Nghiên cứu chuỗi giá trị bí xanh tại huyện kỳ sơn, tỉnh hòa bình

111 103 0
Nghiên cứu chuỗi giá trị bí xanh tại huyện kỳ sơn, tỉnh hòa bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM HỒNG HỮU THÀNH NGHIÊN CỨU CHUỖI GIÁ TRỊ BÍ XANH TẠI HUYỆN KỲ SƠN, TỈNH HỊA BÌNH Ngành: Quản Lý Kinh Tế Mã số: 8340401 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Hữu Nhuần NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày… tháng năm 2019 Tác giả luận văn Hoàng Hữu Thành i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy cô giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Hữu Nhuần tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ mơn Phân tích định lượng, Khoa Kinh tế Phát triển Nông thôn - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức UBND huyện Kỳ Sơn, quyền địa phương nhân dân xã nơi thực đề tài nghiên cứu huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hịa Bình giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày… tháng năm 2019 Tác giả luận văn Hoàng Hữu Thành ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục sơ đồ, biểu đồ, đồ thị vii Trích yếu luận văn viii Thesis abstract x Phần Mở đầu 1.1 Sự cần thiết đề tài nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Những đóng góp luận văn Phần Cơ sở lý luận thực tiễn 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái niệm chuỗi giá trị 2.1.2 Khung phân tích chuỗi giá trị 2.1.3 Vai trò ý nghĩa việc nghiên cứu chuỗi giá trị 10 2.1.4 Nội dung phân tích chuỗi giá trị 12 2.1.5 Đặc điểm kinh tế, kỹ thuật sản xuất bí xanh 16 2.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến chuỗi giá trị bí xanh 17 2.2 Cơ sở thực tiễn 18 2.2.1 Một số nghiên cứu chuỗi giá trị giới 18 2.2.2 Một số nghiên cứu chuỗi giá trị nước 19 Phần Phương pháp nghiên cứu 23 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 23 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 23 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 26 3.2 Phương pháp nghiên cứu 31 3.1.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 31 iii 3.1.2 Thu thập số liệu 32 3.1.3 Phương pháp xử lý số liệu 34 3.1.4 Phương pháp phân tích số liệu 34 3.2 Hệ thống tiêu nghiên cứu 37 3.2.1 Nhóm tiêu tác nhân chuỗi giá trị bí xanh 37 3.2.2 Nhóm tiêu thể kết sản xuất 38 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 41 4.1 Thực trạng chung phát triển bí xanh huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hịa Bình 41 4.1.1 Diện tích, suất, sản lượng bí xanh huyện Kỳ Sơn 41 4.1.2 Thời vụ trồng bí xanh địa bàn huyện Kỳ Sơn 43 4.1.3 Tình hình chung sơ chế bảo quản 44 4.1.4 Tiêu thụ sản phẩm bí xanh 44 4.1.4 Đánh giá chung tiềm phát triển chuỗi giá trị bí xanh huyện 47 4.2 Phân tích chuỗi giá trị bí xanh huyện Kỳ Sơn 48 4.2.1 Sơ đồ chuỗi giá trị bí xanh huyện Kỳ Sơn 48 4.2.2 Đặc điểm kết hoạt động tác nhân tham gia vào chuỗi giá trị bí xanh 49 4.2.3 Phân tích tài chuỗi giá trị sản phẩm bí xanh huyện Kỳ Sơn 65 4.2.4 Liên kết tác nhân chuỗi giá trị bí xanh huyện Kỳ Sơn 69 4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chuỗi giá trị bí xanh 73 4.3.1 Các yếu tố khách quan ảnh hưởng đến chuỗi giá trị bí xanh 73 4.3.2 Các yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến chuỗi giá trị bí xanh 74 4.4 Phân tích SWOT 76 4.5 Định hướng giải pháp nâng cao hiệu chuỗi giá trị bí xanh huyện Kỳ Sơn 78 4.5.1 Định hướng phát triển chuỗi giá trị bí xanh 78 4.5.2 Giải pháp phát triển nâng cao hiệu chuỗi giá trị bí xanh 78 Phần Kết luận kiến nghị 83 5.1 Kết luận 83 5.2 Kiến nghị 84 Tài liệu tham khảo 86 Phụ lục 89 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BQ Bình quân BVTV Bảo vệ thực vật CGT Chuỗi giá trị CN – TTCN – XDCB Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp – Xây dựng CN – TTCN Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp CNH – HĐH Công nghiệp hóa – đại hóa DN Doanh nghiệp GTGT Giá trị gia tăng GTSX Giá trị sản xuất HTX Hợp tác xã KHKT Khoa học kỹ thuật NN Nông nghiệp NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn NTTS Nuôi trồng thủy sản SX Sản xuất TCĐLCL Tiêu chuẩn đo lường chất lượng TNBQ Thu nhập bình quân TSCĐ Tài sản cố định THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông UBND Ủy ban nhân dân v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Cơng cụ, mục đích phân tích mặt khác chuỗi giá trị 12 Bảng 2.2 Các tác nhân tham gia chuỗi giá trị bí xanh 13 Bảng 3.1 Tình hình sử dụng đất huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2016-2018 27 Bảng 3.2 Quy hoạch sử dụng đất huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hòa Bình đến năm 2020 29 Bảng 3.3 Cơ cấu mẫu điều tra 33 Bảng 3.4 Cách tính tiêu kinh tế chuỗi giá trị 36 Bảng 4.1 Tình hình diện tích, suất, sản lượng bí xanh địa bàn huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2016 -2018 41 Bảng 4.2 Phân bố diện tích bí xanh địa bàn huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2016 -2018 42 Bảng 4.3 Cơ cấu chủng loại rau địa bàn huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2016 -2018 43 Bảng 4.4 Diện tích gieo trồng bí xanh theo mùa vụ sản xuất huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2016 –2018 43 Bảng 4.5 Biến động giá bí xanh huyện Kỳ Sơn năm 2018 46 Bảng 4.6 Thông tin chung hộ điều tra trồng bí xanh 51 Bảng 4.7 Chi phí, kết hiệu trồng bí xanh (tính cho ha) 54 Bảng 4.8 Thuận lợi hội, khó khăn thách thức trồng bí xanh 57 Bảng 4.9 Thơng tin người thu gom bí xanh 58 Bảng 4.10 Chi phí kết hoạt động tác nhân thu gom 59 Bảng 4.11 Thông tin người bán bn bí xanh 61 Bảng 4.12 Chi phí kết hoạt động tác nhân bán buôn 62 Bảng 4.13 Thơng tin người bán lẻ bí xanh 63 Bảng 4.14 Phân tích tài người bán lẻ bí xanh 64 Bảng 4.15 Hiệu kinh tế tác nhân chuỗi giá trị bí xanh 66 Bảng 4.16 Phân chia giá trị chuỗi giá trị bí xanh tác nhân 67 Bảng 4.17 Mức thu nhập bình qn tính bí xanh tác nhân chuỗi giá trị bí xanh huyện Kỳ Sơn 68 Bảng 4.18 Phân tích SWOT chuỗi giá trị bí xanh huyện Kỳ Sơn 76 vi DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ Sơ đồ 4.1 Kênh tiêu thụ bí xanh huyện Kỳ Sơn 45 Sơ đồ 4.2 Sơ đồ chuỗi giá trị bí xanh huyện Kỳ Sơn 50 Sơ đồ 4.3 Quan hệ người sản xuất với tác nhân chuỗi giá trị bí xanh 52 Sơ đồ 4.4 Sự hình thành giá trị gia tăng lãi ròng tác nhân theo kênh hàng 65 Sơ đồ 4.5 Mối liên kết dọc chuỗi bí xanh huyện Kỳ Sơn 71 Sơ đồ 4.6 Mối liên kết hộ trồng bí xanh huyện Kỳ Sơn 72 Sơ đồ 4.7 Mối liên kết tác nhân thu gom địa bàn huyện Kỳ Sơn 72 Sơ đồ 4.9 Mối liên kết tác nhân bán lẻ địa bàn huyện Kỳ Sơn 72 Biểu đồ 4.1 Tỷ lệ định giá bán bí xanh 55 Biểu đồ 4.2 Tỷ lệ địa điểm giao hàng người mua với người nông dân 56 Biểu đồ 4.3 Tỷ lệ hình thức mua bán người sản xuất với tác nhân 57 Đồ thị 4.1 Cơ cấu giá trị tác nhân tham gia tham gia giá trị bí xanh 67 Đồ thị 4.2 Phân phối thu nhập bình quân vụ tác nhân chuỗi giá trị bí xanh huyện Kỳ Sơn 68 vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Hoàng Hữu Thành Tên Luận văn: Nghiên cứu chuỗi giá trị bí xanh huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hịa Bình Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8340410 Tên sở đào tạo: Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Rau xanh nguồn thực phẩm thiếu đời sống hàng ngày người Phát triển sản xuất rau địa bàn huyện Kỳ Sơn năm qua có nhiều thay đổi tích cực, diện tích chủng loại rau sản xuất liên tục tăng nhanh Theo số liệu Chi cục thống kê huyện Kỳ Sơn năm 2018, tổng diện tích bí xanh đạt 195 ha, chiếm 30,4% cấu diện tích rau huyện phân bố chủ yếu xã Độc Lập, Dân Hạ Yên Quang Sản xuất bí xanh mang lại thu nhập đáng kế cho hộ nông dân địa bàn huyện với thu nhập khoảng 4,2 triệu đồng/sào, cao so với nhiều trồng ngắn ngày khác vùng Tuy nhiên, trình sản xuất rau nói chung, trồng bí xanh nói riêng huyện nhiều bất cập cần khắc phục Việc mở rộng diện tích để khai thác tối đa tiềm đất đai, lao động huyện gặp nhiều khó khăn kỹ thuật chưa đồng đều, giá thị trường tiêu thụ không ổn định Mối liên kết tác nhân sản xuất tiêu thụ cịn lỏng lẻo Bên cạnh yếu tố biến động thời tiết sâu bệnh ảnh hưởng khơng nhỏ đến suất bí xanh Những yếu tố làm cho hiệu kinh tế bí xanh chưa cao không ổn định Đề tài “Nghiên cứu chuỗi giá trị bí xanh huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hịa Bình” thực huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hịa Bình Đề tài có mục tiêu đánh giá thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến chuỗi giá trị bí xanh huyện Kỳ Sơn từ đề xuất giải pháp nâng cao giá trị gia tăng chuỗi giá trị bí xanh ngành hàng rau, góp phần mở rộng diện tích nâng cao hiệu chuỗi giá trị bí xanh huyện Kỳ Sơn thời gian tới Đề tài sử dụng hai nguồn liệu sơ cấp thứ cấp Số liệu sơ cấp thu thập qua điều tra 90 hộ sản xuất bí xanh, 10 hộ thu gom, hộ bán buôn, hộ bán lẻ cán địa phương năm 2018 xã: xã Động Lập, Yên Quang, Dân Hạ Đây xã có diện tích sản xuất bí xanh lớn, trình độ thâm canh, số hộ sản xuất bí xanh tăng nhanh năm gần Thông tin liệu thứ cấp thu thập cho giai đoạn 2016 - 2018 Đề tài sử dụng kết hợp phương pháp phân tích liệu bao gồm: phương pháp thống kê mô tả thống kê so sánh; phương pháp lấy ý kiến chun gia; cơng cụ phân tích SWOT; Phương pháp phân tích chuỗi giá trị Kaplinsky Morris Kết nghiên cứu cho thấy bí xanh đối tượng trồng có tiềm phát viii triển lớn trồng có giá trị kinh tế cao huyện đem lại thu nhập cao cho người dân vùng nhiều năm Kết nghiên cứu chuỗi giá trị bí xanh thu nhập tác nhân sản xuất đạt 2,76 triệu đồng/1 sản phẩm bí xanh thuộc loại cao so với tác nhân khác chuỗi giá trị bí xanh Tuy nhiên, tính cho tác nhân vụ tác nhân bán bn có thu nhập cao 4,2 lần tác nhân người sản xuất Điều cho thấy, chuỗi giá trị bí xanh huyện, hộ kinh doanh bán bn có thu nhập cao nhiều so với tác nhân khác chuỗi Chuỗi giá trị bí xanh huyện Kỳ Sơn tiêu thụ chủ yếu qua kênh chính, tác nhân bán bn (chủ yếu người huyện) tham gia tiêu thụ đến 90% sản lượng bí xanh huyện Điều chó thấy mức độ phụ thuộc vào người mua bn từ nơi khác đến vùng bí xanh huyện Kỳ Sơn lớn Qua nghiên cứu, nhóm yếu tố ảnh hưởng đến việc nâng cao hiệu chuỗi giá trị bí xanh xác định bao gồm: yếu tố thị trường; chủ trương sách nhà nước; điều kiện tự nhiên huyện điều kiện chủ quan (điều kiện sở hạ tầng khoa học cơng nghệ, trình độ tác nhân chuỗi ) Đề tài đề xuất nhóm giải pháp cụ thể để nâng cao hiệu hoạt động chuỗi giá trị bí xanh huyện Kỳ Sơn: i) Đầu tư áp dụng tiến kỹ thuật mới, nâng cao suất chất lượng bí xanh; ii) Cải thiện hệ thống sở hạ tầng vật chất phục vụ sản xuất kinh doanh bí xanh địa bàn huyện; iii) xây dựng mở rộng vùng sản xuất bí xanh theo tiêu chuẩn VietGAP; iv) thành lập nhóm sở thích, tổ hợp tác HTX sản xuất kinh doanh bí xanh địa bàn huyện; v) xây dựng nhãn hiệu hàng hóa cho vùng để khẳng định chất lượng xây dựng thương hiệu sản phẩm bí xanh cho huyện Kỳ Sơn; vi) tổ chức tham gia xúc tiến thương mại tỉnh để quảng bá sản phẩm bí xanh cho huyện Kỳ Sơn ix - Tăng cường tổ chức khóa học, lớp tập huấn nâng cao lực cho người sản xuất bí xanh tác tác nhân tham gia chuỗi giá trị bí xanh Các quan, cấp, ban ngành cần có sách hỗ trợ liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp với nông dân để bước nâng cao sức cạnh tranh, giảm chi phí sản xuất thơng qua hoạt động xúc tiến thương mại đầu tư, nghiên cứu chuyển giao công nghệ 5.2.1 Đối với xã tác nhân chuỗi giá trị - Tại xã có sản xuất bí xanh, quyền xã cần xây dựng nhóm sở thích - mang tính chất tổ chức xã hội nhằm đoàn kết hộ sản xuất giúp họ chia sẻ kinh nghiệm trồng trọt, thông tin thị trường, … dần tiến tới kiểm soát việc cung ứng đầu vào, nguồn giống, kế hoạch sản xuất tiêu thụ sản phẩm để đảm bảo giá trị kinh tế cao - Đối với hộ trồng bí xanh: cần phải có tìm tịi, sáng tạo sản xuất nhằm tìm phương pháp thâm canh phù hợp với điều kiện địa phương Đồng thời cần có liên kết với HTX, doanh nghiệp hộ sản xuất khác việc tìm thị trường tiêu thụ bảo đảm GTSX cao - Đối với tác nhân sở thu gom, sơ chế bảo quản, thương mại vùng sản xuất chợ cần có liên kết trực tiếp với nông hộ sản xuất, tạo điều kiện vốn khuyến khích sản xuất để nơng hộ n tâm mở rộng sản xuất 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt: Axis Research (2012 Nghiên cứu thị trường rau thành phố Hồ Chí Minh Công ty chuyên tư vấn giúp đỡ công ty ngồi nước tìm hiểu thị trường, sản phẩm, hệ thống supply chain, đối thủ cạnh tranh v v https://www.smegtz.org.vn/ChangePages.aspx?IDKey=OL6686T5910162615H&c=2 Đỗ Thị Ngân Nguyễn Thị Hồng (2018) Sự tham gia liên kết hộ nông dân chuỗi giá trị nho Ninh Thuận Báo Khoa học xã hội nhân văn http://www.vjol.info/index.php/khcn/article/view/36112/29501 GTZ (2007) Cẩm nang ValueLinks Phương pháp luận để thúc đẩy chuỗi giá trị, GTZ Eschborn Hoang Văn Việt (2013) Nghiên cứu chuỗi giá trị bưởi da xanh bến tre – nâng cấp đa dạng hóa thị trường Trường Đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh HTX Văn Đức (2013) Tài liệu tập huấn chuỗi giá trị Khổng Mạnh Tiến (2019) Sản xuất theo chuỗi giá trị để phát triển nơng nghiệp bền vững Phó Chủ tịch Liên hiệp Hội KH&KT tỉnh Phú Thọ https://www.phutho.gov.vn/Pages/TinTuc/207205/San-xuat-theo-chuoi-gia-tri-dephat-trien-nong-nghiep-ben-vung.html Michael van den Berg, Marije Boomsma, Ivan Cucco, Luigi Cuna, Nico Janssen, Paule Moustier, Laura Prota, Tim Purcell, Dominic Smith, Siebe Van Wijk (2013) Cẩm nang phương pháp phân tích chuỗi giá trị hàng nông sản: https://www.academia.edu/19797547/7._C%E1%BA%A9m_nang_ph%C6%B0%C6 %A1ng_ph%C3%A1p_ph%C3%A2n_t%C3%ADch_chu%E1%BB%97i_gi%C3% A1_tr%E1%BB%8B_h%C3%A0ng_n%C3%B4ng_s%E1%BA%A3n Nguyễn Kim Anh (2006) Tài liệu hướng dẫn học tập, Quản lý chuỗi cung ứng trường Đại học mở bán cơng TP Hồ Chí Minh; Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2015) Nghiên cứu chuỗi giá trị rau cải bắp trên địa bàn xã Văn Đức, huyện Gia Lâm Luận văn thạc sỹ Quản lý kinh tế 10 Nguyễn Thị Tân Lộc (2019) Chuỗi giá trị rau: Thành công bước đầu mơ hình hỗ trợ nơng dân vùng Tây Bắc gia tăng sinh kế Trưởng môn Kinh tế thị trường - Viện nghiên cứu Rau quả.http://favri.org.vn/index.php/vi/tin-tuc-noi-bat/982- 86 chuoi-gia-tri-rau-thanh-cong-buoc-dau-cua-mo-hinh-ho-tro-nong-dan-vung-taybac-gia-tang-sinh-ke 11 Phạm Thanh (2013) Xây dựng chuỗi giá trị rau an tồn: Khuyến khích nơng dân sản xuất Thời báo Sài