 8o-25o, phân bố ở các vùng
đồi thấp Đây là tiềm năng phát triển cây công nghiệp và cây ăn quả, đặc biệt
là cây vải thiều đang có xu hớng phát triển mạnh
2.Đặc điểm kinh tế- xã hội có ảnh hởng đến sản xuất và tiêu thụ vải thiều của huyện.
2.1 về vốn, cơ sở hạ tầng của huyện.
Vốn đầu t xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện năm 2002 là 21.212 triệu
đồng, năm 2003là 43.848 triệu đồng cụ thể nh sau:
Trang 20Biểu 1:Các hình vốn đâu t xây dựng cơ bản của huyện Lục Ngạn
20.65219.6521.560
-43.84842.2481.600
43.84842.2481600
…Phân theo cấu thành
+ Xây lắp
+ Thiết bị
+ XDCB khác
21.21220.797415
…
43.84843.423425
…
Phân theo hình thức quản lý: Vốn do Trung ơng quản lý bình quân hàngnăm khoảng 8500 triệu đồng, nhng không tăng liên tục mà có năm giảm, nămtăng Từ năm 1996-2000vốn đầu t toàn xã hội liên tục tăng, năm 1996 đạt
9320 triệu/năm Năm 1997 đạt 14100triệu, năm 1998 đạt 29950 triệu; năm1999đạt 39829 triệu; năm 2000 đạt 42350 triệu đồng Bình quân từ năm 1996-
2000 tăng 50,50% đặc biệt năm 1998 so với năm 1997 tăng 112%, nguồn vốn
đầu t nà chủ yếu do ngân sách trung ơng và tỉnh cấp
Thu ngân sách của huyện gia đoạn 1991-2000 cũng tăng liên tục Năm
1991 thu ngân sách đợc 2376 triệu đồng, năm, năm 1995 thu đợc 7852 triệu,năm 1999 thu đợc 7917 triệu, năm 2000 thu đợc 8507 triệu Nhìn chung tốc
độ tăng thu ngân sách hàng năm không ca, chỉ dới 10% Trong khi đó tốc độtăng nhu cầu vốn đầu t hàng năm lại tăng rất mạnh dẫn đến mất cân đối lớngiữa nhu cầu vốn đầu t và nguồn vôn ngân sách của huyện có thể dáp ứng.Còn nguồn vốn trong dân những năm gần đây có vai trò quan trọng trong đầu
t phát triển.Năm 2000 nhân dân đã tự bỏ vốn xây dựng cơ sở vật chất phục vụ
đới sống ớc tính đạt khoảng 30tỷ đồng và đầu t vào hoạt động sản xuất kinh
Trang 21doanh khoảng 65- 70 tỷ đồng Ngoài ra các tổ chức tín dụng cho vay pháttriển sản xuất khoảng 150 tỷ đồng
2.2 Cơ sở hạ tầng.
Những năm gần đây huyện đã có nhiều cố gắng cộng với sự giúp đỡ củaTrung Ương và của tỉnh Bắc Giang một số cơ sở vật chất kỹ thuật và cơ sở hạtầng xã hội đợc bổ sung, cải tạo, nâng cấp đáng kể đã góp phần thúc đẩy kinh
tế phát triển Nhng hiện nay vẫn còn một số cơ sở với quy mô nhỏ bé, lạc hậuxuống cấp không đáp ứng đợc yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội của huyện + về mạng lới đờng giao thông Mạng lới đờng bộ có các tuyến chạy quahuyện gồm:
Quốc lộ 31 dài 40km, quốc lộ 279 dài 25km, mặt cắt ngang hẹp 7m trảicấp phối ải thâm nhập nhựa chất lợng không cao
-Mạng đờng tỉnh lộ qua huyện có đờng 285 dài 26 và dờng 290 dài 15km
- Mạng lới đờng huyện, xã có tổng chiều dài là 757km chạy đến tất cả cácxã trong huyện, chất lợng mặt đờng chủ yếu là cấp phối đá dăm vẫn cònkhoảng 18/30 xã đờng đến trung tâm xã là đờng đất
- Giao thông đờng thuỷ Lục Ngạn có hệ thống giao thông đờng thủy trênsông Lục Nam, chiều dài khoảng 45km có thể vận chuyển hàng hóa đi Hải D-
Số xã , thị trấn cha có điện năm 2002còn 6 xã, năm 2003 còn 4 xã Số hộ dùng
điện cũng tăng từ 20% lên đến 90% Hiện nay dung lợng các trạm biến áptrong huyện có công suất 9580 KVA, sản lợng điện tiêu thụ cũng tăng lên.+ Hệ thống thủy lợi Toàn huyện có 9 công trình thủy nông với 84km kênhmơng chính và 200km kênh mơng nhánh Nếu theo thiết kế thì năng lực tớirất khá:Vụ mùa tới đợc 3610ha, vụ chiêm tới đợc 2450ha, tới cho màu 800ha.+ Nớc sinh hoạt
ở các xã vùng cao chủ yếu vẫn dùng nớc suối tự chảy, còn ở các xã vùngthấp chủ yếu dùng nớc giếng đào Cha có hệ thống nớc sạch cung cấp cho
Trang 22nhân dân Riêng tại thị trấn Chũ, hệ thống cung cấp nớc sạch đã ó nhng côngsuất còn nhỏ.
+ Tình hình sử lý môi trờng
Cha có hệ thống sử lý môi trờng Do mật độ dân c thấp lại phân tán nên cácchất thải lỏng và các chất thải rắn vẫn thải tự do quanh nha ở Một số cơ sởsản xuất, đặc biệt là cơ sở sản xuất thực phẩm, đồ uống cha có biện pháp sử lýchất thải
2.3 Dân số và nguồn nhân lực của huyện.
Dân số tính đến năm 2003 toàn huyện có 194.968 ngòi Trong đó cókhoảng 90.000 ngời trong độ tuổi lao động
Lao động nông nghiệp có 77513 ngời,chiếm 86,12% Lao động phi nôngnghiệp có 12487 ngời, chiếm 13,87% so với tổng số lao động
Trình độ văn hóa của nhân dân Lục Ngạn đã từng bớc đợc nâng lên.
Năm 2003 30 xã, thị trấn đã có trờng tiểu học, 30 xã, thị trấn đã đợc côngnhận xóa mù chữ và phổ cập tiểu học
Trình độ lao động từng bớc đợc nâng lên, thông qua các hoạt động khuyếnnông, đa số đã tiếp thu đợc kiến thức và kinh nghiệm về trồng trọt và chănnuôi Các hộ trồng cây vải thiều đợc tập huấn kỹ thuật trồng cây và chăm sóc,nên năng suất và chất lợng vải thiều ngày càng cao Một số hộ đã mạnh dạn
đầu t khoa học- kỹ thuật nh áp dụng cơ giới hóa vào trồng trọt,chăm bón, thuhoạch, chế biến và bảo quản hoa quả
Số lao động ở thị trấn đa số hoạt động ngành nghề thơng mại- dịch vụ,một số ít làm nghề xây dựng nhng tay nghề thấp nên năng suất và chất lợncông trình cha cao
Trình độ cán bộ cấp xã nhìn chung cha đáp ứng đợc yêu cầu công tácquản lý nhà nớc ở cấp cơ sở
Đội ngũ cán bộ cấp huyện cói chung đợc đào tạo cơ bản qua các truờnglớp Đa số cán bộ chủ chốt của huyện đều có trình độ Đại Học, đã và đangphát huy tốt năng lực hiện có vaò công tác lãnh đạo quản lý nhà nớc củahuyện Tuy nhiên trong những năm tới sự phát triển về khoa học công nghệngày càng cao thì huyện còn thiếu một số cán bộ có trình độ Đại Học về cácchuyên nghành quản lý dự án, kỹ s xây dựng, kỹ s giao thông, thủy lợi và cácngành kinh tế kỹ thuật khác
Với 86% lao động của Lục Ngạn là ngời dân có sức khỏe, cần cù và kinhnghiệm sản xuất các cây công nghiệp lâu đời, nếu đợc trang bị kiến thức khoahọc về trồng trọt, chăm sóc cây trồng thì đây là một nguồn lực lớn để pháttriển nông nghiệp
Trang 23Dới sự lãnh đạo của Đảng bộ, chính quyền Lục Ngạn nông thôn đang đẩymạnh phong trào xóa đói giảm nghèo, vơn lên làm giầu bằng các mô hình sảnxuất VAC, mô hình kinh tế trang trại trồng cây ăn quả, các miệt vờn vải thiều,kết hợp với phát triển du lịch sinh thái sẽ là những nhân tố mới quan trongphát triển kinh tế nông nghiệp.
2.4 Cơ cấu kinh tế của huyện Lục Ngạn.
Giá trị sản xuất của huyện bao gồm giá trị nông,lâm, ng nghiệp,côngnghiệp-xây dng, thơng nghiệp- dịch vụ.Từ tình hình sản xuất của huyện,ta cócơ cấu kinh tế của huyện đợc biểu hiện qua bảng số liệu sau
Biểu 2: Tổng giá trị sản xuất của huyện Lục Ngạn qua các năm
ít nhất
Về nông,lâm, ng nghiệp:Giá trị nông,lâm ng nghiệp chiếm phần lớn trongtổng giá trị sản xuất, giá trị nông nghiệp bình quân chiếm sấp xỉ 70% tổng giátrị sản xuất, Giá trị sản xuất nông, lâm ng nghiệp tăng qua các năm nhng từnăm 2004 giá trị sản xuất nông,lâm ng nghiệp có xu hớng giảm, năm 2004chiếm 71,64% nhng dự kiến đến năm 2005 nó chỉ còn 69,40%.Trong đó Tăngmạnh nhất là từ năm 2003đến năm 2004 giá trị sản xuất nông nghiệp tăng465,795tỷ đồng, tơng ứng tăng 83,85%
Trang 24Sở dĩ giá trị sản xuất nông, lâm, ng nghiệp chiếm tỷ trọng lớn nh vậy là vì ờidân ở đây đa phần hoạt động trong lĩnh vực này,ngành này cũng đợc quan tâmnhiều hơn, và huyện lục Ngạn có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển sảnxuất nông,lâm ng nghiệp.
Về Công nghiệp, xây dựng: Giá trị của công nghiệp xây dựng vẫn còn chiếm
tỷ lệ nhỏ,giá trị công nghiệp,xây dựng từ năm 2001 đến năm 2003 tăng quacác năm từ 14,25%năm 2001 tăng lên đến 15,11%vào năm 2002 và năm 2003
là 18,95%, nhng đến năm 2004 giá trị công nghiệp, xây dựng giảm xuống chỉcòn 12,26%.Do huyện là tỉnh miền núi cha đợc quan tâm nhiều đến côngnghiệp xây dựng, các ngành sản xuất công nghiệp của huyện chủ yếu là tiểuthủ công nghiệp.Công nghiệp, xây dựng vẫn ở quy mô nhỏ
Về thơng nghiệp-dịch vụ Giá trị sản xuất của ngành chiếm khoảng 19%.Từnăm 2001-2003 giá trị thơng nghiệp-dịch vụ chiếm hơn 20%.Năm 2004 giá trịcủa ngành chỉ chiếm có 16,32%,đến năm 2005 dự kiến giá trị của ngành sẽtăng lên tới 17,15% Giá trị của ngành còn thấp vì hoạt động thơng nghiệp-dịch vụ ở huyện cha phát triển,đời sống của nhân dân cha cao cho nên nhu cầu
về dịch vụ và tiêu dùng còn hạn chế, hoạt động thơng nghiệp-dịch vụ mới chỉtập trung o khu vực thị trấnChũ
Vì vậy trong những năm tới huỵện cần phải thực hiện phát triển sản xuấtnông, lâm, ng nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá.Thực hiện đầu t phát triểncông nghiệp, xây dựng, thơng nghiệp -dịch vụ để tăng tỷ trọng của các ngành
đó lên trong tổng giá trị sản xuất của huyện
II Tình hình sản xuất vải thiều ở huyện Lục Ngạn
Thống kê đến nay toàn tỉnh Bắc Giang có 44.811 ha cây ăn quả lâu năm,riêng vải nhãn có 34000 ha cho thu hoạch , tạo thành vùng cây ăn quả hànghóa tập trung có giá trị kinh tế cao, góp phần quan trọng vào chơng trình xóa
đói giảm nghèo& chơng trình phát triển nông nghiệp theo hớng sản xuất hànghóa Quá trình hình thành sản xuất, phát triển cây ăn quả nói chung và cây vảinói riêng Trong những năm gần đây diện tích cây vải thiều ở các tỉnh phíabắc noi chung, ở Lục Ngạn nói riêng phát triển khá nhanh, sản lọng thu hoạchtăng nhanh
1.Về diện tích trồng vải.
Huyện Lục Ngạn có đến hơn 95% số hộ có vờn hoặc trang trại trồng vảithiều, trong đó 80% diện tích cây ăn quả là vải thiều Diện tích vải thiều LụcNgạn tăng một cách nhanh chóng trong những năm gần đây và vẫn cha thoátkhỏi tình trạng manh mún Diện tích trồng vải thiều trong những năm đầu thậpniên 90 chỉ khoảng vài chục ha đã tăng lên con số14000ha vào năm 2004
Trang 25Theo số liệu tại phòng thống kê của huyện ta có diện tích trồng vải củahuyện trong một số năm qua và kế hoạch năm tới nh sau:
Biểu 3: Diện tích trồng vải thiều qua các năm:
Chỉ
tiêu
Đơn vị tính
Năm 2002
Năm 2003
Năm 2004
Năm 2005 Tổng
Qua đó ta thấy diện tích vải thiều năm 2003 tăng lên 175ha so với năm
2002, hay tăng 1,78% Diện tích năm 2004 đã tăng 3965ha, tơng đơng39,51%, Năm 2004 là năm có diện tích trồng vải thiều nhiều nhất Từnăm2002 tỷ lệ diện tích trồng vải thiều so với tổng diện tích cây ăn quả là66,58%, nhng dến năm 2004 nó đã tăng lên tới 89,63%
Giá vải thiều lên đến đỉnh điểm 16000-17000đ/kg năm 2000 đã khuyếnkhích ngời nông dân mở rộng bằng nhiều cách
Mở rộng diện tích, chuyển đổi vùng trồng câynông nghiệp khác, khaihoang một cách tự phát không chỉ ở Lục Ngạn mà còn ở các khu vực kháctrong huyện trong huyện nh Thái Nguyên, Hải Dơng, Quảng Ninh, có thể nóidiện tích vải thiều ở Lục Ngạn và các khu vực ngoài đã lớn hơn con số thống
kê
Do diện tích trồng vải thiều tăng lên nhanh chóng đã làm cho diện tíchtrồngvải thiều trở nên bão hoà Vì vậy trong những năm tới đây huyện sẽkhông tăng diện tích trồng vải thiều mà chú trọng vào các biện pháp kỹ thuậtnhằm nầng cao năng suất chất lợng vải thiều Trong những năm tới đây sẽ quyhoạch diện tích trồng vải là 14000ha và sẽ cố định diện tích này vào nhữngnăm tiếp theo
Tình trạng sản xuất vải thiêu hàng hóa manh mún cũng gây khó khăncho vấn đề sản xuất và tiêu thụ Thực hiện chủ trơng giao đất giao rừng, đất đ-
ợc chia nhỏ cho các hộ nông dân Việc làm này có tác dụng nhất định trongmột thời gian nhng đến nay tỏ ra có một số điểm tồn tại nh khó áp dụng các
Trang 26biện pháp khoa học kỹ thuật trên diện rộng khó quản lý về mặt chất lợng, gâykhó khăn cho doanh nhân khi ký kết hợp đồng trực tiếp với ngời dân.
2 Về sản lợng.
Xét về mặt sản lợng, Lục Ngạn là vùng có sản lơng tập trung lớn nhất.Sảnlợng 22698 tấnvào năm 2000, gấp 3 lần so với khoảng 8000tấn tại Thanh Hà.Năm 2004 đạt 75000tấn,gấp hai lần so với 2003
Biểu 4: Sản lợng vải quả của huyện Lục Ngạn qua các năm.
Chỉ
tiêu
Đơn vị tính
Năm 2002
Năm 2003
Năm 2004
Kế hoạch Năm 2005 Tổng
Cùng với sự tăng trởng về diện tích và năng suất, sản lợng vải thiềutăngnhanh, mạnh và đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế của huyện LụcNgạn
Năm 2005 thời tiết khí hậu, ma thuận, gió hòa, theo dự báo của cơ quanchức năng sản lợng vải thu hoạch năm 2005 của toàn tỉnh Bắc Giang, và củacác huyện trong tỉnh nh sau
Biểu 5: Sản lợng vải thiều của các huyện
Đơn vị: Tấn
Trang 27cụ thể để quy hoạch sản xuất và tiêu thụ vải thiều một cách tốt nhất.
3 Chất lợng vải thiều.
Từ lâu vải thiều đã trở thành một loại đặc sản đợc ngời dân trong và ngoàinớc a thích Tuy nhiên hiện nay vấn đề chất lợng hàng hóa đang đặt ra hai vấn
đề đó là việc tiêu chuẩn hóa chất lợng và tính đồng đều của chất lợng hànghóa Theo ý kiến của phòng Địa Chính - Nông Nghiệp huyện Lục Ngạn, dothiếu vốn, thiếu các thiết bị khoa học và sự trợ giúp của các cơ quan và việnnghiên cứu trung ơng nên cha thể tiến hành nghiên cứu khoa học một cách
đầy đủ về chất lợng của vải thiều Điều đó dẫn đến khó tiêu chuẩn hóa chất ợng Trong khi đó, để chào hàng, xuất khẩu hàng sang các thi trờng khó tính
l-nh EU, Mỹ, Nhật Bản… thì đây là một yêu cầu không thể thiếu
Bên cạnh đó, chất lợng vải thiều các giữa các vùng không đồng đều
Nh-ng đánh giá thờNh-ng đợc đa ra là: Độ Nh-ngọt của vải thiều, độ mịn của vỏ, mầu sắc
và kích thớc của quả rất khác nhau giữa các vùng trong huyện và các vùngkhác
Điều đáng nói là các vùng thuộc huyện và tỉnh khác có thổ nhỡng khôngthích hợp với việc trồng vải thiều nhng cũng thực hiện trồng nên chất lợng rấtkém, ảnh hởng đến danh tiếng vải thiều Lục Ngạn Vì vậy nếu để xuất khẩuthì nhà xuất khẩu khó tìm đợc số lợng lớn vải thiều đồng đều về chất lợng để
đáp ứng nhu cầu của nhà nhập khẩu
4 Chi phí sản xuất.
Chi phí sản xuất – kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ cáchao phí về lao động sống và lao động vật hóa mà doanh nghiệp bỏ ra có liênquan đến hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định Nóicách khác chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ haophí mà doanh nghiệp phải tiêu dùng trong một kỳ để thực hiện quá trình sản
Trang 28Chi phí sản xuất cho 1kg vải thiều năm 2004 có thể đợc tính dựa vào cáctiểu mục sau:
Đất ( không tính vì phần lớn là đất đợc giao): 0 VND
Cây giống (không tính vì chi phí nhỏ) : 0VND
Chi phí vận chuyển đến địa điểm tiêu thụ : 100VND/kg
Hiện nay cho thấy giá cớc vận chuyển, giá thuê công nhân đều tăng so vớicác năm trớc do giá xăng dầu và các chi phí tăng
Qua nghiên cứu lấy mẫu ở 20 hộ gia đình, tổng chi phí bình quân cho 1kgvải thiều là 1.550 VND/kg
Nhiều hộ gia đình cho biết chi phí đầu t xây dựng cơ bản cho 1ha vảithiều đến khi thu bói (trong 3 năm) mất khoảng 14 đến 15 triệu đồng Thời kỳkinh doanh cho sản lợng bình quân 100 kg vải tơi trên một cây, mỗi ha trồng
đợc khoảng 270 cây
5 Khả năng chế biến và bảo quản.
Vải thiều có đặc điểm chín rộ, độ đờng cực cao, khả năng lên men tự thốinhanh, thu hoạch trong một thời gian ngắn, chỉ tối đa là 40-45 ngày
Khả năng chế biến và bảo quản đợc áp dụng trong huyện còn hạn chế cả
về hình thức và công suất.Năm 1998 xí nghiệp cơ khí Lục Ngạn tiếp nhân mộtdây truyền công nghệ sản xuất hoa quả hộp, chủ yếu là dứa hộp, vải thiều hộp
do vốn tài trợ của Cộng Hòa Pháp cho huyện Lục Ngạn, với công suất 200tấn/năm, có một kho lạnh trên 403 trang bị công nghệ hiện đại đủ sức chứa10-14 tấn quả tơi bảo quản trong moi điều kiện thời tiết
Tỉnh Bắc Giang có nhà máy chế biến hoa quả xuát khẩu Bắc Giang thuộccông ty Xuất Nhập Khẩu nông sản Hà Nội, có tổng vốn đầu t 74 tỷ đồng, vớicông nghệ hiện đại, công suất chế biến đạt 40 nghàn tấn dứa, 8 ngàn tấn vảithiều, nhãn
Nhà máy chế biến hoa quả lớn nhất ở Lục Ngạn hiện nay thuộc công tyXuất khẩu Bắc Giang ở xã Phợng Sơn, có công suất gần 500tấn /năm HuyệnLục Ngạn ngoài những công ty chế biến trên còn có nhiều hợp tác xã Cụ thể
là hợp tác xã chế biến hoa quả Kim Biên Hợp tác xã này là một hợp tác xã cổphần duy nhất hiện nay ở Lục Ngạn, đảm nhận chức năng chế biến tiêu thụ
Trang 29hoa quả cho nông dân HTX đã tạo lập cho mình một chiến lợc hàng hóa, thịtrờng vững chắc, có sức cạnh tranh cao và vơn xa thị trờng ngoài nớc nh TrungQuốc, Đài loan, Hà Lan Thị trờng trong nớc hàng hóa của Kin Biên có mặthơn 10 tỉnh thành Vụ chế biến 2000 Kim Biên đã đa ứng dụng dây chuyềncông nghệ của Đức vào chế biến vải sấy khô đảm bảo chất lợng thơng phẩmsạch và một số thành phẩm từ hoa quả, đáp ứng sự đa năng trong sản phẩm vànhu cầu tiêu dùng ở thị truờng hiện nay.
Hiện nay hình thức bảo quản chế biến chủ yếu là tơi, sấy khô, vải thiều
đóng hộp Trong đó vải thiều tơi chiếm 45%, vải thiều sấy khô chiếm 45-50%,còn lại là vải thiều đóng hộp Đối với việc bán hàng vải thiều tơi huyện chaphổ biến đợc hình thức nào cho vải thiều tơi ngay sau khi thu hoạch.Điều nàyhạn chế rất lớn đến khả năng chuyên chở đi xa, đặc biệt là xuất khẩu
Hoạt động sấy vải thiều khô chủ yếu đợc thực hiện bởi các lò sấy tnhân.Đặc điểm của các lò sấy này là quy mô nhỏ, chất lợng không đều, vệsinh thực phẩm cha đợc chú ý đúng mức, chi phí cao và gấy ảnh hởng khôngnhỏ đến môi trờng.Tuy nhiên trong thời điểm hiện nay, hình thức sấy khô trên
có những đóng góp không nhỏ trong việc giảm sức ép đầu ra vì trên địa bànhuyện cha phổ biến kỹ thuật mới, cha có các lò sấy tập trung Vấn đề này cần
đợc chú ý vì số lợng vải thiều sấy không nhỏ, khoảng 50%, trong khi đó cácnhà máy chế biến chỉ dừng lại ở việc đóng hộp vải thiều tơi Quy trình kỹthuật còn lạc hậu, chủ yếu là kỹ thuật thủ công do đó khó có khả năng mởrộng sản xuất, đẩy mạnh khả năng tiêu thụ Công suất của nhà máy trên địabàn còn nhỏ, khoảng 50tấn /vụ mà trong những năm tới chắc chắn sản lợngvải thiều sẽ còn tăng lên
6 Vấn đề áp dụng khoa học công nghệ trong sản xuất vải thiều.
Đợc sự quan tâmvà đầu t của chính quyền các cấp, phòng Kinh tế huyệnLục Ngạn đã và đang có những đóng góp thiết thực bằng việc nghiên cứu vàtriển khai, áp dụng khoa học công nghệ vào các khâu: Trồng, chăm sóc trớc vàsau khi thu hoạch
Các biện pháp thờng đợc áp dụng đơn giản, dễ làm đối với nông dân và
có hiệu quả.Chúng thờng bao gồm các kỹ thuật sau:Sau thu hoạch, biện pháptỉa cành, tạo tán…tạo điều kiện cho cây vải thiều thông thoáng, giảm tiêu haodinh dõng, giảm sâu bệnh trú ngụ đồng thới ngời dân đợc hớng dẫn các biệnpháp bón phân, tạo rãnh thoát nớc… Giai đoạn sinh truởng trớc khi ra hoa, cácbiện pháp sử lý đông khắc phục không ra hoa, ra quả…Hiệu quả của các biệnpháp trên đã làm cho năng suất tăng lên khoảng 35tấn/ha, số cây cho quả lên
Trang 30tới 90-95% năm 2004 Trong giai đoạn tiếp theo huyện Lục Ngạn còn thêmcác dự án nghiên cứu để nâng cao chất lợng và sản lợng vải thiều, tăng khảnăng bảo quản đối với vải thiều tơi.
Tuy nhiên khả năng áp dụng các biện pháp trên cha đợc mở rộng tối đado: ngời dân không hiểu, không đợc nghe và đợc hỡng dẫn, tiến hành mộtcách tùy tiện, đặc biệt là đối với các vùng sâu,vùng xa.Hơn nữa các biện phápKhoa học – Kỹ thuật hiện tại cha bám sát thị trờng nhất là đáp ứng các thị tr-ờng xuất khẩu
7 Vấn đề liên kết trong sản xuất, nghiên cứu áp dụng khoa học –công nghệ giữa các hộ nông dân, giữa Lục Ngạn và các địa phơng có vải thiều khác.
Vấn đề liên kết đang là một điểm yếu trong việc tạo thế mạnh cạnhtranh của vải thiều ở Lục Ngạn và rộng hơn nữa là ở Việt Nam
Để tạo thế mạnh cạnh tranh, ngời sản xuất cần nâng cao và đồng đều hóachất lợng, ổn định sản lợng, giảm chi phí sản xuất Muốn nh vậy, vùng sảnxuất đó phải tăng hàm lợng Khoa hoc- công nghệ, thống nhất sử dụng cácbiện pháp sản xuất …Để làm đợc việc đó, ngời sản xuất cần phải phối hợpchặt chẽ, giúp đõ nhau, hỗ trợ nhau đa ra những tiêu chuẩn trong sản xuất.Trên thực tế, yêu cầu trên cha đạt đợc vì nhiều lý do
Thứ nhất là tình trạng manh mún, đơn lẻ vì vải thiều đợc trồng gần nhhoàn toàn bới các họ gia đình với diện tích nhỏ
Thứ hai, diện tích vải thiều không chỉ bó hẹp ở Lục Ngạn mà còn có ở ởcác hyện các tỉnh khác nh Thái Nguyên, Hải Dơng, Quảng Ninh
Thứ ba, chính quyền các vùng có vải thiều cha thống nhất thành lập một
ủy ban điều phối để phối hợp về quản lý và hỗ trợ cho toàn diện tích trồng vảithiều Việt Nam
Nh vậy, để có đợc những giải pháp mang tính đồng bộ và toàn diện, chínhquyền huyện cần có những biện pháp liên kết các hộ nông dân và liên kếtcùng các vùng khác
III Tình hình mở rộng thị trờngtiêu thụ vải thiều ở huyện Lục Ngạn
1 Mở rộng thị trờng tiêu thụ trong nớc.
1.1 Về sản lợng.
Đợc mùa bên cạnh sự vui mừng của bà con nông dân vẫn còn đó nỗi lo ờng trực là làm sao tìm đợc thị trờng tiêu thụ cho quả vải thiều Với sản lợnglớn, trong khi thời gian thu hoạch lại ngắn sẽ là một áp lực lớn cho các cấpchính quyền trong việc tìm đầu ra giúp bà con nông dân tìm đầu ra giúp bà
Trang 31th-con nông dân trồng vải Mặc dù trong những năm qua tỉnh và huyện đã chútrọng đầu t phát triển hệ thống giao thông thuận lợi, tạo điều kiện lu thônghàng hóa nhanh ra ngoài huyện: Hệ thống giao thông liên thôn, liên xã thờngxuyên đợc tu sửa, ô tô trọng tải lớn có thể đi vào hầu hết các thôn bản của cácxã vùng trọng điểm vải thiều của huyện, góp phần mở rộng thị trờng tiêu thụgiảm ách tắc giao thông trên các tuyến đờng chính Nhà nớc tiếp tục miễnthuế lu thông vải song việc tiêu thụ cho bà con công dân, nhất là vào mùa thuhoạch rộ xem ra cha dợc bao nhiêu.
Mỗi ngày huyện Lục Ngạn có tới hàng trăm chiếc xe lạnh lớn bé từ cáctỉnh về đòng hàng và đa đi tiêu thụ chừng 800-1000tấn vải tơi, chiếm 40% sảnlợng thu hoạch mỗi ngày
Bình quân tiêu thụ trong thị trờng trong nớc chiếm khoảng 40% tổng sản ọng vải thiều thu hoạch, tiêu thụ trong nớc chủ yếu là tiêu thụ vải thiều tơi
l-Biểu 6 : Sản lợng quả vải tơi tiêu thụ trong nớc qua các năm.
Đơn vị:Tấn
Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm2004 Kế hoạch
năm 2005 Tổng sản lợng
vải thiều
29.496 32.120 75.000 70000 Sản lợng tiêu
Qua bảng số liệu ta thấy năm 2002 là năm có sản lợng tiêu thụ trong nớc
nhỏ nhất, tiêu thụ trong nớc chỉ chiếm 30%tổng sản lợng vải thiều, tơng đơng8.848,8tấn
Năm 2003, việc tiêu thụ vải khá thuận lợi, các doanh nghiệp và t thơng tiêuthụ khoảng 39% sản lợng, tơng đơng 12.526,8 tấn
Đợc sự quan tâm chỉ đạo của các cấp, các ngành từ trung ơng tới cơ sởnên mặc dù nên mặc dù năm 2004 là năm có sản lợng lớn nhất từ trớc tới nay,
Trang 32thụ với một sản lợng khá lớn song việc tiêu thụ vải thiều vẫn còn có nhiềuthuận lợi, toàn bộ sản lợng đã đợc chế biến và tiêu thụ hết Lợng vải thiều vẫntập trung chủ yếu vào các tỉnh phía Nam là chính, chiếm khoảng
70-80% số lợng vải thiều tiêu thụ trên thị truờng nội địa.Theo kế hoạch năm
2005 sẽ tăng sản lợng vải thiều trong nớc lên khoảng 40%tổng sản lợngthuhoạch
Trong nớc chủ yếu tiêu thụ vải tơi còn các sản phẩm vải thiều chế biếntiêu thụ với sản lợng rất nhỏ
1.2 Về giá trị.
Niềm vui đợc mùa cha qua, ngời nông dân trồng vải đã phải đối mặt vớinỗi buồn giá rẻ Cả năm chăm bón, vun trồng, trông cả vào vờn vải, nâng niutừng trái vải nhng đến khi thu tiền về thì nh hụt hẫng, có gia đình tính toán ralại thêm lo vì trừ tiền thuốc sâu, phân bón, lãi suất ngân hàng số tiền còn lạitrên tăng chẳng đợc bao nhiêu, mà mùa vải chỉ có 1-2 tháng trong năm
Thực tế cho thấy điển hình là gia đình nhà bác Hoàng thị Tình, một gia
đình nông dân trồng vải với quy mô nhỏ ở Lục Ngạn, 60 gốc vải, gốc nàocũng trĩu trịt quả đỏ, quả vàng Bác dự tính 60 gốc này sẽ cho gia đình khoảng
5 tấn vải, Bác tính nếu gộp cả giá bán đầu mùa và cuối mùa,với chừng 2000đ/
kg, có lẽ gia đình sẽ thu đợc về 10 triệu đồng.Nhng trừ chi phí cho thuốc trừsâu, phân bón gần 4 triệu thì 6 triệu đồng thu về tiêu pha cả năm cũng phảitính toán dè sẻn
Giá trị vải thiều luôn luôn biến đổi có năm tăng, năm giảm nhng nhìnchung giá cố định tăng
Theo số liệu của phòng thống kê ta có bảng số liệu sau
Biểu7: Giá trị vải quả tiêu thụ hàng năm:
Đơn vị tính:Tỷ đồng
Chỉ tiêu Đơn vị
tính
Năm 2002
Năm 2003
Năm 2004
Kế hoạch năm 2005
Trang 33Qua bảng số liệu trên ta thấy:
Năm 2004 là năm đạt giá trị cố định cao nhất, gấp 2,59 lần so với năm
2002 và gấp 2,37lần so với năm 2003 Mặc dù giá vải thiều năm 2004 thấphơn giá vải thiều năm 2002 và năm 2003 nhng lại đạt giá trị cao vì năm 2004
Giá trị vải khô năm 2005 đạt 337,5 tỷ đồng có thể là do:Trong năm tới chấtlợng vải sấy khô cao hơn các năm trớc do vậy mà thị trờng tiêu thụ vải khô sẽ
đợc mở rộng, khối lợng tiêu thụ đợc nhiều hơn và giá cả sẽ cao hơn
Mặc dù năm 2004 là năm có giá cố định cao nhất, nhng năm 2005lại lànăm có giá trị hiện hành cao nhất, giá hiện hành năm 2005 đạt 177,5 tỷ
đồng,cao gấp 1,66 lần so với năm 2002, gấp 1,84 lần so với năm 2003 Nhnggiá trị hiện hành vải kho năm 2005 sẽ cao nhất đó là do sự biến động của giátrị đồng tiền
-Vải thiều sấy khô:
Lợng vải sấy khô hàng năm chiếm khoảng 45% tổng sản lợng vải thiều.Vải thiều tơi đợc các thơng nhân và các hộ gia đình tổ chức sấy theo phơngpháp thủ công truyền thống Vải thiều sấy khô chủ yếu đợc xuất khẩu sangTrung Quốc, trong nớc tiêu thụ vải khô rất ít
-Vải thiều chế biến:
Trang 34Vải thiều tơi do các cơ sở chế biến trong tỉnh thu mua và sản xuất chếbiến, các sản phẩm chế biến từ quả vải tơi là:vải thiều đóng hộp, vải thiều
đông lạnh, vải thiều bóc cùi, rợu vang vải thiều Tuy nhiên do vải thiều có thờigian thu hoạch ngắn, năng lực của nhà máy có hạn, thị trờng tiêu thụ vải đónghộp còn hạn chế nên sản lợng quả vải đóng hộp và chế biến tiêu thụ hàng nămrất ít.Hàng năm sản lợng vải thiều chế biến chỉ chiếm khoảng 5-10%sản luợngquả vải
1.3 Giá cả tiêu thụ.
Giá cả tiêu thụ nông sản nói chung, vải thiều nói riêng đang là vấn đề đợcnhiều ngời quan tâm
Giá vải thiều trong thời gian qua đã giảm theo chiều hớng không có lơicho ngời nông dân Thâm chí giá vải còn có thể thấp xuống dới mức hòa vốntrong một vài vụ vải tới nếu nhà nớc không có những chính sách hợp lý canthiệp vào
Giá vải thiều năm 2004 thấp hơn nhiều so với các năm trớc Tại các trungtâm thu mua giá vải khoảng 2000vnd/kg-3000vnd/kg vào thời kỳ thu hoạch rộ,
đầu vụ giá vải thiều lên tới 10000vnd-12000vnd/kg,sau đó giảm xuốngkhoảng 3500vnd/kg,
đến cuối vụ có nhích lên đến 4000vnd/kg-5000vnd/kg, giá vải quả tơi bán sấygiao động từ 1500-2000vnd/kg
Mức giá giữa mùa tại các tỉnh phía bắc năm ngoái, năm kia cũng chỉ có5000đ/kg Còn tại Hà Nội, những ngày nắng trời thì giá vải càng xuống,3000đ/kg rồi đến 2500đ/kg, rồi đến 6000/2,5kg Giá vải sấy khô cũng chỉkhoảng 10000đ/kg, lãi đợc 4000đ/kg là nhiều
Hiện giá tơi trên thị trờng TPHCM có hai loại, loại 1 khoảng 12000đ/kg
và loại hai khoảng 5000-7000đ/kg Có sự chênh lệch đó là với loại 1, thơng láiphải vận chuyển bằng máy bay, chi phí cao nhng vẫn giữ trái vải đợc tơi ngon,bán có giá Còn vận chuyển bằng xe tải chi phí rẻ hơn thời gian vận chuyểnlâu làm vải mau bị đen Vải khô trên thị trờng TPHCM cũng chỉ bán đợckhoảng 8000đ/kg
Trang 35Vải đóng hộp có 2 loại: Hàng trong nớc và hàng ngoại nhập Giá hàngngoại nhập chủ yếu là của Thái Lan khoảng từ 13000- 20000đ/hộp Hàngtrong nớc từ 1000-14000đ/hộp.
Nhìn lại thực trạng về những năm trớc, khi mà sản lợng vải thiều còn ít thìgiá vải khô lên tới 70.000-80.000 vnd/kg, vải tơi có lúc tới 25.000 vnd/kg, thời
điểm thấp nhất của năm 2000 là 4500vnd/kgvới vải tơi và 20.000với vải thiềusấy khô Đang từ giá vải thiều sấy khô cao nh vậy tụt xuống chỉ còn 9000-10000vnd/kg khiến nhiều ngời hoang mang, dao động đến vị thế của cây vảithiều Với giá vải ngày càng xuống nh vậy thì ngời dân sẽ bị lỗ vốn nếu không
có những biện pháp mạnh mẽ hơn nữa, số lợng vải thiều bị bán dới mức hòavốn sẽ không chỉ dừng lại ở một số ít
Vậy nguyên nhân của tình trạng này là:
Một là, lợng vải tiêu thụ tại thị trờng huyện tăng nhanh do sản lợng tăngnhanh trong thời gian gần đây và vải thiều ở các nơi khác đa đến để bán
Hai là, giá vải thiều ở các vùng khác “phá” giá ở Lục Ngạn, giá vảithiều ở các vùng lân cận chỉ bằng một nửa, thậm chí chỉ bằng 1/3 giá tại địabàn huyện
1.4 các hình thức mở rộng thị trờng trong nớc.
Ban chỉ đạo giúp dân tiêu thụ vải thiều đã chủ động tuyên truyền, giới
thiệu sản phẩm vải thiều trên các phơng tiện thông tin đại chúng, tăng cờngcác hình thức xúc tiến thơng mại và tìm kiếm bạn hàng Tin "Lục Ngạn đợcmùa vải thiều"đợc đăng tải trên các phơng tiện thông tin đại chúng, bằngnhững chính sách thông thoáng,cởi mở, huyện kêu gọi các doanh nghiệp và cánhân đến với Lục ngạn vào mùa vải Hàng năm ngân sách huyện chi khoảng45-50 triệu đồng để xây dựng trơng trình thông tin quảng cáo trên các phơngtiện thông tin đại chúng của trung ơngvà địa phơng và thông qua các cơ quanthơng mại, khoa học, đối ngoại bạn bè đến thăm Lục Ngạn và qua một số hộichợ của tỉnh bạn để giới thiệu sản phẩm
Huyện còn khuyến khích và tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế đến
giao dịch mua bán, đặt các đại lý thu mua tập trung,cùng tham gia vao chế
biến vải tơi, kết hợp với chế biến công nghiệp, bán công nghiệp với thủ côngnhằm đa dạng hoá các sản phẩm chế biến từ quả vải nh vải đóng hộp, rợu vải,vải sấy, nớc vải
Hàng năm huyện đều mở hội nghị với các xã để chỉ đạo động viên nhândân địa phơng liên kết với các tổ chức, cá nhân ngoài huyện để chế biến quả
Trang 36vải ở Lục Ngạn Mặt khác cung cấp thông tin về thị trờng chính sách cho nhândân, lãnh đạo xã nhằm kích thích nhiều mặt hàng để tiêu thụ
2.Mở rộng thị trờng tiêu thụ ngoài nớc.
Nhìn lại những năm qua, xuất khẩu vải thiều của Việt Nam còn ở mức
thấp cả về khối lợng, kim ngạch và thị trờng.
2.1 Về sản lợng tiêu thụ và cơ cấu sản phẩm vải quả tiêu thụ.
Nhận xét chung đối với hoạt động xuất khẩu vải thiều là “kim ngạch yếu,thị trờng thiếu.” Hiện nay cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu
là hàng sấy khô và một số lợng ít hàng đóng hộp
Về sản lợng vải quả tiêu thụ ngoài nớc,hiện nay trái cây nói chung, vải thiềunói riêng xuất khẩu sang thị trờng ngoài nớc còn hạn chế,vải thiều tơi củahuyện xuất khẩu chiếm khoảng 20% tổng sản lợng
Biểu 7: Sản lợng vải quả tơi tiêu thụ ngoài nớc.
Biểu 8:Sản lợng vải quả xuất khẩu qua các năm
Đơn vị:Tấn
năm 2005Tổng sản l-
đẩy tiêu thụ ngoài nớc với số lợng ngày càng nhiều và ngày càng mở rộng đợcthị trờng tiêu thụ.Dự kiến năm 2005 sản lợng vải quả tiêu thụ ngoài nớc sẽchiém 23% tổng sản lợng
Xét về mặt hàng xuất khẩu nói chung của huyện thì huyện chủ yếu là xuấtkhẩu vải thiều Trong đó chủ yếu là vải thiều sấy khô
Biểu 9:kim ngạch xuất khẩu trên địa bàn huyện