Đánh giá đặc điểm nông sinh học và khả năng cho năng suất, chất lượng của các dòng Bưởi lai có triển vọng tại Thái Nguyên

61 316 0
Đánh giá đặc điểm nông sinh học và khả năng cho năng suất, chất lượng của các dòng Bưởi lai có triển vọng tại Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Phần 1: MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 1 1.1. Đặt vấn đề ................................................................................................................ 1 1.2. Mục đích đề tài ........................................................................................................ 3 1.3. Mục tiêu của đề tài ................................................................................................... 3 1.4. Ý nghĩa của đề tài .................................................................................................... 3 Phần 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ................................................................... 4 2.1. Tổng quan tài liệu nghiên cứu ................................................................................ 4 2.1.1. Cơ sở khoa học của đề tài .................................................................................... 4 2.1.2. Các vùng trồng cam quýt trên thế giới ................................................................ 4 2.1.3. Tình hình sản xuất cam quýt ở Việt Nam ........................................................... 8 2.1.3.1. Thực trạng phát triển cam quýt ở Việt Nam .................................................... 8 2.1.3.2. Các vùng trồng cam quýt chủ yếu ở Việt Nam ............................................ 9 2.1.4. Các nhóm cây có múi và đặc tính thực vật học ................................................ 13 2.1.4.1. Các nhóm cây có múi ...................................................................................... 13 2.1.4.2. Đặc tính thực vật học ...................................................................................... 17 2.1.4.3. Yêu cầu sinh thái ............................................................................................. 20 2.1.5. Những khó khăn trong việc trồng cam quýt ở nước ta .................................... 21 2.2. Tổng quan khu vực nghiên cứu ............................................................................ 22 2.2.1. Điều kiện tự nhiên .............................................................................................. 22 2.2.1.1. Vị trí địa lý ....................................................................................................... 22 2.2.1.2. Địa hình đất đai ................................................................................................ 23 2.2.1.3. Điều kiện khí hậu - thủy văn........................................................................... 24 2.2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ................................................................................... 25 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 28 3.1. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................................ 28 3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ........................................................................ 28 3.3. Nội dung nghiên cứu ............................................................................................. 28 3.4. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................................... 28 iv 3.4.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm .......................................................................... 