Đánh giá mức độ đáp ứng về kiến thức, kỹ năng và thái độ của cử nhân giáo dục đặc biệt - trường Đại học Sư phạm Hà Nội đối với yêu cầu của thị trường lao động

131 891 0
Đánh giá mức độ đáp ứng về kiến thức, kỹ năng và thái độ của cử nhân giáo dục đặc biệt - trường Đại học Sư phạm Hà Nội đối với yêu cầu của thị trường lao động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC    LUẬN VĂN THẠC SỸ (NGÀNH QUẢN LÝ GIÁO DỤC) ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG VỀ KIẾN THỨC, KỸ NĂNG VÀ THÁI ĐỘ CỦA CỬ NHÂN GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT-TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ĐỐI VỚI YÊU CẦU CỦA THỊ TRƢỜNG LAO ĐỘNG Học viên: Đỗ Nghiêm Thanh Phƣơng Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Nguyễn Phƣơng Nga Chuyên ngành: Đo lường Đánh giá giáo dục Khoá: Hà Nội, 2009 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan phần nghiên cứu thực Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn chƣa đƣợc công bố nghiên cứu khác Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên Đỗ Nghiêm Thanh Phƣơng LỜI CẢM ƠN Học viên xin trân trọng bày tỏ lòng cảm ơn PGS.TS Nguyễn Phƣơng Nga, Giám đốc Trung tâm Đảm bảo chất lƣợng đào tạo Nghiên cứu phát triển giáo dục (CEQARD), Đại học Quốc gia Hà Nội – ngƣời định hƣớng giúp đỡ học viên hoàn thành luận văn Đồng thời học viên xin trân trọng gửi lời cảm ơn Trung tâm Đảm bảo chất lƣợng đào tạo Nghiên cứu phát triển giáo dục (CEQARD), giảng viên Trung tâm giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để học viên thực nghiên cứu, viết luận văn Cảm ơn Ban chủ nhiêm khoa cán bộ, giảng viên khoa GDĐB trƣờng ĐHSP Hà Nội có ý kiến đóng góp tạo điều kiện thuận lợi để học viên nghiên cứu thực luận văn thạc sỹ Đo lƣờng Đánh giá Giáo dục Cảm ơn bạn học viên khóa 1, chƣơng trình thạc sỹ Đo lƣờng Đánh giá giáo dục hỗ trợ học viên trình triển khai nghiên cứu Học viên Đỗ Nghiêm Thanh Phƣơng DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Nội dung TT Viết tắt Đại học Quốc gia Hà Nội ĐHQGHN Đại học Sƣ phạm Hà Nội ĐHSPHN Giáo dục Đặc biệt Trung tâm Đảm bảo chất lƣợng đào tạo GDĐB CEQARD Nghiên cứu phát triển giáo dục Chậm phát triển Trí tuệ Khó khăn học Tăng động giảm ý Cao đẳng Sƣ phạm Trung ƣơng CĐSPTƢ Viện Khoa học Giáo dục VKHGD 10 Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn ĐHKHXH&NV 11 Statistical Pruducts for Social Servises SPSS CPTTT LD ADHD (Sản phẩm Thống kê cho Dịch vụ Xã hội) MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Giới hạn nghiên cứu đề tài Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 10 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 12 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu nƣớc 12 1.2 Sự đáp ứng với công việc mức độ đáp ứng mặt kiến thức, kỹ 24 thái độ cử nhân GDĐB yêu cầu thị trƣờng lao động CHƢƠNG CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỦA KHOA GDĐB , TRƢỜNG ĐHSP HÀ NỘI VÀ CÁC CƠ SỞ LÀM VIỆC CỦA CỬ 26 NHÂN GDĐB 2.1 Giới thiệu chung chƣơng trình đào tạo cử nhân GDĐB 26 2.2 Những kiến thức, kỹ chuyên môn thái độ nghề nghiệp cần có 28 cử nhân GDĐB 2.3 Giới thiệu chung sở làm việc cử nhân GDĐB 32 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP LUẬN TRIỂN KHAI NGHIÊN CỨU 35 3.1 Khung lý thuyết đề tài 35 3.2 Xây dựng công cụ đo lƣờng 36 3.3 Mẫu nghiên cứu 37 3.4 Đánh giá độ hiệu lực độ tin cậy công cụ đo lƣờng 38 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 49 4.1 Mức độ đáp ứng kiến thức chuyên môn cử nhân GDĐB 49 yêu cầu thị trƣờng lao động 4.2 Mức độ đáp ứng kỹ chuyên môn cử nhân GDĐB 63 yêu cầu thị trƣờng lao động 4.3 Mức độ đáp ứng thái độ nghề nghiệp cử nhân GDĐB yêu 75 cầu thị trƣờng lao động 4.4 Khảo sát mối tƣơng quan mức độ đáp ứng kiến thức, kỹ năng, thái 86 độ chuyên môn cử nhân GDĐB yêu cầu thị trƣờng lao động CHƢƠNG CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG KIẾN THỨC, KỸ NĂNG VÀ THÁI ĐỘ CỦA CỬ NHÂN GIÁO DỤC 87 ĐẶC BIỆT ĐỐI VỚI YÊU CẦU CỦA THỊ TRƢỜNG LAO ĐỘNG 5.1 Các giải pháp mục tiêu chƣơng trình đào tạo cử nhân GDĐB 87 khoa GDĐB – ĐHSP Hà Nội 5.2 Các giải pháp nội dung chƣơng trình đào tạo cử nhân GDĐB 88 khoa GDĐB – ĐHSP Hà Nội 5.3 Các giải pháp việc kiến tập thực tập 94 5.4 Các giải pháp nhằm cải thiện công tác phục vụ học tập sinh viên 96 PHẦN KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC 109 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, với phát triển mạnh mẽ kinh tế xã hội, giáo dục nƣớc ta có chuyển biến có đóng góp tích cực phát triển Trên bình diện chung phát triển giáo dục, giáo dục đại học có lẽ lĩnh vực phát triển nhanh nhất, trƣờng đại học mở rộng quy mơ, mơ hình đào tạo loại hình đào tạo, bên cạnh đó, hàng loạt trƣờng đại học đời nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực ngày lớn xã hội Sự phát triển mạnh mẽ rộng lớn giáo dục đại học gắn liền yêu cầu việc nâng cao chất lƣợng đào tạo Chất lƣợng đào tạo đại học chƣa đƣợc quan tâm nhiều đến thế, từ định hƣớng Đảng, nhà nƣớc toàn xã hội Nhìn khía cạnh đó, chất lƣợng đào tạo đại học đƣợc thể qua trình độ ngƣời lao động đƣợc đào tạo trƣờng đại học, họ có đáp ứng đƣợc yêu cầu sở nơi họ làm việc hay không Vấn đề này, suốt năm qua, dù có chuyển biến song thực tế, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu nguồn nhân lực có lực cao nhằm phục vụ phát triển kinh tế xã hội Đáp ứng yêu cầu thiết việc nâng cao chất lƣợng giáo dục đại học, Bộ Giáo dục đào tạo, viện nghiên cứu, trƣờng đại học, cao đẳng trung học chun nghiệp ngồi việc tích cực đẩy mạnh cơng tác kiểm định chất lƣợng cịn tập trung nghiên cứu đánh giá chƣơng trình đào tạo, quy trình đào tạo; đó, việc đánh giá chất lƣợng sản phẩm đầu sinh viên tốt nghiệp đáp ứng sinh viên tốt nghiệp yêu cầu sở làm việc đƣợc đặc biệt coi trọng, mức độ đáp ứng kiến thức, kỹ thái độ sinh viên tốt nghiệp yêu cầu thị trƣờng lao động Qua đó, đơn vị đào tạo xây dựng điều chỉnh chƣơng trình, quy trình đào tạo cho phù hợp với nhu cầu thực tế Khoa Giáo dục Đặc biệt (GDĐB), trƣờng Đại học Sƣ Phạm (ĐHSP) Hà Nội đƣợc thành lập từ năm 2000, dù có khóa sinh viên tốt nghiệp song Khoa Khoa quy trình đào tạo chƣơng trình đào tạo Khoa áp dụng chƣơng trình nƣớc phát triển nhƣ Anh, Mỹ Hà Lan nƣớc mạnh kiến thức, phƣơng pháp, song tính phù hợp với thực tế nhu cầu Việt Nam vấn đề cần xem xét Mặt khác, khoa nên chƣa có nhiều nghiên cứu, đánh giá quy trình chất lƣợng đào tạo Khoa Vì vậy, việc đánh giá mức độ đáp ứng sinh viên tốt nghiệp yêu cầu nhà tuyển dụng họ có ý nghĩa vơ quan trọng với khoa nhƣ khoa GDĐB giúp khoa trả lời cho câu hỏi: chất lƣợng đào tạo sinh viên Khoa đáp ứng đƣợc yêu cầu công việc đơn vị tuyển dụng hay chƣa? Chính vậy, tác giả chọn đề tài ”Đánh giá mức độ đáp ứng kiến thức, kỹ thái độ cử nhân tốt nghiệp khoa GDĐB, trường ĐHSP Hà Nội yêu cầu công việc đơn vị sử dụng lao động địa bàn Hà nội” làm luận văn thạc sỹ Đo lƣờng Đánh giá Giáo dục Kết mà luận văn muốn hƣớng tới xem xét thực tế nay, cựu sinh viên khoa GDĐB có đáp ứng đƣợc yêu cầu quan mà họ làm việc hay khơng, hay nói cách khác kỳ vọng chƣơng trình đào tạo thỏa mãn nhu cầu thực tế công việc xã hội; để từ Khoa có điều chỉnh nhằm đạt đƣợc hiệu cao đào tạo, đáp ứng đƣợc nhu cầu xã hội lao động ngành nghề Mục đích nghiên cứu Đánh giá mức độ đáp ứng công việc cử nhân GDĐB, trƣờng ĐHSP Hà Nội yêu cầu thị trƣờng lao động thông qua việc nghiên cứu đánh giá thực trạng kiến thức, kỹ năng, thái độ cử nhân GDĐB, để từ đƣa đề xuất giải pháp nhằm điều chỉnh quy trình đào tạo, chƣơng trình đào tạo phƣơng pháp giảng dạy khoa GDĐB, trƣờng ĐHSP Hà Nội Giới hạn nghiên cứu Giới hạn đối tượng nghiên cứu Đánh giá sản phẩm đào tạo bao gồm nhiều mặt, khuôn khổ nghiên cứu, luận văn hƣớng tới việc đánh giá tìm hiểu mức độ đáp ứng công việc thông qua đánh giá kiến thức, kỹ chuyên môn thái độ nghề nghiệp cử nhân GDĐB, chuyên ngành Giáo dục cho trẻ Chậm phát triển trí tuệ (CPTTT), tốt nghiệp ĐHSP Hà Nội khóa 51, 54 55 khoa GDĐB, trƣờng ĐHSP Hà Nội Giới hạn khách thể địa bàn nghiên cứu Tiến hành Khảo sát thu thập thông tin sinh viên khoa GDĐB, chuyên ngành Giáo dục cho trẻ CPTTT, tốt nghiệp ĐHSP Hà Nội khóa 51, 54 55 Khảo sát thu thập thơng tin nhà tuyển dụng cán quản lý cấp công tác trƣờng ĐHSP Hà Nội, Cao đẳng Sƣ phạm Trung ƣơng (CĐSPTƢ), Viện Khoa học Giáo dục (KHGD) trƣờng, trung tâm giáo dục trẻ khuyết tật Hà Nội có cử nhân GDĐB công tác Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu (1) Mức độ đáp ứng kiến thức, kỹ chuyên môn thái độ nghề nghiệp cử nhân GDĐB yêu cầu thị trƣờng lao động nhƣ nào? (2) Chƣơng trình đào tạo khoa GDĐB đào tạo cử nhân GDĐB cần phải cải tiến nhƣ để đáp ứng đƣợc yêu cầu thị trƣờng lao động nay? Giả thuyết nghiên cứu (1) Mức độ đáp ứng mặt kiến thức thái độ chuyên môn cử nhân GDĐB tốt song mặt kỹ chƣa tốt (2) Chƣơng trình đào tạo khoa GDĐB cần phải cải tiến theo hƣớng tăng cƣờng nhiều khối lƣợng thực hành nhằm phát triển kỹ chuyên môn sinh viên bổ xung thêm số nội dung chuyên sâu nhƣ giáo dục trẻ tự kỷ, tăng động giảm ý khó khăn học Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu đánh giá kiến thức, kỹ chuyên môn thái độ nghề nghiệp cử nhân GDĐB với mức độ đáp ứng công việc đơn vị sử dụng lao động địa bàn Hà nội Khách thể nghiên cứu Khảo sát 100 cử nhân GDĐB, hệ quy, chuyên ngành Giáo dục cho trẻ CPTTT, tốt nghiệp trƣờng ĐHSP khóa 51, 54 55 làm việc trƣờng Đại học, cao đẳng viện khoa học giáo dục trƣờng, trung tâm giáo dục trẻ khuyết tật Hà Nội 10

