1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu chuỗi giá trị cam đường canh huyện lục ngạn, tỉnh bắc giang

116 799 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 4,89 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM * VŨ DUY KHẢI NGHIÊN CỨU CHUỖI GIÁ TRỊ CAM ĐƯỜNG CANH HUYỆN LỤC NGẠN, TỈNH BẮC GIANG CHUYÊN NGÀNH : KINH TẾ NÔNG NGHIỆP MÃ SỐ : 60.62.01.15 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS PHẠM VÂN ĐÌNH HÀ NỘI, NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng công bố công trình khoa học khác. Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Vũ Duy Khải Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ kinh tế mình, nỗ lực cố gắng thân, nhận giúp đỡ nhiệt tình nhiều cá nhân tập thể. Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giúp đỡ, bảo tận tình thầy, cô giáo môn Kinh tế nông nghiệp sách, khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn, Ban Quản lý đào tạo – Học viện Nông nghiệp Việt Nam; đặc biệt quan tâm, dẫn tận tình thầy giáo GS.TS Phạm Vân Đình trực tiếp hướng dẫn suốt trình thực luận văn. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Huyện ủy - HĐND UBND huyện, quyền địa phương nhân dân xã nơi thực đề nghiên cứu huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang tạo điều kiện giúp đỡ trình nghiên cứu thu thập tài liệu phục vụ cho luận văn. Qua xin bày tỏ lòng biết ơn gia đình bạn bè giúp đỡ, động viên suốt trình học tập nghiên cứu. Tác giả luận văn Vũ Duy Khải Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Bảng ký hiệu chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục sơ đồ, đồ thị viii Danh mục hộp ix PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Sự cần thiết đề tài nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Phân biệt chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị, ngành hàng 2.1.2 Đặc điểm chuỗi giá trị cam đường canh 10 2.1.3 Ý nghĩa việc phân tích chuỗi giá trị cam đường canh 13 2.1.4 Nội dung nghiên cứu chuỗi giá trị cam đường canh 14 2.1.5 Nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động chuỗi giá trị cam đường canh 18 2.2 Cơ sở thực tiễn 19 2.2.1 Tình hình sản xuất cam giới 19 2.2.2 Tình hình sản xuất cam Việt Nam 20 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iii 2.3 Một số nghiên cứu chuỗi giá trị cam 26 2.3.1 Một số nghiên cứu chuỗi giá trị giới 26 2.3.2 Một số nghiên cứu chuỗi giá trị nông nghiệp Việt Nam 27 PHẦN III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 30 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 30 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 33 3.2 Phương pháp nghiên cứu 36 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 36 3.2.2 Thu thập số liệu 37 3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 39 3.2.4 Phương pháp phân tích số liệu 39 3.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 40 3.3.1 Nhóm tiêu phản ánh kết 40 3.3.2 Nhóm tiêu phản ánh hiệu trồng cam 41 3.3.3 Nhóm tiêu phản ánh lợi ích tác nhân trồng cam 42 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 43 4.1 Thực trạng sản xuất tiêu thụ cam đường canh Lục Ngạn 43 4.1.1 Thực trạng sản xuất cam đường canh Lục Ngạn 43 4.1.2 Thực trạng tiêu thụ cam đường canh 52 4.2 Phân tích hoạt động tác nhân chuỗi giá trị cam đường canh huyện Lục Ngạn 53 4.2.1 Sơ đồ xác định kênh tiêu thụ chuỗi giá trị cam đường canh 53 4.2.2 Các tác nhân tham gia chuỗi giá trị cam đường canh 57 4.2.3 Sự hình thành giá trị gia tăng thu nhập tác nhân theo kênh hàng 70 4.2.4 Kết cấu chuỗi giá trị cam đường canh Lục Ngạn 72 4.2.5 Phân phối thu nhập tác nhân 74 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iv 4.3 Mối liên kết tác nhân chuỗi giá trị cam đường canh huyện Lục Ngạn 75 4.3.1 Mối liên kết dọc 75 4.3.2 Mối liên kết ngang 77 4.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới tác nhân 78 4.4.1 Các nhân tố ảnh hưởng chung 78 4.4.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới tác nhân 79 4.4.3 Các nhân tố kỹ thuật 80 4.5 Các giải pháp nâng cao hiệu chuỗi giá trị cam đường canh huyện Lục Ngạn 81 4.5.1 Giải pháp chung 81 4.5.2 Giải pháp cho tác nhân 84 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 87 5.1 KẾT LUẬN 87 5.1.1 Hiệu kinh tế chuỗi giá trị cam đường canh 87 5.1.2 Những vướng mắc, khó khăn 88 5.2 KIẾN NGHỊ 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC 92 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page v BẢNG KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT BQ Bình quân CN – TTCN Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp CN – TTCN – XDCB Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp – Xây dựng CNH – HĐH Công nghiệp hóa – đại hóa GTSX Giá trị sản xuất GTGT Giá trị gia tăng HTX Hợp tác xã BVTV Bảo vệ thực vật NN Nông nghiệp NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn NTTS Nuôi trồng thủy sản TCĐLCL Tiêu chuẩn đo lường chất lượng THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TSCĐ Tài sản cố định UBND Ủy ban nhân dân TNBQ Thu nhập bình quân KHKT Khoa học kỹ thuật DN Doanh nghiệp SX Sản xuất Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 3.1 Cơ cấu mẫu điều tra 39 4.1 Đặc điểm vượt trội cam đường canh Lục Ngạn 43 4.2 Nguồn gốc giống cam đường canh 44 4.3 Dự toán kinh phí hỗ trợ phát triển diện tích giống ăn 46 4.4 Diện tích chuyển đổi trồng hiệu thấp sang trồng cam, khác huyện 48 4.5 Biến động số hộ trồng cam đường canh huyện (2009-2013) 50 4.6 Biến động lao động trồng cam đường canh huyện (2009-2013) 51 4.7 Cơ cấu sản lượng giá bán cam loại 52 4.8 Thông tin chung hộ điều tra trồng cam đường canh 58 4.9 Phân tích tài hộ trồng cam đường canh 60 4.10 Thông tin thương lái buôn cam đường canh 62 4.11 Phân tích tài từ thương lái cam đường canh 64 4.12 Thông tin người bán lẻ cam đường canh 66 4.13 Phân tích tài người bán lẻ cam đường canh 67 4.14 Thông tin cửa hàng tiêu thụ cam đường canh 68 4.15 Phân tích tài cửa hàng tiêu thụ cam đường canh 69 4.16 Hiệu kinh tế tác nhân chuỗi giá trị cam đường canh 71 4.17 Diễn biến chuỗi giá trị cam đường canh tác nhân 72 4.18 Mức thu nhập bình quân tính cam tác nhân chuỗi giá trị cam đường canh Lục Ngạn 4.19 4.20 74 Những khó khăn, cản trở việc sản xuất, tiêu thụ cam đường canh Lục Ngạn tác nhân chuỗi 79 Tình hình tham gia tập huấn kỹ thuật hộ điều tra 81 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vii DANH MỤC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ STT Tên sơ đồ, đồ thị Trang Sơ đồ 2.1 Chuỗi giá trị Porter (1985) Sơ đồ 4.1 Chuỗi giá trị cam đường canh huyện Lục Ngạn 54 Sơ đồ 4.2 Sự hình thành giá trị gia tăng lãi ròng tác nhân theo kênh hàng (tính 1.000 kg cam đường canh) 70 Sơ đồ 4.3 Mô hình liên kết trang trại chuỗi giá trị cam đường canh 86 Sơ đồ 4.4 Mô hình trang trại hạt nhân chuỗi giá trị cam đường canh huyện Lục Ngạn 86 Đồ thị 4.1 Diễn biễn chuỗi giá trị cam đường canh tác nhân 73 Đồ thị 4.2 Phân phối thu nhập bình quân năm tác nhân chuỗi giá trị cam đường canh Lục Ngạn Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế 75 Page viii DANH MỤC HỘP STT Tên sơ đồ, đồ thị Trang 4.1 Công tác kiểm soát tình hình sản xuất giống cam 45 4.2 Để thống hai bên phải lại nhiều lần… 63 4.3 Mua từ người trồng thu nhập cao “anh cò”… 65 4.4 Thường phải đặt cọc 30-40% cho người trồng cam . 