Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hình thức trả lương theo sản phẩm tại nhà máy Z153
LỜI MỞ ĐẦU Tiền lương là một trong những chính sách kinh tế - xã hội vĩ mơ quan trọng của nhà nước nhằm phân phối, điều tiết thu nhập; phân bố và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực, nhất là các nguồn nhân lực cho tăng trưởng và phát triển kinh tế. Trong khu vực sản xuất kinh doanh, tiền lương là giá cả sức lao động, là yếu tố đầu vào của sản xuất, tham gia vào hình thành chi phí sản xuất và phân phối theo kết quả đầu ra của sản xuất kinh doanh; thuộc quan hệ lao động giữa một bên là người sử dụng lao động và một bên là người lao động. Trong thời gian thực tập tại Nhà máy Z153, em đã tập trung tìm hiểu các thơng tin về cơng tác lao động - tiền lương trong Nhà máy, nội dung trong đó có việc thực hiện các hình thức trả lương, em chọn đề tài: “Một số giải pháp nhằm hồn thiện hình thức trả lương theo sản phẩm tại Nhà máy Z153” để thực hiện khố luận tốt nghiệp của mình. 1. Lý do lựa chọn đề tài: Hiện nay, cơng tác tiền lương ở nước ta còn nhiều bất cập: Tiền lương tối thiểu q thấp, chưa đủ tái sản xuất lao động giản đơn, thấp hơn các nước trong khu vực 30 – 40%. Trong khí đó, tiền lương trong các doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp nhà nước chưa phản ánh đúng giá trị và giá cả trên thị trường lao động; chưa đảm bảo cơng bằng trong phân phối tiền lương và thu nhập giữa các ngành nghề có lợi thế so sánh với các ngành nghề khác. Trả lương trong các doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp nhà nước, nhìn chung vẫn còn bình qn, chưa khuyến khích người có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao, tay nghề giỏi,… Với Nhà máy Z153 là một doanh nghiệp quốc phòng, sự phát triển của Nhà máy khơng chỉ có ý nghĩa về mặt kinh tế, mà còn có ý nghĩa về mặt chính trị - xã hội. Do đó, nghiên cứu hình thức trả lương theo sản phẩm tại Nhà máy nhằm phát huy chức năng của cơng tác tiền lương có tác dụng góp phần đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà máy. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 2. Đối tượng của đề tài: Nghiên cứu hoạt động trả lương tại Nhà máy Z153. 3. Phạm vi của đề tài: - Được giới hạn ở cơng tác trả lương theo sản phẩm tại Nhà máy Z153 - Số liệu được sử dụng từ năm 2002 trở lại đây. 4. Phương pháp nghiên cứu: Dựa trên phương pháp luận duy vật lịch sử - duy vật biện chứng của chủ nghĩa Mác – Lênin để vận dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: - Phương pháp điều tra - Phương pháp thống kê và so sánh - Phương pháp tư vấn 5. Mục đích nghiên cứu của đề tài: Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng của cơng tác trả lương theo sản phẩm tại Nhà máy Z153, đề tài phát hiện những tồn tại, phân tích những ngun nhân dẫn đến các tồn tại đó. Từ đó đề xuất một số giải phảp nhằm hồn thiện cơng tác trả lương theo sản phẩm tại Nhà máy Z153. Nội dung của chun đề ngồi phần mở đầu và kết luận được kết cấu thành 3 chương sau: Chương I: Tổng quan về Nhà máy Z153 Chương II: Thực trạng cơng tác tiền lương và việc vận dụng trả lương theo sản phẩm tại Nhà máy Z153. Chương III: Phương hướng và biện pháp nhằm hồn thiện hình thức trả lương theo sản phẩm tại Nhà máy Z153. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY Z153 1.1. Khái qt sự hình thành, phát triển và phương hướng hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà máy Z153 1.1.1. Thơng tin chung về Nhà máy Z153 Tên doanh nghiệp: Nhà máy Z153 Tên giao dịch: Với các đơn vị thuộc Bộ Quốc phòng là Nhà máy Z153 Với các đơn vị kinh tế ngồi qn đội là Cơng ty Chiến Thắng Tên tiếng Anh: Victory Company Tên viết tắt: VICCO Hình thức pháp lý: Doanh nghiệp Nhà nước Ngành nghề kinh doanh chính: Sản xuất và sửa chữa xe, máy và phụ tùng phục vụ cho quốc phòng. Địa chỉ: Thị trấn Đơng Anh – Huyện Đơng Anh – Thành phố Hà Nội Điện thoại: (04) 8832139 Fax: (04) 8832254 Theo Quyết định của Bộ Quốc phòng, Nhà máy Z153 là một đơn vị sản xuất kinh doanh hạch tốn độc lập, có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng và có tài khoản riêng tại ngân hàng. 1.1.2. Khái qt q trình hình thành và phát triển của Nhà máy Z153 1.1.2.1. Giai đoạn từ 1965 đến1975 Sau một thời gian gấp rút chuẩn bị, được cấp trên trực tiếp chỉ đạo, chi viện, từ ngày 20 tháng 4 năm 1968 Nhà máy Q153 (tên gọi lúc bấy giờ của Nhà máy Z153 hiện nay) chính thức đi vào hoạt động theo nhiệm vụ thiết kế Cơng trình 75127, có chức năng nhiệm vụ sửa chữa lớn xe tăng - thiết giáp, xe xích kéo pháo với trang bị đồng bộ của Liên Xơ. Đây là cột mốc đánh dấu bước phát triển mới của nền cơng nghiệp quốc phòng Việt Nam và của ngành xe máy qn đội. Ngay từ khi thành THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN lập, Ban Giám đốc Nhà máy đã tập trung xây dựng 5 khâu quản lý: quản lý kế hoạch, quản lý lao động, quản lý vật tư, quản lý kỹ thuật và quản lý tài chính. Trong ba năm (1969 – 1971) Nhà máy vừa tập trung xây dựng, cải tạo, khơi phục nhà xưởng bị bom đạn Mỹ tàn phá lần thứ nhất (1966), vừa tổ chức tiếp nhận, lắp đặt thiết bị, đưa dây chuyền sửa chữa xe vào hoạt động. Những chiếc xe tăng đầu tiên đạt tiêu chuẩn sửa chữa lớn ở nước ta lần lượt được xuất xưởng, đánh dấu bước trưởng thành về trình độ kỹ thuật, mở ra khả năng sửa chữa lớn các loại xe tăng - thiết giáp ở Nhà máy Q153. Từ đầu năm 1972, cục diện chiến trường có nhiều thay đổi, Nhà máy đổi phiên hiệu thành A153. Nhà máy đã giữ vững sản xuất trong mọi tình huống, hồn thành vượt mức kế hoạch sản xt, phục hồi phụ tùng và sửa chữa xe tăng, xe xích, bảo đảm chi viện thiết bị, nhân lực cho các nhà máy bạn để cùng hồn thành nhiệm vụ; đã hồn thành xuất sắc chiến dịch cải biên xe phục vụ chiến đấu và kế hoạch sản xuất đột xuất bảo đảm cho nhiệm vụ vận tải qn sự. Trong các năm 1973 – 1975, nhiệm vụ của Nhà máy tăng lên rất nhanh, khối lượng xây dựng nhà xưởng do bom đạn Mỹ tàn phá lần thứ hai (1972) rất nặng nề, tồn bộ thiết bị được di chuyển từ nơi sơ tán về Nhà máy để tập trung cho nhiệm vụ sản xuất, sửa chữa, đáp ứng kịp thời u cầu của