Ngày đăng: 16/03/2015, 17:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang tên

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN

  • 1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước

  • 2.1. Giới thiệu chung về chương trình đào tạo cử nhân GDĐB

  • 2.2. Những kiến thức, kỹ năng chuyên môn và thái độ nghề nghiệp cần có của cử nhân GDĐB

  • 2. 3. Giới thiệu chung về các cơ sở làm việc của cử nhân GDĐB

  • CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP LUẬN TRIỂN KHAI NGHIÊN CỨU

  • 3.1. Khung lý thuyết của đề tài

  • 3.2. Xây dựng công cụ đo lường

  • 3.3. Mẫu nghiên cứu

  • 3.4. Đánh giá độ hiệu lực và độ tin cậy của công cụ đo lường

  • CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • 4.1. Mức độ đáp ứng về kiến thức chuyên môn của cử nhân GDĐB đối với yêu cầu thị trường lao động

  • 4.2. Mức độ đáp ứng về kỹ năng chuyên môn của cử nhân GDĐB đối với yêu cầu thị trường lao động

  • CHƯƠNG 5. CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG KIẾN THỨC, KỸ NĂNG VÀ THÁI ĐỘ CỦA CỬ NHÂN GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT ĐỐI VỚI YÊU CẦU CỦA THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG

  • 5.3. Các giải pháp đối với việc kiến tập và thực tập

  • 5.4. Các giải pháp nhằm cải thiện công tác phục vụ học tập của sinh viên

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan