Quan điểm và định hớng mở rộng thị trờng

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ cho vải thiều Lục Ngạn (Trang 53 - 57)

1. Quan điểm mở rộng thị trờng.

1.1. Mở rộng thị trờng phải gắn với nhu cầu thị trờng.

Trong nền kinh tế thị trờng hàng hóa sản xuất ra là để bán, tuy nhiên hàng hóa đó khi tung ra thị trờng phỉa đợc chấp nhận. Để hàng hóa sản xuất ra đựoc thị truờng chấp nhận ngời sản xuất phải tính toán nhu cầu của thị trờng cần loại nào(quy cách, mẫu mã sản phẩm), với số lợng là bao nhiêu và nghiên cứu xem có những đối thủ cạnh tranh nào, nhóm đối tợng khách hàng tiêu thụ ở đâu. Đối với ngời nông dân trồng vải và UBND huyện Lục Ngạn cần nắm bắt nhu cầu thị trờng ở những điểm nh sau.

_Nhóm khách hàng tiêu thụ quả vải là ai?, số lợng là bao nhiêu?tiêu thụ có thờng xuyên hay không?Sở thích của họ là ăn vải tơi, vải khô hay là vải đã qua chế biến đóng hộp.

- Nhóm khách hàng trên ở đâu?, chi phí vận chuyển quả vải đến chỗ họ bao nhiêu thì có thể chấp nhận đợc?

-Những đại phơng khác trong tỉnh, ngoài tỉnh, trong nớc, ngoài nớc trồnh vải ở đâu, với diện tích là bao nhiêu, khối lọng bao nhiêu ở thời điểm hiện tại và trong tơng lai. Những địa điểm đó có thế manh gì về sản xuất kinh doanh vải thiều.

Sau khi nghiên cứu, tìm hiểu nhu cầu thị truờng(cả trong nớc và ngoài nớc ) huyện phải xác định xem trồng với diện tích nh thế nào thì phù hợp, cơ cấu giống cây nh thế nào?, Xác định thị trờng nào là trọng điểm để từ đó có chiến l;ựoc kinh doanh sản xuất mang lại hiệu quả kinh tế cao cho ngời trồng vải và những ngời kinh doanh quả vải.

Nh vậy cũng giống nh các loại hàng hóa khác, quả vải bị thị truờng chi phối mạnh mẽ và quyết định sự tồn tại của cây vải.

Với những đặc điểm và nhu cầu của thị truờng đòi hỏi huyện Lục Ngạn phải thờng xuyên nắm bắt nhu cầu thị truờng, bám sát nhu cầu thị trờng để không ngừng củng cố những thị trờng đã có và tiếp tục mở rộng ra những thị tr- ờng mới.

1.2. Mở rộng thị trờng nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội của huyện.

Hiệu quả kinh tế phải gắn với hiệu quả xã hội, có thể xem đó là một đặc tr- ng của nền kinh tế xã hội chủ nghĩa.

Mở rộng thị trờng còn tạo ra nguồn tích lũy cho ngân sách, tạo điều kiện tiếp nhận khoa học kỹ thuật mới, bổ sung cho công nghiệp chế biến hàng hóa.

Mở rộng thị trờng giúp cho ngời nông dân trồng vải tiêu thụ hết sản phẩm của họ làm ra với giá bán có lãi và không bị ép giá.

Mở rộng thị trờng không chỉ giúp cho bà con nông dân trồng vải không vải lo lắng về vấn đề đầu ra mà nó còn thu hút nhiều cá nhân, nhiều thành phầm kinh tế tham gia vào quá trình tiêu thụ vải thiều. Từ đó tạo ra nhiều công ăn việc làm, nâng cao thu nhập cho ngời dân. tích cực xáo đói giảm nghèo, tăng hộ giầu có lên, con em nông dân đợc học hành, đào tạo nghề, từng bớc đô thị hóa nông thôn theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Chúng ta phải chuyển đổi cơ cấu cây trồng trong nền kinh tế hiện nay để đáp ứng nhu cầu thị trờng, sẽ khuyến khích các hộ nông dân và các cơ sở chế

biến ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất và chế biến vì sản phẩm sản xuất ra đợc tiêu thụ trên thị trờng đòi hỏi khắt khe về: mẫu mã Chất l- ợng, giá cả cạnh tranh đợc với các sản phẩm cùng loại của các địa phơng khác hoặc các nớc khác, do đó ngời nông dân tích cực ứng dụng tiến bộ khoa hoc kỹ thuật vào các khâu nh làm đất, gieo trồng, chăm sóc thu hoạch làm tăng…

năng suất cây trồng, hạ giá thành sản phẩm. Bên cạnh đó tiến bộ khoa học kỹ thuật cũng đợc áp dụng vào khâu tạo giống, bảo vệ thực vật, chế biến sản phẩm tạo ra sự đa dạng về chủng loại sản phẩm, nâng cao chất lợng sản phẩm làm cho hiệu quả kinh tế đợc nâng lên.

1.3. Ngời trồng vải không ỷ lại trông chờ vào nhà nớc.

Phải tự mình cứu mình trớc, còn nhà nớc thì bằng cách nào đó cũng phải hỗ trợ nông dân nhng không đợc làm xuất hiện laị cơ chế bao cấp.

1.4. Mở rộng thị trờng là điều kiện tồn tại và phát triển của mọi thành phần kinh tế tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh sản phẩm vải quả. phần kinh tế tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh sản phẩm vải quả.

Trong nền kinh tế thị truờng, để tồn tại và phát triển truớc sức cạnh tranh quyết liệt và mạnh mẽ, nên đòi hỏi các hộ nông dân và các doanh nghiệp phải huy động tốt mọi tiềm lực, nội lực của mình, bằng mọi cách phải duy trì, phát triển, chiếm lĩnh,và mở rộng thị trờng đợc. Không có thị truờng thì nguời trồng vải và các doanh nghiệp không thể tồn tại đợc. Mặt khác cùng với sự tiến bộ không ngừng của khoa học kỹ thuật đã tác động mạnh mẽ đến nền kinh tế , làm cho tốc độ phát triển của nền kinh tế ngày càng cao.Thị trờng luôn biến động,đòi hỏi cácndoanh nghiệp phải thờng xuyên nắm bắt, đề cập đến thị trờng và phải không ngừng mở rộng thị truờng.

Một doanh nghiệp tồn tại phát triển thì khối lợng sản phẩm bán ra thị trờng phải không ngừng tăng lên và đó chính là dấu hiệu doanh nghiệp dã mở rộng thị trờngtiêu thụ sản phẩm. Hoạt động kinh doanh theo cơ chế thị trờng, các doanh nghiệp yếu kém sẽ bị loại khỏi thơng trờng kinh doanh thậm chí bị phá sản. Cũng thông qua cạnh tranh doanh nghiệp sẽ mất dần thị trờng, thị truờng bị thu hẹp nếu nh không có biện pháp khắc phuc kịp thời. Ngợc lại các doannh nghiệp có năng lực thì thị truờng ngày càng đợc mở rộng.

Do đó, đúng trớc hai vấn đề là phát triển có hiệu quả hay là phá sản đã đòi hỏi các doanh nghiệp phải tìm mọi cách, mọi biện pháp, giải pháp, và tận dụng tối đa mọi tiềm lực của mình để khai thác và mở rộng hơn nữa thị trờng tieu thụ sản phẩm.

1.5. Mở rộng thị trờng còn khẳng định vị trí của doanh nghiệp trên thị tr-ờng. ờng.

Việc mở rộng thị trờng sẽ giúp cho các doanh nghiệp tự khẳng định mình trong cơ chế thị trờng. Mối quan hệ giữa doanh nghiệp và khách hàng ngày càng đợc củng cố, đồng thời còn lôi cuốn đợc cả những khách hàngcha bao giờ sử dụng sản phẩm của doanh nghiệp và cả những khách hàng không sử dụng th- ờng xuyên

1.6. Mở rộng thị trờng sẽ đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm.

Việc mở rộng thị trờng sẽ rút ngắnthời gian sản phẩm nằm trong quá trình lu thông. Do đó tăng nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm, góp phần vào việc đẩy nhanh chu kỳ tái sản xuất mở rộng, tăng nhanh vòng quay của vốn. Hơn thế nữa, tăng nhanh tốc độ tiêu thụb sản phẩm nó còn cho phép doanh nghiệp có điều kiện tăng nhanh tốc độ khấu hao máy móc thiết bị, giảm bớt hao mòn vô hình và có điều kiện hơn trong quá trình đổi mới kỹ thuật, ứng dụng khoa hoc kỹ thuật mới vào trong quá trình sản xuất. Mặt khác kỹ thuật mới góp phần vào việc đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm cũng nh việc mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm.

2. Định hớng mở rộng thị trờng.

Làm chủ đợc thị trờng trong nớc, không để các sản phẩm cùng loại của n- ớc ngoài chiếm phần lớn thị trờng trong nớc.

Tiếp tục ổn định những thị trờng đã có, thị trờng truyền thống, không ngừng mở rộng thị phần trên thị trờng, xâm nhập thị trờng mới.

Cải tiến giống, công nghệ sản xuất và chế biến để tạo ra những sản phẩm có chất lợng cao, phong phú chủng loại, mẫu mã bắt mắt, phù hợ với nhu cầu của ngời tiêu dùng nhất là để đáp ứng nhu cầu của thị trờng khó tính nh thị tr- ờng EU, Mỹ, Nhật Bản.

Mở rộng thị trờng phải tiến hành mở theo chiều rộng và theo chiều sâu.

Mở rộng thị trờng theo chiều rộng:Xây dựng phòng xúc tiến thơng mại để tìm hiểu những nhu cầu mới mẻ của khách hàng ở thị trừơng mới. Xây dựng các nhà máy liên doanh liên kết để có thể sản xuất ra nhiều sản phẩm đáp ứng nhucầu cao hơn.

Mở rộng theo chiều sâu: Nâng cao chất lọng sản phẩm. Tăng tối đa về số l- ợng sản phẩm để đáp ứng nhu cầu của khách hàng về những sản phẩm đã có của doanh nghiệp nhng vẫn có thể tăng đợc về số lợng. Nâng cao chất lợng của sản phẩm.Nâng cao tính đa dạng của sản phẩm.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ cho vải thiều Lục Ngạn (Trang 53 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w