Một số thị trờng chủ yếu

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ cho vải thiều Lục Ngạn (Trang 48 - 53)

III. Tình hình mở rộng thị trờngtiêu thụ vải thiề uở huyện Lục Ngạn

1. Mở rộng thị trờngtiêu thụ trong nớc

2.5. Một số thị trờng chủ yếu

Trên thị trờng Thế Giới, vải thiều đợc ngời tiêu dùng biết đến nh một loại quả đặc sản của vùng nhiệt đới. Các thị trờng tiêu thụ lớn và có tiềm năng phải kể đến: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Xin-ga-po, Hồng Kông, Liên Bang nga, Đông Âu, Tây Âu…

Tại thị trờng Trung Quốc và các nớc Châu á nói chung, ngời tiêu dùng a thích quả vải tơi hơn so với vải quả chế biến và nhu cầu về quả vải tơi cũng tăng với tốc độ nhanh hơn. ở các khu vực thị trờng khác ngoài quả vải tơi, vải quả đã chế biến cũng đợc ngời tiêu dùng đón nhận với nhiều thiện cảm.

Tuy nhiên, vải quả tơi đến tay ngời tiêu dùng nớc ngoài mà vẫn giữ đợc giá trị dinh dỡng cao vốn có của nó hẳn là một vấn đề không đơn giản đối với các nhà xuất khẩu.

Việt Nam là một nớc trồng và xuất khẩu vải quả lớn của khu vực và thế giới nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi. Vải đợc trồng chủ yếu ở Lục Ngạn, Hải Dơng,Đông triều, Hữu Lũng. Nhng thực tế diện tích trồng vải cho xuất khẩu của cả nớc hiện nay cha nhiều.Điều đó chứng tỏ vải xuất khẩucủa nớc ta cha lớn so với tiềm năng, chủ yếu là tiêu thụ nội địa.

Những thị truờng nội địa: Các huyện trong tỉnh Bắc giang, các tỉnh lân cận nh: Bắc Ninh, Hà nội, Thái Nguyên, Hải Phòng, Quảng Ninh, Lạng Sơn, Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh phía Nam, biên giới Trung Quốc. Những thị trờng này chủ yếu là tiêu thụ hoa quả tơi, đặc biệt là vải thiều tơi chín rộ chế bién không kịp.

Tóm lại một số thị trờng trong và ngoài nớc đều có nhu cầu tiêu thụ một số sản phẩm của Lục Ngạn nhất là vải thiều Lục Ngạn. Khả năng tiêu thụ các mặt hàng nông sản của huyện ở các thị truờng này là rất lớn vì vậy đòi hỏi phải phát triển công nghiệp chế biến nông sản, hoa quả để đáp ứng nhu cầu về số lợng và tăng khả năng tiêu thụ trên thị trờng.

Huyện đã làm đợc việc tổ chức quảng cáo giới thiệu sản phẩm vải thiều trên các phơng tiên thông tin đại chúng.

Nhà nớc đầu t phát triển hệ thống thông tin về thị trờng Quốc tế , giúp các doanh nghiệp và ngời sản xuất có điều kiện tiếp xúc và cập nhật các vấn đề biến động về thị trờng cũng nh phục vụ cho công tác nghiên cứu dự báo thị tr- ờng.

Nhà nớc định hớng thị trờng xuất khẩu thông qua các hiệp định song ph- ơng,đa phơng với các nớc. Đồng thời có sự trợ giúp nhất định về các thông tin cập nhật liên quan đến thị trờng các nớc các khu vực trên Thế Giới.

Tiến hành đẩy mạnh xúc tiến thơng mại nông sản hàng hoá thông qua triển lãm, hội chợ các trung tâm giới thiệu sản phẩm nông sản hàng hoá trong và ngoài nớc.

Các doanh nghiệp xuát khẩu trái cây đã bớc đầu tăng cờng công tác tiếp thị thông qua các hình thức: Mở trang web, tham gia hội chợ triển lãm, tiếp thị thông qua fax hoặc qua Email.

Tỉnh Bắc Giang đã đề nghị các tỉnh có cửa khẩu với Trung Quốc cùng các ngành chức năng nh công an, thuế,hải quan... ở các cửa khẩu tiếp tục phối hợp và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp vvà thơng nhân tham gia thu mua, vận chuyển tiêu thụ vải thiều.Tỉnh cũng khuyến khích mọi thành phần kinh tế đến Bắc Giang nói chung, Lục Ngạn nói riêng tham gia chế biến tiêu thụ , có các cơ chế hỗ trợ lãi suất và chế độ thởng đối với các doanh nghiệp, doanh nhân tham gia xuất khẩu tiêu thụ vải thiều.

Để tháo gớ những khó khăn về vốn, Tỉnh đã yêu cầu ngành ngân hàng cần xem xét, tháo gỡ những vớng mắc cụ thể trong việc cho các doanh nghiệp cá nhân vay vốn để thu mua, vận chuyển tiêu thụ vải thiều. Tỉnh chú trọng việc xây dựng thơng hiệu vải thiều Bắc Giang nói chung và vải thiều Lục Ngạn nói riêng.

Các huyện khẩn trơng hoàn thành việc xây dựng các chợ đầu mối tiêu thụ nông sản tập trung để tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiêu thụ khi mùa vải chín

rộ. Về lâu dài tỉnh sẽ sớm thành lập hiệp hội cây ăn quả để có chất lợng năng suất cao,phù hợp với điều kiện khí hậu tự nhiên của địa phơng.

Lãnh đạo huyện đã quán triệt tinh thần "tất cả cho đầu ra của quả vải", Đoàn đại biểu tỉnh Bắc Giang do phó chủ tịch tỉnh dẫn đầu đã đi Trung Quốc tìm thị trờng. Qua các cuộc tiếp xúc, giới thiệu, chào hàng,phía Trung Quốc cam kết mua vải thiều của tỉnh với số lọng lớn qua cửa khẩu Hà Khẩu(Lào Cai) và Thanh Thuỷ(Hà Giang), còn cửa khẩu Tân Thanh Lạng Sơn chủ yếu xuất khẩu vải sấy khô

3. Đánh giá chung về mở rộng thị trờng tiêu thụ vải thiều ở huyện Lục Ngạn.

3.1. Những kết quả đạt đợc.

-Chính Phủ đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách biện pháp kinh tế phù hợp,đặc biệt là chính sách tự do lu thông hàng hóa nông sản, bãi bỏ nhiều thủ tục hành chính kinh doanh thơng mại, đặc biệt là thuế buôn chuyến.

-Huyện ủy, UBND huyện đã có những biện pháp cụ thể để chỉ đạo việc tiêu thụ sản phẩm nh: Thông tin quảng cáo, tuyên truyền trên các phơng tiện thông tin đại chúng, tạo điều kiện cho mọi thành phần kinh tếtham gia tiêu thụ vải thiều nh: Tạo điều kiện về chỗ ăn nghỉ, bãi đỗ xe, tăng cờng công tác an ninh – chính trị, trật tự an toàn xã hội.

-Cơ sở hạ tầng và dịch vụ tiêu thụ sản phẩm nh đờng giao thông, thông tin bến bãi, phơng tiện vận chuyển đã đ… ợc cải thiện,.

- Đã hình thành và bớc đầu phát triển các trung tâm cung ứng vật t tiêu thụ vải thiều trên địa bàn toàn huyện với sự tham gia của mọi thành phần kinh tế nh: Chũ, Kim, Lim, Phì Điền, Tân Quang, Thanh Hải đặc biệt là ở thi tr… ờng Kim không chỉ là nơi tiêu thụ sản phẩm cho các xã:Phợng Sơn, Quý Sơn, Mỹ An mà còm tiêu thụ cho các huyện bạn nh: Yên Thế, Lục Nam, Yên Dũng ,…

Tiêu thụ sản phẩm cho các tỉnh bạn nh:Thái Nguyên, Quảng Ninh với số l… ọng khoảng 6000tấn.

- Một số hộ gia đình đã áp dụng kỹ thuật mới vào trong bảo quản và chế biến vải thiều nh: Vải thiều đóng hộp của doanh nghiệp Kim Biên, Công ty xuất khẩu thực phẩm Bắc giang đã làm tăng giá trị của vải thiều, một số đã áp…

dụng công nghệ sấy nh gia đình ông Dơng Văn Mai- Kép II- Hồng Giang đã thu đợc kết quả bớc đầu( Chi phí sấygiảm2/3 , giá vải tăng 2000đ-3000đ/kg sản phẩm so với sấy thủ công).

- Đợc sự quan tâm chỉ đạo của các cấp, các ngành từ trung ơng tới cơ sở nên mặc dù năm 2004 là một năm có sản lọng vải thiều lớn nhất từ trớc tới nay; mặt khác một số địa phơng bạn mang vải thiều đến đến thị trờng Lục Ngạn tiêu thụ với một lợng khá lớn song việc tiêu thụ vải thiều vẫn có nhiều thuận lợi, toàn bộ sản phẩm thu hoạch đợc tiêu thụ và chế biến hêt

- Trong quá trình tiêu thụ tình hình an ninh trật tự cơ bản đợc đảm bảo tốt, không còn tình trạng ách tắc giao thông nh những năm trớc. Ngời thu hoạch, ngơi tiêu thụ, ngời chế biến yên tâm trong sản xuất kinh doanh.

-Lợng vải tơi tiêu thụ vẫn tập trung chủ yếu ở các tỉnh phía Nam là chính ( khoảng 70-80% số lọng tiêu thụ trên thị trờng).

3.2 Những hạn chế và nguyên nhân.

a.Những hạn chế.

-Quy mô sản xuất nhỏ,phân tán, kỹ thuật canh tác lạc hậu, chất lợng hàng hóa cha cao.

-Sản xuất nông nghiệp chủ yếu dựa vào khả năng tự nhiên, đầu t khoa học kỹ thuật cha cao, sản xuất còn theo bề rộng, chuyên canh, thâm canh còn hạn chế.

-Thiên tai thờng xuyên gây ra thiệt hại lớncho sản xuất nông nghiệp nói chung, trồng vải nói riêng, từ đó làm cho sản xuất không ổn định.

-Hệ thống pháp lý tuy đã đổi mới song còn nhiều bất cập so với yêu cầu hội nhập.

-Sản phẩm vải thiều có lúc tiêu thụ khó khăn, giá cả ngày càng giảm làm ảnh hởng lớn đến thu nhập và đời sống của nhân dân.

-Thị trờng xuất khẩu vải thiều cha đợc thiết lập bền vững, khả năng cạnh tranh chiếm lĩnh thị trờng còn yếu, mới chỉ dừng lại ở thị trờng Trung Quốc thông qua con đờng tiểu ngạch, xuất khẩu vải thiều chính ngạch sang thị tròng Trung Quốc vẫn gặp nhiều khó khăn va khả năng cha thực hiện đợc. Khả năng cạnh tranh của sản phẩm vải thiều cha cao, cha đạt tiêu chuẩn xuất khẩu tơi, chủ yếu là do sâu bệnh cuối vụ hại vải, cha có biện pháp phòng trừ hữu hiệu, khả năng rải vụ vẫn còn thấp.

-Chất lợng hàng hóa nông vật t nh phân bón, thuốc trừ sâu còn thấp, tình trạng hàng hóa kém chất lợng vẫn còn tồn tại, gây thiệt hại đến sản xuất và đời sống của nhân dân.

-Công tác khuyến nôngtrong việc tiếp cận và định hớng thị trờng còn yếu kém cha đúng mức, chủ yếu là tập trung làm ra nhiều sản phẩm.

-Cơ sở hạ tầng, thông tin dịch vụ phục vụ thơng mại cha đáp ứng nhu cầu, thời gian vừa qua mới chỉ tập trung đầug t cho cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất –

-Đờng giao thông nông thôn là các xã vùng sâu, vùng xa, các xã bên sông đi lại rất khó khăn, đặc biệt là vào mùa ma mà mùa ma lại là mùa thu hoạch vải thiều .

-Năng lực tài chính và trình độ kinh doanh, kinh doanh, khả năng nắm bắt thị trờng cả các hộ kinh doanh, các doanh nghiệp ở huyện Lục Ngạn còn yếu

b.Nguyên nhân.

-Trong quá trình tiêu thụ còn có những khó khăn nh dịch vụ hỗ trợ cho tiêu thụ còn bất cập, phân loại hàng hóa cha tốt. Bao bì đóng gói chủ yếu là tận dụng, cha đợc quy chuẩn, thơng hiệu hàng hóa cha có và việc quảng bá sản phẩm còn hạn chế. Công tác bảo quản, chế biến sau thu hoạch còn yếu kém, cha sử dụng rộng rãi một số ứng dụng koaq học kỹ thuật nh sấy chân không, bảo quản lạnh, Khí ozon mà chủ yếu là sấy thủ côngnên chất l… ợng hàng hóa cha đồng đều.

-Phần lớn các giống đều do ngời trồng tự túc cho sản lợng thấp và luôn có nguy cỏ bị dịch bệnh.

-Việc quy hoạch đối với từng loại cây cụ thể đối với từng tỉnh, từng tiểu vùng thiếu chặt chẽ, thiếu đồng bộ.Vùng nguyên liệu cây ăn quả hình thành theo kiểu tự páht theo mùa vụ, nên các cơ sở chế biến thờng bị động về nguồn nguyên liệu.

-Sản phẩm chế biến còn đơn điệu, cha đa dạng.

Tỷ lệ thất thoát trong thu hoạch, bảo quản và chế biến còn cao(20-25%)

Chơng III

Giải pháp mở rộng thị trờng tiêu thụ cho vải thiều Lục Ngạn

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ cho vải thiều Lục Ngạn (Trang 48 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w