Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 138 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
138
Dung lượng
1,14 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THANH XUÂN QUẢN LÝ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KỲ SƠN, TỈNH HỒ BÌNH Ngành: Mã số: Người hướng dẫn khoa học: Quản lý kinh tế 8340401 PGS.TS Nguyễn Tuấn Sơn NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày…… tháng … năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Xuân i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận hướng dẫn, bảo tận tình từ q thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Tuấn Sơn tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Kế hoạch Đầu tư, Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức Bảo hiểm xã hội huện Kỳ Sơn giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày…… tháng … năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Xuân ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục sơ đồ, biểu đồ, hộp viii Trích yếu luận văn ix Thesis abstract xi Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Đóng góp luận văn Phần Cơ sở lý luận sở thực tiễn quản lý bảo hiểm thất nghiệp 2.1 Cơ sở lý luận quản lý bảo hiểm thất nghiệp 2.1.1 Một số khái niệm liên quan 2.1.2 Đối tượng, phạm vi, nguồn hình thành quỹ bảo hiểm thất nghiệp 10 2.1.3 Quy trình hoạt động bảo hiểm thất nghiệp 14 2.1.4 Nội dung nghiên cứu quản lý bảo hiểm thất nghiệp 15 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý bảo hiểm thất nghiệp 26 2.2 Cơ sở thực tiễn 30 2.2.1 Kinh nghiệm quản lý bảo hiểm thất nghiệp giới 30 2.2.2 Kinh nghiệm quản lý bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam 33 2.2.3 Bài học kinh nghiệm cho tăng cường quản lý bảo hiểm thất nghiệp huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hịa Bình 35 iii 2.2.4 Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan 36 Phần Phương pháp nghiên cứu 38 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 38 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 38 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 39 3.1.3 Khái quát bảo hiểm xã hội huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hòa Bình 43 3.2 Phương pháp nghiên cứu 47 3.2.1 Chọn điểm nghiên cứu 47 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 48 3.2.3 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 50 3.2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 50 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 52 4.1 Thực trạng quản lý bảo hiểm thất nghiệp huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hịa Bình 52 4.1.1 Xây dựng thực quy trình bảo hiểm thất nghiệp 52 4.1.2 Ban hành cụ thể hóa Chính sách bảo hiểm thất nghiệp 58 4.1.3 Tổ chức thực tuyên truyền luật bảo hiểm thất nghiệp đến Người sử dụng lao động người lao động 63 4.1.4 Lập kế hoạch thu – chi BHTN 66 4.1.5 Tổ chức thực BHTN địa bàn huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hịa Bình 69 4.1.5.4 Thực trạng công tác tra, kiểm tra thực BHTN huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hoà Bình 75 4.1.6 Kết thực quản lý bảo hiểm thất nghiệp huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hịa Bình 2015-2017 82 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý BHTN địa bàn huyện Kỳ Sơn, Hịa Bình 84 4.2.1 Nhóm yếu tố thuộc người lao động 84 4.2.2 Nhóm yếu tố thuộc người sử dụng lao động 89 4.2.2 Các yếu tố thuộc quan quản lý BHTN 92 4.2.3 Chính sách nhà nước BHTN 94 4.2.4 Quy định xử phạt vi phạm Luật BHXH 96 4.3 Định hướng số giải pháp tăng cường quản lý bảo hiểm thất nghiệp địa bàn huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hịa Bình 97 iv 4.3.1 Định hướng hoạt động quan BHXH huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hịa Bình thời gian tới 97 4.3.2 Giải pháp tăng cường quản lý BHTN địa huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hịa Bình 99 4.2.6 Giải pháp người sử dựng lao động 108 Phần Kết luận kiến nghị 110 5.1 Kết luận 110 5.2 Kiến nghị 111 5.2.1 Đối với ngành BHXH 111 5.2.2 Kiến nghị với Ủy ban nhân dân huyện Kỳ Sơn 112 Tài liệu tham khảo 113 Phụ lục 116 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt ASXH An sinh xã hội BHTN Bảo hiểm thất nghiệp BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế DN Doanh nghiệp GTVL Giới thiệu việc làm HCSN Hành nghiệp NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 So sánh quy định bảo hiểm thất nghiệp Hàn Quốc Việt Nam 31 Bảng 2.2 So sánh quy định bảo hiểm thất nghiệp Đức Việt Nam 33 Bảng 3.1 Cơ cấu cán viên chức BHXH huyện Kỳ Sơn 47 Bảng 3.2 Số lượng mẫu điều tra 49 Bảng 4.1 Thống kê văn Trung ương ban hành nhằm mục đích quản lý hướng dẫn thực BHTN 58 Bảng 4.2 Kết tổ chức lớp tập huấn, tuyên truyền BHXH địa bàn huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hịa Bình 64 Bảng 4.3 Đánh giá người tham gia mức độ phù hợp lớp tập huấn, tuyên truyền BHXH địa bàn huyện Kỳ Sơn 65 Bảng 4.4 Kế hoạch thu bảo hiểm thất nghiệp qua năm 67 Bảng 4.5 Kế hoạch chi bảo hiểm thất nghiệp qua năm 68 Bảng 4.6 So sánh kế hoạch thu bảo hiểm thất nghiệp BHXH huyện Kỳ Sơn với kế hoạch thu BHTN BHXH tỉnh Hồ Bình giao năm 2017 69 Bảng 4.7 Kết tiếp nhận đăng kí giải thủ tục cho người lao động 70 Bảng 4.8 Tổng thu BHTN tốc độ phát triển thu BHTN 71 Bảng 4.9 Tình hình hồn thành kế hoạch thu BHTN (2015 – 2017) 72 Bảng 4.10 Tình hình nợ đóng BHTN (2015 - 2017) 72 Bảng 4.11 Kết thực chi bảo hiểm thất nghiệp 73 Bảng 4.12 Kết kiểm tra phát vi phạm thu nộp bảo hiểm thất nghiệp 76 Bảng 4.13 Tình hình tham gia đóng BHTN địa bàn huyện Kỳ Sơn tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2015-2017 82 Bảng 4.14 Số lao động tham gia BHTN địa bàn huyện Kỳ Sơn tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2015 – 2017 84 Bảng 4.15 Nhận thức người lao động Bảo hiểm thất nghiệp 85 Bảng 4.16 Thực trạng người lao động biết quyền lợi hưởng tham gia bảo hiểm thất nghiệp 86 Bảng 4.17 Đánh giá mức độ hiểu biết người lao động BHTN 87 Bảng 4.18 Đánh giá mức độ nhận thức người sử dụng lao động 90 vii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, HỘP Sơ đồ: Sơ đồ 3.1 Cơ cấu tổ chức máy BHXH huyện 45 Sơ đồ 4.1 Mối quan hệ quan giải BHTN 56 Biểu đồ 4.1 Đánh giá lãnh đạo doanh nghiệp đơn vị hành nghiệp kiểm tra công tác quản lý BHTN huyện 77 Biểu đồ 4.2 Đánh giá người lao động kiểm tra công tác quản lý BHTN huyện 78 Biểu đồ 4.5 Tỉ lệ hiểu biết người lao động BHTN 85 Biểu đồ 4.6 Tỉ lệ đánh giá mức thông tin tuyên truyền BHTN người lao động 86 Biểu đồ 4.3 Tỉ lệ đánh giá mức nhận thức người sử dụng lao động bảo hiểm thất nghiệp 89 Biểu đồ 4.4 Tỉ lệ đánh giá mức thông tin tuyên truyền quan bảo hiểm tự nguyện người sử dụng lao động 90 Hộp: Hộp 4.1 Các hoạt động tổ chức đăng ký bảo hiểm thất nghiệp đảm bảo quy trình thực đầy đủ 53 Hộp 4.2 Công tác giới thiệu việc làm thực tốt thông qua số lượng lao động có việc làm 54 Hộp 4.3 Sự quan tâm doanh nghiệp sử dụng lao động hạn chế 89 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Nguyễn Thanh Xuân Tên luận văn: Quản lý bảo hiểm thất nghiệp địa bàn huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hòa Bình Mã số: 8340410 Ngành: Quản Lý Kinh Tế Tên sở đào tạo: Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá thực trạng quản lý bảo hiểm thất nghiệp huyện Kỳ Sơn thời gian qua, từ đề xuất giải pháp tăng cường quản lý bảo hiểm thất nghiệp địa bàn huyện thời gian tới Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu sử dụng phương pháp thu thập thông tin thứ cấp từ quan có liên quan thực trạng quản lý bảo hiểm thất nghiệp địa bàn huyện Kỳ Sơn Số liệu sơ cấp phục vụ nghiên cứu thu thập từ điều tra, vấn 128 mẫu gồm đối tượng có liên quan người sử dụng lao động, người lao động, người hưởng trợ cấp thất nghiệp, Cán phòng BHXH Kỳ Sơn với tổng mẫu Phương pháp phân tích số liệu sử dụng luận văn gồm phương pháp thống kê mô tả phương pháp so sánh nhằm làm rõ thực trạng quản lý bảo hiểm thất nghiệp huyện Kỳ Sơn Kết nghiên cứu kết luận: Luận văn góp phần hệ thống hoá làm rõ số khái niệm thất nghiệp, bảo hiểm thất nghiệp, quản lý quản lý bảo hiểm thất nghiệp Xây dựng nội dung công tác quản lý bảo hiểm thất nghiệp, xác định đác yếu tố ảnh hưởng đến quản lý bảo hiểm thất nghiệp Nghiên cứu tổng quan kinh nghiệm số địa phương quản lý bảo hiểm thất nghiệp, từ rút số học cho huyện Kỳ Sơn tăng cường quản lý bảo hiểm thất nghiệp thời gian tới Thực trạng quản lý bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) địa bàn huyện Kỳ Sơn đạt nhiều kết khả quan việc thực BHTN huyện thời gian qua nhiều tồn Sự phối hợp quan BHXH Sở lao động thương binh xã hội chưa thật nhịp nhàng ăn khớp việc giải chế độ cho người hưởng BHTN nên chưa làm hài lòng người thụ hưởng sách bảo hiểm Cịn có tượng trục lợi BHTN dẫn đến người hưởng BHTN lại xin việc làm tham gia làm việc thời gian hưởng BHTN Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến quản lý BHTN huyện Kỳ Sơn gồm: Nhóm yếu tố thuộc người lao động trình độ nhận thức hạn chế, ý thức người lao động chưa tốt; nhóm yếu tố thuộc người sử dụng lao ix tạo nhiều hội, với thị trường lao động lớn phức tạp tỉnh Hịa Bình hội ln kèm với thách thức, là: Yêu cầu nâng cao chất lượng lao động, di cư lao động nước ngoài,cạnh tranh liệt Chính mà cơng tác BHTN cần Hịa Bìnhquan tâm để đối phó kịp thời với biến động thị trường lao động (3) Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý bảo hiểm thất nghiệp BHXH Kỳ Sơn gồm có: (i) Nhóm yếu tố thuộc người lao động 9(Nhận thức người sử dụng lao động BHTN, trình độ nhận thức người lao động BHTN, Ý thức người lao động, Sự ủng hộ đơn vị sử dụng lao động); (ii) Các yếu tố thuộc quan quản lý BHTN (Công tác tuyên truyền hệ thống pháp Luật quy định Luật bảo hiểm xã hội, Trình độ lực cán quản lý thu ngành BHXH, Trình tự, thủ tục tham gia giải hưởng chế độ BHTN); (iii) Chính sách nhà nước BHTN; (iv) Quy định xử phạt vi phạm Luật BHXH (4) Để đạt mục tiêu tăng cường quản lý BHTN địa bàn huyện, BHXH huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hồ Bình phải thực đồng giải pháp: (i) Giải pháp quản lý công tác thu, chi BHTN; (ii) giải pháp nâng cao nhận thức người lao động người sử dụng lao động với BHTN; (iii) giải pháp xây dựng hệ thống chế tài khen thưởng xử phạt người tham gia vi phạm BHTN; (iv) hồn thiện cơng tác tổ chức thủ tục hành thực quản lý BHTN 5.2 KIẾN NGHỊ 5.2.1 Đối với ngành BHXH (1) Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật, sách, chế độ BHXH, BHYT, đặc biệt sách hỗ trợ Nhà nước người tham gia BHTN, người lao động khu vực phi thức để cán bộ, đảng viên nhân dân thấy rõ vai trò, ý nghĩa, quyền lợi nghĩa vụ người dân tham gia BHTN, góp phần phát triển hệ thống an sinh xã hội tỉnh (2) Đẩy mạnh công tác cải cách thủ tục hành chính, nâng cao chất lượng phục vụ nhân dân; rà sốt đơn giản hóa thủ tục hành chính; tiếp tục thực việc tiếp nhận trả kết thủ tục hành theo quy trình “Một cửa” trực tiếp đơn vị sử dụng lao động thông qua hệ thống bưu chính, đồng thời thực giao dịch điện tử lĩnh vực quản lý BHTN Ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quản lý ngành Nâng cao chất lượng dịch vụ công 111 tác thực chế độ, sách bảo hiểm thất nghiệp theo hướng phục vụ, kịp thời, bảo đảm quyền lợi người tham gia (3) Tăng cường quản lý nhà nước BHTN; quan quản lý nhà nước phối hợp chặt chẽ với BHXH địa phương việc thực chế độ, sách BHTN; quản lý tốt đối tượng đóng tham gia BHTN từ sở; củng cố tăng cường quản lý quỹ BHTN bảo đảm cân đối thu chi an toàn theo quy định pháp luật Tiếp tục đạo đổi phương thức hoạt động, nâng cao chất lượng dịch vụ công tác thực chế độ, sách BHTN (4) Tiếp tục củng cố kiện toàn tổ chức máy công tác cán đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ tình hình Xây dựng đội ngũ cán cơng chức, viên chức có lĩnh trị vững vàng, có phẩm chất đạo đức sáng, chun mơn nghiệp vụ sâu, phong cách phục vụ chuyên nghiệp, xây dựng hệ thống BHXH, BHYT đại, chuyên nghiệp, hiệu cao (5) Đẩy mạnh việc phát triển đối tượng, chống thất thu, khắc phục tình trạng nợ đọng BHTN…; tăng cường công tác tra, kiểm tra việc chấp hành chủ trương, sách pháp luật Đảng Nhà nước việc thực đóng BHTN cho người lao động đơn vị sử dụng lao động địa bàn, hướng dẫn, đôn đốc đơn vị thực đóng BHTN đầy đủ, thời gian theo quy định pháp luật 5.2.2 Kiến nghị với Ủy ban nhân dân huyện Kỳ Sơn (1) Chỉ đạo ngành chức tăng cường kiểm tra doanh nghiệp địa bàn thực nghiêm túc chế độ BHTN cho người lao động theo quy định pháp luật BHTN (2) Tạo điều kiện cho quan BHXH huyện Kỳ Sơn phối hợp với quan thông tin, tuyên truyền địa phương Ban tuyên giáo, phòng Lao động Thương binh Xã hội, Liên đồn Lao động , phịng Văn hóa để tổ chức tuyên truyền phổ biến thực chế độ sách BHTN (3) Đưa cơng tác đạo, tổ chức thực BHTN vào tiêu thi đua hàng năm ngành, cấp 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (1996) Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII Bảo hiểm xã hội huyện Kỳ Sơn (2014) Báo cáo tổng kết năm 2013 kế hoach triển khai nhiệm vụ năm 2014 Bảo hiểm xã hội huyện Kỳ Sơn (2015) Báo cáo tổng kết năm 2014 kế hoach triển khai nhiệm vụ năm 2015 Bảo hiểm xã hội huyện Kỳ Sơn (2016) Báo cáo tổng kết năm 2015 kế hoach triển khai nhiệm vụ năm 2016 Bảo hiểm xã hội huyện Kỳ Sơn (2017) Báo cáo tổng kết năm 2016 kế hoach triển khai nhiệm vụ năm 2017 Bảo hiểm xã hội huyện Kỳ Sơn (2018) Báo cáo tổng kết năm 2017 kế hoach triển khai nhiệm vụ năm 2018 Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2007) Một số văn quy phạm pháp luật hướng dẫn thực sách bảo hiểm xã hội Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2009a) Công văn số 1615/BHXH-CSXH, ngày 02 tháng năm 2009, hướng dẫn thực thu, chi bảo hiểm thất nghiệp Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2009b) Công văn số 2035/BHXH-CSXH ngày 22 tháng năm 2009, hướng dẫn sửa đổi bổ sung công văn số 1615/BHXH-CSXH hướng dẫn thu, chi bảo hiểm thất nghiệp 10 Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2010a) Công văn số 116/ BHXH-CSXH, việc sửa đổi Công văn số 1615/BHXH-CSXH, ngày 02 tháng năm 2009, hướng dẫn thực thu - chi bảo hiểm thất nghiệp 11 Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2010b) Công văn số 2263/ BHXH-TCCB, ngày 15 tháng năm 2010 việc tạm thời thực bảo hiểm thất nghiệp cán bộ, công chức, viên chức hệ thống BHXH Việt Nam 12 Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2010c) Công văn số 5868/ BHXH-BC, ngày 31 tháng 12 năm 2010 việc chi trả tiền tư vấn, tìm việc làm hỗ trợ học nghề cho người hưởng bảo hiểm thất nghiệp 13 Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2011) Công văn số 691/ BHXH-CSXH, ngày 01 tháng 03 năm 2011, việc sửa đổi, bổ sung số điểm Công văn số 1615/BHXH-CSXH, ngày 02 tháng năm 2009 hướng dẫn thực thu - chi bảo hiểm thất nghiệp 113 14 BHXH Việt Nam (2016) Quyết định số 636/QĐ-BHXH ngày 22/04/2016 Bảo hiểm xã hội Việt Nam việc ban hành quy định hồ sơ quy trình giải hưởng chế độ BHXH 15 BHXH Việt Nam (2016) Quyết định số: 828/QĐ-BHXH ngày 27/05/2016 Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam quy định quản lý chi trả chế độ BHXH, BHTN 16 BHXH Việt Nam (2017) Quyết định 595/QĐ – BHXH ngày 14/04/2017 Ban hành quy trình thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn lao động – bệnh nghề nghiệp, quản lý sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế 17 BHXH Việt Nam (2017) Quyết định số 383/QĐ- BHXH Ban hành quy trình giao dịch điện tử lĩnh vực BHXH, BHYT, BHTN 18 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2009b) Thông tư số 34/2009/TT BLĐTBXH ngày 16 tháng 10 năm 2009 hướng dẫn bổ sung, sửa đổi Thông tư số 04/2009/TT-BLĐTBXH ngày 22 tháng 01 năm 2009 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 127/2008/NĐCP ngày 12 tháng 12 năm 2008 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo hiểm xã hội bảo hiểm thất nghiệp 19 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2010) Thông tư số 32/2010/TTBLĐTBXH ngày 25 tháng 10 năm 2010 hướng dẫn thực BHTN (thay Thông tư số 04/2009/TT-BLĐTBXH ngày 22 tháng 01 năm 2009) 20 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành Thông tư 28/2015/TTBLĐTBXH hướng dẫn thực Điều 52 Luật Việc làm số điều Nghị định số 28/2015/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật Việc làm bảo hiểm thất nghiệp 21 Bộ Lao động-Thương binh Xã hội (2009a) Thông tư số 04/2009/TT-BLĐTBXH ngày 22 tháng 01 năm 2009 hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 127/2008/NĐ-CP ngày 12 tháng 12 năm 2008 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo hiểm xã hội bảo hiểm thất nghiệp 22 Bộ Tài (2009) Thông tư số 96/2009/TT-BTC ngày 20 tháng năm 2009 dẫn thực số điều Nghị định số 127/2008/NĐ-CP; 23 Chính phủ (2008) Nghị định số 127/2008/NĐ-CP ngày 12 tháng 12 năm 2008, quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo hiểm xã hội bảo hiểm thất nghiệp 114 24 Chính phủ (2015) Nghị định số 28/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 03 năm 2015 Quy định chi tiết thi hành số điều luật việc làm BHTN 25 Dương Thị Hồng Khánh Vân (2011) Luận văn thạc sỹ Quản lý thu bảo hiểm xã hội địa bàn tỉnh Hưng Yên giai đoạn ”, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh tr.114 26 Nguyễn Văn Định (2008) Giáo trình Bảo hiểm Nhà xuất trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội tr 25 - 45 27 Nguyễn Xuân Hải (2010) Bài giảng môn khoa học quản lý Nhà xuất ĐHKHXH&NV - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội tr - 28 William N Dunn (2009), Phân tích sách, Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright 115 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT VỀ THỰC HIỆN BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KỲ SƠN Đối tượng vấn: Người lao động doanh nghiệp, đơn vị HCSN I Thông tin người trả lời phiếu hỏi Người trả lời vấn: ………………………………… Số điện thoại liên lạc: ……………………………………………… Nghề nghiệp: ………………………………………………………… Địa chỉ: ……………………………………………………………… Thu nhập: ………………………… đồng/tháng Anh (chị) có hợp đồng lao động với doanh nghiệp: □ Có □ Khơng Anh (chị) có nói giải thích BHTN: □ Có □ Không Anh (chị) hiểu biết BHTN: Nghĩa vụ: Quyền lợi: (Sau có ý kiến họ phân loại họ hiểu biết BHTN: Hiểu đầy đủ, hiểu chút ít, khơng hiểu biết gì) Anh (chị) tự đánh giá mức hiểu biết BHTN: □ khơng □ □ vừa phải □ nhiều Anh (chị) có doanh nghiệp mua BHTN: □ Có □ Khơng 10 Nếu có, đánh giá việc thực luật BHTN DN với người lao động: □ Tốt Chưa đầy đủ □ Không thực 116 11 Nếu khơng mua, lý khơng mua? □ Do doanh nghiệp không muốn mua □ Do người LĐ không muốn mua □ Do doanh nghiêp thỏa thuận với người lao động không mua 12 Những vướng mắ việc thực BHTN □ DN lách luật BHTN □ Người L Đ khơng hiểu biết BHTN □ Do tuyên truyền, hướng dẫn quan BHTN chưa đầy đủ □ Chưa có chế tài xử lí nghiêm trường hợp vi phạm Luật BHTN □ Khó khăn tài người Lđ □ 13 Đánh giá thực BHTN đơn vị đánh giá thực BHTN Mức độ đánh giá Muốn tham gia/ Không muốn tham gia/ Có nhận thức BHTN/ Người sử dụng lao động (DN) □ □ □ Người lao động □ □ □ II Kiến nghị người lao động Với nhà nước: □ Luật phù hợp Vì thấy phù hợp: □ Luật BHTN chưa phù hợp Vì chưa phù hợp: □ Ý kiến khác: …………………………………………………………………………… Với quan BHTN a) Thơng tin tun truyền: □ Tốt □ Bình thường □ Kém b) Triển khai thực hiện: □ Tốt □ Bình thường □ Kém Các ý kiến khác: 117 PHIẾU KHẢO SÁT VỀ THỰC HIỆN BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP TẠI CÁC DOANH NGHIỆP, ĐƠN VỊ HCSN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KỲ SƠN Đối tượng vấn: Chủ sử dụng lao động doanh nghiệp, HTX I Thông tin người trả lời phiếu hỏi Người trả lời vấn : ………………………………………… Chức vụ : ………………………………………………………… Số điện thoại liên lạc : …………………………………………… II Thông tin chủ doanh nghiệp Tên doanh nghiệp : ……………………………………………… địa : …………………………………………………………… Ngành nghề kinh doanh: ………………………………… Loại hình doanh nghiệp: □ Doanh nghiệp tư Yếu □ Doanh nghiệp Cổ phần □ Công ty TNHH □ Công ty TNHH thành viên □ Công ty Hợp danh □ Công ty vốn đầu tư nước □ Hợp tác xã/Liên hiệp HTX □ đơn vị trực thuộc Doanh nghiệp quốc doanh □ Loại khác (nêu tên cụ thể ): …………………… Số lao động doanh nghiệp: …………… - Nam: - Nữ: Số lao động có hợp đồng lao động với doanh nghiệp: ……… người Nam: - Nữ: Xin cho biết tình hình tham gia bảo hiểm thất nghiệp? - Số người đủ điều kiện tham gia BHTN: ………… người - Số người tham gia BHTN: ……… người - Số người chưa tham gia BHTN: ……… người Những vướng mắc việc thực BHTN □ Chưa có chế tài xử lí nghiêm người lao động khơng muốn tham gia BHTN □ Khó khăn tài □ Khó khăn khác (nêu khó khăn ): 118 đánh giá thực BHTN đơn vị đánh giá thực Mức độ đánh giá BHTN Muốn tham gia Không muốn tham gia Có nhận thức BHTN Người sử dụng lao động □ □ □ Người lao động □ □ □ III Kiến nghị doanh nghiệp Với nhà nước: □ Luật BHTN phù hợp □ Luật BHTN chưa phù hợp □ Ý kiến khác: …………………………………………………………… ………………… Với quan BHTN a) Thơng tin tun truyền: □ Tốt □ Bình thường □ b) Triển khai thực hiện: □ Tốt □ Bình thường □ Kém Các ý kiến khác: 119 PHIẾU KHẢO SÁT VỀ THỰC HIỆN BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KỲ SƠN Đối tượng vấn: Lãnh đạo đơn vị HCSN I Thông tin người trả lời phiếu hỏi Người trả lời vấn : ………………………………………… Chức vụ : ………………………………………………………… Số điện thoại liên lạc : …………………………………………… II Thông tin quan Tên quan : ……………………………………………… địa : …………………………………………………………… Số lao động đơn vị: …………… Nam: - Nữ: Số lao động có hợp đồng lao động với đơn vị: ……… người Nam: - Nữ: Xin cho biết tình hình tham gia bảo hiểm thất nghiệp? - Số người đủ điều kiện tham gia BHTN: ………… người - Số người tham gia BHTN: ……… người - Số người chưa tham gia BHTN: ……… người Những vướng mắc việc thực BHTN □ Chưa có chế tài xử lí nghiêm người lao động khơng muốn tham gia BHTN □ Khó khăn tài □ Khó khăn khác (nêu khó khăn ): đánh giá thực BHTN đơn vị đánh giá thực Mức độ đánh giá BHTN Muốn tham gia Khơng muốn tham gia Có nhận thức BHTN Người sử dụng lao động □ □ □ Người lao động □ □ □ III Kiến nghị quan Với nhà nước: □ Luật BHTN phù hợp □ Luật BHTN chưa phù hợp □ Ý kiến khác: …………………………………………………………… ………….……… 120 Với quan BHTN a) Thơng tin tun truyền: □ Tốt □ Bình thường □ b) Triển khai thực hiện: □ Tốt □ Bình thường □ Kém Các ý kiến khác: 121 PHIẾU KHẢO SÁT VỀ THỰC HIỆN BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KỲ SƠN đối tượng vấn: Người hưởng trợ cấp thất nghiệp I Thông tin người trả lời phiếu hỏi Người trả lời vấn : ………………………………………… Chức vụ : ………………………………………………………… Số điện thoại liên lạc : …………………………………………… II Thông tin quan Tên quan : ……………………………………………… địa : …………………………………………………………… Số lao động đơn vị: …………… Nam: - Nữ: Số lao động có hợp đồng lao động với đơn vị: ……… người Nam: - Nữ: Xin cho biết tình hình tham gia bảo hiểm thất nghiệp? - Số người đủ điều kiện tham gia BHTN: ………… người - Số người tham gia BHTN: ……… người - Số người chưa tham gia BHTN: ……… người Những vướng mắc việc thực BHTN □ Chưa có chế tài xử lí nghiêm người lao động khơng muốn tham gia BHTN □ Khó khăn tài □ Khó khăn khác (nêu khó khăn ): đánh giá thực BHTN đơn vị đánh giá thực Mức độ đánh giá BHTN Muốn tham gia Khơng muốn tham gia Có nhận thức BHTN Người sử dụng lao động □ □ □ Người lao động □ □ □ III Kiến nghị quan Với nhà nước: □ Luật BHTN phù hợp □ Luật BHTN chưa phù hợp □ Ý kiến khác: …………………………………………………………… ………………… 122 Với quan BHTN a) Thông tin tuyên truyền: □ Tốt □ Bình thường □ b) Triển khai thực hiện: □ Tốt □ Bình thường □ Kém Các ý kiến khác: 123 PHIẾU KHẢO SÁT VỀ THỰC HIỆN BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KỲ SƠN Đối tượng vấn: Cán BHXH huyện I Thông tin người trả lời phiếu hỏi Người trả lời vấn : ………………………………………… Chức vụ : ………………………………………………………… Số điện thoại liên lạc : …………………………………………… II Thông tin quan Tên quan : ……………………………………………… địa : …………………………………………………………… Số lao động đơn vị: …………… Nam: - Nữ: Số lao động có hợp đồng lao động với đơn vị: ……… người Nam: - Nữ: Xin cho biết tình hình tham gia bảo hiểm thất nghiệp? - Số người đủ điều kiện tham gia BHTN: ………… người - Số người tham gia BHTN: ……… người - Số người chưa tham gia BHTN: ……… người Những vướng mắc việc thực BHTN □ Chưa có chế tài xử lí nghiêm người lao động không muốn tham gia BHTN □ Khó khăn tài □ Khó khăn khác (nêu khó khăn ): đánh giá thực BHTN đơn vị đánh giá thực Mức độ đánh giá BHTN Muốn tham gia Không muốn tham gia Có nhận thức BHTN Người sử dụng lao động □ □ □ Người lao động □ □ □ III Kiến nghị quan Với nhà nước: □ Luật BHTN phù hợp □ Luật BHTN chưa phù hợp □ Ý kiến khác: ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… 124 Với quan BHTN a) Thông tin tuyên truyền: □ Tốt □ Bình thường □ b) Triển khai thực hiện: □ Tốt □ Bình thường □ Kém Các ý kiến khác: 125 ... đến quản lý bảo hiểm thất nghiệp địa bàn huyện Kỳ Sơn: - Thực trạng quản lý bảo hiểm thất nghiệp địa bàn huyện Kỳ Sơn thời gian qua diễn nào? - Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý bảo hiểm thất nghiệp. .. niệm thất nghiệp, bảo hiểm thất nghiệp, quản lý quản lý bảo hiểm thất nghiệp Xây dựng nội dung công tác quản lý bảo hiểm thất nghiệp, xác định yếu tố ảnh hưởng đến quản lý bảo hiểm thất nghiệp. .. lý luận thực tiễn quản lý bảo hiểm thất nghiệp; (2) Đánh giá thực trạng quản lý bảo hiểm thất nghiệp địa bàn huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hịa Bình; (3) Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến quản lý bảo hiểm thất