1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn: Tranh làng Sình trong đời sống tín ngưỡng người dân Huế

96 1,8K 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 510 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU11. Lý do chọn đề tài12. Lịch sử nghiên cứu vấn đề và tính mới của đề tài23. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu64. Mục đích nghiên cứu65. Phương pháp nghiên cứu76. Bố cục luận văn và vấn đề cần giải quyết8NỘI DUNG10Chương 1: LÀNG SÌNH VÀ NGHỀ TRANH LÀNG SÌNH TRONG KHÔNG GIAN VĂN HÓA TÍN NGƯỠNG HUẾ101.1 Tổng quan về Huế101.1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên101.1.2 Đặc điểm dân cư131.1.3 Những dấu ấn lịch sử141.1.4 Nguồn gốc hình thành tín ngưỡng dân gian Huế151.1.4.1 Tín ngưỡng dân gian truyền thống của dân tộc Việt161.1.4.2 Tín ngưỡng của cư dân tiền trú – Chăm Pa171.1.4.3 Tín ngưỡng của người Hoa nhập cư191.1.4.4 Ảnh hưởng của Tam giáo: Phật, Đạo, Nho221.2 Tổng quan về làng Sình251.2.1 Vị trí địa lý251.2.2 Lịch sử lập làng271.2.3 Đời sống kinh tế, xã hội291.2.4 Sinh hoạt văn hóa cộng đồng301.3 Nghề tranh làng Sình331.3.1 Điều kiện hình thành331.3.2 Nguồn gốc và quá trình phát triển35TIỂU KẾT CHƯƠNG 139Chương 2: KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ TRANH LÀNG SÌNHTRONG ĐỜI SỐNG TÍN NGƯỠNG NGƯỜI DÂN HUẾ402.1 Quy trình sản xuất tranh làng Sình402.1.1 Khai thác nguyên liệu402.1.2 Chế biến nguyên liệu422.1.2.1 Giã điệp432.1.2.2 Pha màu442.1.2.3 Làm giấy462.1.3 Kỹ thuật làm tranh472.1.3.1 Sáng tác mẫu tranh472.1.3.2 Khắc ván482.1.3.3 In tranh502.1.3.4 Tô màu512.1.4 Khâu tiêu thụ sản phẩm522.1.5 Sự khác biệt trong quy trình sản xuất của tranh làng Sình với tranh Đông Hồ, tranh Hàng Trống và tranh Kim Hoàng532.2 Nội dung và ý nghĩa tranh làng Sình trong đời sống tín ngưỡng562.2.1 Tín ngưỡng – chức năng đặc trưng của tranh làng Sình582.2.2 Khảo tả các loại tranh592.2.2.1 Tranh bếp và việc thờ cúng táo quân602.2.2.2 Bộ tranh thế mạng và lễ cầu an612.2.2.3 Tranh tượng Bà với tục cúng trừ giải bệnh tật, ốm đau và trong sinh đẻ632.2.2.4 Tranh áo Bà, áo Ông, áo Binh và ông Cọp (hổ) với tín ngưỡng của những người đi biển, đi rừng642.2.2.5 Bộ tranh động vật và lễ giải hạn cho các vật nuôi642.3 Tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm tranh làng Sình65TIỂU KẾT CHƯƠNG 267Chương 3: SỰ THÍCH ỨNG VÀ BIẾN ĐỔI CỦA TRANH LÀNG SÌNHTRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY683.1 Sự thích ứng của tranh làng Sình683.2 Sự biến đổi của tranh làng Sình753.2.1 Biến đổi về đầu ra773.2.2 Biến đổi về số lượng và chất lượng773.2.3 Biến đổi về lực lượng sáng tác783.2.4 Biến đổi về chức năng793.2.5 Biến đổi về đề tài thể hiện823.2.6 Biến đổi về kỹ thuật làm tranh823.2.7 Biến đổi về nguyên liệu833.2.8 Biến đổi về không gian sản xuất và sự xuất hiện tranh gương85TIỂU KẾT CHƯƠNG 387KẾT LUẬN88TÀI LIỆU THAM KHẢO91

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Tranh làng Sình đời sống tín ngưỡng người dân Huế LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, NĂM 2014 MỞ ĐẦU 1. Lý chọn đề tài Huế biết đến thủ phủ xứ Đàng Trong kinh đô thời triều đình nhà Nguyễn. Mảnh đất qua lịch sử phát triển sản sinh nhiều giá trị vật chất tinh thần mà thấy hữu mang lại nhiều giá trị tích cực cho sống người như: hệ thống đền đài, lăng tẩm, kiến trúc cung đình, đền đài miếu mạo, âm điệu nhẹ nhàng, trầm bổng ca Huế, hay làng nghề thủ công truyền thống như: làng nón Phú Cam, làng hoa giấy Thanh Tiên, làng gốm Phước Tích, tranh dân gian làng Sình… Các giá trị văn hóa vật chất tinh thần xứ Huế tạo nên sắc riêng so với vùng đất khác nước, từ đường cong kiến trúc độc đáo, âm điệu trầm bổng thể loại nhạc riêng, đến sản phẩm thủ công bàn tay nghệ nhân sáng tạo có tính kế thừa độc đáo. Ngành nghề thủ công truyền thống giữ vị trí quan trọng đời sống tâm linh, tín ngưỡng văn hóa người dân xứ Huế, sản phẩm thủ công gia vị thiếu bổ sung thêm cho đời sống tinh thần người dân nơi đây. Bên cạnh số làng nghề thủ công truyền thống đáp ứng cho nhu cầu làng nghề hoa giấy Thanh Tiên, nghề làm trướng - liễn - câu đối làng Chuồn (hiện mất), nghề tranh gương, nghề làm gốm… tranh làng Sình số làng nghề truyền thống mà đến giữ vai trò đó. Mặt khác, Huế vốn nơi lưu giữ đậm nét văn hóa truyền thống vùng đất qua trình giao lưu, tiếp biến tích hợp, từ tạo nên đặc trưng riêng đời sống tâm linh tôn giáo, ảnh hưởng lớn xuyên suốt sống hàng ngày người. Sự trường tồn tín ngưỡng dân gian, tôn giáo làm cho vấn đề tâm linh, tín ngưỡng trọng, củng cố, đưa đến nhu cầu sử dụng sản phẩm thủ công thờ cúng theo niềm tin người dân tất yếu diễn mạnh mẽ đời sống kinh tế phát triển. Làng Lại Ân hay gọi làng Sình, thuộc xã Phú Mậu, huyện Phú Vang, cách thành phố Huế km phía Đông, làng quê sớm mang giá trị văn hóa sâu đậm dân tộc, tồn từ nhiều kỷ với truyền thống in tranh thờ cúng, phục vụ cho nhu cầu cúng tế, tâm linh cư dân không vùng Huế mà cho vùng phụ cận. Dòng tranh thờ cúng làng Sình có nhiều nét tương đồng, khác biệt có chịu ảnh hưởng định dòng tranh Đông Hồ, nhiên, mang nhiều nét độc đáo mảnh đất giàu truyền thống. Tìm hiểu dòng tranh, nét vẽ phác họa bên cạnh tồn từ xưa đến dòng tranh tiếng tranh Hàng Trống, tranh Đông Hồ thấy nét đặc sắc dòng tranh làng Sình, dòng tranh phục vụ gần chủ yếu cho đời sống tâm linh, tín ngưỡng người dân Huế việc thờ cúng. Bên cạnh đó, để giải thích cho số nghi vấn đặt biến dòng tranh làng Sình vấn đề quan trọng cho đời đề tài. Ngoài việc giới thiệu cho người đọc lịch sử đời dòng tranh, giá trị đời sống người dân Huế thông qua đề tài luận văn “Tranh làng Sình đời sống tín ngưỡng người dân Huế”, mong muốn dẫn giải đưa khẳng định diện, tồn dòng tranh thờ cúng, làm rõ thích ứng, biến đổi tranh dân gian làng Sình đời sống nay. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề tính đề tài 2.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cho tới nay, tài liệu viết nghề tranh làng Sình hạn chế. Tuy nhiên, có số viết, nghiên cứu hay sách viết làng Sình dòng tranh làng Sình vài nét đối sánh với dòng tranh khác Đông Hồ Hàng Trống có đóng góp định cho đề tài luận văn. Trước tiên phải kể đến “Huế - nghề làng nghề thủ công truyền thống” (Nhà xuất Thuận Hóa, 1994) tác giả Nguyễn Hữu Thông, dẫn giải cho nhìn tổng quát lịch sử vùng đất Huế, đời làng nghề truyền thống nơi đây, từ liệu cung cấp cho luận văn đời dòng tranh làng Sình từ vấn đề liên quan đến lịch sử hình thành, phát triển vùng đất Huế, làng Lại Ân – nơi sản sinh dòng tranh làng Sình, gắn với vị trí địa lý, đặc điểm tự nhiên nhu cầu tâm linh, tín ngưỡng khởi nguồn cho đời dòng tranh làng Sình. Hay “Tín ngưỡng dân gian Huế” (Nhà xuất Thuận Hóa, 1995) tác giả Trần Đại Vinh cung cấp cho luận văn nhìn bao quát nguồn gốc hình thành tín ngưỡng dân gian Huế, kết hợp nhiều yếu tố, từ ảnh hưởng tín ngưỡng lưu dân Việt từ phía Bắc vào Huế, cư dân tiền trú Chăm Pa, người Hoa đặc biệt Tam giáo: Phật, Lão, Nho mà ngày rõ nét ảnh hưởng đạo Phật toàn vùng Huế. Chính yếu tố góp phần hình thành tín ngưỡng riêng cư dân vùng Huế, từ có dẫn giải đời phát triển dòng tranh làng Sình nhằm đáp ứng cho nhu cầu tín ngưỡng người nơi đây. Luận văn tổng hợp số nguồn tư liệu khác T.S Phan Thanh Bình - hiệu trưởng trường Đại học Nghệ thuật Huế có liên quan trực tiếp đến đề tài như: “Một dòng tranh dân gian đất Huế” (Tạp chí Nghiên cứu Văn hóa nghệ thuật - 1995), “Tranh thờ dân gian làng Sình, khứ, nhu cầu” (Tham luận Hội thảo quốc tế bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phi vật thể 1994), “Tranh dân gian Việt Nam từ Đông Hồ đến Sình” (Tạp chí Thông tin KHCN TT Huế - 1995) Tôn Thất Bình “Tranh thờ dân gian làng Sình, khứ, nhu cầu” (Tạp chí Huế Xưa Nay – 1994). Từ có nhận định riêng trình miêu tả so sánh tồn tại, phát triển tranh dân gian làng Sình từ xưa nay. Tiếp đến, “Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam” (Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, 2001) tác giả Ngô Đức Thịnh cung cấp cho luận văn nhiều thông tin liên quan, liệu khái quát tranh thờ dòng tranh lớn Hàng Trống, Đông Hồ, Kim Hoàng dân tộc miền núi phía Bắc Tày, Nùng, Dao, Cao Lan; giá trị phân loại tranh thờ. Tiêu biểu phần miêu tả tranh thờ tác giả nhận định “Nói đến tranh thờ, trước nhắc tới hai trung tâm lớn, Hàng Trống Làng Sình, sau Đông Hồ, Kim Hoàng số nơi khác” [28, trang 523-524]. Từ có thể dẫn giải rằng, tranh Sình “đã” “vẫn” đóng vị trí định tổng thể làng tranh tồn đất nước Việt Nam thời điểm nay. Đặc biệt cuốn: “Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam” (Tác giả Bùi Văn Vượng, Nxb Văn hóa Thông tin, 2002); “Nghề giấy dó, tranh dân gian Việt Nam” (Tác giả Bùi Văn Vượng, Nxb Thanh Niên, 2010) “Làng nghề phố nghề Thăng Long – Hà Nội” (Tác giả Trần Quốc Vượng, Đỗ Thị Hảo, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010) dẫn giải dòng tranh lớn Việt Nam Đông Hồ, Hàng Trống Kim Hoàng, từ việc chế tác mẫu vẽ, khuôn tranh, tạo màu đến kỹ thuật in tranh. Từ đó, cung cấp cho luận văn nhìn bao quát việc so sánh điểm khác biệt tranh làng Sình dòng tranh kể trên. Ngoài ra, đề tài nghiên cứu thuộc chương trình nghiên cứu – sưu tầm – bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phi vật thể “Nghề tranh làng Sình” số tác giả thuộc Phân viện Văn hóa nghệ thuật Việt Nam Huế năm 2002 (Nguyễn Thị Tuyết Nga, Nguyễn Phước Bảo Đàn, Tôn Nữ Khánh Trang, Lê Chí Xuân Minh) có đóng góp tích cực định cho đề tài, từ việc nêu lịch sử kinh tế, xã hội làng Lại Ân đến liệu miêu tả lịch sử nghề tranh làng Sình vài miêu tả ý nghĩa chức cách thức sản xuất tranh làng Sình. Mặc dù không nằm mức độ chi tiết liệu lại điểm mấu chốt quan trọng tài liệu quan trọng giúp bổ sung, phát triển thêm cho luận văn. Bên cạnh đó, đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường “Tranh làng Sình” Lê Thị Kim Diễm (sinh viên khoa Việt Nam học trường Đại học Ngoại ngữ Huế - 2010) dẫn chứng nét đặc sắc cách in ấn, vẽ tranh, nguyên liệu cách phối màu, đồng thời nêu giá trị biểu đạt đời sống tâm linh tranh làng Sình người dân xứ Huế, thông qua giúp luận văn có nhìn khách quan đầy đủ hơn. Luận văn cần phải kể đến đóng góp báo cáo kết nghiên cứu khoa học năm 2012 “Nghề làng nghề thủ công truyền thống huyện Phú Vang” Phân viện văn hóa nghệ thuật Việt Nam Huế, cung cấp cho đề tài số ngành nghề huyện Phú Vang nghề dệt vải Dương Nổ, nghề làm giấy Thanh Lam Bồ, nghề làm muối Diêm Trường, Phụng Chánh… có nghề tranh làng Sình nhìn cụ thể vùng đất địa phương làng Sình, từ điều kiện tự nhiên, địa lý, dân cư đến lược sử vùng đất. Từ phần lý giải cho hình thành phát triển nghề tranh làng Sình dựa vào đặc điểm chung vùng này. Không dừng lại đó, viết tổng hợp cho Hội thảo khoa học Nghề làng nghề truyền thống Huế hướng tới Festival Nghề truyền thống 2013 “Nghề thủ công gắn liền với đời sống văn hóa tín ngưỡng: trường hợp tranh làng Sình hoa giấy Thanh Tiên” tác giả Lê Thọ Quốc (Phân viện Văn hóa nghệ thuật Việt Nam Huế), viết nhìn khái quát chung hai làng nghề địa bàn, lên viết tranh khứ, dấu ấn nghề tranh làng Sình đời sống tín ngưỡng người dân xứ Huế góp phần không nhỏ cho việc hoàn thiện thêm nội dung ý nghĩa luận văn. Từ liệu trên, luận văn tổng hợp thông tin cần thiết sử dụng cho việc dẫn giải nội dung chi tiết bài, liệu với nhận định thân thông qua trình điền dã đóng vai trò vô quan trọng việc hoàn thiện đề tài luận văn này. 2.2 Tính đề tài Từ tình hình thực tế tư liệu có được, nhận thấy tính luận văn thể cách rõ ràng cụ thể việc nghiên cứu, tìm hiểu thích ứng biến đổi tranh dân gian làng Sình giai đoạn nay. Hầu hết công trình trên, nay, chưa có công trình nghiên cứu hoàn thiện làm sáng tỏ đến vấn đề thích ứng biến đổi tranh làng Sình đời sống tín ngưỡng cách chi tiết nhất. Chính vậy, nghiên cứu tranh dân gian làng Sình, vừa thể tính đề tài miêu tả cách chi tiết thích ứng biến đổi, đồng thời làm rõ tranh chung tranh dân gian làng Sình dựa vào liệu có điền dã. Từ đó, người đọc có đánh nhận định riêng cho thân dòng tranh tồn đất nước Việt Nam. 3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Có thể nói, địa bàn vùng Huế có nhiều làng nghề thủ công truyền thống kể trên, luận văn tóm lược nội dung theo khung đề cương chi tiết dựa vào việc nghiên cứu đối tượng làng nghề thủ công truyền thống tranh dân gian mà làng nghề thủ công truyền thống khác, nghề tranh dân gian tranh làng Sình, dòng tranh phục vụ yếu cho nhu cầu tâm linh tín ngưỡng cư dân vùng Huế vùng lân cận khắp dải đất dọc miền Trung. Nghiên cứu chuyên sâu đối tượng này, phần dựa vào tài liệu có với vấn sâu nghệ nhân sản xuất tranh làng Sình phần giúp hoàn thiện luận văn cách đáng kể. 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn thực địa bàn làng Lại Ân (còn gọi làng Sình), thuộc xã Phú Mậu, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế. Trong đó, tập trung chủ yếu vào hộ gia đình sinh sống sản xuất tranh thờ cúng địa bàn làng Lại Ân, kể tên sau đây: Hộ bà Ký (85 tuổi), hộ ông Nguyễn Văn Huệ (80 tuổi), hộ bà Năm (73 tuổi), hộ bác Kỳ Hữu Phước (65 tuổi) (có sản xuất thêm tranh trang trí), hộ bác Lê Quang Anh (62 tuổi) , hộ Đinh Để (48 tuổi – thôn trưởng). 4. Mục đích nghiên cứu Cho tới thời điểm tại, nghiên cứu chi tiết tranh dân gian làng Sình không nhiều, dừng lại nghiên cứu mang tính chất tổng quan nhất, viết đời, hay miêu tả kỹ thuật làm tranh, tiêu thụ tranh… Cho nên, xu đó, luận văn mong muốn đóng góp thêm nghiên cứu nhận định bên cạnh tổng hợp tham khảo kinh nghiệm nghiên cứu trước, tạo nên nhận định riêng đạt kết mong đợi. Tranh dân gian làng Sình dòng tranh phục vụ cho nhu cầu thờ cúng người dân Huế vùng phụ cận. Nhằm giới thiệu chức ấy, luận văn mong muốn đóng góp nhìn tổng quan cho người đọc dòng tranh dân gian làng Sình, có khác giống với dòng tranh đất nước Việt Nam tranh Đông Hồ, tranh Hàng Trống, tranh Kim Hoàng mức độ sử dụng sao, chức có đổi khác hay không người ta lại sử dụng tranh dân gian làng Sình để phục vụ cho nhu cầu tín ngưỡng thờ tự. Luận văn với mong muốn giới thiệu dòng tranh nỗ lực để giải vấn đề liên quan nhằm giúp đề tài trở nên hoàn thiện nội dung. Ngoài ra, luận văn câu trả lời cho câu hỏi thích ứng biến đổi dòng tranh. Tranh dân gian làng Sình tồn phát triển qua thời gian, giữ hồn, nét tranh xưa, bảo lưu chức thờ cúng. Thế nhưng, nhờ sáng tạo tâm huyết với nghề nghệ nhân nên dòng tranh ngày có nhiều biến đổi tích cực, chức lẫn kỹ thuật… Vì thế, mục đích luận văn nhằm hướng người đọc nhìn nhận sức sống lâu bền dòng tranh dân gian bị cấm đoán thời (từ 1968 - 1996), lại phát triển yêu chuộng mảnh đất miền Trung này. 5. Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành đề tài này, phương pháp luận nghiên cứu như: phương pháp lịch sử phương pháp lôgích để luận giải vấn đề đặt ra, sử dụng phương pháp cụ thể sau: Phương pháp phân tích tổng hợp: Thu thập sách liên quan tới đề tài xuất bản, báo công bố hội thảo, luận án tiến sĩ, luận văn tốt nghiệp, khóa luận tốt nghiệp, nghiên cứu khoa học cấp trường… nhận định thông qua tài liệu thân nhằm tiến hành phân tích, thống kê, tổng hợp lại thành nội dung phục vụ cho đề tài luận văn. Phương pháp điền dã dân tộc học: Thông qua đối thoại với người cung cấp thông tin, thông qua vấn sâu, trao đổi cá nhân, thông qua quan sát thực địa, chụp ảnh, ghi âm để có thêm thông tin phục vụ cho đề tài. Phương pháp quan sát tham dự: Thực phương pháp nhằm quan sát toàn diện hoạt động liên quan đến trình sản xuất tác phẩm tranh dân gian thờ cúng, từ việc làm màu, phối màu, cách in tranh, vẽ màu cho tranh… đến giai đoạn cuối thành phẩm để thấy ý nghĩa riêng mà tác phẩm mang lại nhằm phục vụ nhu cầu thờ cúng người dân, thông qua đưa đánh giá nhận định liên quan đến nội dung luận văn. Phương pháp so sánh đối chiếu: Từ liệu có sẵn kết trình điền dã thu thập thông tin để đến so sánh giống khác dòng tranh tiêu biểu Việt Nam. 6. Bố cục luận văn vấn đề cần giải Ngoài phần Mở đầu Kết luận, luận văn chia làm chương với biểu mục tương ứng: Chương 1: Làng Sình nghề tranh làng Sình không gian văn hóa tín ngưỡng Huế; Trong chương này, luận văn trọng phân tích hai đề mục làng Sình nghề tranh làng Sình, nêu rõ vị trí địa lý, lịch sử lập làng, đời sống kinh tế xã hội làng Sình để từ giới thiệu nghề tranh làng Sình từ điều kiện hình thành đến nguồn gốc trình phát triển. Trọng tâm luận văn giải Chương 2, “Khảo sát đánh giá tranh làng Sình đời sống tín ngưỡng người dân Huế”, chương này, giới thiệu quy trình sản xuất tranh làng Sình, từ việc khai thác nguyên liệu, chế biến nguyên liệu (giã điệp, pha màu, làm giấy), đến kỹ thuật làm tranh (sáng tác mẫu tranh, khắc ván, in tranh, tô màu), chức tranh làng Sình, nội dung ý nghĩa thể tranh (Như tranh bếp việc thờ cúng táo quân; Bộ tranh mạng lễ cầu an; Tranh Tượng Bà với tục cúng trừ giải bệnh tật, ốm đau sinh đẻ; Tranh áo Bà, áo Ông, áo Binh ông Cọp với tín ngưỡng người rừng, biển; Bộ tranh động vật lễ giải hạn cho vật nuôi). Ngoài ra, dựa vào tài liệu có sẵn nhận định riêng sau trình điền dã tác giả đề tài, có nhìn chung điểm giống khác tranh làng Sình dòng tranh khác như: tranh Đông Hồ, tranh Hàng Trống tranh Kim Hoàng. Để mở rộng luận văn, giải vấn đề chương 3, “Sự thích ứng biến đổi tranh làng Sình giai đoạn nay”, nội dung trọng vào phân tích thích ứng, kế thừa kỹ thuật chế tác người xưa để lại bên cạnh sâu phân tích biến đổi tích cực mà hệ sau đạt được, trong: kỹ thuật làm tranh, đề tài thể hiện, lực lượng sáng tác, nguyên liệu… Thông qua trình điền dã tác giả luận văn làng Lại Ân (làng Sình), với trình tổng hợp xâu chuỗi thông tin liên quan, luận văn làm rõ biến đổi tranh làng Sình, mở rộng gợi mở vấn đề nghiên cứu cho quan tâm tới đề tài này. xuất góp phần làm tăng thu nhập lúc nhàn rỗi người dân lứa tuổi, đồng thời điều kiện để tranh Sình rèn giũa biết đến hàng ngày, không bị lãng quên đặc biệt lớp niên trẻ, cần giáo dục kích thích niềm yêu nghề từ em bé để sau động lực cho em gìn giữ nghề truyền thống làng quê mình. 3.2.4 Biến đổi chức Không dừng lại đó, biến đổi tranh làng Sình thể rõ qua chức năng. Trước đây, chức thống tranh làng Sình thờ cúng ngày chức thay chức khác. Niềm tin vào tâm linh người dân động lực thúc họ giữ vững nét sinh hoạt tín ngưỡng này. Tuy nhiên, qua thời gian, nghệ nhân làm tranh, mà tiêu biểu ông Kỳ Hữu Phước (65 tuổi), người dân làng Sình, không ngừng sáng tạo để phát triển nghề tranh theo hướng mở rộng hơn, đa dạng loại chức như: sáng tạo loại tranh có chức trang trí, làm lịch, triển lãm hay ứng dụng hoạt động du lịch. Có thể khẳng định, không gian sản xuất tranh làng Sình hầu hết hộ sản xuất độc tranh thờ cúng, khâu sản xuất đơn giản, số loại tranh khí dụng, vật… có cách làm đơn giản, riêng loại tranh trang trí có gia đình hộ ông Kỳ Hữu Phước sản xuất mà thôi. Loại tranh trang trí hệ thống tranh làng Sình đời vào năm 2006. Sản xuất loại tranh trải qua khâu tranh thờ cúng, sáng tác mẫu tranh, tạo khuôn, in tranh, tô màu, khác chỗ, tranh thờ cúng người ta không đặt nặng vấn đề màu sắc, bố cục trang trí (duy có tranh Trang Bà khâu tô màu có kỹ so với tranh thờ cúng khác), tranh trang trí làng Sình kết cấu hoàn chỉnh đến công đoạn để tạo nên sản phẩm hấp dẫn bắt mắt. Nhìn vào sản phẩm trang trang trí làng Sình hoàn toàn giống với tranh dân gian Đông Hồ, khác biệt nằm chỗ công đoạn, tranh Đông Hồ người nghệ nhân chọn sẵn màu để in khuôn tranh trang trí làng Sình lại in đen trắng tô màu sau. Tranh trang trí từ sản xuất thu hút đông người tìm hiểu mua trang trí, đóng khung, treo tường, trông bắt mắt, có nhiều người tự tô màu cho sản phẩm để mang trang trí. Dần dà xu đó, năm 2013, nghệ nhân Kỳ Hữu Phước lại sáng tạo thêm Lịch 12 giáp. Đây sản phẩm hoàn toàn thủ công nghệ nhân tự tay sáng tác, tạo hình khuôn, đúc khuôn in ấn. Điểm đặc biệt lịch 12 giáp nhìn vào thấy tháng âm thông qua vật tương ứng in sẵn lịch, ví dụ tờ tranh lịch tháng tháng in sẵn hình hai giáp rồng rắn, tương ứng với tháng âm tháng rồng, tháng âm tháng rắn (xem phụ lục trang xxi). Tuy nhiên, điểm bất tiện chỗ, lịch có đầy đủ ngày dương tháng ngày âm lại không có. Theo lý giải nghệ nhân Kỳ Hữu Phước, kích thước ngày âm cần thiết để in lịch nhỏ nên việc khắc in lên gặp nhiều khó khăn, in ngày dương. Điều phần gây trở ngại việc theo dõi ngày âm, ngày thường sử dụng cúng tế truyền thống hầu khắp vùng miền nước, ngày dương người ta theo dõi để phục vụ cho công việc hàng ngày mà thôi. Với bất lợi đó, theo chúng tôi, nên cần có thay đổi kích thước tờ lịch để cố gắng đúc khuôn chữ tương ứng bổ sung ngày âm vào tờ lịch để tiện theo dõi hơn. Lịch 12 giáp sản xuất nhiều thời gian, mảnh ghép ghép lại với khối thống chung định, tức trang trang trí tùy ý thích, tiếp đến hình ảnh giáp tương ứng với tháng, tới tháng dương bao gồm ngày dương tương ứng xếp số từ - 31. Sau quy định kích thước chung tờ lịch, khuôn tranh chọn xếp vị trí tương ứng, in đen trắng lên khuôn giấy sau hoàn tất khâu in đen trắng nghệ nhân bắt đầu tô màu. Việc làm lịch tiêu tốn nhiều thời gian yêu cầu tỉ mỉ tập trung cao để tránh nhầm lẫn. Theo kết thống kê điều tra điền dã, nghệ nhân Kỳ Hữu Phước cho biết, từ bắt đầu sản xuất lịch 12 giáp, vào năm 2013, năm gia đình ông làm 70 bộ, năm nay, 2014, nhu cầu sản phẩm nhiều người biết đến đặt hàng nên số lượng có tăng lên 150 bộ. Với nhiều công đoạn tiêu tốn thời gian nhiều, thời gian cho việc sản xuất sản phẩm tranh khác nên lịch 12 giáp có giá thành cao, bán với giá 200 ngàn đồng bộ. Tuy nhiên, với nhiều người thực yêu thích giá thành lại nhận định vừa tầm xứng đáng với công sức bỏ ra. Nghệ nhân cho biết, giá thành cao việc nhập nguyên liệu tiêu tốn nhiều tiền, năm tới, gia đình tự túc sản xuất giấy nguyên liệu làm lịch giá thành chắn giảm đi. Tranh trang trí làng Sình tranh thờ cúng làng Sình đời tồn ngày thành lớn việc giữ gìn phát triển nghệ nhân, người dân làng. Hiện nay, qua kỳ Festival, sản phẩm tranh làng Sình dành vị trí thuận lợi để tham gia triễn lãm nhằm quảng bá cho người dân nước nước biết đến với sản phẩm thủ công truyền thống này. Thông qua buổi triển lãm vậy, lượng khách tìm với làng Sình lại tăng cao. Chính vậy, tính đến thời điểm này, nghề sản xuất tranh dân gian làng Sình điểm đến thu hút tour du lịch tìm với sắc văn hóa Huế du khách nước, hay thu hút bạn học sinh, sinh viên tìm hiểu kiến thức văn hóa Huế học tập qua sách vở. Du khách đến việc tham quan tìm hiểu tự tham gia sản xuất, tự làm cho sản phẩm tranh Sình, từ in tranh đen trắng đến tô màu hoàn thiện. Việc trực tiếp tham gia sản xuất tranh Sình mặt giúp du khách trải nghiệm thực tế kiến thức học, mặt khác góp phần vào việc quảng bá cách nhanh thu hút tranh Sình cho du khách nước. 3.2.5 Biến đổi đề tài thể Sự biến đổi chức tranh Sình, mà tiêu biểu trang trí biểu rõ qua biến đổi đề tài, chủ đề thể tranh Sình. Ngoài tranh thờ cúng loại tranh thống dòng tranh tranh trang trí giới thiệu đời muộn vào thời gian sau này. Các loại tranh sáng tạo hoàn toàn, từ ý tưởng đến khuôn tranh tô màu nghệ nhân Kỳ Hữu Phước. Các đề tài thể kể đến qua thời kỳ sau: Vào năm 2006 xuất tranh “Bát âm” (Nhạc cụ) bao gồm tương ứng với loại nhạc cụ khác nhau, là: Đàn tranh, đàn nguyệt, đàn tì bà, đàn nhị, đàn bầu, sáo, trống, kèn. Đến năm 2008, nghệ nhân Kỳ Hữu Phước lại cho đời tranh “Trò chơi dân gian” gồm khác nhau, tên gọi tranh là: Thế vật ngồi, vật quỳ, vật nằm, vật đứng, kéo co nam, kéo co nữ, bịt mắt nam, bịt mắt nữ hội chòi. Cho đến nay, năm 2014, ông lại sáng tạo thêm tranh “Thời