luận văn, tiến sĩ, thạc sĩ, báo cáo, khóa luận, đề tài
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ------------ ---------- CHU THỊ NGỌC MỸ ðÁNH GIÁ ðẶC ðIỂM NÔNG SINH HỌC CỦA MỘT SỐ MẪU GIỐNG LAN RỪNG VIỆT NAM TẠI GIA LÂM – HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: TRỒNG TRỌT Mã số : 60.62.01 Người hướng dẫn khoa học: TS. TRỊNH KHẮC QUANG HÀ NỘI - 2010 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . i LỜI CAM ðOAN - Tôi xin cam ñoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. - Tôi xin cam ñoan rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày tháng năm 2010 Tác giả luận văn Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập và thực hiện ñề tài nghiên cứu, tôi luôn nhận ñược sự quan tâm của cơ quan, nhà trường, sự giúp ñỡ tận tình của các thầy cô, các ñồng nghiệp, bạn bè và gia ñình. Nhân dịp hoàn thành luận văn, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến TS. Trịnh Khắc Quang, người ñã tận tình giúp ñỡ, hướng dẫn tôi thực hiện ñề tài và hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn ñến Ban lãnh ñạo Viện Nghiên cứu Rau quả ñã tạo ñiều kiện giúp ñỡ cho tôi ñược tham gia khoá ñào tạo này. Tôi xin trân trọng cảm ơn lãnh ñạo Bộ môn Hoa và cây cảnh – Viện Nghiên cứu Rau quả, các thầy cô giáo trong Bộ môn Rau hoa quả - Khoa Nông học – Trường ðH Nông nghiệp Hà Nội và các ñồng nghiệp ñã tạo ñiều kiện, hướng dẫn, giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu ñể có thể hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mình. Nhân dịp này, tôi xin trân trọng cảm ơn toàn thể gia ñình, bạn bè ñã tạo ñiều kiện và giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Hà Nội, ngày . tháng . năm 2010 Tác giả luận văn Chu Thị Ngọc Mỹ Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . iii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình viii 1. MỞ ðẦU 1 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1 1.2 Mục ñích, yêu cầu 2 1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 2 1.4 Giới hạn của ñề tài 2 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2.1 Giới thiệu chung về cây hoa lan 3 2.2 Yêu cầu ñiều kiện ngoại cảnh 8 2.3 ðặc ñiểm thực vật học của phong lan 10 2.4 Một số ñiều kiện ñể nuôi trồng hoa lan 14 2.5 Tình hình sản xuất hoa lan trên thế giới và ở Việt Nam 18 2.6 Một số kết quả nghiên cứu về hoa lan trên thế giới và ở Việt Nam 22 3. ðỐI TƯỢNG, ðỊA ðIỂM NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 3.1 ðối tượng, ñịa ñiểm và thời gian nghiên cứu 30 3.2 Nội dung nghiên cứu 35 3.3 Phương pháp nghiên cứu 35 3.4 Các chỉ tiêu theo dõi 37 3.5 Xử lý số liệu 38 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . iv 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 39 4.1 ðặc ñiểm hình thái của 30 mầu giống lan nghiên cứu 39 4.2 ðặc ñiểm sinh trưởng, phát triển của một mẫu lan rừng 47 4.2.1 Chi Giáng Hương 47 4.2.2 Chi lan Hoàng Thảo 52 4.2.3 Chi lan kiếm 57 4.2.4 Chi lan Hài 60 4.2.5 Chi lan Ngọc ðiểm 65 4.3 Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón lá ñến sinh trưởng, phát triển của một số loài lan triển vọng 68 4.3.1 Ảnh hưởng của phân bón lá ñến sinh trưởng phát triển của lan Giáng Hương Quế 68 4.3.2 Ảnh hưởng của phân bón lá ñến sinh trưởng phát triển lan Phi ðiệp 72 4.3.3 Ảnh hưởng của phân bón ñến sinh trưởng và phát triển của Mặc Lan 76 4.3.4 Ảnh hưởng phân bón lá ñến sinh trưởng, phát triển của lan ðai Châu 79 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 83 5.1 Kết luận 83 5.2 ðề nghị 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC 90 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ae. Aerides – Chi Giáng hương BVTV Bảo vệ thực vật C. Cymbidium – Chi lan Kiếm CD Chiều dài CT Công thức D. Dendrobium – Chi lan Hoàng thảo ð/c ðối chứng ðK ðường kính ðVT ðơn vị tính GH Giáng Hương KT Kích thước P. Paphiopedilum – Chi lan Hài Phal. Phalaenopsis – Chi Hồ ðiệp R. Rhynchostylis – Chi Ngọc ðiểm STPT Sinh trưởng phát triển TB Trung bình TCN Trước Công nguyên TG Thời gian TN Thí nghiệm Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 3.1 Các mẫu giống lan tham gia thí nghiệm 30 3.2 Một số ñặc ñiểm của 30 mẫu giống lan nghiên cứu 31 4.1 Một số ñặc ñiểm chính về thân của các loài lan nghiên cứu 39 4.2 Một số ñặc ñiểm của lá và hoa các loài lan nghiên cứu 41 4.3 Một số ñặc ñiểm cấu tạo hoa các loài lan nghiên cứu 44 4.4 ðặc ñiểm rễ, lá một số loài lan Giáng Hương 49 4.5 Một số chỉ tiêu về hoa một số loài lan Giáng Hương 50 4.6 Tình hình sâu bệnh hại một số loài lan Giáng Hương 51 4.7 ðặc ñiểm rễ, lá của một số loài lan Hoàng Thảo 54 4.8 Một số chỉ tiêu về hoa của một số loài lan Hoàng Thảo 55 4.9 Tình hình sâu bệnh hại một số loài lan Hoàng Thảo 56 4.10 ðặc ñiểm về rễ, lá của một số loài lan Kiếm 58 4.11 Một số chỉ tiêu về hoa của một số loài lan Kiếm 59 4.12 Tình hình sâu bệnh hại một số loài lan Kiếm 60 4.13 ðặc ñiểm thân, lá của một số loài lan Hài 62 4.14 Một số chỉ tiêu về hoa của một số loài lan Hài 63 4.15 Tình hình sâu bệnh hại một số loài lan Hài 64 4.16 ðặc ñiểm rễ, lá của một số loài lan Ngọc ðiểm 66 4.17 Một số chỉ tiêu về hoa của các loài lan Ngọc ðiểm 66 4.18 Tình hình sâu bệnh hại một số loài lan Ngọc ðiểm 67 4.19 Ảnh hưởng của phân bón lá ñến ñộng thái ra lá và tăng trưởng chiều dài rễ Giáng Hương Quế 68 4.20 Ảnh hưởng của phân bón lá ñến sinh trưởng lan Giáng Hương Quế 70 4.21 Ảnh hưởng của phân bón lá ñến chất lượng hoa lan GH Quế 71 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . vii 4.22 Ảnh hưởng của phân bón lá ñến ñộng thái ra chồi và ñộng thái tăng trưởng chiều cao chồi lan Phi ðiệp 73 4.23 Ảnh hưởng của phân bón lá ñến sinh trưởng của lan Phi ðiệp 74 4.24 Ảnh hưởng của phân bón lá ñến chất lượng hoa lan Phi ðiệp 75 4.25 Ảnh hưởng của phân bón lá ñến ñộng thái ra chồi và ñộng thái tăng trưởng chiều cao chồi Mặc Lan 76 4.26 Ảnh hưởng của phân bón ñến sự sinh trưởng của Mặc Lan 77 4.27 Ảnh hưởng của phân bón lá ñến chất lượng hoa Mặc Lan 78 4.28 Ảnh hưởng của phân bón lá ñến ñộng thái ra lá mới lan ðai Châu 80 4.29 Ảnh hưởng của phân bón lá ñến sinh trưởng của lan ðai Châu 81 4.30 Ảnh hưởng của phân bón lá ñến chất lượng hoa lan ðai Châu 82 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . viii DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 4.1 ðộng thái ra lá của một số loài lan Giáng Hương 48 4.2 ðộng thái tăng trưởng chiều dài rễ một số loài lan Giáng Hương 48 4.3 ðộng thái ra chồi của một số loài lan chi Hoàng Thảo 52 4.4 ðộng thái tăng trưởng chiều cao chồi một số loài lan Hoàng Thảo 52 4.5 ðộng thái ra chồi của một số loài lan Kiếm 57 4.6 ðộng thái tăng trưởng chiều cao chồi của một số loài lan Kiếm 57 4.7 ðộng thái ra chồi của một số loài lan Hài 61 4.8 ðộng thái ra lá mới của một số loài lan Ngọc ðiểm 65 4.9 Ảnh hưởng của phân bón lá ñến ñộng thái ra lá lan Giáng Hương Quế 69 4.10 Ảnh hưởng của phân bón lá ñến ñộng thái ra chồi lan Phi ðiệp 73 4.11 Ảnh hưởng phân bón lá ñến ñộng thái ra chồi của Mặc Lan 76 4.12 Ảnh hưởng của phân bón lá ñến ñộng thái ra lá lan ðai Châu 80 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . 1 1. MỞ ðẦU 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài Hoa lan ñược con người biết ñến rất sớm từ 2.800 năm TCN. Họ lan là một trong ñỉnh cao tiến hoá của các loài hoa. Trong bài viết về họ Phong lan Orchidaceae nhà thực vật học người Nga Glakova (1982) ñã ca ngợi "Thiên nhiên ñã hào phóng tặng cho họ lan một vẻ ñẹp lạ thường, và tính ña dạng của hoa ñã làm sửng sốt con người từ những thời xa xưa cho ñến ngày nay". Quả vậy, với 750 chi và 20.000 - 25.000 loài (theo A.L.Takhtajan 1987), họ Phong lan chiếm vị trí thứ hai - sau họ Cúc Asteraceae trong ngành Thực vật hạt kín Magnoliophyta là họ lớn nhất trong lớp Một lá mầm Monocotyledones. Chính vì thế, hình thái, cấu tạo cũng như hệ thống phân loại họ này hết sức ña dạng và phức tạp. Việt Nam là xứ sở của hoa lan, là một trong những nước xuất xứ của các loài lan thơm ñẹp và quý hiếm của thế giới. Những năm gần ñây, cùng với sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế xã hội . nhu cầu sử dụng hoa nói chung và hoa lan nói riêng cũng tăng rất nhanh, bên cạnh nhu cầu về số lượng, chất lượng hoa cũng ñòi hỏi ngày càng cao, nhất là các loài lan bản ñịa truyền thống có màu sắc ñẹp, hương thơm quyến rũ. Giá trị của hoa lan không chỉ ở mặt thẩm mỹ, làm thuốc chữa bệnh mà nó còn là loại hoa có giá trị kinh tế cao. Chính vì những lợi ích trên với ý thức của người dân chưa cao mà hiện nay ở nước ta việc khai thác lan rừng bừa bãi không thể kiểm soát ñược dẫn tới nguồn tài nguyên hoa lan ngày càng cạn kiệt. ðể giải quyết vấn ñề trên chúng ta phải có biện pháp như lưu giữ, bảo tồn nguồn gen hoa lan từ ñó có kế hoạch khai thác và sử dụng một cách hiệu quả nhất. Tuy nhiên, ñể thực hiện ñược vấn ñề này thì trước hết chúng ta phải ñánh giá ñược ñặc ñiểm sinh trưởng, phát triển của những loài lan quý và phát triển chúng. Vì vậy, chúng tôi tiến hành ñề tài: "ðánh giá ñặc ñiểm nông sinh học của một số mẫu giống lan rừng Việt Nam tại Gia Lâm - Hà Nội".