Khả năng chế biến và bảo quản

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ cho vải thiều Lục Ngạn (Trang 34 - 35)

III. Thị trờng sản phẩm nông nghiệp

5. Khả năng chế biến và bảo quản

Vải thiều có đặc điểm chín rộ, độ đờng cực cao, khả năng lên men tự thối nhanh, thu hoạch trong một thời gian ngắn, chỉ tối đa là 40-45 ngày.

Khả năng chế biến và bảo quản đợc áp dụng trong huyện còn hạn chế cả về hình thức và công suất.Năm 1998 xí nghiệp cơ khí Lục Ngạn tiếp nhân một dây truyền công nghệ sản xuất hoa quả hộp, chủ yếu là dứa hộp, vải thiều hộp do vốn tài trợ của Cộng Hòa Pháp cho huyện Lục Ngạn, với công suất 150- 200tấn/năm, có một kho lạnh trên 403 trang bị công nghệ hiện đại đủ sức chứa 10-14 tấn quả tơi bảo quản trong moi điều kiện thời tiết.

Tỉnh Bắc Giang có nhà máy chế biến hoa quả xuát khẩu Bắc Giang thuộc công ty Xuất Nhập Khẩu nông sản Hà Nội, có tổng vốn đầu t 74 tỷ đồng, với công nghệ hiện đại, công suất chế biến đạt 40 nghàn tấn dứa, 8 ngàn tấn vải thiều, nhãn.

Nhà máy chế biến hoa quả lớn nhất ở Lục Ngạn hiện nay thuộc công ty Xuất khẩu Bắc Giang ở xã Phợng Sơn, có công suất gần 500tấn /năm. Huyện Lục Ngạn ngoài những công ty chế biến trên còn có nhiều hợp tác xã. Cụ thể là hợp tác xã chế biến hoa quả Kim Biên. Hợp tác xã này là một hợp tác xã cổ phần duy nhất hiện nay ở Lục Ngạn, đảm nhận chức năng chế biến tiêu thụ hoa quả cho nông dân. HTX đã tạo lập cho mình một chiến lợc hàng hóa, thị trờng vững chắc, có sức cạnh tranh cao và vơn xa thị trờng ngoài nớc nh Trung Quốc, Đài loan, Hà Lan. Thị trờng trong nớc hàng hóa của Kin Biên có mặt hơn 10 tỉnh thành. Vụ chế biến 2000 Kim Biên đã đa ứng dụng dây chuyền công nghệ

của Đức vào chế biến vải sấy khô đảm bảo chất lợng thơng phẩm sạch và một số thành phẩm từ hoa quả, đáp ứng sự đa năng trong sản phẩm và nhu cầu tiêu dùng ở thị truờng hiện nay.

Hiện nay hình thức bảo quản chế biến chủ yếu là tơi, sấy khô, vải thiều đóng hộp. Trong đó vải thiều tơi chiếm 45%, vải thiều sấy khô chiếm 45-50%, còn lại là vải thiều đóng hộp. Đối với việc bán hàng vải thiều tơi huyện cha phổ biến đợc hình thức nào cho vải thiều tơi ngay sau khi thu hoạch.Điều này hạn chế rất lớn đến khả năng chuyên chở đi xa, đặc biệt là xuất khẩu.

Hoạt động sấy vải thiều khô chủ yếu đợc thực hiện bởi các lò sấy t nhân.Đặc điểm của các lò sấy này là quy mô nhỏ, chất lợng không đều, vệ sinh thực phẩm cha đợc chú ý đúng mức, chi phí cao và gấy ảnh hởng không nhỏ đến môi trờng.Tuy nhiên trong thời điểm hiện nay, hình thức sấy khô trên có những đóng góp không nhỏ trong việc giảm sức ép đầu ra vì trên địa bàn huyện cha phổ biến kỹ thuật mới, cha có các lò sấy tập trung. Vấn đề này cần đợc chú ý vì số lợng vải thiều sấy không nhỏ, khoảng 50%, trong khi đó các nhà máy chế biến chỉ dừng lại ở việc đóng hộp vải thiều tơi. Quy trình kỹ thuật còn lạc hậu, chủ yếu là kỹ thuật thủ công do đó khó có khả năng mở rộng sản xuất, đẩy mạnh khả năng tiêu thụ . Công suất của nhà máy trên địa bàn còn nhỏ, khoảng 50tấn /vụ mà trong những năm tới chắc chắn sản lợng vải thiều sẽ còn tăng lên.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ cho vải thiều Lục Ngạn (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w