các chiến trường, đồng thời đào tạo gấp thợ sửa chữa bổ sung cho Nhà máy và chi viện cho các qn khu, binh chủng. Tháng 7 năm 1975, Tổng cục Kỹ thuật thực hiện quản lý hai cấp, các nhà máy mang phiên hiệu A chuyển sang phiên hiệu Z. Với hơn 7 năm xây dựng và trưởng thành, Nhà máy Z153 đã bám sát chức năng nhiệm vụ, huy động tồn bộ nhân tài, vật lực cho nhiệm vụ bảo đảm sản xuất, sửa chữa phục vụ bộ đội chiến đấu và xây dựng, khơi phục nhà xưởng quan hai lần bom đạn Mỹ tàn phá, từng bước xây dựng Nhà máy thành cơ sở sửa chữa xe tăng - thiết giáp hiện đại của qn đội. 1.1.2.2. Giai đoạn từ 1976 đến 1986 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Sau ngày miền Nam hồn tồn giải phóng, đất nước thống nhất, cách mạng nước ta bước sang thời kỳ lịch sử mới với hai nhiệm vụ chiến lược là xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Nhà máy chuyển dần từ cơ chế hành chính, bao cấp sang hạch tốn, từ giao nhiệm vụ chuyển sang giao kế hoạch, thực hiện giá trị tổng sản lượng và chỉ tiêu sản lượng sản phẩm chủ yếu, từ giao việc, khốn việc sang trả lương sản phẩm… Về quản lý kế hoạch, Nhà máy từng bước nâng cao chất lượng hợp đồng sản xuất, phương pháp giao kế hoạch, xác nhận việc hồn thành kế hoạch tháng, q cho các phân xưởng kịp thời chính xác, duy trì đều đặn chế độ giao ban sản xuất hàng tuần, hàng tháng, nội dung và chất ưlợng giao ban sản xuất ngày càng được cải tiến, việc xây dựng kế hoạch sản xuất đã dựa trên những cơ sở phân tích có căn cứ. Trong những năm 1981 – 1983, Nhà máy chú trọng thực hiện tốt các chế độ trách nhiệm, chế độ thưởng phạt, các biện pháp hành chính, đặc biệt chú ý biện pháp kinh tế, nghiên cứu vận dụng trả lương theo sản phẩm cuối cùng và bước đầu tổ chức trả lương theo sản phẩm ở một số phân xưởng và linh hoạt trả lương theo thời gian có thưởng ở một số khâu khác, đồng thời áp dụng các hình thức trả lương khốn ở những khâu “căng” của các phân xưởng và đội sản xuất. Năm 1986, trong bối cảnh đất nước còn mất cân đối lớn về nhiều mặt, Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chủ trương, chính sách mới để tháo gỡ. Song những khó khăn chưa được thu hẹp, có mặt diễn biến rất phức tạp như giá cả, tiền tệ đã tác động chi phối đến các hoạt động của đơn vị. Đây cũng là ngun nhân làm hạn chế đến kết quả nhiều mặt của Nhà máy đang trong q trình chuyển đổi cơ chế. 1.1.2.3. Giai đoạn từ 1987 đến nay Năm 1987 là năm đầu tồn qn và dân ta tổ chức thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng VI và là năm đầu tiên đất nước bước vào thời kỳ đổi mới. Cũng như nhiều xí nghiệp quốc phòng khác, Nhà máy đang đứng trước những khó khăn, thử thách của cơ chế thị trường và tình hình kinh tế đất nước mất cân đối về nhiều mặt, đặc biệt là nguồn bảo đảm vật tư, tài chính… Mặt khác, Nhà máy được chuyển giao THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN từ Tổng cục Kỹ thuật về Binh chủng Thiết giáp trong tình hình lãnh đạo, chỉ huy mất đồn kết nghiêm trọng; đời sống cán bộ, cơng nhân viên có nhiều khó khăn, tư tưởng khơng ổn định và giảm sút niềm tin đối với một số cán bộ lãnh đạo, chỉ huy. Bằng nhiều biện pháp cả về tổ chức và chỉ đạo sâu sát của lãnh đạo và chỉ huy các cấp, cùng với tinh thần khắc phục khó khăn, tích cực lao động sản xuất của tồn thể cán bộ, cơng nhân viên, Nhà máy đã liên tục vượt mức kế hoạch các năm, nâng cao chất lượng sửa chữa, phát triển hàng kinh tế để đứng vững trên thị trường. Từ năm 1994, Nhà máy tập trung vào đầu tư chiều sâu nhằm phát huy tiềm lực kỹ thuật cơng nghệ, đáp ứng u cầu phục vụ qn đội và sản xuất hàng kinh tế. Đến nay, Nhà máy đã có hai lần thực hiện đầu tư chiều sâu giai đoạn I (1994 – 1997) và giai đoạn II (1998 – 2000). Từ năm 1998 đến nay, Nhà máy ln chủ trương phát triển về mọi mặt, thực hiện mục tiêu “Đổi mới, hiện đại, chất lượng, hiệu quả”. 1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị của Nhà máy Z153 Nhà máy Z153 áp dụng cơ cấu tổ chức trực tuyến - chức năng, trong đó Giám đốc được sự giúp sức của các cấp dưới; tiếp tục phát huy vai trò lãnh đạo của Đảng (Chính uỷ) nhưng khơng can thiệp vào cơng việc quản lý điều hành. Như vậy, với cơ cấu này, chế độ một thủ trưởng được đảm bảo nhưng vẫn phát huy được năng lực chun mơn của các bộ phận chức năng tham mưu, đồng thời thực hiện tốt quyền làm chủ tập thể của người lao động. Ban giám đốc Nhà máy bao gồm: * Giám đốc: là người chỉ huy cao nhất, chịu trách nhiệm về mọi hoạt động và kết quả sản xuất kinh doanh của Nhà máy, có nhiệm vụ nắm vững và chấp hành đầy đủ đường lối chính sách của Đảng, Chính phủ và Qn đội, các thể lệ có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh; thực hiện lập kế hoạch dài hạn, ngắn hạn và đề ra các phương án phát triển sản xuất kinh doanh của Nhà máy theo đúng chủ chương và các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật mà Tổng cục giao cho, kết hợp với tính THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN năng động chủ quan của Nhà máy nhằm đảm bảo cho các kế hoạch tiên tiến và hiện thực. * Phó giám đốc Kỹ thuật: giúp việc cho Giám đốc về cơng tác kỹ thuật, chịu trách nhiệm trước Giám đốc về chỉ đạo các cơng tác kỹ thuật trong Nhà máy nhằm đảm bảo cho thực hiện kế hoạch nhiệm vụ hiệu quả, phục vụ cho việc phát triển sản xuất của Nhà máy; thường xun nghiên cứu hợp lý hố sản xuất, cải tiến kỹ thuật thiết bị, cơng nghệ chế tạo sản phẩm nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm và đưa vào sản xuất ngày càng nhiều mặt hàng q phục vụ cho cơng tác sửa chữa xe, máy. * Phó giám đốc Sản xuất - Vật tư: giúp việc và chịu trách nhiệm trước Giám đốc về cơng tác sản xuất; trực tiếp chỉ huy sản xuất hàng ngày, chuẩn bị sản xuất, tổ chức q trình sản xuất theo đúng kế hoạch; thực hiện các định mức, chỉ tiêu kỹ thuật, bảo đảm sản lượng, chất lượng sản phẩm và hiệu quả kinh tế; cải tiến lề lối làm việc. * Chính uỷ: là thủ trưởng cơng tác Đảng, cơng tác chính trị; trực tiếp chỉ đạo cơng tác hành chính, qn sự, các hoạt động của tổ chức Đảng, Cơng đồn, Hội phụ nữ, Đồn thanh niên và cơng tác qn sự hậu cần, vận tải. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Mơ hình 1.1: Sơ đồ bộ máy quản trị Nhà máy Z153 Nhà máy tổ chức thành 9 phòng và 8 phân xưởng với chức năng của từng bộ phận như sau: * Phòng Kế hoạch: là cơ quan giúp Giám đốc cơng tác Kế hoạch: sản xuất, tạo nguồn, tiêu thụ sản phẩm, giá thành, định hướng phát triển của Nhà máy và cơng tác điều độ sản xuất. * Phòng Tổ chức lao động: là cơ quan giúp Giám đốc về tồn bộ các mặt cơng tác: qn lực, lao động - tiền lương, huấn luyện đào tạo, bảo hộ lao động và cơng tác chính sách. PHĨ GIÁM ĐỐC SẢN XUẤT - VẬT TƯ PHĨ GIÁM ĐỐC KỸ THUẬT CHÍNH UỶ GIÁM ĐỐC Phòng Tổ chức lao động Phòng Tài chính Kế tốn Phòng Kỹ thuật Cơng nghệ Phòng Cơ điện Phòng Kiểm tra chất lượng SP Phòng Vật tư Phòng Hành chính Hậu cần Phòng Chính trị PX S/C Chun ngành PX S/C Máy nổ PX Cơ khí chính xác (K10) PX S/C Tăng thiết giáp PX Cơ điện Dụng cụ PX Cơ khí chế tạo (K2) PX Cơ khí phục hồi (K1) PX Tạo phơi Phòng Kế hoạch THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN * Phòng Tài chính - Kế tốn: là cơ quan giúp Giám đốc quản lý và điều hành các hoạt động tài chính - kế tốn của Nhà máy, làm việc dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc, đồng thời chịu sự chỉ đạo hướng dẫn về nghiệp vụ của cơ quan tài chính cấp trên. * Phòng Kỹ thuật – Cơng nghệ: là cơ quan giúp Giám đốc tổ chức triển khai, thực hiện, quản lý và phát triển cơng tác kỹ thuật cơng nghệ và mơi trường, cơng nghệ thơng tin trong Nhà máy. * Phòng Cơ điện: là cơ quan giúp Giám đốc tổ chức quản lý khai thác sử dụng, sửa chữa thiết bị, năng lượng phục vụ trong Nhà máy. * Phòng Kiểm tra chất lượng sản phẩm: là cơ quan giúp Giám đốc giám sát, kiểm tra, nghiệm thu, quản lý tồn diện và các điều kiện đảm bảo chất lượng sản phẩm, quản lý thống nhất cơng tác tiêu chuẩn đo lường chất lượng trong Nhà máy. * Phòng Vật tư: là cơ quan giúp Giám đốc quản lý, cung ứng, bảo quản tồn bộ vật tư kỹ thuật phục vụ cho sản xuất sửa chữa của Nhà máy. * Phòng Hành chính - Hậu cần: là cơ quan giúp Giám đốc về quản lý và tổ chức cơng tác văn thư, bảo mật, bảo vệ, thơng tin liên lạc, sẵn sàng chiến đấu, tổ chức đời sống sức khoẻ, doanh trại, ni dạy trẻ, quản lý khu sinh hoạt và phương tiện vận tải. * Phòng Chính trị: là cơ quan giúp Đảng uỷ, Giám đốc tổ chức các hoạt động thuộc cơng tác Đảng, cơng tác chính trị trong Nhà máy, làm việc dưới sự lãnh đạo của Đảng uỷ, sự chủ đạo của Giám đốc Nhà máy và của cơ quan chính trị cấp trên. * Phân xưởng sửa chữa Tăng - Thiết giáp: là phân xưởng trung tâm trong dây chuyền sửa chữa xe tăng - thiết giáp của Nhà máy. * Phân xưởng sửa chữa Máy nổ: là phân xưởng sửa chữa các loại máy nổ trong dây chuyền sửa chữa các loại xe tăng - thiết giáp của Nhà máy. * Phân xưởng sửa chữa Chun ngành: là phân xưởng sửa chữa các cụm chun ngành trong dây chuyền sửa chữa xe tăng - thiết giáp của Nhà máy. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN * Phân xưởng Cơ khí phục hồi: phục hồi các phụ tùng, chi tiết xe tăng - thiết giáp và sản xuất phụ tùng tự dùng của dây chuyền sửa chữa xe tăng - thiết giáp. * Phân xưởng Tạo phơi: là phân xưởng tạo phơi ban đầu và nhiệt luyện sản phẩm trong dây chuyền cơng nghệ của Nhà máy. * Phân xưởng Cơ khí chế tạo: là phân xưởng cơ khí trong dây chuyền cơng nghệ của Nhà máy. * Phân xưởng Cơ khí chính xác: gia cơng cơ khí chính xác, mạ sản phẩm, chế tạo két mát xe tăng T54, T55 và một số chi tiết cao su của Nhà máy. * Phân xưởng Cơ điện dụng cụ: là phân xưởng bổ trợ đảm bảo về sửa chữa cơ điện, cung cấp năng lượng, sửa chữa chế tạo đồ gán dao cụ. 1.3. Những đặc điểm của Nhà máy Z153 liên quan đến cơng tác trả lương theo sản phẩm Nhà máy Z153 là một doanh nghiệp quốc doanh trong lĩnh vực quốc phòng. Đây là một đặc điểm riêng có của Nhà máy. Phương hướng hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà máy khơng chỉ đáp ứng như cầu của quốc phòng, thể hiện ở việc hồn thành những chỉ tiêu mà Bộ quốc phòng và Tổng cục Kỹ thuật giao cho mà còn sản xuất nhưng sản phẩm kinh tế, hoạt động theo quy luật thị trường. Ngồi ra, với đặc điểm là một doanh nghiệp cơ khí sửa chữa, cơng tác trả lương theo sản phẩm tại Nhà máy chủ yếu áp dụng cho các tổ, nhóm, tập thể những người lao động, ít áp dụng đối với từng cá nhân người lao động riêng lẻ, là do một số đặc điểm kinh tế - kỹ thuật chủ yếu sau của Nhà máy: 1.3.1. Sản phẩm Hiện nay, Nhà máy Z153 đang thực hiện sản xuất và sửa chữa hai loại mặt hàng là sản phẩm quốc phòng và sản phẩm kinh tế. Cụ thể: 1.3.1.1. Sản phẩm quốc phòng gồm : - Sửa chữa và phục hồi xe tăng thiết giáp các loại (T55, T54B, PT76, BMP1…) THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... TÁC TI N LƯƠNG VÀ VI C V N D NG HÌNH TH C TR LƯƠNG THEO S N PH M T I NHÀ MÁY Z153 2.1 Th c tr ng cơng tác ti n lương t i Nhà máy Z153 2.1.1 M c ích, u c u i v i cơng tác ti n lương t i Nhà máy Z153 Th nh t, cũng như nhi u doanh nghi p Vi t Nam, Nhà máy Z153 áp d ng vi c tr lương cho lao ng theo úng nh ng quy Nam Là m t doanh nghi p Nhà nư c nên ch nh c a Lu t Lao ng Vi t tr lương c a Nhà máy ư c quy... ơn giá ti n lương tính cho cơng vi c ó Hình th c này áp d ng cho cơng nhân th xác ng máy, có nh ư c kh i lư ng s n ph m ã hồn thành 2.2 Th c tr ng v n d ng hình th c tr lương theo s n ph m t i Nhà máy Z153 2.2.1 M c ích, u c u i v i vi c v n d ng hình th c tr lương theo s n ph m t i Nhà máy Z153 Các hình th c tr lương theo s n ph m ph i ư c v n d ng úng ng, phù h p v i t ng lo i cơng vi c c th , ngư... n lương ng như ph c p c h i, ph c p qu c phòng, ph c p m au, ngh l , ngh phép… i u ki n và nhân t 2.2.2 nh hư ng n vi c v n d ng hình th c tr lương theo s n ph m t i Nhà máy Z153 2.2.2.1 Chính sách ti n lương c a Nhà nư c ban hành Ti n lương c a ngư i lao mà Nhà nư c quy ng ư c tính trên cơ s m c ti n lương t i thi u nh T ngày 1/10/2006, Lu t lao ng quy nh rõ iv i doanh nghi p Nhà nư c như Nhà máy Z153. .. 