Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
2,25 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ---------- ---------- NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG ĐIỂM DÂN CƯ THEO HƯỚNG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI HUYỆN CAO PHONG - TỈNH HÒA BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, NĂM 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ---------- ---------- NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG ĐIỂM DÂN CƯ THEO HƯỚNG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI HUYỆN CAO PHONG - TỈNH HÒA BÌNH CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI MÃ SỐ: 60.85.01.03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. VŨ THỊ BÌNH HÀ NỘI, NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi. Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác. Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc./. Tác giả luận văn Nguyễn Xuân Trường Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CẢM ƠN Trong trình điều tra, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nỗ lực thân, nhận hướng dẫn nhiệt tình, chu đáo thầy cô giáo giúp đỡ nhiệt tình quan, đồng nghiệp nhân dân địa phương. Tôi xin bày tỏ cảm ơn trân trọng tới giáo viên hướng dẫn khoa học PGS.TS. Vũ Thị Bình tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình thực luận văn. Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo khoa Quản lý đất đai, chú, cô, anh, chị phòng Tài Nguyên Môi trường huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình, phòng ban, cán nhân dân xã địa bàn huyện Cao Phong nhiệt tình giúp đỡ trình thực luận văn này./. Tác giả luận văn Nguyễn Xuân Trường Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết đề tài .1 2. Mục đích, yêu cầu .2 2.1. Mục đích 2.2. Yêu cầu CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .3 1.1 Cơ sở lý luận pháp lý phát triển hệ thống điểm dân cư 1.1.1 Những khái niệm điểm dân cư . 1.1.2 Phân loại hệ thống điểm dân cư . 1.1.2.1 Phân loại đô thị 1.1.2.2 Phân loại hệ thống điểm dân cư nông thôn 1.1.3 Căn pháp lý phát triển hệ thống điểm dân cư . 1.1.3.1. Hệ thống văn pháp quy Đảng, Nhà nước 1.1.3.2. Hệ thống tiêu chuẩn ngành . 1.1.4 Những nguyên tắc phát triển hệ thống điểm dân cư 1.1.4.1 Nguyên tắc phát triển không gian đô thị 1.1.4.2 Nguyên tắc phát triển hệ thống điểm dân cư nông thôn 1.2 Thực trạng xu phát triển hệ thống điểm dân cư số nước giới .9 1.2.1 Thái Lan . 1.2.2 Trung Quốc 1.2.3 Hàn Quốc . 10 1.2.4 Vương quốc Anh . 11 1.2.5 Cộng Hoà SEC 12 1.3 Tổng quan phát triển khu dân cư Việt Nam 14 1.3.1 Một số vấn đề khu dân cư xu hướng phát triển . 14 1.3.1.1 Khái quát chung . 14 1.3.1.2 Phân bố không gian điểm dân cư truyền thống . 14 1.3.1.3 Một số hình thức bố cục điểm dân cư truyền thống 16 1.3.2 Thực trạng kiến trúc cảnh quan khu dân cư nông thôn 17 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i 1.3.3 Những quy định quản lý, quy hoạch xây dựng phát triển khu dân cư theo hướng xây dựng nông thôn . 20 1.3.3.1 Những quy định quản lý đất đai 20 1.3.3.2 Những quy định quản lý quy hoạch xây dựng 20 1.3.3.3 Những quy định định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư 21 1.3.3.4 Định hướng phát triển kiến trúc cảnh quan 24 1.3.4 Một số công trình nghiên cứu phát triển hệ thống điểm dân cư Việt Nam 26 CHƯƠNG 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 28 2.1. Phạm vi đối tượng nghiên cứu 28 2.2. Nội dung nghiên cứu 28 2.2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Cao Phong có liên quan đến phát triển hệ thống điểm dân cư . 28 2.2.2. Khái quát chung tình hình quản lý sử dụng đất liên quan đến khu dân cư 28 2.2.3. Thực trạng phát triển hệ thống điểm dân cư huyện Cao Phong . 28 2.2.4. Định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư huyện Cao Phong 28 2.3. Phương pháp nghiên cứu 29 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu 29 2.3.2. Phương pháp xử lý số liệu 29 2.3.3. Phương pháp phân tích tổng hợp . 29 2.3.4. Phương pháp phân loại điểm dân cư 29 2.3.5. Phương pháp tính toán theo định mức . 30 2.3.6 Phương pháp chuyên gia . 30 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội 31 3.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên môi trường. 31 3.1.1.1. Điều kiện tự nhiên . 31 3.1.1.2. Các nguồn tài nguyên 33 3.1.1.3. Thực trạng môi trường . 35 3.1.2. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 36 3.1.2.1. Tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế . 36 3.1.2.2. Thực trạng phát triển ngành kinh tế 36 3.1.2.3. Dân số, lao động, việc làm thu nhập 37 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii 3.1.2.4. Thực trạng phát triển đô thị khu dân cư nông thôn 38 3.1.2.5. Thực trạng phát triển sở hạ tầng 39 3.1.3. Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội môi trường 44 3.2. Khái quát chung tình hình quản lý sử dụng đất địa bàn huyện Cao Phong liên quan đến khu dân cư 45 3.2.1. Tình hình quản lý đất đai liên quan đến khu dân cư . 45 3.2.2. Hiện trạng sử dụng đất huyện Cao Phong năm 2013 49 3.3. Thực trạng hệ thống điểm dân cư địa bàn huyện Cao Phong 52 3.3.1. Hiện trạng sử dụng đất KDC đô thị KDC nông thôn 52 3.3.1.1. Hiện trạng sử dụng đất KDC nông thôn 52 3.3.1.2. Hiện trạng sử dụng đất KDC đô thị 52 3.3.2. Thực trạng phân bố hệ thống điểm dân cư địa bàn huyện Cao Phong . 53 3.3.3. Phân loại hệ thống điểm dân cư 54 3.3.4. Hiện trạng kiến trúc cảnh quan công trình khu dân cư . 60 3.3.4.1. Kiến trúc cảnh quan nhà . 60 3.3.4.2. Kiến trúc cảnh quan công trình KDC . 62 3.4. Định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư theo hướng xây dựng nông thôn huyện Cao Phong đến năm 2020 66 3.4.1. Các dự báo cho định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư 66 3.4.1.1. Căn pháp lý 66 3.4.1.2. Định hướng phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 67 3.4.1.3. Quan điểm sử dụng đất KDC . 71 3.4.2. Định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư . 71 3.4.2.1. Định hướng phát triển đô thị đến năm 2020 72 3.4.2.2. Định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư nông thôn 73 3.4.3. Định hướng phát triển sở hạ tầng khu dân cư . 77 3.4.4. Giải pháp thực . 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 85 1. Kết Luận 85 2. Kiến Nghị 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 87 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Chú giải CN Công nghiệp CNH - HĐH Công nghiệp hóa, đại hóa CTCC Công trình công cộng GCNQSD Giấy chứng nhận quyền sử dụng HĐND Hội đồng nhân dân KDC Khu dân cư NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn NTM Nông thôn THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở TN&MT Tài nguyên môi trường TTCN Tiểu thủ công nghiệp UBND Ủy ban nhân dân Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng loại đất năm 2013 . 49 Bảng 3.2: Hiện trạng sử dụng đất KDC nông thôn năm 2013 . 52 Bảng 3.3: Hiện trạng sử dụng đất đô thị năm 2013 53 Bảng 3.4 : Sự phân bố điểm dân cư địa bàn huyện Cao Phong 54 Bảng 3.5 : Kết phân loại hệ thống điểm dân cư nông thôn huyện Cao Phong năm 2013 theo tiêu nhóm A . 57 Bảng 3.6 : Kết phân loại hệ thống điểm dân cư nông thôn huyện Cao Phong năm 2013 theo tiêu nhóm B . 57 Bảng 3.7 : Kết phân loại hệ thống điểm dân cư nông thôn huyện Cao Phong năm 2013 theo tiêu nhóm C . 58 Bảng 3.8 : Kết phân loại hệ thống điểm dân cư nông thôn huyện Cao Phong năm 2013 theo tiêu nhóm D . 58 Bảng 3.9 : Kết phân loại hệ thống điểm dân cư nông thôn huyện Cao Phong năm 2013 theo tiêu nhóm E . 59 Bảng 3.10 : Kết phân loại hệ thống điểm dân cư nông thôn huyện Cao Phong năm 2013 . 60 Bảng 3.11 : Dự báo dân sô huyện Cao Phong đến năm 2020 . 71 Bảng 3.12 : Định hướng vị trí quy hoạch đất đô thị 72 Bảng 3.13 : Định hướng vị trí quy hoạch đất nông thôn 76 Bảng 3.14: Định hướng phát triển đất sở văn hóa đến năm 2020 . 79 Bảng 3.15: Định hướng phát triển đất sở y tế đến năm 2020 . 81 Bảng 3.16: Định hướng phát triển đất sở giáo dục đến năm 2020 82 Bảng 3.17: Định hướng phát triển đất thể dục thể thao đến năm 2020 80 Bảng 3.18: Định hướng phát triển chợ đến năm 2020 83 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết đề tài Việt Nam nước phát triển, Đảng nhà nước có nhiều biện pháp, sách đưa nước ta trở thành nước công nghiệp sánh ngang với cường quốc năm châu. Hiện có nhiều khu đô thị, khu công nghiệp mọc lên nhằm thúc đẩy kinh tế nước ta phát triển theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa. Tuy nhiên với ¾ diện tích nước ta đồi núi, với nhiều thành phần dân tộc, dân tộc lại có sắc, văn hóa riêng phần lớn dân cư sinh sống sản xuất khu vực nông thôn. Cuộc sống nông thôn lại khác xa so với thành thị, đời sống nhân dân vất vả chủ yếu gắn liền với sản xuất nông nghiệp, công cụ sản xuất thô sơ lạc hậu, chủ yếu dựa sức lao động người tạo nhiều khó khăn cho phát triển kinh tế. Là huyện miền núi phía bắc, Cao phong có đầy đủ đặc điểm trên, huyện miền núi nằm tỉnh Hòa Bình có địa hình tương đối hiểm trở bao bọc dãy núi đá có độ cao từ 170 – 342 m. Huyện Cao Phong bao gồm thị trấn 12 xã, có vị trí chiến lược quan trọng với tuyến đường huyết mạch quốc lộ chạy qua, cửa ngõ giao lưu kinh tế, văn hóa, trị tỉnh đồng Sông Hồng thủ đô Hà Nội với tỉnh phía Tây bắc tổ quốc. Nơi địa bàn cư trú nhiều dân tộc anh em Mường, Dao, Kinh…trong dân tộc Mường chiếm 75,5% dân số huyện. Do đặc trưng điều kiện tự nhiên xã hội mà hệ thống điểm dân cư địa bàn huyện Cao Phong phân bố rải rác, manh mún, sở hạ tầng nhìn chung yếu thiếu nhiều…. gây nhiều khó khăn cho công tác quản lý, tuyên truyền quyền địa phương. Mặt khác, công tác quy hoạch điểm dân cư lại chưa trọng dẫn đến phân bố dân cư cách tự phát, không theo quy hoạch. Do đó, tương lai để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế cần phải có định hướng chiến lược lâu dài phân bố, phát triển điểm dân cư nông thôn để ổn định phát triển kinh tế - xã hội theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa nông thôn. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page Phụ biểu 03: Chỉ tiêu phân loại điểm dân cư Chỉ tiêu Chỉ tiêu nhóm A: Vai trò, ý nghĩa điểm dân cư: Chỉ tiêu nhóm B: Quy mô diện tích điểm dân cư Chỉ tiêu nhóm C: Quy mô dân số điểm dân cư Đặc điểm, tính chất A1: Điểm dân cư có ý nghĩa lớn hành chính, kinh tế, văn hóa, xã hội ảnh hưởng trực tiếp đến trình phát triển thị trấn trung tâm cụm xã. A2: Điểm dân cư có ý nghĩa lớn kinh tế, văn hóa, xã hội ảnh hưởng trực tiếp đến trình phát triển xã. A3: Các điểm dân cư lại. Thang điểm B1: Điểm dân cư có diện tích ≥ 25 ha. B2: Điểm dân cư có diện tích từ 15 – 25 ha. B3: Điểm dân cư có diện tích từ ≤ 15 ha. C1: Điểm dân cư có dân số ≥ 500 dân. C2: Điểm dân cư có dân số từ 250 – 500 dân. C3: Điểm dân cư có dân số ≤ 250 dân. D1: Điểm dân cư có vị trí phân bố đặc biệt thuận lợi cho giao thông lại. Trong đó: tỷ lệ đường trục thôn Chỉ tiêu cứng hóa đạt chuẩn 90% đường ngõ xóm nhóm D: cứng hóa 100%. Đánh giá D2: Điểm dân cư có vị trí phân bố thuận lợi điểm dân cho giao thông lại. Trong đó: tỷ lệ đường cư theo trục thôn cứng hóa đạt chuẩn từ 30% - 60% hệ thống đường ngõ xóm cứng hóa đạt từ 50% - 70%. đường giao D3: Điểm dân cư có vị trí phân bố thuận lợi thông không thuận lợi cho giao thông lại.Trong đó: thuận lợi. tỷ lệ đường trục thôn cứng hóa đạt chuẩn ≤ 30% đường ngõ xóm cứng hóa ≤ 50%. Chỉ tiêu E1: Điểm dân cư có thu nhập bình quân đầ nhóm E: người ≥ 13 triệu đồng tỷ lệ hộ nghèo < 10%. Đánh giá mức sống E2: Điểm dân cư có thu nhập bình quân đầu dân cư người [...]...Xuất phát từ thực trạng nêu trên, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Thực trạng và định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư theo hướng xây dựng nông thôn mới huyện Cao Phong – tỉnh Hòa Bình 2 Mục đích, yêu cầu 2.1 Mục đích + Nghiên cứu, đánh giá thực trạng việc tổ chức sử dụng đất, xây dựng và phát triển hệ thống điểm dân cư đô thị và nông thôn trên địa bàn huyện Cao Phong – tỉnh Hòa Bình + Định hướng. .. quy định về quản lý quy hoạch xây dựng Quy hoạch xây dựng cho khu vực nông thôn là công việc được triển khai thực hiện đối với từng điểm dân cư nông thôn kể cả điểm dân cư nông thôn là trung tâm xã, thị tứ, trung tâm cụm liên xã Công tác quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn bao gồm quy hoạch xây dựng các điểm dân cư nông thôn mới và quy hoạch cải tạo xây dựng phát triển các điểm dân cư nông thôn. .. thống điểm dân cư nông thôn Phân loại điểm dân cư cần căn cứ vào những đặc điểm cơ bản sau: Điều kiện sống và lao động của dân cư; Chức năng của điểm dân cư; Quy mô dân số, quy mô đất đai trong điểm dân cư; Vị trí điểm dân cư trong cơ cấu cư dân; Cơ cấu lao động theo các ngành kinh tế Theo tiêu chuẩn Việt Nam 4418 quy định phương pháp đánh giá và phân loại điểm dân cư nông thôn như sau: * Mạng lưới điểm. .. nét mới làm thay đổi bộ mặt kiến trúc làng quê truyền thống Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 19 1.3.3 Những quy định về quản lý, quy hoạch xây dựng và phát triển khu dân cư theo hướng xây dựng nông thôn mới Trong quá trình phát triển, các điểm dân cư (đô thị và nông thôn) ở nước ta phần lớn được hình thành và phát triển một cách tự phát gây tình trạng xây dựng. .. hướng phát triển mạng lưới điểm dân cư theo hướng xây dựng nông thôn mới, đô thị hoá khu trung tâm, góp phần cải thiện môi trường dân sinh 2.2 Yêu cầu + Các số liệu, tài liệu điều tra phải đảm bảo tính trung thực, chính xác, phản ánh đúng hiện trạng + Phải tiến hành tổ chức điều tra, khảo sát, và đề xuất những định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư, hệ thống hạ tầng kinh tế - xã hội + Định hướng. .. cấp Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 16 - Điểm dân cư theo tuyến: Tiền thân là những điểm dân cư nhỏ bám dọc theo 2 bên đường hoặc bên sông sau đó do quá trình phát triển của dân cư, các điểm dân cư lấn dần ra nối tiếp thành tuyến dài - Điểm dân cư dạng phân nhánh: Tại giao điểm của các con sông hoặc đường giao thông, các điểm dân cư phát triển theo dạng tuyến... hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn là một nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Trong mối quan hệ mật thiết giữa nông nghiệp, nông dân và nông thôn, nông dân là chủ thể của quá trình phát triển, xây dựng nông thôn mới gắn với xây dựng các cơ sở công nghiệp, dịch vụ và phát triển đô thị theo quy hoạch là căn bản; phát triển toàn diện, hiện đại hóa nông nghiệp... các điểm dân cư nông thôn tương đối tập trung và được liên hệ với nhau bằng mạng lưới đường bộ liên huyện, liên xã được hình thành từ lâu và thường xuyên được tu bổ nâng cấp Mật độ các điểm dân cư cao, quy mô mỗi điểm dân cư cũng tương đối lớn + Đồng bằng Nam Bộ: Mật độ các điểm dân cư không cao, quy mô không lớn, tính ổn định của các điểm dân cư này cũng thấp hơn vùng đồng bằng Bắc Bộ Các hộ dân cư nông. .. hoạch xây dựng phát triển hệ thống điêm dân cư, nhiều nhà khoa học đã có những ứng dụng nghiên cứu trong lĩnh vực này Ngay từ những năm 70, việc quy hoạch đô thị và nông thôn Bộ Xây dựng đã có nhiều đồ án quy hoạch cải tạo phát triển các điểm dân cư trên địa bàn vùng huyện trong xu hướng cải tạo từng bước các điểm dân cư nông thôn, các chòm Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông. .. nông thôn hiện có Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 20 Phương án quy hoạch xây dựng và phát triển một điểm dân cư nông thôn mới, hoặc quy hoạch cải tạo xây dựng một điểm dân cư nông thôn hiện có, sau khi đã được phê duyệt sẽ trở thành căn cứ để triển khai công tác xây dựng Đồng thời nó cũng là cơ sở pháp lý cùng với hệ thống pháp luật và chính sách của Nhà nước . 3.4. Định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư theo hướng xây dựng nông thôn mới huyện Cao Phong đến năm 2020 66 3.4.1. Các dự báo cho định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư 66 3.4.1.1 NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG ĐIỂM DÂN CƯ THEO HƯỚNG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI HUYỆN CAO PHONG - TỈNH HÒA BÌNH CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ. bản phát triển hệ thống điểm dân cư 7 1.1.4.1 Nguyên tắc phát triển không gian đô thị 7 1.1.4.2 Nguyên tắc phát triển hệ thống điểm dân cư nông thôn 8 1.2 Thực trạng và xu thế phát triển hệ thống