giao an tu chon toan 10. giáo án tự chọn toán 10 giáo án tự chọn năm học 20152016. giáo án tự chọn toán 10 năm học 20152016. giao an tu chon toan 10. giáo án tự chọn toán 10 giáo án tự chọn năm học 20152016. Giáo án đại số 10 Giao an dai so 10 Giao an toan 10 giáo án tự chọn toán 10 năm học 20152016. giao an tu chon toan 10. giáo án tự chọn toán 10 giáo án tự chọn năm học 20152016. giáo án giải tích 10 năm học 20152016. giáo án hình học 10 năm học 20152016 giáo án giải tích 10 hk2 năm học 20152016 giáo án hình học 10 hk2 năm học 20152016 giao an hinh hoc 10 giao an giai tich 10 giao an tu chon toan 10. giáo án tự chọn toán 10 giáo án tự chọn năm học 20152016.
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ TỔ : TỐN GIÁO ÁN CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN TOÁN 10 Lưu h"nh n$i b$ HäC Kú ii. N¨m häc: 2015 - 2016 2 Mục lục Trang 2 / 39 2 3 Tiết PPCT: 19(Đại số) : BẤT ĐẲNG THỨC A-Mục tiêu: 1.Kiến thức: Củng cố các kiến thức về bất đẳng thức, tính chất của bất đẳng thức 2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng biến đổi bất đẳng thức, chứng minh bất đẳng thức, vận dụng các bất đăng thức đã biết để chứng minh các bát đăng thức khác. 3.Thái độ: Có ý thức học tập nâng cao hiểu biết. B-Phương pháp:Vấn đáp, nêu vấn đề C-Chuẩn bị 1.Giáo viên: Bài soạn, các hoạt động dạy-học, dụng cụ vẽ hình, viết bảng 2.Học sinh: Kiến thức về bất đẳng thức D-Tiến trình lên lớp: I-Ổn định lớp:(1')Ổn định trật tự,nắm sỉ số II-Kiểm tra bài cũ:(6') III-Bài mới: ∗ KI ẾN TH ỨC C ẦN NH Ớ: 1. Bất đẳng thức là các mệnh đề có dạng: A B< (hay ; ;A B A B A B ≤ > ≥ ). Trong đó A là vế trái, B là vế phải của bất đẳng thức. 2. Để so sánh hai số A, B ta thường xét hiệu A-B. Ta có: 0; 0 A B A B A B A B < ⇔ − < ≥ ⇔ − ≥ … 3. Các bất đẳng thức chứa dấu giá trị tuyệt đối. 0, ,x x x x x≥ ≥ ≥ − x a a x a x a x ahoac x a ≤ ⇔ − ≤ ≤ ≥ ⇔ ≤ − ≥ a b a b a b− ≤ + ≤ + 4. Bất đẳng thức Cô-si ( 0, 0) 2 a b ab a b + ≤ ≥ ≥ . Đẳng thức (dấu “=”)xảy ra khi và chỉ khi a = b. ∗ BÀI TẬP ÁP DỤNG: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1 Yêu cầu HS nhắc lại cách chứng minh bất đẳng thức. Hướng dẫn học sinh chứng minh bất đẳng thức. yêu câu HS xét hiệu. Đưa về sử dụng hằng đẳng thức đáng nhớ : (a - b) 2 . GV : Dấu bằng xãy ra khi nào? GV nhấn mạnh : Ta có thể biến đổ Phương pháp chung ch ứng minh b ất đ ẳng th ức: - Sử dụng định nghĩa. - Sử dụng các phép biến đổi tương đương. 2/ Các ví dụ: Ví dụ 1. Chứng minh rằng: 2 2 2 2 , x, y,z.xyz x y z≤ + ∀ Giải: Xét hiệu 2 2 2 2 2 ( ) 0x y z xyz x yz+ − = − ≥ Trang 3 / 39 3 4 tương đương về thành một bất đẳng thức luôn đúng. GV hướng dẫn HS cách trình bày theo phương pháp biến đổi tương đương. Gv : đi ều ki ện c ủa b ất đ ẳng th ức c ô – si Các số ; a b b a đã đủ điều kiện để áp dụng bất đẳng thức cô si không? Hãy viết bất đẳng thức cô – si cho hai số trên? GV hướng dẫn HS giải bài toán. Yêu cầu HS giải ví dụ 3. GV nhận mạnh : ta có thể nhân các bất đẳng thức cùng chiều mà các vế đều dương. GV hướng dẫn HS áp dụng BĐt cô si hai lần. GV cho HS them một số bài tập tự giải và lưu ý them M$t số hằng đảng thức thường sử dụng: (a±b) 2 = a 2 ± 2ab +b 2 (a+b+c) 2 = a 2 +b 2 +c 2 +2ab+2ac+2bc (a±b) 3 = a 3 ± 3a 2 b+3ab 2 ± b 3 a 2 −b 2 = (a−b)(a+b) a 3 −b 3 = (a−b)(a 2 +ab +b 2 ) a 3 −b 3 = (a+b)(a 2 −ab +b 2 ) Vậy 2 2 2 2x y z xyz+ ≥ Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi 2 ( ) 0x yz x yz− = ⇔ = Chú ý: Có thể chứng minh bất đẳng thức đã cho bằng phương pháp biến đổi tương đương như sau: 2 2 2 2 2 2 2 2 2 0 ( ) 0x y z xy x xyz y z x yz+ ≥ ⇔ − + ≥ ⇔ − ≥ ( đúng) Ví dụ 2: cho hai số a, b> 0. Chứng minh rằng 2≥+ a b b a Giải Áp dụng bất đẳng thức Côsi cho hai số dương 0, > a b b a ,ta có: 22.2 ≥+⇔=≥+ a b b a a b b a a b b a => đpcm. Ví dụ 3: Chứng minh rằng với a,b>0 thì (a+b)(ab+1) ≥ 4ab Giải Ap dụng bất đẳng thức Côsi cho hai số dương a,b>0 ta có: a+b ≥ 2 ab (1) Ap dụng bất đẳng thức Côsi cho hai số dương ab,1>0 ta có: ab + 1 ≥ 2 ab (2) Nhân (1) với (2) ta được: (a+b) (ab+1) ≥ 4ab => đpcm 3/ Một số bài tập ôn luyện: Cho a, b, c, d là các số dương, x, y, z là các số thực tuỳ ý. Chứng minh các đẳng thức sau: 1) 4 4 3 3 x y x y xy+ ≥ + 2) 2 2 2 4 3 14 2 12 6x y z x y z+ + + > + + 3) a b a b b a + ≥ + 4) 1 1 4 a b a b + ≥ + Trang 4 / 39 4 5 5) 2 1 2a b a b + ≥ . 6) ( )( )( ) 8a b b c c a abc + + + ≥ . 7) 2 ( ) 2 2( )a b a b ab+ ≥ + . IV.Củng cố: Nhắc lại các tính chất của bất đẳng thức. V.Dặn dò: Nắm vững các tính chất bất đẳng thức, bất đẳng thức cô si. VI.Bổ sung và rút kinh nghiệm: ***************** Tiết PPCT: 20(Hình học) : BÀI TẬP CÁC HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC A-Mục tiêu: 1.Kiến thức: Ôn tập củng cố về hệ thức lượng trong tam giác 2.Kỹ năng:Tính một số yếu tố trong tam giác theo các yếu tố cho trước 3.Thái độ: tích cực và cẩn thận. B-Phương pháp:Nêu và giải quyết vấn đề C-Chuẩn bị 1.Giáo viên:Hệ thống bài tập 2.Học sinh: các hệ thức lượng trong tam giác. D-Tiến trình lên lớp: I-Ổn định lớp:Ổn định trật tự,nắm sỉ số II-Kiểm tra bài cũ: phát biểu định lí cô sin và viết công thức của định lí Sin? III-Bài mới: ∗ KI ẾN TH ỨC C ẦN NH Ớ: Cho tam giác ABC có BC=a, CA=b, AB=c, đường cao AH=h a và các đường trung tuyến AM = m a , BN = m b , CP = m c. 1/ Định lí cô sin 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 os ; 2 os ; 2 osa b c bcc A b a c ac c B c a b abc C= + − = + − = + − Hệ quả: 2 2 2 2 2 2 2 2 2 cos ;cos ;cos 2 2 2 b c a a c b a b c A B C bc ac ab + − + − + − = = = 2/ Định lí sin 2 sin sin sin a b c A B C = = = ¡ (Với R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC) 3/ Độ dài đường trung tuyến của tam giác. 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2( ) 2( ) 2( ) ; ; 4 4 4 a b c b c a a c b a b c m m m + − + − + − = = = 4/ Các công thức tính diện tích tam giác(S). 1 1 1 .sin .sin .sin ; 2 2 2 S ab C bc A ac B = = = 4 abc S R = với R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC; S pr = với p là nửa chu vi, r là bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC; Trang 5 / 39 5 6 ( )( )( )S p p a p b p c= − − − với 2 a b c p + + = (Công thức Hê-rông) ∗ BÀI TẬP ÁP DỤNG: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1 GV đưa ra dạng toán quen thuộc và cách giải. Cho HS làm ví dụ 1 GV: yêu cầu một Hs nêu GT và KL của bài toán. GV hỏi: Biết hai cạnh và cos của góc xen giữa thì sử dụng định lí nào để tìm cạnh còn lại? Biết cosA ta có thể sử dụng công thức nào để tìm SinA? HS: 2 2 sin 1 osA c A = − Hãy chỉ ra các công thức có thể tính được diện tích theo các yếu tố trên? HS : 1 .sin ( )( )( ) 2 S bc A p p a p b p c = = − − − Công thức nào tính toán thích hợp và thuận tiện hơn trong trường hợp này? Yêu cầu ba Hs lên bảng giải câu a. GV hướng dẫn HS tìm các công thức để giải câu b. Yêu cầu HS giải ví dụ 2 Công thức nào có thể tính a h , để tính được ta cần biết những yếu tố nào? GV: Hãy tính cạnh a và diện tích tam giác ABC nếu được. Yêu cầu 2 HS lên bảng tính cạnh a và diện tích. Một HS khác lên bảng tính a h . Dạng 1. Tính một số yếu tố trong tam giác theo một số yếu tố cho trước(trong đó có ít nhất là một cạnh). 1/ Phương pháp: - Sử dụng trực tiếp định lí Cô-sin và định lí sin. - Chọn các hệ thức lượng thích hợp đối với tam giác để tính một số yếu tố trung gian cần thiết để việc giải toán thuận lợi hơn. Ví dụ 1. Cho tam giác ABC có b =7 cm, c = 5 cm và cosA= 3 5 . a) Tính a, sinA và diện tích S của tam giác ABC. b) Tính đường cao h a xuất phát từ đỉnh A và bán kính R của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Giải: a) Theo định lí cô-sin ta có: 2 2 2 2 2 3 2 .cos 7 5 2.7.5. 32 4 2 ( ) 5 a b c bc A a cm = + − = + − = ⇒ = 2 2 9 16 4 sin 1 os 1 sin ( sin 0) 25 25 5 A c A A Do A= − = − = ⇒ = > 2 1 1 4 .sin .7.5. 