Đặc điểm nông sinh học của một số dòng lúa đột biến và ảnh hưởng của phân bón lá cho dòng DS2 tại quỳnh phụ thái bình

140 551 0
Đặc điểm nông sinh học của một số dòng lúa đột biến và ảnh hưởng của phân bón lá cho dòng DS2 tại quỳnh phụ   thái bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI *** NGUYỄN HỒNG KIÊN ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC CỦA MỘT SỐ DÒNG LÚA ĐỘT BIẾN VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BÓN LÁ CHO DÒNG DS2 TẠI QUỲNH PHỤ - THÁI BÌNH LUẬN VĂN THẠC SỸ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: TRỒNG TRỌT Mã số: 60.62.01 Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Kim Thanh HÀ NỘI – 2012 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 08 tháng 04 năm 2012 Tác giả Nguyễn Hồng Kiên Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này ngoài sự cố gắng của bản thân, tôi còn nhận được sự giúp đỡ tận tình của nhiều cá nhân và tập thể: Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Thị Kim Thanh và ThS. Đào Thị Thanh Bằng đã tận tình hướng dẫn và tạo mọi điều kiện để tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn tới Ban Giám hiệu, tập thể giáo viên, công nhân viên và học sinh Trường Trung học Nông nghiệp Thái Bình đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình làm đề tài. Tôi xin cảm ơn gia đình và bạn bè đã giúp đỡ, đồng viên tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn thạc sỹ này. Hà Nội, ngày 08 tháng 04 năm 2011 Tác giả Nguyễn Hồng Kiên Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng vii Danh mục đồ thị ix Danh mục các ký hiệu chữ viết tắt x 1. MỞ ĐẦU 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài 2 1.2.1. Mục đích 2 1.2.2. Yêu cầu 3 1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3 1.3.1. Ý nghĩa khoa học của đề tài. 3 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài. 3 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 2.1. Nguồn gốc và phân loại cây lúa 4 2.2. Một số đặc điểm nông sinh học chính liên quan đến kiểu cây lúa lý tưởng 5 2.2.1. Thời gian sinh trưởng 6 2.2.2. Chiều cao cây 7 2.2.3. Khả năng đẻ nhánh 8 2.2.4. Bộ lá lúa và khả năng quang hợp 8 2.2.5. Các đặc điểm hình thái bông 10 2.3. Tình hình sản xuất và nghiên cứu về chất lượng lúa gạo 12 2.3.1. Tình hình sản xuất lúa chất lượng cao 12 2.3.2. Một số kết quả nghiên cứu về chất lượng gạo 13 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… iv 2.4. Khái quát về các nghiên cứu và sử dụng đột biến trong công tác chọn tạo giống cây trồng 17 2.4.1. Cơ sở di truyền của phương pháp gây đột biến nhân tạo 17 2.4.2. Các tác nhân phóng xạ gây đột biến 18 2.4.3. Phương pháp gây đột biến phóng xạ 19 2.4.4. Vai trò và ý nghĩa của đột biến trong công tác chọn tạo giống 20 2.4.5. Kết quả nghiên cứu cải tiến giống lúa trong và ngoài nước 21 2.5. Những nghiên cứu về phân bón lá 28 2.5.1. Cơ sở khoa học của việc sử dụng phân bón lá 28 2.5.2. Tình hình nghiên cứu, sử dụng phân bón lá trên thế giới và Việt Nam 29 2.6. Tình hình sản xuất lúa gạo ở huyện Quỳnh Phụ - Thái Bình 33 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 3.1. Đối tượng nghiên cứu 35 3.1.1. Giống lúa Bắc Thơm số 7 35 3.1.2. Dòng DS1, DS2, DS3: 35 3.1.3. Phân bón lá: 36 3.2. Nội dung nghiên cứu: 36 3.3. Phương pháp nghiên cứu 37 3.3.1. Bố trí thí nghiệm 37 3.3.2. Địa điểm thí nghiệm 38 3.3.3. Kỹ thuật trồng và chăm sóc 38 3.4. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi 39 3.4.1. Giai đoạn mạ 39 3.4.2. Giai đoạn từ cấy đến thu hoạch 39 3.4.3. Giai đoạn sau thu hoạch 41 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… v 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 43 4.1. Đánh giá khả năng sinh trưởng phát triển và năng suất của một số dòng đột biến từ giống Bắc Thơm số 7 43 4.1.1. Một số chỉ tiêu sinh trưởng của các dòng, giống lúa thí nghiệm 43 4.1.2. Thời gian qua các giai đoạn sinh trưởng của các dòng, giống lúa: 44 4.1.3. Động thái tăng trưởng chiều cao cây của các dòng, giống lúa thí nghiệm: 46 4.1.4. Động thái tăng trưởng số lá của các dòng, giống lúa tham gia thí nghiệm 48 4.1.5. Khả năng đẻ nhánh của các dòng, giống lúa tham gia thí nghiệm 48 4.1.6. Chỉ số diện tích lá của các dòng, giống lúa tham gia thí nghiệm 51 4.1.7. Đặc điểm nông sinh học của các dòng, giống lúa tham gia thí nghiệm 53 4.1.8. Khả năng chống chịu sâu bệnh của các dòng, giống lúa tham gia thí nghiệm 54 4.1.9. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất lúa 56 4.1.10. Chất lượng gạo của các dòng, giống lúa tham gia thí nghiệm 59 4.2.1. Thời gian các giai đoạn sinh trưởng của các công thức thí nghiệm 63 4.2.2. Ảnh hưởng của phân bón lá đến động thái tăng trưởng chiều cao cây của dòng lúa đột biến DS2 64 4.2.3. Ảnh hưởng của phân bón lá đến động thái tăng trưởng số lá trên cây của dòng lúa đột biến DS2 65 4.2.4. Ảnh hưởng của phân bón lá đến khả năng đẻ nhánh của dòng lúa đột biến DS2 66 4.2.5. Ảnh hưởng của phân bón lá đến chỉ số diện tích lá của dòng lúa đột biến DS2 70 4.2.6. Ảnh hưởng của phân bón lá đến một số đặc điểm nông sinh học của dòng lú đột biến DS2 71 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… vi 4.2.7. Tình hình nhiễm sâu bệnh của các công thức thí nghiệm 73 4.2.8. Ảnh hưởng của phân bón lá đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của dòng lúa đột biến DS2 74 4.2.9. Hiệu quả kinh tế khi sử dụng một số loại phân bón lá lên dòng DS2 77 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 79 5.1. Kết luận 79 5.2. Đề nghị 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC 87 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HOẠ 91 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… vii DANH MỤC BẢNG Bảng4.1: Một số chỉ tiêu về sinh trưởng của các dòng, giống lúa trong giai đoạn mạ 43 Bảng 4.2: Thời gian qua các giai đoạn sinh trưởng của các dòng, giống lúa 44 Bảng 4.3. Động thái tăng trưởng chiều cao cây của các dòng, giống lúa tham gia thí nghiệm. 46 Bảng 4.4. Động thái tăng trưởng số lá trên cây của các dòng, giống lúa tham gia thí nghiệm. 48 Bảng 4.5. động thái đẻ nhánh của các dòng, giống lúa tham gia thí nghiệm 49 Bảng 4.6. Tỷ lệ nhánh hữu hiệu và kiểu đẻ nhánh của các dòng, giống lúa nghiên cứu. 50 Bảng 4.7: Chỉ số diện tích lá ở một số thời kỳ sinh trưởng của các dòng, giống lúa tham gia thí nghiệm. 52 Bảng 4.8: Một số đặc điểm nông sinh học của các dòng, giống lúa tham gia thí nghiệm. 