Hỗ trợ xúc tiến thơng mại và xây dựng mạng lới kinh doanh nông sản

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ cho vải thiều Lục Ngạn (Trang 71 - 74)

II. Một số biện pháp mở rộng thị trờngtiêu thụ vải thiều của huyện lục

6. Hỗ trợ xúc tiến thơng mại và xây dựng mạng lới kinh doanh nông sản

Trớc yêu cầu cấp bách của vấn đề tiêu thụ sản phẩm vải thiều hiện nay, cần triển khai một số nộ dung và công tác hỗ trợ xúc tiến thơng mại nh sau.

- Phối hợp tổ chức và hỗ trợ cho các doanh nghiệp tham gia các hội chợ triển lãm nông nghiệp.

- Tổ chức các buổi tham quan vùng sản xuất, nơi trng bầy hàng hóa, hội thảo để giới thiệu sản phẩm vải thiều Lục Ngạn với khách hàng trong và ngoài nớc.

- Xây dựng chơng trình tuyên truyền quảng cáo cho sản phẩm vải thiều Lục Ngạn, tạo sự hấp dẫn của vải thiều Lục Ngạn với khách hàng.

-Tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa trong việc cho vay vốn tín dụng, u đãi cho các hộ gia đình, cá nhân,các tổ chức tham gia lu thông sản phẩm vải thiều Lục Ngạn tiêu thụ trong nớc và xuất khẩu.

- Phát triển hợp tác xã tiêu thụ sản phẩm dới nhiều hình thức, hớng các hợp tác xã nông nghiệp làm chức năng đại diện hợp đồng tiêu thụ sản phẩm cho nông dân.

-Tiếp tục sắp xếp và đổi mới công ty thơng mại, hệ thống thơng nghiệp quốc doanh,các xí nghiệp chế biến nông sản. Tập trung làm tốt công tác tìm kiếm thị trờng, hớng dẫn ký hợp đồng với ngời sản xuất, đa công nghệ tiên tiến vào sản xuất và chế biến, đảm bảo tiêu chuẩn chất lợng và mẫu mã hợp lý, quan tâm xây dựng mạng lới đại lý tiêu thụ sản phẩm, cung ứng vật t đến tận tay ngời nông dân.

-Xây dựng chợ rau quả tại trung tâm huyện có đủ mặt bằng,cơ sở hạ tầng, có kiểm tra chất lợng, kho, hệ thống thông tin liên lạc và các dịch vụ khác.

7.Biện pháp mở rộng thị trờng tiêu thụ nội địa. 7.1. Triển vọng mở rộng tiêu thụ nội đia.

Xuất khẩu đang là một trong những chiến lợc đợc nhà nớc ta đẩy mạnh và đóng góp không nhỏ vào sự phát triển kinh tế - xã hội của nớc ta trong thời gian qua. Nhng các doanh nghiệp không thể bỏ và không nên bỏ qua “sân nhà”.

Cung cấp vải thiều cho thị trờng trong nớc không chỉ thỏa mãn hơn nữa nhu cầu hoa quả của nhân dân mà còn tạo ra sự ổn định tơng đối về mặt thị tr- ờngkhi có những biến đổi trên thị trờng thế giới.

Nh vậy thị trờng nội địa đối với mặt hàng nông sản nói chung và mặt hàng đặc sản nh vải thiều nói riêng còn chứa rất nhều tiềm năng.

Thứ nhất, Việt Nam là một trong những nớc có dân số đông. Hiện tai dân số của Việt Nam hơn 80 triệu ngời. Nếu chỉ coi khoảng 30 triệu ngời có nhu cầu với vải thiều là mỗi ngời có khả năng mua 3kg/vụ thì số lợng vải thiều tiêu thụ đợc sẽ là 90.000tấn vải thiều.

Thứ hai, dân số Việt Nam sống khá tập trung. Các điểm tập trung thờng nằm ở các trung tâm kinh tế hay dọc theo quốc lộ. Điều này tạo điều kiện cho hoạt động phân phối.Do đó khả năng mở rộng thị trờng là khá lớn.

Thứ ba, thu nhập tăng sẽ làm tăng nhucầu về rau quả nói chung. Thu nhập trung bình của ngời Việt Nam là hơn 400 USD/1ngời/1năm, ở thành thị là hơn 1000USD/ngời/1năm. Với thu nhập nh vậy và với giá cả 5000-

7000VND/kg vải thiềuthì khả năng 1 ngơi có thể tiêu thụ 1kg/vụ có khả năng trở thành hiện thực.

7.2 Các biện pháp cụ thể.

Xét về mặt giá cả vải thiều, theo xu hớng hiện nay, doanh nhân sẽ khó có thể thao túng đợc trên diện rộng. Vậy doanh nhân phải làm gì và có biện pháp gì để tăng doanh thu và lơi nhuận.

Thứ nhất là,đối với vấn đề nhận thức, thơng nhân cần thay đổi quan điểm các biện pháp kinh tế hiện đại trong đó Marketing hiện đại là một nội dung quan trọng. Dựa trên những nghiên cứu mang tính khoa học cùng với những kiến thức kinh nghiệm thực tế, doanh nhân sẽ tiếp cận thị trờng một cách khoa học hơn và do đó sẽ hiệu quả hơn, tiết kiệm chi phí. Nhng trớc khi có thể học tập và thực hiện đợc thì vấn đề đầu tiên là thay đổi nhận thức.

Thứ hai là, khuyến khích ngời dân tiêu dùng trái cây nội địa. Thông qua chính thuế bằng cách áp dụng thuế suất cao cho cac loại trái cây nhập khẩu để tạo mức chênh lệch cáh xa về giá cả giữa trái cây nhập khẩu và trái cây nộiđịa.

Thứ ba là, doanh nhân cần nghiên cứu thị trờng cẩn thận trớc khi đa hàng hóa vào thị trờng. Hiểu đợc thị trờng, doanh nhân sẽ có những quyết địng đúng đắn, hợp lý. Chẳng hạn khi nắm rõ thị trờng cần một số lợng bao nhiêu, mức độ chất lợng nh thế nào thì doanh nhân sẽ có kế hoạch tơng ứng đa về một số lợng có chất lợng mà thị trờng yêu cầu. Kết quả là loại hàng khó bảo quản nh vải thiều sẽ có thể đợc tiieu thụ trong một thời gian ngắn và tránh đợ những chi phí không đáng có.

Thứ t là, hợp tác chặt chẽ với nông dân cũng sẽ đem lại lợi ích cho doanh nhân. Đầu tiên doanh nhân sẽ có đợc nguồn hàng ổn định, sau đó doanh nhân có thể giảm đợc giá thànhdo không phải thông qua trung gian.

Thứ năm là, về mặt phân phối và xúc tiến, doanh nhân nên kết hợp cả chiến lợc kéo và chiến lợc đẩy: Kết hợp đa hàng hóa đến các trung gian bán lẻ cùng với quảng cáo tiếp thị thu hút ngời tiêu dùng cuối cùng. Đặc biệt doanh nhân cần xây dựng kênh phân phối gọn nhẹ và hiệu quả, mở rộng khả năngđa

hàg hóa đến các phân đoạn thị trờng thông qua các siêu thị, chợ lớn, chợ cóc, hay hàng rong.

Thứ sáu là,tạo điều kiện lu thông thông suốt giữa các thị trờng nội địa ph- ơng trong nớc. Do đặc điểm tụ nhiên của mõi vùng trong nớc, chủng loại trái cây đợc trồng ở các vùng khác nhau.nhu cầu tiêu dùng sẽ gia tăng khi chủng loại trái cây đa dạng vì ngời tiêu dùng không bị nhàm chán.Giải pháp này còn thực sự có ý nghĩa vào những vụ trúng mùavì nó có khả năng tăng nhanh chóng cầu tiêu dùng nội địa, giải quyết đợc tình trạng d thừa ở nơi này nhng thiếu ở nơi khác.

Cuối cùng là, doanh nhân nên tìm hiểu và tận dụng tối đa những u đãi của nhà nớc và chính quyền các cấp.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ cho vải thiều Lục Ngạn (Trang 71 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w