76 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ix 13. 14. 15. 16. 17. 18. Ủy ban nhân dân huyện Lục Ngạn (2013), Đề án phát triển số loại ăn có giá trị kinh tế cao giai đoạn 2013-2020. Viện Đào tạo doanh nhân Việt (2011), Tài liệu tập huấn Dự án phát triển kinh tế xã hội có lồng ghép giới. Để chuỗi giá trị hiệu cho người nghèo, sổ tay thực hành chuỗi giá trị (www.markets4poor.org) Liên kết sản xuất: Xu phát triển tất yếu nông nghiệp đại: http://www.panpacific.vn/lien-ket-trong-san-xuat-xu-the-phat-trientat-yeu-cua-nong-nghiep-hien-dai-tim-chat-ket-dinh-vi10865. Phát triển mô hình liên kết sản xuất nông nghiệp, http://dangcongsan.vn/cpv/ Trần Tiến Khải (2012), Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng nông nghiệp, www.fetp.edu.vn/attachment.aspx?ID=2508 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 91 PHỤ LỤC Phụ lục 01: Phân tích hoạt động sản xuất người trồng cam thu hoạch cam TT I Chỉ tiêu Giá trị tổng sản phẩm (GO) Trọng lượng (tấn) II Giá trị (tr.đ) Cơ cấu (%) 100.00 55.00 1.00 Giá bán (tr.đ) 55.00 Chi phí trung gian (IC) 16.24 2.1 Chi giống 6.72 2.2 Chi phân bón, vôi bột 1.32 2.3 Chi thuốc bảo vệ thực vật 3.36 2.4 Chi tiền điện, xăng 0.76 2.5 Chi TG khác … 1.05 2.6 Khấu hao TSCĐ 3.03 - Khấu hao nhà chứa 2.50 - Khấu hao máy móc, thiết bị lớn 0.50 - Khấu hao khác 0.03 29.53 5.51 38.76 70.47 Công lao động 5.52 Chi phí xã hội 3.66 10.04 6.65 III Giá trị gia tăng (VA) IV V 5.1 Lãi suất vay vốn 5.2 Chi phí loại thuế 1.16 - 5.3 Chi phí người làm thuê 1.40 5.4 Chi phí XH khác 1.10 VI Thu nhập VII - Một số tiêu HQKT 53.78 29.58 GO/IC 3.39 - VA/IC 2.39 - GPr/IC 1.82 - GO/W 9.96 - IC/W 2.94 - GPr/W 5.36 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 92 Phụ lục 02: Phân tích hoạt động kinh doanh thương lái bán Sp cam TT Chỉ tiêu Giá trị (tr.đ) I Giá trị tổng sản phẩm (GO) 70.50 Trọng lượng (tấn) II 70.50 Chi phí trung gian (IC) 60.79 Chi điện thoại Chi tiền xăng dầu Chi ăn uống Chi phí môi giới Chi TG khác … Khấu hao TSCĐ Khấu hao nhà chứa Khấu hao máy móc, thiết bị lớn Khấu hao khác 0.45 0.67 0.41 2.75 0.32 1.19 0.82 0.16 0.21 III Giá trị gia tăng (VA) 9.71 Công lao động Chi phí xã hội Lãi suất vay vốn Chi phí loại thuế Chi phí người làm thuê Chi phí XH khác Thu nhập (GPr) 1.08 1.22 0.17 0.05 0.72 0.28 7.41 V 5.1 5.2 5.3 5.4 VI VII - Giá trị (tr.đ) 68.50 1.00 Cơ cấu (%) 97.16 68.50 86.23 55.00 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 - IV 100.00 1.00 Giá bán (tr.đ) 2.1 Chi phí mua sản phẩm Cơ cấu (%) 57.64 55.00 0.45 0.47 0.21 0.32 1.69 1.19 0.82 0.16 0.21 13.77 10.86 1.53 1.05 1.73 1.22 0.17 0.05 0.72 0.28 10.51 8.59 81.76 1.69 15.40 1.49 1.73 12.18 Một số tiêu HQKT GO/IC VA/IC GPr/IC GO/W IC/W GPr/W 1.16 0.16 0.12 65.28 56.29 8.99 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế 1.19 0.19 0.15 63.43 53.37 10.06 Page 93 Phụ lục 03: Phân tích hoạt động kinh doanh người bán lẻ bán Sp cam Ngoài tỉnh TT I II 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 III IV V 4.1 4.2 4.3 4.4 V VI - Chỉ tiêu Giá trị tổng sản phẩm (GO) Trọng lượng (tấn) Giá bán (tr.đ) Chi phí trung gian (IC) Chi phí mua sản phẩm Chi điện thoại Chi tiền xăng dầu Chi TG khác … Khấu hao TSCĐ Khấu hao nhà chứa Khấu hao máy móc, thiết bị lớn Khấu hao khác Giá trị gia tăng (VA) Công lao động Chi phí xã hội Lãi suất vay vốn Chi phí loại thuế Chi phí người làm thuê Chi phí XH khác Thu nhập (GPr) Giá trị (tr.đ) 81.50 1.00 81.50 71.46 70.50 0.08 0.26 0.12 0.50 0.32 0.14 0.04 10.04 1.05 0.10 0.10 8.89 Địa phương Cơ cấu (%) 100.00 87.68 0.61 12.32 1.29 0.12 10.91 Giá trị (tr.đ) 79.50 1.00 79.50 69.46 68.50 0.08 0.26 0.12 0.50 0.32 0.14 0.04 10.04 1.05 0.10 0.10 8.89 Cơ cấu (%) 97.55 85.23 0.61 12.32 1.29 0.12 10.91 Một số tiêu HQKT GO/IC VA/IC GPr/IC GO/W IC/W GPr/W 1.14 0.14 0.12 77.62 68.06 8.47 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế 1.14 0.14 0.13 75.71 66.15 8.47 Page 94 Phụ lục 04: Phân tích hoạt động kinh doanh người bán lẻ bán Sp cam đường canh phân loại Cam đường canh loại I Chỉ tiêu 1. Giá trị sản xuất (GO) Giá trị (đồng) Cơ cấu (%) Cam đường canh loại II Giá trị (đồng) Cơ cấu (%) Cam đường canh loại III Giá trị (đồng) Cơ cấu (%) 85 100.00 80.5 100.00 76 100.00 2. Chi phí trung gian (IC) 70.96 83.48 70.96 88.15 70.96 93.37 3. Giá trị gia tăng (VA) 14.04 16.52 9.54 11.85 5.04 6.63 0.1 0.12 0.1 0.12 0.1 0.13 13.94 16.40 9.44 11.73 4.94 6.50 4. Chi phí khác tài (FF) 5. Thu nhập (GPr) Trung bình Giá trị (đồng) 80.50 71.56 8.94 0.10 8.84 Cơ cấu (%) 100 88.89 11.11 0.12 10.98 6. Một số tiêu HQKT GO/IC 1.20 1.13 1.07 1.12 VA/IC 0.20 0.13 0.07 0.12 GPr/IC 0.20 0.13 0.07 0.12 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 95 Phụ lục 05: Phân tích hoạt động kinh doanh cửa hàng bán Sp cam đường canh TT I Chỉ tiêu II 2.1 2.2 2.4 2.5 2.6 III IV V 5.1 5.2 5.3 5.4 VI Giá trị tổng sản phẩm (GO) Trọng lượng (tấn) Giá bán (tr.đ) Chi phí trung gian (IC) Chi phí mua sản phẩm Chi điện thoại Chi tiền xăng dầu Chi TG khác … Khấu hao TSCĐ Khấu hao TS Khấu hao thiết bị liên lạc Khấu hao khác Giá trị gia tăng (VA) Công lao động Chi phí xã hội Lãi suất vay vốn Chi phí loại thuế Chi phí người làm thuê Chi phí XH khác Thu nhập (GPr) VII Một số tiêu HQKT - GO/IC VA/IC GPr/IC GO/W IC/W GPr/W Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Giá trị (tr.đ) 95.50 1.00 5.50 3.09 81.50 0.18 0.26 0.12 1.03 0.92 0.11 12.41 1.02 0.52 0.18 0.34 10.87 Cơ cấu (%) 100.00 87.01 1.08 17.60 1.45 0.54 11.38 1.15 0.15 0.13 93.63 12.17 10.66 Page 96 Phụ lục 6: Tổng hợp doanh thu bình quân cam đường canh TT Chỉ tiêu Hộ trồng cam TNBQ/tấn (tr.đ) Sản lượng tiêu thụ/năm TNBQ/năm (tr.đ) 29,58 42,85 1267,50 Thương lái 8,00 406 3248,00 Bán lẻ 8,89 75 666,75 10,87 8,8 95,66 Cửa hàng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 97 Phụ lục 07: Phiếu điều tra PHIẾU PHỎNG VẤN HỘ TRỒNG CAM ĐƯỜNG CANH TẠI LỤC NGẠN Thời gian vấn: Ngày …. tháng … năm 20 Họ tên người vấn: . Địa điểm vấn: Thôn Xã . huyện Lục Ngạn. PHẦN I: THÔNG TIN VỀ CHỦ HỘ TRỒNG CAM ĐƯỜNG CANH Câu 1: Họ tên chủ hộ: . tuổi ……… Câu 2: Giới tính chủ hộ: Nam Nữ Câu : Số năm kinh nghiệm trồng cam chủ hộ: Dưới năm Từ – năm Từ 10 -15 năm Trên 15 năm Câu 4: Trình độ văn hóa chủ hộ: Cấp Cấp Cấp Học nghề Khác (ghi rõ) Câu 5: Nghề nghiệp chủ hộ Thuần nông Kiêm ngành nghề Phi nông nghiệp PHẦN II: THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ TRỒNG CAM ĐƯỜNG CANH Câu 6: Số nhân khẩu: Câu 7: Số lao động hộ: . Câu 8: Tình hình đất đai hộ: Chỉ tiêu Tổng số (m2) Được chia (m2) Đất thuê, mua Diện tích (sào) Cho thuê Giá thuê Diện tích Giá thuê (sào) (đ/sào/năm) (đ/sào/năm) 1. Đất thổ cư 2.Đất hàng năm 3.Đất lâu năm 4.Mặt nước NTTS 5. Vườn 6. Rừng 7.Đất khác 8. Đất trồng cam Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 98 đường canh Câu 9: Thu nhập hộ/năm: - Từ trồng trọt: . - Từ chăn nuôi: - Từ hoạt động phi nông nghiệp: PHẦN III: THÔNG TIN MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG VỀ TRỒNG CAM ĐƯỜNG CANH A. Thông tin sử dụng đầu vào: Câu 10: Giống cam đường canh cung cấp từ: Gia đình tự sản xuất Mua từ trại giống địa phương Nhà nước hỗ trợ Các công ty theo hợp đồng liên kết (dự án) Nguồn khác Câu 11: Nguồn phân bón hộ là: Các công ty theo hợp đồng liên kết (dự án) Đại lý Người bán lẻ Nhà nước hỗ trợ Nguồn khác Câu 12: Nguồn cung cấp dịch vụ thuốc bảo vệ thực vật thường xuyên hộ là: Theo hợp đồng liên kết (dự án) Cán khuyên nông sở Đại lý thuốc BVTV Người bán lẻ thuốc BVTV Câu 13: Vốn đầu tư cho trồng cam hộ năm bao nhiêu: ……….…đ - Hộ có vay vốn tín dụng cho đầu tư trồng cam không? Có Không Nếu có, lượng vốn vay là: ……………… Thời gian vay: …………… Lãi suất: ………………… (theo tháng hay theo năm) - Nguồn vay vốn tín dụng hộ ở: Ngân hàng NN & PTNT Ngân hàng sách xã hội Bạn bè/ người thân. Các tổ chức, đoàn thể Khác: Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 99 B. Thông tin thực quy trình kỹ thuật Câu 14: Hộ có tham gia tập huấn kỹ thuật trồng cam không? Có Không Mức độ tham gia tập huấn kỹ thuật hộ: - Nếu có Thường xuyên tham gia Có tham gia Không - Nếu không, hộ học cách trồng cam đâu chính: Từ bạn bè Từ sách báo Từ tivi, đài Từ khuyến nông C. Thông tin tiêu thụ sản phẩm hộ Câu 15: Hộ bán sản phẩm Tự bán Thương lái Công ty chế biến hoa Nguồn khác - Họ có phải khách hàng quen ông bà không? Đúng Sai Câu 16: Phương thức toán tiêu thụ sản phẩm hộ là: Ứng tiền trước Trả tiền Mua chịu Câu 17: Ông bà có trao đổi thông tin trước bán sản phẩm với họ không? Hoặc với người trung gian khác? Có Không Câu 18: Hộ xác định giá bán cam đường canh nào: Theo giá thị trường Hỏi người trồng cam khác Qua phương tiện thông tin đại chúng (đài, báo, tivi,…) Khác ……………………………………………………………………… Câu 19: Hộ có thường bị tư thương, lái buôn, công ty ép giá không? Có Không Nếu có sao? Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 100 PHẦN IV: THÔNG TIN VỀ CHI PHÍ TRỒNG CAM ĐƯỜNG CANH CỦA HỘ Câu 20: Chi phí giống: Số lượng giống: …………………………………………………… cây/ha Giá giống: ……………………………………………………….đ/cây. Tỷ lệ sống đưa trồng vườn:…………% Câu 21: Chi phí phân bón ĐVT Loại phân bòn Đơn giá (đ/kg) Số lượng (kg) Chi phí (1.000đ) Phân bón hữu Phân bón vô Câu 22: Chi phí hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật Loại thuốc, hóa chất ĐVT Đơn giá (đ) Số lượng Chi phí (1.000đ) 1. Vôi 2. Thuốc trừ loại nấm 3. Thuốc bệnh 4. Thuốc kích thích hoa, đậu 5. Loại khác Tổng chi phí thuốc BVTV Câu 23: Tài sản hộ dùng vườn cam: Loại tài sản Tuổi thọ Giá trị ban đầu (đ) Số năm SD Còn lại Ống nước tưới 2. Máy bơm nước 3. Máy phun thuốc BVTV 4. Tài sản khác Câu 24: Chi phí lao động phục vụ cho trồng chăm sóc: Loại công việc Lao động gia đình (ngày) Lao động thuê Ngày công Đơn giá (1.000đ) Chi phí (1.000đ) - Làm đất trồng - Chăm sóc - Khác Câu 25: Chi phí xăng dầu, điện phục vụ tưới tiêu phun thuốc BVTV: Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 101 Chi phí xăng dầu: …………………………………… Chi phí điện: ………………………………………… Chi phí vận chuyển:………………………………… Chi phí khác (nếu có):……………………………… . PHẦN V: THÔNG TIN ĐÁNH GIÁ CỦA HỘ VỀ THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN TRONG SẢN XUẤT CAM ĐƯỜNG CANH CỦA HỘ Câu 26: Sản lượng cam đường canh /1ha Sản lượng bán: ……………… kg Giá bán:……………………… kg Câu 27: Theo hộ, trồng cam đường canh gặp khó khăn: - Giống: …………… ……………………………………………………………… - Vốn sản xuất: . - Dịch bệnh: - Tiêu thụ sản phẩm: . - Khác: Câu 28: Những khó khăn ảnh hưởng đến tình hình sản xuất hộ? Không thể mở rộng quy mô, diện tích trồng Không thể đẩu tư hệ thống tươi tiêu, chăm sóc đại Không yên tâm sản xuất Giảm thu nhập Khác …………………………………………… Câu 29: Ông (bà) có biết lợi ích mà liên kết nhà đem lại trình trồng tiêu thụ cam đường canh không? Biết rõ Hiểu sơ qua Hoàn toàn Biết rõ Câu 30: Hộ muốn tham gia liên kết sản xuất cam đường canh không? Có Không Lý không: Câu 31: Ý kiến đóng góp hộ để phát triển hình thức liên kết sản xuất cam đường canh địa phương: Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 102 PHIẾU PHỎNG VẤN NGƯỜI THU GOM, BÁN LẺ, BÁN BUÔN CAM ĐƯỜNG CANH Thời gian vấn: Ngày …. tháng … năm 20 . Họ tên người vấn: ……………………………………………………………… Địa (chợ, thôn, xã phường, huyện, Tỉnh): …………………………………………… Loại tác nhân: Bán buôn (1) Bán lẻ (2) Thu gom (3) I. HOẠT ĐỘNG CỦA TÁC NHÂN 1. Thời gian tham gia hoạt động buôn bán, thu gom: 2. Thu gom, buôn bán nguồn thu ông/bà: Đúng, khoảng……………….% tổng thu nhập Không đúng, khoảng ………………….% tổng thu nhập 3. Qui mô hoạt động: ông ba thu mua tấn/năm …………… II. HOẠT ĐỘNG THU MUA CAM ĐƯỜNG CANH 4. Ông bà mua hàng từ nguồn (có thể lựa chọn)? Trực tiếp từ nông dân nông dân đưa đến hay ông bà trực tiếp thu mua. Từ khu vực (thôn, xã, Huyện, Tỉnh .) …………………………………………………… Từ tác nhân trung gian khác (ghi rõ họ ai: thu gom, bán buôn, .), thu gom đâu thu gom từ nơi nào? . 5. Họ có phải người cung cấp hàng thường xuyên hàng năm không? Đúng Không, số người thường xuyên 6. Khối lượng cam đường canh ông bà mua từ tác nhân trên: - Trực tiếp từ người sản xuất (tấn/lần): …………………………………………… - Từ tác nhân trung gian (tấn/lần) ……………………………………………… 7. Tần suất mua hàng Hàng ngày Vài ngày lần Khi có yêu cầu từ khách hàng 8. Cam đường canh mua sau bán thị trường: Bán thị trường Thu gom lại để bán sau Nếu thu gom lại sau ông (bà) bán thị trường bán nào? (mô tả điều kiện nhà kho kỹ thuật chăm sóc) . III. HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ CAM ĐƯỜNG CANH 9. Khách hàng thường xuyên mua cam đường canh ông bà ai, đâu? Người bán buôn, địa chỉ: ………………………………………………………… Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 103 Người bán lẻ, địa chỉ: ……………………………………………………………. Khác (Ghi cụ thể) trên: 10. Khối lượng cam đường canh ông bà mua từ tác nhân (tấn/lần, tấn/vụ): Người buôn Bán lẻ Khác 11. Tần suất mua hàng khách hàng ông bà Hàng ngày Vài ngày lần Khi có yêu cầu từ khách hàng Ý kiến khác ……………………………………………………………… 12. Ông bà có phân loại cam đường canh bán không? Có Không Nếu có, chia loại, tiêu chí phân loại (cân nặng/quả, mẫu mã, hình dáng, .) nào? ……………………………………………………………………………………… 13. Cam đường canh sau qua tác nhân tiếp tục bán nào, cho ai, đâu? 14. Ông bà xác định nào? Theo giá thị trường Hỏi người trồng cam khác Qua phương tiện thông tin đại chúng (đài, báo, tivi,…) Khác ………………………………………………………………… 15. Hình thức toán Ứng tiền trước Trả tiền Mua chịu Qua tác nhân trung gian khác (ghi rõ): IV. ĐIỀU PHỐI TRONG CHUỖI, QUAN HỆ GIỮA CÁC TÁC NHÂN 16. Khi mua bán hàng ông bà có liên hệ trước với tác nhân không, có nội dung gì? . 17. Nội dung giao dịch hay thoả thuận gì? . 18. Theo ông (bà) điều ảnh hưởng đến việc giá tăng lên hay giảm đi? 19. Đối với bạn hàng quen (nếu có) giá có khác so với người khác không? Đặc Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 104 biệt giá thị trường thay đổi? 20. Theo ông bà số lượng người buôn bán kinh doanh hàng hóa gia đình ông bà thay đổi thời gian qua, có nhiều người nơi khác đến mua hơn? Tại sao? V. HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ PHÂN CHIA LỢI NHUẬN 21. Thu nhập từ việc thu cam đường canh: . 22. Ông bà ước lượng thu nhập từ buôn cam đường canh (năm 2014) Giá mua vào (đ/kg) . Giá bán (đ/kg) . 23. Các loại chi phí buôn bán cam đường canh mà ông bà trả (tùy theo trả lời người, VD chuyến hàng chi 200 nghìn vận chuyển,…): Loai chi phí ĐVT Cao Thấp Bình quân Chi phí vật chất Giá nguyên liệu đầu vào 000đ/kg Vật dụng phục vụ trực tiếp 000đ/tháng Điện thoại, điện sáng 000đ/tháng Vật dụng mau hỏng rẻ tiền 000đ/tháng Tỷ lệ hao hụt đầu vào %/KL mua Chi phí thuốc bảo quản Chi phí khác (nếu có) Chi phí dịch vụ Chi phí thu mua 000đ/tháng Thuê địa điểm kinh doanh 000đ/tháng Phí dịch vụ nơi kinh doanh 000đ/tháng Chi phí quảng cáo, tiếp thị 000đ/tháng Chi phí vận chuyển hàng hoá 000đ/tháng - Tổng số lao động: …………………Người; đó: Lao động thuê:……người - Lương lao động là: .………………000đ/tháng 24. Ước lượng tiền lãi thu sau trừ hết chi phí: .đ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 105 VI. NHU CẦU BUÔN BÁN CAM ĐƯỜNG CANH 25. Những khó khăn bác gặp phải tham gia ngành hàng (Khó khăn gặp dịch bệnh, thời tiết khắc nghiệt, …) . 26. Trong thời gian tới bác có kế hoạch hoạt động (cách thức, qui mô, bạn hàng .), sao? 27. Người mua cam đường canh ông/bà có yêu cầu mà ông/ bà chưa đáp ứng được? (khối lượng, thời điểm giao hàng, .) 28. Điều cần phải cải thiện sản phẩm cam đường canh để đảm bảo yêu cầu đó? 29. Theo ông/bà việc liên kết với người trồng cam, địa điểm tiêu thụ, doanh nghiệp, nhà thu mua lớn xuất có cần thiết không? Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Hoàn toàn không cần thiết 30. Lý ông/bà cho không cần thiết liên kết bên để tiêu thụ sản xuất cam đường canh đảm bảo chất lượng . 31. Theo kinh nghiệm ông/bà cam đường canh huyện Lục Ngạn để cạnh tranh với sản phẩm cam đường canh nơi khác cần phải sử dụng biện pháp nào? 32. Câu hỏi với tác nhân chưa buôn bán mua bán bỏ sản phẩm kinh doanh Nguyên nhân không tham gia Nếu tham gia cần điều kiện (chất lượng, số lượng, thông tin sản phẩm cần cung cấp) 33. Để việc thu mua buôn bán thuận lợi ông/bà có đề xuất cho chủ trương, sách địa phương Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 106 [...]... hình thức liên kết trong trồng cam đường canh của huyện Lục Ngạn đang gặp những khó khăn gì? - Cần có những giải pháp gì để nâng cao hiệu quả của chuỗi giá trị cam đường canh của huyện Lục Ngạn? 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.1.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu về chuỗi giá trị của cam đường canh huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang Học viện Nông nghiệp Việt... trị cam đường canh - Phân tích quan hệ giữa các tác nhân về phân chia lợi ích trong chuỗi giá trị cam đường canh huyện Lục Ngạn - Phân tích thuận lợi, khó khăn trong hoạt động của chuỗi giá trị cam đường canh huyện Lục Ngạn - Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả chuỗi giá trị cam đường canh tại huyện Lục Ngạn 1.4.2.2 Về không gian Đề tài nghiên cứu trên địa bàn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang 1.4.2.3... tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng, tái hiện những nhân tố ảnh hưởng, đề tài đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của chuỗi giá trị cam đường canh huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về chuỗi giá trị cam đường canh - Đánh giá thực trạng chuỗi giá trị cam đường canh của huyện Lục Ngạn... hoạt động chuỗi giá trị cam đường canh 1.3 Câu hỏi nghiên cứu - Dòng thông tin trao đổi và mối liên kết giữa các tác nhân diễn ra như thế nào trong chuỗi giá trị cam đường canh? - Quan hệ giữa các tác nhân về phân chia lợi ích trong chuỗi giá trị cam đường canh của huyện Lục Ngạn như thế nào? - Có những nhân tố nào ảnh hưởng đến các mối liên kết trong chuỗi giá trị cam đường canh tại huyện Lục Ngạn?... vào chuỗi giá trị cam đường canh tại huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang gồm người trồng cam, người môi giới, thương lái, người bán lẻ, người tiêu dùng, chính quyền địa phương, tại các xã trồng cam - Các cơ quan, tổ chức có liên quan đến lĩnh vực sản xuất và tiêu thụ cam đường canh 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4.2.1 Về nội dung - Vận dụng lý thuyết cơ bản về chuỗi giá trị để phân tích chuỗi giá trị cam đường. .. đến nay vẫn chưa có một đề tài nghiên cứu nào có liên quan đến chuỗi giá trị của cam đường canh huyện Lục Ngạn Chính vì vậy, tôi tiến hành thực hiện đề tài Nghiên cứu chuỗi giá trị cam đường canh huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang Đề tài thực hiện thành công là cơ sở lý luận giúp địa phương có định hướng đúng đắn trong chỉ đạo phát triển cây có múi nói chung và cây cam đường canh nói riêng, đem lại hiệu... tích chuỗi giá trị cam đường canh: + Sự hoạt động của các tác nhân: Lập sơ đồ chuỗi giá trị và phân tích các tác nhân tham gia chuỗi giá trị cam đường canh + Phân tích quản trị: hệ thống kênh tiêu thụ trong chuỗi + Phân tích các mối liên kết: mối liên kết dọc, liên kết ngang + Phân tích chi phí, giá trị gia tăng và lợi nhuận + Phân tích phân phối lợi nhuận Nội dung nghiên cứu chuỗi giá trị cam đường canh. .. thống kênh phân phối tiêu thụ trong chuỗi giá trị cam đường canh, mức độ luân chuyển, phân loại sản phẩm 2.1.4.3 Mối liên kết giữa các tác nhân trong chuỗi giá trị cam đường canh Sản phẩm cam đường canh huyện Lục Ngạn hiện còn ở dạng giản đơn, các mối liên kết giữa các tác nhân trong chuỗi còn yếu và đơn giản Trong khuôn khổ nghiên cứu này, tác giả tiếp cận chuỗi giá trị sản phẩm theo lý thuyết Filiere... toàn diện, phân tích chuỗi giá trị cam đường canh sẽ cho phép chỉ ra những tồn tại, bất cập trong quá trình hoạt động của chuỗi, hạn chế trong quá trình giao dịch, phân phối lợi nhuận, mối liên kết và thông tin giữa các tác nhân để đưa ra giải pháp thúc đẩy chuỗi giá trị làm cho chuỗi hoạt động hiệu quả hơn 2.1.4 Nội dung nghiên cứu chuỗi giá trị cam đường canh Để phân tích chuỗi giá trị đòi hỏi phải có... chuỗi giá trị về cam đường canh ở Việt Nam Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 25 2.3 Một số nghiên cứu về chuỗi giá trị cam 2.3.1 Một số nghiên cứu chuỗi giá trị trên thế giới Trên thế giới người ta đã áp dụng lý thuyết chuỗi giá trị vào việc nghiên cứu các sản phẩm nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ nhằm nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm và cải thiện giá trị gia . nghiên cứu nào có liên quan đến chuỗi giá trị của cam đường canh huyện Lục Ngạn. Chính vì vậy, tôi tiến hành thực hiện đề tài Nghiên cứu chuỗi giá trị cam đường canh huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc. nhân trong chuỗi giá trị cam đường canh huyện Lục Ngạn 53 4.2.1 Sơ đồ và xác định kênh tiêu thụ chuỗi giá trị cam đường canh 53 4.2.2 Các tác nhân tham gia chuỗi giá trị cam đường canh 57 4.2.3. việc phân tích chuỗi giá trị cam đường canh 13 2.1.4 Nội dung nghiên cứu chuỗi giá trị cam đường canh 14 2.1.5 Nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động trong chuỗi giá trị cam đường canh 18 2.2 Cơ

Ngày đăng: 11/09/2015, 14:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w