Gịn giản phóng online ngày thứ 5, 28/11/2013 http://www.sggp.org.vn/xay-dung-chuoi-gia-tri-rau-an-toan-khuyen-khich-nong-dansan-xuat-sach-70819.html 12 Phan Chung (2019) Đà Nẵng hướng đến thành phố thực phẩm thông minh https://www.baodanang.vn/channel/5404/201903/huong-den-thanh-pho-thucpham-thong-minh-3170041/ 13 Phùng Giang Hải (2015), Liên kết sản xuất chế biến tôm thương phẩm tỉnh Cà Mau, Luận án tiến sỹ, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 14 Trần Nam Trang (2015) Khoa quản trị kinh doanh, Đại học tân trang web: http://kqtkd.duytan.edu.vn/Home/ArticleDetail/vn/88/2406/muc-tieu-cua-chuoicung-ung 15 Theo Raphael Kaplinsky Mike Morris (2011-2013) Sổ tay nghiên cứu chuỗi giá trị Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright 16 UBND huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng (2012) Đề án phát triển chuỗi giá trị rau an tồn huyện Hịa Vang đến năm 2020: https://text.123doc.org/document /3771516-phat-trien-chuoi-gia-tri-rau-an-toan-huyen-hoa-vang-den-nam-2020.htm 17 Vũ Duy Khải (2014) Nghiên cứu chuỗi giá trị cam đường canh huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang Luận văn thạc sỹ Quản lý kinh tế 18 Vũ Thị Phương Thanh (2018) Xây dựng chuỗi giá trị rau bền vững cho nông hộ quy mô nhỏ Mộc Châu Vân Hồ Trung tâm Nơng nghiệp Thơng Minh với Khí hậu.http://www.cuctrongtrot.gov.vn/TinTuc/Index/4142 II Tài liệu tiếng Anh Benjamin, (2011) Japan Continues to be a Lead Market for U.S Agriculture Grobal Agricultural Information Network, USDA CBI, (2009) Fresh fruit and vegetables: The EU market for pomelo CBI arket Survey Chika, (2012) Japan Exporter Guide Grobal Agricultural Information etwork, USDA Gereffi G., J Humphrey, et al (2003) The governance of global value chains: an analytical framework London, Praeger Gereffi, G., & Korzeniewicz, M (1994) Commodity chains and global capitalism (No 149) ABC-CLIO 87 Goletti F (2005) Agricultural commercialization, value chains, and poverty reduction Discussion No.7, Hanoi, Vietnam, Making markets work better for the poor project, Asian Development Bank GTZ (Deutsche Gesellschaft fur Technische Zusammenarbeit) (2008)., ValueLinks Manual: The Methodology of Value Chain Promotion, Reprint of First Revised Edition https://hrcak.srce.hr/file/251894 https://www.researchgate.net/publication/267858478_Value_Chain_Analysis_of_ Traditional_Vegetables_from_Malawi_and_Mozambique 10 Ivana Plazibat (2016) Analysis Of Fruit And Vegetable Value Chains 11 Kaplinsky, R (1999) Globalisation and Unequalization: What Can Be Learned from Value Chain Analysis Journal of Development Studies 37(2): 117-146 12 Kaplinsky, R and M Morris (2001) A Handbook for Value Chain Research Brighton, United Kingdom, Institute of Development Studies, University of Sussex 13 M4P (2008).: Marking value chains work better for the poor: A toolbook for pratitioners of value chain analysis A publication financed by the UK department for internationl development (DFID) 14 Michael Porter (1985) Competive advantage: Creating and sustaining superior performance, New York Free Press 15 Raikes P., M Friis-Jensen S Ponte (2000), “Global Commodity Chain Analysis and the French Filière Approach”, Economy and Society 16 Takemore Chagomoka (2014) Value Chain Analysis of Traditional Vegetables from Malawi and Mozambique 88 PHỤ LỤC PHI LỤC/hrcak PHI LỤC/hrcak.srce.hr/file/251894ETAANH TRÊN ĐC/hrcak.srce.hr/file “Thu ĐC/hrcak.sNghiên chrcak.srce.hr/file/251894ETAANH VALUE CHAINS ỉghiên chrcak Phiiên chrcak.srce.hr/fi I Thông tin chung 1.Họ tên người trả lời vấn:…………………… 2.Tuổi:……… Địa chỉ: ……………………………………………………………………………… Tổng số nhân hộ: ……… Trong đó, số người lao động: Trình độ học vấn cao người trả lời vấn? Cấp Cao đẳng/ĐH Cấp II Trung cấp, học nghề Cấp III Khác (ghi rõ) Tình trạng kinh tế hộ Nghèo Trung bình Khá, Giàu Tổng diện tích đất trồng hàng năm ………….m2 Diện tích đất canh tác bí xanh ………….m2 10 Ơng/bà bắt đầu sản xuất bí xanh từ năm nào? ……………………………………………………………………………… 11 Thu nhập từ SX bí xanh chiếm phần trăm tổng thu nhập hộ: %; 89 II Thông tin hoạt động sản xuất kinh doanh bí xanh II.1 Tình hình sản xuất bí xanh năm 2018 Vụ Thời gian: Diện tích: Số lượng Đơn giá Thành (kg) (1000đ) tiền (1000đ) I Sản lượng II Chi phí vật chất Giống Đạm Lân Ka li NPK Thuốc BVTV Thuốc kích thích ST Phân hữu Chi phí làm giàn 10 Khác (ghi rõ)…… … III Lao động LĐ gia đình LĐ thuê IV CP khác 90 Vụ Thời gian: Diện tích: Số lượng Đơn giá Thành (kg) (1000đ) tiền (1000đ) II.2 Tiêu thụ sản phẩm Ơng/bà có trồng theo hợp đồng đặt hàng có trước? Có Khơng Nếu có, hợp đồng có văn khơng? Có Khơng Tên, địa cá nhân/tổ chức hợp đồng với bạn? Có Khơng Nếu (khơng), sao? Khơng thể đáp ứng khối lượng Khơng có đối tác Không thể đáp ứng chất lượng Không quan tâm Giá hợp đồng thấp Chưa đăng ký sản xuất RAT Khác (ghi rõ): Trước thu hoạch, Ơng/bà có tìm kiếm thông tin giá thị trường cho sản phẩm? Khơng Có Nếu (có), lựa chọn nguồn thông tin giá thị trường? Đài Nông dân khác Ti vi HTX/ Hội nơng dân Báo chí Hợp đồng với cơng ty Người buôn bán chợ địa phương Các khuyến nông viên Người thu gom đến ruộng 10 Khác (ghi rõ) 91 Vụ Vụ Tỷ lệ (%) bán cho đối tượng 92 Bán lẻ Địa điểm bán Bán buôn Giá bán (1000đ/kg) Mã đối tượng thu mua: Thu gom Đối tượng thu mua II.3 Thơng tin tiêu thụ bí xanh năm 2018 Bao bì sử dụng Người tiêu dùng Phương tiện vận chuyển Nhà hàng/khách sạn/bếp ăn tập thể Khoảng cách từ ruộng đến điểm bán (km) II.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất tiêu thụ bí xanh hộ Vai trị Hợp Tác Xã q trình sản xuất bí xanh Cung cấp đầu vào Cung cấp dịch vụ thủy lợi Cung cấp tín dụng Giúp tiêu thụ sản phẩm Hỗ trợ kĩ thuật khuyến nơng Gia đình có tham gia lớp tập huấn khơng: Có Khơng - Nếu có số lần tham gia: _ - Nội dung tập huấn: Các xác định giá bán bí xanh ơng bà ? Theo giá năm trước Tự định giá theo giá thị Theo giá người mua áp đặt Thỏa thuận từ bên trường Hình thức tốn người mua: Trả sau bán Trả theo tuần Trả theo tháng Trả theo vụ Khác (Nêu rõ):…………………………………………………… Phương tiện trao đổi thông tin, chất lượng, giá cả: Trực tiếp Điện thoại Khác (nêu rõ)………… Đánh giá mức độ liên kết thường xuyên chặt chẽ hộ sản xuất với tác nhân khác? STT Tác nhân Thường xuyên, chặt chẽ Người cung cấp đầu vào Người thu gom Người bán buôn Người bán lẻ Người tiêu dùng mua lẻ Các hộ gia đình khác 93 Bình thường Mùa vụ, khơng thường xun II.5 Những khó khăn, thuận lợi phát triển sản xuất bí xanh Những thuận lợi sản xuất bí xanh …………………………………………………………………………………………… … .………………………………………………………… …………………………………… .……………………… ……………………………………………………………………… Những khó khăn sản xuất bí xanh: + Về đất đai: + Về hạt giống: + Về kỹ thuật: + Về thu hoạch: + Về tiêu thụ: + Về vốn: + Khác: 1.27 cm Dự định sản xuất năm tới: Mở rộng diện tích trồng Nâng cao mật độ diện tích cũ Đầu tư thâm canh, phân bón Giữ ngun quy mơ Giảm bớt diện tích Khơng trồng 94 Quyết định tiêu thụ hộ thời gian tới?  Giữ nguyên mối liên kết cũ  Chuyển sang mối liên kết  Tùy thuộc điều kiện cụ thể sau định I.6 Đề xuất giải pháp phát triển sản xuất tiêu thụ bí xanh hộ Ơng (bà) có đề nghị để nâng cao hiệu sản xuất bí xanh gia đình khơng? Có Khơng Nếu có gì? (nêu cụ thể) Ông (bà) có kiến nghị quyền địa phương đối tác khác để nâng cao lợi nhuận/ lợi ích hộ sản xuất rau cải bắp khơng? Đối với quyền địa phương: Đối với tác nhân liên quan: Xác nhận người vấn 95 PHIẾU PHỎNG VẤN NGƯỜI KINH DOANH BÍ XANH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HỊA BÌNH “Thuộc đề tài: Nghiên cứu chuỗi giá trị bí xanh huyện Kỳ Sơn – tỉnh Hịa Bình” Phiếu số: I Thơng tin chung Đối tượng điều tra: Người bán lẻ chợ Người thu gom Siêu thị Cửa hàng Người thu gom/bán buôn Người bán rong Người bán buôn 2.Họ tên người trả lời vấn:…………………… 2.Tuổi:……… Địa chỉ: …………………………………………………………………… Trình độ học vấn cao người trả lời vấn? Cấp Cao đẳng/ĐH Cấp II Trung cấp, học nghề Cấp III Khác (ghi rõ) Tình trạng kinh tế hộ Nghèo Trung bình Khá, Giàu Ông/bà bắt đầu kinh doanh bí xanh từ năm nào? Thu nhập từ kinh doanh bí xanh chiếm phần trăm tổng thu nhập hộ: .%; II Thông tin việc mua bí xanh Lượng bí xanh mua bình qn/ngày (kg): ……………… Nguồn gốc cung cấp bí xanh cho ông/bà năm vừa qua? Nguồn cung cấp Khoảng cách đến nơi mua (km) Tổng 96 Tỷ lệ mua từ nguồn cung cấp bí xanh cho ơng bà năm (%)? Tác nhân Vụ Vụ Nông dân Người thu gom Người bán buôn HTX Khác: nêu rõ Tổng (%) 100 100 Phương tiện thường sử dụng để vận chuyển mua bí xanh?(tick 1) Xe máy ơtơ xe bán tải xe tải nhỏ Vận tải công cộng Xe lạnh Thuê xe chở Khác (Chỉ rõ):……………………… Khi mua bí xanh, loại bao bì thường sử dụng để vận chuyển rau? (tick1) Hộp cactôn Thùng xốp Túi nilon Khác(Chỉ rõ) Sọt nhựa Bao lưới Chi phí mua 100 kg bí xanh: ĐVT Số lượng II Chi phí Chi phí mua bí xanh Chi phí thuê cửa hàng Chi phí vận chuyển Chi phi công cụ Khấu hao TSCĐ Chi phí lao động - Lao động gia đình - Lao động thuê 97 Đơn giá (1000đ) Thành tiền (1000đ) Hình thức tốn chủ yếu mua bí xanh? Thanh tốn mua hàng Mua trước trả sau tiền mặt Thanh toán theo tháng Thanh toán theo quý Khác (Nêu rõ): III Thơng tin việc bán bí xanh Lượng bí xanh bán bình qn/ngày: ……… kg Đơn giá :……… đồng/kg Tỷ lệ bán cho khách hàng ông bà (%)? Tác nhân Vụ Vụ Người tiêu dùng Bếp ăn tập thể Quán cơm Người bán lẻ chợ Người thu gom/bán buôn nhỏ Siêu thị Cửa hàng Khác (nếu rõ) 100 100 Phương tiện thường sử dụng để vận chuyển bán bí xanh?(tick 1) Xe máy Vận tải cơng cộng ôtô xe bán tải Xe lạnh xe tải nhỏ Thuê xe chở Khác (Chỉ rõ):……………………… Khi bán bí xanh, loại bao bì thường sử dụng? (tick1) Hộp cactôn Thùng xốp Sọt nhựa 98 Bao lưới Túi nilon Khác(Chỉ rõ) Hình thức tốn chủ yếu bán bí xanh? Thanh tốn bán hàng Trả sau tiền mặt Thanh toán theo tháng Thanh toán theo quý Khác (Nêu rõ): IV Một số câu hỏi có liên quan khác Những khó khăn gặp phải q trình kinh doanh sản phẩm bí xanh ơng/bà? ………………………………………………………………………………………… …………………………… Mong muốn ông/bà nhằm cải thiện hoạt động sản xuất kinh doanh bí xanh thời gian tới? …………………………………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………………………… …………… ……………………………………………………………… 99 ... phẩm bí xanh 44 4.1.4 Đánh giá chung tiềm phát triển chuỗi giá trị bí xanh huyện 47 4.2 Phân tích chuỗi giá trị bí xanh huyện Kỳ Sơn 48 4.2.1 Sơ đồ chuỗi giá trị bí xanh huyện Kỳ. .. chuỗi giá trị bí xanh huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hịa Bình 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn chuỗi giá trị, chuỗi giá trị bí xanh - Đánh giá thực trạng chuỗi giá trị bí. .. tác nhân chuỗi giá trị bí xanh 66 Bảng 4.16 Phân chia giá trị chuỗi giá trị bí xanh tác nhân 67 Bảng 4.17 Mức thu nhập bình qn tính bí xanh tác nhân chuỗi giá trị bí xanh huyện Kỳ Sơn

Ngày đăng: 29/03/2021, 00:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • MỤC LỤC

  • TRÍCH YẾU LUẬN VĂN

  • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

    • 1.1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

    • 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

      • 1.2.1. Mục tiêu chung

      • 1.2.2. Mục tiêu cụ thể

      • 1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

      • 1.4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

        • 1.4.1. Đối tượng nghiên cứu

          • 1.4.1.1. Đối tượng nghiên cứu

          • 1.4.1.2. Đối tượng khảo sát

          • 1.4.2. Phạm vi nghiên cứu

            • 1.4.2.1. Về nội dung

            • 1.4.2.2. Về không gian

            • 1.4.2.3. Về thời gian

            • 1.5. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN

              • 1.5.1. Những đóng góp mới về mặt học thuật, lý luận

              • 1.5.2. Những phát hiện, đề xuất mới rút ra được từ kết quả nghiên cứu, khảosát của luận văn

              • PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

                • 2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN

                  • 2.1.1. Khái niệm về chuỗi giá trị

                  • 2.1.2. Khung phân tích chuỗi giá trị

                    • 2.1.2.1. Khung phân tích theo phương pháp Filière (chuỗi, mạch)

                    • 2.1.2.2. Khung phân tích của Porter

                    • 2.1.2.3. Khung phân tích theo phương pháp tiếp cận toàn cầu GTZ

                    • 2.1.3. Vai trò ý nghĩa của việc nghiên cứu chuỗi giá trị

                    • 2.1.4. Nội dung phân tích chuỗi giá trị

                      • 2.1.4.1. Sự hoạt động của các tác nhân trong chuỗi giá trị

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan