1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Biện pháp nâng cao hiệu quả dạy và học bài “phong cách ngôn ngữ sinh hoạt” ngữ văn 10

16 1,1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 171,5 KB

Nội dung

I.MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Môn Ngữ văn nhà trường THPT biên soạn theo hướng tích hợp Môn Văn không đảm nhận chức mang đến cho người đọc khoái cảm thẩm mĩ, rung động trước đẹp, hướng tới giá trị Chân, Thiện, Mĩ Hơn hết môn Văn có chức giáo dục kĩ sống Môn Văn đánh giá môn học có khả giáo dục kĩ sống nhiều môn học nhà trường phổ thông Trong số kĩ sống cần trang bị cho người đại kĩ giao tiếp, mà môn tiếng Việt môn học trực tiếp dạy cho học sinh khả giao tiếp thực hành giao tiếp, đặc biệt giao tiếp đời sống hàng ngày Tuy nhiên thực tế dạy học môn Ngữ văn trường phổ thông lại cho thấy: phân môn Tiếng Việt chưa thực quan tâm, trọng cách đọc văn hay làm văn Làm cho học sinh “ngán” học môn Tiếng Việt, học trở nên khô khan, không phát huy tính tích cực chủ động học sinh tầm quan trọng, lợi ích từ phân môn mang lại Bài: “Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt” học mở đầu cho hệ thống học phong cách ngôn ngữ từ lớp 10 đến lớp 12, bao gồm tiết ( tiết 34 tiết 41 theo phân phối chương trình) Có nghĩa, học mang tính chất định hướng cho học phong cách ngôn ngữ lớp tiếp theo, theo cách tiếp cận định “công thức” Vì thế, việc làm cho HS hứng thú quan tâm tới hệ thống học quan trọng Từ thực tế việc đưa giải pháp: Biện pháp nâng cao hiệu dạy học “Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt” - Ngữ văn 10, giúp học sinh hứng thú với học, áp dụng kiến thức vào thực tế giao tiếp sống hiệu hơn, trở thành người có kĩ giao tiếp tốt Mục đích nghiên cứu Quá trình nghiên cứu nhằm xác định vấn đề có tính chất lí thuyết biện pháp nâng cao hiêụ dạy học phong cách ngôn ngữ sinh hoạt, giúp học sinh hứng thú với môn học, rèn luyện cho kĩ giao tiếp, vận dụng kiến thức vào thực tế đời sống Nghiên cứu biện pháp nâng cao hiêụ dạy học phong cách ngôn ngữ sinh hoạt giúp người viết có nhìn đắn, sâu sắc toàn diện biện pháp dạy học Từ áp dụng dạy để phong cách ngôn ngữ khác tốt Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu biện pháp nhằm nâng cao hiêụ dạy học phong cách ngôn ngữ sinh hoạt * Phạm vi - Lớp thực nghiệm 10C2, lớp đối chứng 10C3 ,Trường THPT Thạch Thành ( Năm học 2016- 2017) Phương pháp nghiên cứu 4.1 Đọc tài liệu - Tham khảo tài liệu để thu thập kiến thức đề hướng giải cho đề tài, số tài liệu đọc 4.2 Điều tra - Phát phiếu trả lời trắc nghiệm để tìm hiểu mức độ hứng thú học sinh với môn học để tìm cách khắc phục 4.3 Đọc kiểm tra - Đọc kiểm tra nắm mức độ hiểu học sinh 4.4 Tổ chức diễn đoạn hội thoại trò chơi Nhằm tái lại ví dụ sách giáo khoa tình từ thực tế đời sống, học sinh từ trò chơi rút đặc điểm phong cách ngôn ngữ 4.5 Phát phiếu tư liệu - Là phiếu tư liệu dùng làm dẫn chứng, tư liệu cho học II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lí luận Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Do yêu cầu thực tế sống, người ta chia phong cách ngôn ngữ khác nhau, tùy vào mục đích giao tiếp Khi sử dụng ngôn ngữ với phong cách ngôn ngữ, việc giao tiếp đạt hiệu cao Trong chương trình tiếng Việt THPT , cung cấp cho học sinh loại phong cách ngôn ngữ cụ thể là: - Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt - Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật - Phong cách ngôn ngữ báo chí - Phong cách ngôn ngữ luận - Phong cách ngôn ngữ khoa học - Phong cách ngôn ngữ hành Trong đó, phong cách ngôn ngữ sinh hoạt phong cách ngôn ngữ sử dụng đời sống hàng ngày nên phong cách ngôn ngữ đối tượng sử dụng dùng nhiều sống Vì có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Giải pháp: Biện pháp nâng cao hiệu dạy - học “Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt” , nhằm giải vấn đề nêu 2.Thực trạng dạy học phong cách ngôn ngữ sinh hoạt trường THPT Những năm gần đây, việc giảng dạy Ngữ văn trường THPT có chuyển biến theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập học sinh Trong trình dạy học, dự giờ, nhận thấy nỗ lực đáng kể việc thay đổi cách dạy giáo viên Tuy nhiên , dạy phong cách ngôn ngữ sinh hoạt nói riêng phân môn tiếng Việt nói chung thấy tồn số vấn đề cần khắc phục 2.1.Về giáo viên Phần lớn giáo viên trọng dạy học phân môn Đọc văn Làm văn mà có đầu tư cho phân môn tiếng Việt Chính dạy phong cách ngôn ngữ sinh hoạt giáo viên thường dạy” chay”, có chuẩn bị sơ đồ, bảng biểu, thiết bị âm để minh hoạ học Khi dạy phong cách ngôn ngữ sinh hoạt giáo viên thường sử dụng phương pháp cũ hỏi -đáp, cung cấp khái niệm nên không gây hứng thú học tập cho học sinh Một phương pháp thường sử dụng dạy học tiếng Việt nói chung phong cách ngôn ngữ sinh hoạt nói riêng thảo luận nhóm Tuy nhiên, phương pháp đươc giáo viên sử dụng , sử dụng nhiều lúng túng 2.2 Về học sinh Bản thân môn Tiếng Việt vốn khó với nhiều kiến thức ngôn ngữ trừu tượng khó hiểu với em ,giờ học khô khan nên không phát huy hứng thú, tính tích cực chủ động học sinh Hơn nữa, học sinh tham gia buổi ngoại khoá để rèn luyện phát huy khả giao tiếp Qua điều tra học sinh lớp: 10C3, 10C4 trường THPT Thạch Thành (Năm học 2015 – 2016) cho thấy: Hơn 60% học sinh có câu trả lời không thích học không hứng thú với môn tiếng Việt Hơn 50% học sinh có câu trả lời không thích không hứng thú với Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt Kết sau học Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt qua khảo sát số lớp năm học 2015- 2016 chưa cao, cụ thể lớp sau: Điểm Tổng số LỚP 10C3 40 40 10C442 4212 Giỏi Khá Trung bình 75 10 20 TừT B trở lên 34 512 13 18 36 Yếu Kém Tỉ lệ 85 % 86 % TừTB trở Tỉ lệ xuống 25 15% 14% Giải pháp thực Bài: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt lớp 10 THPT chia làm tiết: (tiết 34 41 theo phân phối chương trình học kì I) Với tiết giáo viên cần cung cấp cho học sinh kiến thức ngôn ngữ sinh hoạt đặc trưng phong cách ngôn ngữ sinh hoạt, từ nâng cao lực giao tiếp cho học sinh Vì vậy, Người thực đề tài cần thực giải pháp sau: 3.1 Học sinh “diễn” lại đoạn hội thoại sách giáo khoa - Mục đích nhằm tìm hiểu : Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt - Cách thực hiện: giáo viên phân công cho học sinh chuẩn bị trước đóng vai nhân vật: Lan, Hùng, Hương, mẹ Hương, bác hàng xóm - Học sinh “diễn” vào tiết học, xem bục giảng bối cảnh khu tập thể X - Yêu cầu: học sinh thể giọng điệu, thái độ nhân vật - Giáo viên phân tích: * Nhân tố tham gia giao tiếp - Không gian: Khu tập thể X - Thời gian: buổi trưa - Nhân vật giao tiếp + Nhân vật chính: Lan, Hùng, Hương: có quan hệ bạn bè + Nhân vật phụ: mẹ Hương, hàng xóm - Nội dung giao tiếp: Gọi Hương học - Mục đích: Đến lớp * Đặc điểm ngôn ngữ - Giọng điệu: đa dạng; gào lên, nói to, nhẹ nhàng, ôn tồn -Từ ngữ: Từ ngữ ( chúng mày, ngủ ngáy, chậm rùa) - Dùng: trợ từ, thán từ.(ơi !, !, với !, ! ) - Câu: Ngắn gọn, tỉnh lược chủ ngữ, câu cảm thán ( Đây rồi, !) * Ngôn ngữ sinh hoạt ? Lời ăn tiếng nói hàng ngày, dùng để thông tin trao đổi ý nghĩ, tình cảm, đáp ứng nhu cầu sống 3.2 Lấy dẫn chứng sinh động, phân tích tình ngôn ngữ đời sống - Mục đích: Tìm hiểu dạng biểu ngôn ngữ sinh hoạt - Ngôn ngữ sinh hoạt biểu ba dạng bản, giáo viên lấy ví dụ ba dạng + Thứ nhất: giáo viên đối thoại với học sinh chủ đề, phân tích tình ngôn ngữ sống: hỏi chuyện ngẫu nhiên với học sinh lớp hoàn cảnh gia đình như: nhà có chị em? Ở nhà thích làm ? Thời gian học, giải trí xếp ? Từ thảo luận kết luận: Ngôn ngữ sinh hoạt thể dạng nói (đối thoại, độc thoại) + Thứ hai: Dẫn chứng đoạn Nhật kí Đặng Thùy Trâm: giáo viên phát đoạn trích Nhật kí Đặng Thùy Trâm cho học sinh tham khảo, phát 13.4.68 Một ngày mệt nhọc vô Ba ca thương nặng vào lúc Suốt ngày đứng bên bàn mổ đầu óc căng thẳng vết thương, tiếng khóc xé ruột xé lòng Công (cha Đường) tin buồn dồn dập Đường bị bắt sống đường công tác Cậu bé sôi nhiệt tình không hiểu có chịu đòn tra quân thù hay không Thương Đường vô tận Lá thư viết gửi Đường chưa đến nơi Người cầm thư chết người nhận thư bị bắt! 20.5.68 Tiễn chân bệnh nhân lên đường trở đội ngũ chiến đấu, lẽ niềm vui, mà người lẫn người buồn thấm thía Hơn tháng nằm lại bệnh xá, bệnh nhân gắn bó với tình thương người thầy thuốc với bệnh nhân mà tình cảm có nỗi cảm thông sâu sắc người bạn Hôm họ rồi, người nhớ đêm dài trò chuyện đêm trực Nhớ buổi quan cõng gạo họ xử trí ca thương, họ làm nhân viên thực thụ, đêm đến ánh đèn dầu họ ngồi hí hoáy lau dụng cụ… ngày vui sao! Bao gặp lại có gặp không hở người bạn mến thương? 20.7.68 Những ngày bận rộn công tác dồn dập, thương nặng, người ít, người bệnh xá vất vả Riêng trách nhiệm nặng nề hết, ngày làm việc từ sáng tinh mơ đêm khuya Khối lượng công việc lớn mà người nên mình vừa phụ trách bệnh xá, vừa lo điều trị, vừa giảng dạy Từ đoạn nhật kí Đặng Thùy Trâm, giáo viên cho học sinh dẫn đến kết luận phong cách ngôn ngữ sinh hoạt biểu dạng viết: nhật kí, thêm thư từ, hồi ức cá nhân + Thứ ba: Dẫn đoạn đối thoại Đăm Săn Mtao Mxây đoạn trích: “Chiến thắng Mtao Mxây” Đăm Săn: Ơ diêng, diêng, xuống ! Ta thách nhà đọ dao với ta ! Mtao Mxây: Ta không xuống đâu, diêng Tay ta bận ôm vợ hai mà Đăm Săn: Xuống, diêng ! Ngươi không xuống ? Ta lấy sàn hiên nhà ta bổ đôi, ta lấy cầu thang nhà ta chẻ kéo lửa, ta hun nhà nhà cho mà xem ! Mtao Mxây: Khoan, diêng, khoan ! Để ta xuống Ngươi không đâm ta ta đi xuống đó, nghe ! Đăm Săn: Sao ta lại đâm ngươi xuống ? Ngươi xem, đến lợn nái nhà đất, ta không thèm đâm ! Mtao Mxây: Ta sợ đâm ta Đăm Săn: Sao ta lại đâm ngươi xuống ? Ngươi xem đến trâu chuồng, ta không thèm đâm Từ dẫn chứng đó, giáo viên phân tích cho học sinh rõ đến kết luận: Ngôn ngữ sinh hoạt biểu dạng lời nói tái hiện: xuất tác phẩm văn học ( kịch, tiểu thuyết, truyện ngắn .) *Kết luận cho học tiết 1: Ngôn ngữ sinh hoạt sử dụng nhiều đời sống hàng ngày, nhằm trao đổi thông tin, ý nghĩ, tình cảm đáp ứng nhu cầu sống, học sinh cần nhớ dạng biểu ngôn ngữ sinh hoạt: dạng nói, dạng viết, dạng lời nói tái Từ phải biết vận dụng vào giao tiếp hàng ngày 3.3 Học sinh diễn đoạn hội thoại học sinh tự sáng tạo từ tình đời thường - Mục đích đến kết luận: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt có tính cụ thể - Cách thực hiện: giáo viên cho học sinh tự chọn tình giao tiếp đời sống ( thời gian thực không ba phút) như: rủ bạn xen phim, bất ngờ gặp tai nạn giao thông đường học - Giáo viên phân tích so sánh với ngữ liệu sách giáo khoa tiết trước + Biểu cụ thể mặt sau đây: + Địa điểm thời gian cụ thể: Buổi trưa, khu tập thể X + Có người nói, người nghe cụ thể: Lan, Hùng, Hương, mẹ Hương, bác hàng xóm + Có mục đích cụ thể: Gọi Hương học + Có cách diễn đạt cụ thể: Dùng từ cảm thán, cầu khiến, ngữ, tỉnh lược chủ ngữ Tóm lại: Cụ thể hoàn cảnh, người, cách nói năng, từ ngữ diễn đạt 3.4 Hoạt động nhóm - Mục đích: Làm rõ tính cảm xúc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt - Cách thực Giáo viên chia lớp thành nhóm + Nhóm 1: Học sinh tìm ví dụ thực tế đời sống chứng tỏ lời nói biểu thái độ, tình cảm qua giọng điệu như: giọng thân mật, quát nạt bực bội, thúc giục + Nhóm 2: Học sinh tìm câu mang từ ngữ có tính ngữ thể cảm xúc rõ rệt đời sống + Nhóm 3: Học sinh tìm kiểu câu giàu sắc thái cảm xúc ( câu cầu khiến, câu cảm thán) sử dụng thường ngày đời sống hàng ngày - Từ ví dụ qua hoạt động nhóm tìm giáo viên đến kết luận tính cảm xúc ngôn ngữ sinh hoạt + Thời gian cho hoạt động phút, sau đại diện nhóm trình bày qua câu cụ thể mà tính cảm xúc theo yêu cầu giao cho nhóm + Ví dụ: Chị ơi, chợ nhanh nhanh ( thân mật, gần gũi) Nhanh lên nào, chậm ( thúc giục) Hãy hứa mẹ không đâu ! ( cầu khiến) Trời trời ! với chả cái! Sao khổ thân ! ( cảm thán) , -Từ giáo viên kết luận: Ngôn ngữ sinh hoạt giàu tính cảm xúc, không lời nói nói phong cách ngôn ngữ sinh hoạt lại không mang tính cảm xúc -Học sinh phải biết vận dụng tính cảm xúc lời nói hàng ngày để đạt hiệu giao tiếp cao 3.5 Trò chơi: “Đoán tên bạn qua giọng nói” - Mục đích: Hướng tới kết luận: Ngôn ngữ sinh hoạt mang tính cá thể - Cách thực hiện: + Giáo viên chọn học sinh người đoán tên bạn qua giọng nói, học sinh bịt mặt, đứng quay mặt vào bảng, giáo viên trò truyện với học sinh bất kì, không cho biết tên, giáo viên hỏi người bịt mặt tên bạn + Tiếp tục trò chơi nhằm kết luận ngôn ngữ sinh hoạt có tính cá thể, giáo viên cho học sinh nghe đoạn thu âm giọng nói MC miền: Bắc, Trung, Nam thu âm giọng nói nhiều lứa tuổi, giới tính để tiếp tục trò chơi Nghe giọng đoán người miền Nghe giọng đoán tuổi - Từ kết luận: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt có tính cá thể Mỗi người có vốn từ ngữ ưa dùng riêng, có cách nói riêng, qua giọng nói đoán lời nói ai, tuổi tác, giới tính, người quen hay người lạ - Lời nói vẻ mặt thứ hai, diện mạo thứ hai người để phân biệt người với người khác, người quen với người lạ, chí người tốt với người xấu.- Trong giao tiếp sống hàng ngày học sinh cần phải có kĩ nhận diện này: qua lời nói đoán biết người xét người kĩ sống quan trọng người đại - Học sinh lấy câu ca dao, tục ngữ minh chứng cho: Qua lời nói đoán biết người 3.6 Minh họa giải pháp giáo án Tiết PPCT: 34 Tiếng việt: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT I Mục tiêu học: Kiến thức - Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt , dạng biểu ngôn ngữ sinh hoạt Kĩ - Rèn luyện nâng cao lực giao tiếp sinh hoạt hàng ngày việc dùng từ, xưng hô, biểu tình cảm, thái độ văn hóa giao tiếp - Giáo dục kĩ sống: + Tự nhận thức cách thức giao tiếp cá nhân tình sinh hoạt đời thường +Trình bày suy nghĩ, ý tưởng đặc điểm ngôn ngữ sử dụng sinh hoạt hàng ngày, sử dụng ngôn ngữ phù hợp với mục đích, đối tượng, hoàn cảnh giao tiếp Thái độ - Thể người có văn hóa giao tiếp II Chuẩn bị học: - GV: SGK,SGV, Các tư liệu làm ví dụ - HS: SGK, ghi, soạn, tiết mục diễn lại đoạn hội thoại III Tiến trình học Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: Bài: “Đặc đểm ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết” - Nêu đặc điểm ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết - Đáp án: Đặc điểm Ngôn ngữ nói Ngôn ngữ viết Phương tiện Âm thanh, lời nói Chữ viết ngôn ngữ Tình - Các nhân vật tiếp xúc trực tiếp, - Người viết / người đọc tiếp giao tiếp luân phiên vai nói xúc gián tiếp, không đổi vai vai nghe - Người đọc có điều kiện - Người nói có điều kiện lựa nghiền ngẫm để lĩnh hội thấu chọn phương tiện ngôn ngữ đáo - Người nghe lĩnh hội kịp thời - Tồn phạm vi nên có điều kiện suy ngẫm, không gian rộng thời gian phân tích kĩ dài Phương tiện Ngữ điệu, nét mặt, cử chỉ, điệu Hệ thống dấu câu, kí hiệu văn tự, Phụ trợ bộ, giọng nói hình ảnh minh họa, sơ đồ bảng biểu - Từ ngữ sử dụng - Từ ngữ: Được lựa chọn, sử phong phú, mang tính ngữ, dụng từ ngữ phù hợp với từ địa phương, tiếng lóng, từ phong cách Tránh sử dụng Từ, câu ngữ chêm xen, đưa đẩy từ ngữ mang tính văn - Dùng câu tỉnh lược, có ngữ tính địa rườm rà phương - Văn không thật chặt chẽ, - Câu: Câu dài, nhiều thành mạch lạc phần - Văn bản: Mạch lạc, chặt chẽ Bài *Giới thiệu bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Tìm hiểu khái I Ngôn ngữ sinh hoạt niệm ngôn ngữ sinh hoạt Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt GV: Cho HS chuẩn bị diễn lại a Tìm hiểu ngữ liệu SGK đoạn hội thoại * Nhân tố tham gia giao tiếp - Không gian: Khu tập thể X ? Cuộc hội thoại diễn không gian, - Thời gian: buổi trưa thời gian - Nhân vật giao tiếp ? Nhân vật giao tiếp gồm có + Nhân vật chính: Lan, Hùng, Hương quan hệ với + Nhân vật phụ: mẹ Hương, bác hàng xóm - Nội dung giao tiếp: Gọi Hương học - Mục đích: Đến lớp * Đặc điểm ngôn ngữ - Giọng điệu: đa dạng; gào lên, nói to ? Nhận xét cách dùng từ đoạn đối , nhẹ nhàng, ôn tồn thoại nhân - Từ ngữ: Từ ngữ ( chúng mày, vật ngủ ngáy, chậm rùa) GV: nhận xét phần trả lời HS - Dùng: trợ từ, thán từ - Câu: Ngắn gọn, tỉnh lược chủ ngữ, câu cảm thán * Ngôn ngữ sinh hoạt Lời ăn tiếng nói hàng ngày, dùng để ? Vậy: Thế ngôn ngữ sinh hoạt thông tin trao đổi ý nghĩ, tình cảm, đáp ứng nhu cầu sống Hoạt động 2: Tìm hiểu dạng biểu Các dạng biểu hiện ngôn ngữ sinh hoạt ngôn ngữ sinh hoạt -GV: GV đối thoại với HS chủ đề: hỏi chuyện ngẫu nhiên với HS lớp hoàn cảnh gia đình như: nhà có chị em, nhà thích làm gì, thời gian học, giải trí xếp ? Ngôn ngữ sinh hoạt biểu dạng a Dạng nói (chủ yếu): độc thoại, đối thoại HS trả lời GV: GV phát cho HS phiếu có đoạn trích Nhật kí Đặng Thùy Trâm Yêu cầu tìm từ ngữ mang phong cách ngôn ngữ sinh hoạt ? Ngôn ngữ sinh hoạt biểu dạng b.Dạng viết: nhật kí, hồi kí, thư từ ? GV: Lấy dẫn chứng đoạn trích: Chiến thắng Mtao Mxây số tác phẩm khác ? Tìm dấu hiệu phong cách ngôn ngữ sinh hoạt ? Ngôn ngữ sinh hoạt biểu dạng Hoạt động 3: Tổng kết học c Dạng lời nói tái hiện: tiểu thuyết, kịch, chèo… Tổng kết Ghi nhớ SGK Hoạt động 4: Luyện tập: Luyện tập a Nội dung câu sau HS trả lời câu hỏi phần - “Lời nói chẳng tiền mua” luyện tập + Lời nói sản phẩm chung XH sử dụng - “Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”: - Do ngôn ngữ phong phú đa dạng nên giao tiếp phải lựa chọn từ ngữ phù hợp với mục đích, hoàn cảnh giao tiếp - Câu 2: Khuyên nên sử dụng lời nói cho trang nhã GV: Giáo dục kĩ sống: Khi giao b Ngôn ngữ sinh hoạt tiếp phải biết lựa chọn ngôn ngữ phù - Ngôn ngữ dạng lời nói tái hợp, sử dụng lời nói cho - Cách dùng từ: bà con, ghe xuồng, trang nhã phú quới, lượt: mang sắc thái Nam Bộ - Tính cách Nam Bộ: khẳng khái, chân thật Củng cố - Nêu khái niệm dạng biểu ngôn ngữ sinh hoạt - Đáp án: mục ghi nhớ Hướng dẫn HS tự học - Đối với học tiết Nắm được: khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt, dạng biểu ngôn ngữ sinh hoạt, cách sử dụng từ ngữ - Đối với tiết sau: Tỏ lòng, soạn vấn đề sau: + Tìm hiểu tác giả + Hình tượng người quân đội nhà Trần + Nhân cách Phạm Ngũ Lão 10 Tiết PPCT:41 Tiếng việt: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT (Tiếp theo) I Mục tiêu học: Kiến thức -Giúp học sinh: Năm đặc trưng phong cách ngôn ngữ sinh hoạt Kĩ - Phân tích đặc trưng phong cách ngôn ngữ sinh hoạt - Giáo dục kĩ sống: + Tự nhận thức cách thức giao tiếp cá nhân tình sinh hoạt đời thường + Trình bày suy nghĩ, ý tưởng đặc điểm ngôn ngữ sử dụng sinh hoạt hàng ngày + Sử dụng ngôn ngữ phù hợp với mục đích, đối tượng, hoàn cảnh giao tiếp Thái độ - Thể người có văn hóa giao tiếp II Chuẩn bị học: - GV: SGK, SGV, Các tư liệu làm ví dụ - HS: SGK, ghi, soạn III Tiến trình học Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra miệng: Bài: “Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt”(tiết 1) - Thế ngôn ngữ sinh hoạt, dạng biểu ngôn ngữ sinh hoạt - Đáp án + Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt: Là lời ăn tiếng nói hàng ngày, dùng để thông tin trao đổi ý nghĩ, tình cảm, đáp ứng nhu cầu sống + Các dạng biểu phong cách ngôn ngữ sinh hoạt a Dạng nói (chủ yếu): độc thoại, đối thoại b Dạng viết: nhật kí, hồi kí, thư từ c Dạng lời nói tái hiện: tiểu thuyết, kịch, Bài *Giới thiệu HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Tìm hiểu tính cụ II Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt thể phong cách ngôn ngữ Tính cụ thể sinh hoạt -Xem lại ngữ liệu tiết trước - HS diễn lại tình -Biểu cụ thể mặt sau đây: diễn đời thường +Địa điểm thời gian cụ thể: buổi trưa, khu tập thể X -Có người nói, người nghe cụ thể: Lan, 11 + ? Tính cụ thể thể nào? Hoạt động 2: Tìm hiểu tính cảm xúc Thảo luận nhóm: + Nhóm 1: HS tìm ví dụ thực tế đời sống chứng tỏ lời nói biểu thái độ, tình cảm qua giọng điệu như: giọng thân mật, quát nạt bực bội, thúc giục + Nhóm 2: HS tìm từ ngữ có tính ngữ thể cảm xúc rõ rệt đời sống + Nhóm 3: HS tìm kiểu câu giàu sắc thái cảm xúc ( câu cầu khiến, câu cảm thán) sử dụng thường ngày đời sống hàng ngày Hoạt động 3: Tìm hiểu tính cá thể phong cách ngôn ngữ sinh hoạt GV: Tổ chức trò chơi: “Đoán tên bạn qua giọng nói” GV chọn HS người đoán tên bạn qua giọng nói, HS bịt mặt, đứng quay mặt vào bảng, GV trò truyện với HS bất kì, không cho biết tên, GV hỏi người bịt mặt tên bạn HS : Trả lời tên bạn HS mà GV hỏi GV: Tiếp tục trò chơi GV cho HS nghe giọng nói MC miền yêu cầu HS đoán biết họ ai, người miền nào.Qua rút kết Hùng, Hương, mẹ Hương, bác hàng xóm +Có mục đích cụ thể: Lan, Hùng gọi Hương học +Có cách diễn đạt cụ thể: dùng từ mang tính ngữ, chêm xen, đưa đẩy: gớm, mà,chậm rùa → Cụ thể hoàn cảnh, người, cách nói năng, từ ngữ diễn đạt Tính cảm xúc -Mỗi người nói biểu qua thái độ, tính cảm, giọng điệu +VD: Giọng thân mật Kêu gọi thúc giục: giọng quát nạt, bực bội -Những từ ngữ có tính ngữ, thể cảm xúc +VD: mà, gớm, chết thôi, lạch bà lạch bạch -Những kiểu câu giàu sắc thái cảm xúc, lời gọi đáp +VD: à, ơi, ôi , hả, ư, nhỉ, Tính cá thể -Mỗi người có vốn từ ngữ ưa dùng riêng, có cách nói riêng +Qua giọng nói, qua từ ngữ cách nói quen dùng ta biết lời nói 12 luận ? Tính cá thể biểu GV: Trong giao tiếp sống hàng ngày HS cần phải có kĩ nhận diện này: qua lời nói đoán biết người bới xét người kĩ sống quan trọng người đại Hoạt động 4: Luyện tập HS đọc đoạn nhật kí Đặng Thùy Trâm tìm đặc trưng phong cách ngôn ngữ sinh hoạt ? Học sinh đọc yêu cầu đề tìm đặc trưng phong cách ngôn ngữ sinh hoạt ai, chí đoán biết tuổi tác, giới tính, cá tính, địa phương họ -Lời nói vẻ mặt thứ hai, diện mạo thứ hai người để phân biệt người với người khác chí người quen hay người lạ, chí người tốt hay người xấu, III Luyện tập Bài -Tính cụ thể: “Nghĩ Th.ơi”, “Nghĩ mà…” (phân thân đối thoại) + Thời gian: Đêm khuya + Không gian: Rừng núi -Tính cảm xúc: Thể giọng điệu thân mật, câu nghi vấn -Cảm thán (“Nghĩ Th.ơi”, “Đáng trách Th ơi), viết theo dòng cảm xúc -Tính cá thể -Ngôn ngữ người giàu cảm xúc, có đời sống nội tâm phong phú (… “nằm thao thức không ngủ được”, “Nghĩ Th ơi”, Đáng Trách Th !”) Bài -Dấu ấn phong cách ngôn ngữ sinh hoạt thể +Từ xưng hô: – ta, cô – anh +Ngôn ngữ đối thoại: “… có nhớ ta chăng”, “Hỡi cô yếm trắng +Lời nói hàng ngày: “Mình về…”, “Ta về…”, “Lại đập đất trồng cà với anh” Bài HS làm nhà Củng cố Đặc điểm phong cách ngôn ngữ sinh hoạt - Đáp án: mục II 13 Tìm câu ca dao tục ngữ có nói tới lời ăn tiếng nói người đời sống - Đáp án + Người tiếng nói Chuông kêu chuông đánh bên thành kêu + Chim khôn kêu tiếng rảnh rang Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe Hướng dẫn HS tự học - Đối với học tiết này: Nắm được: Đặc trưng phong cách ngôn ngữ sinh hoạt biết vận dụng đặc trưng giao tiếp hàng ngày - Đối với tiết sau: Đọc thêm bài: Vận nước, Cáo bệnh bảo người, Hứng trở + Trả lời câu hỏi phần: Hướng dẫn đọc thêm Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 4.1.Đối với hoạt động giáo dục: 4.1.1 Về nhận thức - Qua việc dạy - học Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt giúp học sinh nắm ngôn ngữ sinh hoạt, đặc trưng phong cách ngôn ngữ sinh hoạt đặc biệt nhận thấy: Đây phong cách ngôn ngữ quan trọng ngôn ngữ sử dụng đời sống hàng ngày Giúp em giao tiếp tốt sống, qua việc nắm bắt tốt kĩ năng, khả tự nhận thức, đánh giá, giao tiếp tiến rõ rệt học sinh mạnh dạn tự tin giao tiếp hàng ngày Đặc biệt thông qua đặc trưng tính cá thể phong cách ngôn ngữ sinh hoạt, học sinh thấy tầm quan trọng lời nói sống, nhắc nhở em phải biết nói chuẩn mực, có văn hóa giao tiếp phải biết xét người, đánh giá người qua lời ăn tiếng nói họ Đó kĩ sống quan trọng mà học sinh có sau học Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt 4.1.2 Về chất lượng Đề tài áp dụng cho lớp 10C2,10C3 Trường THPT Thạch thành (năm học 2016-2017), lớp đối chứng lớp 10C3,10C4 (năm học 20152016,không áp dụng đề tài, mà sử dụng số phương pháp cũ như: hỏi đáp, cung cấp khái niệm) , lớp có học lực môn Văn tương đương - Cách kiểm tra: Hình thức kiểm tra 15 phút: Hỏi lại kiến thức làm tập - Kết thực nghiệm áp dụng đề tài lớp 10C3 kết đối chứng lớp 10C4 trường THPT Thạch Thành 2, năm học 2016-2017 sau: 14 Điểm LỚP 10C3 10C4 37 13 14 TừT B trở lên 35 36 18 31 Tổng số Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém Tỉ lệ 95 % 86 % TừTB trở xuống Tỉ lệ 5% 14% - Qua việc xử lý thống kê số liệu, so sánh kết quả, đánh giá kết học tập học sinh ta thấy: + Khi áp dụng đề tài vào dạy - học phong cách ngôn ngữ sinh hoạt chất lượng học sinh tăng lên rõ rệt Số học sinh có học lực giỏi lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng; tỉ lệ học sinh đạt học lực trung bình trở lên lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng + Như vậy, chênh lệch chứng tỏ mô hình thực nghiệm vận dụng biện pháp nhằm nâng cao kết dạy học phong cách ngôn ngữ sinh hoạt lớp 10 đă thu kết định 4.2 Đối với thân Qua việc sử dụng giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học phong cách ngôn ngữ sinh hoạt, nhận thấy hữu ích lớn thân Tôi rút cho nhiêù kinh nghiệm để giảng dạy phong cách ngôn ngữ tốt Tâm lí ngại dạy môn tiếng Việt không tồn suy nghĩ 4.3.Đối với đồng nghiệp nhà trường Khi tiến hành đề tài mời thành viên tổ tham gia cách dự lớp thực nghiệm đối chứng Kết cho thấy phản hồi tích cực đồng nghiệp.Chúng có quan điểm chung nên áp dụng nhiều giải pháp khác dạy phong cách ngôn ngữ sinh hoạt nói riêng phân môn tiếng Việt nói chung Đề tài phổ biến tới đồng nghiệp năm học Khi tiến hành thực nghiệm biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học phong cách ngôn ngữ sinh hoạt, khả giao tiếp kết học tập học sinh có chuyển biến rõ rệt,không đem lại thành tích cho cá nhân mà đóng góp vào thành tích chung nhà trường THPT Thạch Thành năm học 2016-2017 III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua nghiên cứu áp dụng giải pháp: Biện pháp nâng cao hiệu dạy học bài: “Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt” Ngữ văn 10 , nhận thấy số vấn đề sau: 15 - Việc nâng cao hiệu dạy bài: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt có ý nghĩa vô quan trọng việc giáo dục cho học sinh kĩ giao tiếp đời sống Đồng thời qua học mang tính chất định hướng này, học sinh dễ nắm bắt học phong cách ngôn ngữ suốt chương trình học phổ thông – kiểu học có tính ứng dụng rõ ràng - Việc đưa giải pháp số phương pháp tích cực, nhiều phương pháp hay áp dụng trình giảng dạy phù thuộc vào học, đặc điểm học sinh để có phương pháp hiệu nhất, nâng cao chất lượng học nói riêng tiếng Việt nói chung Kiến nghị 2.1 Đối với Sở GD ĐT Thanh Hoá cấp có thẩm quyền Cần mở thêm lớp tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ môn để nâng cao lực sư phạm cho giáo viên; cung cấp thêm tài liệu chuyên môn, sách tham khảo cho trường học 2.2 Đối với Ban giám hiệu, Công đoàn Đoàn niên - Cần quan tâm, tạo diều kiện giúp đỡ giáo viên tham gia lớp bồi dưỡng chuyên môn; quan tâm đến đời sống vật chất tinh thần cho giáo viên - Thường xuyên tổ chức hoạt động vui chơi có ý nghĩa, sân chơi bổ ích để tạo hứnh thú học tập nâng cao lực giao tiếp cho học sinh 2.3 Đối với giáo viên - Giáo viên cần phải nêu cao tinh thần học hỏi kinh nghiệm, trao đổi chuyên môn nghiệp vụ; tích cực phong trào đổi phương pháp dạy học Có tạo hứng thú niềm say mê học văn học sinh - Giáo viên phải tự bồi dưỡng lòng nhiệt tình, yêu nghề, hăng say công tác giảng dạy Trên số ý kiến mang tính cá nhân biện pháp nâng cao hiệu dạy học phong cách ngôn ngữ sinh hoạt Rất mong đóng góp ý kiến đồng nghiệp XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Thanh Hóa, ngày 16 tháng năm 2017 Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Người viết sáng kiến Vũ Thị Thương 16 ... nghệ thuật - Phong cách ngôn ngữ báo chí - Phong cách ngôn ngữ luận - Phong cách ngôn ngữ khoa học - Phong cách ngôn ngữ hành Trong đó, phong cách ngôn ngữ sinh hoạt phong cách ngôn ngữ sử dụng... 201 6-2 017 III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua nghiên cứu áp dụng giải pháp: Biện pháp nâng cao hiệu dạy học bài: “Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt” Ngữ văn 10 , nhận thấy số vấn đề sau: 15 - Việc... trình học Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra miệng: Bài: “Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt”( tiết 1) - Thế ngôn ngữ sinh hoạt, dạng biểu ngôn ngữ sinh hoạt - Đáp án + Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt:

Ngày đăng: 16/08/2017, 15:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w