14( ) 2 2 5 S bc A cm = = = b) Ta có 2 2. 28 7 2 ( ). 2 4 2 a S h cm a = = = Theo định lí sin: 4 2 5 2 2 ( ) 4 sin 2sin 2 2. 5 a a R R cm A A = ⇒ = = = Ví dụ 2. Cho tam giác ABC biết µ 0 60A = , b = 8cm, c = 5cm. Tính đường cao a h và bán kính R của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Giải: Theo định lí cô-sin ta có: 2 2 2 2 2 0 2 . .cos 8 5 2.8.5. os60 49a b c b c A c = + − = + − = Trang 6 / 39 6 7 GV: Hãy nêu giả thiết của bài toán. GV : Theo giả thiết trên để tính diện tích ta vận dụng công thức nào? HS: công thức Herông. Yêu cầu một HS lên bảng trình bày câu a. Hs khác tự giải và nhận xét. Cho HS khác nhận xét kết quả. GV hoàn chỉnh Một HS khác trình bày câu b. Độ dài trung tuyến bất kỳ có thể tính được khi biết những yếu tố nào? Gọi HS lên bảng trình bày. Gọi HS khác nhận xét. Nhận xét, uốn nắn, sửa chữa. Vậy a = 7(cm). Theo công thức tính diện tích tam giác 1 .sin 2 S bc A= , ta có: 0 2 1 1 3 .8.5.sin 60 .8.5. 10 3( ). 2 2 2 S cm = = = Mặt khác 1 2 20 3 . ( ). 2 7 a a S S a h h cm a = ⇒ = = Từ công thức 4 abc S R = ta có 7.8.5 7 3 ( ). 4 3 40 3 abc R cm S = = = Ví dụ 4. Cho tam giác ABC biết 21 , 17 , 10 .a cm b cm c cm = = = a) Tính diện tích S của tam giác ABC và chiều cao a h . b) Tính bán kính đường tròn nội tiếp r của tam giác. c) Tính độ dài đường trung tuyến a m xuất phát từ đỉnh A của tam giác. Giải: a) Ta có 21 17 10 24( ) 2 p cm + + = = . Theo công thức Hê-rông ta có: ( ) ( ) ( ) 2 24 24 21 24 17 24 10 84( )S cm= − − − = . Do đó 2 2.84 8( ) 21 a S h cm a = = = . b) Ta có: 84 3,5( ) 24 S S pr r cm p = ⇒ = = = . c) Độ dài đường trung tuyến a m được tính theo công thức: 2 2 2 2 4 a b c a m + = − . Do đó 2 2 2 2 17 10 21 337 84,25 84, 25 9,18( ) 2 4 4 a a m m cm + = − = = ⇒ = ≈ IV.Củng cố: Nhắc lại các đ/l cô sin và sin? Các công thức tính diện tích ngoài việc tính diện tích thì còn công dụng nào khác không? Trang 7 / 39 7 8 V.Dặn dò: Nắm vững định lí cô sin, định lí sin và các công thức tính diện tích tam giác. VI.Bổ sung và rút kinh nghiệm: ********************** Trang 8 / 39 8 9 Tiết PPCT: 21(Đại số) : BÀI TẬP VỀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN A-Mục tiêu: 1.Kiến thức: Củng cố các khái niệm bất phương trình, hệ bất phương trình một ẩn. Nghiệm của bất phương trình, của hệ bất phương trình. Điều kiện của bất phương trình. Giải bất phương trình. 2.Kỹ năng:Biến đổi bất phương trình thành bất phương trình tương đương, BPT hệ quả. Giải bất phương trình, hệ bất phương trình một ẩn. 3.Thái độ:Thấy được tầm quan trọng của bất phương trình và giải bất phương trình, hệ BPT, từ đó có ý thức học tập tốt hơn. B-Phương pháp: C-Chuẩn bị 1.Giáo viên:Hệ thống kiến thức cơ bản và bài tập. 2.Học sinh:Các phép biến đổi tương đương bất phương trình. D-Tiến trình lên lớp: I-Ổn định lớp:Ổn định trật tự,nắm sỉ số II-Kiểm tra bài cũ: Nêu các phép biến đổi bất phương trình. III-Bài mới: ∗ KIẾN THỨC CẦN NHỚ : 1. Điều kiện của một bất phuơng trình là điều kiện mà ẩn số phải thoả mãn để các biểu thức ở hai vế của bất phương trình có nghĩa. 2. Hai bất phương trình(hệ bất phương trình) được gọi là tương đương với nhau nếu chúng có cùng một tập nghiệm. 3. Các phép biến đổi bất phương trình: Ta kí hiệu D là tập các số thực thoả mãn điều kiện của bất phương trình ( ) ( )P x Q x< a) Phép cộng: Nếu ( )f x xác định trên D thì ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ).P x Q x P x f x Q x f x < ⇔ + < + b) Phép nhân Nếu ( ) 0,f x x D> ∈ thì ( ) ( ) ( ). ( ) ( ). ( ).P x Q x P x f x Q x f x < ⇔ < Nếu ( ) 0,f x x D < ∈ thì ( ) ( ) ( ). ( ) ( ). ( ).P x Q x P x f x Q x f x < ⇔ > c) Phép bình phương Nếu ( ) 0P x ≥ và ( ) 0,Q x x R ≥ ∈ thì 2 2 ( ) ( ) ( ) ( ) .P x Q x P x Q x< ⇔ < Chú ý: Khi biến đổi các biểu thức ở hai vế của một bất phương trình, điều kiện của bất phương trình thường bị thay đổi. Vì vậy, để tìm nghiệm của bất phương trình đã cho ta phải tìm các giá trị của ẩn đồng thời thoả mãn bất phương trình mới và điều kiện của bất phương trình đã cho ∗ CÁC DẠNG TOÁN VÀ VÍ DỤ. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV: thế nào là điều kiện của bpt? Cho HS làm ví dụ 1 Dạng 1: Điều kiện của BPT Ví dụ 1. Viết điều kiện của các bất phương trình sau: a) 2 1 1 ( 2) x x x + < + − ; Trang 9 / 39 9 10 GV: điều kiện của căn thức bậc hai chứa mẫu là ntn? HS: biểu thức dưới dấu căn không âm và mẫu khác 0. GV: dấu của biểu thức dưới dấu căn trong trường hợp trên phụ thuộc vào dấu của biểu thức nào? GV: căn bậc ba có nghĩa khi nào? vậy trong trường hợp trên thì điều kiện của bpt là ntn? GV yêu cầu HS làm ví dụ 2 Yêu cầu HS tìm Đk trước. NẾu ngay trong đk của bpt đã không có giá trị nào thỏa mãn thì bpt có nghiệm không? Cho HS nhận xét dạng của bất phương trình. Yêu cầu HS giải các bất phương trình. Gọi 2 HS lên bảng trình bày. Theo dõi giúp đỡ HS gặp khó khăn. Gọi HS khác nhận xét. Nhận xét, uốn nắn, sửa chữa. Cho HS nêu cách giải hệ bất phương trình. Yêu cầu HS giải các hệ bất phương trình. Gọi 2 HS lên bảng trình bày. Theo dõi giúp đỡ HS gặp khó khăn. Gọi HS khác nhận xét. Nhận xét, uốn nắn, sửa chữa b) 2 3 2 1 2 1 3 2 x x x x + − ≤ − + . Giải: a) Điều kiện của bất phương trình là: 1 0 1 2 0 2. x x hay x x + ≥ ≥ − ≠ ≠ b) Điều kiện của bất phương trình là: 2 3 2 0 1 a x 2x x hay x v− + ≠ ≠ ≠ Ví dụ 2. Chứng minh rằng bất phương trình sau vô nghiệm: 3 5 10x x− + − ≥ − Giải Điều kiện của bất phương trình là: 3 0 3 5 0 5 x x x x − ≥ ≤ ⇔ − ≥ ≥ Không có giá trị x nào thoả mãn điều kiện này, vì vậy bất phương trình vô nghiệm. Dạng 2: Giải bất phương trình Phương pháp : sử dụng các phép biến đổi tương đương. Ví dụ 1. Giải các bất phương trình sau: a) 3 1 2 1 2 2 3 4 x x x+ − − − < 20 11 0 20 11 11 20 x x x ⇒ + < ⇒ < − ⇒ < − b) (2x – 1)(x + 3) – 3x + 1 ≤ (x – 1)(x + 3) + x 2 – 5 0 6 0 6 0x⇒ + ≤ ⇒ ≤ ( vô lý) Vậy bất phương trình vô nghiệm. Ví dụ 2: Giải hệ các bất phương trình sau: a) 2 2 2 5 0 1 2 x x x x − > + < − + 2 2 5 2 1 2 x x x x > ⇒ + < − + Trang 10 / 39 10 [...]... nghiệm: x = x 5 4 f1(x) f2(x) f(x) Gọi các nhóm khác nhận xét 17 ∞ 1 3 5 4 3 + + 0 – | – 0 + –| – 0 + | + – 0 + 0 – 0 + ∞ Trang 17 / 39 18 Nhận xét, uốn nắn, sửa chữa f(x) > 0 khi 1 5 x ∈ ; ÷∪ ( 3; +∞ ) 3 4 1 5 x ∈ −∞; ÷∪ ;3 ÷ 3 4 f(x) < 0 khi b) g(x) = (4x2 – 1)( –8x2 + x – 3)( 2x + 9) g1(x) = 4x2 – 1 g2(x) = –8x2 + x – 3 g3(x) = 2x + 9 9 1 1 x g1(x) g2(x) g3(x) g(x) g(x) > 0 khi ∞ − 2... 1 = 0 A(1; 2), B(5; 2), C (1; − 3) -GV hướng dẫn HS trình bày Hoạt đợng 3: Lập PTTT của đường tròn -GV cung cấp PP : M 0 ( x 0 ; y0 ) Loại 1:Lập pttt tại điểm tròn (C) +Tìm toạ độ tâm I(a;b) của (C) +PTTT với (C) tại M 0 ( x 0 ; y0 ) thuộc đường Bài 4: (C) có tâm là I(1;- 2) Vậy PTTT với (C) tại có dạng : M 0 ( 4;2 ) ( x 0 − a ) ( x − x 0 ) + ( y0 − b ) ( y − y0 ) = 0 Loại 2:Lập PTTT với (C) khi chưa... dạng: (x0− a)(x− x 0)+ (y0− b)(y− y 0)= 0 hay A(x− x 0)+ B(y− y 0)= 0 + Cách 2: Nếu (C): (x-a)2 + (y-b)2 = R2 thì pttt có dạng: (x0− a)(x− x 0) + (y0− b)(y− y 0) = R2 * Nếu (C): x2 +y2−2ax−2by+c=0 thì pttt có dạng: x0x+y0y− a(x0+x)− b(y0+y) + c= 0 ∗ CÁC DẠNG TỐN VÀ VÍ DỤ HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt đợng 1:Nhận dạng một phương đường Dạng 1: Nhận dạng một phương đường tròn.Tìm tâm và bán kính... để xác định ∆ có dạng : ( x 0 − a ) ( x − x 0 ) + ( y0 − b ) ( y − y 0 ) = 0 : 31 Trang 31 / 39 32 ∆ ⇔ ( 4 − 1) ( x − 4 ) + ( 2 + 2 ) ( y − 2 ) = 0 tiếp xúc với đường tròn (C) tâm I,bán kính ⇔ 3 x + 4 y − 20 = 0 R ⇔ d ( I , ) = R -HS áp dụng giải bài tốn sau: Bài 4:Viết PTTT với đường tròn (C) : ( x − 1) 2 M 0 ( 4;2 ) + ( y + 2 ) = 25 2 tại điểm thuộc đường tròn (C) -GV u cầu HS trình bày IV.Củng cố:... nên : Cho HS lên bảng tìm bán kính và lập phương I(4; 3) và bán kính là : trình AB R= = 2 GV hướng dẫn HS làm