Một trong những mục tiêu của Chính phủ ñối với phát triển ngành chăn nuôi bò sữa là nhằm tăng lượng sữa tươi sản xuất trong nước, từng bước giảm dần lượng sữa nhập khẩu.. PHẦN II: CƠ SỞ
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
Trang 3LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan rằng toàn bộ số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa hề ñược bảo vệ một học vị nào
Tôi xin cam ñoan mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này ñã ñược ghi rõ nguồn gốc
Hà Nội, ngày 10 tháng 12 năm 2014
Tác giả
Hoàng Thị Thanh Hà
Trang 4LỜI CẢM ƠN
để hoàn thành luận văn này, ngoài sự cố gắng nỗ lực của bản thân, tôi còn nhận ựược sự giúp ựỡ nhiệt tình của nhiều cá nhân, tập thể trong và ngoài Học viện
Trước hết tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Khoa Kinh tế
& Phát triển nông thôn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam ựã hết lòng giúp ựỡ và truyền ựạt cho tôi những kiến thức quý báu trong suốt quá trình học tập tại Học viện
đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới thầy giáo PGS.TS Trần đình Thao, giảng viên Bộ môn Phân tắch ựịnh lượng, Khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam ựã tận tình hướng dẫn, giúp ựỡ tôi trong suốt quá trình thực tập và hoàn thiện ựề tài
Qua ựây tôi xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể các hộ chăn nuôi, cán bộ và nhân dân các huyện Ba Vì, Quốc Oai và Phúc thọ Thành phố Hà Nội ựã tạo ựiều kiện giúp ựỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn
Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia ựình, bạn bè ựã ựộng viên giúp ựỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu luận văn
Hà Nội, ngày 10 tháng 12 năm 2014
Tác giả
Hoàng Thị Thanh Hà
Trang 5MỤC LỤC
MỤC LỤC i
DANH MỤC BẢNG vi
DANH MỤC ðỒ THỊ, SƠ ðỒ, HÌNH viii
DANH MỤC VIẾT TẮT ix
PHẦN I 1
1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu……… 2
1.2.1 Mục tiêu chung 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2
1.3 Câu hỏi nghiên cứu……… 2
1.4 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu: 2
1.4.1 ðối tượng nghiên cứu 2
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu……… 3
PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHĂN NUÔI BÒ SỮA 4
2.1 Cơ sở lý luận 4
2.1.1 Lý luận về phát triển và phát triển bền vững 4
2.1.2 Lý luận về phát triển bền vững chăn nuôi bò sữa 7
2.1.3 Yếu tổ ảnh hưởng ñến phát triển chăn nuôi bò sữa 12
2.2 Cơ sở thực tiễn 17
2.2.1 Kinh nghiệm phát triển chăn nuôi bò sữa ở một số nước trên thế giới17 2.2.2 Kinh nghiệm phát triển chăn nuôi bò sữa ở Việt Nam 22
2.2.3 Một số nghiên cứu liên quan 30
2.2.4 Bài học kinh nghiệm cho sự phát triển chăn nuôi bò sữa bền vững ở Việt Nam nói chung, Hà nội nói riêng 33
PHẦN III: ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35
3.1 ðặc ñiểm tự nhiên - kinh tế - xã hội của thành phố Hà nội 35
3.1.1 ðiều kiện tự nhiên 35
Trang 63.1.2 điều kiện kinh tế xã hội 38
3.1.3 đánh giá chung về ựịa bàn nghiên cứu 43
3.2 Phương pháp nghiên cứu 44
3.2.1 Phương pháp chọn ựiểm nghiên cứu 44
3.2.2 Phương pháp chọn mẫu ựiều tra 44
3.2.3 Phương pháp thu thập tài liệu 45
3.2.4 Phương pháp phân tắch số liệu 46
PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 49
4.1 Thực trạng chăn nuôi bò sữa ở thành phố Hà Nội 49
4.1.1 Quá trình phát triển chăn nuôi bò sữa tại TP Hà Nội 49
4.1.2 Một số chắnh sách phát triển chăn nuôi bò sữa của TP Hà Nội 51
4.2 Thực trạng phát triển chăn nuôi bò sữa ở các tổ chức kinh tế trên ựịa bàn TP Hà Nội 53
4.2.1 Thông tin chung về các hộ ựiều tra 53
4.2.2 Nguồn lực sản xuất chăn của các hộ ựiều tra 55
4.2.3 Tiếp cận ựầu vào và các dịch vụ của các hộ chăn nuôi 59
4.2.4 Thị Trường tiêu thụ dầu ra của các hộ ựiều tra 61
4.2.5 Hợp Tác trong sản xuất và tiêu thụ của các hộ ựiều tra 62
4.2.6 Kết quả và hiệu quả chăn nuôi bò sữa của các hộ ựiều tra 63
4.2.7 Tình hình xử lắ chất thải trong chăn nuôi bò sữa của các hộ ựiều tra 68 4.2.8 đánh giá tinh bền vững của chăn nuôi bò sữa trên ựịa bàn thành phố Hà nội 69
4.3 Nhân tố ảnh hưởng tới phát triển chăn nuôi bò sữa bền vững trên ựịa bàn TP Hà Nội 73
4.3.1 Con giống 73
4.3.2 Vốn và cơ sở vật chất phục vụ chăn nuôi bò sữa của các hộ 74
4.3.3 Chất lượng nguồn lao ựộng và trình ựộ quản lắ của chủ hộ chăn nuôi 75 4.3.4 Quỹ ựất và khả năng mở rộng ựất 77
4.3.5 Chắnh sách của nhà nước và chắnh quyền ựịa phương 78
Trang 74.3.6 Yếu tố thị trường 80
4.4 Phân tích thuận lợi và khó khăn trong phát triến chăn nuôi………… 82
4.4.1 Những mặt thuận lợi ……… 82
4.4.2 Những khó khăn 83
4.5 Các giải pháp nhằm ñẩy mạnh phát triển chăn nuôi bò sữa bền vững ở thành phố Hà Nội 85
4.5.1 Phương hướng phát triển bò sữa bền vững trong những năm tới 85
4.5.2 Các giải pháp ñẩy mạnh chăn nuôi bò sữa……… 85
PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 93
5.1 Kết Luận 93
5.2 Kiến nghị 95
5.2.1 ðối với nhà nước, chính quyền các cấp 95
5.2.2 ðối với các chủ hộ chăn nuôi bò sữa: 96
TÀI LIỆU THAM KHẢO 98
Trang 8DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1 Tổng ñàn bò, số lượng sữa cả nước và một số tỉnh có nhiêu bò sữa
của Việt Nam 2005 – 2012 25
Bảng 2.2 Các công ty lớn tham gia vào phát triển ngành sữa Việt Nam 27
Bảng 2.3 Thống kê số lượng và năng suất sản xuất các nhà máy sản xuất sữa ở Việt Nam 28
Bảng 3.1 Sự biến ñộng số lượng ñất ñai qua các năm của TP.Hà Nội 37
Bảng 3.2 Sự biến ñộng về tình hình dân số và lao ñộng qua ba năm 2011 – 2013 của thành phố Hà nội 38
Bảng 3.3 Sự biến ñộng về GDP của thành phố qua ba năm 2011 - 20143 41
Bảng 3.4 Số lượng và cơ cấu mẫu ñiều tra phân theo huyện và xã ñiều tra 45
Bảng 4.1 Biến ñộng số lượng ñàn bò sữa và sản lượng sữa của cả nước và Hà Nội qua các năm 49
Bảng 4.2 Một số thông tin chung về các hộ ñiều tra 53
Bảng 4.3 Tình hình Sử dụng ñất ñai của các hộ ñiều tra 2014 55
Bảng 4.4 Tình hình Vốn ñầu tư phát triển chăn nuôi bò sữa của hộ ñiều tra 56
Bảng 4.5 Số lượng máy móc, trang thiết bị phục vụ chăn nuôi bò sữa hộ ñiều tra 58
Bảng 4.6 Nguồn cung cấp ñầu vào trong chăn nuôi bò sữa của hộ ñiều tra 59
Bảng 4.7 Nguồn tham khảo các thông tin trong sản xuất và tiêu thụ các hộ 60
Bảng 4.8 Hệ thống thu gom sữa tại các xã tại Ba vì năm 2014 62
Bảng 4.9 Hợp tác trong sản xuất và tiêu thụ của các hộ ñiều tra 63
Bảng 4.10 Chi phí chăn nuôi bò sữa bình quân của các hộ ñiều tra 64
Bảng 4.12 Kết quả chăn nuôi bò sữa của các hộ ñiều tra 66
Bảng 4.13 Hiệu quả chăn nuôi bò sữa của các hộ ñiều tra 67
Bảng 4.14 Cách xử lí chất thải trong chăn nuôi bò sữa của các hộ ñiều tra 68
Trang 9Bảng 4.15 Quy mô chăn nuôi bình quân của các hộ ựiều tra qua các năm 69Bảng 4.16 Số lượng trẻ em ựã ựược thụ hưởng từ chương trình sữa học ựường
(2008-2011) 72Bảng 4.17 Năng suất và thu nhập của các hộ CN phân theo giống bò sữa 74Bảng 4.18 Tình hình tham gia tập huấn về chăn nuôi nuôi sữa của các chủ hộ
ựiều tra 75Bảng 4.19 Các loại bệnh thường gặp trên ựàn bò của các hộ ựiều tra 76Bảng 4.20 đánh giá của chủ hộ chăn nuôi về mức ựộ hưởng lợi các chắnh
sách 78Bảng 4.21 đánh giá của chủ hộ chăn nuôi những khó khăn gặp phải khi mở
rộng chăn nuôi bò sữa 83
Trang 11DANH MỤC VIẾT TẮT
CNH – HðH Công nghiệp hóa – Hiện ñại hóa
CN-TTCN-XDCB Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp – Xây dựng cơ bản
PTCN Phát triển chăn nuôi
TBKHKT Tiến bộ khoa học kỹ thuật
Trang 12PHẦN I 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài
Từ khi nước ta chuyển sang cơ chế thị trường, nền nông nghiệp nói chung
và ngành chăn nuôi nói riêng ñã ñạt ñược những thành tựu nhất ñịnh: Sản lượng lương thực tăng nhanh, ngoài ñảm bảo an ninh lương thực trong nước mà còn Xuất khẩu Cơ cấu nông nghiệp chuyển dịch ñáng kể, tỷ trọng ngành chăn nuôi trong nông nghiệp ngày một tăng từ 20% năm 2000 tăng lên 28-30% năm 2012 Hình thức chăn nuôi Hộ chăn nuôi bò sữa ñồng hoá ñạt hiệu quả kinh tế cao xuất hiện và ngày càng phát triển Những năm qua ngành chăn nuôi, ñặc biệt là ngành chăn nuôi bò sữa ñã có những tiến bộ vượt bậc nhờ áp dụng những thành tựu của công nghệ sinh học như: công nghệ lai tạo, chọn lọc giống, công nghệ trồng, chế biến, bảo quản thức ăn, các kỹ thuật chăn nuôi tiên tiến, kỹ thuật bảo quản và chế biến sản phẩm sữa ñã ñược áp dụng, chính vì ñó số lượng bò sữa và năng suất sữa của nước ta không ngừng ñược nâng cao
Tuy phát triển nhanh (tăng bình quân 12%-17% năm) nhưng sản xuất sữa trong nước chỉ mới ñáp ứng ñược 25% nhu cầu tiêu dùng, còn lại 75% phải nhập
từ bên ngoài Một trong những mục tiêu của Chính phủ ñối với phát triển ngành chăn nuôi bò sữa là nhằm tăng lượng sữa tươi sản xuất trong nước, từng bước giảm dần lượng sữa nhập khẩu
Hà Nội là thành phố có dân số ñứng thứ hai về dân số vì vậy hàng năm tiêu thụ một lượng lớn sữa tươi và các sản phẩm làm từ sữa Theo Tổng Cục Thống kê (T10/2012) ñàn bò sữa Hà Nội có 11.084 con ñứng thứ 3 trong toàn quốc, tỷ lệ tăng trưởng ñàn bò sữa của tỉnh trong 5 năm bình quân gần 15% Riêng năm 2012 so với năm 2010 tăng 24,12% và năm 2012 so với năm 2011 là 14,14% Chăn nuôi bò sữa ở Hà Nội tăng chủ yếu ở hộ nông dân, quy mô chăn nuôi bình quân: 5-6 con/hộ Chỉ có 3 Hộ chăn nuôi bò sữa quy mô 100 con bò cái Nhằm khuyến khích các thành phần kinh tế ñầu tư phát triển bò sữa, chúng
tôi chọn ñề tài nghiên cứu cho mình là: “Phát triển chăn nuôi bò sữa bền vững
tại thành phố Hà Nội”
Trang 131.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Trên cơ sở phân tắch ựánh giá thực trạng chăn nuôi bò sữa tại các huyện ngoại thành thành phố Hà Nội, ựề xuất các giải pháp thúc ựẩy ựưa ngành chăn nuôi bò sữa có hiệu quả và phát triển bền vững
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
Hệ thống hóa cơ sở lắ luận và thực tiễn về phát triển chăn nuôi bò sữa theo hướng bền vững
đánh giá thực trạng ngành chăn nuôi bò sữa tại thành phố Hà Nội
Phân tắch nhân tố ảnh hưởng tới quá trình phát triển bền vững chăn nuôi
bò sữa trên ựịa bàn
đưa ra các giải pháp ựẩy mạnh phát triển chăn nuôi bò sữa tại Hà Nội theo hướng bền vững
1.3 Câu hỏi nghiên cứu
Phát triển là gì? Phát triển chăn nuôi bền vững là gì? Như thế nào ựược gọi là chăn nuôi bò sữa bền vững?
Thực trạng ngành chăn nuôi bò sữa tại thành phố Hà Nội hiện nay như thế nào?
Chăn nuôi bò sữa ựã mang lại những hiệu quả gì về mặt kinh tế, xã hội, và môi trường cho bà con nông dân chăn nuôi bò sữa thành phố Hà Nội?
Chăn nuôi bò sữa trên ựịa bàn thành phố liệu có thực sự bền vững trong tương lai?
Các giải pháp nào cần ựưa ra ựể thúc ựẩy phát triển chăn nuôi bò sữa bền vững tại thành phố Hà Nội như thế nào?
1.4 đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
1.4.1 đối tượng nghiên cứu
Các hộ nông dân có chăn nuôi bò sữa trên ựịa bàn thành phố Hà Nội
Trang 141.4.2 Phạm vi nghiên cứu
1.4.2 Phạm vi nội dung
đánh giá hiện trạng phát triển chăn nuôi bò sữa trên ựịa bàn thành phố Hà Nội và nghiên cứu các giải pháp ựể phát triển chăn nuôi bò sữa tại thành phố Hà Nội theo hướng bền vững
Trang 15PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHĂN NUÔI BÒ SỮA
2.1 Cơ sở lý luận
2.1.1 Lý luận về phát triển và phát triển bền vững
2.1.1.1 Tăng trưởng và phát triển
Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng của tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Products, GDP) hay tổng sản sản phẩm trong nước là giá trị tính bằng tiền của tất cả sản phẩm và dịch vụ cuối cùng ñược sản xuất, tạo ra trong phạm
vi một nền kinh tế trong một thời gian nhất ñịnh (thường là một năm tài chính) hoặc tổng sản phẩm quốc gia (Gross National Products, GNP) là giá trị tính bằng tiền của tất cả sản phẩm và dịch vụ cuối cùng ñược tạo ra bởi công dân một nước trong một thời gian nhất ñịnh (thường là một năm) Tổng sản phẩm quốc dân bằng tổng sản phẩm quốc nội cộng với thu nhập ròng hoặc thu nhập bình quân ñầu người trong một thời gian nhất ñịnh Tăng trưởng kinh tế thể hiện sự thay ñổi về lượng của nền kinh tế Tuy vậy ở một số quốc gia, mức ñộ bất bình ñẳng kinh tế tương ñối cao nên mặc dù thu nhập bình quân ñầu người cao nhưng nhiều người dân vẫn sống trong tình trạng nghèo khổ
Tác phẩm “Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội - Một số vấn ñề lý luận và thực tiễn” của Viện Chiến lược phát triển, tăng trưởng kinh tế ñược ñịnh nghĩa
là mức tăng lượng của cải (tài sản) trong một thời kỳ nhất ñịnh Khái niệm này
có thể ñược áp dụng cho nhiều cấp ñộ, cho toàn nền kinh tế, cho từng ngành, cho các doanh nghiệp, cho cấp ñộ gia ñình và cấp ñộ cá nhân ðể phản ánh tốc
ñộ tăng trưởng kinh tế của một thời kỳ, người ta thường dùng giá trị tuyệt ñối của các ñại lượng ñể so sánh chúng với nhau Chênh lệch giữa các thời ñiểm
Trang 16chính là mức tăng trưởng kinh tế của một thời kỳ cụ thể Ngoài ra, tăng trưởng kinh
tế còn ñược phản ánh bằng tốc ñộ gia tăng của các ñại lượng trong các giai ñoạn với nhau và ñược ño bằng phần trăm thay ñổi, giá trị phần trăm cao hay thấp thể hiện tốc ñộ tăng trưởng nhanh hay chậm (Giáo trình phát triển nông thôn, 2005, tr15 - tr18)
Phát triển:
Tăng trưởng là tăng về số lượng, còn phát triển không những tăng về số lượng mà còn phong phú hơn về chủng loại, chất lượng và phù hợp hơn về cơ cấu, phân bố của cải Theo cuốn sách “Mô hình hệ kinh tế, sinh thái phục vụ phát triển nông thôn bền vững” (1999), Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội thì phát triển ñược ñịnh nghĩa là quá trình nâng cao ñiều kiện sống về vật chất và tinh thần của con người bằng mở rộng sản xuất Phát triển kinh tế mang nội hàm rộng hơn tăng trưởng kinh tế Nó bao gồm tăng trưởng kinh tế cùng với những thay ñổi về chất của nền kinh tế (như phúc lợi xã hội, tuổi thọ, v.v.) và những thay ñổi về cơ cấu kinh tế (giảm tỷ trọng của khu vực sơ khai, tăng tỷ trọng của khu vực chế tạo và dịch vụ) Phát triển kinh tế là một quá trình hoàn thiện về mọi mặt của nền kinh tế bao gồm kinh tế, xã hội, môi trường, thể chế trong một thời gian nhất ñịnh nhằm ñảm bảo rằng GDP cao hơn ñồng nghĩa với mức ñộ hạnh phúc hơn
2.1.1.2 Phát triển bền vững
Phát triển bền vững là sự phát triển về mọi mặt trong hiện tại mà vẫn phải bảo ñảm sự tiếp tục phát triển trong tương lai Phát triển bền vững ñang là mục tiêu hướng tới của nhiều quốc gia Mỗi quốc gia sẽ dựa theo ñặc thù kinh tế, xã hội, chính trị, ñịa lý, văn hoá…riêng của mình ñể hoạch ñịnh chiến lược phù hợp nhất Ngày nay khái niệm bền vững phải nhằm hướng tới: bền vững về kinh tế, bền vững về chính trị, xã hội và bền vững về môi trường Nó phản ánh xu thế của thời ñại và ñịnh hướng tương lai của loài người Cho ñến nay có rất nhiều ñịnh nghĩa về sự phát triển bền vững, trong ñó ñịnh nghĩa ñược nhắc ñến nhiều nhất là ñịnh nghĩa của Uỷ ban Thế giới (WCED - World commission on the
Trang 17Environment and Development) về Môi trường & Phát triển ñưa ra năm 1987:
“Phát triển bền vững là sự phát triển ñáp ứng nhu cầu hiện tại mà không làm tổn hại ñến khả năng ñáp ứng nhu cầu của thế hệ tương lai”(Giáo trình Kinh tế tài nguyên môi trường 2006, tr 24)
ðịnh nghĩa của FAO - 1989 về phát triển bền vững:
"Phát triển bền vững là việc quản lý và bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, ñịnh hướng những thay ñổi công nghệ và thể chế theo một phương thức sao cho ñạt ñến ñộ thoả mãn một cách liên tục những nhu cầu của con người, của thế hệ hôm nay và mai sau” Sự phát triển bền vững như vậy trong lĩnh vực nông nghiệp chính là sự bảo tồn ñất nước, các nguồn gen ñộng vật và thực vật, không làm suy thoái môi trường, là kỹ thuật thích hợp, kinh tế sống ñộng và ñược xã hội tiếp nhận
Khái niệm của Herman Daly, 1973 (World Bank):
Một thế giới bền vững là một thế giới không sử dụng các nguồn tài nguyên tái tạo như nước, thổ nhưỡng, sinh vật nhanh hơn sự tái tạo của chúng Một xã hội bền vững cũng không sử dụng các nguồn tài nguyên không tái tạo như nhiên liệu hoá thạch, khoáng sản…nhanh hơn quá trình tìm ra loại thay thế chúng và không thải ra môi trường các chất ñộc hại nhanh hơn quá trình trái ñất hấp thụ và vô hiệu hoá chúng (Giáo trình Kinh tế tài nguyên môi trường 2006,
tr 24)
Luật bảo vệ môi trường Việt Nam, sửa ñổi năm 2005:
“Phát triển bền vững là phát triển ñáp ứng ñược nhu cầu của thế hệ hiện tại
mà không làm tổn hại ñến khả năng ñáp ứng nhu cầu ñó của các thế hệ tương lai trên cơ sở kếp hợp chặt chẽ, hài hoà giữa tăng trưởng kinh tế, ñảm bảo tiến bộ
xã hội và bảo vệ môi trường” (Nguyễn Thị Phương Loan, 2008)
Như vậy, phát triển bền vững phải bảo ñảm có sự phát triển về 3 mục tiêu: Kinh tế hiệu quả, xã hội công bằng và môi trường ñược bảo vệ, gìn giữ Vì vậy
ñể ñạt ñược sự phát triển bền vững cho ñất nước nói chung và thế giới nói riêng
Trang 18ñòi hỏi các nhà cầm quyền, các tổ chức xã hội phải bắt tay nhau thực hiện nhằm mục ñích dung hòa 3 lĩnh vực chính: kinh tế - xã hội - môi trường
2.1.2 Lý luận về phát triển bền vững chăn nuôi bò sữa
2.1.2.1 ðặc ñiểm ngành chăn nuôi bò sữa
Chăn nuôi bò sữa ñòi hỏi vốn ñầu tư ban ñầu lớn
ð ể phát triển bò sữa cần có hệ thống chuồng trại và các thiết bị cho chăn nuôi, ñặc biệt là con giống Tất cả các yếu tố ñều có giá trị rất lớn, ngoàicác khoản ñầu tư ban ñầu ra nó còn có các khoản ñầu tư thường xuyên như: thức ăn, ñiện, dụng cụ nhỏ, thú ý, phối giống Vốn ñầu tư ban ñầu cho mộtcon bò bắt ñầu khai thác cũng có thể lên ñến 40- 60 triệu ñồng/con Còn giống là bê thì 3 năm sau mới cho sữa và giá trị mỗi con bê từ 25-26 triệu ñồng một con bê cái Với số vốn bỏ ra lớn như vậy nó ảnh hưởng lớn ñến hiệu quả củaviệc phát triển theo quy mô Vì vậy phát triển chăn nuôi bò sữa trong nông hộ không thể làm ồ ạt mà phải chọn những hộ có khả năng kinh tế nhất ñịnh ñáp ứng yêu cầu trên làm nòng cốt Trong việc cho vay vốn chăn nuôi cũng tránh cho vay dàn trải, nên tập chung cho một số hộ có khả năng chăn nuôi ñủ
ñể hộ mua giống và thức ăn, thời gian vay cũng nên dài hơn ít nhất là 3 năm ñể họ
có ñiều kiện trả nợ
Tận dụng phế phẩm nông nghiệp vào chăn nuôi bò sữa
Cũng như các ngành khác của sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi bò sữa
có thể tận dụng ñược những phế phẩm của gia ñình sản xuất ra như cám ngô,
bã ñậu, rơm, lá và thân cây ngô non làm thức ăn cho bò sữa góp phần làm giảm chi phí chăn nuôi
Bò sữa là loại ñộng vật có hệ thần kinh cao cấp
ðối tượng sản xuất của ngành chăn nuôi bò sữa là con bò sữa Bò sữa rất mẫn cảm với những tác ñộng bên ngoài ñặc biệt là các yếu tố về sinh thái môi trường như nhiệt ñộ, ñộ ẩm, thức ăn, các ñiều kiện vệ sinh Nhìn chung
bò sữa thích hợp với vùng lạnh, ở các vùng này ñã hình thành ñược những giống bò cao sản, còn ở xứ nóng vốn có các giống bò năng suất thấp
Trang 19Thực tế chăn nuôi bò sữa ở Việt Nam ñã chứng minh ñặc ñiểm trên qua việc nhập 150 con bò sữa lang trắng ñen về Ba Vì và 20 con về SaPa vào năm
1960 Ở SaPa ñàn bò phát triển tốt, còn ở Ba Vì ñiều kiện sinh thái không phù hợp nên ñàn bò cho sữa kém, sau khi chuyển ñàn bò này về Mộc Châu, nhóm
bò này lại phát triển tốt, khả năng cho sữa lại phục hồi
Chính vì bò sữa có hệ thần kinh cao cấp nên ngoài tác ñộng của khí hậu thời tiết bò sữa còn chịu tác ñộng của sự chăm sóc, nuôi dưỡng Vì vậy, ngoài việc người lao ñộng có trình ñộ tay nghề cao còn có sự say mê, yêu quý ñông vật ñặc biệt, trong khâu vắt sữa cần có sự chuyên môn hoá tránh sự ức chế tới khả năng tiết sữa của bò Nhiều thí nghiệm ñã chứng minh nếu thay ñổi giờ ăn
và chăm sóc, hoặc giờ vắt sữa cũng như người vắt sữa sẽ làm cho năng suất sữa giảm Nếu thay ñổi nhiều lần, bò gần như mất khả năng cho sữa Do ñó, ngành chăn nuôi bò sữa còn là ngành ñòi hỏi tính chuyên môn hoá cao và một quy trình chăm sóc rất nghiêm ngặt Bên cạnh ñó, giống và tuổi bò cũng ảnh hưởng rất lớn ñến sức sản xuất của nó Nhìn chung những giống bò nhập có năng suất sữa cao hơn bò nội, tuổi bò cho sữa cao nhất vào các chu kỳ 3,4 và giảm dần sau ñó Do ñó cần quy hoạch vùng chăn nuôi sao cho phù hợp nhất với ñặc tính của bò sữa, ñồng thời cần nhanh chóng nuôi thích nghi và tạo các giống bò ngoại nhập có năng suất cao ñể cung cấp cho các hộ chăn nuôi
ðặc ñiểm ñặc biệt của ngành chăn nuôi bò sữa là vừa sinh sản vừa cho sữa
Vì lý do kinh tế, người ta thường cho bò phối ngay sau khi có hiện tượng ñộng dục trở lại (thường sau khi ñẻ từ 2-3 tháng) Nếu phối giống có kết quả thì hơn 9 tháng sau ta lại có lứa ñẻ mới Trong quá trình này, bò mẹ vừa mang thai vừa cho sữa [13] Vì vậy, trước khi ñẻ khoảng 2 tháng cần cho bò cạn sữa ñể vừa ñảm bảo cho bò mẹ có thể lực tốt, vừa ñảm bảo cho bào thai phát triển tốt
và không ảnh hưởng ñến chu kỳ sau Năng suất sữa thường tăng dần sau khi bò
ñẻ và ñạt cao nhất vào tháng thứ hai hoặc tháng thứ ba, sau ñó lại cạn dần ñến tháng thứ mười thì cạn sữa, còn chu kỳ cho sữa cao nhất của bò là chu kỳ thứ ba
Trang 20hoặc thứ tư, sau ñó lại giảm dần, sau từ 6-8 chu kỳ (từ 8-10 năm) khả năng cho sữa cũng giảm ñi, lúc ñó bò cần phải loại thải mới có hiệu quả
ðể phát triển chăn nuôi bò sữa trong các hộ gia ñình, ngoài việc tổ chức tập huấn các vấn ñề cơ bản cho người chăn nuôi ñể khai thác có hiệu quả ñặc ñiểm trên ñiểm trên còn cần tổ chức công tác dịch vụ về thú y, về thụ tinh nhân tạo
Sản phẩm chính của chăn nuôi bò sữa yêu cầu vệ sinh chặt chẽ
Sữa là môi trường cực kỳ lý tưởng của các vi sinh vật Ngay cả khi tuân thủ tất cả các biện pháp vệ sinh, sữa vẫn chứa một lượng lớn tế bào và các vi sinh vật Các vi sinh vật trong sữa thường là các loại nấm và các vi khuẩn Khi gặp môi trường bất lợi, các vi sinh vật chuyển thành các bào tử có sức ñề kháng rất lớn, có thể tồn tại ở nhiệt ñộ 100 C trong nhiều phút Gặp ñiều kiện thuận lợi, chúng liên tục nhân ñôi trong vòng 15-20 phút sau
Ngành chăn nuôi bò sữa là ngành kinh tế sản xuất hàng hoá
Ngành chăn nuôi bò sữa có sản phẩm chính là sữa và bê con ðây là hai loại sản phẩm chủ yếu ñược trao ñổi trên thị trường Vì vậy, ngành sản xuất này ñược coi là ngành sản xuất hàng hóa Sản phẩm sữa tươi thông qua chế biến và ñược tiêu thụ rộng khắp trên thế giới Năm 1997 các nước nhập khẩu trên toàn thế giới ñã nhập khẩu tới 1 triệu tấn sữa bột nguyên chất; 1,29 triệu tấn sữa bột tách bơ, còn xuất khẩu năm 1997 là 1,16 triệu tấn sữa bột nguyên chất và 1,28 triệu tấn sữa bột tách bơ
Ở Việt Nam, ñây là ngành sản xuất hàng hoá còn rất non trẻ Mặc dù sản lượng sản xuất ra còn rất ít, song sản phẩm ñó ñã ñược trao ñổi trên thị trường
và ñã có vị trí tương ñối quan trọng trong ngành công nghiệp chế biến sữa
2.1.2.2 Vai trò của ngành chăn nuôi bò sữa
Chăn nuôi là một trong hai ngành sản xuất chủ yếu của nông nghiệp, sản phẩm chính của chăn nuôi không những ñáp ứng nhu cầu tiêu dùng của con người mà còn là nguồn nguyên liệu quan trọng cho công nghiệp chế biến và là nguồn hàng xuất khẩu quan trọng cho mỗi quốc gia Theo quan niệm hiện ñại,
Trang 21vai trò ngành chăn nuôi ñược ñánh giá bởi vị thế của nó trong việc dịch chuyển
cơ cấu kinh tế quốc dân nói chung và cơ cấu kinh tế nông nghiệp nói riêng Sữa bò là một trong những loại thực phẩm cao cấp và tương ñối hoàn chỉnh về mặt dinh dưỡng với hơn 20 loại axit amin, 18 loại axit béo, 25 loại muối khoáng, 12 loại vitamin, 10 loại men, 4 loại ñường và các yếu tố vi lượng cần thiết cho cơ thể như: Fe, P, S Nó có ý nghĩa quan trọng trong việc tăng cường thể lực và cải thiện nòi giống
Ở những nước có ñiều kiện phát triển chăn nuôi bò sữa, việc cung cấp sữa cho các khu công nghiệp, các thành phố là rất cần thiết ñể giảm lượng ngoại tệ cần thiết ñể nhập khẩu sữa bột và bơ từ nước ngoài cho các nhà máy chế biến sữa ðồng thời, với lợi thế so sánh của mình, những nước ñó là nơi cung cấp mặt hàng quan trọng này cho các quốc gia khác một cách hiệu quả
Chăn nuôi bò sữa mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn so với một số ngành nông nghiệp khác như: 1ha ñất có thể nuôi ñược 10 con bò sữa và mang lại doanh thu trung bình chỉ tính riêng từ sữa tươi và bê cũng ñã ñạt 300-400 triệu ñồng/năm so với 1ha trồng lúa khoảng 60 triệu ñồng, 1 ha trồng ngô lai khoảng 70 triệu ñồng ðối với Việt Nam ngoài những ý nghĩa trên, chăn nuôi bò sữa phát triển còn góp phần quan trọng vào việc giải quyết công ăn việc làm cho người lao ñộng và thúc ñẩy quá trình chuyển ñổi cơ cấu kinh tế theo hướng ngày càng hiệu quả
2.1.2.3 Khái niệm phát triển bền vững chăn nuôi bò sữa
Từ khái niệm chung nhất về sự phát triển bền vững và cách nhìn nhận vấn
ñề nêu trên, có thể ñưa ra khái niệm phát triển chăn nuôi bò sữa như sau: “Phát triển bền vững chăn nuôi bò sữa là sự phát triển dựa trên việc khai thác có hiệu quả các tiềm năng thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên, vị trí ñịa lý, thị trường
ñể phát triển ngành chăn nuôi bò sữa nhằm ñáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế,
xã hội hiện tại của ñất nước, nâng cao ñời sống của nông dân song không làm phương hại ñến phát triển bền vững của các ngành, các lĩnh vực khác, ñảm bảo
Trang 22kết hợp chặt chẽ hài hòa giữa các mục tiêu phát triển kinh tế với phát triển xã hội và bảo vệ môi trường sinh thái”
Như vậy ñể phát triển bền vững chăn nuôi bò sữa cần coi trọng việc bảo tồn các nguồn tài nguyên ñất, nước, bảo vệ môi trường không bị suy thoái, ứng dụng công nghệ thích hợp ñể chăn nuôi ñạt hiệu quả và ñáp ứng nhu cầu tiêu dùng hiện tạicó sức cạnh tranh cao ñược ñời sống người dân và ñược xã hội chấp nhận
Phát triển bền vững chăn nuôi bò sữa thể hiện trước hết ở tính bền vững của ngành chăn nuôi bò sữa Hướng phát triển bền vững ngành chăn nuôi bò sữa trong thời gian tới là phải phát triển cả chiều rộng và chiều sâu Về chiều rộng: Khuyến khích phát triển chăn nuôi bò sữa ở những vùng có ñiều kiện phát triển, mở rộng quy mô Về chiều sâu: Trên cơ sở công nghệ cao nhằm ñạt hiệu quả, chất lượng với sức cạnh tranh cao, phát triển tương thích với môi trường sinh thái, phù hợp với môi trường Và ñể ñạt hiệu quả kinh tế cao ngành chăn nuôi bò sữa cần ñược phát triển một cách ñồng bộ từ khâu chọn giông ñến khâu khai thác, chế biến và tiêu thụ sữa; ngoài ra còn cần phải phát triển tương
Phát triển bền vững chăn nuôi bò sữa phải ñảm bảo không phương hại ñến
sự phát triển bền vững của các ngành, lĩnh vực khác, ñồng thời phải ñạt ñược sự phát triển hài hòa cả 3 mặt: Kinh tế, xã hội, môi trường
Trong mỗi khâu cũng phải ñạt ñươc sự tăng trưởng ổn ñịnh ñể tổng sản lượng, tăng thu nhập cho người lao ñộng, gia ñình họ và giải quyết tốt các vấn
ñề xã hội ðồng thời phải giữ gìn các nguồn lợi tự nhiên, bảo vệ môi trường ñể
có thể ñáp ứng nhu cầu của thế hệ mai sau
2.1.2.4 Nội dung nghiên cứu phát triển chăn nuôi bò sữa
Từ các quan ñiểm về phát triển, phát triển bền vững chúng ta hiểu phát triển chăn nuôi bò sữa là quá trình tăng trưởng kinh tế, tăng cường các nguồn lực, các yếu tố sản xuất bò sữa cả về số lượng lẫn chất lượng, ñồng thời là quá trình giải quyết hài hòa các mối quan hệ kinh tế trong quá trình sản xuất kinh
Trang 23doanh, phát triển chăn nuôi bò sữa phải ñặt trong sự phát triển bền vững Theo quan ñiểm này phát triển bền vững chăn nuôi bò cần phải ñược thể hiện ñược các khía cạnh sau:
Thứ nhất: Phát triển theo chiều rộng thể hiện ở việc quy mô sản xuất (số
lượng ñàn bò sữa, ñất ñai, vốn, lao ñông ) ñược tăng lên không ngừng theo thời gian, số lượng các hộ, các Hộ Chăn nuôi bò sữa, hợp tác xã, doanh nghiệp phát triển và ñịa bàn phát triển chăn nuôi bò sữa ngày càng ñược mở rộng
Thứ hai: Phát triển theo chiều sâu hay nói cách khác chính là chỉ tiêu hiệu
quả sản xuất kể cả về kinh tế, xã hội, môi trường của Hộ Chăn nuôi bò sữa ñược nâng lên
Tăng năng suất bò sữa một cách ồn ñịnh và lâu dài: ðể ñáp ứng nhu cầu về sữa ngày càng tăng của con người Việc tăng năng suất sữa bò phải ñược thực hiện một cách ổn ñịnh, bền vững Tăng năng suất bò sữa trước hết phải tăng hiệu quả sử dụng ñất trồng cỏ, lao ñộng và vốn, sử dụng
Khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả và bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên
Phát triển cân ñối, ñồng bộ giữa lĩnh vực sản xuất nguyên vật liệu (chăn nuôi) với lĩnh vực chế biến và tiêu thụ sản phẩm trên cơ sở kết hợp hài hòa và chia sẻ hài hòa giữa lợi ích và trách nhiệm của các bên
Quan tâm hỗ trợ ñời sống và tạo ñiều kiện cho người nghèo tham gia chăn nuôi bò sữa
Bảo bệ môi trường trong quá trình chăn nuôi bò sữa
2.1.3 Yếu tổ ảnh hưởng ñến phát triển chăn nuôi bò sữa
2.1.3.1 Các yếu tố nội lực bên trong của ñơn vị chăn nuôi
Là những yếu tố có quan hệ trực tiếp và tác ñộng ñến khả năng sản xuất,
kinh doanh của ñơn vị sản xuất (giáo trình quản trị kinh doanh nông nghiệp)
Thứ nhất: ðất ñai trong nông nghiệp là tư liệu sản xuất chủ yếu ñặc biệt và
không thể thay thế Muốn xây dựng và mở rộng sản xuất trước hết cần có ñất, có
Trang 24một diện tích ñất cần thiết và ñủ lớn ñể xây dựng hệ thống chuồng trại, kho chứa, hệ thống xử lý chất thải Vai trò của ñất ñai ñối với các hộ chăn nuôi bò sữa lại càng ñược thể hiện rõ nét hơn khi cần một lượng lớn diện tích ñể trồng
cỏ Chính vì vậy ñất ñai là yếu tố ảnh hưởng lớn ñến sự hình thành và phát triển của các ñơn vị chăn nuôi bò sữa
Thứ hai: Vốn là yêu cầu không thể thiếu ñối với bất kỳ ñơn vị kinh tế nào
và ñơn vị chăn nuôi bò sữa cũng vậy Vốn là ñiều kiện tiên quyết, có ý nghĩa quyết ñịnh tới các bước tiếp theo của quá trình sản xuất kinh doanh Có vốn các ñơn vị kinh tế mới có thể mua sắm các các yếu tố ñầu vào cho quá trình sản xuất như sức lao ñộng, ñối tượng lao ñộng và tư liệu lao ñộng Có vốn các ñơn vị kinh tế mới có ñiều kiện ñầu tư mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, ñầu tư trang thiết bị phù hợp ñể nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm, giảm giá thành sản phẩm Người có vốn nhiều sẽ ñầu tư một cách tổng thể hơn và nhanh chóng ñạt ñược hiệu quả trong sản xuất, có khả năng ñứng vững trước những biến ñộng thị trường Những vấn ñề liên quan ñến vốn như quy mô ñầu tư, cơ cấu sử dụng, cơ cấu nguồn vốn, khả năng huy ñộng vốn … Là những yếu tố ảnh hưởng lớn ñến sự tồn tại và phát triển của bất kỳ ñơn vị kinh tế nào, và nó còn
có ý nghĩa to lớn hơn khi chăn nuôi bò sữa là một ngành chăn nuôi ñòi hỏi một lượng vốn rất lớn
Ngoài ra, khả năng huy ñộng vốn cũng có ảnh hưởng lớn ñến quá trình sản xuất kinh doanh của các ñơn vị kinh tế Việc huy ñộng vốn phụ thuộc vào khả năng và sự hiểu biết của ñơn vị kinh tế, các chính sách hỗ trợ vay vốn của nhà nước cũng như của các tổ chức tín dụng
Thứ ba: Nguồn nhân lực của hộ là yếu tố quyết ñịnh trong quá trình sản
xuất kinh doanh, ảnh hưởng trực tiếp tới phương hướng, hiệu quả và quy mô sản xuất của hộ ðặc biệt là tuổi, giới tính, số năm kinh nghiệm, năng lực quản lý, trình ñộ của chủ ñơn vị kinh tế, quyết ñịnh ñến việc tiếp thu tiến bộ kỹ thuật, khả năng chấp nhận rủi ro, mức ñộ mạnh dạn ñầu tư sản xuất kinh doanh, khả năng phát triển ñơn vị kinh tế trong thời kỳ hội nhập Vì vậy, có thể nói nguồn nhân
Trang 25lực là một trong những nhân tố ảnh hưởng tới việc phát triển của các ñơn vị chăn nuôi bò sữa
Chăn nuôi bò sữa là ngành chăn nuôi ðặc biệt lao ñộng cho chăn nuôi bò sữa phải là lao ñộng có trình ñộ kỹ thuật nhất ñịnh, ñặc biệt ở các khâu chăm sóc, vắt sữa Do ñặc tính của bò sữa nên các này có ảnh hưởng lớn, thậm chí quyết ñịnh ñến năng suất sữa
2.1.3.2 Các yếu tố khách quan
Là những yếu tố trên bình diện xã hội rộng hơn, nó tác ñộng tới hoạt ñộng sản xuất kinh doanh của hộ trong toàn ngành, thậm chí trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân và do ñó tác ñộng ñến quyết ñịnh của các ñơn vị chăn nuôi khi sử dụng
nguồn lực của mình (Giáo trình quản trị doanh nghiệp nông nghiệp)
Thứ nhất: Chính sách của Nhà Nước và của ñịa phương như chính sách về
ñất ñai, chính sách tín dụng, chính sách thuế, chính sách phát triển kinh tế xã hội, cơ chế liên kết hộ sản xuất và các cơ sở chế biến… là một trong những yếu
tố quan trọng nhất tạo ñiều kiện cho ngành chăn nuôi bò sữa ra ñời và phát triển ðặc biệt là trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay thì chính sách của nhà nước lại có vai trò quan trọng hơn hộ nào, trang trại nào, doanh nghiệp nào nắm bắt ñược các chính sách, sự nhảy cảm của thị trường thế giới thì có thể tồn tại và phát triển nhanh, còn nếu không sẽ bị ñào thải ra khỏi sân chơi này
Thứ hai: Chăn nuôi bò sữa ñơn vị sản xuất hàng hóa, trong quá trình sản
xuất kinh doanh các ñơn vị kinh tế mua ñầu vào từ thị trường tư liệu sản xuất và bán sản phẩm của mình ra thị trường sản phẩm nông nghiệp do vậy, thị trường là yếu tố có tính chất quyết ñịnh ñến sự phát triển của ngành chăn nuôi bò sữa ðối với thị trường ñầu vào khi ñó chủ ñơn vị chăn nuôi bò sữa với tư cách
là người mua, có nhu cầu về các loại tư liệu sản xuất phục vụ sản xuất kinh doanh ñơn vị của mình Tại thị trường này có nhiều yếu tố tác ñộng ñến giá cả như: Quy mô thị trường, chất lượng, tính ña dạng, phong phú của hàng hóa và dịch vụ, mức ñộ cạnh tranh của các chủ thể tham gia thị trường, các kênh tiêu
Trang 26thụ … trong thị trường này trước ñây nhà nước can thiệp nhiều nhằm hỗ trợ các ñơn vị kinh tế nhưng từ khi gia nhập kinh tế thế giới sự hỗ trợ của nhà nước vào thị trường này ngày càng phải cắt bỏ vì vậy các ñơn vị chăn nuôi bò sữa nên cân nhắc lựa chọn những ñầu vào nào? Sự kết hợp các yếu tố này ra sao? Vì nó có vai trò quyết ñịnh ñến hiệu quả của các ñơn vị chăn nuôi bò sữa và nó phụ thuộc rất lớn vào năng lực, kiến thức, sự am hiểu của người mua tức là chủ các hộ chăn nuôi bò sữa
ðối với thị trường ñầu ra trong thị trường này chủ các ñơn vị chăn nuôi bò sữa ñóng vai trò là người bán, người cung ứng khi ñó họ chụi tác ñộng ảnh hưởng của các yếu tố thị trường ñầu ra như quy mô sản phẩm, xu hướng nhu cầu, giá cả, mức ñộ canh tranh, ñộ co giãn của cầu, các chính sách của nhà nước
và áp lực từ sự hội nhập kinh tế khu vực và thế giới Khi nền nông nghiệp phát
triển theo hướng hàng hóa thì phải xuất phát từ nhu cầu thị trường tức là “sản
xuất những gì khách hàng cần”
Tuy nhiên, trong xu thế hội nhập, cơ chế cạnh tranh khốc liệt, doanh nghiệp hay hộ sản xuất kinh doanh muốn tồn tại không những chỉ ñáp ứng nhu cầu thị
trường mà còn phải chứng tỏ “mình không phải là duy nhất nhưng mình phải là
số một” tức là mình không phải là người duy nhất cung cấp sản phẩm (cùng chất
lượng) này cho thị trường mà phải là người có khả năng cạnh tranh cao và chiếm lĩnh thị trường tốt nhất
Thứ ba: Sự yếu kém của cơ sở hạ tầng sẽ cản trở sự phát triển của chăn
nuôi bò sữa trên cả 3 phương diện: sự cung ứng các yếu tố ñầu vào bị hạn chế, việc mua bán, tiêu thụ sản phẩm khó khăn
Do sữa là sản phẩm rất dễ bị hư hỏng, ñòi hỏi phải ñược tiêu thụ nhanh, ñiều này quyết ñịnh lớn bởi ñiều kiện giao thông Trong ñiều kiện giao thông thuận lợi, phương tiện vận tải phù hợp, sữa sẽ ñược thu gom, vận chuyện nhanh
và chế biến kịp thời, không ảnh hưởng tới chất lượng của sữa và giá cả ổn ñịnh Giao thông thuận lợi còn tạo ñiều kiện trong việc chủ ñộng vận chuyển, mua bán thức ăn, hạ giá thành sản phẩm
Trang 27Thứ tư: Các yếu tố về khoa học công nghệ Nhóm các yếu tố về khoa học,
kỹ thuật và công nghệ có ảnh hưởng mạnh mẽ ñến sự phát triển của các ñơn vị chăn nuôi bò sữa Khác với ngành chăn nuôi khác, ngành chăn nuôi bò sữa ñòi hỏi nghiêm ngặt quy trình chăn nuôi và áp dụng một lượng các tiến bộ của khoa học kỹ thuật và công nghệ vào sản xuất ñể tăng năng suất lao ñộng, tạo ra ñược nhiều sản phẩm hàng hóa với chất lượng cao, giá thành hạ Nhờ có tiến bộ kỹ thuật và công nghệ áp dụng vào quá trình sản xuất ñã tạo ra những thay ñổi lớn theo hướng hiệu quả hơn về trình ñộ sản xuất, tổ chức quản lý ñiều hành sản xuất kinh doanh các Hộ Chăn nuôi bò sữa
Chăm sóc nuôi dưỡng là vấn ñề quan trọng ảnh hưởng lớn ñến sức sản xuất của bò sữa, từ ñó quyết ñịnh ñến hiệu quả của ngành Chăm sóc nuôi dưỡng vừa phải ñảm bảo khai thác tốt lượng sữa của bò mẹ, vừa ñảm bảo sự phát triển bình thường của bào thai Việc chăm sóc nuôi dưỡng không giống nhau trong suốt các thời kỳ, từ sự vận ñộng cho bò tới việc phối hợp các loại thức ăn trong khẩu phần ăn cho từng giai ñoạn
Con giống là một trong những ñiều kiện tiên quyết ñể phát triển chăn nuôi
Do ñó, nó ñòi hỏi phải chọn lọc sao cho phù hợp với mục ñích phát triển sản xuất Việc chọn lọc con giống trong chăn nuôi bò sữa ngoài yêu cầu về thể lực
và các chỉ tiêu kỹ thuật khác, nuôi bò lấy sữa còn phải có chức năng sinh lý tiết sữa Với giống nhập nội, ưu thế của nó là năng suất cai nhưng tính thích ghi còn kém Với con lai ưu thế của nó có tính thích ứng cao song thời gian lai tạo lại khá dài
Thức ăn là nền tảng cho việc phát triển chăn nuôi Với bò sữa thức ăn là yếu tố cơ bản tạo nên sữa Nếu cho bò ăn không ñủ dinh dưỡng sẽ làm cho con
bò kém phát triển, khả năng sản xuất sữa bị ảnh hưởng
Trong thời kỳ hội nhập kinh tế ngày càng sâu như hiện nay của nước ta có thể nói KHKT& CN là một con giao hai lưỡi nếu ñơn vị kinh tế nào nắm bắt và
áp dụng nhanh chóng thành công các khoa học công nghệ mới thì Hộ Chăn nuôi
bò sữa ñó sẽ thành công và ngày càng phát triển nhanh chóng Nhưng ngược lại
Trang 28KHKT& CN cũng chính là yếu tố ñã làm cho nhiều ñơn vị chăn nuôi bò sữa bị loại ra khỏi cuộc chiến của thị trường
Thứ năm: nhóm các yếu tố tự nhiên Bò sữa là ñộng vật cao cấp rất mẫn
cảm với môi trường, nhất là nhiệt ñộ và ñộ ẩm Khí hậu và thời tiết ảnh hưởng tới khả năng thích nghi và khả năng sản xuất của bò sữa ðối với bò sữa khí hậu
và thời tiêt còn ảnh hưởng tới việc tiêu thụ và bảo quản sữa vào mùa hè sữa ñược tiêu thụ nhiều hơn và khó bảo quản hơn mùa ñông
2.2 Cơ sở thực tiễn
2.2.1 Kinh nghiệm phát triển chăn nuôi bò sữa ở một số nước trên thế giới
2.2.1.1 Kinh nghiệm phát triển chăn nuôi bò sữa của Israel
Israel là ñất nước có ñiều kiện thiên nhiên khắc nghiệt, ñất ñai ít (tổng diện tích Israel là 28.000km2, trong ñó một nửa là bán sơn ñịa), chỉ có mưa ở miền Bắc vào mùa ñông, miền Nam mưa rất hiếm Vì vậy, không thể chăn thả bò sữa
ở ñồng cỏ tự nhiên Tuy nhiên, nhờ áp dụng nhiều biện pháp lai tạo giống hiện ñại và quy trình chăn nuôi tiên tiến, ñược vi tính hóa khiến ngành chăn nuôi bò sữa của Israel luôn ñứng vị trí hàng ñầu thế giới Những con bò sữa của Israel cho lượng sữa rất cao, trung bình khoảng 11.000 lít/năm, cá biệt có con cho tới 19.000 lít/năm (Cục chăn nuôi 2013 Báo cáo quy hoạch phát triển chăn nuôi bò sữa ñến năm 2020, tầm nhìn 2030)
Công tác lai tạo giống và thức ăn chăn nuôi có ý nghĩa ñặc biệt quan trọng ðối với Israel, các nhà khoa học nước này ñã thành công lớn trong việc tạo ra giống bò sữa Holsstein cao sản, chống chịu ñược bệnh tật và thích nghi tốt với ñiều kiện khí hậu khắc nghiệt ở ñây Giống bò sữa Holsstein cao sản không chỉ cho năng suất sữa cao nhất thế giới mà còn cho ñộ ñạm và ñộ béo bơ rất cao Những con bò cho sữa thấp hơn 18 lít mỗi ngày ñều bị loại bỏ
Ngoài việc tạo ñược giống bò tốt, việc cung cấp thức ăn ñầy ñủ cũng là yếu
tố quan trọng giúp bò luôn cho lượng sữa cao Với Israel, ñồng cỏ hầu như không có, thức ăn phần lớn ñều dựa vào khẩu phần ăn trộn tổng hợp ñược sản xuất tại các nhà máy gần các khu chăn nuôi ðây là một hỗn hợp thức ăn ñầy ñủ
Trang 29các loại chất dinh dưỡng cần thiết cho bò như thức ăn xanh, ñạm, năng lượng, khoáng chất và vitamin theo một công thức ñã ñược các nhà dinh dưỡng tính toán rất kỹ Trong khẩu phần thức ăn, ngoài lúa mì, yến mạch và các bột ngũ cốc chiếm thành phần chính, nhiều loại phụ phẩm khác cũng ñược tận dụng tối ña ñể chế biến như: cây họ ñậu, thân cây bông, rơm lúa mì, thân cà chua, hướng dương, cám lúa, bã bia, rau quả thừa
Ngoài ra, việc làm mát cho bò bằng hệ thống làm bay hơi tự ñộng và thiết
kế chuồng trại hợp lý giúp giảm "street nhiệt" cho bò khi thời tiết có ñộ nóng,
ẩm cao là kỹ thuật ñộc ñáo của Israel
Về tổ chức chăn nuôi: ở Israel, chăn nuôi bò sữa ñược thực hiện chủ yếu ở hai mô hình hợp tác xã là Kibbutz và Moshav Kibbulz ñược coi là một ñơn vị kinh tế ñộc lập mang tính hợp tác xã, ở ñó người chăn nuôi làm việc cùng nhau, nghĩa vụ và quyền lợi ngang nhau Mỗi Kibbutz thường nuôi từ 300 con bò trở lên, mỗi năm sản xuất ra hơn 60% lượng sữa bò của Israel Moshav là một hình thức liên hiệp các hộ chăn nuôi tại một vùng nhất ñịnh, các thành viên ở ñây làm việc trong một ñơn vị ñơn lẻ Lượng sữa ở các Moshav thấp hơn do số lượng nuôi
ở ñây cũng ít hơn so với các Kibbutz Ngoài ra, còn có một số nhỏ các hộ chăn nuôi
cá thể ở các trang trại biệt lập Những con bò nuôi ở Kibbutz và Moshav có chế ñộ chăm sóc và vắt sữa ñồng ñều như nhau Chất lượng sữa tại các Kibbutz và Moshav luôn cao hơn so với nuôi tại trang trại riêng biệt Do ñó, phần lớn người chăn nuôi thường tham gia các mô hình hợp tác ñể giảm bớt chi phí và rủi ro. (Cục chăn nuôi 2013 Báo cáo quy hoạch phát triển chăn nuôi bò sữa ñến năm 2020, tầm nhìn 2030.tr48)
2.2.1.2 Kinh nghiệm phát triển chăn nuôi bò sữa của Hà Lan
Tổ chức chăn nuôi bò sữa ở Hà Lan ñược thực hiện theo mô hình nhóm và
tổ hợp tác ñể tự quản dưới sự quản lý của các công ty lớn Nhóm và tổ hợp tác
tự quản sẽ bầu ra những nhóm trưởng, tổ trưởng và những người này sẽ có trách nhiệm ghi chép số lượng sữa của từng thành viên, lấy mẫu sữa của từng thành viên ở từng buổi giao sữa, lưu giữ và phân tích khi cần thiết nhằm cải thiện chất
Trang 30lượng nguồn sữa tươi của từng thành viên tham gia và của nhóm Khi ựến kỳ hạn thanh toán tiền sữa, nhóm trưởng và tổ trưởng chủ ựộng nhận và chi trả tiền sữa cho các thành viên theo giá của công ty chi trả
Những nhóm, tổ tự quản lập ra sẽ ựược công ty hỗ trợ lắp ựặt hệ thống bồn lạnh tại chỗ giúp nâng cao chất lượng vi sinh của sữa, nhờ ựó giá thu mua sữa sẽ cao hơn so với trước ựây Nhóm, tổ tự quản tăng cường kết nối các công ty cung cấp thức ăn chăn nuôi bò sữa nhằm giúp cho nông dân mua ựược thức ăn cho bò sữa trực tiếp từ nhà máy với giá hợp lý do không phải thông qua trung gian ựại
lý các cấp Ngoài ra, công ty còn hỗ trợ nông dân kiểm tra chất lượng thức ăn chăn nuôi của từng lô hàng nhằm ựảm bảo nguồn sữa tươi nguyên liệu ựạt chất lượng như yêu cầu. (Cục chăn nuôi 2013 Báo cáo quy hoạch phát triển chăn nuôi bò sữa ựến năm 2020, tầm nhìn 2030.tr49)
Tăng cường áp dụng mô hình ỘThực hành chăn nuôi bò sữa tốtỢ, cùng hệ thống kiểm soát và ựảm bảo chất lượng sữa tươi ựược thiết lập, với những công
cụ kiểm soát chặt chẽ, xuyên suốt trong chuỗi thu mua sữa (từ trang trại ựến nhà máy) ựã giúp người nông dân ngày càng nâng cao năng suất, tăng cường khả năng tự kiểm soát và sản xuất ra sữa tươi an toàn, chất lượng cao
2.2.1.3 Kinh nghiệm phát triển chăn nuôi bò sữa của đài loan
- Chắnh sách hỗ trợ: Chắnh phủ lập ủy hội nông nghiệp, tổng hợp chắnh sách nuôi bò và nghiên cứu phát triển kỹ thuật Các huyện lập Cục nông nghiệp
hỗ trợ ngành bò sữa Trong hệ thống nghiên cứu phát triển ủy hội nông nghiệp, thiết lập Sở thực nghiệm súc sản và chi nhánh phụ trách nghiên cứu kỹ thuật nuôi bò và kỹ thuật quảng bá Ngoài ra nông hộ chăn nuôi, các chuyên gia hoặc nhà máy tổ chức các ựoàn thể ngành nghề làm cầu nối giữa Chắnh phủ và ngành sản xuất như Hiệp hội ngành sữa, Hiệp hội nông hộ chăn nuôi lấy sữa, Công hội sản phẩm sữa hỗ trợ phát triển ngành sữa
Chắnh phủ thường xuyên tổ chức huấn luyện kỹ thuật có liên quan, nâng cao trình ựộ sản xuất kinh doanh Thực thi trợ cấp cho nuôi bò sữa, cho hộ chăn nuôi vay vốn lãi suất thấp ựể phát triển ngành sữa
Trang 31- Chuồng trại: chuồng bán chăn thả Sân chuồng rộng rãi, thoải mái, cao ráo, mát mẻ ðể giảm nóng bức, trong chuồng ñược lắp quạt gió, máy phun sương Thiết kế khử uế trong chuồng bò như máy tự ñộng cào phân, rửa sạch phân bò, bảo vệ môi trường chỗ bò nằm hoặc dùng mạt cưa làm ñệm chỗ nằm
- Thức ăn: Thức ăn thô xanh chủ yếu là cỏ pangola, cỏ voi, trữ bắp tươi Nhập khẩu bổ sung: cỏ mục túc (alfalfa), cỏ bermuda… và phụ phẩm Thức ăn ñậm ñặc: Nhà máy thức ăn cung cấp thức ăn phối hợp ðem nguyên liệu thô, thức ăn và thức ăn ñậm ñặc qua máy ñiều chế khẩu phần ngày (TMR)
- Chia ñàn quản lý nuôi, ñảm bảo bò tiết sữa, bò cạn sữa, bò cái tơ có ñủ dinh dưỡng thích hợp, tránh quá dư hoặc không ñủ dinh dưỡng, nuôi bò ñực con thành bò giống hoặc bò thịt
- Hiện ñại hóa trong chăn nuôi: vi tính hóa, tự ñộng hóa như hệ thống vi tính quản lý bò, tự ñộng vắt sữa, hệ thống xử lý nước thải qua 3 giai ñoạn, máy cắt cỏ voi tự ñộng và máy cắt ñoạn cỏ Bermuda
- Vắt sữa và thu gom sữa: Hình thức tập trung dùng máy vắt sữa, tập trung chứa sữa vào bồn, mỗi ngày nhà máy ñến các hộ thu sữa Quản lý phẩm chất sữa tươi do hộ chăn nuôi tự quản và kiểm phẩm của nhà máy, hộ chăn nuôi không ñược có tồn dư thuốc trong sữa
- Tiêu thụ sản phẩm sữa bò: Chính phủ công bố biện pháp tính giá sữa tươi
và nghiệm thu Tiêu chuẩn tính giá là: thành phần sữa, số tế bào và số khuẩn sống Hộ chăn nuôi có sữa tươi ký khế ước tiêu thụ sản phẩm với nhà máy, thu mua ñúng giá Hiện có 25 nhà máy sữa, trong ñó 3 nhà máy lớn, khế ước lượng thu mua chiếm trên 80% lượng sữa. (Cục chăn nuôi 2013 Báo cáo quy hoạch phát triển chăn nuôi bò sữa ñến năm 2020, tầm nhìn 2030.tr49)
2.2.1.4 Kinh nghiệm phát triển chăn nuôi bò sữa của Thái Lan
Liên kết nhau ñể cùng phát triển: các chủ trang trại ở Thái Lan thường nuôi
bò sữa với số lượng lớn Họ liên kết với nhau thành lập HTX bò sữa Xã viên là nông dân nuôi bò sữa, tự nguyện tham gia HTX làm dịch vụ cung cấp thức ăn,
Trang 32vay vốn, có cán bộ kỹ thuật tư vấn và hướng dẫn kỹ thuật xây dựng chuồng trại, chăm sóc bò sữa HTX tổ chức thu mua toàn bộ sữa bò của nông dân ngang giá thị trường, cung cấp cho người tiêu dùng trong nước và xuất khẩu Giá thức ăn cho bò sữa ở Thái Lan thấp hơn so với Việt Nam, trong khi giá mua sữa lại cao hơn, tính ra bán 1 kg sữa nông dân mua ñược hơn 2 kg thức ăn tinh (Cục chăn nuôi 2013 Báo cáo quy hoạch phát triển chăn nuôi bò sữa ñến năm 2020, tầm nhìn 2030.tr50)
Nông dân nuôi bò sữa Thái Lan còn ñược vay vốn ưu ñãi từ 10 ñến 15 năm, ñược hỗ trợ kỹ thuật Do chi phí ñầu vào thấp, ñầu ra sản phẩm ñược bao tiêu giá hợp lý nên việc chăn nuôi ñạt hiệu quả cao
Tổ chức, quản lý và kỹ thuật tốt ñem lại hiệu quả cao: Hầu hết quỹ ñất các trang trại bò sữa ở Thái Lan rất lớn, không thiếu ñất trồng cỏ Trang trại ñược xây dựng khá hiện ñại, thoáng mát và thuận tiện cho việc chăm sóc Mỗi trại dành khoảng ñất vừa phải xây dựng chuồng (cho bò ăn uống, nghỉ ngơi), phần lớn ñất còn lại trồng cỏ, có cả nơi ñể bò ñi dạo Quy trình chăm sóc, phòng trị bệnh, thời gian cho bò nghỉ ngơi ăn uống… ñều ñược cán bộ thú y trực tiếp hướng dẫn và người chăn nuôi thực hiện khá nghiêm túc
Theo kinh nghiệm của các chủ trang trại Thái Lan, cần phải cho bò ăn ñầy
ñủ các chất dinh dưỡng cần thiết, không nên nuôi nhốt một chỗ ñể bò ñược ñi lại thoải mái, không bị tê chân, hư móng, giúp tăng sức ñề kháng và kích thích các tuyến sữa hoạt ñộng Hầu hết ñều sử dụng máy vắt sữa, không vắt sữa bằng tay, thiết bị bảo quản sữa ñầy ñủ và hiện ñại, nhờ ñó giúp giảm nhiều chi phí, bảo ñảm chất lượng sữa Ngoài thức ăn tinh và cỏ, các trang trại còn tự chế biến thức
ăn tổng hợp, xây dựng kho ñể dự trữ, ñảm bảo thức ăn ñầy ñủ chất dinh dưỡng trong thời gian dài Vì vậy ñàn bò khỏe mạnh, sản lượng sữa ñạt cao, bình quân 20- 30 lít sữa/ con/ ngày. (Cục chăn nuôi 2013 Báo cáo quy hoạch phát triển chăn nuôi
bò sữa ñến năm 2020, tầm nhìn 2030.tr50)
Trang 332.2.2 Kinh nghiệm phát triển chăn nuôi bò sữa ở Việt Nam
2.2.2.1 Quá trình phát triển chăn nuôi bò sữa ở Việt Nam
Chăn nuôi bò sữa ở Việt Nam có lịch sử phát triển trên 50 năm, nhưng bò sữa thực sự phát triển nhanh từ năm 2001 sau khi có Quyết ựịnh số 167/2001/Qđ-TTg ngày 26/10/2001 của Thủ tướng Chắnh phủ về một số biện pháp và chắnh sách phát triển bò sữa Việt Nam giai ựoạn 2001-2010 Tổng ựàn
bò sữa của nước ta ựã tăng từ 41 nghìn con/năm 2001 lên 186.39 nghìn con năm
2013 và tương tự tổng sản lượng sữa tươi sản xuất hàng năm tăng trên 7 lần từ
64 ngàn tấn/năm 2001 lên trên 456.39 ngàn tấn/năm 2013 Năm 2013 chăn nuôi
bò sữa Việt Nam có nhiều thuận lợi và gặt hái nhiều thành quả tốt ựẹp, chăn nuôi bò sữa thực sự có hiệu quả kinh tế so với các vật nuôi khác (Cục chăn nuôi
2014 Chăn nuôi bò sữa Việt Nam.tr50)
Phát triển ựàn bò sữa của nước ta phát triển trên tất cả các vùng sinh thái của Việt Nam Tuy nhiên sự phân bố khác nhau về số lượng ựã thể hiện sự phát triển của bò theo vùng sinh thái và lợi thế của từng vùng đàn bò sữa Việt Nam tập trung chủ yếu tại vùng đông Nam Bộ 95,086 ngàn con, chiếm trên 51,02% tổng ựàn bò sữa cả nước, trong ựó thành phố HCM là nơi có ựàn bò sữa nhiều nhất Việt Nam và chiếm hơn 47% tổng ựàn bò sữa cả nước Tốc ựộ tăng trưởng
về tổng sản lượng sữa tươi sản xuất trong nước trong thời gian 10 năm qua trung bình trên 30% năm, tốc ựộ tăng sản lượng sữa cao hơn tốc ựộ tăng ựàn bò sữa cho thấy năng xuất sữa và chất lượng giống ựược cải thiện (Cục chăn nuôi 2014 Chăn nuôi bò sữa Việt Nam.tr50)
Nhu cầu về sữa tươi sản xuất trong nước tăng cao, ựây là cơ hội rất tốt ựể phát triển nhanh hơn ựàn bò sữa ựáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao của
xã hội Giá thu mua sữa bò tươi của các công ty sữa trên phạm vi cả nước giao ựộng từ 13.000-13.500 ựồng/lắt ựang rất có lợi và khuyến khắch người chăn nuôi ựầu tư phát triển bò sữa Các công ty như Vinamilk, Công ty sữa quốc tế-IDP Hà Nội, Công ty sữa tương lai Tuyên Quang, Công ty CP sữa Lâm đồng, Công sữa
Trang 34TH Milk Nghệ An …ñang triển khai chương trình phát triển vùng nguyên liệu
và mở rộng cơ sở chế biến sữa góp phần ñưa ngành chăn nuôi bò sữa và chế biến sữa của Việt Nam chuyển sang giai ñoạn mới
Chăn nuôi bò sữa cữa Viữt Nam chữ yữu là chăn nuôi bò sữa nông hữ quy
mô nhữ năng xuữt thữp, tuy nhiên chăn nuôi bò sữa nông hữ thữc sữ có hiữu quữ kinh tữ và góp phữn năng cao thu nhữp cữi thiữn đữi sững cho nông dân Kữt quữ điữu tra cữa Cữc Chăn nuôi vữ chăn nuôi bò sữa nông hữ cho thữy:
Năm 2011 ñàn bò sữa ñạt gần 142,7 nghìn con tăng 10,98% so với năm
2010 Sản lượng sữa tươi năm 2011 ñạt 345,44 nghìn tấn tăng 12,65% so với cùng kỳ năm 2010; năm 2012 ñàn bò sữa ñạt 166,99 ngàn con tăng 17,02% so với cùng kỳ năm 2011 và tăng 29,9 % so với năm 2010; sản lượng sữa ñạt 381,74 ngàn tấn tăng 10,74% so với cùng kỳ năm 2011 và tăng 24,5 % so vói năm 2010 Năm 2013 ñàn bò sữa ñạt 186 ngàn con, tăng 11,62 % so với cùng
kỳ năm trước (Cục chăn nuôi 2014 Chăn nuôi bò sữa Việt Nam.tr50)
Theo số liệu thống kê sơ bộ ñến 01/4/2014 ñàn bò sữa ñạt 200,4 ngàn con tăng 14% so với năm 2013
Hiữn nay, cữ nữữc đã có trên 20.000 hữ chăn nuôi bò sữa, trung bình 5,3 con/hữ, trong đó phía Nam là 12.626 hữ, trung bình 6,3 con/hữ; phía Bữc 7.013
hữ trung bình 3,7 con/hữ Có 384 hữ gia đình và công ty chăn nuôi quy mô đàn
tữ 20 con trữ lên (chiữm 1,95%) Quy mô bình quân đàn bò sữa trong nông hữ ữ Thái Lan là 17 con/hữ Tữi Indonesia quy mô đàn bình quân 3 con/hữ Xu hữững chăn nuôi bò sữa hiữn nay cữa ta quy mô đàn dữữi 5 con đang giữm dữn, quy
mô tữ 5-10 con trữ lên đang tăng (Cục chăn nuôi 2014 Chăn nuôi bò sữa Việt Nam.tr50)
Chất lượng ñàn bò sữa ngày càng ñược cải thiện do quá trình chọn lọc và cải tiến quy trình nuôi dưỡng Năng suất sữa ở bò lai từ 3,25 tấn/chu kỳ năm
2001 lên 4,0 tấn/chu kỳ năm 2010 và 4,28 tấn/chu kỳ năm 2013; ở bò thuần HF
Trang 35từ 4,26 tấn/chu kỳ năm 2001 lên 5,57 tấn/chu kỳ năm 2010 và 5,60 tấn/chu kỳ năm 2013, năng suất sữa bò trung bình cả nước là 5,186 tấn/chu kỳ năm 2013
So sánh với năng suất sữa các nước trong khu vực: Thái Lan 3,20 tấn/chu kỳ; Indonesia 3,10 tấn/chu kỳ; Trung Quốc 3,41 tấn/chu kỳ; đài Loan 7,16 tấn/chu kỳ Năng suất bò sữa Việt Nam cao hơn các nước trong khu vực đông Nam Á
Về thị trường tiêu thụ sữa ở Việt Nam hiện nay, do giá sữa ngoại cao nên việc sử dụng sữa tươi sản xuất trong nước ựang ựược nhiều người ưa chuộng do giá rẻ hơn và chất lượng tốt ựảm bảo an toàn Trong mười năm gần ựây mức tiêu dùng sữa và các sản phẩm sữa của người Việt Nam gia tăng nhanh chóng do thu nhập và ựời sống ngày càng ựược nâng cao Mặc dù vậy, sản lượng sữa tươi sản xuất trong nước còn thấp chưa ựáp ứng ựược nhu cầu tiêu dùng, bình quân trên ựầu người hiện nay chỉ khoảng 5,07 kg và ựáp ứng khoảng trên 28% tổng lượng sữa tiêu dùng hàng năm
Trang 36Bảng 2.1 Tổng ựàn bò, số lượng sữa cả nước và một số tỉnh có nhiêu bò sữa của Việt Nam 2005 Ờ 2012
Nguồn: Cục chăn nuôi 2014
2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2006-2011 2011-2013 Tổng đàn bò 104.9 113.6 101.5 107.6 17.5 128.5 144.8 167.0 4.14 14.00 Sản lượng sữa hàng hóa 97,58 215,87 234,19 256,28 278,19 306,56 45,45 81,74 9.18 11.59
Số lượng bò sữa phân theo vùng
- đồng Bằng Sông Hồng 12.4 11.3 9.7 6.2 8.6 10.8 13.5 15.5 -2.73 19.90
- Trung du miền núi phắa Bắc 10.8 9.0 9.4 11.4 8.7 8.8 10.5 13.2 -4.01 22.25
- Duyên hải Miền Trung 6.8 4.8 2.9 1.5 2.0 9.9 18.5 28.8 7.80 70.70
Trang 37Biểu ñồ 2.1 Số lượng bò sữa giai ñoạn 1999– 2013
Công tác giống bò sữa của nước ta trước năm 2001 chưa thực sự ñược chú trọng, nhưng hiện nay công tác giống ñã ñược chú trọng, bước ñầu xây dựng ñàn hạt nhân ñể sản xuất con giống bò sữa chất lượng cao cung ứng cho các cơ sở chăn nuôi bò sữa: Công ty Giống bò sữa Mộc Châu, Công ty Giống bò sữa Lâm ðồng, Trung tâm nghiên cứu bò và ñồng cỏ Ba Vì, Trung tâm nghiên cứu và huấn luyện chăn nuôi gia súc lớn, Công ty giống bò sữa thành phố Hồ Chí Minh
và một số Công ty giống bò sữa khác Ngoài ra các dự án, các công ty ñã nhập
bò và tinh bò năng xuất, chất lượng cao từ Australia, Newzealand, Mỹ, Israel
và Thái Lan… có năng suất sữa từ 15-20kg/ngày ñể cải thiện năng xuất và chất lượng giống
Trước năm 1990, Việt Nam chỉ có một số ít nhà máy chế biến sữa do nhà nước quản lí Từ năm 1990-2005 cùng với sự tăng trưởng ñàn bò sữa, công nghiệp chế biến sữa ñã ñược ñầu tư cả về số lượng nhà máy và công nghệ hiện ñại Tính ñến năm 2005 ñã có 8 Công ty ñầu tư vào ngành sữa như Nestle; Dutch Lady; Nuti Food; Lothamilk; Vixumilk; F&N; Hanoimilk; Bình ðịnh, với tổng cộng 17 nhà máy chế biến sữa Từ năm 2006 ñến 2007 có thêm một số công ty mới như công ty sữa Elovi (Thái Nguyên), Quốc tế (Hà Tây cũ), Việt
Trang 38Mỹ (Hưng Yên), Milas (Thanh Hoá), Nghệ AnẦ nâng tổng số lên 22 nhà máy chế biến sữa trên cả nước Trong số ựó, công ty cổ phần sữa Việt nam Vinamilk
là lớn nhất với 9 nhà máy với tổng công suất quy ra sữa tươi trên 1,2 tỷ lắt/năm (Bảng 2.2) Năm 2007 công ty Vinamilk thu mua 114 ngàn tấn, Dutch Lady 38 ngàn tấn, Mộc Châu 10 ngàn tấn trong tổng số 234,4 ngàn tấn sữa tươi sản xuất trong nước (Cục chăn nuôi 2014 Chăn nuôi bò sữa Việt Nam.tr50)
Bảng 2.2 Các công ty lớn tham gia vào phát triển ngành sữa Việt Nam
1 Cổ phần sữa Việt Nam
Vinamilk
184 - 186 - 188 Nguyễn đình Chiểu, Q.3,
TP HCM
2 Sữa Quốc tế IDP Số 15, đường Tây Hồ, Phường Quảng
An, Quận Tây Hồ, Hà Nội
3 Sữa tương lai Việt Nam (Future
milk)
Tân Thịnh, Phúc Ứng, Sơn Dương, Tuyên Quang
4 Sữa Hà Nội- Hanoimilk Km 9 ựường Bắc Thăng Long Nội Bài,
Quang Minh, Mê Linh, Hà Nội
7 Trung tâm NC và phát triển
chăn nuôi bò tỉnh Tuyên
Quang
đường Nguyễn Văn Cừ-phường Minh Xuân-TX Tuyên Quang-tỉnh Tuyên Quang
8 Giống bò sữa Mộc Châu Thị trấn Thảo Nguyên, huyện Mộc Châu,
Trang 39Bảng 2.3 Thống kê số lượng và năng suất sản xuất các nhà máy sản xuất sữa ở
Quyết ñịnh số 21/2001/Qð-TTg ngày 22 tháng 2 năm 2001 của Thủ tướng Chính phủ về “Chiến lược quốc gia về dinh dưỡng giai ñoạn 2001 - 2010” trong ñó có nêu mục tiêu giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ em và bà mẹ Tỷ lệ suy dinh dưỡng cân nặng theo tuổi ở trẻ em dưới 5 tuổi giảm còn dưới 25% vào năm
2005 và dưới 20% vào năm 2010 Tỷ lệ suy dinh dưỡng chiều cao theo tuổi ở trẻ
em dưới 5 tuổi giảm mỗi năm 1,5% Tỷ lệ trẻ sơ sinh cân nặng dưới 2500g giảm còn 7% vào năm 2005 và 6% vào năm 2010
Trang 40Quyết ñịnh 167/2001/Qð/TTg ngày 26 tháng 10 năm 2001 của Thủ tướng Chính phủ ban hành về một số biện pháp và chính sách phát triển chăn nuôi bò sữa giai ñoạn 2001-2010 Phát triển chăn nuôi bò sữa nhằm ñáp ứng nhu cầu tiêu dùng sữa trong nước, từng bước thay thế sữa nhập khẩu, tạo việc làm, tăng thu nhập cho nông dân, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn
Quyết ñịnh số 36/2002/Qð-TTg ngày 13 tháng 3 năm 2002 của Thủ tướng Chính phủ về việc bổ sung Quyết ñịnh số 167/2001/Qð-TTg ngày 26/10/2001 về việc một số biện pháp và chính sách phát triển chăn nuôi bò sữa trong giai ñoạn 2001-2010 Các tỉnh có ñủ ñiều kiện chăn nuôi bò sữa có hiệu quả thì ñược hưởng các chính sách quy ñịnh tại Quyết ñịnh số 167/2001/Qð-TTg
Nghị ñịnh 56/2005/Nð-CP ngày 26 tháng 04 năm 2005 về quy ñịnh công tác khuyến nông, khuyến ngư, trong ñó có bồi dưỡng tập huấn, truyền nghề cho người sản xuất, tham quan khảo sát học tập ở trong và ngoài nước; ñược tư vấn
hỗ trợ chính sách, pháp luật về ñất ñai, thị trường, khoa học công nghệ, tư vấn
hỗ trợ tìm kiếm mặt bằng sản xuất, ñào tạo lao ñộng, huy ñộng vốn
Quyết ñịnh số 149/2007/Qð-TTg ngày 10 tháng 9 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia Vệ sinh an toàn thực phẩm giai ñoạn 2006-2010 trong ñó nêu ra các chương trình dự án xây dựng và ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP), các tiêu chuẩn về VSATTP, thực hiện việc kiểm nghiệm, giám sát
và quản lý chất lượng VSATTP, ñảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm trong sản xuất, sơ chế và bảo quản, chế biến nông sản, thực phẩm, bảo ñảm về VSATTP phù hợp các tiêu chuẩn tiên tiến của khu vực và thế giới
Quyết ñịnh 106/2007/Qð-BTC ngày 20 tháng 12 năm 2007 về việc ban hành Biểu thuế xuất khẩu, Biểu thuế nhập khẩu ưu ñãi cho mặt hàng sữa và các sản phẩm từ sữa có mức thuế nhập khẩu từ 10-20%
Quyết ñịnh số 10/2008/Qð-TTg ngày 16 tháng 01 năm 2008 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược phát triển chăn nuôi ñến năm 2020