1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu chuỗi giá trị khoai tây tại huyện hoàng hóa, tỉnh thanh hóa

121 79 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • TRANG BÌA

  • MỤC LỤC

  • TRÍCH YẾU LUẬN VĂN

  • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

    • 1.1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

      • 1.2.1. Mục tiêu chung

      • 1.2.2. Mục tiêu cụ thể

    • 1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CÚU

      • 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu

    • 1.4. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

    • 1.5. ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN

  • PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUỖI GIÁ TRỊKHOAI TÂY

    • 2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN

      • 2.1.1. Khái niệm về chuỗi giá trị

        • 2.1.1.1. Một số khái niệm, quan điểm về chuỗi giá trị nói chung

        • 2.1.1.2. Một số khái niệm, quan điểm về chuỗi giá trị nông sản-thực phẩm

      • 2.1.2. Các tác nhân tham gia chuỗi giá trị khoai tây ở nước ta hiện nay

      • 2.1.3.Các yếu tố ảnh hưởng đến chuỗi giá trị khoai TÂY

        • 2.1.3.1. Các yếu tố khách quan

        • 2.1.3.2. Các yếu tố chủ quan

      • 2.1.4.Ý nghĩa của phân tích chuỗi giá trị

      • 2.1.5. Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật cây khoai tây

        • 2.1.5.1. Đặc điểm cây khoai tây

        • 2.1.5.2. Phương pháp chọn giống khoai tây

        • 2.1.5.3. Thời vụ và mật độ khoảng cách trồng khoai tây

        • 2.1.5.4. Kỹ thuật bón phân và chăm sóc khoai tây

        • 2.1.5.5. Thời điểm thu hoạch khoai tây

        • 2.1.5.6. Lưu trữ củ khoai tây

        • 2.1.5.7. Độc tính

        • 2.1.5.8. Vai trò trong việc cung cấp lương thực Thế giới

      • 2.1.6. Nội dung nghiên cứu chuỗi giá trị

        • 2.1.6.1. Lập sơ đồ chuỗi giá trị

        • 2.1.6.2. Phân tích chi phí, lợi nhuận, thu nhập

        • 2.1.6.3. Phân tích các thu nhập trong chuỗi giá trị

        • 2.1.6.4. Phân tích việc làm trong chuỗi giá trị

        • 2.1.6.5. Phân tích công nghệ, kiến thức và nâng cấp

        • 2.1.6.6. Quản trị và các dịch vụ trong chuỗi giá trị

        • 2.1.6.7. Phân tích sự liên kết trong chuỗi giá trị

    • 2.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN

      • 2.2.1. Tình hình chuỗi giá trị khoai tây tại một số địa phương ở nước tahiện nay

        • 2.2.1.1. Tình hình sản xuất khoai tây ở một số tỉnh đồng bằng sông Hồng

        • 2.2.1.2. Các tác nhân tham gia chuỗi giá trị khoai tây ở một số tỉnh đồngbằng sông Hồng

      • 2.2.2. Bài học kinh nghiệm rút ra cho phát triển chuỗi giá trị khoai tâyhuyện Hoằng Hóa

      • 2.2.3. Tình hình nghiên cứu chuỗi giá trị và các công trình nghiên cứu cóliên quan

  • PHẦN 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 3.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU

      • 3.1.1. Đặc điểm tự nhiên

        • 3.1.1.1. Vị trí địa lý

        • 3.1.1.2. Địa hình

        • 3.1.1.3.Khí hậu, thời tiết

        • 3.1.1.4. Thủy văn, nguồn nước

      • 3.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội

        • 3.1.2.1.Tình hình đất đai

        • 3.1.2.2. Dân số và lao động

        • 3.1.2.3. Cơ sở hạ tầng

        • 3.1.2.4. Kết quả kinh tế xã hội của địa phương

    • 3.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • 3.2.1. Chọn điểm nghiên cứu

      • 3.2.2. Phương pháp thu thập số liệu

        • 3.2.2.1. Thu thập số liệu thứ cấp

        • 3.2.2.2. Thu thập số liệu sơ cấp

      • 3.2.3. Phương pháp phân tích số liệu

        • 3.2.3.1. Phương pháp thống kê mô tả

        • 3.2.3.2. Phương pháp so sánh

        • 3.2.3.3. Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu

      • 3.2.4. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu sử dụng trong đề tài

        • 3.2.4.1. Nhóm chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật trồng cây khoai tây

        • 3.2.4.2. Nhóm chỉ tiêu thể hiện trong chuỗi giá trị

  • PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

    • 4.1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KHOAI TÂY HUYỆNHOẰNG HÓA

      • 4.1.1. Diện tích, năng suất và sản lượng

        • 4.1.1.1. Diện tích trồng khoai tây tại Hoằng hóa

        • 4.1.1.2. Năng suất và sản lượng khoai tây huyện Hoằng Hóa

      • 4.1.2. Đặc điểm sản xuất khoai tây huyện Hoằng Hóa

        • 4.1.2.1. Khoai tây trong hệ thống canh tác của hộ sản xuất huyện Hoằng Hóa

        • 4.1.2.2. Các hình thức sản xuất khoai tây chính ở Hoằng Hóa hiện nay

        • 4.1.2.3. Đặc điểm chung của các hộ sản xuất khoai tây huyện Hoằng Hóa

    • 4.2. THỰC TRẠNG CHUỖI GIÁ TRỊ KHOAI TÂY HUYỆN HOẰNG HÓA

      • 4.2.1.Sơ đồ chuỗi giá trị khoai tây huyện Hoằng Hóa

      • 4.2.2. Phân tích các chỉ tiêu kinh tế trong chuỗi giá trị khoai tây huyệnHoằng Hóa

        • 4.2.2.1. Tình hình tiêu thụ trong chuỗi giá trị khoai tây tại Hoằng Hóa

        • 4.2.2.2. Tình hình đầu tư tài chính của các tác nhân trong chuỗi giá trị thôngqua các kênh tiêu thụ

      • 4.2.3. Sự liên kết giữa các tác nhân trong chuỗi giá trị khoai tây huyệnHoằng Hóa

        • 4.2.3.1. Mối liên kết ngang trong chuỗi giá trị khoai tây huyện Hoằng Hóa

        • 4.2.3.2. Mối liên kết dọc trong chuỗi giá trị khoai tây huyện Hoằng Hóa

      • 4.2.4. Phân tích giá trị gia tăng và thu nhập các tác nhân trong chuỗi giá trịkhoai tây huyện Hoằng Hóa

        • 4.2.4.1. Gía trị gia tăng và thu nhập của hộ trong kênh 1

        • 4.2.4.2. Gía trị gia tăng và thu nhập của các tác nhân trong kênh 2

        • 4.2.4.3. Giá trị gia tăng và thu nhập của hộ trong kênh tiêu thụ trực tiếp

      • 4.2.5. Phân tích giá trị của chuỗi giá trị khoai tây huyện Hoằng Hóa

      • 4.2.6. Các tác nhân cung cấp dịch vụ cho chuỗi giá trị khoai tây huyệnHoằng Hóa

        • 4.2.6.1. Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp tại địa phương

        • 4.2.6.2. Các cấp chính quyền địa phương

        • 4.2.6.3. Các tố chức ngân hàng, tín dụng, đoàn thể

      • 4.2.7. Các khó khăn, hạn chế của các tác nhân cung cấp dịch vụ trong chuỗigiá trị khoai tây huyện Hoằng Hóa

        • 4.2.7.1. Đối với các HTX dịch vụ nông nghiệp địa phương

        • 4.2.7.2. Đối với các cấp chính quyền địa phương

        • 4.2.7.3. Đối với các tổ chức ngân hàng tín dụng, đoàn thể

    • 4.3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHUỖI GIÁ TRỊ KHOAI TÂYHUYỆN HOẰNG HÓA

      • 4.3.1.Nhóm các yếu tố chủ quan

        • 4.3.1.1. Nguồn cung cấp giống khoai tây

        • 4.3.1.2. Yếu tố phân bón, thuốc bảo vệ thực vật và công tác khuyến nông

      • 4.3.2.Nhóm các yếu tố khách quan

        • 4.3.2.1. Thời tiết, dịch bệnh

        • 4.3.2.2. Thị trường tiêu thụ

    • 4.4. PHÂN TÍCH SWOT CHUỖI GIÁ TRỊ KHOAI TÂY HUYỆNHOẰNG HÓA

    • 4.5. ĐINH HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ PHÁT TRIỂNCHUỖI GIÁ TRỊ KHOAI TÂY HUYỆN HOẰNG HÓA

      • 4.5.1. Định hướng hoàn thiện và phát triển chuỗi giá trị khoai tây tại địa phương

        • 4.5.1.1. Định hướng trong sản xuất

        • 4.5.1.2. Định hướng trong tiêu thụ

      • 4.5.2. Giải pháp hoàn thiện và phát triển chuỗi giá trị khoai tây Hoằng Hóa

        • 4.5.2.1. Giải pháp chung cho chuỗi giá trị khoai tây

        • 4.5.2.2. Giải pháp cụ thể cho từng tác nhân

  • PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

    • 5.1. KẾT LUẬN

    • 5.2. KIẾN NGHỊ

      • 5.2.1.Đối với các cấp chính quyền

      • 5.2.2. Đối với các tác nhân tham gia chuỗi giá trị khoai tây

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN MẠNH TÙNG NGHIÊN CỨU CHUỖI GIÁ TRỊ KHOAI TÂY TẠI HUYỆN HOẰNG HÓA, TỈNH THANH HĨA Chun ngành: Phát triển nơng thơn Mã số: 8620116 Người hướng dẫn khoa học: TS Đào Thế Anh NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Mạnh Tùng i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn với đề tài: “Nghiên cứu chuỗi giá trị khoai tây huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa” tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình Thầy Cô giáo quan Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS.Đào Thế Anh tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Phân tích định lượng Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán công, viên chức Sở Nông nghiệp PTNT Thanh Hóa, UBND huyện Hoằng Hóa hộ nơng dân huyện Hoằng Hóa giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Mạnh Tùng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC SƠ ĐỒ .ix DANH MỤC BIỂU ĐỒ x TRÍCH YẾU LUẬN VĂN xi PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CÚU 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.5 ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN PHẦN CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUỖI GIÁ TRỊ KHOAI TÂY 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Khái niệm chuỗi giá trị 2.1.2 Các tác nhân tham gia chuỗi giá trị khoai tây nước ta 2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chuỗi giá trị khoai tây 10 2.1.4 Ý nghĩa phân tích chuỗi giá trị 12 2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 22 2.2.1 Tình hình chuỗi giá trị khoai tây số địa phương nước ta 22 2.2.2 Bài học kinh nghiệm rút cho phát triển chuỗi giá trị khoai tây huyện Hoằng Hóa 27 iii 2.2.3 Tình hình nghiên cứu chuỗi giá trị cơng trình nghiên cứu có liên quan 27 PHẦN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 3.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 29 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 29 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 31 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 3.2.1 Chọn điểm nghiên cứu 34 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 34 3.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 35 3.2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu sử dụng đề tài 36 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 38 4.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KHOAI TÂY HUYỆN HOẰNG HĨA 38 4.1.1 Diện tích, suất sản lượng 38 4.1.2 Đặc điểm sản xuất khoai tây huyện Hoằng Hóa 42 4.2 THỰC TRẠNG CHUỖI GIÁ TRỊ KHOAI TÂY HUYỆN HOẰNG HÓA 48 4.2.1 Sơ đồ chuỗi giá trị khoai tây huyện Hoằng Hóa 48 4.2.2 Phân tích tiêu kinh tế chuỗi giá trị khoai tây huyện Hoằng Hóa 51 4.2.3 Sự liên kết tác nhân chuỗi giá trị khoai tây huyện Hoằng Hóa 63 4.2.4 Phân tích giá trị gia tăng thu nhập tác nhân chuỗi giá trị khoai tây huyện Hoằng Hóa 66 4.2.5 Phân tích giá trị chuỗi giá trị khoai tây huyện Hoằng Hóa 74 4.2.6 Các tác nhân cung cấp dịch vụ cho chuỗi giá trị khoai tây huyện Hoằng Hóa 77 4.2.7 Các khó khăn, hạn chế tác nhân cung cấp dịch vụ chuỗi giá trị khoai tây huyện Hoằng Hóa 79 4.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHUỖI GIÁ TRỊ KHOAI TÂY HUYỆN HOẰNG HÓA 81 4.3.1 Nhóm yếu tố chủ quan 81 4.3.2 Nhóm yếu tố khách quan 82 iv 4.4 PHÂN TÍCH SWOT CHUỖI GIÁ TRỊ KHOAI TÂY HUYỆN HOẰNG HÓA 83 4.5 ĐINH HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ PHÁT TRIỂN CHUỖI GIÁ TRỊ KHOAI TÂY HUYỆN HOẰNG HĨA 86 4.5.1 Định hướng hồn thiện phát triển chuỗi giá trị khoai tây địa phương 86 4.5.2 Giải pháp hoàn thiện phát triển chuỗi giá trị khoai tây Hoằng Hóa 87 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .91 5.1 KẾT LUẬN 91 5.2 KIẾN NGHỊ 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC 99 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BQ Bình quân BVTV Bảo vệ thực vật CHLB Cộng hòa liên bang ĐVT Đơn vị tính HTX Hợp tác xã KHCN Khoa học công nghệ PTNT Phát triển nông thôn UBND Ủy ban nhân dân VTNN Vật tư nông nghiệp XNK Xuất nhập vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Diện tích khoai tây vùng giai đoạn 2008-2012 .24 Bảng 3.1 Các nhóm đất địa bàn huyện Hoằng Hóa 32 Bảng 3.2 Dân số, lao động huyện Hoằng Hóa giai đoạn 2015 – 2017 32 Bảng 3.3 Cơ cấu kinh tế qua thời kỳ 34 Bảng 4.1 Diện tích sản xuất khoai tây địa bàn huyện Hoằng Hóa 38 Bảng 4.2 Tổng hợp diện tích trồng khoai tây xã thuộc huyện Hoằng Hóa 40 Bảng 4.3 Diện tích đất trồng khoai tây hộ sản xuất .41 Bảng 4.4 Năng suất sản lượng khoai tây vụ Đơng huyện Hoăng Hóa giai đoạn 2015 - 2017 .42 Bảng 4.5 So sánh suất khoai tây hai phương pháp trồng số xã huyện Hoằng Hóa năm 2017 .43 Bảng 4.6 Tình hình áp dụng phương pháp canh tác khoai tây hộ điều tra huyện Hoằng Hóa .44 Bảng 4.7 Độ tuổi hộ sản xuất khoai tây huyện Hoằng Hóa 45 Bảng 4.8 Số năm kinh nghiệm trồng khoai tây 47 Bảng 4.9 Trình độ học vấn hộ sản xuất khoai tây .47 Bảng 4.10 Tình hình tiêu thụ khoai tây huyện Hoằng Hóa .52 Bảng 4.11 Tình hình thực tiêu kinh tế kĩ thuật, đầu tư chi phí 1kg khoai tây hộ sản xuất có liên kết với doanh nghiệp 55 Bảng 4.12 Tình hình thực tiêu kinh tế kĩ thuật, đầu tư chi phí 1kg khoai tây hộ sản xuất truyền thống kênh 57 Bảng 4.13 Đặc điểm tác nhân trung gian 60 Bảng 4.14 Tình hình thực tiêu kinh tế kĩ thuật đầu tư kinh doanh khoai tây tác nhân trung gian 61 Bảng 4.15 Chi phí trung gian cho 1kg khoai tây tác nhân trung gian tham gia vào kênh tiêu thụ thứ 62 Bảng 4.16 Tình hình thực tiêu kinh tế kĩ thuật, đầu tư chi phí giá trị gia tăng 1kg khoai tây hộ sản xuất kênh tiêu thụ 63 Bảng 4.17 Phân tích giá trị gia tăng 1kg khoai tây thu nhập hộ sản xuất có liên kết với doanh nghiệp 66 vii Bảng 4.18 Phân tích giá trị gia tăng 1kg khoai tâyvà thu nhập hộ sản xuất truyền thống kênh 67 Bảng 4.19 Phân tích giá trị gia tăng 1kg khoai tâyvà thu nhập tác nhân trung gian 68 Bảng 4.20 So sánh giá trị gia tăng 1kg khoai tây tác nhân tham gia kênh tiêu thụ thứ 70 Bảng 4.21 Phân tích giá trị gia tăng 1kg khoai tâyvà thu nhập hộ sản xuất kênh tiêu thụ 73 Bảng 4.22 Tổng hợp nhu cầu người tiêu dùng khoai tây huyện Hoằng Hóa 73 Bảng 4.23 So sánh tiêu kinh tế chuỗi giá trị khoai tây huyện Hoằng Hóa 74 Bảng 4.24 Kết kinh doanh Hợp tác xã dịch vụ Nông nghiệp chuỗi giá trị khoai tây huyện Hoằng Hóa năm 2017 77 Bảng 4.25 Ma trận phân tích SWOT định hướng, giải pháp phát triển chuỗi giá trị khoai tây huyện Hoằng Hóa 85 viii DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Khung khái niệm Porter Sơ đồ 2.2 Tác nhân tham gia hoạt động chuỗi giá trị khoai tây vụ xuân Sơ đồ 2.3 Tác nhân tham gia chuỗi giá trị khoai tây vụ đông 10 Sơ đồ 3.1 Các tiêu chuỗi giá trị nơng sản 36 Sơ đồ 4.1 Chuỗi giá trị khoai tây huyện Hoằng Hóa 48 Sơ đồ 4.2 Kênh tiêu thụ khoai tây có hợp đồng bao tiêu 53 Sơ đồ 4.3 Kênh tiêu thụ khoai tây truyền thống 56 Sơ đồ 4.4 Kênh tiêu thụ khoai tây trực tiếp……………………………………………63 Sơ đồ 4.5 Giá trị gia tăng 1Kg khoai tây tác nhân kênh tiêu thụ chuỗi giá trị khoai tây huyện Hoằng Hóa .72 ix 5.2.2 Đối với tác nhân tham gia chuỗi giá trị khoai tây Hộ sản xuất nên tập trung chuyển hổi hình thức sản xuất truyền thống sang sản xuất theo hướng hàng hóa Tức mở rộng quy mơ sản xuất, chất lượng sản phẩm phải ngày cải thiện để hướng đến xuất đem lại giá trị cao Các tác nhân trung gian cần tăng cường liên kết theo chiều ngang, chiều dọc để tạo thành chuỗi giá trị mang lại hiệu tốt cho tất tác nhân tham gia chuỗi giá trị Tất hộ sản xuất chuỗi giá trị (bao gồm hộ sản xuất tất kênh) cần sử dụng đồng loại giống để đảm bảo sản phẩm đầu có chất lượng đồng Đặt tiêu chất lượng sản phẩm để hướng đến tạo giá trị thương hiệu cho sản phẩm tạo tiền đề xuất Tích cực học hỏi kinh nghiệm sản xuất – tiêu thụ kinh nghiệm làm thương hiệu cho sản phẩm khoai tây địa phương khác để có chỗ đứng vững thị trường nước 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Thị Huệ (2013) Nghiên cứu chuỗi giá trị gà ta huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn Đại học Nông nghiệp Hà Nội Đào Thế Anh (2017).Bài giảng Phát triển chuỗi giá trị Nông sản – Thực phẩm Đào Thế Anh, Hoàng Thanh Tùng, Hoàng Xuân Trường vàNguyễn Văn Sơn (2009) Tài liệu đào tạo phân tích Chuỗi giá trị nơng sản áp dụng Cao Bằng Đài khí tượng thủy văn khu vực Bắc miền trung (2017) Hoàng Thanh Tùng, Nguyễn Văn Sơn, Lê Quốc Anh, Bùi Quang Duẩn Nguyễn Thị Sáu (CASRAD 2013) Báo cáo nghiên cứu chuỗi giá trị khoai tây Việt Nam HTX Văn Đức (2013) Tài liệu tập huấn chuỗi giá trị Lê Văn Trung Trực (2015) Phân tích chuỗi giá trị đề xuất giải pháp phát triển bền vững trái nhãn tiêu da bị – Đồng Tháp Đại học Tài – Marketing Lugi Cuna, Dominic Smith M4P (2010) Để chuỗi giá trị hiệu cho người nghèo (M4P) MPI - GTZ SMEDP (2007).Dự án Phát triển chuỗi giá trị trái bơ Đắk Lăk 10 Micheal Porter (1985) Lợi Cạnh tranh: Tạo trì có hiệu suất mức cao 11 Ngô Tiến Dũng (2012) Nghiên cứu trồng khoai tây phương pháp làm đất tối thiểu có phủ rơm rạ 12 Ngô Thị Thuận (2007).Bài giảng phát triển chuỗi giá trị (Value Chain Development) 13 Nguyễn Thị Ngọc Hiền (2015) Nghiên cứu chuỗi giá trị rau cải bắp địa bàn xã Văn Đức, huyện Gia Lâm Đại học Nơng nghiệp Hà Nội 14 Phịng Nơng nghiệp PTNT huyện Hoăng Hóa (2017) Số liệu thống kê tình hình sản xuất, tiêu thụ khoai tây huyện Hoằng Hóa 15 Phịng Thống kê huyện Hoằng Hóa.(2017) Số liệu thống kê tình hình kinh tế xã hội huyện Hoằng Hóa, Thanh Hóa 16 Raphael Kaplinsky Mike Morris (2001) Sổ tay nghiên cứu Chuỗi giá trị.Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2011-2013 17 Sở Tài nguyên Mơi trường tỉnh Thanh Hóa (2014) Các nhóm đất địa bàn huyện Hoằng Hóa, Thanh Hóa 18 Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên hợp quốc (2008) Chuỗi giá trị toàn cầu 19 Trung tâm Tin học Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2007) Dự án nâng cao hiệu hoạt động thị trường cho Người nghèo 19 Trung tâm Nghiên cứu phát triển khoa học công nghệ Tiến Nông (2010) Tài liệu tập huấn sử dụng phân bón cho trồng vụ Đơng 95 MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC TẾ TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Ảnh 1: Tác giả dự Hội nghị Đánh giá kết liên kết sản xuất khoai tây Marabel vụ đông xuân năm 2017 Trung tâm PTNT Thanh Hóa Ảnh 2: Đại diện cơng ty người Đức cung cấp giống khoai tây Marabel cho công ty CP Nông nghiệp quốc tế An Việt phát biểu giới thiệu loại giống 96 Ảnh 3: Toàn cảnh Hội nghị Đánh giá kết liên kết sản xuất khoai tây Marabel vụ đơng xn năm 2017 Ảnh 4: Đồn cơng tác thăm quan thực tế khoai tây ngồi đồng 97 Ảnh 5: Các hộ liên kết sản xuất – tiêu thụ khoai tây với doanh nghiệp huyện Hoằng Hóa khẩn trương thu hoạch khoai tây Ảnh 6: Niềm vui hộ sản xuất thu hoạch khoai tây với suất cao 98 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP HỘ NÔNG DÂN TRỒNG KHOAI TÂY Bảng câu hỏi số: _ Người vấn: _ Ngày vấn: I THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ Họ tên chủ hộ : _ Địa chỉ: Giới tính: – Nam – Nữ Tuổi: Trình độ học vấn: Tiểu học Trung cấp Trên đại học Trung học sở Cao đẳng Trung học phổ thông Đại học Không học Số hộ (bao gồm người vấn): (người) Trong lao động nơng nghiệp: _(người) Số năm trồng khoai tây: _ Diện tích sản xuất nơng nghiệp (sào): Trong diện tích sản xuất khoai tây (sào): Sử dụng loại giống để sản xuất? Lý sao? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Có hợp đồng liên kết sản xuất – tiêu thụ với doanh nghiệp không? Lý do? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 10 Hiện ông/bà sử dụng phương pháp canh tác khoai tây nào? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 99 II HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA HỘ NƠNG DÂN Hạch tốn chi phí vụ đơng năm 2017 STT Nội dung ĐVT A Chi phí vật chất Giống Kg Phân bón Kg Thuốc BVTV Gói Chi phí khác Cơng lao động (gia đình + Đơn giá Số (nghìn lượng đồng) Thành Tiền (nghìn đồng) Cơng th) 2.Tình hình tiêu thụ: STT Nội dung ĐVT Tổng khối lượng thu Kg Lượng bán Kg + Người thu gom Kg + Người bán buôn Kg + Doanh nghiệp Kg Tiêu dùng Kg Số lượng Đơn giá Thành tiền (kg) (nghìn đồng) (nghìn đồng) III.CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ KHOAI TÂY CỦA HỘ Vai trị Hợp Tác Xã q trình sản xuất khoai tây Cung cấp đầu vào Cung cấp dịch vụ thủy lợi dụng Giúp tiêu thụ sản phẩm Hỗ trợ kĩ thuật khuyến nơng Gia đình có tham gia lớp tập huấn khơng: Có - Khơng Nếu có số lần tham gia: _ 100 Cung cấp tín - Nội dung tập huấn: Các xác định giá bán khoai tây ông bà ? Theo giá năm trước Tự định giá Theo giá người mua áp đặt Thỏa thuận từ bên Hình thức toán người mua: Trả sau bán Trả theo tuần Trả theo tháng Trả theo vụ Khác (Nêu rõ):…………………………………………………………… Phương tiện trao đổi thông tin, chất lượng, giá cả: Trực tiếp Điện thoại Khác (nêu rõ)……………… Đánh giá mức độ liên kết thường xuyên chặt chẽ hộ sản xuất với tác nhân khác? STT Tác nhân Người cung cấp đầu vào Người thu gom Người bán buôn Người bán lẻ Người tiêu dùng mua lẻ Các hộ gia đình khác Thường xun, Bình Mùa vụ, khơng chặt chẽ thường thường xuyên IV KHÓ KHĂN THUẬN LỢI TRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CỦA HỘ Thuận lợi, khó khăn hộ q trình sản xuất khoai tây? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… Thuận lợi, khó khăn mà hộ gặp phải trình tiêu thụ khoai tây? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Dự định sản xuất năm tới: Mở rộng diện tích trồng Nâng cao mật độ diện tích cũ 101 Đầu tư thâm canh, phân bón Giữ ngun quy mơ Giảm bớt diện tích Khơng trồng Quyết định tiêu thụ hộ thời gian tới?  Giữ nguyên mối liên kết cũ  Chuyển sang mối liên kết  Tùy thuộc điều kiện cụ thể sau định V ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ KHOAI TÂY CỦA HỘ Ông (bà) có đề nghị để nâng cao hiệu sản xuất khoai tây gia đình khơng? Có Khơng Nếu có gì? (nêu cụ thể) Ơng (bà) có kiến nghị quyền địa phương đối tác khác để nâng cao lợi nhuận/ lợi ích hộ sản xuất khoai tây khơng? Đối với quyền địa phương: Đối với tác nhân liên quan: Xác nhận người vấn Xin cảm ơn Ơng/Bà chia sẻ thơng tin! 102 PHIẾU ĐIỀU TRA THƯƠNG LÁI THU MUA KHOAI TÂY Bảng câu hỏi số: _ Ngày vấn: _ Người vấn: I THÔNG TIN CHUNG Họ tên thương lái _ Địa chỉ: _ Giới tính: - Nam - Nữ Tiểu học Trung học sở Trung cấp Cao đẳng Trên đại học Không học Tuổi: Trung học phổ thông Đại học Số năm buôn bán khoai tây: _ Số hộ: _(người) - Số lao động làm nghề: (người) II HOẠT ĐỘNG THU MUA SẢN PHẨM KHOAI TÂY CỦA THƯƠNG LÁI Thời vụ thu hoạch khoai tây ông bà mua tạ/ngày: _ - Tỷ lệ hao hụt/1 lần nhập : 2.Địa bàn thu mua khoai tây năm qua? Trong huyện Ngoài huyện Cả hai Địa điểm thu mua: Tại ruộng nông dân Tại nhà nơng dân Tại điểm thu gom Khác Ơng bà thu mua khoai tây từ nguồn? Đối tượng lượng thu mua khoai tây: STT Đối tượng mua Nông dân Hợp Tác Xã Người thu gom Nguồn khác Lượng thu mua BQ/vụ (kg/ngày) 103 Giá thu mua (nghìn đồng/kg) Đối tượng Ông (Bà) cung ứng khoai tây là: STT Đối tượng bán Bán buôn Bán lẻ Người tiêu dùng Đối tượng khác Tỷ lệ (%) Đơn giá (nghìn đồng/kg) Thành tiền (nghìn đồng) Chi phí thương lái: STT Tiêu chí Tổng chi phí - Mua khoai tây - Vận chuyển - Lao động - Bảo quản, đóng gói - Thuê kios, cửa hàng - Kho bãi, vé chợ - Chi phí khác Số tiền (nghìn đồng/ngày) III CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG THU MUA KHOAI TÂY Hình thức thu mua khoai tây? Có hợp đồng Không hợp đồng Thỏa thuận miệng Yếu tố quan trọng lựa chọn người bán để mua khoai tây là: Giá Sự tin cậy Chất lượng Yếu tố khác Cách ông bà xác định giá thu mua khoai tây? Căn vào thị trường Căn vào kinh nghiệm Căn vào khả cung cấp Khác: _ Phương thức vận chuyển ông bà thu mua khoai tây: Tự vận chuyển Người bán vận chuyển - Nếu tự vận chuyển phương tiện thu mua ơng bà là: 104 Ơ tô vận tải Thuyền bè Xe thô sơ Khác _ - Các phương tiện hay thuê Của nhà Đi thuê Phương thức toán cho người cung ứng khoai tây cho ông bà: Trả Bán hàng xong trả tiền Trả theo tháng Trả theo quý Phương thức trao đổi thông tin giao dịch ông bà là? Điện thoại Gặp mặt trực tiếp Phương thức khác Theo ông bà mối quan hệ với đối tác khác nào? STT Đối tác Người trồng khoai tây Thương lái khác Người bán lẻ Người tiêu dùng Thường xun, chặt chẽ Bình thường Khơng chặt chẽ IV THUẬN LỢI KHĨ KHĂN TRONG Q TRÌNH THU MUA VÀ TIÊU THỤ KHOAI TÂY Theo Ông (Bà) lợi thế/ nhược điểm sản phẩm khoai tây so với loại rau củ khác nào? - Lợi thế: …………… - Nhược điểm: ……………………………………………………………………………… Ơng (Bà) có kiến nghị quyền địa phương đối tác khác để nâng cao lợi nhuận/ lợi ích hộ sản xuất khoai tây không? - Đối với quyền địa phương: -Đối với tác nhân chuỗi: ………………………………………………………………………………… Xác nhận người vấn 105 PHIẾU ĐIỀU TRA NGƯỜI BÁN LẺ KHOAI TÂY TẠI CHỢ, CỬA HÀNG, SIÊU THỊ Bảng câu hỏi số: _ Ngày vấn: Người vấn: _ I.THÔNG TIN CHUNG Họ tên người vấn: Địa chỉ: Giới tính: 1- Nam - Nữ Tuổi: _ Trình độ học vấn: Tiểu học Trung học sở Trung cấp Trung học phổ thông Cao đẳng Đại học Sau đại học Số năm buôn bán: Loại hình: Quầy hàng chợ Cửa hàng Siêu thị Quy mô: Lớn Trung bình Nhỏ 8.Cơ cấu thu nhập năm (triệu đồng) - Tổng thu nhập: _ - Thu nhập từ buôn bán khoai tây: II HOẠT ĐỘNG MUA BÁN KHOAI TÂY 1.Chi phí nhập khoai tây: STT Tên chi phí Chi phí mua khoai tây Chi phí vận chuyển Chi phí lao động Chi phí bảo quản Đơn giá Số lượng Thành tiền (nghìn đồng/kg) (kg) (nghìn đồng) 106 b, Bán khoai tây Khách hàng mua khoai tây: Khách sạn Người tiêu dùng Nhà hàng Khách hàng khác 2.Thời gian bán khoai tây năm: _ Số lượng, giá bán, tỷ lệ hao hụt: STT Số lượng (kg/ngày) Đơn giá Thành tiền (nghìn đồng/kg) ( nghìn đồng) III.CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG MUA BÁN KHOAI TÂY Người cung ứng mang đến cho ông bà hay ông bà tự vận chuyển? Tự vận chuyển Được mang tới Ơng (bà) có mua khoai tây từ vài người cung ứng quen? Thường xuyên Thỉnh thoảng Tùy theo họ đưa tới Hình thức nhập khoai tây: Thỏa thuận miệng Hợp đồng trực tiếp vườn Hợp đồng qua trung gian Phương thức giao dịch: Qua điện thoại Qua trung gian Gặp mặt trực tiếp Yếu tố quan trọng để lựa chọn người cung ứng? Giá Sự tin cậy Chất lượng Yếu tố khác Các hình thức thúc đẩy tiêu thụ khoai tây Mua nhiều giảm giá Mua nhiều tặng hàng Mua nhiều vận chuyển miễn phí Khác _ IV THUẬN LỢI KHĨ KHĂN TRONG Q TRÌNH MUA BÁN KHOAI TÂY Theo Ông (Bà) lợi thế/ ưu điểm sản phẩm khoai tây so với loại rau,củ khác gì? 107 Ơng (Bà) có muốn tiếp tục kinh doanh sản phẩm vụ tiếp khơng? Tại sao? Có Khơng Ơng (Bà) có kiến nghị quyền địa phương đối tác khác để nâng cao lợi nhuận/ lợi ích hộ sản xuất khoai tây không? Đối với quyền địa phương: Đối với tác nhân liên quan: Xác nhận người vấn Xin cảm ơn Ông/Bà chia sẻ thông tin! 108 ... thực tiễn chuỗi giá trị khoai tây Đánh giá thực trạng chuỗi giá trị khoai tây huyện Hoằng Hóa, phân tích yếu tố ảnh hưởng đến chuỗi giá trị khoai tây địa bàn huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa Đề xuất... hành thực đề tài:? ?Nghiên cứu chuỗi giá trị khoai tây huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa? ?? 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Trên sở nghiên cứu thực trạng chuỗi giá trị khoai tây hoạt động... gia chuỗi giá trị khoai tây đề xuất giải pháp pháttriển chuỗi giá trị khoai tây huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn chuỗi giá trị khoai tây

Ngày đăng: 30/03/2021, 23:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w