vụ” miêu tả chân thực cảnh sinh hoạt nông nghiệp thôn quê, dừng lại ngang công đoạn hoàn thiện mẫu tranh trình đúc khuôn tranh, chưa có sản phẩm. Bộ tranh gồm bức, là: Đi cấy, cày, thu hoạch tuốt lúa. Đối với loại tranh trang trí này, màu sắc không bị gò bó áp đặt theo khuôn chung, mà người sản xuất tùy ý sử dụng mảng màu yêu thích lên vị trí tương ứng cần tô. Du khách thích thú với loại tranh này, trải nghiệm tự sản xuất, tô màu mua sản phẩm để trang trí nhà làm quà tặng. 3.2.6 Biến đổi kỹ thuật làm tranh Nói đến biến đổi tranh làng Sình, không nhắc tới biến đổi kỹ thuật làm tranh, biến đổi mang tính sáng tạo cao nghệ nhân sản xuất tranh Sình, biến đổi kỹ thuật không hoàn toàn đánh gốc truyền thống vốn có xưa tranh Sình mà tiếp bước, bổ sung thêm cho kỹ thuật in ấn nhằm thích ứng với hoàn cảnh nhu cầu sống. Trước tiên phải kể đến khắc, bên cạnh kế thừa thông qua sử dụng khắc ông cha để lại, trình bày trên, với đề tài thể nghệ nhân tự sáng tác mẫu tranh tự khắc ván để sản xuất. Đầu tiên, nghệ nhân sáng tác mẫu tranh giấy thường, sau chỉnh sửa hoàn chỉnh dùng mẫu tranh khắc ván, loại gỗ sử dụng gỗ mức. Việc khắc ván yêu cầu phải có tay nghề tỉ mỉ nên nhiều thời gian, sau khắc xong đường nét mẫu tranh khuôn tranh bào cho trơn nhẵn toàn nhằm tránh bị vỡ nét in. Cuối đưa vào sử dụng. Kế đến bút tô màu: Loại bút thường sử dụng vẽ tranh làng Sình bút tre, loại bút thường bền, sử dụng thời gian khoảng tháng phải thay bút mới. Thế nhưng, xuất loại bút vẽ lại góp phần bổ sung vào phong phú kỹ thuật làm tranh làng Sình, bút làm từ rễ dứa dại. Loại bút bền, sử dụng vòng năm mà chưa hư. Người ta sử dụng phần rễ nằm mặt đất để làm bút, phần rễ nằm sâu đất lại mềm nên sử dụng được. Vào mùa hè, nghệ nhân thường lấy phần rễ lên phơi khô, đập cho mềm đầu để sử dụng dần cho năm. Việc tìm sáng tạo nên loại bút gắn với câu chuyện thú vị nghệ nhân Kỳ Hữu Phước 23. Việc tìm loại bút giúp rút ngắn thời gian việc sản xuất công cụ phục vụ cho tranh Sình, nét vẽ tô màu sử dụng loại bút có đường nét hơn, màu sắc đậm bút tre. Ngoài ra, loại dứa dại phổ biến vùng quê nên việc tận dụng tìm gặp nhiều thuận lợi. 3.2.7 Biến đổi nguyên liệu Đối với nguyên liệu sử dụng làm tranh Sình có nhiều nét biến đổi rõ nét. Đó biến đổi việc sử dụng màu vẽ giấy vẽ. Nói việc sử dụng nguyên liệu sản xuất tranh Sình xưa hầu hết sử dụng màu vẽ tự nhiên mà quy trình chi tiết nêu chương 2, đến nay, nhiều việc cần giải lúc, nhiều thời gian nên việc tìm nguyên liệu, tự chế biến nguyên liệu lại không nữa, hầu hết hộ sản xuất sử dụng màu công nghiệp, trừ màu đen tự chế biến để tô. Sử Theo lời kể ông Kỳ Hữu Phước, lúc nhỏ (khoảng tuổi) ông bạn chăn trâu cánh đồng rải rác vài nấm mộ, ngồi chơi ông thấy rễ nằm mặt đất, hiếu động nên ông bẻ rễ đập mạnh vào trâu, vào nấm mộ cánh đồng thấy đầu bị đập xơ ra, sờ vào có cảm giác mềm, mang nhà, ông thử lấy làm bút vẽ tô màu thấy sử dụng tốt. Vì thế, sau lớn lên kế thừa dòng tranh gia đình, ông không sử dụng bút vẽ tre mà sử dụng bút vẽ làm thân dứa dại để sản xuất tranh. 23 dụng màu công nghiệp cho nét vẽ tươi sáng lại phí cho mua màu gam màu đánh tính truyền thống vốn có dòng tranh. Giấy vẽ không sản xuất mà mua sẵn, loại tranh sản xuất loại giấy công nghiệp có chất lượng khác nhau, có loại tốt, loại vừa. Theo kết thống kê điều tra điền dã tác giả luận văn Dương Thị Nhung, nghệ nhân Lê Quang Anh (62 tuổi), người dân làng Sình cho biết, gia đình ông sản xuất loại tranh Tượng Bà 24, việc sử dụng giấy vẽ cho loại tranh ông chọn lựa kỹ, ông dùng loại giấy công nghiệp Hàn Quốc, mua theo ram, ram rọc khoảng 2000 tờ nhỏ có giá khoảng 500 ngàn đồng cho ram. Vào dịp cao điểm tết, ngày vừa sản xuất vừa tô màu vợ chồng ông làm khoảng 200 tờ tranh Bà, bán sỉ với giá 700 đồng tờ, nhập chợ bán lẻ với giá khoảng 2000 đồng tờ. Giá thành không cao, với số lượng làm trải qua nhiều công đoạn nên nguồn thu thực chất không cao, nhưng, để kiếm thêm thu nhập tranh thủ thời gian nhàn rỗi nghề phụ đáng quan tâm với người yêu nghề muốn giữ nghề. Riêng nghệ nhân Kỳ Hữu Phước, năm 2014 ông ấp ủ dự định tự sản xuất giấy vẽ với quy trình nguyên liệu có sẵn, nhập sẵn. Đây điều đáng khích lệ, trước nghệ nhân làng Sình tự sản xuất giấy vẽ, buổi niên tụ họp giã điệp, sản xuất giấy, hát hò, vui vẻ, vắng bóng khung cảnh mà tạo dựng lại thật đáng lưu tâm. 3.2.8 Biến đổi không gian sản xuất xuất tranh gương Ngày nay, nhu cầu thờ cúng tăng cao, lượng cung sản xuất không đủ đáp ứng cho cầu, Huế sản xuất tranh thờ cúng thủ công Ông Lê Quang Anh cho biết, tranh cúng mạng thờ được, loại tranh phải đến độ tuổi định thờ (người ta phải xem tuổi, xem mạng để thờ cho phù hợp), nhiều người không tin việc thờ cúng lại tạo nên cảm giác an toàn hơn. Loại tranh có hai hộ gia đình sản xuất, gia đình ông gia đình ông Kỳ Hữu Phước. Ông chia sẻ quy trình làm tranh tượng Bà sau: rọc giấy theo khổ, sau bôi bìa mép màu, tiếp đến dùng khuôn in hình lên giấy rọc theo khổ bôi mép, sau vẽ năm màu lên tranh in là: màu tím, vàng, lục, gạch cánh sen, khuôn mắt sau in phải vẽ thêm mắt vào, cuối buộc 10 tranh làm tập để mang tiêu thụ. 24 sản xuất phương pháp công nghiệp, làm hoàn toàn máy móc phường Phú Hiệp, thành phố Huế. Việc sản xuất tranh thờ cúng nhanh tạo sản phẩm hàng loạt, bù lại chi phí lại cao. Và theo tâm linh, nhiều người chuộng dùng tranh thủ công tranh công nghiệp. Theo mệ (cụ bà) Ký (85 tuổi) người dân làng Sình cho biết, bà vừa tự sản xuất tranh thờ để bán mua tranh công nghiệp để tiêu thụ, giá thành khác nhau, loại tranh thờ cúng ảnh nam nữ… tranh thủ công tự sản xuất có giá bán khoảng 800 đồng tờ, tranh thờ cúng in máy công nghiệp có giá gần gấp đôi, khoảng 1.5 ngàn đồng tờ. Một điểm đặc biệt đáng quan tâm biến đổi tranh làng Sình thờ tranh giấy, thờ xong đốt treo lên thờ đến hết năm nay, thay giấy, người ta sản xuất tranh tượng Bà gương, cho vào khung để thờ, việc sản xuất đảm bảo tính lâu bền, gìn giữ lâu hơn. Sau hết tuổi thờ tranh mạng (tầm 60 tuổi) người ta lại mang tranh gương để gốc trước đình, chùa, đặt tường đình… nơi mà họ cho linh thiêng không đụng tới25. Việc sử dụng tranh thờ giấy, đốt cho thấy dòng tranh tồn với sức sống lâu bền, có điều, hoàn cảnh thời thay đổi nên dần bị thay sản phẩm công nghiệp, không nói đến từ lấn át mà thay không hoàn toàn mà thôi. Điều phần chứng tỏ sức sống lâu bền tranh làng Sình không ngừng biến đổi qua thời gian. Và bây giờ, bên cạnh sản xuất tranh thờ cúng, dòng tranh dân gian Đông Hồ, tranh làng Sình kết hợp với làm mã để bán kèm cho thờ cúng nhằm tránh đơn điệu, người ta dùng tranh cúng kèm tiền vàng, đồ mã, muốn thêm thắt “đủ này, nọ”. Như vậy, nhìn nhận biến đổi tranh dân gian làng Sình cần thấy rõ trước tiên thích ứng nó, tranh Sình làm tốt nhiệm vụ thích ứng thành công biến đổi. Đó góp sức nghệ Vào cuối năm, ngày 23 đưa ông Táo trời, toàn giấy tờ cúng đốt vật dụng kèm theo người ta đưa gốc đình hay bờ tường đình để thờ. Tranh ông Táo làm giấy làm gốm đất nung. Còn tranh Bà làm gương, loại tranh mạng hết tuổi thờ người ta không tiêu hủy, vứt lung tung mà mang vị trí kèm theo vật dụng trang Bà gương, lược, dầu bóp… để thờ. 25 nhân yêu nghề làng quê này. Với nhiệt huyết việc bảo tồn, gìn giữ phát huy dòng tranh dải đất miền Trung, họ không ngừng sáng tạo, tìm tòi cố gắng để lưu giữ giá trị đó. Đánh giá thích ứng biến đổi tranh làng Sình không gian văn hóa Huế môi trường phát triển ngày lên kinh tế, xã hội khẳng định rằng, tranh dân gian làng Sình thành công trình chuyển thay đổi. Người dân với bộn bề sống niềm tin tâm linh không thuyên giảm hội, động lực nguồn cho tồn dòng tranh không riêng cho vùng Huế mà địa phương khác dải đất miền Trung Việt Nam nói chung. TIỂU KẾT CHƯƠNG Nội dung chương khái quát thích ứng biến đổi tranh làng Sình. Nhìn nhận thích ứng tranh Sình để thấy thời xưa ngày nay, tranh Sình kế thừa phát huy kinh nghiệm nghề truyền thống cha ông để lại, thích ứng với nhu cầu tâm linh tín ngưỡng xã hội ngày phát triển, sống biến đổi dòng tranh vậy, giữ nguyên nét cốt hồn tranh xưa. Tuy nhiên, thích ứng tranh Sình phát triển chung xã hội dần có biến đổi theo chiều hướng tích cực. Sự biến đổi trình phấn đấu cho nghề nghiệp nghệ nhân nơi đây. Nội dung xoáy sâu vào biến đổi bình diện như: đầu ra, lực lượng sáng tác, chức năng, đề tài thể hiện, kỹ thuật làm tranh, nguyên liệu không gian sản xuất. Sự biến đổi tranh dân gian làng Sình khẳng định tồn phát triển ngày lên dòng tranh. Không đơn tờ tranh giấy thờ cúng, cúng xong đốt mà sáng tạo thêm tranh trang trí với nhiều chủ đề khác gắn với nét sinh hoạt văn hóa truyền thống vùng quê làng Sình. Những nghệ nhân làng Sình sản xuất không ngừng sáng tạo mặt kỹ thuật, nguyên liệu để bổ sung cho kỹ thuật dòng tranh, qua cho thấy niềm yêu nghề, nhiệt huyết với nghề không thuyên giảm, chất xúc tác cho tồn lâu bền dòng tranh phát triển xã hội nay. KẾT LUẬN Trải qua biến thiên lịch sử, hàng kỷ nay, vùng đất xứ Huế - trung tâm văn hóa du lịch tồn nghề truyền thống đáng ý. Trong phải kể đến nghề tranh làng Sình - làng quê nằm bên dòng sông thơ mộng địa thuận lợi cho việc phát triển giao thông buôn bán. Tranh làng Sình đỗi thân quen với người dân xứ Huế vùng cận kề từ xưa đến nay, loại “tranh thờ, phục vụ tín ngưỡng cổ sơ, lưu ảnh tư tưởng Việt cổ trước thiên nhiên thần bí linh dị” [41, trang 17] nên đáp ứng phần nhu cầu tín ngưỡng người. Bên cạnh tưởng tượng triết lý tín ngưỡng, huyền bí, linh dị, nét mộc mạc, hồn nhiên, thể tranh với chủ đề xuất phát từ thực tiễn sống lao động sản xuất. Mỗi tranh diễn tả sống bình dị người nông dân với niềm khao khát ước mơ điều tốt đẹp đến với họ. Với bố cục đa dạng, khúc chiết với đường nét màu sắc phù hợp tạo nên hài hòa sinh động cho tổng thể tranh làm tăng thêm giá trị thẩm mỹ tranh. Chính yếu tố tạo nên nét độc đáo tranh làng Sình. Vì vậy, đặc trưng loại hình dân gian, tranh Sình có khác biệt với tranh Hàng Trống tranh dân gian Đông Hồ yếu tố thiên dạng kết cấu nét không làm tính cân đối hài hòa tranh mà tạo sống động tranh. Nội dung tranh Sình phong phú, chứa đựng giá trị thực sinh động, thể sức sống mạnh mẽ lâu bền tồn lịch sử suốt trăm năm qua. Tuy tranh Sình dùng cho thờ cúng chủ yếu điều diễn tả tranh không uy phong, trang trọng, lạnh lùng cho với ý nghĩa đích thực mà ngược lại, đỗi thân quen gần gũi với sống người người sử dụng người vẽ tranh cảm nhận tranh “tượng Bà” hay “con Ảnh” mặt mày rạng rỡ tươi cười đôn hậu, y xiêm lược là, thần sắc khoan dung an ủi, xoa dịu người sống đời thường. Màu sắc tranh Sình đậm đà, tươi vui không chói chang, lòe loẹt, thắm đượm chất trữ tình, mộc mạc, chân chất mang đậm hương vị cỏ hoa màu xanh dương hạt mồng tơi giã với hạt hòe viền nếp áo, vành khăn, với màu đơn gạch nung viền quạt, mũi hài tranh bà, màu đỏ sẫm nước bàng, màu đen tro rơm màu vàng nhẹ dung với búp hòe non số phận khác, tất làm nhẹ pha trộn với hồ điệp óng ánh màu sắc đằm thắm, khó phai mờ. Tranh làng Sình ngày chủ đề, nội dung yếu tố tạo hình khác xưa khác biệt rõ màu sắc. Chính loại phẩm màu hóa chất, chói chang lòe loẹt làm phần quan trọng giá trị thẩm mỹ dòng tranh dân gian cổ xưa. Các hình tranh mà vẻ dân dã thôn quê làm xa lạ với người dân lao động. Tuy tranh làng Sình ngày có mặt thị trường Huế số tỉnh miền Trung. Do mang tính chất phục vụ tín ngưỡng, sau nghi lễ thờ cúng tiến hành xong, phần lớn tranh “hóa”, người mua thường không trọng đến yếu tố thẩm mỹ người làm tranh ngày kế thừa tuân theo nguyên tắc, quy định hệ trước trình sản xuất. Vì vậy, tranh Sình giữ gần nguyên vẹn chủ đề mang đậm tính dân gian với yếu tố riêng, thể dòng tranh có nhiều nét hội họa đặc thù xứ Huế. Trong bối cảnh nay, vấn đề bảo tồn phát huy làng nghề thủ công truyền thống có tranh Sình đặt cấp thiết cho nhà nghiên cứu, nhà kinh doanh nhà hoạch định sách, tìm kiếm để trở cội nguồn dân tộc, trở lại nghệ thuật tạo hình dân gian, khai thác truyền thống dân tộc trước hết tìm bao trùm, tổng hòa quan điểm, thái độ lớp người thời, trước xã hội, trước đồng loại, trước thiên nhiên, trước đẹp. Tuy điều kiện nay, nhiều yếu tố tranh bị “hiện đại hóa” nhiều ảnh hưởng đến chất dân gian tranh, “thần” hệ cha ông kết tinh bố cục đường nét nội dung tranh tinh tế sâu sắc, lưu truyền hôm mai sau. Ngày nay, việc thờ cúng tổ tiên tập tục, truyền thống tốt đẹp thể đạo lý, “uống nước nhớ nguồn” nhân dân ta nói chung dân Huế nói riêng. Vì vậy, tranh Sình - thể loại tranh thờ cúng phục vụ tín ngưỡng cần phải bảo tồn đáp ứng phần đời sống tâm linh người dân. Cũng tranh dân gian Đông Hồ Hàng Trống, tranh làng Sình trước hết tác phẩm nghệ thuật, chức thờ cúng phục vụ tín ngưỡng gần gũi với sống đời thường. Không khác biệt, xa với chủ đề tranh mỹ thuật trang trí. Bởi vậy, tranh làng Sình có khả chuyển thể thêm số đề tài, bố cục, đường nét cho trở thành tranh trang trí để phục vụ thị hiếu, nhu cầu đông đảo người mua. Đó phương thức để làm tăng thêm sức hấp dẫn nghề tranh truyền thống hướng mở để tranh Sình chiếm vị trí xứng đáng thị trường ngày nay. Khôi phục nghề tranh Sình mong ước người dân nơi đây, việc làm cần thiết có ý nghĩa quan trọng nghề tranh dân gian tiêu biểu Huế, tồn lâu đời với kho tàng kinh nghiệm phong phú nghệ nhân có tay nghề cao. Tuy nhiên, vấn đề nan giải có nhiều vấn đề đặt ra, phải tính đến nguồn vốn, đầu vào thị trường, đầu để tạo cho có chỗ đứng vững chắc, sức sống lâu bền. Nhưng hết, ngành nghề thủ công truyền thống cần bảo tồn việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa Huế nói riêng mà dân tộc Việt Nam nói chung. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Dương Anh (2007), “Hình ảnh lợn mang giấc mơ cha ông”, Ngôn ngữ Văn hóa, 3(137), tr. 33-35. 2. Vân Anh (2007), “Bức tranh lợn dòng tranh Đông Hồ”, Toàn cảnh kiện dư luận, Tết Đinh Hợi, tr. 34-35. 3. Hoàng Bảo (2001), “Tết Huế sản phẩm thủ công truyền thống”, Văn hóa Nghệ thuật, 1. 4. Phan Thanh Bình (1994), “Tranh thờ dân gian làng Sình: khứ - nhu cầu”, Tham luận Hội thảo quốc tế Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phi vật thể. 5. Phan Thanh Bình (1995), “Một dòng tranh dân gian đất Huế”, Nghiên cứu Văn hóa nghệ thuật. 6. Nguyễn Tiến Cảnh (chủ biên), Nguyễn Du Chi, Trần Lâm Bền, Chu Quang Trứ (1992), Mỹ thuật Huế, Viện nghiên cứu mỹ thuật - trung tâm bảo tồn di tích cố đô Huế. 7. Bích Tâm Chính (2007), “Đam mê gìn giữ dòng tranh dân gian người Hà Nội”, Toàn cảnh kiện dư luận, Tết Đinh Hợi, tr. 40-41. 8. Lê Thị Kim Diễm (2010), Tranh làng Sình, Đề tài khoa học công nghệ cấp trường, Đại học Ngoại ngữ Huế. 9. Trần Đồng (2005), “Phương ngôn tranh Đông Hồ”, Ngôn ngữ đời sống, 1+2 (111+112), tr. 40-41. 10. Cao Anh Đức (2005), “Còn - dòng tranh”, Thương mại, 37, tr 30. 11. Đỗ Đức (2006), “Cõi tâm linh tranh thờ cúng”, Dân tộc Thời đại, 96, tr. 17. 12. Trần Thị Hồng Hiếu (1990), Nghề tranh dân gian làng Sình, Luận văn tốt nghiệp cử nhân sử học, Đại học Khoa học Huế. 13. Nguyễn Phi Hoanh (1984), Mỹ thuật Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh. 14. Nguyễn Thị Hợp (2009), “Nghệ thuật tả ý tranh Đông Hồ”, Văn hóa Nghệ thuật, 295, tr. 46-50. 15. Hà Ngọc Kanh (1993), “Những luận khoa học làm sở cho việc khai thác nguồn nước hệ thống sông Hương”, Thông tin Khoa học Công nghệ, 2. 16. Thái Văn Kiểm (1960), “Gốc tích cổ tục nghề nghiệp Việt Nam” Đất trời Việt Nam, Nxb Nguồn sống, Sài Gòn. 17. Vũ Trung Lương (1981), “Nghệ thuật dân gian Huế - Bình Trị Thiên”, Văn nghệ Bình Trị Thiên, 4. 18. Lê Trọng Nga (2013), “Tranh dân gian Đông Hồ - dòng tranh phản ánh sinh động sống”, Văn hóa dân gian, (148), tr. 33-37. 19. Nguyễn Thị Tuyết Nga, Nguyễn Phước Bảo Đàn, Tôn Nữ Khánh Trang, Lê Chí Xuân Minh (2002), Nghề tranh làng Sình, Đề tài nghiên cứu thuộc chương trình nghiên cứu - sưu tầm - bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phi vật thể, Phân viện Văn hóa nghệ thuật Việt Nam Huế. 20. Bùi Văn Nghĩa (1993), “Cấu trúc địa chất vùng Huế”, Thông tin Khoa học Công nghệ, 2. 21. Lưu Chí Nhân (2005), “Hình tượng gà tranh dân gian Đông Hồ xưa nay”, Văn hóa Nghệ thuật, 2, tr. 69-73. 22. Nguyễn Đức Nùng (1978), “Khai thác phát triển truyền thống dân tộc từ nghệ thuật dân gian cổ truyền”, Nghiên cứu nghệ thuật, 3. 23. Lê Thọ Quốc (2013), “Nghề thủ công gắn liền với đời sống văn hóa tín ngưỡng: trường hợp tranh làng Sình hoa giấy Thanh Tiên”, Hội thảo khoa học Nghề làng nghề truyền thống Huế hướng tới Festival Nghề truyền thống, Phân viện Văn hóa nghệ thuật Việt Nam Huế. 24. Đỗ Quyên (2005), “Hình ảnh gà câu đố dân gian”, Ngôn ngữ đời sống, 1+2 (111+112), tr. 10-11. 25. Hồng Ngân Thanh (2013), “Một biểu trưng văn hóa Việt”, Văn hóa Nghệ thuật, 343, tr. 36-39. 26. Nguyễn Kim Thản (1994), Tết Việt Nam qua tranh dân gian, Nxb Văn hóa Thông tin. 27. Lê Bá Thảo (1977), Thiên nhiên Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội. 28. Ngô Đức Thịnh (chủ biên) (2001), Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội. 29. Nguyễn Hữu Thông (chủ biên) (1992), Mỹ thuật thời Nguyễn đất Huế, Nxb Hội nhà văn. 30. Nguyễn Hữu Thông, Dương Phước Luyến, Lê Văn Sách, Mai Khắc Ứng, Trần Đại Vinh (1992), Mỹ thuật thời Nguyễn đất Huế, Nxb Hội Nhà Văn. 31. Nguyễn Hữu Thông (1994), Huế - nghề làng nghề thủ công truyền thống, Nxb Thuận Hóa. 32. Nguyễn Bích Thủy (2004), “Tranh dân gian Việt Nam số nước Đông Á”, Văn hóa Nghệ thuật, 5, tr. 82-85. 33. Trương Minh Trai (2010), Giáo trình tổng quan văn hóa Huế, Nxb Đại học Huế. 34. Vũ Từ Trang (2012), Nghề cổ nước Việt, Nxb Văn hóa dân tộc. 35. Chu Quang Trứ (1995), Tranh cổ Việt Nam, Nxb văn hóa thông tin. 36. Nguyễn Văn Tuấn (2005), “Tản mạn gà dấu tích văn minh nông nghiệp Đông Nam Á”, Văn hóa Nghệ thuật, 2, tr. 32-37. 37. Đinh Công Vĩ (2005), “Con gà văn hóa Đông phương”, Văn hóa Nghệ thuật, 2, tr. 102-105. 38. Trần Đại Vinh, Nguyễn Hữu Thông, Lê Văn Sách (1993), Danh lam xứ Huế, Nxb Hội nhà văn. 39. Trần Đại Vinh (1995), Tín ngưỡng dân gian Huế, Nxb Thuận Hóa. 40. Vô Danh Thị (1961), Ô Châu cận lục, Dương Văn An nhuận sắc (Bùi Lương dịch), Nxb Văn hóa Á Châu, Sài Gòn. 41. Nguyễn Bá Vân, Chu Quang Trứ (1984), Tranh dân gian Việt Nam, Nxb Văn hóa. 42. Trần Quốc Vượng, Đỗ Thị Hảo (2010), Làng nghề - phố nghề Thăng Long - Hà Nội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 43. Bùi Văn Vượng (2002), Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin. 44. Bùi Văn Vượng (2003), From Dó paper to Vietnamese Folk Prints, Nxb Thế Giới, Hà Nội. 45. Bùi Văn Vượng (2010), Nghề giấy dó, tranh dân gian Việt Nam, Nxb Thanh niên. MỤC LỤC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI, NĂM 2014 .1 [...]... trường hợp từ tín ngưỡng dân gian, một cá nhân ưu việt kết tập thành một tôn giáo Và cũng có thể có trường hợp một tôn giáo suy đồi biến thành tín ngưỡng dân gian Trong quá trình vận động, phát triển, tín ngưỡng dân gian và tôn giáo có thể tác động lẫn nhau, cũng như có những dung hợp, tiếp biến trong các sinh hoạt tôn giáo tín ngưỡng của người dân Tín ngưỡng dân gian Huế có gốc rễ sâu xa là tín ngưỡng truyền... xưng chỉ người Chăm được dùng phổ biến cho đến cuối thế kỷ XVIII” [39, trang 42-46] Như vậy, tín ngưỡng của cư dân tiền trú trên đất Châu Hóa đã chuyển hóa phần nào vào tín ngưỡng người dân Huế Đó là chưa kể một số tập tục thờ cúng khác của cư dân Huế, mà người Chăm là một trong những đối tượng được dâng cúng, nhằm biểu tỏ lòng biết ơn cư dân Chăm, tiền chủ của xứ Huế 1.1.4.3 Tín ngưỡng của người Hoa... trong mình những tinh hoa của con người và mảnh đất nơi đây đầm ấm, tươi vui, chan hòa, thân ái Tính đoàn kết cộng đồng trong sinh hoạt và sản xuất ở người dân làng Lại Ân được thể hiện rõ trong các tổ chức cũng như trong các hình thức lễ hội, dưới sự điều hành chung của Hội đồng làng, những người có uy tín nhất trong làng đã trở thành những tôn chỉ trong ý thức cũng như trong hoạt động của người dân. .. thoát ra từ phong cách con người ở đây vẫn được giữ lại như là một nét truyền thống qua biết bao thăng trầm của lịch sử và dòng đời [31, trang 16-17] 1.1.4 Nguồn gốc hình thành tín ngưỡng dân gian Huế Nguồn gốc của tín ngưỡng dân gian Huế bao gồm nhiều yếu tố Trước hết là tín ngưỡng dân gian truyền thống của dân tộc Việt, mà lưu dân Việt từ phía Bắc vào Huế đã mang theo trong tâm khảm như một thứ hành... tín ngưỡng truyền thống của dân tộc Việt Trong quá trình hình thành và phát triển, tín ngưỡng dân gian Huế từng chịu ảnh hưởng của tam giáo Có thể có sự ảnh hưởng từ gốc rễ của tam giáo trên tín ngưỡng truyền thống Việt Nam, và cũng có thể có ảnh hưởng muộn hơn của các tôn giáo Phật, Đạo, Nho tại Huế tác động vào tín ngưỡng dân gian Huế, tạo nên bức tranh sống động, hài hòa trong sự hỗn dung và tiếp... Hóa, ngoài làng Sình chưa có một làng xã nào 9 10 Nguyên liệu in tranh là giấy dó, công thức pha chế màu vàng từ rễ cây vang và cây dành dành tranh Sình trong tư thế đó có lẽ là một nhánh của tranh Đông Hồ, khi du nhập vào đây do nhu cầu tín ngưỡng quá lớn mạnh của cư dân bản địa cho nên đã ảnh hưởng đến nội dung tranh, đề tài hạn hẹp hơn, chỉ đơn thuần là tranh phục vụ tín ngưỡng Nghề làm kim làng Mậu... trang vô hình mà bền chặt trong cuộc sống trên vùng đất mới Kế đến là tín ngưỡng của cư dân tiền trú Chăm Pa, cư dân Indonesien và sự giao hòa với tín ngưỡng của người Hoa, trên nền chi phối của các tôn giáo truyền thống: Phật, Lão, Nho 1.1.4.1 Tín ngưỡng dân gian truyền thống của dân tộc Việt “Với những đợt nhập cư ồ ạt và lẻ tẻ trong các thế kỷ từ XIV đến XIX, biết bao thế hệ lưu dân Việt đã rời bỏ đồng... thức do các hậu nho vẽ vời trong việc khâm liệm, tống táng, cầu cúng cho người chết, đã được bảo lưu, duy trì, thực hiện trong tế tự, tang ma của dân gian Huế Như vậy, xét trên sự ảnh hưởng của Tam giáo thì trong thực tế cuộc sống hiện nay, đời sống tín ngưỡng người Huế chịu ảnh hưởng rõ nhất là của Phật giáo Chính hệ thống chùa chiền phổ biến cùng những công trình phục vụ tín ngưỡng như tượng Phật Đài... phố chợ - cảng, về căn bản Lại Ân là một làng nông nghiệp truyền thống như bao làng xã khác, dân làng Sình vẫn lấy nghề nông là nghề chính và nghề thủ công như đan lát, đan nón, in tranh là nghề phụ trong các hoạt động kinh tế của làng Trong bức tranh về làng Sình, bên cạnh những cảnh “xóm làng trù mật nên gà chó từng đàn, cỏ nước ngon lành nên trâu bò béo tốt, trong công điền có cả tư điền đất cát...NỘI DUNG Chương 1: LÀNG SÌNH VÀ NGHỀ TRANH LÀNG SÌNH TRONG KHÔNG GIAN VĂN HÓA TÍN NGƯỠNG HUẾ 1.1 Tổng quan về Huế 1.1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên Nhìn trên tổng thể địa hình Việt Nam, chưa một nơi nào mà thế đất lại hẹp và bị chia cắt dữ dội bởi nhiều sông suối như vùng Quảng Trị, Thừa Thiên Huế Đồng bằng ở đây chỉ có tính ước lệ, một biên giới mong manh trong một bức tranh kỳ vĩ của núi đồi, . Niên, 2010) và cuốn “Làng nghề - phố nghề Thăng Long – Hà Nội” (Tác giả Trần Quốc Vượng, Đỗ Thị Hảo, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010) đã dẫn giải về các dòng tranh lớn của Việt Nam như Đông. làng Sình và hoa giấy Thanh Tiên” của tác giả Lê Thọ Quốc (Phân viện Văn hóa nghệ thuật Việt Nam tại Huế), viết về cái nhìn khái quát và chung nhất về hai làng nghề trong cùng một địa bàn, hiện. chiến thắng kẻ thù chung Nguyên – Mông. Do đó, không như các nơi khác, cư dân Chăm Pa đã ở lại đất Trị - Thiên rất đông. Họ đã cùng nhau xây dựng một vùng đất, tạo nên một khung cư dân đa dân

Ngày đăng: 08/09/2015, 21:45

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w