2.1.2.4 Xác nh t ng qu lương các ngu n hình thành t ng qu lương T ng qu lương c a Nhà máy là tồn b các kho n ti n lương mà Nhà máy ph i tr cho ngư i lao ng trong q trình s n xu t kinh doanh trong m t kỳ nh t nh Các phương pháp xác nh t ng qu lương kỳ k ho ch mà Nhà máy ang áp d ng: a) D a vào ơn giá ti n lương trên m t ơn v s n ph m n QTLKH = ∑ QKHi x TL i =1 Gi Trong ó: QTLKH: là t ng qu lương kỳ k ho ch... v c và các doanh nghi p cơng nghi p cơ khí 2.1.2.5 Xác nh hình th c tr lương cho ngư i lao Nhà máy ang tr lương cho ngư i lao ng ng theo hai hình th c cơ b n sau: THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN a) Tr lương theo th i gian Ti n lương ư c tr căn c theo th i gian làm vi c, c p b c k thu t c a ngư i lao ng và thang b ng lương doanh nghi p c a Nhà máy Hình th c này ư c áp d ng cho b ph n lao ng gián ti p bao... doanh c a Nhà máy mà có th ưa ra các quy t nh tr lương cho ngư i lao THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN ng như th nào c bi t là các quy t nh tăng ti n lương, ti n thư ng và các kho n ph c p khác… 2.2.3 Các hình th c tr lương theo s n ph m ang ư c áp d ng t i Nhà máy Z153 2.2.3.1 Hình th c tr lương s n ph m cá nhân tr c ti p ây là hình th c tr lương ư c tính d a vào s lư ng s n ph m có ch t lư ng theo úng quy... ch Nhà máy Z153 mà t t các các ng s n xu t kinh doanh trên lãnh th Vi t Nam tn theo 2.2.2.2 c i m s n ph m c a Nhà máy S n ph m c a Nhà máy ch y u là các s n ph m có c u t o ph c t p, kh i lư ng l n Do ó vi c tính tốn v n d ng hình th c tr lương theo s n ph m nào cho t ng cơng o n nào, t ng bư c cơng vi c nào là tương i ph c t p Có nh ng THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN s n ph m hồn tồn m i thì Nhà máy. .. ng gián ti p trong Nhà máy ph i kiêm nhi m thêm nhi m v thì Nhà máy cũng áp d ng các hình th c tr lương theo s n ph m hồn thành c a cơng nhân s n xu t tr c ti p tránh s xáo tr n trong cơng tác ho ch Ngư i lao các lo i ng thì có trình nh m c lao nh qu ti n lương c a Nhà máy tay ngh khác nhau, gi i tính khác nhau, do ó ng, h s ti n lương cũng khác nhau Tuỳ t ng lo i lao ng mà Nhà máy phân cơng h vào... d ng theo xe " 1665 4.061 6.761.565 14 Cơng vi c khác " 2500 i tu hòm tr c gu ng II Hàng qu c phòng 1 p ch ng nóng K63 2 Thân 54 -123-1 8 Xe BMP-1: 018, 002 12 Hàng thương ph m theo xe 4.061 10.152.500 (Ngu n: Phòng T ch c lao ng) e) Nhà máy Z153 ã có bi n pháp phân chia t ng qu ti n lương như sau: - Qu lương tr tr c ti p cho lao ng làm vi c theo các hình th c lương th i gian, lương s n ph m, lương. .. cơng nhân ng ng vi c theo k ho ch h i h p, ngh l , ngh phép… Riêng ngh phép thì ti n lương ngày ư c tính theo h s trên b ng lương mà Nhà máy dùng thanh tốn b o hi m cho ngư i lao ng b) Tr lương theo s n ph m ây là hình th c tr lương cho ngư i lao ã hồn thành ng tính b ng kh i lư ng s n ph m m b o tiêu chu n k thu t, ch t lư ng ã quy nh và ơn giá ti n lương tính cho cơng vi c ó Hình th c này áp d ng . thực hiện các hình thức trả lương, em chọn đề tài: Một số giải pháp nhằm hồn thiện hình thức trả lương theo sản phẩm tại Nhà máy Z153 để thực hiện . biện pháp nhằm hồn thiện hình thức trả lương theo sản phẩm tại Nhà máy Z153. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY Z153