53 Bảng 4.9: Tình hình nhiễm sâu bệnh của các dòng, giống lúa tham gia thí nghiệm 55 B¶ng 4.10: C¸c yÕu tè cÊu thµnh n¨ng suÊt vµ n¨ng suÊt c¸c dßng, gièng lóa tham gia thÝ nghiÖm 56 B¶ng 4.11: Kết quả nghiên cứu chất lượng gạo của một số dòng lúa thí nghiệm 59 Bảng 4.12: Chất lượng gạo thương mại của các dòng, giống lúa tham gia thí nghiệm 61 Bảng 4.13: Đánh giá chất lượng dinh dưỡng và cơm của các dòng, giống lúa tham gia thí nghiệm 62 Bảng 4.14. Ảnh hưởng của phân bón lá đến thời gian các giai đoạn sinh trưởng của dòng lúa đột biến DS2 (ngày) 63 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… viii Bảng 4.15. Ảnh hưởng của phân bón lá đến động thái tăng trưởng chiều cao cây của dòng lúa đột biến DS2 64 Bảng 4.16. Động thái tăng trưởng số lá trên cây của các công thức thí nghiệm. ( lá/ thân chính) 66 Bảng 4.17. Động thái đẻ nhánh của các công thức thí nghiệm 67 Bảng 4.18. Ảnh hưởng của phân bón lá đến tỷ lệ nhánh hữu hiệu và kiểu đẻ nhánh của dòng lúa đột biến DS2 68 Bảng 4.19: Ảnh hưởng của phân bón lá đến chỉ số diện tích lá LAI (m 2 lá/m 2 đất) của dòng lúa đột biến DS2 70 Bảng 4.20. Một số đặc điểm nông sinh học của các công thức thí nghiệm. 72 Bảng 4.21. Tình hình nhiễm sâu bệnh của các công thức thí nghiệm 73 Bảng 4.22. Ảnh hưởng của phân bón lá đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của dòng lúa đột biến DS2 74 Bảng 4.23. Hiệu quả kinh tế của các công thức sử dụng phân bón lá 77 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… ix DANH MỤC ĐỒ THỊ Hình 4.1. Động thái tăng trưởng chiều cao cây qua các thời kỳ sinh trưởng 47 Hình 4.2. Động thái tăng trưởng số nhánh của các dòng, giống lúa tham gia thí nghiệm 49 Hình 4.3. Năng suất thực thu của các dòng, giống lúa thí nghiệm 58 Hình 4.4. Động thái đẻ nhánh của các công thức thí nghiệm 67 Hình 4.5. Khả năng đẻ nhánh của các công thức thí nghiệm 71 Hình 4.6. Năng suất thực thu của các công thức thí nghiệm 76 [...]... vụ của địa phương, đồng thời đề xuất được phương pháp sử dụng phân bón lá hợp lý để đưa vào sản xuất Vì lý do đó chúng tôi tiến hành đề tài: Đặc điểm nông sinh học của một số dòng lúa đột biến và ảnh hưởng của phân bón lá lên dòng DS2 tại Quỳnh Phụ - Thái Bình 1.2 Mục đích và yêu cầu của đề tài 1.2.1 Mục đích - Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển, năng suất của các dòng đột biến từ giống lúa. .. dòng ưu việt - Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón lá lên dòng lúa đột biến triển vọng DS2 Từ đó xác định loại phân bón lá thích hợp nhất cho dòng DS2 1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học của đề tài - Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ cung cấp dẫn liệu khoa học về đặc điểm sinh trưởng phát triển và năng suất của các dòng lúa đột biến từ giống Bắc Thơm số 7 bằng phương pháp chiếu... Bắc Thơm số 7, từ đó xác định dòng đột biến có đặc điểm nổi trội so với giống lúa ban đầu - Nghiên cứu xác định loại phân bón lá thích hợp với dòng lúa đột biến triển vọng DS2 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 2 1.2.2 Yêu cầu - So sánh khả năng sinh trưởng, phát triển, năng suất của 3 dòng lúa đột biến với giống Bắc Thơm số 7 từ đó phát hiện ra dòng ưu... khác của cây Sự phân bố bộ lá trong quần thể ruộng lúa chịu ảnh hưởng bởi yếu tố di truyền của từng giống và tác động của ngoại cảnh như phân bón, nước tưới, nhiệt độ và cường độ ánh sáng và còn chịu ảnh hưởng của độ cao so với mực nước biển tại nơi trồng trọt, trong đó tác động của yếu tố di truyền vẫn là chính.