1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

nghiên cứu chuỗi giá trị cá cơm ở huyện đảo phú quốc, tỉnh kiên giang

135 467 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 1,84 MB

Nội dung

MỤC LỤC Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh mục chữ viết tắt vii Danh mục bảng viii Danh mục sơ đồ ix Danh mục hình x PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Chuỗi giá trị số khái niệm liên quan 2.1.2 Tầm quan trọng phân tích chuỗi giá trị 10 2.1.3 Chuỗi giá trị thủy sản 11 2.1.4 Nội dung phân tích chuỗi giá trị thủy sản 14 2.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển chuỗi giá trị thủy sản 16 2.1.6 Đặc điểm hình thái, thành phần lồi dinh dưỡng cá cơm 20 2.2 25 Cơ sở thực tiễn 2.2.1 Các sách phát triển thủy sản nghiên cứu phát triển chuỗi ngành hàng thủy sản giới 25 2.2.2 Các sách phát triển thủy sản nghiên cứu phát triển chuỗi ngành hàng thủy sản Việt Nam Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế 27 Page iv 2.2.3 Thực tiễn nước chuỗi giá trị cá cơm kinh nghiệm nâng cao chuỗi giá trị cá cơm 31 2.2.4 Thực tiễn nước chuỗi giá trị cá cơm kinh nghiệm nâng cao chuỗi giá trị cá cơm 33 PHẦN III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 35 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 35 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên điều kiện khí hậu 35 3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 37 3.1.3 Đặc điểm nguồn lợi thủy sản 37 3.2 Phương pháp nghiên cứu 40 3.2.1 Phương pháp tiếp cận 40 3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin 41 3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 43 3.2.4 Phương pháp phân tích số liệu 44 3.2.5 Các tiêu phân tích 45 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 46 4.1 Khái quát trạng khai thác, chế biến tiêu thụ cá cơm Huyện đảo Phú Quốc 46 4.1.1 Khái quát trạng khai thác cá cơm Huyện đảo Phú Quốc 46 4.1.2 Khái quát trạng chế biến cá cơm Huyện đảo Phú Quốc 49 Thực trạng chuỗi giá trị cá cơm Huyện đảo Phú Quốc 52 4.2 4.2.1 Tổng quan chuỗi giá trị cá cơm Huyện đảo Phú Quốc 52 4.2.2 Chuỗi giá trị cá cơm sản xuất nước mắm truyền thống Phú Quốc 60 4.2.3 Chuỗi giá trị cá cơm sấy khô 68 4.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển chuỗi giá trị cá cơm 73 4.3.1 Nhân tố khách quan 73 4.3.2 Nhân tố chủ quan 79 4.4 Phân tích SWOT chuỗi giá trị cá cơm Huyện đảo Phú Quốc 84 4.4.1 Điểm mạnh 84 4.4.2 Điểm yếu 85 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page v 4.4.3 Cơ hội 85 4.4.4 Thách thức 86 4.5 Định hướng giải pháp nâng cao chuỗi giá trị cá cơm Huyện đảo Phú Quốc 87 4.5.1 Định hướng phát triển chuỗi giá trị cá cơm Huyện đảo Phú Quốc 87 4.5.2 Giải pháp nâng cao chuỗi giá trị cá cơm Huyện đảo Phú Quốc 88 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 104 5.1 Kết luận 104 5.2 Kiến nghị 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC 113 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt : Chữ đầy đủ ATTP : An tồn thực phẩm CSXH : Chính sách xã hội DN Doanh nghiệp DNCB : Doanh nghiệp chế biến EU : Liên minh Châu Âu (European Union) GTTS : Giá trị thủy sản GTGT : Giá trị gia tăng HĐND : Hội đồng nhân dân HTX : Hợp tác xã KHCN : Khoa học công nghệ KT&BVNLTS : Khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản NN&PTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn NLTS : Nguồn lợi thủy sản TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TSCD : Tài sản cố định VSATTP : Vệ sinh an toàn thực phẩm UBND : Ủy ban nhân dân UNIDO : Tổ chức phát triển công nghiệp Liên Hợp Quốc Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vii DANH MỤC BẢNG Số bảng 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 4.7 4.8 4.9 4.10 4.11 4.12 4.13 4.14 4.15 4.16 4.17 4.18 4.19 4.20 4.21 4.22 Tên bảng Trang Diễn biến dân số cấu dân số huyện Phú Quốc Thông tin thứ cấp Số lượng mẫu điều tra chuỗi Nội dung khảo sát Phương pháp phân tích chi phí lợi nhuận Hệ thống tiêu phân tích Tình hình chế biến sản phẩm cá cơm huyện Phú Quốc Các tác nhân tham gia chuỗi giá trị cá cơm Huyện đảo Phú Quốc Đặc điểm tầu điều tra Chi phí trung bình chuyến biển Thơng tin chung thương lái, nậu vựa Thông tin chung nhà thùng Thông tin chung sở chế biến cá cơm sấy khô Quan hệ liên kết chuỗi giá trị cá cơm Huyện đảo Phú Quốc Chi phí lợi nhuận biên tác nhân chuỗi cá cơm nước mắm Giá bán, chi phí, giá trị gia tăng, chi phí tăng thêm lợi nhuận chuỗi giá trị nước mắm cá cơm truyền thống kênh Giá bán, chi phí, giá trị gia tăng, chi phí tăng thêm lợi nhuận chuỗi giá trị nước mắm cá cơm truyền thống kênh Chi phí lợi nhuận biên tác nhân chuỗi cá cơm sấy khơ/tẩm gia vị Giá bán, chi phí, giá trị gia tăng, chi phí tăng thêm lợi nhuận chuỗi giá trị cá cơm sấy khô Sản lượng số lượng tầu đánh bắt cá cơm Tình hình giá mua cá cơm Phú Quốc Tỷ lệ nhu cầu hỗ trợ tác nhân chuỗi Trình độ ngư dân tham gia chuỗi giá trị cá cơm (n =85) Tỷ lệ tác nhân đánh giá công nghệ sử dụng Tỷ lệ tác nhân vay vốn từ nguồn tín dụng Khó khăn tác nhân tiếp cận nguồn vốn tổ chức thức Khung phân tích SWOT Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế 37 41 42 43 44 45 50 53 55 55 56 57 58 59 63 65 66 71 72 74 75 77 79 80 82 82 86 Page viii DANH MỤC SƠ ĐỒ Số sơ đồ Tên sơ đồ Trang 4.1 Hiện trạng chế biến cá cơm khai thác Huyện đảo Phú Quốc 50 4.2 Tổng quát chuỗi cung ứng sản phẩm Cá Cơm 52 4.3 Chuỗi giá trị nước mắm cá cơm truyền thống Phú Quốc 61 4.4 Chuỗi giá trị cá cơm sấy khơ 69 4.5 Mơ hình đề nghị chuỗi giá trị cá cơm 94 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ix DANH MỤC HÌNH Số hình Tên hình Trang 2.1 Sơ đồ chuỗi giá trị doanh nghiệp 2.2 Chuỗi giá trị thủy sản tiêu biểu 12 4.1 Các ngư trường chủ yếu nghề khai thác cá cơm 47 4.2 Biểu đồ sản lượng khai thác cá cơm địa bàn huyện đảo Phú Quốc 48 4.3 Biểu đồ số lượng tàu vây cá cơm theo nhóm cơng suất địa bàn 4.4 huyện đảo Phú Quốc năm 2013 48 Quy trình khai thác cá cơm lưới vây cá cơm 49 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page x PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Ngành thủy sản Việt Nam phát triển nhờ vào lợi có bờ biển dài khoảng 3.260 km vùng biển rộng triệu km² chứa nhiều nguồn lợi thủy sản phong phú đa dạng (FAO, 2005) Nguồn lợi cá biển phát 2.000 lồi khác nhau, 100 lồi có giá trị kinh tế cao với tổng trữ lượng hải sản khoảng 3,1 triệu tấn, khả cho phép khai thác 1,4 triệu tấn/năm (FAO, 2004) Trong nước xuất thủy sản giới, Việt Nam coi nước có tốc độ tăng trưởng thủy sản nhanh, với tốc độ tăng trưởng trung bình giai đoạn 1998-2008 đạt 18%/năm Thuỷ sản xem ngành hàng hội nhập thương trường quốc tế từ sớm, mang nhiều ngoại tệ cho đất nước Tuy nhiên, để phát triển ngành thủy sản cách bền vững có hiệu quả, cần phải nhận thức rõ thách thức đặt cho toàn chuỗi giá trị thủy sản từ khâu khâu cuối cùng, là: ngành hàng thuỷ sản dừng lại phân khúc sản xuất nguyên liệu chế biến xuất sản phẩm thô; cạnh tranh bán - mua nguyên liệu doanh nghiệp doanh nghiệp với người nuôi chưa lành mạnh, mối liên hệ hợp tác lỏng lẻo tác nhân dọc theo chuỗi, chi phí sản xuất rủi ro nuôi trồng thủy sản ngày tăng cao, người sản xuất thường không ý tới thị trường yêu cầu thị trường, chất lượng an toàn thực phẩm chưa ý đầy đủ; ý tưởng sản phẩm, thương hiệu phân phối, mắt xích có giá trị gia tăng cao thuộc doanh nghiệp nước ngoài, sản phẩm Việt Nam lại thường không tiêu thụ nhãn mác Việt Nam Đảo Phú Quốc nằm vùng phát triển kinh tế Đông Nam Á, có diện tích tự nhiên 567 km² với đường bờ biển dài khoảng 150 km, phía Bắc cách Campuchia khoảng km, phía Đơng cách Hà Tiên 46 km cách thành phố Rạch Giá 115 km Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page Với vị trí địa lý riêng biệt, lại phân bố phạm vi lãnh hải rộng lớn, huyện đảo Phú Quốc thực có vai trò đặc biệt quan trọng an ninh quốc phòng phát triển kinh tế xã hội Là điểm tiền tiêu trọng yếu an ninh quốc phịng vùng biển phía Tây Nam tổ quốc Với ngư trường rộng lớn có nguồn hải sản phong phú, đặc biệt cá cơm để sản xuất nước mắm Phú Quốc tiếng Phát triển đánh cá gắn liền với công nghiệp chế biến nước mắm đặc sản Phú Quốc, chế biến mực cao cấp Dương Đông An Thới Điều phản ánh qua số lượng lớn lao động tham gia đánh bắt, chế biến, dịch vụ nguồn doanh thu có từ sản lượng đánh bắt, sản phẩm chế biến từ cá cơm khu vực Theo truyền thống, nước ta, cá cơm dùng để chế biến nước mắm, tiếng nước mắm cá cơm Phú Quốc, theo sở thủy sản Kiên Giang trước (2006), khoảng 5% sản lượng cá cơm dùng để chế biến nước mắm hàng năm Phú Quốc thu khoảng 450,000 USD từ xuất nước mắm cá cơm Theo báo cáo Huyện hội chế biến nước mắm Phú Quốc, không cạnh tranh mua nguyên liệu cá cơm nên nay, có khoảng 60% số thùng nhà thùng nước mắm Phú Quốc bỏ thùng trống, treo thùng; 10 doanh nghiệp sản xuất nước mắm không trụ lại buộc phải giải thể, bỏ nghề khoảng 70 sở hoạt động cầm chừng Nghề khai thác cá cơm bắt đầu xuất dấu hiệu cho thấy phát triển không bền vững sản lượng khai thác có xu hướng giảm dần, thị trường đầu cho sản phẩm chế biến từ cá cơm không ổn định, nhà thùng số sở chế biến thiếu vốn, thiếu mặt thông tin thị trường để mở rộng phát triển sản xuất Để bảo vệ ngành sản xuất nước mắm truyền thống Phú Quốc sản phẩm chế biến từ cá cơm cần quảng bá sản phẩm giá trị gia tăng, triển khai nghiên cứu, mô tả chuỗi giá trị cá cơm,từ đưa giải pháp để nâng cao chuỗi giá trị Bên cạnh việc tổ chức liên kết chủ thể tham gia chuỗi giá trị cá cơm không chặt chẽ, phương pháp đánh bắt khai thác chế biến không hiệu nên ngành sản xuất xuất cá cơm Việt Nam gặp nhiều khó khăn, bị cạnh tranh gay gắt từ đối thủ trực tiếp Thái Lan Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page Trên giới nghiên cứu chuỗi giá trị đề cập đến từ sớm Durufle et al (1988) áp dụng phương pháp filiére (chuỗi, mạch) nghiên cứu đánh giá chuỗi mặt kinh tế, tài Nghiên cứu tập trung vào vấn đề tạo thu nhập phân phối thu nhập chuỗi hàng hóa, phân tích chi phí thu nhập thành phần kinh doanh nội địa quốc tế để phân tích ảnh hưởng chuỗi đến kinh tế quốc dân đóng góp vào GDP Porter (1985) dùng khung phân tích chuỗi giá trị để xem xét công ty, xác định vị công ty thị trường mối quan hệ với nhà cung cấp, khách hàng, đối thủ cạnh tranh Chuỗi giá trị sử dụng khung giá trị để DN tìm nguồn lợi cạnh tranh Tính cạnh tranh cơng ty phân tích xem xét chuỗi giá trị bao gồm từ thiết kế sản xuất, mua vật tư đầu vào, hậu cần, tiếp thị, bán hàng, dịch vụ hậu dịch vụ hỗ trợ (lập kế hoạch chiến lược, quản lý nguồn nhân lực, hoạt động nghiêp cứu triển khai v.v.) Gereffi and Korzenniewicz (1994), Kaplinsky (1999) sử dụng phương pháp tiếp cận toàn cầu chuỗi giá trị, đưa khung phân tích để hiểu cách thức mà cơng ty quốc gia hội nhập toàn cầu, để đánh giá nhân tố định đến phân phối thu nhập tồn cầu thơng qua việc lập sơ đồ chuỗi phân tích chuỗi để làm sáng tỏ cơng ty, vùng, quốc gia kết nối với kinh tế toàn cầu Đối với Việt Nam, nghiên cứu phân tích chuỗi giá trị nói chung ý từ sau năm 2000, đặc biệt Ngân hàng Phát triển châu Á triển khai loạt nghiên cứu Dự án Nâng cao hiệu thị trường cho người nghèo Các nghiên cứu phân tích chuỗi giá trị nói chung chuỗi giá trị thủy sản (GTTS) nói riêng khía cạnh khác Chính vậy, để phát triển bền vững chuỗi GTTS cần đưa giải pháp cụ thể hướng tới nâng cao kết quả, hiệu tác nhân tham gia mà cịn tồn chuỗi GTTS Và vấn đề mới, mang tính thời cao Phú Quốc nói chung ngành thủy sản nói riêng địi hỏi phải nghiên cứu để làm rõ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page Thông tin ngư cụ Chiều dài lưới ; m; Chiều cao lưới: m Kích thước mắt lưới Tùng (2a) .(mm) 10 Thời gian khai thác a) Ngày  b) đêm:  c) Khai thác ngày đêm  11 Có tàu chong đèn dị tìm cá khơng? a) Có  b) Khơng  Nếu có: Số lượng tàu tham gia chong đèn (chiếc) Công suất đèn: KW Anh ( chị) cho công nghệ anh ( chị) sử dụng Hiện đại  Trung bình  Tiến tiến  Kém  Tại sao: 12 Số mẻ khai thác ngày: Trung bình: (mẻ); nhiều nhất: (mẻ); Ít : (mẻ) 13 Đầu tư chi phí cố định mua sắm phương tiện Danh mục Năm mua Giá thời điểm mua (tr.đồng) Giá trị Nguồn vốn Tự có vay Vỏ tàu Máy tàu Trang thiết bị Máy thu lưới Lưới Tổng vốn Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 114 14 Vốn vay Số tiền Năm vay Nguồn vay (triệu đồng) Thời hạn (tháng) Lãi suất (%/tháng) NH thương mại: …….…… Tư nhân Khác: Trong đó, vốn vay dùng khai thác cá cơm phần trăm: ……………% Khó khăn anh/chị việc tiếp cận nguồn vốn tổ chức thức ( NH Nơng nghiệp & PTNT, NH CSXH) Thời gian thẩm định dài  Thời hạn vay ngắn  Không đáp ứng đủ nhu cầu  Điều kiện vay vốn  Thủ tục vay phức tạp  Khơng có quan hệ thân thiết với ngân hàng  Khác 15 Chi phí trung bình chuyến biển Tổng chi phí chuyến biển: đ Chi phí Thành tiền Chi phí (đ) Thành tiền (đ) Chi phí nhiên liệu Đá Chi phí lương thực, thực phẩm Đáy xay Chi phí nhân cơng Muối Khấu hao Chi phí khác Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 115 16 Doanh thu chuyến biển Tổng doanh thu chuyến biển: (triệu đồng) Nhóm t/phẩm Giá trung bình Giá cao Giá thấp Tổng 17 Một số yếu tố tác động đến hoạt động khai thác cá cơm anh chị? Yếu tố tích cực Yếu tố tiêu cực Đầu tư thêm thiết bị Không vốn đầu tư thêm thiết bị Lao động ổn định Thiếu lao động Mở rộng ngư trường Ngư trường bị thu hẹp Giảm chi phí sản suất Giảm chi phí sản suất tăng cao Chuyển sang nghề Nguồn lợi suy giảm Khai thác kiêm nghề Khai thác đơn nghề Bảo quản sản phẩm tốt Bảo quản sản phẩm Giá bán sản phẩm cao Giá bán sản phẩm không ổn định Tiếp cận vốn vay Không tiếp cận vốn vay Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 116 18 Anh chị bán sản phẩm cá cơm cho tỷ lệ % sản lượng? Bán cho Tỷ lệ % sản lượng € Thương lái € Nhà thùng € Cơ sở hấp sấy cá quy mô nhỏ € Nhà máy chế biến nước mắm lớn € Nhà máy sấy cá cơm quy mô lớn € Nhà máy bột cá € Hộ ni trồng thủy sản € Bán nhóm khác, nêu rõ 19 Lý anh chị bán sản phẩm cá cơm khai thác cho họ sao, xếp thứ tự ưu tiên từ 1-5? € Tin tưởng € Giá hợp lý € Phương thức toán (tiện lợi, nhanh, tiền mặt ) € Khác, xin nêu rõ 20 Người mua cá anh chị có ràng buộc mua bán với (chọn nhiều)? € Cho vay vốn để mua ngư lưới cụ, € Hướng dẫn ngư dân cách bảo quản sản cải hốn đóng tàu thuyền, phẩm sau thu hoạch thực phẩm khơi € Đưa yêu cầu chất lượng sản € Cung cấp thông tin tin cậy khoa phẩm để ngư dân làm theo học, kỹ thuật, trang thiết bị phục vụ sản xuất, giá thị trường cho ngư dân € Khác, nêu rõ 21.Năng suất cá cơm khai thác 10 năm trở lại thay đổi sao? € Tăng lên € Giảm €Không đổi € Không biết Lý do: Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 117 22 Chất lượng cá cơm khai thác 10 năm trở lại thay đổi sao? € Tăng lên € Giảm €Không đổi € Không biết Lý do: 23 Giá cá cơm thay đổi thể 10 năm qua? Xu hướng tăng hay giảm?vì sao? € Tăng lên € Giảm €Không đổi € Không biết Lý do: 24 Nếu khơng có cải thiện (thay đổi tốt), theo anh chị, tương lai nguồn lợi cá cơm nghề cá cơm địa phương ta 5-10 năm tới? € Tốt € Xấu €Không đổi € Khơng biết Xin nêu cụ thể ( có) X KIẾN NGHỊ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 118 BỘ PHIẾU PHỎNG VẤN CẤU TRÚC PHIẾU ĐIỀU TRA THƯƠNG LÁI Đối tượng : NGƯỜI THƯƠNG LÁI I THƠNG TIN CHUNG Thơng tin người trả lời Họ tên đáp viên: …………………………………… Số năm kinh nghiệm mua bán Cá cơm: ………… năm II HOẠT ĐỘNG THU MUA Anh chị có Sổ ghi chép thông tin sản lượng cá mua vào định kỳ khơng, sao? a) Có € b) Khơng € ……………………………………………………………………………… Tổng sản lượng cá cơm mua vào năm 2014……………………; giá trung bình……………………đồng/kg Đối tượng mà Anh chị thu mua cá (tính thời điểm mua gần năm 2014, tháng…./201….) Đối tượng mua % sản lượng Người đánh bắt Cá cơm tỉnh Người đánh bắt Cá cơm tỉnh Thương lái khác Khác…………… Ghi chú: Hình thức tốn: Giá (đ/kg) Hình thức tốn Hợp đồng Có Khơng Tiền mặt Trả trước phần Gối đầu Khác………… Đối tượng bán Đối tượng % sản lượng Giá (đ/kg) Hình thức tốn Hợp đồng Có Khơng Nhà thùng Cơ sở chế biến Người bán lẻ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 119 Anh chị có phải vay vốn ngân hàng (cho sản xuất) hay khơng? Có Khơng Nếu có, vui lịng cho biết chi tiết: Nguồn vay Năm vay Số tiền Thời hạn (tháng) (triệu đồng) Lãi suất (%/thán g) NH thương mại: ……………………… Tư nhân 3.Khác: -Trong đó, vốn vay dùng kinh doanh Cá cơm phần trăm: ……………% Khó khăn anh/chị việc tiếp cận nguồn vốn tổ chức thức ( NH Nông nghiệp & PTNT, NH CSXH) Thời gian thẩm định dài  Thời hạn vay ngắn  Không đáp ứng đủ nhu cầu  Điều kiện vay vốn  Thủ tục vay phức tạp  Khơng có quan hệ thân thiết với ngân hàng  Khác Anh/chị liên kết với bạn hàng theo hình thức nào? Hợp đồng văn  Mua bán tự  Thỏa thuận miệng  Khác Tình hình thực hợp đồng liên kết anh/chị nào? Hợp đồng không thực  Hợp đồng thực  Hợp đồng thực cam kết  Hợp đồng thực không cam kết  Ý kiến đề xuất Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 120 10 Trong trình mua bán, Anh chị gặp phải thuận lợi, khó khăn gì? Thuận lợi Khó khăn € Cá ngun liệu nhiều € Cá nguyên liệu khan € Giá rẻ € Giá đắt € Dễ đàm phán giá € Khó đàm phán giá € Dễ mua € Khó mua mua € Ít cạnh tranh € Canh tranh gay gắt € Khác € Khác 11.Theo anh chị, chuỗi hành trình sản phẩm từ khâu khai thác đến thương lái, chế biến bán buôn, bán lẻ sản phẩm cá cơm, khâu khâu tiềm ẩn nhiều vấn đề có khả làm rạn nứt, phá vỡ liên kết tồn chuỗi, (chọn X)? € Ngư dân € Các hộ kinh doanh bán lẻ sản phẩm € Thương lái € Siêu thị đại lý bán buôn sản phẩm € Cơ sở chế biến nhỏ (hoặc nhà thùng) € Nhà máy chế biến quy mô lớn € Không biết € Khác (Chú ý: khơng tính đến tác nhân chuỗi nhà nước, ngân hàng v.v ) Lý do: 12 Theo anh chị, chuỗi hành trình sản phẩm từ khâu khai thác đến thương lái, chế biến bán buôn, bán lẻ sản phẩm cá cơm, nhóm hưởng lợi ích nhiều nhất, lý (chọn dấu X)? € Ngư dân € Các hộ kinh doanh bán lẻ sản phẩm € Thương lái € Siêu thị đại lý bán buôn sản phẩm € Cơ sở chế biến nhỏ (hoặc nhà thùng) € Nhà máy chế biến quy mô lớn € Không biết € Khác (Chú ý: không tính đến tác nhân ngồi chuỗi nhà nước, ngân hàng v.v ) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 121 Lý do: 13 Anh/chị có nhận hỗ trợ ngành, tỉnh? Hiện mong muốn lớn anh/chị hỗ trợ gì? 14 Anh chị có biết sản phẩm khai thác sử dụng vào mục đích gì? a) Có € b) Khơng € Nếu có để làm gì: Bột cá Nước mắm € ; Sấy khô € ;Tẩm gia vị € ; Làm thức ăn gia súc/nuôi thủy sản € €; Nếu không, anh chị có muốn biết khơng? a) Có € b) Khơng € 15 Năng suất cá cơm khai thác 10 năm trở lại thay đổi sao? € Tăng lên € Giảm €Không đổi € Không biết Lý do: Chất lượng cá cơm khai thác 10 năm trở lại thay đổi sao? € Tăng lên € Giảm €Không đổi € Không biết Lý do: 16 Giá cá cơm thay đổi thể 10 năm qua? Xu hướng tăng hay giảm?vì sao? € Tăng lên € Giảm €Không đổi € Không biết Lý do: KIẾN NGHỊ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 122 BỘ PHIẾU PHỎNG VẤN CẤU TRÚC PHIẾU ĐIỀU TRA CƠ SỞ CHẾ BIẾN Đối tượng : CƠ SỞ CHẾ BIẾN I THÔNG TIN CHUNG Họ tên đáp viên : ……………………………………………….… Tên sở:…………………………….…………………… …… Năm đăng ký kinh doanh: …… II HOẠT ĐỘNG THU MUA NGUYÊN LIỆU CHO CHẾ BIẾN Tổng sản lượng nguyên liệu cá cơm mua năm 2014……………………kg Lít (nước mắm); giá trung bình……………………đồng/kg (hoặc lít) 6.Anh chị có phải vay vốn ngân hàng (cho sản xuất) hay khơng? Có Khơng Nếu có, vui lòng cho biết chi tiết: Nguồn vay Năm vay Số tiền Thời hạn (triệu đồng) (tháng) Lãi suất (%/thán g) NH thương mại: ……………………… Tư nhân 3.Khác: -Trong đó, vốn vay dùng kinh doanh Cá cơm phần trăm: ……………% Khó khăn anh/chị việc tiếp cận nguồn vốn tổ chức thức ( NH Nơng nghiệp & PTNT, NH CSXH) Thời gian thẩm định dài  Thời hạn vay ngắn  Không đáp ứng đủ nhu cầu  Điều kiện vay vốn  Thủ tục vay phức tạp  Khơng có quan hệ thân thiết với ngân hàng  Khác Doanh nghiệp Anh/Chị thu mua nguyên liệu cá cơm từ nguồn nào, giá năm 2014 (tính lần gần : tháng ……/2014) ? Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 123 Đối tượng mua % sản lượng Giá Hình thức Hợp đồng (đ/kg) tốn Có Không Hộ khai thác Thương lái Nhà thùng Cơ sở chế biến nhỏ Khác:……………… Ghi chú: Hình thức tốn: Tiền mặt Trả trước phần Gối đầu Khác…………… Anh/chị liên kết với bạn hàng theo hình thức nào? Hợp đồng văn  Mua bán tự   Khác Thỏa thuận miệng Tình hình thực hợp đồng liên kết anh/chị nào? Hợp đồng không thực  Hợp đồng thực  Hợp đồng thực cam kết  Hợp đồng thực không cam kết  Ý kiến đề xuất 10.Người bán anh chị có ràng buộc với (chọn nhiều)? € Anh chị cho họ vay vốn để sản xuất € Anh chị hướng dẫn cách bảo quản sản phẩm sau thu hoạch € Anh chị cung cấp thông tin tin cậy khoa học, kỹ thuật, trang thiết bị phục vụ sản xuất, giá thị trường € Anh chị đưa yêu cầu chất lượng sản phẩm để anh chị làm theo € Khác, nêu rõ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 124 12 Nếu anh chị cho họ vay vốn quan hệ tài sản, anh chị có mua cá giá thấp giá thị trường? a) Có € b) Khơng € Nếu khơng, anh chị có ích lợi từ việc cho họ vay vốn? …………………………………………………………………………………… 13 Trong trình mua bán sản phẩm, người định giá cả? Người mua Người bán Thỏa thuận 14 Cơ sở anh chị có lưu Hồ sơ sản xuất khơng ? a) Có € b) Khơng € Vì sao: 15 Doanh nghiệp Anh/Chị chế biến sản phẩm từ cá cơm, sản lượng giá bán năm 2014 ? Sản lượng (lít/kg) Loại Nước mắm Cá cơm tẩm gia vị Cá cơm sấy khô Khác: ……… Năm bắt đầu sản xuất Thời gian hồn thành sản phẩm (ngày) 16 Chi phí chế biến lít nước mắm kg cá cơm tẩm gia vị kg cá cơm sấy khô năm 2014 (tính lần gần nhất: tháng ….…/2014)? Đơn Chỉ tiêu vị tính Nước mắm Đơn giá (đồng) Thành tiền (đồng) Cá cơm tẩm gia vị Đơn giá (đồng) Cá cơm sấy khô Thành tiền Đơn giá Thành tiền (đồng) (đồng) (đồng) Cá cơm nguyên liệu Muối Gia vị khác Chi phí vận chuyển Học viện Nơng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 125 Chi phí bán hàng (hoa hồng, bao bì,…) Nhân cơng/lao động (ghi rõ số cơng) Chi phí khác* Tổng chi phí Giá bán 10 Lợi nhuận Ghi chú: * Chi phí khác khơng bao gồm chi phí khấu hao, thuế, lệ phí -Tỷ lệ hao hụt sản phẩm cá cơm (bán ra, so với mua vào): …………% -Tỷ trọng doanh thu từ sản phẩm cá cơm/tổng doanh thu từ hoạt động kinh doanh Anh chị: % 17 Sản phẩm chế biến từ cá cơm doanh nghiệp Anh/Chị sản xuất có nhãn hiệu khơng? Có Khơng Nếu có, tên gì? Năm công nhận? Giá bán có thay đổi sau có nhãn hiệu? Trong tương lai, Anh/Chị có dự định đăng ký nhãn hiệu khơng? Có Khơng Tại có dự định trên? 18.Trong trình mua bán, Anh chị gặp phải thuận lợi, khó khăn gì? Thuận lợi € Cá nguyên liệu nhiều € Giá rẻ € Dễ đàm phán giá € Dễ mua € Ít cạnh tranh € Khác Khó khăn € Cá nguyên liệu khan € Giá đắt € Khó đàm phán giá € Khó mua mua € Canh tranh gay gắt € Khác Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 126 19 Năng suất cá cơm khai thác 10 năm trở lại thay đổi sao? € Tăng lên € Giảm €Không đổi € Không biết Lý do: 20 Chất lượng cá cơm khai thác 10 năm trở lại thay đổi sao? € Tăng lên € Giảm €Không đổi € Không biết Lý do: 21 Giá cá cơm thay đổi thể 10 năm qua? Xu hướng tăng hay giảm?vì sao? € Tăng lên € Giảm €Không đổi € Không biết Lý do: KIẾN NGHỊ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 127 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ... trạng chuỗi giá trị cá cơm Huyện đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến chuỗi giá trị cá cơm Huyện đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang - Đề xuất số giải pháp để nâng cấp chuỗi giá. .. pháp nâng cao chuỗi giá trị cá cơm Huyện đảo Phú Quốc 87 4.5.1 Định hướng phát triển chuỗi giá trị cá cơm Huyện đảo Phú Quốc 87 4.5.2 Giải pháp nâng cao chuỗi giá trị cá cơm Huyện đảo Phú Quốc 88... giá trị cá cơm Huyện đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn chủ yếu nghiên cứu chuỗi giải pháp nâng cao chuỗi giá trị cá cơm Huyện đảo

Ngày đăng: 17/02/2017, 10:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
6. Nguyễn Ngọc Duy, Nguyễn Thị Kim Anh và Nguyễn Thị Trâm Anh (2012), “Hài hòa lợi ích giữa ngư dân và các tác nhân trong chuỗi giá trị sản phẩm thuỷ sản khai thác - trường hợp mặt hàng cá ngừ sọc dưa tại Khánh Hòa”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Số 6, Kỳ 2-Tháng 3/2012, tr. 11-19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hài hòa lợi ích giữa ngư dân và các tác nhân trong chuỗi giá trị sản phẩm thuỷ sản khai thác - trường hợp mặt hàng cá ngừ sọc dưa tại Khánh Hòa
Tác giả: Nguyễn Ngọc Duy, Nguyễn Thị Kim Anh và Nguyễn Thị Trâm Anh
Năm: 2012
9. Vũ Việt Hà, Nguyễn Bá Thông, Đặng Văn Thi và ctv (2005). Hiện trạng nguồn lợi biển Việt Nam. Báo cáo chuyên đề dự án "Đánh giá Nguồn lợi sinh vật biển Việt Nam, giai đoạn 2", 55 trang. Hải Phòng, Viện Nghiên cứu Hải sản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá Nguồn lợi sinh vật biển Việt Nam, giai đoạn 2
Tác giả: Vũ Việt Hà, Nguyễn Bá Thông, Đặng Văn Thi và ctv
Năm: 2005
18. Đào Mạnh Sơn (2002). Báo cáo tổng kết đề tài "Nghiên cứu, thăm dò nguồn lợi hải sản và lựa chọn công nghệ khai thác phù hợp phục vụ phát triển nghề cá xa bờ Việt Nam". Lưu trữ tại thư viện Viện Nghiên cứu Hải sản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu, thăm dò nguồn lợi hải sản và lựa chọn công nghệ khai thác phù hợp phục vụ phát triển nghề cá xa bờ Việt Nam
Tác giả: Đào Mạnh Sơn
Năm: 2002
21. Sở Thủy sản Kiên Giang (2000). Báo cáo khoa học “Hiện trạng tài nguyên thủy sản trên các vùng sinh thái cửa sông, ven biển, hải đảo tỉnh Kiên Giang” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiện trạng tài nguyên thủy sản trên các vùng sinh thái cửa sông, ven biển, hải đảo tỉnh Kiên Giang
Tác giả: Sở Thủy sản Kiên Giang
Năm: 2000
23. Đặng Văn Thi và cộng sự (2006). Báo cáo tổng kết đề tài “Đánh giá nguồn lợi cá cơm ở vùng biển Tây Nam Bộ và đề xuất giải pháp bảo vệ và khai thác hợp lý”.Viện Nghiên Cứu Hải Sản, Hải Phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá nguồn lợi cá cơm ở vùng biển Tây Nam Bộ và đề xuất giải pháp bảo vệ và khai thác hợp lý
Tác giả: Đặng Văn Thi và cộng sự
Năm: 2006
29. Viện Nghiên cứu Hải sản (2005). Đề tài “Nghiên cứu đề xuất các giải pháp khai thác bền vững nguồn lợi các cơm tỉnh Kiên Giang ” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp khai thác bền vững nguồn lợi các cơm tỉnh Kiên Giang
Tác giả: Viện Nghiên cứu Hải sản
Năm: 2005
36. De Silva D.A.M. (2011), “Value chain of fish and fishery products: origin, functions and application in developed and developing country markets”, In FAO (2012) Value-chain in small scale fisheries, Value-chain bibliography, Food and Agriculture Organization Sách, tạp chí
Tiêu đề: Value chain of fish and fishery products: origin, functions and application in developed and developing country markets
Tác giả: De Silva D.A.M
Năm: 2011
37. Dolan C. and Humphrey J. (2000), “Governance and Trade in Fresh Vegetables: The Impact of UK Supermarkets on the African Horticulture Industry”, Journal of Development Studies, 37(2): 147–76 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Governance and Trade in Fresh Vegetables: The Impact of UK Supermarkets on the African Horticulture Industry
Tác giả: Dolan C. and Humphrey J
Năm: 2000
47. Galvin P. and Morkel A. (2001), “The Effect of Product Modularity on Industry Structure: The Case of the World Bicycle Industry”, Industry and Innovation, 8(1):31-47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Effect of Product Modularity on Industry Structure: The Case of the World Bicycle Industry
Tác giả: Galvin P. and Morkel A
Năm: 2001
48. Ganesham, Ran and Terry P.Harrison (1995).“An introduction to supply chain management” Sách, tạp chí
Tiêu đề: An introduction to supply chain management
Tác giả: Ganesham, Ran and Terry P.Harrison
Năm: 1995
57. Guthman, J. (2009). Unveiling the unveiling: Commodity chains, commodity fetishism, and the “value” of voluntary, ethical food labels. In J. Bair (Ed), Frontiers of commodity chain research. Stanford, CA: Stanford University Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: value
Tác giả: Guthman, J
Năm: 2009
63. Jacinto E.R. and Pomeroy R.S. (2011), “Developing Markets for Sma.lI-scale Fisheries: Utilizing the Value Chain Approach”, Chapter 9 in Small-Scale Fisheries Management – Frameworks and Approaches for the Developing World, Pomeroy R.S. and Andrew N.L. (Eds.), 2011, pp. 160-177 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Developing Markets for Sma.lI-scale Fisheries: Utilizing the Value Chain Approach
Tác giả: Jacinto E.R. and Pomeroy R.S
Năm: 2011
76. Sturgeon T. (2002), “Modular Production Networks: A New American Model of Industrial Organization”, Industrial and Corporate Change, 11(3): 451–96 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Modular Production Networks: A New American Model of Industrial Organization
Tác giả: Sturgeon T
Năm: 2002
79. Upper Saddle Riverm NI: Prentice Hall c.1 (2001); “Supply chain management: strategy, planing and operation” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Supply chain management: strategy, planing and operation
5. Văn Cương (2010). Khai thác cá trên vùng biển Tây Nam- Xuất khẩu cá Cơm: Việt Nam đang bị ép (Nguồn Báo Bà Rịa Vũng Tàu:http://www.hanghoaviet.com/vietnamproducts/news/Thi-truong/Khai-thac-ca-tren-vung-bien-Tay-Nam-Xuat-khau-ca-com-Viet-Nam-dang-bi-ep-3062/ Link
34. Bijman, W.J.J. (2002). Essays on agricultural co-operatives: governance structure in fruit and vegetable chains, Proefschrift Rotterdam, Download 20/08/2008 from [http://www.lei.wageningen-ur.nl/publicaties/PDF/2002/PS_xxx/PS_02_02.pdf] Link
44. FAO (2006), Revenue distribution through the seafood value chain, Gudmundsson E., Asche F., and Nielsen M., (Eds.), FAO, Rome, Italy. Availble at http://www.fao.org/docrep/009/a0564e/a0564e00.HTM Link
45. FAO (2011b), Fishery value chain analysis in Cambodia, FAO, Rome, Italy, http://www.fao.org/fileadmin/user_upload/fisheries/docs/Cambodia_edited.doc Link
52. Gereffi G. and Memodovic O. (2003), The Global Apparel Value Chain: What Prospects for Upgrading by Developing Countries?, United Nations Industrial Development Organization (UNIDO), Sectoral Studies Series, Available at http://www.unido.org/doc/12218 Link
81. Van der Vorst, J.G.A.J. (2000). Effective food supply chains: generating, modelling and evaluating supply chain scenarios, Proefschrift Wageningen, Download 17/7/2008 from [http://www.library.wur.nl /wda/dissertations/dis2841.pdf] Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w