28 3.4.2. Chỉ tiêu và phương pháp nghiên cứu ................................................................ 29 3.5. Phương pháp xử lý số liệu .................................................................................... 31 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ...................................... 32 4.1. Kết quả nghiên cứu đặc điểm hình thái của các dòng Bưởi lai .......................... 32 4.1.1. Đặc điểm thân cành của các dòng Bưởi lai ...................................................... 32 4.1.2. Đặc điểm hình thái bộ lá của một số dòng Bưởi lai .............................. 34 4.1.3. Đặc điểm hoa của một số dòng Bưởi lai ........................................................... 36 4.1.4. Đặc điểm quả của một số dòng Bưởi lai ........................................................... 37 4.2. Đặc điểm sinh trưởng của một số dòng Bưởi lai ................................................. 38 4.2.1. Chu kỳ sinh trưởng trong năm của một số dòng Bưởi lai ............................... 38 4.2.2. Đặc điểm sinh trưởng lộc của một số dòng Bưởi lai ....................................... 39 4.3. Đặc điểm ra hoa, kết quả và chất lượng quả và khả năng cho quả không hạt của một số dòng Bưởi lai .................................................................................................... 45 4.3.1. Đặc điểm ra hoa của một số dòng Bưởi lai .................................................. 45 Bảng 4.10. Đặc điểm ra hoa của một số dòng Bưởi lai .............................................. 45 4.3.2. Tỷ lệ đậu quả của một số dòng Bưởi lai ........................................................... 46 4.3.3. Chất lượng quả và khả năng tạo hạt của một số dòng Bưởi lai ....................... 47 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ........................................................................ 51 5.1. Kết luận .................................................................................................................. 51 5.1.1. Đặc điểm hình thái ............................................................................................. 51 5.1.2. Đặc điểm sinh trưởng ............................................................................ 51 5.1.3. Đặc điểm ra hoa, năng suất chất lượng quả .......................................... 52 5.2. Đề nghị ................................................................................................................... 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 53 I – TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT ........................................................................................ 53 II – TÀI LIỆU TIẾNG ANH ....................................................................................... 53

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HÀ VĂN CHIỀU Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC VÀ KHẢ NĂNG CHO NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG CỦA CÁC DÒNG BƯỞI LAI CÓ TRIỂN VỌNG TẠI THÁI NGUYÊN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : CHÍNH QUY Chuyên ngành : NÔNG LÂM KẾT HỢP Khoa : LÂM NGHIỆP Khoá học : 2010 - 2014 THÁI NGUYÊN - 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HÀ VĂN CHIỀU Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC VÀ KHẢ NĂNG CHO NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG CỦA CÁC DÒNG BƯỞI LAI CÓ TRIỂN VỌNG TẠI THÁI NGUYÊN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Nông lâm kết hợp Khoa : Lâm nghiệp Khoá học : 2010 - 2014 Giảng viên hướng dẫn: TS. TRẦN CÔNG QUÂN Khoa Lâm nghiệp - Trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên THÁI NGUYÊN - 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khoá luận trên là kết quả nghiên cứu của riêng tôi, dưới sự hướng dẫn của thầy giáo TS. Trần Công Quân. Số liệu và kết quả nêu trong khóa luận là trung thực. Nội dung khoá luận có tham khảo và sử dụng các tài liệu, thông tin được đăng tải trên các tác phẩm, tạp chí, trang web theo danh mục tài liệu của khoá luận. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về những lời cam đoan trên. Thái Nguyên, tháng 6 năm 2014 XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Đồng ý cho bảo vệ kết quả trước Hội đồng khoa học TS. Trần Công Quân SINH VIÊN Hà Văn Chiều XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình học tập và nghiên cứu tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đồng thời giúp sinh viên làm quen với công tác nghiên cứu khoa học. Được sự đồng ý của Ban giám hiệu Nhà trường và Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp, tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Đánh giá đặc điểm nông sinh học và khả năng cho năng suất, chất lượng của các dòng Bưởi lai có triển vọng tại Thái Nguyên”. Qua thời gian thực tập với sự hướng dẫn tận tình của các thầy cô giáo trong trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên cùng sự giúp đỡ nhiệt tình của địa phương nơi em thực hiện đề tài, đến nay em đã hoàn thành khóa luận của mình. Lời đầu tiên, cho em xin được chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Nhà trường và Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp đã sắp xếp, bố trí và tạo điều kiện tốt nhất cho tôi hoàn thành khóa luận. Qua đây em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS. Trần Công Quân, TS. Trần Đình Quang và đặc biệt là thầy giáo PGS TS. Ngô Xuân Bình cùng các thầy cô trong Nhà trường đã tận tình giúp đỡ để em có thể hoàn thành tốt quá trình thực tập. Nhân đây cho phép em cảm ơn cán bộ và người dân xã Tức Tranh - Phú Lương - Thái Nguyên cùng các bạn bè đồng nghiệp đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ động viên em hoàn thành tốt khóa luận này. Do trình độ và năng lực bản thân còn hạn chế, hơn nữa đây là lần đầu tiên nghiên cứu khoa học nên khóa luận không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được những ý kiến nhận xét của các thầy cô cùng bạn bè đồng nghiệp để khóa luận được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 06 năm 2014 Sinh viên Hà Văn Chiều iii MỤC LỤC Phần 1: MỞ ĐẦU 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục đích đề tài 3 1.3. Mục tiêu của đề tài 3 1.4. Ý nghĩa của đề tài 3 Phần 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 4 2.1. Tổng quan tài liệu nghiên cứu 4 2.1.1. Cơ sở khoa học của đề tài 4 2.1.2. Các vùng trồng cam quýt trên thế giới 4 2.1.3. Tình hình sản xuất cam quýt ở Việt Nam 8 2.1.3.1. Thực trạng phát triển cam quýt ở Việt Nam 8 2.1.3.2. Các vùng trồng cam quýt chủ yếu ở Việt Nam 9 2.1.4. Các nhóm cây có múi và đặc tính thực vật học 13 2.1.4.1. Các nhóm cây có múi 13 2.1.4.2. Đặc tính thực vật học 17 2.1.4.3. Yêu cầu sinh thái 20 2.1.5. Những khó khăn trong việc trồng cam quýt ở nước ta 21 2.2. Tổng quan khu vực nghiên cứu 22 2.2.1. Điều kiện tự nhiên 22 2.2.1.1. Vị trí địa lý 22 2.2.1.2. Địa hình đất đai 23 2.2.1.3. Điều kiện khí hậu - thủy văn 24 2.2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 25 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 28 3.1. Đối tượng nghiên cứu 28 3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 28 3.3. Nội dung nghiên cứu 28 3.4. Phương pháp nghiên cứu 28 iv 3.4.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm 28 3.4.2. Chỉ tiêu và phương pháp nghiên cứu 29 3.5. Phương pháp xử lý số liệu 31 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 4.1. Kết quả nghiên cứu đặc điểm hình thái của các dòng Bưởi lai 32 4.1.1. Đặc điểm thân cành của các dòng Bưởi lai 32 4.1.2. Đặc điểm hình thái bộ lá của một số dòng Bưởi lai 34 4.1.3. Đặc điểm hoa của một số dòng Bưởi lai 36 4.1.4. Đặc điểm quả của một số dòng Bưởi lai 37 4.2. Đặc điểm sinh trưởng của một số dòng Bưởi lai 38 4.2.1. Chu kỳ sinh trưởng trong năm của một số dòng Bưởi lai 38 4.2.2. Đặc điểm sinh trưởng lộc của một số dòng Bưởi lai 39 4.3. Đặc điểm ra hoa, kết quả và chất lượng quả và khả năng cho quả không hạt của một số dòng Bưởi lai 45 4.3.1. Đặc điểm ra hoa của một số dòng Bưởi lai 45 Bảng 4.10. Đặc điểm ra hoa của một số dòng Bưởi lai 45 4.3.2. Tỷ lệ đậu quả của một số dòng Bưởi lai 46 4.3.3. Chất lượng quả và khả năng tạo hạt của một số dòng Bưởi lai 47 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 51 5.1. Kết luận 51 5.1.1. Đặc điểm hình thái 51 5.1.2. Đặc điểm sinh trưởng 51 5.1.3. Đặc điểm ra hoa, năng suất chất lượng quả 52 5.2. Đề nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 I – TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 53 II – TÀI LIỆU TIẾNG ANH 53 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CV : Hệ số biến động LSD : Giá trị nhỏ nhất để phân biệt ranh giới khác nhau có ý nghĩa và khác nhau không có ý nghĩa, giữa bất kỳ một cặp công thức nào VTM C : Vitamin c FAO : (Food and Agriculture Organization of the United Nations) Tổ chức lương thực và nông nghiệp của Liên hợp quốc P : Trọng lượng vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Diện tích, năng suất, sản lượng bưởi trên thế giới 5 Bảng 2.2. Giá trị xuất khẩu của cây có múi tại Việt Nam (2005-2012) 9 Bảng 2.3. Diện tích các loại đất của xã Tức Tranh (2010 - 2011) 23 Bảng 4.1. Đặc điểm thân cành của một số dòng Bưởi lai 33 Bảng 4.2. Đặc điểm hình thái bộ lá của một số dòng Bưởi lai 35 Bảng 4.3. Đặc điểm hoa của một số dòng Bưởi lai 36 Bảng 4.4. Đặc điểm quả của một số dòng Bưởi lai 37 Bảng 4.5. Chu kỳ sinh trưởng trong năm của một số dòng Bưởi lai 38 Bảng 4.6. Đặc điểm sinh trưởng lộc xuân của một số dòng Bưởi lai 40 Bảng 4.7. Đặc điểm sinh trưởng lộc hè của một số dòng Bưởi lai 42 Bảng 4.8. Đặc điểm sinh trưởng lộc thu của một số dòng Bưởi lai 43 Bảng 4.9. Đặc điểm sinh trưởng lộc đông của một số dòng Bưởi lai 44 Bảng 4.10. Đặc điểm ra hoa của một số dòng Bưởi lai 45 Bảng 4.11. Tỷ lệ đậu quả của một số dòng Bưởi lai 46 Bảng 4.12. Kết quả về một số chỉ tiêu cân, đo đếm quả của một số dòng Bưởi lai 47 Bảng 4.13. Năng suất quả của các dòng Bưởi lai 49 Bảng 4.14. Kết quả phân tích sinh hoá quả của một số dòng Bưởi lai 50 1 Phần 1 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Việt Nam có điều kiện sinh thái đa dạng với chế độ khí hậu nhiệt đới ẩm và á nhiệt đới cùng với sự phân hoá về địa hình đã tạo nên những vùng khí hậu đặc thù có thể phát triển được các loài cây ăn quả nhiệt đới, á nhiệt đới và cây ăn quả ôn đới. Mặc dù có điều kiện khí hậu đất đai thuận lợi cho cây ăn quả phát triển nhưng do điều kiện kinh tế xã hội nghề trồng cây ăn quả Việt Nam trước đây ở vào tình trạng kém phát triển và sản lượng hàng hoá thấp. Mặc dù chúng ta có nguồn tài nguyên cây ăn quả khá phong phú và đa dạng nhưng theo các chuyên gia cây ăn quả (Viện khoa học kĩ thuật nông nghiệp Miền nam) nhận định: Hiện nay, chúng ta phải lựa chọn một số chủng loại cây ăn trái có ưu thế và khả năng cạnh tranh để đầu tư các khâu kĩ thuật, xây dựng thương hiệu và chiến lược xúc tiến thương mại nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh và chiếm lấy thị trường thế giới. Theo các chuyên gia, hiện tại, chúng ta cần chú ý đến một số chủng loại cây ăn trái như: Thanh long, Vú sữa, Măng cụt, ổi, sơ ri và Bưởi. Bưởi là một cây ăn quả đã góp phần tạo nên ý nghĩa tích cực kể trên và là đối tượng phát triển chiến lược của ngành trồng cây ăn quả Việt Nam. Từ lâu, bưởi rất quen thuộc với người dân Việt Nam. Một số giống bưởi nước ta đã trở thành thương hiệu uy tín không chỉ ở trong nước mà còn cả trên thị trường thế giới như: bưởi Da Xanh, bưởi Diễn, bưởi Đoan Hùng, bưởi Năm Roi,… hiện nay cam quýt trở thành một trong những cây ăn quả chủ lực ở Việt Nam và được trồng từ Bắc vào Nam với bộ giống gồm khoảng 70 giống khác nhau (Mura, Đỗ Đình Cả - 1997) [9]. 2 Trồng bưởi không chỉ đem lại giá trị kinh tế cao mà còn có giá trị dinh dưỡng khá tốt. Theo Gs. Trần Thế Tục thành phần hoá học có trong 100g quả bưởi tươi phần ăn được: Đường 6-12%, Lipit 0,1g, protein 0,9g, vitamin C 90mg, P2O5 12mg, cellulose 0,2g, ngoài ra còn có các loại vitamin B1, B2…., caroten 0,2mg, các khoáng chất ở dạng vi lượng rất cần thiết cho cơ thể con người [13]. Trong 1kg bưởi phần ăn được cung cấp 530 - 600 calo nguồn năng lượng dễ tiêu. Ngoài dùng ăn tươi bưởi còn được chế biến thành rất nhiều sản phẩm có giá trị như: Nước quả, mứt… Trong công nghiệp chế biến vỏ, hạt để lấy tinh dầu, bã tép để sảm xuất pectin có tác dụng bồi bổ cơ thể. đặc biệt bưởi có tác dụng rất tốt để chữa các bệnh đường ruột, tim mạch, cũng như chống ung thư. Để phát huy mọi lợi thế về điều kiện tự nhiên, mở rộng diện tích thâm canh, nâng cao năng suất, chất lượng, tăng tính cạnh tranh trên thị trường trong nước và thế giới, chúng ta cần duy trì, mở rộng và phát triển những vùng trồng bưởi đặc sản như: Bưởi năm roi (Vĩnh Long, Cần thơ, Sóc Trăng), bưởi da xanh (Bến Tre, Tiền Giang), Thanh Trà (Huế), Phúc Trạch (Hà Tĩnh), Đoan Hùng (Phú Thọ)… và đặc biệt cần lai tạo, để có thêm được những giống phù hợp với điều kiện sinh thái của các vùng khác nhau hơn nữa[12]. Miền núi Phía Bắc - Việt nam là một vùng có truyền thống lâu đời trong sản xuất cây ăn quả có múi. Tuy nhiên, việc thâm canh các loại cây ăn quả có múi (cam quýt) ở đây còn nhỏ lẻ tự phát và hiệu quả thấp do thiếu bộ giống tốt. Để mở rộng quy mô sản xuất cây ăn quả phục vụ phát triển kinh tế xã hội và xuất khẩu, việc nghiên cứu và tạo ra bộ giống phù hợp có năng suất, chất lượng cao là yêu cầu rất cần thiết hiện nay của vùng. Với mong muốn góp phần giải quyết vấn đề về giống phù hợp với điều kiện sinh thái tại Thái Nguyên nói riêng và miền bắc nói chung, tôi tiến hành nghiên [...]... chuyên đề: Đánh giá đặc điểm nông sinh học và khả năng cho năng suất, chất lượng của các dòng Bưởi lai có triển vọng tại Thái Nguyên 1.2 Mục đích đề tài Dựa trên cơ sở đánh giá đặc điểm sinh học của một số dòng Bưởi lai có triển vọng của vùng nghiên cứu nhằm tuyển chọn các giống, dòng Bưởi lai phù hợp với tỉnh Thái Nguyên nói riêng và khu vực miền núi trung du phía Bắc Bộ nói chung 1.3 Mục tiêu của đề... của đề tài - Đánh giá được đặc điểm hình thái của một số dòng dòng Bưởi lai - Đánh giá đặc điểm sinh trưởng của một số dòng Bưởi lai tham gia thí nghiệm - Đánh giá đặc điểm ra hoa, kết quả, năng suất chất lượng quả của các dòng Bưởi lai có triển vọng 1.4 Ý nghĩa của đề tài - Củng cố kiến thức đã được học và vận dụng một cách sáng tạo những kiến thức đã học vào thực tế sản xuất; có cơ hội học hỏi thêm... - 6/2014 3.3 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái của dòng Bưởi lai tại khu vực nghiên cứu - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh trưởng của một số dòng Bưởi lai tại khu vực nghiên cứu - Tìm hiểu và đánh giá đặc điểm ra hoa, kết quả và chất lượng quả và khả năng cho quả không hạt của một số dòng Bưởi lai 3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm Thí nghiệm được... khả năng ra hoa đậu quả của cây bưởi Từ đó ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất, sản lượng của cây ăn quả hàng năm Công tác điều tra thực trạng sản xuất, tìm hiểu sự ảnh hưởng của các điều kiện tự nhiên trong đợt ra hoa đậu quả của giống giống bưởi việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất đặc biệt là sử dụng phân bón lá và chất kích thích sinh trưởng để tăng năng suất, sản lượng của các giống bưởi. .. dưỡng Để phát triển tốt cam, quýt cần được cung cấp đầy đủ, cân đối các nguyên tố dinh dưỡng đa lượng N, P, K cũng như các nguyên tố vi lượng Cu, Mg, B - Đạm là nguyên tố cần thiết cho sự sinh trưởng của thân, cành Thiếu đạm cây sẽ sinh trưởng yếu, lá ra ít và nhỏ do vậy hoa và quả kém - Lân là nguyên tố dinh dưỡng có ảnh hưởng quyết định đến phẩm chất quả, đồng thời làm cho cây có thể hút các chất dinh... xuất; nâng cao năng lực nghiên cứu chuyển giao khoa học kỹ thuật cho bản thân - Kết quả nghiên cứu là cơ sở để khuyến cáo cho nông dân và các doanh nghiệp lựa chọn, đưa các dòng Bưởi lai vào cơ cấu cây trồng sản xuất của mình - Kết quả nghiên cứu là cơ sở cho công tác chọn tạo giống - Góp phần tìm ra những dòng bưởi ưu tú phục vụ sản xuất tại vùng nghiên cứu và một số vùng có điều kiện sinh thái tương... nhiều của khí hậu đại dương Những vùng trồng cam quýt nổi tiếng hiện nay phải kể đến là vùng Địa Trung Hải và châu Âu, như Tây Hiện nay cây bưởi được phát triển khắp các lục địa, sự phát triển của các vùng bưởi trên thế giới có sự tương quan với các cuộc cách mạng công nghiệp ở các vùng Vùng nào sớm phát triển công nghiệp thì nghề trồng bưởi cũng sớm phát triển và ngược lại Bảng 2.1: Diện tích, năng suất,. .. dòng trồng từ 5-10 cây để đánh giá năng suất, chất lượng Các biện pháp kỹ thuật như bón phân, phòng trừ sâu bệnh, phòng trừ cỏ dại được tiến hành đồng đều trên vườn thí nghiệm 3.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu - Địa điểm: trang trại xã Tức Tranh- Phú Lương- Thái Nguyên - Thời gian: Đề tài được tiến hành từ tháng 8/2013 - 6/2014 3.3 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái của dòng. .. điều kiện cho các vi sinh vật gây bệnh dịch cho cây trồng và vật nuôi Khí hậu mùa thu ôn hòa, mát mẻ thuận lợi cho sản xuất và sinh hoạt của người dân Điều kiện khí hậu của xã rất đa dạng là điều kiện thuận lợi để phát triển cây trồng vật nuôi, tuy nhiên cũng gây những khó khăn không nhỏ cho sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt của nhân dân * Về nguồn nước Xã Tức Tranh có sông Cầu chảy qua, có độ dài... khoa học của đề tài Cây họ cam quýt được xếp vào loại cây ăn quả lâu năm, quá trình sinh trưởng, ra hoa kết quả chịu ảnh hưởng nhiều của các yếu tố nội tại (di truyền) và các yếu tố ngoại cảnh như nhiệt độ, ánh sáng, đất đai và chế độ chăm sóc; hay sự biểu hiện của kiểu hình là kết quả của sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường (Đào Thanh Vân và cộng sự, (2000) [6]) Tùy thuộc vào độ tuổi của cây và . tài: Đánh giá đặc điểm nông sinh học và khả năng cho năng suất, chất lượng của các dòng Bưởi lai có triển vọng tại Thái Nguyên . Qua thời gian thực tập với sự hướng dẫn tận tình của các thầy. 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HÀ VĂN CHIỀU Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC VÀ KHẢ NĂNG CHO NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG CỦA CÁC DÒNG BƯỞI LAI CÓ TRIỂN. ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HÀ VĂN CHIỀU Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC VÀ KHẢ NĂNG CHO NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG CỦA CÁC DÒNG BƯỞI LAI CÓ TRIỂN

Ngày đăng: 17/07/2015, 22:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan