1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Đánh giá hiện trạng và định hướng sử dụng đất bền vững huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình

51 826 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 2,28 MB

Nội dung

Hiện trạng sử dụng đất trên địa bà huyện Cao phong, tỉnh Hòa Bình đang có dấu hiệu suy thoái đất đồng thời sử dụng chưa hợp lý, chưa hiệu quả. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để sử dụng đất bền vững mang lại hiệu quả kinh tế cao là điểm then chốt của bài luận văn muốn đề cập tới.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA ĐỊA LÝ Đỗ Thị Huyền Trang ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT BỀN VỮNG HUYỆN CAO PHONG,TỈNH HÒA BÌNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Ngành : Quản Lý Đất Đai (Chương trình đào tạo Chuẩn) Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOAĐỊA LÝ Đỗ Thị Huyền Trang ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT BỀN VỮNG HUYỆN CAO PHONG,TỈNH HÒA BÌNH Ngành Quản Lý Đất Đai (Chương trình đào tạo Chuẩn) Cán hướng dẫn: TS NGUYỄN THỊ THUÝ HẰNG Hà Nội - 2017 Danh Mục Hình MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, rèn luyện thực luận văn tốt nghiệp cử nhân chuyên ngành Quản lý đất đai, khóa học 2013-2017 trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên, thân em nhận giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ bảo tận tình Ban Chủ Nhiệm Khoa, tập thể giảng viên khoa Địa Lý toàn thể bạn bè Đặc biệt TS Nguyễn Thị Thúy Hằng giảng viên trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên, người trực tiếp hướng dẫn khoa học dành nhiều thời gian, công sức, tình cảm trách nhiệm để giúp đỡ em hoàn thành cách tốt Luận văn Bằng tình cảm người học trò, tự đáy lòng em xin chân thành gửi lời tri ân sâu sắc đến thầy, cô, bạn giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ, bảo tận tình đầy trách nhiệm Đặc biệt cho em xin gửi lời cảm ơn đến đề tài “Nghiên cứu xây dựng mô hình hệ thống dự báo thời tiết tiểu vùng cảnh báo nguy lũ quét, cháy rừng sâu bệnh nông nghiệp cấp huyện vùng Tây Bắc”, mã số KHCN-TB.13C/13-18 PGS.TS Nguyễn Ngọc Thạch hỗ trợ tài liệu thực địa Bản thân tác giả Luận văn xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình lãnh đạo, cán Phòng Tài Nguyên Môi trường, Chủ tịch Ủy ban nhân dân, cán địa huyện Cao Phong Hòa Bình tạo điều kiện cho tác giả thu thập số liệu thông tin cần thiết liên quan phục vụ trình thực Luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng, xong vốn hiểu biết thân hạn chế Luận văn chắn không tránh khỏi sai sót, em mong nhận góp ý, bảo thầy cô bạn để hoàn thiện Đây kiến thức bổ ích cho em cho công việc em sau Cuối cùng, lần em xin chân thành cảm ơn thầy, cô, cán Phòng Tài Nguyên Môi Trường, Ủy Ban Nhân Dân huyện Cao Phong Kính chúc thầy cô, toàn thể anh chị em bạn mạnh khỏe hạnh phúc thành công Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2017 Sinh viên Đỗ Thị Huyền Trang MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Đất đai tài nguyên vô quý giá quốc gia, tư liệu sản xuất đặc biệt thay được, đất đai ngành sản xuất nào, trình lao động diễn tồn xã hội loài người Không đất đai có vai trò quan trọng đôi với phát triển xã hội, xã hội phát triển nhu cầu sử dụng đất ngày lớn đất đai có hạn.Đất đai nguồn tài nguyên hữu hạn, tái tạo được,có vị trí cố định không gian, di chuyển theo ý muốn chủ quan người, quốc gia xét mặt diện tích bị giới hạn đường biên giới quốc gia, vấn đề liên quan đến tình hình ổn định trị, kinh tế - xã hội quốc gia nói chung Việt Nam nói riêng Chính câu hỏi đặt : “Sử dụng đất mang lại hiệu cao?” vấn đề ban lãnh đạo đầu ngành đặc biệt quan tâm Bên cạnh đó, việc tự ý chuyển mục đích sử dụng đất, tự ý thay đổi trạng sử dụng đất không theo quy hoạch , kế hoạch sử dụng đất đề vấn đề nhức nhối đau đầu ban lãnh đạo Nhắc tới Cao Phong, biết tiếng với cam Cao Phong - thương hiệu mang tính chất đặc trưng khu vực Cũng chất lượng, thị hiếu, nhu cầu sử dụng thị trường cao, đẩy lợi nhuận thu từ cam lên cao mà dẫn tới việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất.Bên cạnh gặp nhiều khó khăn nguồn vốn ban đầu, cách chăm sóc, đầu sản phẩm vấn đề khiến người dân từ bỏ trồng cam mảnh đất cuả dẫn tới tượng người nông dân làm thuê mảnh đất Vấn đề đặt “việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất gây ảnh hưởng đến phát triển bền vững đất ?”, “có cách giúp bà nông dân phát triển mảnh đất thân thuộc mình?” Trong Hòa Bình huyện miền núi, nằm cách thủ đô Hà Nội 75km phía Tây theo đường quốc lộ6 Do sức ép đô thị hóa gia tăng dân số đất nông nghiệp đứng trước nguy thay đổi số lượng suy giảm chất lượng Con người khai thác mức mà chưa có biện phát hợp lý để bảo vệ đất đai Xuất phát từ thực tiễn trên, đồng thời nhận thức rõ yêu cầu cấp bách, cần thiết phải tìm hiểu, hướng dẫn trực tiếp TS Nguyễn Thị Thuý Hằng, em chọn đề tài nghiên cứu: “ Đánh giá trạng định hướng sử dụng đất bền vững huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình” Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá trạng sử dụng đất địa bàn huyện Cao Phong tỉnh Hòa Bình, nhằm đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất bền vững địa phương , đem lại hiệu kinh tế cao lâu dài Nội dung nghiên cứu Để đạt mục tiêu trên, tác giả tiến hành nghiên cứu nội dung sau : • • • • Tổng quan tài liệu nghiên cứu sử dụng đất nông nghiệp bền vững Phân tích thực trạng sử dụng đất huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình Tác động việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất không theo kế hoạch sử dụng đất Đề xuất giải pháp triển bềnvững đất nông nghiệp đem lại hiệu kinh tế lâu dài bền vững Phương pháp nghiên cứu Phương phápđiều tra thực địa : Tác giả tiến hành thu thập tài liệu, số liệu liên quan đến trạng sử dụng đất huyện Cao Phong tỉnh Hòa Bình tài liệu phát triển bền vững Phương pháp xử lý, phân tích, tổng hợp tài liệu số liệu : Trên sở tài liệu số liệu thu thập, tác giả tiến hành phân loại, tổng hợp để thấy diện tích đất chuyển mục đích sử dụng đất trái phép không theo quy hoạch kế hoạc sử dụng đất đề trước đó; đất bị chuyển từ mục đích sử dụng sang mục đích sử dụng ?, biến động sử dụng đất theo xu hướng ? Phương phápbản đồ GIS: Phân tích đồ có, sử dụng phần mềm QGIS việc tích hợp liệu thu thậpvà thành lập đồ Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian : Khu vực huyện Cao Phong tỉnh Hòa Bình -Cao Phong số huyện vùng cao tỉnh Hoà Bình, có đường ranh giới phía đông giáp huyện Kim Bôi, phía tây giáp huyện Tân Lạc, phía bắc giáp huyện Đà Bắc thị xã Hoà Bình, phía nam giáp huyện Lạc Sơn, thuộc tỉnh Hoà Bình Phạm vi nội dung : Đề tài đề trọng tới nội dung phát triển bền vững đất nông nghiệp với loại đặc trưng vùng cam Cao Phong Ý nghĩa đề tài • Ý nghĩa khoa học Bổ sung sở lý luận nghiên cứu đánh giá trạng sử dụng đất huyện Cao Phong tỉnh Hòa Bình phục vụ định hướng phát triển đất nông nghiệp bền vững • Ý nghĩa thực tiễn Khai thác sử dụng đất nông nghiệp để đem lại hiệu quả? Haivấn đề tồn phát triển song song với nhau, có ý nghĩa tầm quantrọng to lớn trình phát triển kinh tế nông thôn Tầm quan trọng củanó không bó hẹp phạm vi hộ nông dân mà có ý nghĩa chiến lượccho địa phương, vùng quốc gia Bên cạnh thấy tác hại việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất trái phép làm thay đổi chất đất, chuyển từ mục đích sử dụng đất sang mục đích sử dụng đất khác gây ảnh hưởng tới môi trường, cảnh quan, thành phần đất, tiềm đất khiến cho nông nghiệp không phát triển lâu dài, không bền vững theo thời gian Từ thực trạng chuyển mục đích sử dụng đất trái phép địa bàn đánh giá công tác quản lý địa bàn, đồng thời đánh giá ảnh hưởng việc chuyển mục đích sử dụng đất gây nhiều hậu đáng lưu tâm Từ đưa giải pháp khắc phục hậu đồng thời nâng cao hiệu sử dụng đất địa phương Thêm vào trình làm giúp sinh viên áp dụng lý thuyết vào thực tiễn, củng cố kiến thức tăng kỹ giao tiếp, tạo tảng ban đầu cho trình vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sau Chương :TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tổng quan công trình nghiên cứu có liên quan 1.1.1 Các công trình nghiên cứu giới Nội dung nghiên cứu sử dụng đất nông nghiệp bền vững thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học : Tại Trung Quốc, phương pháp thống kê truyền thống, Lin Kuo-Ching (1994) nguyên nhân tượng giảm diện tích đất canh tác Trung Quốc năm gần trình đô thị hóa làm gia tăng sức ép lên đất nông nghiệp dẫn đến chuyển đổi mục đích sử dụng loại đất thành đất phi nông nghiệp.[1]Đề tài này, với việc sử dụng phương pháp phân tích nhân tố cho thấy hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào đầu tư thủy lợi, kiểm soát lũ, sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp Nhiều khu vực nông nghiệp phải đối mặt với tình trạng thiếu nước tưới, người nông dân dựa phần nhiều vào khai thác nước ngầm mức không bền vững, khiến mực nước ngầm giảm nhanh chóng Ngay khu vực có nguồn nước dồi xảy tình trạng thiếu hụt công tác bảo vệ hệ thống thủy lợi hoạt động hiệu Năm 1998, với phương pháp điều tra va áp dụng phương pháp phân tích thống kê, đánh giá hiệu thực thi sách đất nông nghiệp khác ông : sách quyền sử dụng đất, lao động nhân tố ảnh hưởng quan trọng đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp Do thu nhập khu vự đô thị cao nhiều so với thu nhập từ sản xuất nông nghiệp nên nông dân đầu tư để trì nâng cao suất đất Bên cạnh đó, sinh kế người dân khu vực nông thôn không gắn liền với đất, họ có động để sử dụng có hiệu đất nông nghiệp.Bên cạnh với nghiên cứu Gale (2002) cho biết, khả tiếp cận thị trường nguyên nhân dẫn tới hiệu sử dụng đất nông nghiệp đất nước Báo cáo Monterey County (1999) đăng Land Watch, Tiểu bang California (Mỹ) cho biết, đô thị hóa thường coi tượng mang tính nhân học hay kinh tế - xã hội trình để lại hậu lớn sinh thái Là kết trình này, đất nông nghiệp bị suy thoái: nửa chất dinh dưỡng tự nhiên chất hữu từ phần lớn diện tích đất nông nghiệp California - tiểu bang thường nhắc đến với đồng cỏ bao la, bị kỷ giới hóa nông nghiệp phục vụ cho xuất Người dân California buộc phải thay tài nguyên không tái tạo thứ nhân tạo Trong kinh tế thị trường, đất nông nghiệp phải chịu sức ép khả cạnh tranh với mục đích sử dụng khác Vì vậy, diện tích lớn đất nông nghiệp tốt giới trở thành nơi kiếm tìm lợi nhuận kinh tế cao bãi đỗ xe trung tâm mua sắm rực rỡ sắc màu xung quanh vùng ngoại ô thành phố khắp nơi Sản xuất lương thực toàn cầu dường bị trì hoãn nhu cầu giá lương thực tăng với tốc độ chưa có giai đoạn gần Mặc dù nhu cầu tăng cao, diện tích sản xuất ngũ cốc bình quân đầu người thực bị suy giảm kể từ nhứng năm 1980 Thự tế cho thấy diện tích đất bị suy thoái nghiêm trọng khả sản xuất lên đến số 86 triệu ha.[1] Nhóm nghiên cứu tiếng lĩnh vực nông nghiệp Nga (2000) công bố kết nghiên cứu hiệu sử dụng đất nông nghiệp tạp chí Kinh tế Nga Nghiên cứu rằng: Đất nông nghiệp nguồn tài nguyên vô giá quốc gia nào; Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng đất nhiều đa dạng; Có nhiều yếu tố liên quan đến công nghệ, đến tổ chức sản xuất; Các yếu tố phụ thuộc vào hoạt động hộ gia đình hay nông trại cụ thể, phụ thuộc vào đầu vào sử dụng hay công bố thành tựu khoa học - kỹ thuật Để nâng cao hiệu kinh tế đất nông nghiệp, theo ý kiến nhà nghiên cứu cần tìm hiểu, phân tích cấu sản xuất nông nghiệp vùng nghiên cứu Kết nghiên cứu hiệu sử dụng đất kết tất hoạt động phối hợp đầu vào, đầu trình sản xuất với nhân tố tự nhiên, kinh tế xã hội.[1] Benin nnk (2006) sử dụng liệu từ vùng cao nguyên Ethiopia, Kenya Uganda để điều tra tác động thị trường đất đai loại đầu tư khác vào đất thực tiễn quản lý, sản lượng trồng, chất lượng đất Kết nghiên cứu cho thấy, thị trường đất đai, bao gồm bán đất cho thuê đất ngắn hạn, có vai trò quan trọng quản lý đất đai hiệu quả, bền vững phát triển nông nghiệp, đặc biệt điều kiện thị trường yếu tố khác sản xuất không hoàn hảo khuyết thiếu Nghiên cứu rằng, diện tích đất mà người nông dân có thời gian quyền sử dụng lâu dài mức đầu tư có khác biệt so với diện tích mà họ sử dụng ngắn hạn Chẳng hạn, hoạt động bón phân hữu việc nạo vét công trình thủy lợi tiến hành thường xuyên mảnh đất mà họ sử dụng thu lợi ích thời gian dài Trên diện tích đất thuê, người nông dân thường sử dụng phân bón hóa học Thực tế ảnh hưởng đến suất nông nghiệp chất lượng đất, kết điều tra nghiên cứu cung cấp sở để tin diện tích đất giao dịch 10 Hình : Bản đồ trạng sử dụng đất huyện Cao Phong năm 2015 37 Chương : ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI HUYỆN CAO PHONG TỈNH HÒA BÌNH 3.1 Chiến lược phát triển nông nghiệp huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình Chiến lược huyện đề tăng hiệu sử dụng đất, đặc biệt trọng tới đất nông nghiệp, khai thác triệt để diện tích đất chưa sử dụng để có hiệu cao ; giúp đỡ hộ gia đình kiếm thêm thu nhập từ mảnh đất mình; xây dựng hệ thống thủy lợi phục vụ công tác tưới tiêu nông nghiệp Tháng 5/2006, huyện ủy Cao Phong ban hành Nghị số 04 phát triển ăn công nghiệp giai đoạn 2006 - 2010, định hướng đến năm 2020 Trong đó, ưu tiên phát triển loại trồng mía tím ăn có múi (cam, quýt, bưởi) Để Nghị vào sống, công tác vận động, tuyên truyền, hoạt động chuyển giao khoa học kỹ thuật cho bà nông dân triển khai nhiều kênh, như: tổ chức buổi tham quan, thực địa; mở lớp tập huấn trồng cam thông qua “cửa” Trung tâm dạy nghề huyện, Trạm khuyến nông, khuyến lâm số dự án phát triển nông nghiệp tổ chức phi Chính phủ Những hệ thống thủy lợi lớn hồ Đắc Tra Tân Phong cấp kinh phí lớn để cải tạo nâng cấp đồng Nông dân chủ động đầu tư công nghệ trữ nước, áp dụng phương pháp tưới nhỏ giọt Trải qua năm, “cú hích” từ Nghị góp phần tích cực chuyển dịch cấu kinh tế nội ngành nông nghiệp huyện theo hướng đại.[6] Diện tích đất nông nghiệp năm 2016 địa bàn huyện 21.605,76 Đến năm 2017 diện tích đất nông nghiệp huyện 21.522,69 ha, giảm 83,07 so với trạng năm 2016.Diện tích đất nông nghiệp giảm chủ yếu chuyển sang mục đích khác xây dựng công trình thủy lợi, nâng cấp mở rộng đường dự án Chiến lược địa phương tiếp tục đẩy mạnh phát triển kinh tế, xác định nông nghiệp chủ lực đồng thời mở rộng hoạt động thương mại dịch vụ Đảng tập trung lãnh đạo chuyển đổi cấu trồng theo hướng sản xuất hàng hóa với trồng chủ lực có múi mía Năm 2014, hoàn thành việc xây dựng dẫn địa lý cam Cao Phong định hướng cho nông dân sản xuất ăn có múi theo tiêu chuẩn VietGrap, nâng tầm thương hiệu cam Cao Phong Song song với triển khai dự án, mở rộng nâng cấp đường nhằm thúc kinh tế, hỗ trợ việc áp dụng công nghệ kỹ thuật vào nông nghiệp lưu thông hàng hóa thị trường tiêu thụ cam 38 Bảng :Nhu cầu sử dụng đất nông nghiệp năm 2017 STT Mã Diện tích (ha) Đất nông nghiệp NNP 21.522,69 Đất trồng lúa LUA 1.035,62 Trong đó: Đất chuyên trồng lúa nước LUC 385,94 1.2 Đất trồng hàng năm khác HNK 4.838,21 1.3 Đất trồng lâu năm CLN 2.668,91 1.4 Đất rừng phòng hộ RPH 5.716,60 1.5 Đất rừng đặc dụng RDD 0,00 1.6 Đất rừng sản xuất RSX 7.210,33 1.7 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 27,66 1.8 Đất làm muối LMU 0,00 1.9 Đất nông nghiệp khác NKH 25,35 1.1 Chỉ tiêu sử dụng đất (Nguồn :Phòng tài nguyên môi trường huyện Cao Phong) 3.2 Đánh giá thực trạng sử dụng đất huyện Cao Phong 3.2.1 Đánh giá thực trạng sử dụng đất Cơ cấu sử dụng đất huyện Cao Phong tỉnh Hòa Bình năm 2014 : Hình : Cơ cấu sử dụng đất huyện Cao Phong tỉnh Hòa Bình năm 2014 Từ biểu đồ ta thấy huyện Cao Phong tỉnh Hòa Bình, đất nông nghiệp chiếm 85% (21636.64ha) giữ vai trò quan trọng kinh tế phát triển địa phương Đất nông nghiệp, đặc biệt đất trồng cam, huyện Cao Phong tập trung chủ yếu Thị trấn Cao Phong giảm dần xã lân cận Các xã xa thị trấn diện tích trồng cam giảm thay vào trồng mía địa hình xã Yên Lập, Yên Thượng, Xuân Phong,… trũng nên trồng lâu năm (cây cam) mùa mưa thất thu nên bà chuyển sang trồng mía với thời gian chăm sóc thu hoạch ngắn ngày nên chủ động thời vụ, thời tiết Đối với diện tích lâu năm nói chung diện tích cam nói riêng : huyện Cao Phong có 2.687,01 1500 diện tích cam kinh doanh, lại 39 diện tích cam nhỏ chưa thu hoạch Qua điều tra thực địa cho thấy sản lượng cam toàn huyện thu khoảng 25.000 với giá thành giao động khoảng 25.000 – 40.000 đồng/kg Nguồn thu mua chủ yếu từ tư thương, chợ đầu mối tỉnh Hà Nội, Nghệ An, Sài Gòn siêu thị tìm đến người dân thu mua Đất trồng lâu năm chủ yếu chuyển mục đích sử dụng đất từ đất vườn, đất rừng sản xuất đất lúa ( ít) Và việc chuyển mục đích sử dụng đất chủ yếu tự phát từ hộ cá nhân gia đình trồng cam theo kiểu manh mún nhỏ lẻ, khó khăn việc kiểm soát quản lý Bảng :Biến động sử dụng đất huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình Diện tích Năm 2015 So với năm 2010 So với năm 2005 Diện tích Tăng (+) năm 2005 giảm (-) 72.42 25468.11 132.14 17688.05 3948.59 14240.02 7396.62 8600.23 3964.09 4636.14 3363.46 5236.77 CHN 5911.86 3400.06 2511.80 2974.17 2937.69 Đất trồng lúa LUA 1043.64 1147.82 -104.18 1208.44 -164.80 Đất trồng hàng năm khác HNK 4868.22 2252.24 2615.98 1762.35 3105.87 Đất trồng lâu năm CLN 2688.37 564.03 2124.34 390.98 2297.39 LNP 12985.1 13646.23 -661.10 10798.96 2186.17 Đất rừng sản xuất RSX 7263.76 6200.49 1063.27 3234.95 4028.81 Đất rừng phòng hộ RPH 5721.37 7445.74 -1724.37 7564.01 -1842.64 Đất nuôi trồng thủy sản NTS 28.17 77.73 -49.56 77.60 -49.43 MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG Mã Diện tích năm 2010 Tăng (+) giảm (-) 25600.2 25527.83 NNP 21636.6 Đất sản xuất nông nghiệp SXN Đất trồng hàng năm Tổng diện tích đất ĐVHC (1+2+3) Đất nông nghiệp Đất lâm nghiệp Từ bảng cho thấy năm 2005 diện tích lâu năm 390,98 chủ trương phát triển huyện trông cam, bưởi, huyện vận động người dân hưởng ứng phong trào trồng cam đến năm 2015, diện tích tăng lên đạt 2688,37ha, tăng 2297,39 tập trung chủ yếu thị trấn Cao Phong, Bắc Phong, Tây Phong, Thu Phong người dân phá keo trồng cam (có cấu quy hoạch) 40 Theo kế hoạch sử dụng đất năm 2016 Ủy ban nhân dân tỉnh Hòa Bình phê duyệt diện tích đất nông nghiệp huyện 21.689,36 ha, năm 2016 thực 21.605,76ha, giảm 83,60ha so với kế hoạch duyệt.Trong loại đất nông nghiệp, đất rừng phòng hộ sản xuất chiếm diện tích lớn (59,37%), đất trồng lâu năm chiếm 12,5 % Xét yếu tố bền vững nông nghiệp, chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp nhằm thúc đẩy kinh tế, ổn đinh mặt xã hội nhiên trình xây dựng dự án, mở rộng cơi nới đường không tránh khỏi yếu tốc cực đoan ảnh hưởng tới môi trường : Biến động sử dụng đất chủ yếu đất trồng lâu năm với diện tích đất trồng cam tăng cao lợi ích kinh tế cam mang lại Tuy nhiên, điều gây số tác động tiêu cực Nhiều hộ dân tự chuyển đổi mục đích sử dụng đất không theo quy hoạch, chủ yếu chuyển từ đất vườn, đất rừng sản xuất, đất trồng lúa,… diện tích đất bị chuyển đổi đất rừng phòng hộ Nguyên nhân tình trạng việc phát triển nóng diện tích ăn không tuân theo quy hoạch Đặc biệt nghiêm trọng, lưu vực hồ chứa nước thủy lợi, công trình cấp nước sinh hoạt (hồ Cạn Thượng) khu vực quy hoạch rừng phòng hộ địa phương xảy tượng san ủi, chuyển mục đích sử dụng đất để trồng ăn Điều gây nhiều nguy bồi lấp hồ chứa, giảm dung tích hồ chứa làm ô nhiễm môi trường nước sinh hoạt cộng đồng dân cư [9] Cụ thể, địa bàn huyện Cao Phong có gần 2.900 đất chủ yếu hộ gia đình tổ chức thực chuyển đổi mục đích sử dụng trái phép Xã nhiều Bắc Phong có 500 hộ thực chuyển mục đích sử dụng đất với diện tích 800 Dân cư đa dạng phân bố không tập trung nên trình quản lý sử dụng đất gặp nhiều khó khăn Bên cạnh việc phổ biến hướng dẫn trồng chăm sóc cam, mía hay loại có múi khác gặp khó khăn : + Người dân làm thuê mảnh đất mình, chi phí đầu vào để trồng cam lớn, bên cạnh thị hiếu thị trường đem lại hấp dẫn người nơi khác có vốn, mua đất đầu tư để trồng cam; đổi lại người dân địa phương vừa có tiền, có việc nên bán đất với giá giao động khoảng 200-300 triệu/ha đặc biệt bà dân tộc thiểu số Đánh đổi lại khai thác kiệt đất, không cho đất nghỉ ngơi, không để ý đến tính bền vững đất khai thác triệt để sức 41 lao động người dân địa phương Dẫn tới tượng người nông dân làm thuê mảnh đất : 42 Dọc đường lớn, có nhiều biển giao bán đất Hình 8: Biển giao bán đất vườn dọc đường (Nguồn : Thực địa) Đây vấn đề kinh tế xã hội, người dân lợi ích trước mắt bán đất thu lợi làm thuê mảnh đất khiến người dân không gắn bó với mảnh đất mình, dù họ lao động mảnh đất với tư cách trách nhiệm người làm thuê nên không đảm bảo tính an toàn, bảo vệ tích cực cho đất chăm bón thúc đẩy trình sinh trưởng phát triển theo hướng dẫn chủ để đạt lợi nhuận cao Kéo theo vấn đề môi trường, chất bảo vệ thực vật, hóa chất vào đất nhiều khiến đất thoái hóa, sói mòn Và yếu tố cực đoan thời tiết gây sạt lở, điều gây ảnh hưởng trực tiếp hộ dân gần đồi + Một nhiều đồi Cao Phong bị “cạo trọc”, san lấp để trồng cam (Hình 8a) + Khai thác mức, mùa mưa lũ gây xói mòn sạt lở đất (Hình 8b) + Chuyển mục đích sử dụng đất : đất trồng lâu năm chuyển từ đất trồng lúa, đất vườn, đất rừng sản xuất + Thiếu nước trầm trọng vào mùa khô 43 Hình : a Đồi bị “cạo trọc” b Trượt lở đất + Do thu nhập từ lúa thấp người dân chuyển sang trồng mía, trồng cam; diện tích đất trồng lúa giảm đáng kể điều dẫn tới hệ an ninh lương thực không đảm bảo, người dân phải mua gạo để ăn Bên cạnh đặc điểm thổ nhưỡng nên đất trồng lúa thường không phù hợp để trồng cam, cam thu từ đất trồng lúa không thương hiệu vốn có nó; mía trồng đất lúa cần xét tới yếu tố lâu dài 3.2.2 Đánh giá hiệu sử dụng đất bền vững huyện Cao Phong tỉnh Hòa Bình • Hiệu kinh tế Qua kết điều tra cho thấy mối tương quan so sánh lượng kết đạt lượng chi phí bỏ hoạt động sản xuất kinh doanh, nguồn đầu tư đầu vào đầu hiệu kinh tế ăn quả, đặc biệt cam mang lại hiệu kinh tế cao Đối với cam, quýt diện tích tăng nhanh qua năm, giá trị năm sau tăng cao so với năm trước Năm 2006, toàn huyện có 1.614ha mía tím, đến năm 2011 tăng lên 2.662ha Diện tích trì ổn định cho năm Giá trị thu 160 - 180 triệu đồng/ha/năm với lãi ròng 50% Diện tích cam, quýt năm 2006, toàn huyện có 270ha, sản lượng 2.000 Năm 2014 tăng lên 1.200ha, có gần 600ha kinh doanh, sản lượng ước đạt 16.500 Tăng 14.500 so với năm 2006 Theo tính toán nông dân Cao Phong, thu nhập trung bình khoảng 600 triệu đồng/ha cam Nhờ đạo thực cấu giống hợp lý, bao gồm loại giống chín sớm, chín vụ, chín muộn sản phẩm cam Cao Phong 44 kéo dài thời vụ thu hoạch từ tháng đến tháng năm sau, giá trị hàng hóa nâng cao Định hướng đến năm 2017, huyện trì diện tích cam 1.500ha (tăng 300ha so với tại), sản lượng 20.000 tấn, giá trị thu nhập 500 tỷ đồng/năm[6] Đó nguồn lợi đáng hấp dẫn người dân giúp bà cải thiện, nâng cao đời sống năm gần • Hiệu xã hội Hiệu xã hội thể thông qua mức thu hút lao động, thu nhập nhân dân Hiệu xã hội cao góp phần thúc đẩy xã hội pháttriển, phát huy nguồn lực địa phương, nâng cao mức sống củanhân dân Sử dụng đất phải phù hợp với tập quán, văn hoá địa phương việc sử dụng đất bền vững Trồng cam hay trồng mía cần nhiều nguồn lao động, người dân địa phương giải vấn đề việc làm, có thêm thu nhập Với nguồn lợi thu thu hút quan tâm người dân lao động, đồng thời giải vấn đề việc làm địa phương Đặc biệt đồng bào dân tộc phố biến triển khai, hướng dẫn canh tác có thêm nguồn thu, cải thiện sống, ổn định Đời sống nhân dân ngày nâng cao cụ thể: Giảm tỷ lệ hộ nghèo huyện từ 17,5% năm 2005 xuống 12% năm 2010, huyện không hộ đói; nâng tỷ lệ bác sĩ từ bác sĩ 100 dân năm 2005 lên bác sĩ năm 2010; ngần gia đình có máy điện thoại 100% trẻ em độ tuổi đến trường đến trường • Hiệu môi trường Khi bón phân vào đất có trình xảy ra: Thực vật động vật hấp thụ; Đất giữ; Rửa trôi chất dinh dưỡng tiêu nước; Mất dinh dưỡng bốc vào khí quyển; Mất dạng rắn theo bề mặt xói mòn rửa trôi Và thực trạng cho thấy không Cao Phong mà tất vùng làm nông nghiệp, thuốc bảo vệ thực vật bán tràn lan thị trường với nguồn gốc không rõ ràng Bên cạnh cách bón phân phun thuốc không theo quy trình bà yếu tố quan trọng khiến đất bị thoái hóa Ngoài bao bì, vỏ thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng thường bị vứt vườn hay kênh rạch mà biện pháp nơi tập kết để xử lý Đây vấn đề khó kiểm soát phụ thuộc nhiều tới nhận thức bà công tác quản lý thị trường mặt hàng thuốc bảo vệ thực vật không đảm bảo 3.3 Đề xuất định hướng sử dụng đất nông nghiệp bền vững địa bàn huyện 45 Cao Phong, tỉnh Hòa Bình 3.4.1 Giải pháp sách - Tiếp tục cụ thể hóa điều khoản Luật Đất đai, văn Trung ương phục vụ cho trình quản lý sử dụng đất - Cần tiến hành thu hồi diện tích đất chuyển đổi mục đích sử dụng đất trái phép cho phù hợp Đối với diện tích ăn độ thu hoạch, tiếp tục cho thu hoạch để giảm thiểu thiệt hại bàn con, diện tích ăn giai đoạn trồng chưa cho quả, tiến hành thu hồi di dời sang mục đích sử dụng - Có sách cải tạo đất chưa sử dụng để mở rộng diện tích đất nông nghiệp, lâm nghiệp nhằm tăng diện tích đất sản xuất nông nghiệp bảo vệ môi trường sinh thái - Chính sách hỗ trợ, bồi thường thỏa đáng để khai hoang, tăng vụ bù sản lượng đất trồng rừngvà chuyển sang mục đích khác - Xây dựng sách ưu tiên đầu tư ưu đãi cho vùng khó khăn sở hạ tầng, khoa học kỹ thuật… để nâng cao đời sống nhân dân làm cho nhân dân có trách nhiệm việc khai thác có hiệu bảo vệ đất đai Đặc biệt tăng công tác khuyến nông, hỗ trợ bà trình trồng chăm sóc lâu năm - Đẩy mạnh cải cách hành quản lý nhà nước đất đai Tăng cường công tác tra, kiểm tra xử lý kịp thời vi phạm pháp luật, đặc biệt trường hợp chuyển mục đích sử dụng đất trái phép cần nắm bắt kịp thời sử lý nghiêm - Ban hành, cụ thể hóa quy định Nhà nước để giám sát chặt chẽ bảo vệ vùng đất nông nghiệp, rừng phòng hộ; việc cho phép chuyển mục đích sử dụng đất nông nghiệp, đất rừng phòng hộ sang mục đích khác 3.4.2 Giải pháp nguồn lực vốn đầu tư - Căn vào quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất duyệt, cấp, ngành ưu tiên bố trí kinh phí để thực công trình dự án nông nghiệp - Ngoài nguồn vốn đầu tư nhà nước từ ngân sách, cần huy động vốn từ nhiều nguồn tín dụng ưu đãi, vốn nhà đầu tư, huy động vốn cổ phần thành phần kinh tế để xây dựng dự án, công trình hạ tầng kỹ thuật Huyện cầnchung tay nhân dân để xây dựng công trình thủy lợi nội đồng, hệ thống 46 thủy lợi đảm bảo cho trồng mùa lũ mùa khô hạn thiếu nước - Về nhân lực , cần đào tạo chuyên viên khuyến nông có trình độ kỹ thuật chuyên môn thôn, xã, phổ biến cụ thể cách trồng chăm sóc cho bà để đạt chất lượng tốt đảm bảo mặt số lượng - Về thị trường tiêu thụ, nhà nước hỗ trợ người nông dân để rút ngắn trình đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng cách liên kết thị trường tiêu thụ với người dân, giảm bớt khâu, giai đoạn qua tay thương lái trung gian - Về thương hiệu, để tránh tràn lan thị trường cam mang nhãn mác “Cam Cao Phong” , huyện cần hỗ trợ người dân việc đăng ký thương hiệu , tạo thương hiệu riêng có tính chất độc quyền so với sản phẩm vùng khác 3.4.3 Giải pháp bảo vệ, cải tạo đất, bảo vệ môi trường * Chống xói mòn, rửa trôi, hủy hoại đất - Áp dụng kỹ thuật canh tác phù hợp điều kiện đất dốc điều bắt buộc sử dụng đất nông nghiệp Hạn chế cày, xới bề mặt đất (nhất thời gian mùa mưa), khai thác trắng (với rừng sản xuất) - Sử dụng đất hoạt động khai khoáng phải có phương án an toàn môi trường, kết thúc hoạt động khai thác có kế hoạch phục hồi trạng bề mặt sử dụng đất ban đầu - Để việc sử dụng đất đảm bảo yêu cầu bảo vệ môi trường, phát triển bền vững, cần có chế, sách phù hợp - Khai thác sử dụng đất nông nghiệp cần ý đến thời gian nghỉ ngơi đất, tránh khai thác kiệt làm khả tái tạo đất -Khuyến khích người dân quay lại sử dụng số cách thức sản xuất nông nghiệp truyền thống sử dụng tăng cường sử dụng phân hữu cơ, phân xanh,…Hạn chế sử dụng phân bón hóa học thuốc bảo vệ thực vật * Sử dụng tiết kiệm tăng giá trị đất - Yếu tố môi trường vấn đề cần đặt lên hàng đầu, cần quy hoạch khu phế thải để xử lý giác thải, đặc biệt bao bì , vỏ thuốc trừ sâu,vỏ thuốc bảo vể thực vật ,… để tránh tượng vỏ thuốc trừ sâu vứt ruộng hay vứt sông hồ kênh rạch, ô nhiễm nguồn đất mà ảnh hưởng trực tiếp tới nguồn nước 47 - Phát triển nông nghiệp gắn với phát triển sở hạ tầng kinh tế: Giao thông, thuỷ lợi, sở chế biến, thị trường tiêu thụ… - Nguồn thu từ đất sử dụng phần thỏa đáng để nhằm cải tạo đất, điều tra, đánh giá phân loại đất đai - Tăng cường nguồn thu từ đất ; kết hợp nông nghiệp du lịch, Cao Phong có tiềm du lịch : vườn Cam kiểu mẫu cho khách tham quan du lịch hay ngày làm nông để khách du lịch tự tay trồng chăm sóc hay thu hoạch cam,… * Đẩy mạnh khai thác đất chưa sử dụng - Tiếp tục khuyến khích khai hoang, phủ xanh đất trống đồi núi trọc, nhằm đẩy nhanh tiến độ đưa đất chưa sử dụng vào sử dụng - Giao đất cụ thể đến người sử dụng diện tích đất UBND cấp xã quản lý Bên cạnh giám sát chặt chẽ diện tích phát sinh không theo kế hoạch để có phương hướng xử lý hợp lý 48 Kết luận Qua nghiên cứu đề tài: “ Đánh giá trạng định hướng sử dụng đất bền vững huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình”có thể rút số kết luận sau: Cao Phong huyện có nhiều tiềm để phát triển nông nghiệp Với vùng đất đỏ vàng đặc trưng tạo nên sản phảm mang tính thương hiệu cam Cao Phong, mía tím Cao Phong Việc chuyển đổi cấu trồng theo chủ trương đẩy mạnh phát triển kinh tế, ổn định mặt xã hội, nhiên yếu tố môi trường chưa trọng quan tâm Để phát triển nông nghiệp bền vững nơi môi trường cần quan tâm hết Diện tích đất trồng lâu năm từ 2005-2015 tăng 2297,39 ha, mở rộng diện tích đất trồng cam năm qua nhằm thúc đẩy kinh tế, ổn định phát triển đời sống người dân nơi Bên cạnh cần hoàn thiện hệ thống thủy lợi phục vụ công tác canh tác cần thiết việc phát triển bền vững đất nông nghiệp Công tác khuyến nông địa phương cần sát đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số, để bà áp dụng khoa học kỹ thuật vào trình canh tác hợp lý hiệu Hiện trạng sử dụng đất, đặc biệt đất nông nghiệp có thay đổi lớn biến động sử dụng đất cần kiểm soát chặt chẽ có biện pháp sử lý kịp thời tránh hậu đáng tiếc xảy ra.Trong giai đoạn năm 2006 -2016, cấu sử dụng đất địa bàn huyện có biến động tương đối lớn Theo đó, nhóm đất nông nghiệp có biến động tăng nhiều Đáng quan tâm diện tích đất trồng lâu năm đóng vai trò chủ đạo biến động Nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ việc chuyển đổi diện tích nhóm trồng khác sang trồng cam diện rộng Bên cạnh đó, nhóm đất chưa sử dụng có biến động giảm nhiều chuyển đổi mục đích sử dụng sang nhóm đất khác cho phù hợp với nhu cầu sử dụng đất địa phương Đó tín hiệu tích cực đảm bảo khai thác hiệu hợp lý đất đai Việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất trái phép, không theo quy hoạch đặt thách thức lớn quản lý sử dụng đất.Trước diễn biến đáng lo ngại trên, quyền cấp huyện Cao Phong phòng chuyên môn cấp thiết triển khai giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý Nhà nước đất đai.Thu hồi diện tích đất chuyển mục đích trái phép, di dời ăn trồng chưa thu hoạch, giữ lại tạm thời diện tích ăn độ thu hoạch để giảm thiểu thiệt hại cho bà 49 Kiếnnghị Đánh giá trạng sử dụng vấn đề có vị trí quan trọng sản xuất nông nghiệp, đặc biệt giai đoạn công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Để tạo điều kiện cho nông hộ sử dụng đất có hiệu tác giả có số kiến nghịsau : Đối với nông hộ huyện cần phải học hỏi kinh nghiệm làm ăn để khai thác triệt để hợp lý tiềm đất đai, lao động, vốn tránh không diện tích đất bỏ hoang Cần tích cực tham khảo ý kiến cán có chuyên môn kỹ thuật, hộ nông dân giỏi làm ăn, có nhiều kinh nghiệm trình sản xuất để áp dụng phương thức canh tác cho hiệu kinh tế cao, khuyến khích sử dụng phân vô để thâm canh có chiều sâu Cần liên kết nhà quản lý, nhà nghiên cứu hộ dân để áp dụng khoa học kỹ thuật vào công tác quản lý canh tác sử dụng đất hiệu Đề tài mang tính chất định tính chưa có tính định lượng số liệu thu thập hạn chế Dữ liệu, số liệu chưa cập nhật Diện tích chuyển đổi mục đích sử dụng đất trái phép công tác quản lý chưa chặt chẽ chưa thống kê chi tiết cụ thể 50 Tài liệu tham khảo Bùi Nữ Hoàng Anh (2013), Giải pháp nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp Yên Bái giai đoạn 2012-2020, Trường Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên Phùng Mạnh Cường (2009), Đánh giá trạng định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc Lê Khánh Hội (2014), Nghiên cứu đánh giá hệ thống sử dụng đất cho quy hoạch sử dụng đất xã Mộ Đạo, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh theo hướng phát triển bền vững, Đại học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội Đinh Thế Linh (2014), Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Cao Phong tỉnh Hòa Bình, Trường Đại học Nông Lâm, Thái Nguyên UNBD huyện Cao Phong (2016), Báo cáo kết thực kế hoạch sử dụng đất năm 2016 lập kế hoạch sử dụng đất 2017, Huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình Phạm Anh Tuấn (2014), Đánh giá tiềm đất đai đề xuất giải pháp sử dụng đất nông nghiệp bền vững huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định, Đại học Nông Nghiệp Hà Nội, Hà Nội PGS.TS Nguyễn Ngọc Thạch, "Nghiên cứu xây dựng mô hình hệ thống dự báo thời tiết tiểu vùng cảnh báo nguy lũ quét, cháy rừng sâu bệnh nông nghiệp cấp huyện vùng Tây Bắc”, mã số KHCN-TB.13C/13-18 8.http://congnghieptieudung.vn/dang-bo-huyen-cao-phong-dinh-huong-dua-tien-bokhkt-vao-san-xuat-chuyen-dich-co-cau-kinh-te-huong-toi-phat-trien-ben-vung-dt5536 9.http://www.baogiaothong.vn/gan-2900-ha-dat-da-duoc-chuyen-doi-muc-dich-traiphep-d114304.html 10.http://www.gdla.gov.vn/news/Hoat-dong-trong-nganh/Hoa-Binh-Phat-hien-chuyenmuc-dich-su-dung-dat-trai-phep-gan-2-900-ha-1052.html 11.http://www.hoabinh.gov.vn/web/camcaophong/5//vcmsviewcontent/zi8W/25908/25 908/95517 51

Ngày đăng: 08/09/2017, 15:23

w