Giá cả tiêu thụ

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ cho vải thiều Lục Ngạn (Trang 41 - 43)

III. Tình hình mở rộng thị trờngtiêu thụ vải thiề uở huyện Lục Ngạn

1. Mở rộng thị trờngtiêu thụ trong nớc

1.3. Giá cả tiêu thụ

Giá cả tiêu thụ nông sản nói chung, vải thiều nói riêng đang là vấn đề đợc nhiều ngời quan tâm.

Giá vải thiều trong thời gian qua đã giảm theo chiều hớng không có lơi cho ngời nông dân. Thâm chí giá vải còn có thể thấp xuống dới mức hòa vốn trong một vài vụ vải tới nếu nhà nớc không có những chính sách hợp lý can thiệp vào

Giá vải thiều năm 2004 thấp hơn nhiều so với các năm trớc. Tại các trung tâm thu mua giá vải khoảng 2000vnd/kg-3000vnd/kg vào thời kỳ thu hoạch rộ, đầu vụ giá vải thiều lên tới 10000vnd-12000vnd/kg,sau đó giảm xuống khoảng 3500vnd/kg,

đến cuối vụ có nhích lên đến 4000vnd/kg-5000vnd/kg, giá vải quả tơi bán sấy giao động từ 1500-2000vnd/kg.

Mức giá giữa mùa tại các tỉnh phía bắc năm ngoái, năm kia cũng chỉ có 5000đ/kg. Còn tại Hà Nội, những ngày nắng trời thì giá vải càng xuống, 3000đ/kg rồi đến 2500đ/kg, rồi đến 6000/2,5kg. Giá vải sấy khô cũng chỉ khoảng 10000đ/kg, lãi đợc 4000đ/kg là nhiều.

Hiện giá tơi trên thị trờng TPHCM có hai loại, loại 1 khoảng 12000đ/kg và loại hai khoảng 5000-7000đ/kg. Có sự chênh lệch đó là với loại 1, thơng lái

phải vận chuyển bằng máy bay, chi phí cao nhng vẫn giữ trái vải đợc tơi ngon, bán có giá. Còn vận chuyển bằng xe tải chi phí rẻ hơn thời gian vận chuyển lâu làm vải mau bị đen. Vải khô trên thị trờng TPHCM cũng chỉ bán đợc khoảng 8000đ/kg.

Vải đóng hộp có 2 loại: Hàng trong nớc và hàng ngoại nhập. Giá hàng ngoại nhập chủ yếu là của Thái Lan khoảng từ 13000- 20000đ/hộp. Hàng trong nớc từ 1000-14000đ/hộp.

Nhìn lại thực trạng về những năm trớc, khi mà sản lợng vải thiều còn ít thì giá vải khô lên tới 70.000-80.000 vnd/kg, vải tơi có lúc tới 25.000 vnd/kg, thời điểm thấp nhất của năm 2000 là 4500vnd/kgvới vải tơi và 20.000với vải thiều sấy khô. Đang từ giá vải thiều sấy khô cao nh vậy tụt xuống chỉ còn 9000- 10000vnd/kg khiến nhiều ngời hoang mang, dao động đến vị thế của cây vải thiều. Với giá vải ngày càng xuống nh vậy thì ngời dân sẽ bị lỗ vốn nếu không có những biện pháp mạnh mẽ hơn nữa, số lợng vải thiều bị bán dới mức hòa vốn sẽ không chỉ dừng lại ở một số ít.

Vậy nguyên nhân của tình trạng này là:

Một là, lợng vải tiêu thụ tại thị trờng huyện tăng nhanh do sản lợng tăng nhanh trong thời gian gần đây và vải thiều ở các nơi khác đa đến để bán.

Hai là, giá vải thiều ở các vùng khác “phá” giá ở Lục Ngạn, giá vải thiều ở các vùng lân cận chỉ bằng một nửa, thậm chí chỉ bằng 1/3 giá tại địa bàn huyện.

1.4 các hình thức mở rộng thị trờng trong nớc.

Ban chỉ đạo giúp dân tiêu thụ vải thiều đã chủ động tuyên truyền, giới thiệu sản phẩm vải thiều trên các phơng tiện thông tin đại chúng, tăng cờng các hình thức xúc tiến thơng mại và tìm kiếm bạn hàng. Tin "Lục Ngạn đợc mùa vải thiều"đợc đăng tải trên các phơng tiện thông tin đại chúng, bằng những chính sách thông thoáng,cởi mở, huyện kêu gọi các doanh nghiệp và cá nhân đến với Lục ngạn vào mùa vải. Hàng năm ngân sách huyện chi khoảng 45-50 triệu đồng để xây dựng trơng trình thông tin quảng cáo trên các phơng tiện thông tin đại chúng của trung ơngvà địa phơng và thông qua các cơ quan thơng mại, khoa

học, đối ngoại bạn bè đến thăm Lục Ngạn và qua một số hội chợ của tỉnh bạn để giới thiệu sản phẩm

Huyện còn khuyến khích và tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế đến giao dịch mua bán, đặt các đại lý thu mua tập trung,cùng tham gia vao chế biến vải tơi, kết hợp với chế biến công nghiệp, bán công nghiệp với thủ công nhằm đa dạng hoá các sản phẩm chế biến từ quả vải nh vải đóng hộp, rợu vải, vải sấy, nớc vải...

Hàng năm huyện đều mở hội nghị với các xã để chỉ đạo động viên nhân dân địa phơng liên kết với các tổ chức, cá nhân ngoài huyện để chế biến quả vải ở Lục Ngạn. Mặt khác cung cấp thông tin về thị trờng chính sách cho nhân dân, lãnh đạo xã...nhằm kích thích nhiều mặt hàng để tiêu thụ.

2.Mở rộng thị trờng tiêu thụ ngoài nớc.

Nhìn lại những năm qua, xuất khẩu vải thiều của Việt Nam còn ở mức thấp cả về khối lợng, kim ngạch và thị trờng.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ cho vải thiều Lục Ngạn (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w