Đánh giá mức độ đáp ứng về kiến thức , kĩ năng và thái độ của cử nhân tốt nghiệp khoa GD ĐB , Trường đại học sư phạm hà nội đối với yêu cầu công việc
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ------------ ˜ ² ™ ------------ LUẬN VĂN THẠC SỸ (NGÀNH QUẢN LÝ GIÁO DỤC) ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG VỀ KIẾN THỨC, KỸ NĂNG VÀ THÁI ĐỘ CỦA CỬ NHÂN GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT-TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ĐỐI VỚI YÊU CẦU CỦA THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG Học viên: Đỗ Nghiêm Thanh Phương Người hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Phương Nga Chuyên ngành: Đo lường và Đánh giá trong giáo dục Khoá: 1 Hà Nội, 2009 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 2 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là phần nghiên cứu do tôi thực hiện. Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày trong luận văn này chưa được công bố ở các nghiên cứu khác. Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình. Học viên Đỗ Nghiêm Thanh Phương Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 3 LỜI CẢM ƠN Học viên xin trân trọng bày tỏ lòng cảm ơn đối với PGS.TS. Nguyễn Phương Nga, Giám đốc Trung tâm Đảm bảo chất lượng đào tạo và Nghiên cứu phát triển giáo dục (CEQARD), Đại học Quốc gia Hà Nội – người đã định hướng và giúp đỡ học viên hoàn thành luận văn. Đồng thời học viên cũng xin trân trọng gửi lời cảm ơn Trung tâm Đảm bảo chất lượng đào tạo và Nghiên cứu phát triển giáo dục (CEQARD), các giảng viên của Trung tâm đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi để học viên thực hiện nghiên cứu, viết luận văn. Cảm ơn Ban chủ nhiêm khoa và cán bộ, giảng viên khoa GDĐB trường ĐHSP Hà Nội đã có những ý kiến đóng góp và tạo điều kiện thuận lợi để học viên nghiên cứu và thực hiện luận văn thạc sỹ Đo lường và Đánh giá trong Giáo dục. Cảm ơn các bạn học viên khóa 1, chương trình thạc sỹ Đo lường và Đánh giá trong giáo dục đã hỗ trợ học viên trong quá trình triển khai nghiên cứu. Học viên Đỗ Nghiêm Thanh Phương Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 4 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TT Nội dung Viết tắt 1 Đại học Quốc gia Hà Nội ĐHQGHN 2 Đại học Sư phạm Hà Nội ĐHSPHN 3 Giáo dục Đặc biệt GDĐB 4 Trung tâm Đảm bảo chất lượng đào tạo và Nghiên cứu phát triển giáo dục CEQARD 5 Chậm phát triển Trí tuệ CPTTT 6 Khó khăn về học LD 7 Tăng động giảm chú ý ADHD 8 Cao đẳng Sư phạm Trung ương CĐSPTƯ 9 Viện Khoa học Giáo dục VKHGD 10 Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn ĐHKHXH&NV 11 Statistical Pruducts for Social Servises (Sản phẩm Thống kê cho các Dịch vụ Xã hội) SPSS Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 5 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 7 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 9 3. Giới hạn nghiên cứu của đề tài 9 4. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu 9 5. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 10 6. Phương pháp nghiên cứu 11 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 12 1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước 12 1.2. Sự đáp ứng với công việc và mức độ đáp ứng về mặt kiến thức, kỹ năng và thái độ của cử nhân GDĐB đối với yêu cầu của thị trường lao động 24 CHƯƠNG 2. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỦA KHOA GDĐB , TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI VÀ CÁC CƠ SỞ LÀM VIỆC CỦA CỬ NHÂN GDĐB 26 2.1. Giới thiệu chung về chương trình đào tạo cử nhân GDĐB 26 2.2. Những kiến thức, kỹ năng chuyên môn và thái độ nghề nghiệp cần có của cử nhân GDĐB 28 2.3. Giới thiệu chung về các cơ sở làm việc của cử nhân GDĐB 32 CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP LUẬN TRIỂN KHAI NGHIÊN CỨU 35 3.1. Khung lý thuyết của đề tài 35 3.2. Xây dựng công cụ đo lường 36 3.3. Mẫu nghiên cứu 37 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 6 3.4. Đánh giá độ hiệu lực và độ tin cậy của công cụ đo lường 38 CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 49 4.1. Mức độ đáp ứng về kiến thức chuyên môn của cử nhân GDĐB đối với yêu cầu thị trường lao động. 49 4.2. Mức độ đáp ứng về kỹ năng chuyên môn của cử nhân GDĐB đối với yêu cầu thị trường lao động 63 4.3. Mức độ đáp ứng thái độ nghề nghiệp của cử nhân GDĐB đối với yêu cầu của thị trường lao động 75 4.4. Khảo sát mối tương quan giữa mức độ đáp ứng kiến thức, kỹ năng, thái độ chuyên môn của cử nhân GDĐB đối với yêu cầu của thị trường lao động 86 CHƯƠNG 5. CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG KIẾN THỨC, KỸ NĂNG VÀ THÁI ĐỘ CỦA CỬ NHÂN GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT ĐỐI VỚI YÊU CẦU CỦA THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG. 87 5.1. Các giải pháp đối với mục tiêu chương trình đào tạo cử nhân GDĐB của khoa GDĐB – ĐHSP Hà Nội 87 5.2. Các giải pháp đối với nội dung chương trình đào tạo cử nhân GDĐB của khoa GDĐB – ĐHSP Hà Nội 88 5.3. Các giải pháp đối với việc kiến tập và thực tập 94 5.4. Các giải pháp nhằm cải thiện công tác phục vụ học tập của sinh viên 96 PHẦN KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC 109 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 7 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế xã hội, nền giáo dục nước ta đã có những chuyển biến và có những đóng góp tích cực trong sự phát triển đó. Trên bình diện chung của sự phát triển giáo dục, giáo dục đại học có lẽ là lĩnh vực phát triển nhanh nhất, các trường đại học mở rộng quy mô, mô hình đào tạo và loại hình đào tạo, bên cạnh đó, hàng loạt trường đại học mới ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu về nhân lực ngày càng lớn của xã hội. Sự phát triển mạnh mẽ và rộng lớn của giáo dục đại học gắn liền yêu cầu về việc nâng cao chất lượng đào tạo. Chất lượng đào tạo đại học hiện nay chưa bao giờ được quan tâm nhiều đến thế, từ định hướng của Đảng, nhà nước cho tới toàn xã hội. Nhìn ở khía cạnh nào đó, chất lượng đào tạo đại học được thể hiện qua trình độ của người lao động đã được đào tạo trong trường đại học, họ có đáp ứng được các yêu cầu của các cơ sở nơi họ làm việc hay không. Vấn đề này, trong suốt những năm qua, dù đã có những chuyển biến song trên thực tế, vẫn còn chưa đáp ứng được yêu cầu về nguồn nhân lực có năng lực cao nhằm phục vụ sự phát triển của nền kinh tế xã hội hiện nay. Đáp ứng các yêu cầu bức thiết của việc nâng cao chất lượng giáo dục đại học, Bộ Giáo dục đào tạo, các viện nghiên cứu, các trường đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp ngoài việc tích cực đẩy mạnh công tác kiểm định chất lượng còn tập trung nghiên cứu và đánh giá chương trình đào tạo, quy trình đào tạo; trong đó, việc đánh giá chất lượng của sản phẩm đầu ra là các sinh viên tốt nghiệp và sự đáp ứng của những sinh viên tốt nghiệp đối với yêu cầu của các cơ sở làm việc được đặc biệt coi trọng, nhất là mức độ đáp ứng về kiến thức, kỹ năng và thái độ của sinh viên đã tốt nghiệp đối với yêu Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 8 cầu của thị trường lao động. Qua đó, các đơn vị đào tạo có thể xây dựng và điều chỉnh các chương trình, quy trình đào tạo cho phù hợp với nhu cầu thực tế hiện nay. Khoa Giáo dục Đặc biệt (GDĐB), trường Đại học Sư Phạm (ĐHSP) Hà Nội mới được thành lập từ năm 2000, dù đã có 5 khóa sinh viên tốt nghiệp song Khoa vẫn là một Khoa rất mới về quy trình đào tạo và chương trình đào tạo. Khoa áp dụng các chương trình của các nước phát triển như Anh, Mỹ và Hà Lan là những nước có thế mạnh về kiến thức, về phương pháp, song tính phù hợp với thực tế nhu cầu của Việt Nam vẫn còn là vấn đề cần xem xét. Mặt khác, do là một khoa mới nên chưa có nhiều nghiên cứu, đánh giá về quy trình và chất lượng đào tạo tại Khoa. Vì vậy, việc đánh giá mức độ đáp ứng của sinh viên tốt nghiệp đối với yêu cầu của các nhà tuyển dụng họ có ý nghĩa vô cùng quan trọng với một khoa mới như khoa GDĐB. nó giúp khoa trả lời cho câu hỏi: chất lượng đào tạo sinh viên hiện nay của Khoa đã đáp ứng được yêu cầu công việc của các đơn vị tuyển dụng hay chưa? Chính vì vậy, tác giả chọn đề tài ”Đánh giá mức độ đáp ứng về kiến thức, kỹ năng và thái độ của cử nhân tốt nghiệp khoa GDĐB, trường ĐHSP Hà Nội đối với yêu cầu công việc của các đơn vị sử dụng lao động trên địa bàn Hà nội” làm luận văn thạc sỹ Đo lường và Đánh giá trong Giáo dục. Kết quả mà luận văn này muốn hướng tới chính là xem xét thực tế hiện nay, các cựu sinh viên của khoa GDĐB có đáp ứng được yêu cầu của các cơ quan mà họ làm việc hay không, hay nói cách khác đó là sự kỳ vọng của chương trình đào tạo đối với sự thỏa mãn nhu cầu thực tế công việc của xã hội; để từ đó Khoa có những điều chỉnh nhằm đạt được hiệu quả cao nhất trong đào tạo, đáp ứng được nhu cầu của xã hội về lao động trong ngành nghề này. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 9 2. Mục đích nghiên cứu Đánh giá mức độ đáp ứng công việc của cử nhân GDĐB, trường ĐHSP Hà Nội đối với yêu cầu của thị trường lao động thông qua việc nghiên cứu đánh giá thực trạng về kiến thức, kỹ năng, thái độ của cử nhân GDĐB, để từ đó đưa ra những đề xuất và giải pháp nhằm điều chỉnh quy trình đào tạo, chương trình đào tạo và phương pháp giảng dạy tại khoa GDĐB, trường ĐHSP Hà Nội. 3. Giới hạn nghiên cứu Giới hạn về đối tượng nghiên cứu Đánh giá sản phẩm của đào tạo bao gồm rất nhiều mặt, trong khuôn khổ nghiên cứu, luận văn chỉ hướng tới việc đánh giá tìm hiểu mức độ đáp ứng công việc thông qua đánh giá về kiến thức, kỹ năng chuyên môn và thái độ nghề nghiệp của cử nhân GDĐB, chuyên ngành Giáo dục cho trẻ Chậm phát triển trí tuệ (CPTTT), tốt nghiệp ĐHSP Hà Nội khóa 51, 54 và 55 khoa GDĐB, trường ĐHSP Hà Nội. Giới hạn về khách thể và địa bàn nghiên cứu Tiến hành Khảo sát thu thập thông tin đối với sinh viên khoa GDĐB, chuyên ngành Giáo dục cho trẻ CPTTT, tốt nghiệp ĐHSP Hà Nội khóa 51, 54 và 55. Khảo sát thu thập thông tin đối với nhà tuyển dụng là các cán bộ quản lý các cấp đang công tác tại trường ĐHSP Hà Nội, Cao đẳng Sư phạm Trung ương (CĐSPTƯ), Viện Khoa học Giáo dục (KHGD) và các trường, trung tâm giáo dục trẻ khuyết tật tại Hà Nội có cử nhân GDĐB hiện đang công tác. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 10 4. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu (1). Mức độ đáp ứng về kiến thức, kỹ năng chuyên môn và thái độ nghề nghiệp của cử nhân GDĐB đối với yêu cầu của thị trường lao động như thế nào? (2). Chương trình đào tạo của khoa GDĐB về đào tạo cử nhân GDĐB cần phải cải tiến như thế nào để đáp ứng được yêu cầu của thị trường lao động hiện nay? Giả thuyết nghiên cứu (1). Mức độ đáp ứng về mặt kiến thức và thái độ chuyên môn của cử nhân GDĐB là tốt song về mặt kỹ năng là chưa tốt (2). Chương trình đào tạo của khoa GDĐB hiện nay cần phải cải tiến theo hướng tăng cường nhiều khối lượng thực hành nhằm phát triển kỹ năng chuyên môn của sinh viên và bổ xung thêm một số nội dung chuyên sâu như giáo dục trẻ tự kỷ, tăng động giảm chú ý và khó khăn về học. 5. Khách thể và đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu đánh giá về kiến thức, kỹ năng chuyên môn và thái độ nghề nghiệp của cử nhân GDĐB với mức độ đáp ứng công việc tại các đơn vị sử dụng lao động trên địa bàn Hà nội. Khách thể nghiên cứu Khảo sát 100 cử nhân GDĐB, hệ chính quy, chuyên ngành Giáo dục cho trẻ CPTTT, tốt nghiệp trường ĐHSP khóa 51, 54 và 55 đang làm việc tại các trường Đại học, cao đẳng viện khoa học giáo dục và các trường, trung tâm giáo dục trẻ khuyết tật tại Hà Nội. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. [...]... khác, c nhân GD B ph i có ý th c h c h i, nâng cao ki n th c chuyên môn nghi p v , tin tư ng vào công tác can thi p s m, giáo d c s m tr khuy t t t Bên c nh đ , c nhân GD B ph i có trách nhi m trong vi c thi t k và th c hi n k ho ch giáo d c cá nhân cho tr khuy t t t và trung th c, c n th n và chi ti t khi đánh gi , ch n đoán tr khuy t t t C nhân GD B cũng ph i gương m u trong sinh ho t, đ i s ng, ph... t o giáo viên ph c h i ch c năng và GD B, khoa GD B c a trư ng ĐHSP là ch đào t o giáo viên GD B) nên n i dung đánh giá câu h i thì khác nhau M t chương trình kh o sát đi n hình khác c a vi c đánh giá ch t lư ng đ u ra là chương trình kh o sát hàng năm c a hi p h i giáo viên M v ch t lư ng chương trình đào t o giáo viên GD B Chương trình kh o sát này đánh giá mư i lĩnh v c ki n th c, k năng mà giáo... viên và nhân viên ph c v nhi t tình, có k năng t t trong hư ng d n và t ch c cho sinh viên th c hành, th c t p Nghiên c u này là cơ s cho Lu n văn thi t k các m u phi u câu h i đ kh o sát m c đ đáp ng v ki n th c, k năng và thái đ chuyên môn c a c nhân GD B, khoa GD B, trư ng ĐHSP Hà N i đ i v i yêu c u c a th trư ng lao đ ng, song, do n i dung chương trình đào t o c a hai Khoa là khác nhau (khoa GD B... lu n cơ b n, nh ng kinh nghi m qu c t v GD B và t ng k t kinh nghi m c a các đi n hình tiên ti n trong nư c v GD B Nghiên c u thi t k chương trình GD B các c p h c và trình đ đào t o, nghiên c u lu n c khoa h c cho các ch trương, chính sách c a Đ ng và Nhà nư c v GD B, nghiên c u, tri n khai các mô hình GD B, tham gia đào t o sau đ i h c, b i dư ng đ i ngũ nhà giáo, cán b qu n lí giáo d c và các đ i... th c, k năng và thái đ đ hoàn thành t t các yêu c u, đòi h i c a công vi c Ch th đáp ng v i công vi c trong nghiên c u này chính là nh ng c nhân giáo d c đ c bi t, các ki n th c, k năng và thái đ chuyên môn c a h có đáp l i đư c các yêu c u đòi h i c a cơ quan đang s d ng h không, h có hoàn thành các công vi c đư c giao hay không Lu n văn đánh giá s đáp ng v ki n th c, k năng thái đ c a c nhân GD B... ương – Hà n i, Nha Trang và Thành ph H Chí Minh Làm vi c t i đây, c nhân GD B có nhi m v chính là gi ng d y lý thuy t, th c hành v GD B cho sinh viên các khóa và th c hi n, t ch c nghiên c u khoa h c trong lĩnh v c này 2.2.3 Các trư ng, trung tâm d y tr khuy t t t Ngoài các đ a ch là Vi n nghiên c u Giáo d c, khoa, b môn GD B t i các trư ng Đ i h c, cao đ ng Sư ph m trong c nư c, c nhân GD B còn làm... khoa h c giáo d c; Chính vì v y, đây là đ a đi m r t thích h p đ c nhân GD B có th làm và khi làm vi c t i đây, theo như ch c năng c a Trung tâm thì nhi m v chính c a c nhân GD B đây là gi ng d y lý thuy t và th c hành v GD B cũng như nghiên c u v lĩnh v c này • Các trư ng Đ i h c và Cao đ ng Hi n t i, các khoa, b môn GD B t i các trư ng Sư ph m trong c nư c cũng là m t trong nh ng cơ s có c nhân GD B... khoa h c giáo d c và các ngành liên quan Đây cũng là m t đ a ch mà sinh viên GD B sau khi ra trư ng có th làm vi c C th đây là trung tâm Nghiên c u GD B, Trung tâm có ch c năng nghiên c u cơ b n và ng d ng - tri n khai v GD B; tham gia đào t o sau đ i h c, b i dư ng đ i ngũ nhà giáo, cán b qu n lí giáo d c và các đ i tư ng khác v GD B; h p tác, tư v n, d ch v cho các t ch c, cá nhân trong và ngoài... thính Xã Đàn, Nhân Chính; Làng Hòa Bình Thanh Xuân, Hà Nôi; làng H u Ngh , Xuân Phương, Hà N i; là tr em Bec-la, Hà N i; Trung tâm Sao Bi n, thu c Trung tâm Đào t o và phát tri n GD B, ĐHSP Hà N i, trung tâm Sao Mai, trung tâm Hy V ng, Trung tâm Vi t Hàn, Ba Vì; trung tâm Thuy An, Ba Vì Làm vi c t i đây, c nhân GD B có nhi m v chính là t ch c các ho t đ ng chăm sóc, giáo d c tr khuy t t t, tr c ti p... c a lu n văn, song, v i đ c thù c a xã h i Vi t Nam và đ c đi m c a GD B tác gi đã m nh d n thêm ph n thái đ chuyên môn c a c nhân GD B đ kh o sát Trên đây là m t s nghiên c u đi n hình nư c ngoài v đánh giá ki n th c, k năng và thái đ c a c u sinh viên t t nghi p ngành GD B cũng như ch t lư ng chương trình đào t o c nhân GD B c a các trư ng đ i h c trên th gi i, đ c bi t là M Có th nói, h u h t các . chưa? Chính vì vậy, tác giả chọn đề tài Đánh giá mức độ đáp ứng về kiến thức, kỹ năng và thái độ của cử nhân tốt nghiệp khoa GD B, trường ĐHSP Hà Nội. nhằm lấy ý kiến đánh giá của cán bộ quản lý và lấy ý kiến của cử nhân GD B tự đánh giá mức độ đáp ứng đối với yêu cầu của thị trường lao động và những đóng