bài 3 và bài 4 ( 7 − 1) 2 + ( 5 − 1) 2 2 = 52 2 Vậy pt đường tròn cần tìm là : ( x − 4) 2 + ( y − 3) = 2 52 = 13 4 c) vì (C ) có tâm I(−2; 3) và đi qua M(2;− 3) nên có bán kính là : R = IM = ( 2 + 2) 2 + ( −3 − 3) = 97 2 VẬy pt đường tròn cần tìm là : ( x + 2) 2 + ( y − 3) = 97 2 Bài 3: Viết phương... tổng qt đường thẳng thì bán kính có quan hệ gì đến Bài 2: Lập phương trình đường tròn (C) trong khoảng cách từ tâm đến đường thẳng? các trường hợp sau: HS: bằng nhau a) (C) có tâm I(−1; 2) và tiếp xúc với đường u cầu 1 HS lên bảng tìm bán kính và viết thẳng ∆: x−2y+7=0; phương trình b) (C) có đường kính AB với A(1; 1), B(7; 5); c) (C ) có tâm I(−2; 3) và đi qua M(2;− 3) Giải: a) Vì đường tròn tiếp xúc... 1:Trong các pt sau ,pt nào biểu diễn đường tròn? Tìm tâm và bán kính nếu có : Vậy ( 2) là PT của đường tròn tâm là điểm (2; 3) ,bán kính bằng 5 c) ( 3) là pt của đường tròn tâm là điểm a) x 2 + y 2 − 6 x + 8y + 100 = 0 ( 1) b) x 2 + y 2 + 4 x − 6 y − 12 = 0 2 a 2 + b 2 − c = 25 > 0 6 (1;- 2), bán kính bằng ( 2) 2 c)2 x + 2 y − 4 x + 8y − 2 = 0 ( 3) -GV gợi ý và gọi 3 HS lên bảng trình bày -HS khác nhận xét... −∞; − 1) ∪ ; +∞ ÷ 2 g(x) < 0 khi x c) h(x) = x2 + 12x + 36 (a = 1 > 0) Δ’ = 62 – 1.36 = 0 ∀x ∈ ¡ Suy ra f( x) > 0 \ {– 6 } d) k(x) = (2x – 3 ) (x + 5) = 2x2 + 7x – 15 ( a = 2 > 0) k(x) có 2 nghiệm pb: GV Nhận xét, sửa chữa x= x 3 2 ;x=–5 – ∞ g(x ) –5 + 0 g(x) > 0 khi x u cầu các nhóm xét dấu các biểu thức Gọi đại diện các nhóm trình bày bài giải + – 0 ∞ + 3 ∈ ( −∞; −5 ) ∪ ; +∞ ÷ 2 3 ∈... vtcp? góc r u r u = (5 ; – 2) Giải a) x = 5 + 2t y = −6 + 3t x = 3 − 4t y = − 7t b) x = −3 − 5t y = 2 + 2t 5t x = y = −8 − 2t c) d) Bài tập 3: Viết phương trình tham số và xác định hệ số góc của đường thẳng d, biết: a) Đi qua A(1 ; 6) và B(3 ; 0) b) Đi qua C(–2 ; 0) và D(3 ; 4) u cầu HS viết phương trình tham số và xác định c) Đi qua E(5 ; – 2) và F(1 ; 1) hệ số góc của đường thẳng... +y2−2ax−2by+c=0 được gọi là phương trình đtròn (C) khi và chỉ khi a 2 + b2 − c a +b −c>0 Khi đó (C) có tâm I(a;b) và bán kính R= * Điều kiện để đường thẳng ∆ : ax+by+c=0 tiến xúc với đường tròn (C) là: d(I, ∆ )= R 2/ Phương trình tiếp tuyến của đường tròn: a) Cho M(x0; y 0) thuộc đường tròn (C) tâm I(a;b) Pt tt của (C) u u M(x0;y 0) có dạng: tại ur 2 2 IM = ( x0 − a; y0 − b ) + Cách 1: Viết phương trình đường thẳng . NGUYỄN HUỆ TỔ : TỐN GIÁO ÁN CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN TOÁN 10 Lưu h"nh n$i b$ HäC Kú ii. N¨m häc: 2015 - 2016 2 Mục lục Trang 2 / 39 2 3 Tiết PPCT: 19(Đại số) : BẤT ĐẲNG THỨC A-Mục tiêu: 1.Kiến thức: