1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN phương pháp nâng cao hiệu quả dạy và học môn lịch sử 8

32 312 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 6,23 MB

Nội dung

Phương pháp nâng cao hiệu dạy học môn lịch sử I/ TÊN ĐỀ TÀI: PHƯƠNG PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG DẠY VÀ HỌC MÔN LỊCH SỬ Phương pháp nâng cao hiệu dạy học môn lịch sử II/ ĐẶT VẤN ĐỀ: 1/Tầm quan trọng: Bác Hồ nói “Dân ta phải biết sử ta, Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” Câu nói tưởng chừng hiễn nhiên thực tế phận công dân lơ mơ với lịch sử dân tộc Ngay kiện 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, kiện trọng đại đất nước có tầm vĩ mơ giới, thành phố mà UNESCO công nhận thành phố 1000 năm tuổi Đó kiện mà khơng phải nắm được, em học sinh, ngồi ghế nhà trường, em chủ tương lai đất nước Vì việc giáo dục em hiểu kiện trọng đại đất nước việc cần thiết Cách 533 năm (1484- 2017), bia Tiến sĩ dựng Văn Miếu Quốc Tử Giám ghi lại dòng chữ: “…Hiền tài ngun khí quốc gia, ngun khí thịnh nước mạnh, lên cao, ngun khí suy nước yếu, xuống thấp” ( Tiến sĩ triều Lê, Thân Nhân Trung) Ý thức tầm quan trọng giáo dục nên thời đại ngày nay, Đảng nhà nước ta coi trọng giáo dục, coi giáo dục “ quốc sách hàng đầu” trọng đổi giáo dục Vì thế, kì họp Quốc hội khóa X năm 2000, thông qua nghị số 40/2000/QH10 vấn đề đổi giáo dục phổ thông Hiện Lịch sử môn học mà hầu hết kì thi cấp kết đạt chưa cao Điều xuất phát từ nhiều nguyên nhân có cách dạy giáo viên cách học học sinh, điều đặt yêu cầu cần phải đổi “ Lịch sử diễn khứ; Lịch sử loài người mà học toàn hoạt động người từ xuất đến nay”( SGK Lịch sử 6, trang 3, NXB Giáo dục năm 2002) Qua định nghĩa trên, thấy rằng, việc học Lịch sử có đặc trưng riêng có khó riêng Đó người học tri giác trực tiếp, nhìn thấy," sờ” thấy hay làm thí nghiệm phòng thí nghiệm… mà buộc phải tư duy, phải trừu tượng hóa, khái qt hóa để dựng lại diễn khứ thông qua kiện, niên đại, nhân vật…Để làm điều đòi hỏi giáo viên phải có kỉ kết hợp nhiều phương pháp dạy học Trong thực tế phần lớn phụ huynh học sinh học bây giờ, bị chủ nghĩa thực dụng thời kinh tế thị trường chi phối, học mục đích để lấy điểm cao vào trường công thi đỗ vào trường đại học, giúp sau có nghề mưu sinh tốt hơn, khơng phải học để tìm hiểu lịch sử đất nước Thực em người Việt Nam em chúng ta, chắn họ không muốn quên cội nguồn, quên khứ oai hùng dân tộc mục đích việc học đẩy em vào đường 2/Thực trạng liên quan đến vấn đề nghiên cứu: Phương pháp nâng cao hiệu dạy học môn lịch sử Đối với sở vật chất trường THCS Yên Ninh trang bị tương đối đầy đủ, cấp ưu xây dựng ngơi trường đẹp Bên cạnh phòng giáo dục hàng năm bổ sung trang thiết bị phục vụ cho việc dạy học cách tốt Đồ dùng dạy học trang bị tương đối đầy đủ, phòng thư viện cung cấp tài liệu cho học sinh tham khảo, công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu giáo viên việc dạy học, trường có 05 máy chiếu projecter phục vụ cho giảng giáo án điện tử thuận lợi, 01 phòng dạy Tiếng Anh đại, 01 phòng tin học với 30 máy tính, 04 phòng học mơn Ngồi theo tìm hiểu đa số giáo viên có máy vi tính nhà thường xuyên cập nhật Internet, vấn đề thuận lợi cho giáo viên tìm thơng tin phục vụ dạy soạn giáo án điện tử Tuy nhiên việc dạy học môn lịch sử môn lịch sử lớp chưa thu hút học sinh tham gia cách tích cực 3/Lý chon đề tài: Đối với giáo viên chúng ta, mong muốn truyền đạt kiến thức đến học sinh, mong học sinh hiểu nắm nội dung học mà truyền thụ Nhưng thực tế qua nhiều năm nay, thấy đa số em cho môn lịch sử môn học thuộc bài, môn phụ Từ thời lượng đầu tư cho mơn ít, dẫn đến chất lượng mơn học thấp Trong thực tế, thấy năm qua kì thi Đại Học, Cao Đẳng chất lượng môn Lịch sử thấp Đây vấn đề làm cho – người thầy giáo dạy Lịch sử phải trăn trở nhiều, phải làm cách để lấy lại đứng môn học học sinh Trong thực tế giảng dạy, đa phần học sinh xem môn học phụ Do thái độ học tập học sinh chưa thực tích cực Các em chịu lắng nghe ngồi học dẫn đến kết học tập chưa cao Vì vậy, việc giúp em có thái độ học tập đắn, u thích mơn học, xố bỏ khoảng cách mơn học phụ nhiệm vụ quan trọng giáo viên Tiếp cận với môn học Lịch sử tức em tìm hiểu cội nguồn dân tộc, trình đấu tranh chống ngoại xâm bảo vệ chủ quyền, độc lập ông cha ta từ thời dựng nước đến đất nước hồn tồn thống Chính mà có biến cố, kiện lịch sử diễn Qua thể tinh thần chiến đấu, ý chí bất khuất dân tộc Việt Nam qua thời đại Cho nên việc học nhớ kiện làm cho học sinh gặp nhiều khó khăn, đơi gây tâm lí chán nản, lười học kết dẫn đến chất lượng môn thấp Như để học sinh yêu thích học tập mơn sử, đối tượng yếu đòi hỏi người giáo viên phải có nghệ thuật, phương pháp phù hợp Từ tơi ln tìm cách học sinh lớp dạy ln thích mơn học Riêng thân tơi, giáo viên trẻ, phân công giảng dạy môn Lịch sử mười năm, dùng nhiều cách áp dụng giảng dạy đặc biệt năm học gần áp dụng phương pháp giảng dạy như: kể chuyện, so sánh, dùng máy chiếu sưu tầm hình ảnh, đoạn phim đưa vào giảng dạy, đặc biệt sau mổi Phương pháp nâng cao hiệu dạy học môn lịch sử học hình thành đồ tư giúp học sinh dễ nắm bắt kiến thức, áp dụng phương pháp hợp đồng Qua cách làm tơi thấy có kết khả quan so với năm dạy trước, nên đem vào áp dụng 4/ Giới hạn nghiên cứu đề tài: Do điều kiện thực tế giảng dạy trường, nên đề tài tơi tập trung nghiên cứu tình hình học tập môn lịch sử học sinh trường THCS Yên Ninh nơi dạy Đối tương học sinh khối (8) Quá trình viết đề tài này, đúc kết từ năm dạy học trước đặc biệt năm dạy học gần trường THCS Yên Ninh III/ CƠ SỞ LÝ LUẬN: Để tổ chức học tốt đòi hỏi giáo viên cần kết hợp nhiều phương pháp, nhiều nội dung khác Theo nhà xuất giáo dục 1978 viết: “Giờ học hình thức tổ chức dạy học, phận nhỏ sinh động trình sư phạm, gắn bó cách hữu với tồn hệ thống trình dạy học Giờ học cần phải có tính hồn chỉnh chặt chẻ mức độ cao Giờ học phải đem lại kết thiết thực Giờ học phức hợp sư phạm phức tạp, bao gồm: a Nội dung chứa đựng nhiều nguồn cung cấp kiến thưc khác (lời nói, tài liệu, tác phẩm văn học, đồ dùng trực quan ) b Các khâu khác trình dạy học (sự lĩnh hội kiến thức học sinh, việc kiểm tra kiến thức mới, ôn tập ) c Các hình thức phong phú hoạt động học tập phương pháp dạy học Vấn đề học tốt vấn đề kết hợp tất yếu tố trên” (Trích chuẩn bị học lịch sử - nhà xuất giáo dục 1978) Những phương pháp dạy học môn Lịch sử, hầu hết giáo viên dạy sử nắm Trong tất phương pháp dạy học lịch sử có: phương pháp đàm thoại, phương pháp phát vấn, phương pháp gợi mở, phương pháp nêu vấn đề, phương pháp trực quan, phương pháp miêu tả, …vv… có tác dụng tốt vấn đề khai thác kiến thức học Lịch sử Ngoài phương pháp cần kết hợp số phương pháp đại như: So sánh đối chiếu, thảo luận để rút vấn đề, vẽ sơ đồ tư duy, sử dụng công nghệ thơng tin để trình chiếu hình ảnh phim, phương pháp hợp đồng Thảo luận nhóm phương pháp tổ chức học tập hợp tác nhóm học sinh, phương pháp giúp thành viên chia sẻ khó khăn, tổ chức hoạt động học tập, tăng cường hợp tác lẫn nhau, giải vấn đề Bản đồ tư hay gọi sơ đồ tư duy, hình thức ghi chép theo mạch tư người nhằm hệ thống hóa chủ đề cách kết hợp việc sử dụng hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết với tư tích cực Bản đồ tư phương pháp đồ họa thể ý tượng khái niệm học mà giáo viên cần truyền đạt, làm rõ chủ đề qua học sinh nắm hiểu nội dung cách có hệ thống Sử dụng sơ đồ tư dạy học cách thay đổi giảng dạy từ thầy đọc – trò chép sang cách tiếp cận (kiến tạo kiến thức suy nghĩ) Phương pháp nâng cao hiệu dạy học môn lịch sử Dạy học lịch sử ngày có nhiều cơng cụ để hỗ trợ cho tiết dạy, đặc biệt áp dụng internet để sưu tầm nhiều nhiều hình ảnh sinh động, đoạn phim hay phù hợp với dạy để trình chiếu giúp học sinh thích thú hơn, làm cho tiết học khơng bị nhòm chán, trái lại học sinh lại hiểu thêm nhiều vấn đề Bên cạnh q trình dạy học nhằm lấy học sinh làm trung tâm, giáo viên người hướng dẫn thực phương pháp dạy hợp đồng phát huy tốt yếu tố này, làm cho học sinh chủ động khai thác kiến thức cách tích cực, từ học sinh dể khắc sâu kiến thức Tuy phương pháp đến thời điểm mới, song việc áp dụng cách linh hoạt phù hợp với nội dung nhiều điều phải bàn, quan trọng môn lịch sử phần lịch sử giới cận đại khó hiểu, khó học khó dạy học sinh giáo viên Trên sở sau nắm tình hình học tập học sinh tơi biết đa số em xuất thân từ gia đình chun sống nghề nơng, nhận thức văn hố gia đình nhiều hạn chế, gia đình quan tâm đến việc học em, lớp đa số em lại khơng thích học môn Lịch sử, đa số em cho môn dài, nên số em không chịu học bài, số em học thuộc lòng phần nội dung mà giáo viên cung cấp, học lại thụ động không phát biểu ý kiến xây dựng bài, giáo viên đưa câu hỏi em trả lời cách máy móc theo sách giáo khoa, không chịu khám phá Từ thực tế đó, tơi tiến hành thực nghiệm nhiều biện pháp nhằm “Phương pháp nâng cao hiệu dạy học môn Lịch sử 8” IV/ CƠ SỞ THỰC TIỂN: * Thực trạng nay: Trường THCS Yên Ninh thành lập năm 1986, nằm TT Phú Lương – Thái Nguyên * Sau nhiều năm giảng dạy tiếp cận trao đổi với số đồng nghiệp chuyên môn nhận thấy thực trạng giảng dạy đơn vị hầu hết thầy cô thực việc giảng dạy theo phương pháp đổi mới, nhiên việc chuẩn bị để lên lớp số giáo viên hạn chế thời gian khả thực phương pháp đổi giáo viên Tôi biết trước điều kiện hỗ trợ cho cơng tác giảng dạy thiếu nhiều, việc hiểu biết áp dụng phương pháp giáo viên chưa sâu sắc, tơi tập trung nghiên cứu vấn đề để giúp hoc sinh học tốt môn lịch sử xã hội có nhìn tích cực mơn tương lai *Với tìm có: Đối với trường giúp đỡ cấp tạo nguồn kinh phí hỗ trợ việc mua sắm nhiều phương tiện dạy học, máy vi tính nối mạng Internet qua Dcom 3G, wi-fi, để hỗ trợ cho giáo viên truy cập mạng tìm thơng tin cách thuận lợi nhanh chóng Đối với phương pháp dạy học quan tâm ban giám hiệu tất phương pháp tập huấn kịp thời đưa vào áp dụng thực tế nên hiệu Phần mềm Maimap vẽ sơ đồ tư tập huấn thường xuyên hướng dẫn cho giáo viên Chương trình sách giáo khoa lịch sử lớp Phương pháp nâng cao hiệu dạy học môn lịch sử giảm tải nhiều so với trước, nên phần nhẹ cho việc dạy học, thuận lợi cho việc áp dụng phương pháp cách hiệu V/ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: 1/Phương pháp 1: So sánh đối chiếu vấn đề, kiện Lịch sử Để học thêm hấp dẫn, lôi học sinh vào khám phá kiến thức, để giáo viên củng cố lại kiến thức, học sinh liên kết chuỗi kiện lịch sử, giáo viên nên đưa câu hỏi nhằm đối chiếu, so sánh vấn đề, kiện có nét tương đồng khác biệt phạm trù để học sinh nắm bắt nhận thức Lịch sử Thao tác muốn thực phải thơng qua phương pháp thảo luận nhóm để phát huy tính tích cực sáng tạo học sinh; rèn luyện kỹ đánh giá, phân tích, nhận định vấn đề, kiện lịch sử để tìm nguyên lý phát triển Lịch sử Ví dụ 1: Sau dạy xong (Bài 2: Cách mạng tư sản Pháp) giáo viên cần nêu câu hỏi tổng kết như: ?Nêu điểm giống chung cách mạng tư sản đầu tiên?: Trả lời: Các cách mạng giai cấp tư sản lãnh đạo, lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư phát triển mạnh Đưa đất nước tiến lên chế độ chế độ Tư Bản Chủ Nghĩa ? Điểm khác cách mạng tư sản Hà Lan, Anh, Mĩ, Pháp gì: Trả lời: - Cách mạng tư sản Hà Lan Mĩ cách mạng thực nhiệm vụ giải phong dân tộc, mở đường cho chủ nghĩa tư phát triển - Cách mạng Anh Pháp cách mạng lật đỗ chế độ phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư phát triển, đưa đất nước tiến lên thể chế trị mới: Anh nước quân chủ lập hiến, Pháp nước cộng hòa Qua học sinh hệ thống kiến thức nội dung Ví dụ2: Sau học xong (Cách mạng công nghiệp), giáo viên cho học sinh so sánh lược đồ nước Anh kỉ XVIII kỉ XIX để thấy đổi nước Anh sau hoàn thành cách mạng cộng nghiệp:: Trả lời: Thành phố 50.000 dân vùng công nghiệp xuất ngày nhiều Hệ thống mạng lưới đường sắt đời nối liền thành phố, vùng công nghiệp trung tâm công nghiệp => Nền kinh tế phát triển mạnh, đưa nước Anh trở thành công xưởng giới, mở đầu cách mạng cơng nghiệp, có kinh tế phát triển giới vào cuối kỉ XIX Ví dụ 3: Học xong (Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối kỉ XIX đầu kỉ XX) giáo viên cho học sinh so sánh vị trí nước qua bảng sau: Năm/Vị trí Thứ Thứ hai Thứ ba Thứ tư 1870 Anh Pháp Đức Mĩ 1913 Mĩ Đức Anh Pháp Phương pháp nâng cao hiệu dạy học mơn lịch sử Ví dụ 4: Sau học xong 19 (Nhật Bản hai chiến tranh giới) Giáo viên đặc câu hỏi: ?So sanh q trình khỏi khủng hoảng kinh tế giới 1929-1933 Anh, Pháp, Đức, Italya, Nhật, Mĩ nào? Anh - Pháp Đức – Italya – Nhật Mĩ -Thoát khỏi - Thoát khủng hoảng -Thực khủng hoảng cách phát xít hóa chế độ thống trị sách Rubằng phát động chiến tranh để dơ-ven sách cải cách phân chia lại giới kinh tế - xã hội ? So sánh kinh tế nước Mĩ, Nhật Bản sau chiến tranh giới thứ có điểm giống khác nhau: Trả lời: - Giống: Được hưởng lợi từ chiến tranh khơng mát gì, kinh tế phát triển mạnh, - Khác: Mĩ kinh tế phát triển suốt thập niên 20 kỉ XX, Nhật Bản phát triển vài năm đầu sau chiến tranh Ví dụ 6: Qua 21 (Chiến tranh giới thứ II) Giáo viên cần nêu câu hỏi? ?So sánh kết cục chiến tranh giới thứ thứ I thứ II? Trả lời: - Chiến tranh giới thứ nhất: 10 triệu người chết, 20 triệu người bị thương tàn tật, thiệt hại vật chất lên đến 85 tỉ USD, nhiều thành phố cầu cống đường sá bị phá hủy - Chiến tranh giới thứ hai: 60 triệu người chết, 90 triệu người bị thương, thiệt hại vật chất gấp 10 lần chiến tranh giới thứ nhất, tất chiến tranh hành nghìn năm trước cộng lại => Qua việc so sánh học sinh thấy tàn khốc chiến tranh, nguy hiểm mà để lại cho lồi người, từ em có ý thức việc bảo vệ hòa bình chung giới Ví dụ 7: Sau học xong 25 (Kháng chiến lan rộng toàn quốc) Giáo viên nêu câu hỏi: Hãy so sánh khác lãnh thổ Việt Nam qua hiệp ước mà triều đình Huế lần lược kí với Pháp? Trả lời: -Hiệp ước Nhâm Tuất (5/6/1862): Triều đình Huế thức thừa nhận quyền đô hộ Pháp ba tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định, Định Tường, Biên Hòa) - Hiệp ước Giáp Tuất (15/3/1874): Triều đình Huế thức thừa nhận sáu tỉnh Nam Kỳ thuộc quyền đô hộ Pháp - Hiệp ước Hác-măng (25/8/1883): Triều đình Huế thức thừa nhận bảo hộ Pháp Bắc Kì Trung Kì, cắt tỉnh Bình Thuận khỏi Trung Kì nhập vào Nam Cách khỏi khủng hoảng Phương pháp nâng cao hiệu dạy học mơn lịch sử Kì, ba tỉnh Thanh-Nghệ -Tỉnh sáp nhập vào Bắc Kì triều đình Huế cai quản phần đất nhỏ Trung Kì, giao thiệp thông qua viên khâm sứ Pháp Huế - Hiệp ước Pa-tơ-nốt (6/6/1884): Chỉ sửa đổi ranh giới khu vực Trung Kì để xoa dịu dư luận lấy lòng vua quan phong kiến bù nhìn Và chấm dứt tồn triều đình phong kiến nhà Nguyễn với tư cách quốc gia độc lập, thay vào chế độ thuộc địa phong kiến => Qua việc so sánh học sinh thấy bạc nhược, bảo thủ, bất lực triều đình Huế, sợ ngai vàng dòng họ mà bước đầu hàng chấp nhận làm tay sai cho thực dân Pháp Ví dụ 8: Qua 27 (Khởi nghĩa Yên Thế), giáo viên cần nêu câu hỏi: So sánh điểm khác khởi nghĩa Yên Thế với khởi nghĩa hưởng ứng phong trào Cần Vương? Trả lời: *Cuộc khởi nghĩa Yên Thế: - Cuộc khởi nghĩa Yên Thế thời gian kéo dài lâu gần 30 năm - Mục tiêu đấu tranh bảo vệ hòa bình, bảo vệ mảnh đất nơi sinh sống, khơng đấu tranh mục tiêu khơi phục chế độ phong kiến - Lãnh đạo lực lượng tham gia nơng dân bình thường u sống hòa bình - Địa bàn hoạt động địa phương Yên Thế (Bắc Giang) - Thời gian kéo dài gần 30 năm *Các khởi nghĩa hưởng ứng bỡi phong trào cần vương: -Lãnh đạo: Văn thân sĩ phu yêu nước - Lực lượng tham gia: Tất tầng lớp xã hội - Địa bàn hoạt động rộng, liên kết nhiều tỉnh thành - Thời gian tồn không lâu, dể bị thực dân Pháp đàn áp - Mục tiêu đấu tranh: Khôi phục chế độ phong kiến 2/ Phương pháp 2: Kể chuyện lịch sử có liên quan đến học Mỗi lịch sử thường hay có người lịch sử, nên thường có câu chuyện gắn vào kiện lịch sử Như ta biết lứa tuổi học sinh phổ thơng sở hay có tính tò mò muốn khám phá lạ Đây tâm lý chung lứa tuổi Để tránh nhàm chán, giáo viên nên dành chút thời gian (nếu có thể) để kể cho em nghe câu chuyện đời, nghiệp người gắn với kiện lịch sử học, hay biến động kiện lịch sử, nhằm minh hoạ cho học cách sinh động Ví dụ 1:Sau học xong 25 tiết (Kháng chiến lan rộng toàn quốc) Giáo viên cần nêu vài nét vua Tự Đức Tự Đức (22 tháng 9, 1829 – 19 tháng 7, 1883), gọi Nguyễn Dực Tơng , vị Hồng đế thứ nhà Nguyễn, vương triều phong kiến cuối lịch sử Việt Nam Ông tên thật Nguyễn Phúc Hồng Nhậm hay có tên Nguyễn Phúc Thì Ơng Phương pháp nâng cao hiệu dạy học mơn lịch sử vị vua có thời gian trị lâu dài nhà Nguyễn, trị từ năm 1847 đến 1883, tổng cộng 36 năm.Triều đại ông đánh dấu nhiều biến đổi với vận mệnh Đại Nam Ví dụ 2: Sau dạy Khởi nghĩa Yên Thế giáo viên giới thiệu vài nét người anh hùng Hoàng Hoa Thám Hoàng Hoa Thám (tên thật: Trương Văn Thám (Đề Thám) Sinh (1858 - 1913), người lãnh đạo Khởi nghĩa Yên Thế (1885 - 1913) chống Pháp Quê làng Dị Chế, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên; di cư lên Sơn Tây (Hà Tây), đến Yên Thế (Bắc Giang) Năm 1885, tham gia khởi nghĩa Cai Kinh (Hồng Đình Kinh) Lạng Giang Sau Cai Kinh chết, Đề Thám tiếp tục hoạt động, lập Yên Thế trở thành thủ lĩnh danh tiếng phong trào nông dân chống Pháp Trong gần 30 năm lãnh đạo tổ chức đánh nhiều trận đánh lớn, Pháp phải hai lần giảng hoà với Đề Thám Nhiều sĩ phu Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Phạm Văn Ngôn, Lê Văn Huân, Nguyễn Đình Kiên gặp gỡ Hoàng Hoa Thám bàn kế hoạch phối hợp hành động Đầu 1909, Pháp mở công quy mô lớn nhằm tiêu diệt nghĩa quân Đề Thám vừa tổ chức đánh trả, vừa phải rút lui khỏi Yên Thế, đến Thái Nguyên, Tam Đảo Lực lượng nghĩa quân giảm sút dần tới cuối 1909 bị tan rã Đề Thám phải sống ẩn náu núi rừng Yên Thế Bị tay sai Pháp sát hại 10.2.1913 3/ Phương pháp 3: Dạy học phương pháp sử dụng máy chiếu: Hiện khuyến khích giáo dục đào tạo, quan tâm ban giám hiệu, phụ huynh học sinh nên việc áp dụng công nghệ thông tin vào trường học điều cần thiết Trong trình dạy học máy chiếu giáo viên sưu tầm nhiều hình ảnh, nhiều đoạn phim hay có liên quan đến học, học sinh học thích thú Ví dụ 1: Trong (Cách mạng tư sản Pháp kỉ XVIII) Phương pháp nâng cao hiệu dạy học mơn lịch sử Ví dụ 2: Trong (Cách mạng cơng nghiệp) Ví dụ 3: Qua chiến tranh giới thứ II, giáo viên đưa số hình ảnh hậu chiến tranh 10 Phương pháp nâng cao hiệu dạy học môn lịch sử dung chủ yếu Nv3: Giải thích vài   kiện em cho tiêu biểu NV4: Sưu  tầm tài liệu  X tranh ảnh có liên quan 1   X   X   X Tôi cam kết thực hợp đồng Học sinh (Ký) Giáo viên (Ký) : Nhiệm vụ bắt buộc : Nhiệm vụ tự chọn : Thời gian thực : Hoạt động cá nhân : Hoạt động nhóm người : Kế hoạch theo màu số : Tiến triển tốt : Gặp khó khăn : Đã hồn thành : Hợp tác : Đáp án : Giáo viên chỉnh sửa : Chia sẻ với bạn : Rất thoải mái : Bình thường : Khơng hài lòng * Giai đoạn 2: Tổ chức dạy theo hợp đồng Bước 1: Giới thiệu học/ nội dung học tập hợp đồng học tập - Nội dụng học tập: theo phương pháp hợp đồng - Giáo viên giới thiệu sơ lược hợp đồng học tập: Giáo viên giới thiệu kí hiệu hợp đồng 18 Phương pháp nâng cao hiệu dạy học môn lịch sử : Nhiệm vụ bắt buộc Đối với nhiệm vụ bắt buộc em thực hiện, hồn thành nhiệm vụ bắt buộc lớp học Khi thực nhiệm vụ không theo thứ tự định, học sinh tùy chọn thực nhiệm vụ trước : Nhiệm vụ tự chọn Đối với nhiệm vụ học sinh thực lớp, thực học nhà : Thời gian thực Mỗi nhiệm vụ giáo viên quy định thời gian thực : Hoạt động cá nhân Học sinh đọc lập hoàn thành tập : Hoạt động nhóm người Học sinh thảo luận nhóm người để hoàn thành tập : Kế hoạch (theo màu - số) Các nhiệm vụ có phiếu hỗ trợ màu : Tiến triển tốt.: Gặp khó khăn Trong qua trình giải tập tiến triển tơt hay gặp khó khăn đánh dấu vào tương ứng : Đã hoàn thành Học sinh hoàn thành tập đánh dấu vào : Hợp tác Trong qua trình giải tập học sinh hợp tác với bạn với giáo viên để hoàn thành tập : Đáp án Tất nhiệm vụ có đáp án : Giáo viên chỉnh sửa.: Chia sẻ với bạn Trong qua trình tìm đáp án học sinh tự hồn thành có chỉnh sửa giáo viên chia sẻ với bạn thí đánh dấu vào tương ứng : Rất thoải mái : Bình thường : Khơng hài lòng Sau hồn thành tập học sinh tự đánh giá việc hoàn thành nhiệm vụ qua mức *Giáo viên giới thiệu thời gian tối đa để thực nhiệm vụ hợp đồng hướng dẫn thực nhiệm vụ hợp đồng - NV1: Nêu kiện lịch sử Thời gian thực 10 phút Nhiệm vụ bắt buộc học sinh hoạt động cá nhân để làm theo yêu cầu tập SGK/113 HS hợp tác với bạn cần thiết - NV2: Trình bày nội dung chủ yếu Học sinh dự kiến thời gian thực Nhiệm vụ tự chọn học sinh hoạt động cá nhân để làm theo yêu cầu - NV3: Giải thích vài kiện em cho tiêu biểu Thời gian thực 10 phút Nhiệm vụ bắt buộc học sinh hoạt động cá nhân để làm theo yêu cầu tập SGK/113.HS hợp tác với bạn cần thiết Bài tập có phiếu hỗ trợ màu xanh - NV4: Sưu tầm tài liệu tranh ảnh có liên quan.Thời gian thực 10 phút Nhiệm vụ bắt buộc học sinh hoạt động nhóm người, trình bày kết nhóm nhóm Nhiệm vụ có phiếu hỗ trợ màu đỏ Bước 2: Tổ chức cho học sinh nghiên cứu kí hợp đồng: - Phát cho học sinh hợp hợp đồng - Học sinh nghiên cứu kĩ hợp đồng để hiểu nhiệm vụ hướng dẫn hợp đồng - Giáo viên học sinh trao đổi điều chưa rõ hợp đồng (nếu có) 19 Phương pháp nâng cao hiệu dạy học môn lịch sử - Học sinh định chọn nhiệm vụ tự chọn, thứ tự thực dự kiến thời gian thực nhiệm vụ sở lực kí tên vào hợp đồng - Giáo viên kí xác nhận vào hợp đồng Thơng qua nắm kế hoạch thực nhiệm vụ học sinh để tổ chức hỗ trợ học sinh cho hiệu Lưu ý: Việc lựa chọn nhiệm vụ tự chon linh hoạt, có học sinh chọn nghiên cứu hợp đồng, có học sinh chọn trình học theo hợp đồng hay học sinh thấy có đủ thời gian em thấy quan tâm hứng thú Bước 3: Tổ chức, hướng dẫn học sinh thực hợp đồng: Học sinh: thực nhiệm vụ theo kế hoạch Trong trình thực học sinh trung bình, yếu yêu cầu giúp đỡ giáo viên, hợp tác chia sẻ với bạn học sinh giỏi lớp Giáo viên: Yêu cầu học sinh thực cách độc lập cần nhận trợ giúp giáo viên học sinh khác Đối với nhiệm vụ 1,2 học sinh thực lớp, nhiệm vụ lại học sinh lựa chon thực học nhà, thư viện… Ngồi phiếu hỗ trợ giáo viên tăng mức hỗ trợ cần thiết Sau hoàn thành nhiệm vụ, học sinh tự sửa lỗi, tự đánh giá qua việc đối chiếu kết với giáo viên (giáo viên chuẩn bị sẵn nội dung máy chiếu), em chấm chéo Bước 4: Tổ chức nghiệm thu (thanh lí) hợp đồng Giáo viên cần thông báo trước thời gian vào khoảng định lớp gần kết thúc thời gian hợp đồng để học sinh hoàn thành hợp đồng lớp Chuẩn bị nghiệm thu hợp đồng lớp Giáo viên để học sinh tự đánh giá kết đánh giá học sinh với Giáo viên nghiệm thu hợp đồng lớp nhận xét kết việc thực hợp đồng học sinh Giáo viên kịp thời tuyên dương, khen thưởng học sinh thực tốt bên cạnh giáo viên nhắc nhở tạo điều kiện để học sinh hồn thành nhiệm vụ, nhà.( nghiệm thu hợp đồng giáo viên học sinh thỏa thuận) Qua giảng thân thấy với chủ động nêu vấn đề giải vần đề có giúp đỡ giáo viên phương tiện dạy học đại làm cho học sinh húng thú học tập giúp cho học sinh có thói quen độc lập suy nghĩ giải tốn nhiều góc độ khác từ em học sinh hình thành tư biết tự phát triển tư học mơn hình học VI/ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Kết kiểm tra 15 phút hai lớp trước tiến hành áp dụng phương pháp áp dụng phương pháp năm học 2015-2016, 20162017 sau: a Lớp chưa áp dụng theo phương pháp năm học 2015-2016 20 Phương pháp nâng cao hiệu dạy học môn lịch sử TT LỚP SỐ HS 15 ĐIỂM GIỎI SL TL% 13.3 KHÁ SL TB TL% SL 20.0 YẾU TL% 40.0 SL TL% 26.7 Lớp áp dụng theo phương pháp năm học 2015-2016 TT LỚP SỐ HS 15 ĐIỂM GIỎI SL TL% 26.7 KHÁ SL TB TL% SL 33.3 YẾU TL% SL TL% 40 b Lớp chưa áp dụng theo phương pháp năm học 2016-2017 TT LỚP SỐ HS 28 ĐIỂM GIỎI SL TL% 10.7 KHÁ SL TB TL% SL 28.6 YẾU TL% 12 42.6 SL TL% 18.1 Lớp áp dụng theo phương pháp năm học 2016-2017 TT LỚP SỐ HS 28 ĐIỂM GIỎI SL TL% 21.4 KHÁ SL 10 TB TL% 35.7 SL 11 YẾU TL% 39.3 SL TL% 3.6 Qua kết kiểm tra thử nghiệm với 15 phút vào đầu tiết học, thấy việc áp dụng phương pháp vào giảng dạy môn lịch sử đem lại kết đáng kể, em thích thú học mơn đặc biệt tiết học có sử dụng máy chiếu VII KẾT LUẬN Nội dung đề tài nghiên cứu việc dạy học lịch sử áp dụng phương pháp Phương pháp phương pháp dạy học tích cực nhất, kết hợp phương pháp dạy học truyền thống với phương tiện thiết bị trở thành phương pháp dạy học tích cực Phương pháp dạy học tích cực phát huy tính chủ động học tập học sinh, tức lấy học sinh làm trung tâm tiết học phát huy tính sáng tạo giáo viên việc thiết kế giảng 21 Phương pháp nâng cao hiệu dạy học môn lịch sử Biện pháp sử dụng đề tài sử dụng phương pháp so sánh, sơ đồ tư duy, máy chiếu, kể chuyện, sử dụng văn thơ, dạy theo hợp đồng Trong tiết học áp dụng nhiều phương pháp dạy học khác để phù hợp với nội dung khác nhau, khác Qua thực tế cho thấy lớp áp dụng phương pháp phù hợp nội dung dạy sẻ có kết học tập tốt lớp không áp dụng phương pháp Cụ thể qua tiết học sôi kết chất lượng học tập học sinh Tuy việc áp dụng phương pháp có thuận lợi củng có khó khăn định * Thuận lợi: - Việc dạy học lịch sử lớp theo phương pháp đổi phương pháp dạy học tích cực, phương pháp mới, kỉ thuật tập huấn nhiều lần, phương tiện đại, đồ tranh ảnh hỗ trợ tích cực Nhưng để có tiết dạy tốt đạt kết cao giáo viên phải lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp cho bài, mục đem lại hiệu thiết thực - Ngoài nhà trường trang bị máy chiếu tương đối đầy đủ để phục vụ công tác giảng dạy, bên cạnh việc truy cập mạng giáo viên để phục vụ công tác giảng dạy dễ dàng giúp giáo viên tìm nhiều tài liệu phục vụ cho dạy * Khó khăn: Hiện điều kiện kinh tế số trường vùng sâu vùng xa phương tiện máy tính, máy chiếu, mạng internet chưa có thiếu nhiều nên giáo viên có điều kiện tiếp cận nhiều, làm hạn chế việc tìm thơng tin để phục vụ giảng dạy VIII KIẾN NGHỊ Phạm vi áp dụng đề tài: Trong giảng dạy lịch sử lớp 8, đối tượng học sinh cần quan tâm giúp đỡ giáo viên, để em tham gia sơi nỗi Ở trường thiếu phương tiện dạy học để phục vụ trình chiếu giáo viên học sinh nên sử dụng bảng phụ qúa trình dạy học đem lại kết cao Trong trình giảng dạy lịch sử 8, giáo viên cần đầu tư nghiên cứu tìm phương pháp phù hợp cho bài, mục hướng dẫn học sinh tìm hiểu, khai thác kiến thức cách hiệu IX PHỤ LỤC GIÁO ÁN MINH HỌA Ví dụ Bài 18/ Nước Mĩ Giữa Hai Cuộc Chiến Tranh Thế Giới (1918-1939) A Mục tiêu Kiến thức : Học sinh cần nắm được: - Sự phát triển nhanh chóng kinh tế Mỹ sau CTTG1 nguyên nhân phát triển - Q trình khỏi khủng hoảng Mĩ, so với nước phương tây khác 22 Phương pháp nâng cao hiệu dạy học môn lịch sử - Tác động khủng hoảng kinh tế giới nước Mĩ Chính sách Tổng thống Ru-dơ-ven nhàm đưa nước Mỹ thoát khỏi khủng hoảng Kĩ : - H/s cho biết sử dụng, khai thác tranh ảnh để hiểu vấn đề kinh tế - xã hội - Rèn luyện tư so sánh để rút học lịch sử - Sử dụng máy chiếu để sưu tầm số hình ảnh nước Mĩ Thái độ: - Nhận thức rõ chất chủ nghĩa đế quốc Mỹ B Chuẩn bị - Thầy: Chuẩn bị máy chiếu số hình ảnh kinh tế Mĩ xã hội Mĩ - Trò: Tìm hiểu hình 65,66,67,68,69 SGK C Tiến trình dạy học: 1/ Ổn định lớp: 2/Kiểm tra cũ: Hậu k/ hoảng kinh tế 1929-1933 nước tư châu Âu? 3/ Daỵ học mới: Bài mới:Chúng ta tìm hiểu Châu Âu chiến tranh giới tác động khủng hoảng kinh tế giới Còn nước Mỹ thời gian ? Để biết vấn đề tìm hiểu nội dung hơm Hoạt động thầy trò Ghi bảng Mục I/ Nước Mỹ thập niên *GV dùng máy chiếu giới thiệu lược đồ giới -> 20 kỷ XX: yêu cầu HS xác định vị trí nước Mĩ đồ * Kinh tế: giới Hoạt động1/ GV cho học sinh thảo luận nhóm 3p ? Tình hình kinh tế Mỹ sau CTTG1 nào? - Kinh tế Mỹ phát triển nhanh Nguyên nhân? Biểu kinh tế đó? - Là trung tâm kinh tế tài * Kinh tế phát triển nhanh chóng, bước vào thời kì số giới phồn vinh thập niên 20 trở thành trung tâm cơng nghiệp, thương mại, tài quốc tế * Biểu hiện: (Số liệu dựa vào SGK/93) - Năm 1928, chiếm 48% sản lượng công nghiệp giới nhiều ngành công nghiệp như: xe hơi, dầu mỏ, thép…và 23 Phương pháp nâng cao hiệu dạy học môn lịch sử nắm 60% dự trữ vàng giới * Kho dự trữ vàng Mĩ * Nguyên nhân: + Được hưởng lợi sau chiến tranh giới thứ I +Cải tiến kỹ thuật, sản xuất dây chuyền, tăng cường độ lao động cơng nhân, bn bán vũ khí kiếm lời, điều kiện địa lý thuận lợi *Xã hội: ? Em có nhận xét đời sống cơng nhân Mỹ ? - Tồn nhiều mâu thuẩn - Do áp bóc lột phân biệt chủng tộc nên phong trào công nhân phát triển nhiều bang nước Mĩ - (5/1921) ĐCS Mĩ thành lập lãnh đạo công nhân đấu tranh Hoạt động 2/ Cá nhân GV cho HS xem lại hình 65, 66, 67 Sgk đặt câu hỏi ? ? Em có nhận xét hình ánh khác nước Mĩ? HS: Sự phồn vinh nước Mỹ không đến với tất người Công nhân nghèo khổ, bần cùng, tư sản giàu có => phân hóa giàu nghèo sâu sắc Hoạt động 2/ Cá nhân ? Mâu thuẫn xã hội nước Mĩ nào? HS: Mâu thuẫn gay gắt, đặc biệt giai cấp tư 24 Phương pháp nâng cao hiệu dạy học môn lịch sử sản vô sản ?Đảng CS Mỹ thành lập hoàn cảnh nào? MỤC HỌC SINH THẢO LUẬN NHÓM II.Nước Mĩ năm (Áp dụng phương pháp so sánh - đối chiếu) 1929-1939: ?So sánh q trình khỏi khủng hoảng kinh - Cuối 10/1929 Mĩ lâm vào tế giới Mĩ, Anh, Pháp, Đức, Ý? khủng hoảng lớn (dẫn chứng ) Mĩ Anh-Pháp Đức-Ý Thực -Cải cách kinh -Phát xít hóa sách tế-xã hội quyền Rudơ-ven 4/ Củng cố Vẽ sơ đồ tư - Tổng thống Ph.Ru-dơ-ven thực Chính sách + Nội dung: SGK + Tấc dụng: đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng (1932) trì chế độ dân chủ tư sản 5/ Dặn dò: Học cũ, chuẩn bị Ví dụ - Bài 27 KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX A/ Mục tiêu: giúp HS nắm đươc Kiến thức: - Giúp HS nắm - Nguyên nhân bùng nổ, diễn biến nguyên nhân tồn lâu dài khởi nghĩa Yên Thế 25 Phương pháp nâng cao hiệu dạy học môn lịch sử - Điểm khác khởi nghĩa Yên Thế so với khởi nghĩa thời Kĩ năng: Miêu tả, tường thuật, so sánh kiện lịch sử, sử dụng đồ; đối chiếu, phân tích, đánh giá lịch sử Thái độ: - Biết ơn anh hùng dân tộc; Khả CM to lớn, có hiệu cơng dân Việt Nam B Chuẩn bị - Máy chiếu, tranh ảnh thủ lĩnh phong trào nông dân Yên Thế - Tư liệu khởi nghĩa Yên Thế III.Tiến trình dạy học 1/ Kiểm tra cũ: 2/ Vào bài: Cùng với phong trào Cần Vương cuối TK XIX, phong trào tự vệ vũ trang chống Pháp nhân dân ta cuối TK XIX gây cho TD Pháp khơng khó khăn, điển hình khởi nghĩa n Thế (tồn gần 30 năm) Hôm tìm hiểu khởi nghĩa Yên Thế cuối TK XIX 3/ Dạy học Hoạt động thầy trò Ghi bảng Hoạt động 1/ cá nhân I- Khởi nghĩa Yên Thế - GV yêu cầu HS đọc SGK mục I (Đoạn từ đầu … đấu (1884 - 1913) tranh) hướng dẫn HS xem “Bản đồ hành VN Căn cứ: Yên Thế cuối TK XIX”, xác định vị trí Yên Thế ? Em cho biết Yên Thế? - Ở phía Tây Bắc tỉnh Bắc GV dùng máy chiếu đưa lược đồ giới thiệu Giang Yên Thế - Có địa hiểm trở ? Dân cư n Thế có đặc điểm gì? - Đa số dân ngụ cư Hoạt động cá nhân ? Nguyên nhân bùng nổ khởi nghĩa Yên Thế? GV chốt lại: Đa số dân ngụ cư; thực dân Pháp cướp đất ->nhân dân đứng lên đấu tranh Hoạt động cá nhân ? Lãnh đạo khởi nghĩa Yên Thế ai? sử dụng hình 27 SGK) 26 2.Nguyên nhân: Pháp cướp đất vùng Yên Thế, lập đồn điền->nông dân dậy khởi nghĩa Lãnh đạo: Hoàng Hoa Thám Phương pháp nâng cao hiệu dạy học môn lịch sử Áp dụng phương pháp kể chuyện: Vài nét tiểu sử Hồng Hoa Thám 4.Diễn biến: Hoạt động nhóm giai đoạn ?Trình bày diễn biến khởi nghĩa Yên Thế? -HS lên trả lời lược đồ *Củng cố: Em nêu nguyên nhân tồn lâu dài khởi nghĩa Yên Thế? THẢO LUẬN NHÓM (Sử dụng phương pháp so sánh sơ đồ tư duy) ? So sánh điểm khác khởi nghĩa Yên Thế so với khởi nghĩa Hương Khê? 4/ Củng cố: Giáo viên đặc số câu hỏi, học sinh 27 Phương pháp nâng cao hiệu dạy học môn lịch sử trả lời 5/ Dặn Dò: Ví dụ Áp dụng phương pháp dạy hợp đồng Bài 23/ ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (phần từ năm 1917-1945) A/ MỤC TIÊU: HS nắm được: Kiến thức: -Củng cố, hệ thống hoá kiện lịch sử giới hai chiến tranh giới -Nắm nội dung lịch sử giới năm 1917-1945 Kĩ năng: Lập bảng thống kê, lựa chọn kiện tiêu biểu, tổng hợp, so sánh hệ thống kiện lịch sử Thái độ: Nâng cao tư tưởng, tình cảm cách mạng, tinh thần chống chiến tranh, chống chủ nghĩa phát xít bảo vệ hồ bình giới B CHUẨN BỊ - Thầy: Bản đồ giới, thống kê kiện lịch sử giới đại - Trò: Nắm lại nội dung học C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ Ổn định lớp: 2/Kiểm tra cũ: Em nêu tiến KH-KT giơí nửa đầu kỉ XX 3/ Dạy học Vào bài: Từ năm 1917 đến 1945 giơí trải qua nhiều biến cố lịch sử Hơm ôn lại kiện lịch sử quan trọng Hoạt động 1: ÔN TẬP NỘI DUNG KIẾN THỨC (10 phút) Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò Phương tiện 1NV1: Sự kiện lịch ? Em nêu - Áp dụng SGK để Máy chiếu, sử kiện lịch sử nêu slide hệ thống kiến NV2: Nội dung chủ từ 1917 đến 1945 mà thức yếu em học? NV3: Giải thích vài ? Nêu nội kiện em cho dung chủ yếu từ - Áp dụng SGK để tiêu biểu 1917 đến 1945 mà nêu NV4: Sưu tầm tài em học? liệu tranh ảnh có liên quan Hoạt động 2: NGHIÊN CỨU KÍ KẾT HỢP ĐỒNG (10 phút) Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động Phương tiện trò -Giới thiệu hợp đồng : Hợp đồng - Lắng nghe, - Bản hợp đồng có nhiệm vụ (2 nhiệm vụ bắt quan sát suy - Phiếu hợp đồng 28 Phương pháp nâng cao hiệu dạy học môn lịch sử buộc nhiệm vụ tự chọn) nghĩ, ghi nhận - Phiếu hỗ trợ Trong đó: nội dung - Máy vi tính + nhiệm vụ bắt buộc có phiếu hợp đồng - Máy chiếu hỗ trợ màu xanh Kí hợp + nhiệm vụ có phiếu hỗ trợ đồng màu vàng + 01 nhiệm vụ có phiếu hỗ trợ màu đỏ - Phát hợp đồng phát phiếu học tập - Trao đổi -Nêu yêu cầu nhiệm vụ thống hợp đồng học tập định nhiệm vụ hướng cách thực nhiệm vụ hợp đồng - Kí hợp đồng Hoạt động 3: THỰC HIÊN HỢP ĐỒNG (14 phút) Nội dung Hoạt động Hoạt động trò Phương tiện thầy Thực hợp đồng Giáo viên theo Thực Các phiếu giao I/ Nhiệm vụ bắt buộc: dõi trợ giúp cho nhiệm vụ nhiệm vụ NV1: Nêu kiện lịch cá nhân gặp nhân hợp đồng ký Các phiếu hỗ sử gặp khó khăn (nếu cần thiết hợp trợ (chỉ sử NV2: Nêu nội dung chủ yêu cầu trợ giúp tác với thành dụng phiếu hỗ yếu Trong qua trình viên nhóm) trợ nêu hs thật II/ Các nhiệm vụ tự chọn ( theo dõi giáo viên cần) Hs thực nhiệm vụ nghiệm thu Hs thực hoàn thành phần mà học nhiệm vụ nhiệm vụ bắt buộc) sinh hồn trược NV3: Giải thích vài kiện thành em cho tiêu biểu NV4: Sưu tầm tài liệu tranh ảnh có liên quan Hoạt động 4: THANH LÝ HỢP ĐỒNG (6 phút) Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò Phương tiện Kiêm tra, Phân chia học sinh kiểm tra, - Trình bày sản - Các sản phẩm, đánh giá đánh giá hợp đồng lẫn phẩm cá nhân việc thực nhóm - u cầu hs trình bày sản - Tham quan sản hợp đồng phẩm theo nhiệm vụ phẩm nhóm bạn Tổng kết - Mời học sinh tham gia nhận - Ghi nhận, đối chiếu tiết học xét, đánh giá kết cá nhân - Khai thác sản phẩm để nhóm có 29 Phương pháp nâng cao hiệu dạy học môn lịch sử rút kiên thức phản hồi tích cực Dùng máy chiếu học đáp án - Hỏi có học sinh Slide sơ đồ tư hoàn thành nhiệm vụ bắt hệ thống lại buộc kiến thức - Em hoàn thành chương nhiệm vụ tự chọn, giáo viên cho học sinh trình bày - Học sinh ghi kết - Giáo viên tổng kết số lượng vào hợp đồng Hướng dẫn học sinh hoàn thành nhiệm nộp lại cho giáo viên tự học vụ bắt buộc nhiệm vụ tự chọn HỢP ĐỒNG: ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (phần từ năm 1917-1945) Thời gian: 45 phút Họ tên HS: .Lớp Phiếu Lựa Đáp án       Nhiệm vụ hỗ trợ chọn Nhóm     NV1:Nêu kiện lịch sử NV2:Nêu nội dung chủ yếu Nv3:Giải thích vài kiện em cho tiêu biểu NV4:Sưu tầm tài liệu tranh ảnh có liên quan x x         Tôi cam kết thực hợp đồng Học sinh (Ký) Giáo viên (Ký) 30 10 10 : Nhiệm vụ bắt buộc : Nhiệm vụ tự chọn : Thời gian thực : Hoạt động cá nhân : Hoạt động nhóm người : Kế hoạch theo màu số : Tiến triển tốt : Gặp khó khăn : Đã hoàn thành : Hợp tác Phương pháp nâng cao hiệu dạy học môn lịch sử : Đáp án : Giáo viên chỉnh sửa : Chia sẻ với bạn : Rất thoải mái : Bình thường : Khơng hài lòng CÁC PHIẾU HỖ TRỢ CÁC NHIỆM VỤ *Phiếu hỗ trợ Nhiệm vụ (phiếu màu xanh) Căn vào thời gian, kiện, bảng SGK trang 152 để trình bày *Phiếu hỗ trợ Nhiệm vụ (phiếu màu xanh ) -Nêu nội dung chủ yếu: Căn vào phần II SGK trang 113 để trình bày *Phiếu hỗ trợ Nhiệm vụ (phiếu màu vàng ) -Giải thích vài kiện em cho tiêu biểu: +Cách mạng tháng mười Nga 1917 thành công, lần lịch sử nhà nước XHCN đời giới +1939 -1945: Là giai đoạn chiến tranh giới diễn Đây chiến tranh tàn khốc giới, để lại hậu nặng nề cho nhân loại *Phiếu hỗ trợ Nhiệm vụ (phiếu màu hồng) - Sưu tầm tài liệu tranh ảnh có liên quan X TÀI LIỆU THAM KHẢO “Mơ hình trường THCS tổ chức hoạt động đổi phương pháp dạy học” “xây dựng trường học thân thân thiện học sinh tích cực” Các phương pháp kỹ thuật dạy học mới: (Tài liệu tập huấn BGD & ĐT năm 2010) Chuẩn bị học lịch sử nào: Của tác giả Ng.Đai-Ri, người dịch Đặng Bích Hà Nguyễn Cao Lũy – NXB GD 1978 Sách giáo khoa lịch sử 8, chuẩn kiến thức kỹ GD & ĐT, số đăng kí KHXB: 259-2010/CXB/20-330/GD 31 Phương pháp nâng cao hiệu dạy học môn lịch sử XI/ PHẦN MỤC LỤC: TT Mục lục I Tên đề tài Đặt vần đề Tầm quan trọng vấn đề II Thực trạng vấn đề Lý chọn đề tài Giớí hạn nghiên cứu đề tài III Cở sở lý luận IV Cở sở thực tiễn Nội dung nghiên cứu Phương pháp 1: So sánh đối chiếu Phương pháp 2: Kể chuyện lịch sử V Phương pháp 3: Áp dụng máy chiếu Phương pháp 4: Sơ đồ tư Phương pháp 5: Sử dụng văn thơ Phương pháp 6: Hợp đồng VI Kết nghiên cứu VII Kết luận VIII Kiến nghị IX Phụ lục X Tài liệu tham khảo XI Mục lục Trang 2 4 5 11 14 16 20 21 21 21 30 31 Yên Ninh, tháng 01 năm 2016 Người thưc Đinh Quang Hóa 32 ... hiệu dạy học môn lịch sử Ví dụ 5/ Sau 28 (Trào lưu cải cách Tân Việt Nam) 5/ Phương pháp 5: Phương pháp sử dụng thơ văn dạy học lịch sử: 14 Phương pháp nâng cao hiệu dạy học môn lịch sử Để cho học. .. chuẩn bị học lịch sử - nhà xuất giáo dục 19 78) Những phương pháp dạy học môn Lịch sử, hầu hết giáo viên dạy sử nắm Trong tất phương pháp dạy học lịch sử có: phương pháp đàm thoại, phương pháp phát... việc dạy học lịch sử áp dụng phương pháp Phương pháp phương pháp dạy học tích cực nhất, kết hợp phương pháp dạy học truyền thống với phương tiện thiết bị trở thành phương pháp dạy học tích cực Phương

Ngày đăng: 02/03/2018, 10:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w