[36] Yosida (1981) cho rằng một lá lúa hoàn chỉnh bao gồm: bẹ lá, bản lá, tai lá và thìa... về lúa gạo nói chung và các dòng đột biến bằng phương pháp chiếu xạ nói riêng 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài - Kết quả đề tài góp phần vào việc chọn tạo giống lúa mới bằng phương pháp gây đột biến sử dụng chiếu xạ giống lúa Bắc Thơm số 7 phục vụ thực tế sản xuất - Kết quả của đề tài góp phần bổ sung loại phân bón lá có hiệu quả cao vào quy trình thâm canh cho cây lúa dòng đột biến có triển vọng DS2. .. quát về các nghiên cứu và sử dụng đột biến trong công tác chọn tạo giống cây trồng 2.4.1 Cơ sở di truyền của phương pháp gây đột biến nhân tạo Căn cứ vào tính chất biến đổi cấu trúc di truyền mà người ta chia đột biến thành 2 kiểu cơ bản: Đột biến gen ( còn gọi là đột biến điểm ) và đột biến nhiễm sắc thể [26] Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc phân tử của gen, tức là nó thay đổi trật tự... phát sinh đột biến có liên quan đến đặc điểm của quá trình từ lúc bắt đầu xâm nhập của tác nhân vào tế bào, vận động đến một thời điểm nào đó trên nhiễm sắc thể, gây ion hoá các nguyên tử, Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 17 làm cho các phân tử cấu tạo nên cơ thể sinh vật như ADN, Protein có những biến đổi về hoá học Nếu gây ra biến đổi cấu trúc phân. .. trúc của nhiễm sắc thể, cũng như không làm ảnh hưởng đến quá trình tiếp hợp và trao đổi chéo của các gen trong quá trình giảm phân Đột biến nhiễm sắc thể là những đột biến làm đứt và thay đổi cấu trúc nhiễm sắc thể, làm biến đổi sự phân chia của các nhiễm sắc thể trong quá trình nguyên phân và giảm phân dẫn đến giảm mạnh độ hữu thụ Đột biến nhiễm sắc thể có thể làm thay đổi nhiều dấu hiệu hay các đặc. .. đổi cơ cấu giống lúa mới vào thâm canh sản xuất, Quỳnh Phụ đã chủ động xây dựng và triển khai các giống lúa có năng suất cao, chất lượng tốt, kháng sâu bệnh, có thời gian sinh trưởng ngắn hoặc cực ngắn vào sản xuất để mở rộng diện tích gieo trồng cây vụ đông Vì vậy, việc thử nghiệm một số dòng lúa đột biến từ giống bắc thơm số 7 tại địa bàn Quỳnh Phụ là cần thiết cho việc tìm ra giống lúa phù hợp với... hình thành và phát triển tính đa dạng của sinh học - Đột biến là hiện tượng xảy ra trong tự nhiên và nhân tạo Nói chung đột biến tự nhiên xảy ra ít hơn so với đột biến nhân tạo Đột biến tự nhiên xảy ra trong tự nhiên do các tác nhân vật lý, hoá học, sinh học biến đổi trong tự nhiên, tác động lên cây trồng, làm chúng phát sinh các biến dị di truyền mới góp phần thích nghi với các điều kiện sống mới, . Ảnh hưởng của phân bón lá đến khả năng đẻ nhánh của dòng lúa đột biến DS2 66 4.2.5. Ảnh hưởng của phân bón lá đến chỉ số diện tích lá của dòng lúa đột biến DS2 70 4.2.6. Ảnh hưởng của phân bón. nhánh của dòng lúa đột biến DS2 68 Bảng 4.19: Ảnh hưởng của phân bón lá đến chỉ số diện tích lá LAI (m 2 lá/ m 2 đất) của dòng lúa đột biến DS2 70 Bảng 4.20. Một số đặc điểm nông sinh học của. lá hợp lý để đưa vào sản xuất. Vì lý do đó chúng tôi tiến hành đề tài: Đặc điểm nông sinh học của một số dòng lúa đột biến và ảnh hưởng của phân bón lá lên dòng DS2 tại Quỳnh Phụ - Thái Bình .

Ngày đăng: 08/09/2015, 01:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

    • Lời cam đoan

    • Lời cảm ơn

    • Mục lục

    • Mở đầu

    • Tổng quan tài liệu

    • Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    • Kết luận và đề nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan