R đường thẳng thực|x| giá trị tuyệt đối của x Rn không gian Hilbert n-chiềuk.k chuẩn trong không gian Hilberth., .i tích vô hướng int C phần trong của C SpanC không gian con sinh bởi C x
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Năng Tâm
Hà Nội, 2014
Trang 2Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Năng Tâm,Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, đã hướng dẫn và chỉ bảo tận tình
để tôi hoàn thành luận văn này
Xin chân thành cảm ơn các Thầy cô của trường Đại học Sư phạm HàNội 2 đã truyền thụ kiến thức cho tôi trong suốt quá trình học tập vừaqua
Xin cảm ơn các bạn bè đồng nghiệp và gia đình đã chia sẻ, giúp đỡ,động viên, tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thiện luận văn này
Hà Nội, tháng 10 năm 2014
Nguyễn Đình Thế
Trang 3Tôi xin cam đoan bản luận văn này do tôi thực hiện dưới sự hướngdẫn của PGS.TS Nguyễn Năng Tâm, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội2.
Trong khi thực hiện luận văn, tôi đã kế thừa thành quả khao học củacác nhà khoa học với sự trân trọng và biết ơn
Hà Nội, tháng 10 năm 2014
Nguyễn Đình Thế
Trang 4R đường thẳng thực
|x| giá trị tuyệt đối của x
Rn không gian Hilbert n-chiềuk.k chuẩn trong không gian Hilberth., i tích vô hướng
int C phần trong của C
SpanC không gian con sinh bởi C
x⊥y x trực giao với y
S⊥ phần bù trực giao của S
H∗ không gian liên hợp của H
R(T ), RanA ảnh của toán tử T
N (T ), KerT hạt nhân của toán tử T
A∗ toán tử liên hợp của toán tử A
K∗ nón đối ngẫu của nón K
Rm+ nón orthan không âm trong RmGLCP(T, K, q) bài toán bù tuyến tính suy rộngInf f cận dưới đúng của ánh xạ fSup f cận trên đúng của ánh xạ f
Trang 5Mở đầu 1
1.1 Không gian Hilbert 3
1.2 Toán tử trong không gian Hilbert 7
1.2.1 Toán tử liên tục 7
1.2.2 Toán tử liên hợp 9
1.2.3 Toán tử chiếu 10
1.2.4 Toán tử đồng dương cộng, toán tử đơn điệu 12
1.3 Không gian đối ngẫu, tôpô yếu 13
1.3.1 Không gian đối ngẫu 13
1.3.2 Tôpô yếu trong không gian Hilbert 16
2 Toán tử nửa xác định dương trên không gian Hilbert và ứng dụng 19 2.1 Toán tử nửa xác định dương 19
2.1.1 Định nghĩa và tính chất 19
iv
Trang 62.1.2 Đặc trưng của toán tử nửa xác định dương trên
không gian Hilbert 24
2.2 Bài toán bù tuyến tính suy rộng 37
2.2.1 Sự tồn tại nghiệm 39
2.2.2 Tính ổn định 45
Trang 71 Lý do chọn đề tài
Trong lý thuyết toán tử trên không gian Hilbert, tính nửa xác địnhdương là một khái niệm quan trọng Nó có vai trò lớn trong nghiên cứucủa nhiều lĩnh vực, chẳng hạn như: Phương trình đạo hàm riêng, bấtđẳng thức biến phân, lý thuyết tối ưu, v.v Khái niệm này đã có nhiềutác giả quan tâm nghiên cứu và sử dụng; xem [5], [6] và các tài liệu dẫntrong đó
Với mong muốn tìm hiểu sâu hơn về những kiến thức đã học, mối quan
hệ và những ứng dụng của toán giải tích, đặc biệt là Lý thuyết toán tử vàứng dụng, được sự động viên của PGS.TS Nguyễn Năng Tâm, tôi chọn
đề tài "Toán tử nửa xác định dương trên không gian Hilbert"
Trang 83 Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu khái niệm và những tính chất của Toán tử nửa xác địnhdương trên không gian Hilbert Khảo sát ứng dụng của Toán tử nửa xácđịnh dương vào Bài toán bù tuyến tính
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi nghiên cứu: Toán tử trong không gian Hilbert
- Đối tượng nghiên cứu: Toán tử nửa xác định dương và ứng dụng
5 Phương pháp nghiên cứu
- Tìm hiểu tài liệu: Các bài báo đã được đăng và sách đã in liên quanmật thiết đến toán tử nửa xác định dương và ứng dụng
- Sử dụng các phương pháp của Toán giải tích
6 Giả thiết khoa học (Dự kiến đóng góp mới)
- Một tổng quan về toán tử nửa xác định dương và một số ứng dụng
Trang 9Kiến thức chuẩn bị
Nội dung chính của chương bao gồm một số kiến thức cơ sở về khônggian Hilbert thực và toán tử đơn tuyến tính trên không gian Hilbert.Những nội dung trình bày trong chương này chủ yếu lấy từ [1] và [6]
1.1 Không gian Hilbert
Cho H là không gian véc tơ trên trường số thực R
Định nghĩa 1.1.1 Ta gọi mỗi ánh xạ
Trang 10Số hx, yi được gọi là tích vô hướng của x và y Không gian véc tơ Hcùng với một tích vô hướng xác định được gọi là không gian có tích vôhướng hoặc không gian tiền Hilbert, và thường được viết là (H, h., i).Mệnh đề 1.1.1 Cho không gian véc tơ H cùng với một tích vô hướngh., i xác định Khi đó công thức
kxk =phx, xixác định một chuẩn trên H
Định nghĩa 1.1.2 Nếu không gian có tích vô hướng (H, h., i) với chuẩnxác định như trên là một không gian đủ, thì ta gọi (H, h., i) là một khônggian Hilbert và kí hiệu đơn giản là H
Ta gọi số chiều của H là số chiều của không gian Hilbert (H, h., i),
kí hiệu bởi dimH Nếu dimH < ∞ thì ta nói H là hữu hạn chiều, tráilại ta nói H là vô hạn chiều
Ta gọi mọi không gian tuyến tính con đóng của không gian Hilbert H
là không gian Hilbert con của không gian H
Ví dụ 1.1.1 Lấy H = Rn Với x = (x1, , xn), y = (y1, , yn) ∈ Hbiểu thức
kxk =phx, xi
Rn trở thành một không gian Hilbert hữu hạn chiều
Trang 11Ví dụ 1.1.2 Ký hiệu l2 là không gian véc tơ các dãy số x = (xn) sao chochuỗi số
∀x, y ∈ M, ∀λ ∈ [0, 1] ta có λx + (1 − λ) y ∈ M
Định nghĩa 1.1.4 Một tập hợp M trong H là khả li nếu M bao hàmmột tập hợp con đếm được trù mật trong M
Trang 12Định nghĩa 1.1.5 Cho K ⊂ H là một tập hợp khác rỗng K được gọi
là nón nếu ∀λ > 0 và x ∈ K ta luôn có λx ∈ K
Nón K được gọi là nón lồi nếu K là tập lồi
Nón K được gọi là nón lồi đóng nếu K vừa là nón lồi vừa là tập đóng.Định nghĩa 1.1.6 Nón K trong không gian H được gọi là mỏng nếu
K khả ly và véc tơ 0 không thuộc vào bao đóng yếu của tập {k ∈ K :kkk = 1}
Lưu ý rằng, mọi nón trong không gian hữu hạn chiều của H đều mỏng(xem [6])
Với α > 0 và phần tử e 6= 0 cố định trong không gian Hilbert khả ly
Chúng ta lưu ý rằng nón đa diện luôn mỏng
Định nghĩa 1.1.8 Cho không gian Hilbert H, x, y ∈ H và tập con
M ⊂ H, M 6= ∅
Phần tử x gọi là trực giao với phần tử y và viết là x ⊥ y nếu hx, yi = 0
Do hy, xi = hx, yi nên nếu x ⊥ y thì y ⊥ x
Phần tử x ∈ H gọi là trực giao với tập M , nếu x⊥y (∀y ∈ M ) và kíhiệu x⊥M
Từ định nghĩa ta có thể suy ra tính chất đơn giản sau :
Trang 131 0⊥x ∀x ∈ X;
2 x⊥y ⇒ y⊥x;
3 x⊥ {y1, y2, , yn} ⇒ x⊥(α1y1 + α2y2 + αnyn), n ∈ N∗,
αi ∈ R, i = 1, 2, 3, , n;
4 x⊥yn, yn → y khi n → ∞ thì x⊥y
Định nghĩa 1.1.9 Cho H là không gian Hilbert, tập M ⊂ H Phần bùtrực giao của M , kí hiệu
M⊥ = {x ∈ H : x ⊥ y, ∀y ∈ M }
1.2 Toán tử trong không gian Hilbert
1.2.1 Toán tử liên tục
Định nghĩa 1.2.1 Giả sử H và H0 là hai không gian Hilbert Ánh xạ
A : H → H0 được gọi là một ánh xạ tuyến tính, hoặc toán tử tuyến tính,hay gọi tắt là toán tử nếu:
1, (∀x, y ∈ H) : A(x + y) = Ax + Ay
2, (∀x ∈ H)(∀α ∈ R) : A(αx) = αAx
Cho một toán tử A Tập {Ax | x ∈ H} gọi là ảnh của A; kí hiệu làR(A) hoặc RanA, tập {x ∈ H | Ax = 0} gọi là hạt nhân của A và kíhiệu là N (A) hoặc KerA
Định nghĩa 1.2.2 Cho H và H0 là hai không gian Hilbert Toán tửtuyến tính A : H → H0 gọi là bị chặn nếu tồn tại hằng số α ≥ 0 sao
Trang 14Định nghĩa 1.2.3 Cho A là toán tử tuyến tính bị chặn từ không gianHilbert H vào không gian Hilbert H0 Hằng số α ≥ 0 nhỏ nhất thỏa mãn
hệ thức (1.2) gọi là chuẩn của toán tử A và kí hiệu là kAk
Từ định nghĩa dễ thấy chuẩn của toán tử có các tính chất:
1, (∀x ∈ H) kAxk ≤ kAk kxk;
2, (∀ε > 0)(∃xε ∈ H) sao cho (kAk − ε) kxεk < kAxεk
Định lý 1.2.1 Cho A là toán tử tuyến tính từ không gian Hilbert Hvào không gian Hilbert H0 Các mệnh đề sau tương đương:
Định lý 1.2.2 Cho toán tử tuyến tính A từ không gian Hilbert H vàokhông gian Hilbert H Nếu toán tử A liên tục thì
kAk = sup
kxk≤1
kAxkhay
kAk = sup
kxk=1
kAxk
Trang 15Định nghĩa 1.2.4 Giả sử H là không gian Hilbert và A : H → H làtoán tử tuyến tính (bị chặn hoăc không bị chặn) Véc tơ x 6= 0 được gọi
là véc tơ riêng của A ứng với giá trị riêng λ, nếu
Ax = λx,hay là
(A − λI)x = 0
Định nghĩa 1.2.5 Giả sử A là một toán tử tuyến tính bị chặn trongkhông gian Hilbert H Số λ được gọi là thuộc phổ của A, hay một giá trịphổ của A, nếu không tồn tại toán tử ngược bị chặn (A − λI)−1
Tập tất cả các giá trị phổ của A được gọi là phổ của A; ký hiệu: σ(A)
1.2.2 Toán tử liên hợp
Định nghĩa 1.2.6 Cho toán tử tuyến tính bị chặn A từ không gianHilbert H vào không gian Hilbert H0 Toán tử B từ không gian H0 vàokhông gian H gọi là toán tử liên hợp với toán tử A, nếu
hAx, yi = hx, Byi , ∀x ∈ H, ∀y ∈ H0.Toán tử liên hợp B thường ký hiệu là A∗
Định lý 1.2.3 Cho A là toán tử tuyến tính bị chặn từ không gian Hilbert
H vào không gian Hilbert H0 Khi đó tồn tại toán tử A∗ liên hợp với toán
tử A từ không gian H0 vào không gian H
Định lý 1.2.4 Cho A là toán tử tuyến tính bị chặn từ không gian Hilbert
H vào không gian Hilbert H0 Khi đó toán tử liên hợp A∗ với toán tử Acũng là toán tử tuyến tính bị chặn và kA∗k = kAk
Trang 16Định lý 1.2.5 Giả sử H, H0 là các không gian Hilbert, A : H → H0 làtoán tử tuyến tính liên tục Khi đó,
H = N (A) ⊕ R(A∗), H0 = N (A∗) ⊕ R(A)
Định nghĩa 1.2.7 Toán tử tuyến tính bị chặn A từ không gian Hilbert
H vào chính nó gọi là tự liên hợp nếu
hAx, yi = hx, Ayi , ∀x, y ∈ H
Toán tử tự liên hợp còn gọi là toán tử đối xứng
Định lý 1.2.6 Giả sử A là toán tử tuyến tính liên tục trong không gianHilbert phức H Khi đó, A tự liên hợp khi và chỉ khi (∀x ∈ H) hAx, xi
là số thực
Hệ quả 1.1 Giả sử A là toán tử tự liên hợp trong không gian Hilbert
H Khi đó, mọi giá trị riêng λ của A là số thực
Trang 17Chứng minh Nếu x ∈ M thì đặt y = x, z = 0 và ta có khẳng địnhđúng Xét trường hợp x /∈ M Vì M đóng nên tồn tại duy nhất y ∈ Msao cho kx − yk = d(x, M ).
Đặt z = x − y, ta có x = y + z, ta phải chứng minh z ∈ M⊥ Thật vậy,với mọi α ∈ R, u ∈ M ta có
Tiếp theo ta chứng minh sự biểu diễn là duy nhất, giả sử x = y1+ z1
với y1 ∈ M, z1 ∈ M⊥ Khi đó, y − y1 = z1 − z, ta có y − y1 ∈ M và
y − y1 ∈ M⊥ Từ đó suy ra hy − y1, y − y1i = 0 Do vậy y = y1 và do đó
z = z1 Vậy định lý được chứng minh
Định nghĩa 1.2.8 Theo định lý trên, mọi x ∈ H đều biểu diễn đượcduy nhất dạng x = y + z với y ∈ M, z ∈ M⊥ Như vậy, H = M ⊕ M⊥.Ánh xạ P : H → M , xác định P (x) = y với x = y + z ∈ M ⊕ M⊥, đượcgọi là phép chiếu trực giao từ H lên M
Định lý 1.2.9 Phép chiếu trực giao P từ không gian Hilbert H lênkhông gian con đóng M 6= {0} là một toán tử tuyến tính liên tục
Trang 18Chứng minh Với x1, x2 ∈ H, α ∈ R, theo định lý 1.2.8 ta có
x1 = P x1 + z1; x2 = P x2 + z2,trong đó z1, z2 ∈ M⊥.Vì vậy
x1 + x2 = P x1 + P x2 + z1 + z2,trong đó P x1 + P x2 ∈ M, z1 + z2 ∈ M⊥ Từ tính duy nhất của sự biểudiễn trong định lý trên ta suy ra
P (x1 + x2) = P x1 + P x2.Tương tự P (αx1) = αP (x1) Vậy P tuyến tính
Mặt khác, với x ∈ H ta có
kxk2 = kP xk2 + kzk2 ≥ kP xk2
Từ đó suy ra P bị chặn Vậy P liên tục Định lý được chứng minh
1.2.4 Toán tử đồng dương cộng, toán tử đơn điệu
Định nghĩa 1.2.9 Cho H là một không gian Hilbert, T là một toán tửtuyến tính bị chặn trên H, K là nón lồi đóng trong H Ta nói T là đồngdương cộng trên K nếu:
Trang 19Toán tử T : H → H được gọi là đơn điệu chặt nếu:
hT x − T y, x − yi > 0 ∀x, y ∈ H, x 6= y
Toán tử T : H → H được gọi là đơn điệu mạnh nếu có hằng số
α ∈ R, α > 0 sao cho ∀x, y ∈ H, ta có:
hx − y, T x − T yi ≥ α kx − yk2.Mệnh đề 1.2.2 Cho H là không gian Hilbert Toán tử tuyến tính T :
H → H là đơn điệu khi và chỉ khi
hT x, xi ≥ 0 ∀x ∈ H
1.3 Không gian đối ngẫu, tôpô yếu
1.3.1 Không gian đối ngẫu
Định nghĩa 1.3.1 (Phiếm hàm tuyến tính) Cho H là một không gianHilbert Toán tử tuyến tính f : H → R được gọi là phiếm hàm tuyến tínhxác định trên H
Định nghĩa 1.3.2 (Không gian đối ngẫu) Cho H là không gian Hilbert.Không gian véc tơ L(H, R) tất cả các phiếm hàm tuyến tính liên tục fxác định trên H (với phép cộng và nhân ánh xạ với số thông thường) vớichuẩn
kf k = sup
kxk=1
kf (x)kđược gọi là không gian liên hợp hay không gian đối ngẫu của H; ký hiệu
là H∗
Trang 20Định lý 1.3.1 (Định lý F.Riesz) Với mỗi véc tơ a cố định thuộc khônggian Hilbert H , hệ thức :
a là một véc tơ của H thỏa mãn (1.4)
Chứng minh Phần thứ nhất của định lí ta dễ dàng chứng minh được vì
f (x) = ha, xi rõ ràng là một phiếm hàm tuyến tính do
kf (x)k = |ha, xi| 6 kak kxk (1.5)
kf (a)k = |ha, ai| = kak kak (1.6)nên phiếm hàm đó giới nội và thỏa mãn (1.3)
Để chứng minh phần ngược lại, ta xét một phiếm hàm tuyến tính liêntục f (x) trên không gian Hilbert H Tập hợp
Trang 21f (y) = f (x) − f (x)
f (x0)f (x0) = 0.
Mà
x0 ∈ M⊥,vậy hy, x0i = 0 tức là
f (x) = ha0, xi thì ha − a0, xi = 0, nghĩa là a - a’ = 0 Cuối cùng do (1.5)
và (1.6) nên phải có (1.4) như trên Định lí được chứng minh
Định lý vừa chứng minh cho phép ta thiết lập một tương ứng một giữa hàm tuyến tính liên tục f trên H và véc tơ a ∈ H Tương ứng
một-đó là một phép đẳng cự tuyến tính, do vậy nếu ta đồng nhất phiếm hàm
f với các véc tơ a sinh ra nó thì ta có H∗ = H, nghĩa là: Không gianHilbert trùng với không gian liên hợp của nó
Trang 221.3.2 Tôpô yếu trong không gian Hilbert
Cho không gian Hilbert H, H∗ là không gian liên hợp của không gian
H Với mỗi x ∈ H ta xét họ νx tất cả các tập con của không gian H códạng:
Vx = V (x; f1, f2, , fn; ε) = {y ∈ H : |fj(y) − fj(x)| < ε, j = 1, 2, , n}trong đó n là số nguyên dương tùy ý; f1, f2, , fn là n phần tử tùy ý củakhông gian H∗, ε là số dương tùy ý
Họ νx thỏa mãn các tính chất:
1) (∀x ∈ X)νx 6= φ, ∀Vx ∈ νx ⇒ x ∈ Vx;
2) V1 ∈ νx, V2 ⊃ V1 ⇒ V2 ∈ νx;
3) ∀V1 ∈ νx, ∀V2 ∈ νx ⇒ V1 ∩ V2 ∈ νx;
4) ∀Vx ∈ νx ⇒ ∃Wx ∈ νx sao cho (∀y ∈ Wx)Vx ∈ νy
Định nghĩa 1.3.3 Tôpô duy nhất trên không gian Hilbert H sao chotại mỗi điểm x ∈ H họ νx là một cơ sở lân cận của điểm x được gọi làtôpô yếu trên không gian H, ký hiệu tôpô đó là σ(H, H∗)
Định lý 1.3.2 Tôpô yếu trên không gian Hilbert H là tôpô nghèo nhấttrên H để các ánh xạ f ∈ H∗ vẫn còn liên tục
Các khái niệm: Tập mở yếu, bao đóng yếu, hội tụ yếu trong H luônđược hiểu, một cách tương ứng, là tập mở, bao đóng, hội tụ của Mtrong tôpô yếu của H
Mệnh đề 1.3.3 Dãy {xk} ⊂ H hội tụ yếu đến x nếu và chỉ nếu f (xk) →
f (x) với mọi f ∈ H∗
Trang 23Chứng minh Giả sử {xk} hội tụ yếu đến x và f ∈ H Với mọi ε > 0tồn tại k0 ∈ V (f, x, ε) với mọi k ≥ k0 Nhưng điều đó có nghĩa là
|f (xk) − f (x)| < ε với mọi k ≥ k0 Vậy f (xk) → f (x)
Bây giờ giả sử f (xk) → f (x) với mọi f ∈ H∗ Lấy lân cận tùy ý códạng V (f1, f2, , fp, x, ε) của x Vì fi(xk) → fi(x) với i = 1, , p nêntồn tại k0 để |fi(xk) − fi(x)| < ε với mọi k ≥ k0, i = 1, 2, , p Điềunày có nghĩa là xk ∈ V (f1, f2, , fp, x, ε) với mọi k ≥ k0, tức là xk hội
tụ yếu đến x
Nhận xét 1.1 Vì H = H∗ nên mệnh đề trên tương đương với: Dãy(xk) ⊂ H gọi là hội tụ yếu tới điểm x ∈ H, ký hiệu : xk * x, (n → ∞)nếu với mọi điểm y ∈ H
lim
k→∞hxk, yi = hx, yiĐịnh lý 1.3.3 Cho không gian Hilbert H, nếu dãy điểm (xn) ⊂ H hội
tụ yếu tới điểm x ∈ H và lim
n→∞kxnk = kxk thì lim
n→∞kxn− xk = 0Định lý 1.3.4 Cho không gian Hilbert H Nếu dãy điểm (xk) ⊂ H hội
tụ yếu thì dãy đó bị chặn
Mệnh đề 1.3.4 Cho không gian Hilbert H Tập K ⊂ X gọi là tậpcompact yếu trong không gian H, nếu mọi dãy vô hạn (xk) ⊂ K đềuchứa một dãy con hội tụ yếu trong không gian H
Định lý 1.3.5 Nếu tập K bị chặn trong không gian Hilbert H, thì K
là tập compact yếu trong không gian H
Mệnh đề 1.3.5 Hình cầu đơn vị đóng trong không gian Hilbert H làcompact yếu
Trang 24Kết luận chương
Chương này đã trình bày một số kiến thức cơ bản về định nghĩa
và tính chất của không gian Hilbert, toán tử trong không gian Hilbert,không gian đối ngẫu, tôpô yếu Đây là những kiến thức nhằm hỗ trợ chocác kết quả sẽ được trình bày trong chương sau
Trang 25Toán tử nửa xác định dương trên không gian Hilbert và ứng dụng
Trong chương này, tác giả trình bày các khái niệm và các tính chấtliên quan đến toán tử nửa xác định dương trên không gian Hilbert Đồngthời nghiên cứu các ứng dụng của toán tử nửa xác định dương trên khônggian Hilbert vào việc giải bài toán bù tuyến tính Các kiến thức trongchương này chủ yếu lấy từ các tài liệu [1], [4], [5] và [6]
2.1.1 Định nghĩa và tính chất
Định nghĩa 2.1.1 ([1], tr 253) (Toán tử nửa xác định dương) Toán
tử tuyến tính liên tục T trên không gian Hilbert H được gọi là nửa xácđịnh dương, ký hiệu T ≥ 0, nếu
hT x, xi ≥ 0 (∀x ∈ H)
Nhận xét Từ định lý (1.2.6) ta suy ra mọi toán tử nửa xác định dương
19
Trang 26là tự liên hợp.
Ví dụ 2.1.1 Giả sử K(t, s) ∈ L2([a, b] × [a, b]), tức là:
Z b a
Z b a
|K(t, s)|2dtds < ∞,
và K(t, s) ≥ 0 (hầu khắp nơi trên hình vuông {a ≤ t, s ≤ b}) Xét toán
tử tích phân T trong L2[a, b] với hạch K(t, s):
(T x)(t) =
Z b a
|[x, y]|2 ≤ [x, x] [y, y] Đây chính là (2.1)
Hệ quả 2.1 ([1], tr 255) Giả sử T là toán tử nửa xác định dương trênkhông gian Hilbert H Khi đó,
kT xk2 ≤ kT k hT x, xi (∀x ∈ H) (2.2)Chứng minh Lấy y = T x Từ (2.1) suy ra
kT xk4 ≤ hT x, xi hT (T x), T xi
≤ hT x, xi kT k kT xk2.Suy ra (2.2)
Trang 27Hệ quả 2.2 ([1], tr 255) Giả sử T là toán tử nửa xác định dương trênkhông gian Hilbert H, dãy {xn} ⊂ H thỏa mãn hT xn, xni → 0 Khi đó
T xn → 0
Chứng minh Từ (2.2) suy ra:
kT xnk2 ≤ kT k hT xn, xni
Vì vậy, hT xn, xni → 0 kéo theo T xn → 0
Định lý 2.1.2 ([1], tr 255) Giả sử H là không gian Hilbert, T là toán
tử nửa xác định dương trên H Đặt
kT xk2 ≤ kT k hT x, xi ≤ kT k M kxk2
Trang 28Suy ra
kT k2 = sup
x∈H,kxk=1
kT xk2 ≤ M kT k Nên ta có
Suy ra Tmxn → 0 khi n → ∞ (hệ quả 2.2)
Nên ta có Tm = T − mI không có toán tử ngược bị chặn, bởi vì nếu tồntại Tm−1 bị chặn, thì phải có kTmxnk ≥ c kxnk = c (xem [1], định lý 2.11)Vậy m ∈ σ(T )
Với số > 0, xét toán tử:
Tm− = T − (m − )I = (T − mI) + I = Tm + I
Bởi vì Tm + I là toán tử nửa xác định dương, cho nên Tm + I tự liênhợp Hơn nữa, với mọi x ∈ H,
kTm−xk2 = hTmx + x, Tmx + xi
= kTmxk2 + 2 hTmx, xi + 2kxk2
≥ 2kxk2
Trang 29Suy ra N (Tm−) = {0}.
Mặt khác, R(Tm−) là tập đóng (xem [1], chứng minh định lý 5.15)Suy ra
H = N (Tm−) ⊕ R(Tm−∗ ) = R(Tm−) = R(Tm−)
Vậy Tm− ánh xạ H lên H
Tương tự (xem [1], chứng minh định lý 5.15) ta suy ra tồn tại toán
tử ngược liên tục Tm−−1 = [T − (m − )I]−1 vì vậy,
m − /∈ σ(T ) (∀ > 0) (2.6)Bây giờ xét toán tử A = M I − T Ta có:
Theo chứng minh trên, ta suy ra:
a) A không có toán tử ngược liên tục Do A = −(T − M I), nên
M ∈ σ(T )
b) Với mọi > 0, A + I có toán tử ngược liên tục:
(A + I)−1 = [(M + )I − T ]−1 = − [T − (M + )I]−1
Do đó,
M + /∈ σ(T ) (∀ > 0) (2.7)
Trang 30Ta có σ(T ) ⊂ R (xem [1], định lý 5.15) Vì vậy, Từ (2.6) và (2.7) ta suy
và K là một nón lồi, đóng trong Rn Giả sử rằng
(i) T là nửa xác định dương cộng trên K,
(ii) T là nửa xác định dương trên KT, và
(iii) (T + T∗)K là đóng trong Rn
Khi đó, T là nửa xác định dương trên Rn
Nội dung trong phần này, chúng ta sẽ tổng quát kết quả trên (định
lý 2.1.3) tới một toán tử trên không gian Hilbert, và giải một bài toán
bù tuyến tính cho một toán tử xác định trên không gian Hilbert, đồngthời nêu ra sự tổng quát của định lý Moreau Tiếp theo, chúng ta chỉ rarằng, dưới điều kiện đã biết, một toán tử trên không gian Hilbert là nửaxác định dương bất cứ khi nào nó là nửa xác định dương cộng trên mộtnón lồi, đóng và nửa xác định dương trên cực nón
Bắt đầu từ đây, ta cho T (với liên hợp T∗) là một toán tử tuyến tính
bị chặn trên không gian hilbert H, và K là một nón lồi đóng trong H.Chúng ta nói rằng
Trang 31(1) T là nửa xác định dương trên K nếu hT x, xi ≥ 0 (∀x ∈ K).(2) T là nửa xác định dương cộng trên K nếu T là nửa xác định dươngtrên K và x ∈ K, hT x, xi = 0 ⇒ (T + T∗)x = 0.
(3) T là xác định dương trên K nếu hT x, xi > 0 (∀x ∈ K, x 6= 0).(4) T là bức trên K nếu có một α > 0 sao cho hT x, xi ≥ α kxk2 (∀x ∈K)
(5) T là đơn điệu trên K nếu hT x − T y, x − yi ≥ 0 với x, y ∈ K.(6) Một hàm số thực Q(x) là nửa liên tục dưới yếu trên K nếu Q(x)
là nửa liên tục dưới trên K, đối với tôpô yếu (tức là: lim inf Q(y) ≥ Q(x)khi y hội tụ yếu đến x trong K)
(i) T là nửa xác định dương cộng trên S,
(ii) T là nửa xác định dương trên ST và