skkn một vài giải pháp nâng cao chất lượng dạy và học môn lịch sử cho học sinh lớp 4 dân tộc thiểu số ở trường tiểu học võ thị sáu

13 375 0
skkn một vài giải pháp nâng cao chất lượng dạy và học môn lịch sử cho học sinh lớp 4 dân tộc thiểu số ở trường tiểu học võ thị sáu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một vài giải pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử cho học sinh lớp dân tộc thiểu số trường TH Thị Sáu Phần thứ nhất: MỞ ĐẦU I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý lý luận Mục tiêu hàng đầu giáo dục đào tạo người phát triển tồn diện đức, trí, thể, mĩ nhằm đáp ứng với nhu cầu thời đại cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Thực tế ngành giáo dục đào tạo nhà nước xã hội quan tâm đưa lên quốc sách hàng đầu Tiểu học bậc học tảng quan trọng, có nhiệm vụ cung cấp cho học sinh kiến thức giới tự nhiên, sống xã hội môi trường xung quanh nhằm giúp em hình thành kĩ năng, kĩ xảo đầu tiên, tạo tảng vững cho việc hình thành phát triển nhân cách sau Những móng cần thiết để trẻ tiếp tục học lên bậc học Trong chương trình Tiểu học, Lịch sử phân mơn xếp vào chương trình giảng dạy lớp lớp 5, kiến thức có hệ thống kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu, bước phát triển Lịch sử Việt Nam từ thời Hùng Vương Phân mơn có nhiệm vụ cung cấp cho học sinh kiến thức bản, cần thiết kiện, tượng, nhân vật lịch sử có hệ thống theo trình tự thời gian, rèn luyện cho học sinh số kỹ cở như: Xem đọc đồ, lược đồ, thu thập, tìm kiếm tư liệu lịch sử từ sách giáo khoa, từ sống gần gũi với em, nhận biết kiện, tượng lịch sử, trình bày lại kết học tập lời nói, viết, đồ, Đồng thời bồi dưỡng, giáo dục cho học sinh lòng yêu lịch sử, quê hương, đất nước từ ham học hỏi tìm hiểu lịch sử, biết tơn trọng bảo vệ cảnh quan thiên nhiên di tích lịch sử, văn hóa dân tộc Thế qua thực tiễn giáo dục nước ta nay, Lịch sử chưa trân trọng giá trị Nhiều người cho mơn học khơ khan, khó hiểu với mốc thời gian, kiện q trình học khơng cần phải tư duy, sáng tạo mà cần học thuộc, ghi nhớ cách máy móc kiến thức sách giáo khoa Chính nhận thức sai lầm khiến cho học sinh khơng có hứng thú trình học tập lớp, chưa tích cực tìm tòi kiến thức lịch sử sống Điều dẫn đến việc nhiều học sinh mù mờ truyền thống lịch sử dân tộc, hay nhầm lẫn mốc thời gian, kiện, nhân vật lịch sử với Mặt khác hiệu dạy phân mơn Lịch sử thấp phân mơn khó đòi hỏi lực hướng dẫn ứng xử linh hoạt người giáo viên đứng lớp làm để tiết dạy môn Lịch sử đạt hiệu quả, thu hút tập trung ý cao học sinh để em hứng thú u thích mơn học từ bậc Tiểu học vấn đề đặt cần thiết GV: H’ Mê Ry Buôn Krông – Trường TH Thị Sáu Một vài giải pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử cho học sinh lớp dân tộc thiểu số trường TH Thị Sáu Lý thực tiễn Vấn đề đổi phương pháp dạy học Phổ thơng khơng mẻ vấn đề quan tâm nhiều nhà khoa học, nhà phạm đổi phương pháp dạy học Lịch sử khơng nằm ngồi quỹ đạo với cơng trình nghiên cứu, viết đổi nội dung, phương pháp dạy học, phải kể đến: Đổi việc dạy học Lịch sử “Lấy học sinh làm trung tâm” (NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1996) Cơng trình nghiên cứu thực trạng việc dạy học Lịch sử phổ thơng, qua đưa số phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm để nâng cao chất lượng dạy học Lịch sử trường Phổ thông gần đây, tác giả Nguyễn Thị Côi xuất sách: Các đường, biện pháp nâng cao hiệu dạy học Lịch Sử trường Phổ thông( NXB Đại Học Phạm, 2006) Trong sách tác giả đưa đường để nâng cao hiệu dạy học Lịch sử như: Dạy học Lịch sử kết hợp với ngoại khóa, lấy học sinh làm trung tâm dạy học Lịch Sử… nhằm tạo hứng thú dạy học Lịch Sử, thu hút quan tâm học sinh môn học Ngồi có nhiều viết tạp chí khoa học giáo dục đề cập đến vấn đề Tuy nhiên viết, cơng trình nghiên cứu nghiên cứu mang tính khái quát, chung chung chưa sâu vào bậc học cụ thể Đặc biệt phương pháp dạy học Lịch sử bậc Tiểu học chưa có tác giả đề cập đến Trên sở đề vài giải pháp nhằm nâng nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử cho học sinh lớp dân tộc thiểu số năm học 2016 – 2107, năm học 2017 – 2018 Xuất phát từ lý nên chọn nghiên cứu đề tài: “Một vài giải pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử cho học sinh lớp dân tộc thiểu số trường TH Thị Sáu” II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Nghiên cứu đánh giá thực trạng chất lượng dạy học môn Lịch sử lớp học sinh dân tộc thiểu số trường Tiểu học Thị Sáu thời gian qua, nhằm sâu tìm hiểu tình hình dạy học Lịch sử lớp Tiểu học, học hỏi rút kinh nghiệm quý giá q trình giảng dạy phân mơn Lịch sử lớp trường Tiểu học, qua đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học Lịch sử Tiểu học nói chung chất lượng dạy học Lịch Sử lớp học sinh dân tộc thiểu số trường Tiểu học Thị Sáu nói riêng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc dạy học thân sau Giúp học sinh có ý thức tự giác học tập, hứng thú yêu thích môn học, giáo dục học sinh đạo đức, nhân cách qua gương vị anh hùng dân tộc, danh nhân, lòng yêu thương người, niềm tự hào truyền thống quê hương đất nước GV: H’ Mê Ry Buôn Krông – Trường TH Thị Sáu Một vài giải pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử cho học sinh lớp dân tộc thiểu số trường TH Thị Sáu Phần thứ hai: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ Lịch sử nhân loại nói chung đất nước nói riêng khơng thể thiếu q trình phát triển hồn thiện nhân cách người Một đất nước muốn phát triển nhân dân nước phải biết giữ gìn sắc văn hóa truyền thống lịch sử dân tộc Đó phương tiện giúp người ni dưỡng tình cảm u q hương, đất nước, có ý nghĩa quan trọng việc xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Nội dung môn Lịch sử chương trình lớp khơng trình bày kiến thức lịch sử theo hệ thống chặt chẽ mà trình bày kiện, tượng nhân vật lịch sử tiêu biểu giai đoạn lịch sử định Phân môn Lịch sử đưa vào chương trình Tiểu học nhằm giúp học sinh có hiểu biết lịch sử dân tộc, qua dần hình thành kĩ năng, thái độ để hình thành phát triển nhân cách người Nội dung chương trình chọn lọc để đảm bảo mục tiêu, thời lượng dành cho môn học trình độ nhận thức học sinh Đó kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu, xếp theo trình tự thời gian, đại diện cho thời kì lịch sử phản ánh cột mốc đánh dấu phát triển giai đoạn lịch sử, thành tựu nghiệp dựng nước (kinh tế, trị, văn hóa, ) giữ nước ơng cha ta giáo viên truyền thụ đến học sinh phương pháp dạy học hình thức dạy học lựa chọn phù hợp Đó móng để học sinh tiếp tục học lên bậc cao hơn, giúp em có biểu tượng đầy đủ khứ, có ý thức xã hội, suy nghĩ, cảm thụ xảy khứ để có trách nhiệm với tương lai II THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ Thuận lợi Nhà trường Chính quyền địa phương Ban Giám hiệu nhà trường quan tâm đến công tác giáo dục xã nhà, đặc biệt công tác giáo dục học sinh dân tộc thiểu số, Được quan tâm Đảng nhà nước, em có đủ sách vở, đồ dùng học tập theo yêu cầu giáo viên Trường có phòng thư viện với sách báo, tranh ảnh, đồ dùng phục vụ cho trình dạy học Giáo viên Là giáo viên trẻ nhiệt tình, yêu nghề mến trẻ, ham học hỏi nên thân tơi ln tích cực tham gia lớp tập huấn nên hiểu rõ tầm quan trọng việc giảng dạy nhận thức giáo dục học sinh Tiểu học phát triển toàn diện việc làm cần thiết, thơng qua mơn học Lịch sử hình thành cho học sinh ý thức giữ gìn sắc văn hóa truyền thống lịch sử dân tộc Bên cạnh lại đạo sâu sát, kịp thời quan tâm lãnh đạo nhà trường, giúp GV: H’ Mê Ry Buôn Krông – Trường TH Thị Sáu Một vài giải pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử cho học sinh lớp dân tộc thiểu số trường TH Thị Sáu đỡ đồng nghiệp Các thầy giáo nhiệt tình, u trẻ, có lòng say mê với nghề có nhiều năm kinh nghiệm công tác giảng dạy Học sinh Được nhà trường tạo điều kiện cho học buổi ngày nên có nhiều thời gian để rèn cho học sinh học tập nhiều kết Đa số em ngoan, dễ lời, nghe lời cô giáo, thích học tập thi đua với bạn, dễ khích lệ động viên, khen thưởng… Một số phụ huynh quan tâm đến việc học em mình, có ý thức trách nhiệm khơng khốn trắng cho nhà trường, cho giáo viên, mà với giáo viên giúp đỡ em việc học tập như: Chuẩn bị đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập, thường xuyên nhắc nhở tạo điều kiện tốt cho em đến lớp học tập nhà Khó khăn Năm học 2016 – 2017, 2017 – 2108, khối lớp có tất lớp học sinh dân tộc thiểu số chiếm 90%, đa số em chưa có ý thức tự giác học tập, học sinh khơng chịu tìm tòi, suy nghĩ, thiếu thái độ động học tập Với suy nghĩ xem Lịch sử môn phụ nên học cách đối phó Sự chuẩn bị học trước lên lớp học sinh phân môn Lịch sử sài, qua loa, chất lượng chưa cao Chỉ có số phận học sinh thực u thích, muốn tìm hiểu Lịch sử có chuẩn bị tìm hiểu nghiên cứu nội dung học trước nhà mức độ đơn giản, chủ yếu tìm hiểu sách giáo khoa chưa sâu tìm hiểu kiến thức liên quan đến học nguồn tài liệu khác thư viện, sách báo, internet,…Mặt khác điều kiện kinh tế đời sống nhân dân đa phần gặp nhiều khó khăn nên nhiều phụ huynh chưa có thời gian quan tâm đến việc học em mình, nên ý thức học tập học sinh chưa cao em khó tiếp cận với phương tiện đại Bên cạnh tư học sinh tư trực quan cụ thể học kiến thức lịch sử với kiện, ngày tháng, với nhiều khái niệm khó nhớ, khó hiểu em khó nắm bắt kiến thức nhiều em không hứng thú với môn học Một số giáo viên lúc phải dạy nhiều mơn học khác Tốn, Tiếng Việt, Khoa học, Đạo Đức, Lịch sử - Địa lý,…cho nên tâm sâu đầu tư vào soạn giảng, chuẩn bị môn học định Nhiều giáo viên coi Lịch sử mơn học phụ, khơng quan trọng chương trình giảng dạy Tiểu học việc đầu tư cho tiết dạy Lịch sử sài, chất lượng giảng dạy chưa cao từ việc soạn giáo án, phương pháp dạy học chưa đa dạng thích hợp với loại khác (chủ yếu sử dụng phương pháp thuyết trình, đàm thoại), việc chuẩn bị đồ dùng dạy học nghèo nàn, hấp dẫn…Ngồi người giáo viên chưa có đầu tư q trình chuẩn bị trước lên lớp soạn giáo án chưa đưa phương pháp phù hợp loại bài, GV: H’ Mê Ry Buôn Krông – Trường TH Thị Sáu Một vài giải pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử cho học sinh lớp dân tộc thiểu số trường TH Thị Sáu hình thức tổ chức dạy học chưa phong phú lạ, chưa đổi phương pháp, soạn rập khn theo sách giáo viên, sách thiết kế Giáo viên sử dụng sách giáo khoa làm tư liệu tiết dạy chưa tìm tòi, sưu tầm thêm tranh ảnh, tài liệu từ nguồn khác để bổ sung, làm rõ thêm kiến thức sách giáo khoa, điều dẫn đến tiết dạy Lịch sử giáo viên chưa hấp dẫn sinh động, khô khan nhàm chán, chưa thu hút ý học sinh, chưa tạo cho học sinh tính tích cực, tư duy, sáng tạo tự giác học tập, từ học sinh khơng có hứng thú với mơn học Cơng tác phối hợp gia đình, nhà trường xã hội chưa tốt, phụ huynh chưa quan tâm đến việc học em mình, nhiều phụ huynh coi Lịch sử môn phụ nên họ nhắc nhở, dạy em học mơn Tốn với Tiếng Việt Lịch sử cần học thuộc để điểm cao không cần phải hiểu sâu kiến thức Mặt khác đời sống kinh tế gặp nhiều khó khăn nên nhiều gia đình lo làm mà quan tâm đến việc học em mình, chí nhiều gia đình có tư tưởng giao khốn việc học em cho nhà trường Điều kiện kinh tế địa phương gặp nhiều khó khăn nên điểm trường lẻ trường chưa đầu tư đầy đủ đồ dùng học tập, thiết bị, sở vật chất, thư viện trường chưa có đủ sách tham khảo, tư liệu dạy học phục vụ giáo viên học sinh trình dạy học nhiều hạn chế, ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc dạy học giáo viên học sinh, giáo viên không chuẩn bị tốt cho tiết dạy mình, học sinh học “chay” khơng có mở rộng kiến thức ngồi sách giáo khoa nên chưa thu hút ý học sinh dẫn đến hiệu tiết dạy chưa cao, học sinh khơng hiểu, khơng nhớ chưa có logic kiến thức lịch sử Bên cạnh chưa có điều kiện để tổ chức buổi hoạt động ngoại khóa cho học sinh học tiết học lịch sử địa phương nên học sinh chưa có hội tham quan, tìm hiểu thực tế lịch sử địa phương Bảng Kết khảo sát đầu năm môn Lịch sử khối năm học 2016 – 2017, 2017 – 2108 Kết khảo sát đầu năm học Năm học TS HS 2016 - 2017 107 2017 - 2018 120 Hoàn thành tốt SL % 3,7 4,1 Hoàn thành SL % 76 71 81 67,5 GV: H’ Mê Ry Buôn Krông – Trường TH Thị Sáu Chưa hoàn thành SL % 25,3 27 34 28,4 Một vài giải pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử cho học sinh lớp dân tộc thiểu số trường TH Thị Sáu III CÁC GIẢI PHÁP ĐÃ TIẾN HÀNH ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Giải pháp thứ nhất: Coi trọng việc dạy học môn Lịch sử cho học sinh Tiểu học Lịch sử phân mơn đặc thù Tiểu học nói riêng phổ thơng nói chung Vì kiến thức lịch sử khứ, xảy khó tái tạo lại Chính dạy học tốt Lịch sử Tiểu học nói riêng Phổ thơng nói chung điều quan trọng khó, phân mơn có kết hợp, tác động bổ trợ cho môn học khác trình giảng dạy giáo dục học sinh để giúp học sinh dần hoàn thiện kiến thức, nhân cách người Qua việc dạy phân môn này, học sinh có kiến thức lịch sử dân tộc, kiện, tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ thời kì dựng nước giữ nước ông cha ta đến Mặt khác Lịch sử hình thành cho học sinh có phẩm chất tốt đẹp ( yêu quê hương, đất nước, tự hào lịch sử dân tộc,…) góp phần hồn thiện nhân cách người Việt Nam Thế nhưng, qua thực tiễn giáo dục nước ta nay, nhận thấy môn Lịch sử chưa trân trọng giá trị nó, Lịch sử xem “môn phụ” hệ thống môn học Cần phải có thay đổi quan niệm mơn Lịch sử Phải xây dựng hình thành nhìn đắn vị trí tầm quan trọng mơn Lịch sử Nếu khơng có nhận thức đắn vai trò mơn học tất đề xuất đổi nội dung, phương pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn thực đem lại kết mong muốn Vì vậy, giảng dạy tơi coi Lịch sử môn học không phần quan trọng mơn Tốn Tiếng Việt, ln dành thời gian chuẩn bị cho tiết dạy Lịch sử từ việc soạn giảng đến hình thức tổ chức dạy học cho học sinh tích cực có hứng thú với mơn học, khơng cắt xén thời gian môn Lịch sử cho việc dạy môn khác Giải pháp thứ hai: Điều kiện sở vật chất nhà trường đảm bảo phục vụ tốt cho việc dạy học Điều kiện sở vật chất nhà trường điều kiện có tầm quan trọng tồn phát triển nhà trường, giúp cho nhà trường hoạt động thực tốt nhiệm vụ dạy học Mọi hoạt động nhà trường nhằm đạt chất lượng giáo dục học sinh tốt nhất, yêu cầu mà ngành giáo dục đề Điều kiện sở vật chấtđầy đủ tạo điều kiện thuận lợi cho việc dạy học đạt hiệu tốt GV: H’ Mê Ry Buôn Krông – Trường TH Thị Sáu Một vài giải pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử cho học sinh lớp dân tộc thiểu số trường TH Thị Sáu Thư viện trường cần liên tục cập nhật tư liệu, tài liệu, sách tham khảo, từ điển lịch sử phổ thông,…Thư viện cần phát huy hết chức thơng qua việc mở phòng đọc để học sinh có điều kiện mượn sách, truyện liên quan đến học dễ dàng Giải pháp thứ ba: Một số trao đổi đổi phương pháp dạy học Trong dạy học Lịch sử Tiểu học có nhiều phương pháp, biện pháp, đường để tái tạo lịch sử, dựng lại hình ảnh khứ cách hấp dẫn như: Phương pháp miêu tả, tường thuật, kể chuyện việc sử dụng phương tiện trực quan dạy học đa dạng hóa hình thức tổ chức dạy học đổi phương pháp dạy học vấn đề cốt lõi Qua trình khảo sát tìm hiểu nội dung số trao đổi đổi phương pháp dạy học Lịch sử sau: * Quan điểm đổi mơ hình học Lịch sử Với việc đổi phương pháp dạy học mơ hình học Lịch sử thay đổi cho phù hợp, cụ thể sau: Mơ hình học Lịch sử gồm bước: Bước 1: Định hướng mục tiêu, xác định nhiệm vụ học tập Bước 2: Tổ chức cho học sinh tiếp cận nguồn tư liệu sách giáo khoa (nội dung viết, tranh ảnh minh họa, đồ, lược đồ, đồ,…) Bước 3: Học sinh làm việc ( cá nhân, nhóm) hồn thành nhiệm vụ giáo viên đặt trình bày kết Bước 4: Giáo viên sửa chữa, bổ sung kết luận vấn đề * Cách dạy Lịch sử với quan điểm Như nói trên, Lịch sử phân mơn đặc thù Kiến thức lịch sử kiến thức khứ, có kiện xảy cách hàng ngàn năm chí lâu hơn, yêu cầu phân mơn đòi hỏi nhận thức học sinh phải tái kiện, tượng cách sống động diễn trước mắt Chính giúp học sinh tiếp thu kiến thức Lịch sử người giáo viên phải kết hợp nhuần nhuyễn phương pháp khác phù hợp với loại định Bài học có nội dung tình hình trị – kinh tế, văn hóa – xã hội: GV: H’ Mê Ry Buôn Krông – Trường TH Thị Sáu Một vài giải pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử cho học sinh lớp dân tộc thiểu số trường TH Thị Sáu Học xong loại này, học sinh có hiểu biết tình hình kinh tế, trị, xã hội nước ta sau thời kì định Để dạy tốt loại giáo viên cần mơ tả tình hình nước ta hồn cảnh, quyền, sống nhân dân…? quyền làm gì? Kết sao? Ví dụ: Bài 7: “ Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân” giáo viên phải giúp học sinh nắm tình hình nước ta sau Ngơ Quyền mất( nước ta rơi vào cảnh loạn lạc lực phản động bao vây,…) Đinh Bộ Lĩnh có cơng để giải khó khăn, dẹp loạn thống đất nước ( năm 968) Giảng dạy cần ý sử dụng nhiều phương pháp quan sát với phương tiện trực quan, khai thác triệt để tranh ảnh sách giáo khoa sử dụng nhuần nhuyễn phương pháp kể chuyện với quan sát, thảo luận, đàm thoại, … để chuyển tải nội dung học cách hiệu Bài học có nội dung nhân vật lịch sử Học sinh biết hiểu: Cơng lao đóng góp số nhân vật lịch sử dân tộc Học sinh ghi nhớ công ơn nhân vật lịch sử - Khởi nghĩa Hai Bà Trưng - Chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền lãnh đạo (938) - Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân - Quang Trung đại phá qn Thanh, Chương trình Lịch sử tiểu học khơng giới thiệu tiểu sử nhân vật lịch sử, mà thông qua đời hoạt động nghiệp cách mạng họ để làm sáng tỏ kiện lịch sử dân tộchọc đến nhân vật lịch sử học sinh tìm hiểu kiện lịch sử tiêu biểu gắn với đời nhân vật Ví dụ: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, thống đất nước vào năm 968… Như nhân vật lịch sử gắn liền với kiện lịch sử, giáo viên phải biết khai thác tốt kiện để làm bật hoạt động công lao to lớn nhân vật Dạng nên sử dụng phương pháp chủ đạo kể chuyện ( ý khai thác sử dụng tốt tranh chân dung nhân vật) trình kể chuyện, miêu tả, tường thuật kết hợp với đàm thoại để khắc sâu hình ảnh nhân vật trí óc học sinh Bài học có nội dung đề cập tới khởi nghĩa, kháng chiến, chiến thắng, chiến dịch, phản công,… Là loại chiếm nhiều phân môn Lịch sử, với loại phải cho học sinh nắm vấn đề như: nguyên nhân, diễn biến, kết ý nghĩa khởi nghĩa, kháng chiến, chiến thắng, chiến dịch,…Và đặc trưng loại có đồ, lược đồ nên giáo viên cần hướng dẫn học sinh xác GV: H’ Mê Ry Buôn Krông – Trường TH Thị Sáu Một vài giải pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử cho học sinh lớp dân tộc thiểu số trường TH Thị Sáu định mô tả vị trí, khu vực, địa bàn nơi diễn khởi nghĩa, kháng chiến, chiến dịch đó,…đặc biệt phải trình bày diễn biến lược đồ Phương pháp chủ đạo dạy loại phương pháp miêu tả, tường thuật kết hợp với quan sát đồ dùng trực quan để làm sống dậy diễn biến kháng chiến, khởi nghĩa, chiến dịch Bài ôn tập, tổng kết Không phải loại cung cấp kiến thức nên để dạy tốt dạng giáo viên nêu nhiệm vụ cần phải giải tiến hành cho học sinh làm việc hướng dẫn giáo viên Là tổng kết nên cần vận dụng tổng hợp nhiều phương pháp như: Phân tích, tổng hợp, khái qt hóa kết hợp với vấn đáp, tìm tòi, tổ chức làm việc theo nhóm cho học sinh, tùy nội dung cụ thể mà lựa chọn phương pháp thích hợp IV TÍNH MỚI CỦA GIẢI PHÁP Đánh giá thực trạng việc dạy học Lịch sử nay, nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng dạy học Lịch sử, phương pháp người dạy có yếu tố khác ảnh hưởng đến chất lượng dạy học Lịch sử chất lượng đào tạo người như: Phương tiện dạy học, đồ dùng dạy học, hình thức tổ chức dạy học, sở vật chất nhà trường, Giúp người giáo viên hiểu tầm quan trọng mơn Lịch sử chương trình Tiểu học từ có định hướng cho học sinh mơn học xây dựng cho thân kế hoạch dạy học phù hợp với tình hình học sinh lớp để em hứng thú có ý thức tự giác học tập Đề tài mong muốn đem cho học sinh thái độ đắn lịch sử dân tộc, phát triển tư duy, lực cá nhân, rèn luyện kĩ bồi dưỡng thái độ, tình cảm cần thiết làm tiền đề để hình thành phát triển nhân cách quý báu người Đưa vài giải pháp tích cực góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Lịch sử Đó móng để học sinh tiếp tục học lên bậc cao hơn, giúp em có biểu tượng đầy đủ khứ, có ý thức xã hội, suy nghĩ, cảm thụ xảy q khứ để có trách nhiệm với tương lai V HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN Được đạo Ban giám hiệu, cố gắng nỗ lực thân, với biện pháp tiến hành thường xuyên thực chu đáo nên cuối năm học 2016 – 2017 cuối năm học 2017- 2018 đem lại kết tương đối khả quan, học sinh có thay đổi rõ rệt nhận thức mơn học chất lượng dạy học có kết cao hơn, học sinh hứng thú tích cực hơn, giúp em yêu thích lịch sử nước nhà, ham khám phá, tìm tòi kiến thức lịch sử, bồi dưỡng tình u q hương, đất nước, có ý thức giữ gìn truyền thống dân tộc… GV: H’ Mê Ry Buôn Krông – Trường TH Thị Sáu Một vài giải pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử cho học sinh lớp dân tộc thiểu số trường TH Thị Sáu Bảng 2: Kết cuối năm môn Lịch sử khối lớp năm học 2016 - 2017; 2017 – 2018 Năm học Kết khảo sát cuối năm học TS HS 2016 - 2017 107 2017 - 2018 120 Hoàn thành tốt SL % 15 14,0 17 14,1 Hoàn thành SL % 91 85,1 88 85,9 Chưa hoàn thành SL % 01 0,9 Như đến cuối năm học tỉ lệ học sinh hoàn thành tốt hoàn thành môn Lịch sử cao so với đầu năm học Kết cho thấy chất lượng dạy học có chuyển biến rõ rệt so với đầu năm, đặc biệt tỉ lệ học sinh hồn thành tốt mơn học tăng rõ rệt Bên cạnh ý thức tự giác, tính tích cực học sinh thể rõ qua tiết học Phần thứ ba : KẾT LUẬN I KẾT LUẬN Đất nước ta có văn hóa lâu đời với trang sử hào hùng thời kì dựng nước giữ nước dân tộc Để giữ vững phát huy truyền thống dân tộc, khơi gợi lòng tự hào dân tộc nhằm giúp dân ta đoàn kết đấu tranh giành thắng lợi hai kháng chiến trườngdân tộc Bác Hồ kính yêu viết kêu gọi “ Nên biết sử ta” diễn ca “ Lịch sử nước ta”, diễn ca gồm 104 câu thơ lục bát, dễ hiểu, dễ thuộc với hai câu thơ mở đầu là: “Dân ta phải biết Sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” Đây lời kêu gọi, lời răn dạy cho hệ trẻ, lời kêu gọi Bác có hiệu quả, có sức mạnh thần kì làm cho hàng nghìn người Việt Nam chung sức đoàn kết với nối tiếp truyền thống cha ông ta để đánh đuổi hai Đế Quốc hùng mạnh giành lại độc lập cho dân tộc Tóm lại: Chương trình Lịch sử giúp cho học sinh lĩnh hội số tri thức từ kết hợp, bổ trợ với kiến thức môn học khác để phát triển tư duy, lực cá nhân, rèn luyện kĩ bồi dưỡng thái độ, tình cảm cần thiết làm tiền đề để hình thành phát triển nhân cách quý báu người Chính lẽ đó, việc đổi phương pháp dạy học lịch sử nói riêng đổi phương pháp dạy học nói chung quan trọng, người giáo viên nhân tố định q trình đổi mới, có cách dạy riêng, giáo viên phải biết lựa chọn cho phù hợp với nội dung phải biết kết hợp với GV: H’ Mê Ry Buôn Krông – Trường TH Thị Sáu 10 Một vài giải pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử cho học sinh lớp dân tộc thiểu số trường TH Thị Sáu nhiều phương pháp khác tiết dạy, kết hợp nhuần nhuyễn phương pháp yếu tố đem lại hiệu học II KIẾN NGHỊ - Đối với nhà trường: Làm tốt vai trò đạo công tác giáo dục cho học sinh nhà trường Phối kết hợp với gia đình học sinh, Hội cha mẹ học sinh: liên lạc trao đổi thông tin tiến học sinh, tư vấn thêm cách rèn luyện, giáo dục trẻ, tạo thống gia đình - nhà trường cách giáo dục trẻ Quan tâm ý đến việc tuyên truyền phổ biến truyền thống lịch sử nhà trường Cần quan tâm bồi dưỡng thường xuyên đội ngũ giáo viên mặt kiến thức chuyên mơn để đội ngũ giáo viên có đủ khả năng, trình độ đáp ứng u cầu đòi hỏi giai đoạn Bổ sung thêm đồ dùng dạy học: Băng đĩa , tranh ảnh, máy chiếu đa năng, để giáo viên học hỏi, vận dụng vào tiết dạy đạt kết tốt Tổ chức buổi giao lưu, ngoại khóa để động viên phong trào học tập Lịch sử cho học sinh - Đối với đoàn niên: Cần thường xuyên tổ chức hoạt động tập thể vui chơi, trò chơi, thi triển lãm, sưu tầm tranh ảnh kiện, anh hùng lịch sử - Về phía giáo viên cần nghiên cứu, tham khảo thêm tài liệu có liên quan đến dạy học mơn Lịch sử Lập kế hoạch điều chỉnh dạy học phù hợp với điều kiện sở vật chất, trình độ học sinh lớp Mạnh dạn áp dụng phương pháp dạy học vào giảng dạy Phải đầu tư sức lực, trí tuệ cho cơng tác soạn giảng, có soạn tốt dạy tốt - Đối với cha mẹ học sinh: Cần quan tâm đến em nhiều hơn, gần gũi, động viên, khích lệ em học tập sống, gương sáng cho em noi theo Chủ động, tích cực việc phối kết hợp với giáo viên chủ nhiệm, nhà trường, xã hội công tác giáo dục trẻ để đạt hiệu Ea Bông, ngày 18 tháng 03 năm 2019 Người thực H’ Mê Ry Buôn Krông GV: H’ Mê Ry Buôn Krông – Trường TH Thị Sáu 11 Một vài giải pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử cho học sinh lớp dân tộc thiểu số trường TH Thị Sáu ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CẤP TRƯỜNG ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM (Ký tên, đóng dấu) ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CẤP HUYỆN ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM (Ký tên, đóng dấu) GV: H’ Mê Ry Bn Krơng – Trường TH Thị Sáu 12 Một vài giải pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử cho học sinh lớp dân tộc thiểu số trường TH Thị Sáu TÀI LIỆU THAM KHẢO STT Tên tài liệu Tác giả Đổi việc dạy học Lịch sử “ Lấy học sinh làm trung tâm” NXB Đại học Quốc gia – 1996 Kiến thức Lịch sử cho giáo viên Tiểu học Nguyễn Thị Côi – NXB Đại học Quốc gia – 2000 Sách Lịch sử Địa Lý Nguyễn Anh Dũng – Nguyễn Tuyết Nga – Nguyễn Minh Phương – Phạm Thị Sen – Nhà xuất giáo dục Việt Nam – 2016 GV: H’ Mê Ry Buôn Krông – Trường TH Thị Sáu 13 ... Lịch sử lớp trường Tiểu học, qua đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học Lịch sử Tiểu học nói chung chất lượng dạy học Lịch Sử lớp học sinh dân tộc thiểu số trường Tiểu học Võ Thị Sáu nói... tộc GV: H’ Mê Ry Buôn Krông – Trường TH Võ Thị Sáu Một vài giải pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử cho học sinh lớp dân tộc thiểu số trường TH Võ Thị Sáu Bảng 2: Kết cuối năm môn Lịch. .. Mê Ry Buôn Krông – Trường TH Võ Thị Sáu Một vài giải pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử cho học sinh lớp dân tộc thiểu số trường TH Võ Thị Sáu hình thức tổ chức dạy học chưa phong phú

Ngày đăng: 10/05/2019, 18:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan