Mặtkhác giáo viên dạy môn lịch sử cũng chưa có phương pháp hướng dẫn họcsinh tự học như thế nào để có hiệu quả, để các em tựn năm kiến thức của bài học... Qua việc tự học của các em ởnhà
Trang 1
PHẦN A: ĐẶT VẤN ĐỀ
I Cơ sở khoa học của sáng kiến kinh nghiệm.
I.1 Cơ sở lý luận :
Với bất kỳ đất nước nào, những đổi mới giáo dục phổ thông mang tớnhchất cải cách giáo dục đều bắt đầu từ việc xem xét, điều chỉnh mục tiêu giáodục Đổi mới dạy học nói chung đổi mới dạy học mụn Lịch sử núi riờng làmột quỏ trỡnh được thực hiện thường xuyên và kiên trỡ trong đó có nhiềuyếu tố quan hệ chặt chẽ với nhau Dạy như thế nào? Học như thế nào? để đạthiệu quả học tập tốt nhất là điều mong muốn của tất cả thầy cô giáo chúng
ta Muốn thế phải đổi mới phương pháp, biện pháp dạy của thầy, phươngphỏp học của học sinh, để giỳp cỏc em lĩnh hội kiến thức một cỏch tựgiỏc,chủ động, tớch cực, sỏng tạo và ngày càng yờu thớch, say mờ mụn học.Trong những năm học vừa qua Bộ Giỏo dục & Đào tạo đó cú nhiều cuộcvận động trong ngành giỏo dục, nhằm thỳc đẩy sự nghiệp giỏo dục nước nhà
đi lờn bằng chất lượng thật, bằng việc học thật, thi thực chất Trong các cuộcvận động đó thì cuộc vận động “ Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạodức, tự học và sáng tạo” Vậy đối với thầy cô giáo thì tự học và sáng tạo là
để tự nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ Còn đối học sinh thì việc tựhọc có vai trò như thế nào trong việc lĩnh hội kiến thứcmà thầy truyền thụ vàchiếm lĩnh kiến thức trong quá trình học tập bộ môn Đólà vấn đề hết sứckhó khăn đối với học sinh cấp THCS hiện nay trong việc tự học ở trên lớpcũng như ở nhà Với những học sinh khá, giỏi dã khó khăn chứ chưa nói đếnnhững học sinh có học lực yếu, kém thì việc tự học càng gặp nhiều khó khăntrong học bộ môn lịch sử
Trang 2Xuất phát từ sự quan tâm đặc biệt tới giáo dục, nhất là đối với thế hệtrẻ Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn nhắc nhở phải coi trọng phát triển toàn diệnhọc sinh “ nhằm đào tạo những người kế tục sự nghiệp cách mạng to lớn củaĐảng và nhân dân ta” và nền giáo dục đó phải phát huy toàn diện nhữngnăng lực sẵn có của học sinh, trong đó có năng lực tự học Để đào tạo nhữngcon người Việt Nam đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ đất nưổctng tìnhhình hiện nay, Đảng ta nhấn mạnh việc đổi mới nội dung, phương pháp dạyhọc “ phát huy tính độc lập, suy nghĩ và sáng tạo của học sinh, đề cao nănglực tự học , tự hoàn thiện học vấn và tay nghề” Luật giáo dục cũng khẳngđịnh rõ “ phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủđộng tư sáng tạo của người học, bồi dưỡng cho người học năng lực tự học,khả năng thực hành, lòng say mê tự học, khả năng thực hành, lòng say mê
học tập và ý chí vươn lên” Có như vậy đáp ứng được yêu cầu giáo dục học
sinh trong giai đoạn hiện nay
I.2 Cở sở thực tiễn
Trong trường THCS hiện nay còn một bộ phận học sinh chưa chịu khó vàchưa có sự say mê học môn lịch sử cho nên việc ghi nhớ, phân tích, kháiquát, tổng hợp các sự kiện lịch sử,nhân vật lịch sử còn yếu Đa số các emhọc sinh về nhà không chịu đọc trước bài, tìm hiểu nội dung kiến thức củatiết học, bài học, nên khi giáo viên đặt câu hỏi các em thường đọc nguyênvăn trong sách giáo khoa, hay chỉ nêu được mốc thời gian sự kiện lịch sử màkhông diễn tả được mốc thời gian đó nói lên sự kiện gì Bởi vậy chính họcsinh đó phải có phương pháp, năng lực tự học như thế nào để chiếm lĩnhkiến thức bài giảng một cách tốt nhất, nhanh nhất và có hiệu quả cao Mặtkhác giáo viên dạy môn lịch sử cũng chưa có phương pháp hướng dẫn họcsinh tự
học như thế nào để có hiệu quả, để các em tựn năm kiến thức của bài học
Trang 3Chính vì vậy chất lượng kiểm tra của học sinh còn nhiều yếu kém.Nhằm giảm bớt tỉ lệ học sinh yếu kém và nâng cao chất lượng dạy và họctrong nhà trường nói chung, môn lịch sử nói riêng Từ thực tế trên, bản thântôi khi dạy môn lịch sử và qua dự giờ đồng nghiệp ở trường ,tôi xin được
trình bày kinh nghiệm về “ Rèn luyện năng lực tự học lịch sử cho học sinh, góp phần nâng cao hiệu quả dạy học bộ môn ở trường THCS ”
II Mục đích của sáng kiến kinh nghiệm
Để giúp học sinh, học môn lịch sử ở trường trung học cơ sở đạt kết quảtốt, để giờ dạy của giáo viên đạt hiệu quả tốt , các em yêu mến, ham thích
và say mê môn học, giáo viên phải giúp các em tìm hiểu, khám phá, phântích tổng hợp các sự kiện, hiện tượng lịch sử Qua việc tự học của các em ởnhà cũng như ở lớp, giúp các em chủ động tiếp thu kiến thức, lĩnh hội kiếnthức thông qua bài giảng của giáo viên theo ýhiểu của mình, tránh trườnghợp khi giáo viên đặt câu hỏi học sinh đọc nguyên si SGK để trả lời hoặckhông trả lời được
III Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
“ Rèn luyện năng lực tự học lịch sử cho học sinh, góp phần nâng cao hiệuquả dạy học bộ môn ở trường THCS” của giáo viên và học sinh trong giảngdạy bộ môn Lịch sử Lớp 7 ở trường THCS Thắng Lợi
Tập trung nghiên cứu trong một số bài, tiết dạy ở môn lịch sử lớp 7 đốivới học sinh THCS và có thể áp dụng cho học sinh lớp 6,8,9
Đề tài Sáng kiến kinh nghiệm này tôi nghiên cứu, áp dụng trong phạm vitrường THCS Thắng Lợi
Người thực hiện: Hoàng Văn Tài
IV Kế hoạch nghiờn cứu
Trang 4Sáng kiến được thực hiện trong năm học 2011 – 2012.
- Điều tra chất lượng học môn Lịch sử của học sinh lớp 7A, 7B, 7C ,tỡm đọc tài liện, nghiên cứu tài liệu
-Nghiờn cứu và tiến hành hướng dẫn học sinh tự học môn lịch sử để
phát huy tính tự giác, chủ động, sáng tạo phát huy tính tích cực của học sinhtrong tiết dạy lịch sử ở lớp 7
- Phân tích, tổng hợp kết quả và thực tế vận dụng phương pháp này vàodạy môn Lịch sử lớp 7 ở trường THCS Thắng Lợi
-Viết và hoàn thành Sỏng kiến kinh nghiệm
V Phương pháp nghiên cứu.
Phương pháp thực tiễn: Qua trực tiếp giảng dạy môn lịch sử lớp 7, qua
dự giờ rút kinh nghiệm với đồng nghiệp, qua quan sát thực tế học sinh họctập trờn lớp, qua kết quả khảo sỏt học sinh
Phương pháp trao đổi.Trao đổi với đồng nghiệp, trao đổi với học sinh.
Phương pháp bổ trợ: Đọc tài liệu tham khảo, so sánh,đối chiếu, phân
Trang 5I Những vấn đề cần giải quyết.
Với phương pháp rèn luyện năng lực tự học lịch sử cho học sinh, gópphần nâng cao hiệu quả dạy học bộ môn ở trường THCS Tôi xin được trỡnhbày ở đề tài này những kinh nghiệm của thân về các vấn đề sau
+ Tầm quan trọng của rèn luyện năng lực tự học
+ Thực trạng dạy và học môn lịch sử ở trường THCS Thắng Lợi hiệnnay
* Ưu điểm
* Nhược điểm
+ Kết quả điều tra trước khi áp dụng Sáng kiến kinh nghiệm
+ Biện pháp rèn luyện năng lực tự học lịch sử cho học sinh
- Rèn luyện năng lực tự học lịch sử cho học sinh THCS
- Rèn luyện năng lực tự học lịch sử cho học sinh thể hiện ở trên lớp,ởnhà,và hoạt động ngoại khóa
- Rèn luyện năng lực tự học lịch sử ở trên lớp không tách khỏi việc rènluyện năng lực tự học lịch sử ở nhà
- Rốn luyện năng lực tự học lịch sử thông qua các hoạt động ngoạikhóa
+ Kết quả điều tr sau khi áp dụng Sáng kiến kinh nghiệm
II Các biện pháp để tổ chức thực hiện.
1.Tầm quan trọng của rèn luyện năng lực tự học.
Hoạt động học tập là một khâu của quỏ trỡnh dạy học, trong học tập thỡ “
Trang 6tác dụng định hướng, kích thích, điều khiển và chỉ đạo trực tiếp hoặc giántiếp quá trỡnh học.Quỏ trỡnh dạy học chỉ cú kết quả khi người học tự nỗ lực,
tự học để nắm vững tri thức mà nhân loại đó tớch lũy được, tức là việc “ tựchuyển hóa” như Mác đó núi “ Sự hỡnh thành con người không chỉ là kếtquả của những tác động bên ngoài, mà là một quá trỡnh hiện thwcjkhachsquan của sự thay đổi, tự chuyển hóa”
Năng lực là một thuộc tính tâm lý phức tạp, là điểm hội tụ của những yếutố: Tri thưc, kỹ năng, kinh nghiệm, sẵn sàng hoạt động, trách nhiệm đạođức…Năng lực được hỡnh thành và phỏt triển trong hoạt động, hoạt động làphương thức cơ bản để phát hiện năng lực Nếu không tổ chức hoạt động vàcon người không chịu khó, tích cực chăm chỉ hoạt động thỡ năng lực khôngthể bộc lộ và phát triển Trong học tập bao giờ cũng có tự học, nghĩa làngười học tự mỡnh lao động trí ócđể chiếm lĩnh lấy kiến thức Theo giáo sưNguyễn Cảnh Toàn “ Tự học là tự mỡnh động nóo, suy nghĩ, sử dụng cỏcnăng lực trí tuệ (quan sát, so sánh, phân tích,tong hợp…) cựng cỏc phẩmchất của mỡnh, cả động cơ, tỡnh cảm, nhõn sinh quan, thế giới quan)…đểchiếm lĩnh một lĩnh vực hiểu biết nào đó thành sở hữu của mỡnh Cũn giỏo
sư tiến sĩ Đặng Vũ Hoạt cho rằng: “ Tự học là một hỡnh thức hoạt độngnhận thwcscuar cá nhân nhằm nắm vững hệ thống tri thức và kỹ năng dochính người học tiến hành ở trên lớp hoặc ở ngoài lớp, hoặc không theochương trỡnh và SGK đó được qui định Tự học có quan hệ chặt chẽ với quá
trỡnh dạy học, nhưng có tính độc lập cao và mang đậm nét sắc thỏi cỏ nhõn
Từ những nghiờn cứu trờn, chỳng ta cú thể hiểu tự học là một bộ phận của
Người thực hiện: Hoàng Văn Tài
việc học tập , là sự nỗ lực của mỗi cỏ nhõn nhằm đạt tới một mục đích nào
đó trên con đường chiếm lĩnh kho tàng tri thức của nhân loại Sự nỗ lực đó
Trang 7của con người bao gồm cả tư duy, trí tuệ, động cơ tâm lý,thái độ tỡnh cảm,hay tự học là cỏch học với sự tự giac, tớnh tớch cực và độc lập caocuar từng
cá nhân, kết quả tự học cao hay thấp phụ thuộc vào năng lực của mỗi người
Hoạt động tự học diễn ra dưới nhiều hỡnh thức: Tự học trong trường phổ
thong là tự học có hướng dẫn Vỡ vậy hoạt động tự học của học sinhcosnhững dấu hiệu đặc trưng, học sinh phải tỡm ra kiến thwcsbawngf chớnhhoạt động của mỡnh, học sinh tự thể hiện mỡnh, tự đặt mỡnh vào tỡnhhuống, nghiờn cứu xử lý, tự trỡnh bày, tự bảo vệ sản phẩm của mỡnh, tỏ rừthỏi độ của minhftr]ơcs cách ứng xử của bạn , tập giao tiếp, tập hợp tác vớimọi người trong quá trỡnh tỡm ra tri thức
Giỏo viên là người hướng dẫn học sinh nghiên cứu tỡm ra kiến thức và tựthể hiện mỡnh trong lớp học Giỏo viờn là người tổ chức hướng dẫn lớp họchoạt động, là trọng tài,cố vấn, kết luận trong các cuộc tranh luận đối thoạigiữa học sinh với học sinh, thầy cô giáo với học sinh để khẳng định kiếnthức do học sinh tự tỡm ra và cũng là người kiểm tra đánh giá lại sản phẩmban đầu sau khi đó trao đổi hợp tacsvowis bạn bè và dựa vào kết luận củagiáo viên tự sửa chữa, tự điều chỉnh, tự hoàn thiện,đồng thời tự rút ra kinhnghiệm về cỏch học, cỏch xử lý tỡnh huống, cỏch giải quyết vấn đề củamỡnh Cựng với quỏ trỡnh đổi mới giáo dục, chúng ta đang tiếp cận gần đếnquan niệm đúng về tự học lịch sử của học sinh “ Tự học của học sinh là việc
tự
nắm vững kiến thức lịch sử một cỏch chớnh xỏc, vững chắc và cú thể vậndụng một cách thành thạo” Đó là quá trỡnh đi từ biết đến hiểu và vận dụngkiến thức lịch sử Việc tự học lịch sử phải được tiến hành với sự say mê,
Người thực hiện: Hoàng Văn Tài
hứng thỳ,ý thức trỏch nhiệm và có tinh thần lao động cần cù, khi có khảnăng tự học lịch sử, học sinh không chỉ nắm vững, hiểu sâu kiến thức, các
Trang 8kỹ năng học tập bộ môn , mà cũn cú phẩm chất của người lao động kiênnhẫn, tự tin, cần cù và sang tạo Từ đó có thể khẳng định ,nói đến năng lực
tự học nói chung,năng lực tự học lịch sử nói riêng là nói đến tri thức củangười học về phương pháp tự học, các kỹ năng kinh nghiệm tự học và thái
độ, ý chớ, tinh thần trong tự học.Vỡ vậy năng lực tự học được coi là nguồnnội lực quí giá tiềm ẩn trong bản than mỗi người Rèn luyện năng lực tự họccho học sinh phổ thông có một vị trí quan trọng trong quá trỡnh thực hiệnmục tiờu bộ mụn và gúp phần đào tạo những con người lao động có năng lựcthực hành, tự chủ,năng động sáng tạo Rèn luyện năng lực tự học lịch sử chohọc sinh là con đường mà giáo viên đưa học sinh của mỡnh đến với chân lýkhoa học bằng chính hoạt động của họ, đồng thời làm cho con đường nhậnthức ngắn lại, dễ hiểu hơn, như Giáo sư Nguyễn Cảnh Toàn khẳng định: “Dạy giỏi là biết kớch thớch tự học, theo đúng qui luật của tâm lý, tư duy,khiến cho năng lực tự học phát triển, nhờ vậy mà kiến thức cũng giầu lênmột cách vững chắc, sâu sắc” Vỡ vậy rốn năng lực tự học lịch sử cho họcsinh có ý nghĩa quan trọng trong việc giúp học sinh đào sõu, củng cố, mửrộng kiến thức, hỡnh thành những phẩm chất đạo đức tốt đẹp và phát triểntoàn diện Đây là một biện pháp thiết thực góp phần nâng cao hiệu quả dạyhọc lịch sử ở trường phổ thong, thực hiện mục tiêu đào tạo con người Việtnam phát triển toàn diện
Người thực hiện: Hoàng Văn Tài
2 Thực trạng dạy và học môn lịch sử ở trường trung học cơ sở.
a Ưu điểm
Trang 9* Về phớa giỏo viờn
Trong giảng dạy núi chung, dạy môn lịch sử nói riêng giáo viên đã cốgắng thay đổi phương pháp giảng dạy theo hướng phát huy tính tích cực, tựgiác của học sinh thông qua các phương pháp dạy học như: phương pháptrực quan, phương pháp giải quyết vấn đề, phương pháp nêu vấn đề vàphương pháp vấn đáp thông qua sự trình bày sinh động, giầu hình ảnh củagiáo viên trong tường thuật, miêu tả,kể chuyện hoặc nêu đặc điểm của nhânvật lịch sử Giáo viên đã tích cực hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm,đọcthầm những đoạn phần của mục bài, toàn bài để học sinh tự tìm ra kiếnthứccủa bài giảng theo ýhiểu của mình để trao đổi trong nhóm dươí sựhướng dẫn của giáo viên Trong thảo luận nhóm những học sinh có học lựcyếu, kêm được trao đổi, thảo luận những ýkiến chính kiến của mình cùngvới các bạn học sinh khá, giỏi, từ đó các em các em cùng nhau năm s kiếnthức và hiểu sâu hơn về bản chất của các sự kiện, hiện tượng lịch sử
Trong quá trình giảng dạy giáo viên đã kết hợp các loại đồ dùng dạy học,khai thác một cách triệt để các loại đồ dùng và phương tiện dạy học nhưtranh ảnh, bản đồ, mô hình và công nghệ thông tin để giúp các em tiếp thukiến thức lịch sử một cách nhanh hơn và hiểu sâu sắc về các hiện tượng, sựkiện lịch sử
* Về phía học sinh:
Một bộ phận học sinh các em về nhà có chuẩn bị bài mới sau khi học bài cũ,
là đọc bài mới, nghiên cứu bài mới, tóm tắt và tự trả lời các câu hoir mỗimục
Người thực hiện: Hoàng Văn Tài
bài trong sách giáo khoa và sơ bộ nắm nội dung của bài, đến lớp chú ý nghegiảng, tập trung suy nghĩ , trả lời các câu hỏi của giáo viên đặt ra Các em
Trang 10đều tích cực thảo luận nhóm, và vận dụng kiến thức vào trả lời câu hỏi, nênhiệu quả của việc thảo luận đã đưa lại kết quả trong quá trình tiếp thu và lĩnhhội kiến thức
Số học sinh yếu kém đã và đang cố gắng nắm bắt các kiến thức trọng tâm
cơ bản của bài qua thảo luận nhóm Các em đã mạnh dạn đưa ra kiến củamình trong thảo luận
b Hạn chế
* Về phớa giỏo viờn:
Giáo viên chưa thực sự có sự thay đổi phương pháp dạy học cho phù hợpvới từng tiết dạy, chưa tích cực hóa hoạt động của học sinh để tạo cho các
em suy nghĩ, sáng tạo trong việc chiếm lĩnh và nắm kiến thức như vẫn còn
sử dụng phương pháp dạy học “ thầy đọc, trò chép”, hay “ thầy nói, trònghe”, giáo viên chưa xác định được kiến thức trọng tâm, cơ bản nên bàigiảng còn dàn trải, chưa có trọng tâm Vì vậy học sinh nhiều em chưa nắmvững kiến thức mà chỉ học một cách máy móc , khi trả lời câu hỏi chưa tómtắt được nội dung theo ýhiểu của mình mà nhìn sách giáo khoa hoàn toàn,hoặc đọc sách giáo khoa cả đoạn,mà không chắt lọc được kiến thức
Giái viên chưa nêu câu hỏi nhận thức đầu giờ, nghĩa là sau khi kiểm tra bài
cũ giáo viên vào bài luôn mà không giới thiệu bài, qua viẹc nêu câu hỏi nhậnthức, điều này làm giảm bớt sự tập trung chú ý vào bài học của học sinhngay từ hoạt động đầu tiên
Sau khi kết thúc bài giảng, giáo viên không dành lượng thời gian nhất định
để hướng dẫn học sinh về nhà chuẩn bị bài mới một cách chu đáo, nên họcsinh đến lớp với tiết học như mới hoàn toàn Do không có sự chuẩn bị nên
Người thực hiện: Hoàng Văn Tài
Trang 11học sinh tiếp thu bài giảng đạt hiệu quả không cao Nhiều học sinh cònkhông biết đọc gì?, đọc như thế nào? trả lời câu hỏi như thế nào?
* Về phớa học sinh
Học sinh còn lười học, và chưa có sự say mê môn học, chưa ham thích
và chưa có ý ý thức học bộ môn lịch sử,( các em thường chú ý ý vào các
môn Toán, Anh, Tin ) nên một bộ phận học sinh không chuẩn bị bài mới,không làm bài tập đầy đủ, trên lớp các em thiếu tập trung nghe giảng, chonên việc ghi nhớ, tổng hợp, phân tích các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịchsử còn yếu
Học sinh chỉ trả lời được những câu hỏi đơn giản, câu hỏi dễ (như trinhbày)
còn một số câu hỏi phân tích, so sánh, tổng hợp thì học sinh còn lúngúngkhi trả lời hoặc không trả lời chung chung
Do không chuẩn bị bài mới trước ở nhà, khi học ở trên lớp lại ít chú ýý nên
khi có câu hỏi thảo luận, một số học sinh không tham gia vào hoạt động it “động não” nên kết quả tiếp thu bài học đạt hiệu quả thấp, dẫn tới học sinhkhông thích học bộ môn lịch sử
-> Với thực trạng dạy và học môn lịch sử ở nhà trường như vậy, giáo viênphải biết phát huy những ưu điểm của mình khi dạy, của học sinh khi học,đồng thời khắc phục những thiếu sót trong quá trình dạy và học môn lịch sử
để làm sao cho các em yêu thích, ham mê học bộ môn Từ đó góp phần giáodục lòng yêu quê hương đất nước , và tự hào về truyền thống lịch sử nghìnnăm của dân tộc Thông qua sự dẫn dắt của giáo viên để các em tự chiếmlĩnh kiến thức lịch sử, phát huy trí tuệ, tự giác độc lập trong suy nghĩ,và hiểubài một cách sâu sắc, tiếp thu bài học mộy cách tự nhiên, thoải mái, không
gò bó trong quá trình học Mục đích cuối cùng của giáo viên là phải biếtkhơi dậy niềm đam mê môn học do mình phụ trách
Trang 12Người thực hiện: Hoàng Văn Tài
* Kết quả khảo sỏt điều tra khi chưa áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
Trong quỏ trỡnh giảng dạy với ý thức vừa nghiờn cứu đặc điểm tỡnhhỡnh học tập bộ mụn lịch sử của học sinh, vừa tiến hành rỳt kinh nghiệmqua mỗi
tiết dạy Việc điều tra này được thực hiện thông qua hỏi – đáp của thầy vàtrũ với những cõu hỏi phỏt triển tư duy ở trên lớp, thông qua bài kiểm traviết trờn lớp của học sinh
Kết quả điều tra đối với học sinh lớp 7A, 7B, 7C tôi nhận thấy đa sốhọc sinh chỉ trả lời được những câu hỏi mang tính chất trỡnh bày cũn nhữngcõu hỏi giải thớch tại sao, so sánh, đánh giỏ nhận thức thỡ cỏc em cũn lỳngtỳng khi trả lời Do vậy kết quả học tập qua điều tra cũng không cao
* Khảo sỏt qua bài làm của học sinh (Thời gian làm bài 15 phỳt ) Lớp 7:( Bài 8 trang 25) Cõu hỏi: Sau khi Ngô Quyền mất( năm 944), đất
nước rơi vào tỡnh cảnh như thế nào?
2 Kết quả điều tra trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm