Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở Chi nhánh Công ty Dược phẩm TW2

58 392 0
Một số biện pháp nhằm nâng  cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở Chi nhánh Công ty Dược phẩm TW2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở Chi nhánh Công ty Dược phẩm TW2

LỜI NĨI ĐẦU Trong mơi trường cạnh tranh gay gắt của cơ chế thị trường ngày nay, mọi doanh nghiệp đều gặp những khó khăn, thuận lợi nhất định. Vì vậy bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng phải xây dựng cho mình mục tiêu hoạt động kinh doanh. Đó là mục tiêu tối đa hố lợi nhuận và ngày càng nâng cao hơn nữa hiệu quả sản xuất kinh doanh. Để có thể đạt được mục tiêu này họ phải vận dụng, phải khai thác triệt để các cách thức, các phương pháp sản xuất kinh doanh kể cả các thủ đoạn để chiếm lĩnh thị trường, hạ chi phí sản xuất, quay vòng vốn nhanh . . . dĩ nhiên chỉ trong khn khổ pháp luật hiện hành cho phép. Có thể nói việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh khơng chỉ có ý nghĩa đối với bản thân doanh nghiệp mà còn đối với xã hội. Hiện nay thị trường dược phẩm Việt Nam đã và đang trở thành thị trường rất sơi động và phong phú, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu khám chữa bệnh của nhân dân. Số lượng mặt hàng sản xuất trong nước tăng nhanh đến nay đã có hơn 8000 loại thuốc được cấp số đăng ký, số lượng các cơng ty dược tăng lên nhanh chóng. Năm 1997 tồn quốc chỉ có 334 cơng ty dược nhưng đến năm 2004 đã là 835 cơng ty. Đi kèm với sự phát triển của thị trường dược phẩm là sự cạnh tranh khốc liệt giữa các cơng ty dược nước ngồi với các cơng ty dược trong nước và giữa các cơng ty dược trong nước với nhau. Khơng còn sự bao cấp của nhà nước, để tồn tại và phát triển các doanh nghiệp dược Việt nam buộc phải nghiên cứu, áp dụng sáng tạo các chiến lược sản xuất kinh doanh trong điều kiện thực tế của mỗi đơn vị. Các doanh nghiệp dược vừa phải đảm bảo nhiệm vụ chính trị là cung ứng thuốc phục vụ cơng tác chữa bệnh cho nhân dân vừa phải thực hiện tơt mục tiêu kinh doanh có lãi. Vì vậy các doanh nghiệp đã kinh doanh như thế nào để tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường và trong sự phát triển của thị trường dược phẩm là vấn đề cần phải nghiên cứu và đưa ra những phương hướng, biện pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Từ những thực tế trên em lựa chọn đề tài: “Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Chi nhánh Cơng ty Dược phẩm TW2” Đề tài nhằm 3 mục tiêu là: 1. tả thực trạng, phân tích đánh giá các chỉ tiêu kinh tế của chi nhánh cơng ty dược phẩm TW2. 2. Từ kết quả nghiên cứu trên phân tích đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của chi nhánh. Tìm ra điểm yếu, điểm mạnh, khó khăn, thách thức, những mặt tồn tại. 3. Đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của chi nhánh cơng ty dược phẩm TW2. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN PHẦN MỘT: TỔNG QUAN I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH 1. Hiệu quả sản xuất kinh doanh 1.1. Khái niệm 1.1.1. Quan điểm cơ bản về hiệu quả kinh tế Khi đề cập đến vấn đề hiệu quả có thể đứng trên góc độ khác nhau để xem xét. Nếu hiểu theo mục đích cuối cùng thì hiệu quả kinh tế là hiệu số giữa kết quả thu về và chi phí bỏ ra để đạt được nó. Trên góc độ này mà xem xét thì phạm trù hiệu quả có thể đồng nhất. Hiệu quả sản xuất kinh doanh cao hay thấp là phụ thuộc vào trình độ tổ chức sản xuất và tổ chức quản lý trong các doanh nghiệp. Nếu đứng trên góc độ từng yếu tố riêng lẻ để xem xét hiệu quả là thể hiện trình độ và khả năng sử dụng các yếu tố đó trong q trình sản xuất kinh doanh. Cũng giống như một số chỉ tiêu khác, hiệu quảmột chỉ tiêu chất lượng tổng hợp phản ánh trình độ lợi dụng các yếu tố trong q trình sản xuất kinh doanh, đồng thời là một phạm trù sản xuất kích thích gắn liền với sản xuất hàng hố. Sản xuất hàng hố có phát triển hay khơng là nhờ đạt hiệu quả cao hay thấp. Biểu hiện của hiệu quả là lợi ích mà thước đo cơ bản của lợi ích là “tiền”. Vấn đề cơ bản trong lĩnh vực quản lý là phải biết kết hợp hài hồ giữa lợi ích trước mắt và lợi ích lâu dài, giữa lợi ích địa phương và lợi ích trung ương, giữa lợi ích cá nhân và lợi ích tập thể. Hiệu quả sản xuất kinh doanh vừa một phạm trù cụ thể, vừa một phạm trù trừu tượng. Nếu là phạm trù cụ thể thì trong cơng tác quản lý phải định lượng thành các chỉ tiêu, con số để tính tốn so sánh. Nếu là phạm trù trừu tượng phải được định lượng thành các chỉ tiêu con số để tính tốn, so sánh. Nếu phạm trù trừu tượng phải được định tính thành mức độ quan trọng hoặc vai trò của nó trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh. Có thể nói rằng phạm trù hiệu quả kiến thức thường trực của mọi cán bộ quản lý, được ứng dụng rộng rãi vào mọi THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN khâu, mọi bộ phận trong q trình sản xuất kinh doanh. Trong thực tế, hiệu quả sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp đạt được trong các trường hợp sau. - Kết quả tăng, chi phí giảm. - Kết quả tăng, chi phí tăng, nhưng tốc độ tăng của chi phí chậm hơn tốc độ tăng của sản xuất kinh doanh. Thơng thường thì mục tiêu tồn tại của doanh nghiệp trong điều kiện tối thiểu nhất là các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong điều kiện tối thiểu nhất là các doanh nghiệp phải tạo ra thu nhập về tiêu thụ hàng hoấ để bù đắp chi phí đã đưa ra để sản xuất hàng hố đó. Còn mục tiêu phát triển của doanh nghiệp đòi hỏi q trình sản xuất kinh doanh vừa đảm bảo bù đắp chi phí đã bỏ ra vừa có tích luỹ để tiếp tục q trình tái sản xuất mở rộng. Sự phát triển tất yếu đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải phấn đấu nâng cao hiệu quả sản xuất. Đây là mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp. 1.1.2. Khái niệm hiệu quả kinh tế (hiệu quả sản xuất kinh doanh) Từ trước tới nay, các nhà kinh tế đã đưa ra nhiều khái niệm khác nhau về hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp: - Hiệu quả sản xuất kinh doanh là mức độ hữu ích của sản phẩm sản xuất ra tức là giá trị sử dụng của nó (hoặc là doanh thu và lợi nhuận thu được sau q trình kinh doanh) quan điểm này lẫn lộn giữa hiệu quả mục tiêu kinh doanh. - Hiệu quả sản xuất kinh doanh là sự tăng trưởng kinh tế phản ánh qua nhịp độ tăng của các chỉ tiêu kinh tế. Cách hiểu này là phiến diện, chỉ đứng trên mức độ biến động theo thời gian. - Hiệu quả sản xuất kinh doanh là mức độ tiết kiệm chi phí và tăng kết quả. Đây là biểu hiện của bản chất chứ khơng phải là khái niệm về hiệu quả kinh tế. - Hiệu quả sản xuất kinh doanh đưa được ra đều chỉ mối liên hệ giữa kết quả đạt đượcchi phí đầu vào những khía cạnh khác nhau. Song ta chỉ có thể khái qt hiệu quả sản xuất kinh doanh như sau: THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Hiệu quả sản xuất kinh doanhmột phạm trù kinh tế phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực như lao động, vốn, máy móc thiết bị, ngun vật liệu. . . để đạt được các mục tiêu kinh doanhdoanh nghiệp đã xác định”. 1.2. Bản chất của hiệu quả kinh tế Bản chất hiệu quả sản xuất kinh doanh chính là hiệu quả lao động xã hội, được xác định thơng qua mối tương quan giữa kết quả hữu ích cuối cùng thu được và lượng hao phí lao động xã hội. Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp phải được xem xét một cách tồn diện cả về khơng gian và thời gian trong mối liên hệ hiệu quả chung của tồn bộ nền kinh tế quốc dân. Hiệu quả bao gồm hiệu quả sản xuấthiệu quả xã hội. Về mặt thời gian, hiệu quả doanh nghiệp đạt được trong từng giai đoạn, từng thời kỳ tiếp theo. Điều đó đòi hỏi bản thân các doanh nghiệp khơng lợi ích trước mắt qn đi lợi ích lâu dài. Trong thực tế, nhiều doanh nghiệp đã đạt kết quả cao khi khai thác sử dụng tài ngun thiên nhiên, mơi trường và cả người lao động trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, các doanh nghiệp này lại vi phạm pháp luật như trốn thuế, nhập những hàng cấm mà nhà nước khơng cho phép. . . làm ảnh hưởng đến lợi ích lâu dài của xã hội. Một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển, doanh nghiệp đó khơng thể coi tăng thu giảm chi một việc làm có hiệu quả. Nếu doanh nghiệp đó cắt giảm chi tiêu một cách tuỳ tiện, thiếu cân nhắc trong việc cải tạo mơi trường tự nhiên, đổi mới kỹ thuật, nâng cao trình độ người lao động. Mặt khác doanh nghiệp đó cũng khơng thể coi là hoạt động có hiệu quả lâu dài được khi phá bỏ hợp đồng với một khách hàng tín nhiệm để chạy theo một hợp đồng khác mang lại lợi nhuận hơn nhưng lại khơng ổn định. Hiệu quả sản xuất kinh doanh có thể coi là đạt được một cách tồn diện khi tồn bộ hoạt động của các bộ phận mang lại hiệu quả khơng ảnh hưởng đến hiệu quả chung. Nói cách khác, trong tồn bộ nền kinh tế quốc dân hiệu quả cao mà các doanh nghiệp đạt được sẽ là chưa đủ, hiệu quả đó cần phải tác động đến xã hội mang lại lợi ích đúng đắn cho xã hội. Đây chính là nét đặc trưng riêng thể hiện tính ưu việt của nền kinh tế thị trường. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 2. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh 2.1. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp là khơng ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh vì mục đích kinh doanh của các doanh nghiệp ln là tìm kiếm lợi nhuận để bù đắp chi phí sản xuất, tránh những rủi ro gặp phải và để tồn tại phát triển. Nếu khơng lợi nhuận doanh nghiệp khơng thể trả cơng cho người lao động, duy trì việc làm lâu dài cũng khơng thể cung cấp hàng hố lâu dài cho khách hàng và cộng đồng. Đồng thời xu thế nền kinh tế của các nước hiện đại là mở cửa và hội nhập, các doanh nghiệp xuất hiện ngày càng nhiều, nhận thức nhu cầu ngày càng cao và đa dạng. Điều này buộc các doanh nghiệp muốn tồn tại phải khơng ngừng mở rộng sản xuất kinh doanh, cải tiến sản phẩm và dịch vụ, cung cấp ngày càng phong phú đa dạng. Như vậy các doanh nghiệp phải nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh vì những lí do sau: - Trong điều kiện kinh tế thị trường, mơi trường cạnh tranh gay gắt thì nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là điều kiện tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh có thể làm tăng khả năng cạnh tranh đứng vững của doanh nghiệp trên thị trường. Hiệu quả sản xuất kinh doanh càng cao doanh nghiệp càng có khả năng mở rộng vốn kinh doanh, đầu tư mua sắm thiết bị máy móc hiện đại, tăng phạm vi quy mơ kinh doanh bằng đồng vốn của mình, thực hiện văn minh thương nghiệp. Ngược lại nếu một doanh nghiệp khơng biết nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh thì tới lúc nào đó doanh nghiệp sẽ bị đào thải trước quy luật cạnh tranh của thị trường. - Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh góp phần giải quyết mối quan hệ tập thể, nhà nước và người lao động. Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh làm lợi thu được sau q trình sản xuất kinh doanh tăng, quỹ phúc lợi tập thể được nâng lên đời sống người lao động từng bứơc được cải thiện, nghĩa vụ nộp thuế cho ngân sách nhà nước tăng. - Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanhmột u cầu của quy luật tiết kiệm. Hiệu quả sản xuất kinh doanh và quy luật tiết kiệm có mối quan hệ mật thiết với nhau, đó là hai mặt của một vấn đề. Thực hiện tiết kiệm là một biện THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN pháp để có hiệu quả sản xuất kinh doanh cao. Ngược lại, việc đạt hiệu quả sản xuất kinh doanh cao chứng minh doanh nghiệp đã thực hiện được ngun tắc tiết kiệm bởi vì hiệu quả sản xuất kinh doanhmột chỉ tiêu so sánh biểu hiện mức độ chi phí trong một đơn vị, kết quả hữu ích trong một thời kỳ. Một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hiệu quả thì số chi phí bỏ ra sẽ ít hơn so với doanh nghiệp sản xuất khơng hiệu quả. Do vậy, muốn tiết kiệm tối đa chi phí sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhất thiết phải nâng cao được hiệu quả sản xuất kinh doanh. Tóm lại, hiệu quả sản xuất kinh doanh được coi như là một trong những cơng cụ để các nhà quản trị thực hiện chức năng của mình. Việc xem xét và tính tốn hiệu quả sản xuất kinh doanh khơng những cho biết việc sản xuất đạt được trình độ nào mà còn cho phép các nhà quản trị phân tích và tìm ra các nhân tố để đưa ra các biện pháp thích hợp trên cả hai phương tiện: Tăng kết quả sản xuất giảm chi phí nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. 2.2. Ý nghĩa Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh trong điều kiện khan hiếm các nguồn lực như hiện nay có ý nghĩa vơ cùng quan trọng đối với nền kinh tế nói chung và bản thân các doanh nghiệp nói riêng. Đối với nền kinh tế quốc dân thì việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh sẽ làm tiết kiệm các nguồn lực đất nước, khả năng phát triển lực lượng sản xuất và trình độ hồn thiện quan hệ sản xuất kinh doanh ngày càng cao. Đối với bản thân doanh nghiệp thì nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là mục tiêu cơ bản của mỗi doanh nghiệp là giá trị lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường, giúp doanh nghiệp bảo tồn phát triển vốn. Nói cách khác, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là cơ sổ để doanh nghiệp thực hiện tái sản xuất mở rộng đầu tư, cải tạo và hiện đại hố cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho sản xuất kinh doanh. Đối với cá nhân thì việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tạo ra động thúc đẩy người lao động hăng say làm việc, giúp cho năng suất lao động ngày càng tăng lên. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 3. Các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh 3.1. Các nhân tố khách quan 3.1.1. Mơi trường kinh doanh Một doanh nghiệp khơng thể hoạt động một cách khép kín mà phải mơi trường tồn tại. Trong mơi trường này, doanh nghiệp thường xun trao đổi giữa các tổ chức và những người có liên quan đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Mơi trường đó gọi mơi trường kinh doanh. thể nói mơi trường kinh doanh là tổng hợp tất cả các yếu tố bên trong và bên ngồi có tác động hoạt động của doanh nghiệp. Mơi trường bên ngồi bao gồm mơi trường tổng qt (mơi trường vĩ mơ) và mơi trường đặc thù (mơi trường vi mơ). Mơi trường tổng qt bao gồm các yếu tố tự nhiên, yếu tố kỹ thuật cơng nghệ của nền kinh tế, các yếu tố chính trị pháp luật, kinh tế,. . . Mơi trường đặc thù gắn liền với từng loại hình doanh nghiệp. Doanh nghiệp khác nhau thì mơi trường kinh doanh khác nhau như khách hàng , nhà cung cấp, sản phẩm thay thế . . . Mơi trường bên trong bao gồm các yếu tố như văn hố doanh nghiệp, truyền thơng, tập qn của mỗi doanh nghiệp, thói quen, nghệ thuật ứng xử . . . tất cả những yếu tố này tạo nên bầu khơng khí bản sắc tinh thần của mỗi doanh nghiệp. 3.1.2. Điều kiện chính trị xã hội Điều kiện chính trị xã hội tác động mạnh mẽ đến tinh thần của người lao đơng. Một nhà nước có chủ trương, chính sách tốt đối với người lao động chác chắn sẽ dẫn đến việc tăng năng suất lao động đối với từng cá nhân nói riêng và tồn bộ xã hội nói chung. Điều kiện chính trị xã hội thể hiện những chính sách sau: - Chính sách xã hội con người, chính sách tuyển dụng, xuất khẩu lao động,. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN - Chính sách chế độ đối với người lao động như bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, . . . - Chính sách đãi ngộ, khen thưởng thích đáng những thành phần kinh tế hoạt động kinh doanhhiệu quả và các biện pháp mạnh kiên quyết đối với các đơn vị kinh tế làm ăn khơng có hiệu quả. Ngồi những nhân tố ảnh hưởng vĩ mơ, điều kiện chính trị xã hội còn ảnh hưởng theo từng ngành như giá cả các mặt hàng, nhân tố sức mua, cấu thành sức mua, nhân tố thời vụ . . . 3.2. Nhân tố chủ quan 3.2.1. Trình độ quản lý của doanh nghiệp Một doanh nghiệp biết quản lý tốt, biết sử dụng hợp lý số lượng cán bộ cơng nhân viên, biết phát huy những mặt mạnh của mỗi người lao động thì doanh nghiệp đó sẽ nâng cao được hiệu quả lao động. Bên cạnh đó, những người chủ doanh nghiệp cần quan tâm đến đời sống người lao động, đến tâm tư nguyện vọng của họ. Đồng thời cần tạo mọi điều kiện để người lao động được học hỏi nâng cao trình độ tay nghề, từ đó nâng cao được năng suất lao động. Đây là một nhân tố góp phần đáng kể nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. 3.2.2. Vốn và cơ sở vật chất Doanh nghiệp muốn mở rộng hoạt động kinh doanh thì phải vốn. Ngồi việc được nhà nước cấp vốn, doanh nghiệp nhà nước cần năng động hơn trong việc tìm kiếm các nguồn vốn khác như liên doanh, vay vốn ngân hàng. . . Khi có vốn doanh nghiệp sử dụng để đầu tư vào cơ sở vật chất kỹ thuật, việc sử dụng các thiết bị máy móc hiện đại vàoq trình sản xuất kinh doanh sẽ giúp doanh nghiệp đẩy nhanh tốc độ sản xuất, giảm cường lực làm việc của người lao động, hạn chế được việc khai thác các chất độc hại, tạo mơi trường trong sạch cho người lao động, từ đó làm tăng hiệu quả cho người lao động dẫn đến tăng năng suất và hiệu quả của doanh nghiệp. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 3.2.3. Uy tín doanh nghiệp và văn minh thương mại Uy tín của doanh nghiệp là một trong những tài sản vơ hình của doanh nghiệp trong thời đại ngày nay. Giá trị nguồn tài sản này cao sẽ giúp doanh nghiệp tăng khả năng thâm nhập thị trường, sản lượng tiêu thụ lớn, doanh thu tăng và hiệu quả kinh doanh được nâng cao. Văn minh thương mại làm tăng hiệu quả kinh doanh vì nó là một trong hai yếu tố thu hút khách hàngđến với doanh nghiệp: Giá cả, chất lượng sản phẩm và chất lượng phục vụ. II. ĐỐI TƯỢNG, CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ HỆ THỐNG CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1. Đối tượng nghiên cứu - Báo cáo tổng kết hoạt động sản xuất kinh doanh của chi nhánh cơng ty dược phẩm TW2. - Số liệu thống kê, tổng kết cơng tác dược của Cục quản lý dược Việt Nam. - Hệ thống tổ chức lưu trữ, các báo cáo pháp lý về hoạt động kinh doanh của chi nhánh cơng ty dược phẩm TW2. - Các dữ liệu, số liệu, sự kiện, chính sách, chiến lược của chi nhánh cơng ty dược phẩm TW2. - Các chun gia kinh tế, chiến lược tại chi nhánh cơng ty dược phẩm TW2 và các chun gia kinh tế 2. Các phương pháp xác định hiệu quả kinh doanh Các phương pháp xác định hiệu quả kinh doanh gồm nhiều nội dung lý luận và phương pháp đánh giá khác nhau tuỳ thuộc vào từng lĩnh vực cụ thể mà áp dụng. 2.1. Phương pháp so sánh Đây là phương pháp được sử dụng phổ biến nhất trong phân tích hiệu quả kinh doanh nhằm mục đích đánh giá hiệu quả, xác định vị trí và xu hướng biến động của chỉ tiêu phân tích. Để tiến hành so sánh phải thoả mãn hai điều kiện: - Phải có ít nhất 2 chỉ tiêu dùng so sánh. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... lý c a Chi nhánh THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Căn c vào cơ c u t ch c và ho t ng kinh doanh c a Chi nhánh và k ho ch s n xu t hàng năm c a b máy qu n lý c a Chi nhánh và phân b máy c a chi nhánh như sau: 4.1.1 Giám Giám c Chi nhánh: c chi nhánh ư c Cty b nhi m i u hành chi nhánh theo ch m t th trư ng và ch u trách nhi m v m i ho t ng kinh doanh trư c pháp lu t, trư c Cty- B... làm cho m t hàng kinh doanh c a chi nhánh phong phú hơn áp ng nhi u khách hàng khác nhau làm cho doanh s năm sau cao hơn năm trư c và khốn v doanh s cơng ty tm c ra (thư ng 120% / doanh s khốn) Chi nhánh v i s giúp B y t và có m t i tư ng c a cơng ty m , t ng cơng ty dư c Vi t Nam – i ngũ cán b qu n lý, kinh doanh tr i qua nhi u năm kinh nghi m làm kinh doanh , do v y ã t o cho chi nhánh ngày m t phát... , trong m i b ph n c th em l i hi u qu cao trong chi nhánh Ban giám và c chi nhánh nh n th y r ng cho chi nhánh phát tri n m nh t ư c ch tiêu khốn doanh s cơng ty giao cho, thì vi c tri n khai kinh doanh là quan tr ng nh t do v y mà chi m t l cao nh t, kèm theo ó là các phòng ban cũng ph i m b o v m t lao ng là cân x ng v i kinh doanh, m b o kinh doanh c a chi nhánh ngày càng phát tri n m nh hơn Nhân... m ph c v kinh doanh vay v n n i b cơng ty - T l n ngu n v n ch s h u / t ng ngu n v n là r t th p, khơng áng k do v y mà chi nhánh khơng có ngu n v n ch ng trong kinh doanh mà ch là v n ph thu c vào cơng ty Tóm l i, chi nhánh hi n nay ngu n v n ch y u là ngu n v n vay, do cơng ty c p do v y m i ho t là ng kinh doanh c a chi nhánh cũng như tính ch ng u ph i ph thu c vào cơng ty Ngu n v n c a doanh nghi... r ng s n xu t kinh doanh iv i áp ng nhi m v chính tr , kinh doanh cơng ty giao phó * Bàn lu n v t ch c và nhân l c c a chi nhánh Chi nhánh cơng ty dư c ph m TW2 ho t ng trong cơ ch th trư ng có các phòng ch c năng làm cơng tác d ch v s n xu t, kinh doanh, giao d ch và i ngo i Các i lý và c a hàng t o thành m ng lư i phân ph i r ng kh p, góp ph n th c hi n úng ch c năng c a cơng ty Chi nhánh qu n lý... Euro-med phillipine - cơng ty t o cho chi nhánh ch ng trong cơng tác kinh doanh v ngu n hàng, th trư ng, giá c , - Hi n nay chi nhánh có m t d i ngũ ban giám c ã tr i qua nhi u năm kinh nghi m trong qu n lý và am hi u th trư ng giúp cho vi c nh hư ng xây d ng chi n lư c kinh doanh phù ho p v i th trư ng, ngày m t phát tri n t t hơn - Chi nhánh tr c thu c cơng ty dư c ph m TW2 là m t doanh nghi p nhà nư... bán l ch chi m 3.4% s n lư ng bán ra tồn cơng ty - Bán qua c a hàng nhà thu c t i Hà N i ây cũng là hình th c chi nhánh áp d ng chi m lĩnh, qu n lý th trư ng thu c Tuy nhiên, s n lư ng bán hàng theo phương th c này chi m lư ng r t nh v i t ng s n lư ng bán ra ch t 0.6% II HI U QU HO T 1 NG KINH DOANH C A CHI NHÁNH c i m tình hình chung c a chi nhánh cơng ty dư c ph m TW2 Trong năm 2004, chi nhánh ã... tốn = Tài s n lưu ng N ng n h n Tài s n lưu ng - Hàng t n kho N ng n h n H s này nh hơn 1 thì doanh nghi p v n PH N II HI U QU HO T NG S N XU T KINH DOANH T I CHI NHÁNH CƠNG TY DƯ C PH M TW2 I C I M C A CHI NHÁNH CƠNG TY DƯ C PH M TW2 1 lư c v s hình thành phát tri n cơng ty dư c ph m TW2 Cơng ty dư c ph m TW2 t ch c ho t Giám c là ngư i nư c và giám ng ng theo ch m t th trư ng u, ch u trách nhi m... nhân, chi nhánh ln có ch khuy n khích b i dư ng năng l c, trau d i thêm ki n th c chun mơn, nghi p v Vì v y i ngũ nhân viên ngày càng tinh nhu và có kinh nghi m cao * Cơ s v t ch t c a chi nhánh Chi nhánh Hà N i thu c cơng ty dư c ph m TW2 ho t ng kinh doanh c l p và là m t doanh nghi p nhà nư c, ư c th a k nh ng tài s n có giá tr l n như t ai, nhà c a ư c t ng cơng ty dư c Vi t Nam- B y t giao cho chi. .. m và ki m nghi m ph c v cho ngành y t 3 V trí, ch c năng c a chi nhánh cơng ty dư c ph m TW2 3.1 V trí: Chi nhánh cơng ty dư c ph m TW2 tr c thu c cơng ty dư c ph m TW2 – B y t ch u trách nhi m tr c ti p trư c cơng ty dư c ph m TW2 – B y t v vi c m b o cung ng thu c ch y u cho các t nh phía B c 3.2 Ch c năng c a chi nhánh H tr cho cơng ty trong vi c xu t nh p kh u tr c ti p v ngun li u, h p ch t và

Ngày đăng: 17/04/2013, 09:41

Hình ảnh liên quan

*. Tình hình sắp xếp và sử dụng lao động - Một số biện pháp nhằm nâng  cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở Chi nhánh Công ty Dược phẩm TW2

nh.

hình sắp xếp và sử dụng lao động Xem tại trang 23 của tài liệu.
thuận giữa hai bên. Tình hình lao động của chi nhánh là thay đổi theo nhu cầu, tính chất cơng việc do vậy mà nhu cầu lao động tăng lên giữa các năm từ  2002-2004, tăng cả lao động cĩ trình độđại học, lao động khác - Một số biện pháp nhằm nâng  cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở Chi nhánh Công ty Dược phẩm TW2

thu.

ận giữa hai bên. Tình hình lao động của chi nhánh là thay đổi theo nhu cầu, tính chất cơng việc do vậy mà nhu cầu lao động tăng lên giữa các năm từ 2002-2004, tăng cả lao động cĩ trình độđại học, lao động khác Xem tại trang 23 của tài liệu.
2.1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính qua bản cân đối kế tốn của chi nhánh giai  đoạn ả2002-2004  - Một số biện pháp nhằm nâng  cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở Chi nhánh Công ty Dược phẩm TW2

2.1..

Đánh giá khái quát tình hình tài chính qua bản cân đối kế tốn của chi nhánh giai đoạn ả2002-2004 Xem tại trang 29 của tài liệu.
A. Nợ phải trả - Một số biện pháp nhằm nâng  cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở Chi nhánh Công ty Dược phẩm TW2

ph.

ải trả Xem tại trang 30 của tài liệu.
Qua bảng cân đối kế tốn, rút ra kết luận như sau: - Một số biện pháp nhằm nâng  cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở Chi nhánh Công ty Dược phẩm TW2

ua.

bảng cân đối kế tốn, rút ra kết luận như sau: Xem tại trang 30 của tài liệu.
2.2. Đánh giá khái khái quát tình hình HĐKD qua bảng báo cáo kết quả - Một số biện pháp nhằm nâng  cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở Chi nhánh Công ty Dược phẩm TW2

2.2..

Đánh giá khái khái quát tình hình HĐKD qua bảng báo cáo kết quả Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 4 :DSB và cơ cấu hàng hố bán ra của Chi Nhánh giai đoạn 2002- 2004  - Một số biện pháp nhằm nâng  cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở Chi nhánh Công ty Dược phẩm TW2

Bảng 4.

DSB và cơ cấu hàng hố bán ra của Chi Nhánh giai đoạn 2002- 2004 Xem tại trang 33 của tài liệu.
được trong tương lai của doanh nghiệp, khảo sát tình hình kinh doanh của chi nhánh số liệu DSB từ năm 2002-2004 thể hiện theo bang . - Một số biện pháp nhằm nâng  cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở Chi nhánh Công ty Dược phẩm TW2

c.

trong tương lai của doanh nghiệp, khảo sát tình hình kinh doanh của chi nhánh số liệu DSB từ năm 2002-2004 thể hiện theo bang Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng: Kết cấu nguồn vốn của chi nhánh giai đoạn 2002-2004 - Một số biện pháp nhằm nâng  cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở Chi nhánh Công ty Dược phẩm TW2

ng.

Kết cấu nguồn vốn của chi nhánh giai đoạn 2002-2004 Xem tại trang 35 của tài liệu.
2.4. Kết cấu nguồn vốn, tình hình phân bổ vốn vào các loại tài sản - Một số biện pháp nhằm nâng  cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở Chi nhánh Công ty Dược phẩm TW2

2.4..

Kết cấu nguồn vốn, tình hình phân bổ vốn vào các loại tài sản Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 5: Tình hình phân bố vốn vào các loại tài sản của Chi nhánh cơng ty d ược phẩm TW2 - Một số biện pháp nhằm nâng  cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở Chi nhánh Công ty Dược phẩm TW2

Bảng 5.

Tình hình phân bố vốn vào các loại tài sản của Chi nhánh cơng ty d ược phẩm TW2 Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng: Tình hình kinh doanh của chi nhánh - Một số biện pháp nhằm nâng  cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở Chi nhánh Công ty Dược phẩm TW2

ng.

Tình hình kinh doanh của chi nhánh Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 6: Chi phí sản xuất kinh doanh của chi nhánh TW2: - Một số biện pháp nhằm nâng  cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở Chi nhánh Công ty Dược phẩm TW2

Bảng 6.

Chi phí sản xuất kinh doanh của chi nhánh TW2: Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 7: Tình hình nộp ngân sách của chi nhánh từn ăm 2002-2003 - Một số biện pháp nhằm nâng  cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở Chi nhánh Công ty Dược phẩm TW2

Bảng 7.

Tình hình nộp ngân sách của chi nhánh từn ăm 2002-2003 Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 8: Tổng lợi nhuận hàng năm của chi nhánh (2002-2004) - Một số biện pháp nhằm nâng  cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở Chi nhánh Công ty Dược phẩm TW2

Bảng 8.

Tổng lợi nhuận hàng năm của chi nhánh (2002-2004) Xem tại trang 42 của tài liệu.
Lợi nhuận là thước đo phản ánh rõ nét tình hình kinh doanh của chi nhánh cĩ lãi hay khơng cĩ lãi?  - Một số biện pháp nhằm nâng  cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở Chi nhánh Công ty Dược phẩm TW2

i.

nhuận là thước đo phản ánh rõ nét tình hình kinh doanh của chi nhánh cĩ lãi hay khơng cĩ lãi? Xem tại trang 42 của tài liệu.
3.1.5. Năng suất lao động bình quân, thu nhập bình quân của CBCNV. - Một số biện pháp nhằm nâng  cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở Chi nhánh Công ty Dược phẩm TW2

3.1.5..

Năng suất lao động bình quân, thu nhập bình quân của CBCNV Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng: Năng suất lao động bình quân của CBCNV chi nhánh Ch ỉ tiêu 2002 2003  2004  - Một số biện pháp nhằm nâng  cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở Chi nhánh Công ty Dược phẩm TW2

ng.

Năng suất lao động bình quân của CBCNV chi nhánh Ch ỉ tiêu 2002 2003 2004 Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 9: Thu nhập bình quân của CBCNV - Một số biện pháp nhằm nâng  cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở Chi nhánh Công ty Dược phẩm TW2

Bảng 9.

Thu nhập bình quân của CBCNV Xem tại trang 44 của tài liệu.
Qua bảng số liệu trên ta thấy: - Một số biện pháp nhằm nâng  cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở Chi nhánh Công ty Dược phẩm TW2

ua.

bảng số liệu trên ta thấy: Xem tại trang 45 của tài liệu.
3.1.6. Tình hình tài chính của chi nhánh - Một số biện pháp nhằm nâng  cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở Chi nhánh Công ty Dược phẩm TW2

3.1.6..

Tình hình tài chính của chi nhánh Xem tại trang 46 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan