Sau tiến trình gia nhập WTO, việc mở cửa thị trường tạo ra nhiều cơ hội và thách thức cho các doanh nghiệp (DN) Việt Nam
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Sau tiến trình gia nhập WTO, việc mở cửa thị trường tạo ra nhiều cơ hội vàthách thức cho các doanh nghiệp (DN) Việt Nam Đặc biệt, sự khủng hoảng kinh tếtrên thế giới, kinh tế trong nước bị ảnh hưởng một cách nghiêm trọng Trong nền kinh
tế thị trường cạnh tranh là môi trường và là động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, thúcđẩy tăng năng suất lao động và tăng hiệu quả sản xuất nghiệp Vấn đề sống – còn đặt
ra với các doanh nghiệp Vì thế, doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì phải xâydựng cho mình một chiến lược kinh doanh phù hợp trên cơ sỏ tổ chức tốt công tác , kếhoạch đề ra Công tác hạch toán, kế toán luôn được ưu tiên, có vai trò quan trọng đốivới sự tồn tại của doanh nghiệp Nó cung cấp đầy đủ, kịp thời, chính xác các tài liệu vềtình hình cung ứng, dự trữ, sử dụng tài sản để có thể quản lý, sủ dụng tốt các tài sảnđó; giám sát tình hình kinh doanh; tình hình thực hiên các hợp đồng, các nghĩa vụ vớiNhà nước…Với thông tin về kinh doanh - tài chính đó, nhà quản lý có đầy đủ điềukiện để đưa ra các quyết định đúng đắn
Để có thể áp dụng những kiến thức cơ bản mà chúng em đã được các thầy côgiáo đã dạy vào thực tế thì cần phải có tính linh hoạt cao bởi công tác hạch toán – kếtoán tại DN rất đa dạng Tùy theo quy mô, linh vực hoạt động, đặc điểm sản xuất kinhdoanh mà trình độ của bộ máy kế toán ở mỗi doanh nghiệp có một đặc thù riêng Do
đó thời gian thực tập của mỗi sinh viên trong quá trình được đào tạo là rất cần thiết đểgiúp chúng em tiếp cận thực tế nhanh hơn Trong thời gian thực tập tại Công Ty CổPhẩn (CTCP) Thực Phẩm Minh Dương em đã học hỏi và thu thập được nhiều kinhnghiệm thực tế quý báu về việc vận dụng các chuẩn mực, chế độ kế toán đối với mộtcông ty Từ đó có một cách nhìn tổng quát về quá trình hình thành và phát triển, cơ cấu
tổ chức, các lĩnh vực hoạt động của công ty
Dưới sự hưỡng dẫn và giúp đỡ nhiệt tình của chú kế toán trưởng, các cô, chúanh chị trong phòng Tài Chính – Kế Toán của công ty, dưới sự hưỡng dẫn của cô giáo
GS.TS Đặng Thị Loan, em xin trình bày Báo cáo thực tập tổng hợp với nội dung
chính như sau:
Trang 2Phần I: Khái quát chung về đặc điểm sản xuất kinh doanh và tổ chức quản
lý của CTCP Thực Phẩm Minh Dương
Phần II: Thực tế tổ chức kế toán tại CTCP Thực Phẩm Minh Dương.
Phần III:Một số ý kiến nhận xét, đánh giá chung về tổ chức kế toán tại CTCP Thực Phẩm Minh Dương.
Do thời gian nghiên cứu chưa nhiều và trình độ còn hạn chế nên Báo cáo thựctập tổng hợp của em không tránh khỏi thiếu xót Bởi vậy em rất mong sự đóng góp ýkiến của các thầy cô giáo, các cô chú, anh chị phòng Tài Chính – Kế Toán của công ty
để báo cáo của em hoàn thiện hơn
Trang 3Phần I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐẶC ĐIỂM SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY CỔ
PHẦN THỰC PHẨM MINH DƯƠNG.
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty.
Công ty Cổ Phần Thực Phẩm Minh Dương là công ty hoạt động sản xuất kinhdoanh với các mặt hàng: Mạch nha, đường Glucô, công ty tự hạch toán kinh tế mộtcách độc lập, tự chủ về tài chính, có tư cách pháp nhân
Tên gọi: Công ty Cổ Phần Thực Phẩm Minh Dương
Tên giao dịch tiếng Anh: Minh Dương Food Fuff Joint Stock Company
Trụ sở chính: Xã Di Trạch – Huyện Hoài Đức – TP Hà Nội
xã viên trong vùng Với việc đầu tư đúng hướng và chính sách quản lý tốt nên HTXMinh Khai hoạt động ngày thêm hiệu quả, không ngừng góp phần cải thiện đời sốngcho xã viên trong HTX, mà còn tạo cho ngân sách địa phương một nguồn thu lớn sau
Trang 4Giai đoạn 1994-2000:
Sau khi đã đạt được những thành công bước đầu, ông Nguyễn Duy Hồng đãtiếp tục hợp tác với một số thành viên tiếp tục đầu tư mở rộng mô hình HTX mua bánMinh Khai, đồng thời cũng là thành viên của HTX mua bán Dương Liễu Đến năm
1994, khi cả 2 HTX đều phát triển tốt, xét thấy thời cơ đã đến để liên kết 2 HTX vềmột khối; ngày 09/3/1994 theo quyết định số 18/QĐ-UB của UBND huyện Hoài Đức,liên hiệp HTX công nghiệp thương mại Minh Dương ra đời với 22 xã viên, vốn điều lệ
là 990 triệu đồng Từ đó, liên hiệp bắt đầu xây dựng và đưa vào hoạt động 2 dâychuyền sản xuất chính là: dây truyền sản xuất mạch nha và đường Glucô Có thể nói từkhi liên kết 2 HTX thành liên hiệp HTX Công Nghiệp Thương Mại Minh Dương, vấn
đề công ăn việc làm được giải quyết dần dần trong dân cư, đồng thời cũng đem lại thunhập khá ổn định và ngày càng cao cho cán bộ công nhân viên và người lao độngtrong liên hiệp
Trong 6 năm hoạt động liên tục, mặc dù không phải lúc nào cũng gặp khó khănnhưng bằng sự nỗ lực của mọi người đều vượt qua và ngày càng phát triển mình lên.Song trước tình hình kinh tế xã hội có nhiều chuyển biến một lần nữa liên hiệp cầnphải làm mới lại mình để thích ứng với nền kinh tế thị trường Một bước ngoặt mớitrong sản xuất kinh doanh, từ liên hiệp HTX Công Nghiệp Thương Mại Minh Dương
đã chuyển đổi thành công ty Cổ Phần Thực Phẩm do ông Nguyễn Duy Hồng làm Chủtịch hội đồng quản trị kiêm Tổng giám đốc công ty
Giai đoạn 2000 đến nay:
CTCP Thực Phẩm Minh Dương ra đời theo quyết định số 0303000001/CPTPngày 18/01/2000 do Sở kế hoạch và Đầu tư tỉnh Hà Tây (nay sáp nhập vào Hà Nội)
Sự ra đời của công ty Minh Dương là một xu thế tất yếu và hoàn toàn phù hợp với thời
kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa của đất nước trong giai đoạn hiện nay, đồng thời nóđánh dấu sự trưởng thành vượt bậc và một bước tiến quan trong hoạt động sản xuấtkinh doanh của Liên hiệp HTX Công nghiệp Thương mại Minh Dương Qua đây tacòn thấy được sự nhạy bén trong nắm thời cuộc của ban lãnh đạo HTX Minh Dương
mà nay là ban lãnh đạo CTCP Minh Dương, điều này bước đầu cho ta niềm tin vào sựthành công của công ty trong tương lại
Trang 5Từ khi chuyển đổi đến nay, công ty đã đưa vào hoạt động 4 khu sản xuất đóngtrên địa bàn 4 xã:
Khu sản xuất mạch nha công nghiệp nhà máy tại xã Minh Khai
Khu sản xuất đường Glucô bằng công nghệ enzim nhà máy tại xã Cát Quế
Khu trang trại gồm cây trồng và vật nuôi đóng trên địa bàn xã Dương Liễu
Khu sản xuất mạch nha và đường Glucô nhà máy tại xã Di Trạch mới đưa vàohoạt động tháng 11/ 2005 Đây là khu sản xuất được đầu tư mới hoàn toàn với
cơ sở hạ tầng khang trang, máy móc thiết bị hiện đại, lại xây dựng trên diện tíchđất rộng, giao thông thuận tiện
Từ 02/2006 công ty chuyển toàn bộ hoạt động của 2 khu sản xuất mạch nha vàđường Glucô về nhà máy ở Di Trạch, đồng thời với việc di chuyển các phòng ban lãnhđạo ra Di Trạch để điều hành quản lý Song song vẫn tồn tại 2 nhà máy ở Minh Khai
và Cát Quê cùng hoạt động thống nhất với nhà máy ở Di Trạch và hoạt động chịu sựquản lý của ban điều hành tại Di Trạch
Như vậy, trụ sở chính của CTCP Thực Phẩm Minh Dương sẽ đóng tại xã DiTrạch- Hoài Đức – Hà Nội
Những năm gần đây, công ty đã không ngừng lớn mạnh và có sự phát triển vượtbậc làm thay đổi cơ bản chất lượng sản phẩm dẫn đến thu nhập bình quân đầu ngườicũng tăng và việc nộp thuế cho Nhà nước cũng được đảm bảo Có được những thànhquả đó là nhờ sự đoàn kết của toàn thể cán bộ công nhân viên công ty
1.2 Chức năng, nhiệm kỳ sản xuất kinh doanh.
1.2.1 Chức năng hoạt động sản xuất kinh doanh.
CTCP Thực Phẩm Minh Dương hoạt động với chức năng sản xuất, kinh doanh,chế biến lương thực, thực phẩm cung cấp cho cả thị trường dưới cả 2 hình thức là tưliệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng
CTCP Thực Phẩm Minh Dương hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh,chế biến lương thực thực phẩm với 2 sản phẩm chính là mạch nha và đường Glucô.Hai sản phẩm này được chế biến từ các nguồn nhiên liệu liên quan đến tinh bột và một
số nguyên vật liệu phụ khác qua công nghệ enzim Sản phẩm mạch nha và đườngGlucô là nguồn nguyên liệu đầu vào cho các công ty, nhà máy sản xuất bánh kẹo, công
Trang 6hàng được nhiều người tiêu dùng ưa chuộng vì nó có đặc tính nổi trội so với các loạiđường khác trên thị trường Do đó có thể thấy rằng hoạt động sản xuất, kinh doanh của
2 mặt hàng này là nguồn thu chủ yếu của công ty
Mặt khác CTCP Minh Dương còn xây dựng và đưa vào hoạt động khu trang trạicây trồng và vật nuôi với diện tích rộng lớn, tương đối đa dạng về chủng loại: hoaquả, thịt gia súc, gia cầm, đặc biệt có những sản phẩm từ hươu, cá sấu, đà điểu Với sốlượng lớn và sản phẩm chất lượng, một mặt tao sự phong phú trên thị trường thựcphẩm, mặt khác góp phần xây dựng và phát triển mô hình trang trại trên mảnh đất cónhiều điều kiện thuận lợi
Ngoài ra, công ty còn mở rộng thêm sản xuất một số sản phẩm khác như: phùtrúc, giấy tinh bột, thực phẩm chay… Tuy sự đóng góp của các sản phẩm này vàodoanh thu chưa cao, song có thể nói ban lãnh đạo công ty đã rất cố gằng trong việc mởrộng, tiếp cận thị trường, tìm tòi và đưa ra các sản phẩm mới mà người tiêu dùng ưachuộng
Với mục đích tồn tại và ngày một lớn mạnh, nhiệm vụ chính công ty đưa ra làngày càng cung cấp cho thị trường các sản phẩm chất lượng cao, đảm bảo vệ sinh antoàn thực phẩm và tiêu thụ tốt đem lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp Có làm đượcđiều đó mới tăng thu nhập, đảm bảo được đời sống vật chất tinh thần ngày càng caocho cán bộ công nhân viên 2 nhiệm vụ này có mối quan hệ mật thiết với nhau chúngtạo động lực thúc đẩy nhau cùng phát triển
Cũng như các doanh nghiệp khác, công ty phải thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ
và nghĩa vụ với Nhà nước như nộp Thuế,
Công ty cũng thực hiện phân phối lao động, chăm lo đời sống vật chất và tinhthần cho cán bộ công nhân viên, chú trọng nâng cao trình độ chuyên môn
1.2.2.Thị trường tiêu thụ của CTCP Thực Phẩm Minh Dương.
Với nguyên liệu chính sử dụng là tinh bột, mà công ty lại đóng trên địa bàn vốntrước đó đã phát triển về với nghề làm loại sản phẩm này, nên đây là điều kiện thuậnlợi để công ty có thể mở rộng sản xuất Cùng với bộ máy quản lý hiệu quả, ban giámđốc là những người nhanh nhậy trong đầu tư kinh doanh, nên từ khi thành lập đi vàohoạt động đến nay các sản phẩm của công ty đã từng bước tạo được chỗ đứng củamình trên thị trường với số lượng và chất lượng ngày càng cao
Trang 7Hiện nay các sản phẩm của công ty đang được ưa chuộng ở các tỉnh trong nước
và mở rộng ra nước ngoài Công ty đã có hơn 50 đại lý trên toàn quốc
Để quản lý tốt mạng lưới phân phối, công ty chia ra làm 3 khu vực chính, đó là:thị trường miền Bắc, thị truờng miền Trung và thị trường miền Nam Với sự quản lýthị truờng theo khu vực này, công ty dễ nhận biết các đặc tính thị trường để cho nhữngbiện pháp thích hợp:
Thị trường miền Bắc là thị trường chính của công ty: cung cấp mạch nha là
nguyên vật liệu chính cho các khu công nghiệp, công ty sản xuất các loại bánh kẹo uytín, các ngành sản xuất bia, các công ty dược phẩm Sản phẩm cung cấp đến thị truờng
có chất lượng tốt, đảm bảo, giá thành hơi cao so với các sản phẩm làm thủ công nênchủ yếu tập trung ở các thành phố, các nhà máy chuyên sản xuất các lại bánh kẹo cóchất lượng tốt Còn thị truờng nông thôn thì hạn chế hơn
Thị truờng miền Trung: công ty phát triển chủ yếu ở các thành phố lớn như
Vinh, Huế, Đà Nẵng…chỉ các thành phố lớn nhu cầu sản xuất và tiêu dùng cao
Thị trường miền Nam cũng coi là thị truờng có tiềm năng Tập trung chủ yếu ở
TP Hồ Chí Minh, và một số tỉnh khác Do đặc tính của người tiêu dùng ở đây, sảnphẩm của công ty cũng được phân phối rộng khắp, tuy nhiên so sánh độ dài địa lý nênrất là hạn chế
Thị trường tiêu thụ của công ty còn gặp phải sự cạnh tranh ngày càng khốc liệtnhư các loại sản phẩm nhập khẩu từ nước ngoài như Malaisia, Thái lan, Mỹ, Australia,Canada 1 số nước ở Châu Âu …Một mặt, do đặc tính tiêu dùng, tâm lý thị hiếu củakhách hàng,… làm việc chiếm thị trường trở nên khó khăn hơn
Ngoài ra, công ty cũng thực hiện xuất khẩu sản phẩm ra nước ngoài Thị trườngchủ yếu là Trung Quốc, 1 số nước trong khu vực Đông Nam Á…nhưng nói chung sảnlượng này đóng góp vào doanh thu là rất nhỏ
Với việc đầu tư ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, tạo rasản phẩm có hàm lượng công nghệ cao, chất lượng tốt và phương châm hoạt động củacông ty là lấy chất lượng sản phẩm và uy tín thương hiệu là sự sống còn của mình, nênmạch nha và đường Glucô của công ty sản xuất đến đâu tiêu thụ đến đấy và tạo đượcmối quan hệ tốt với bạn hàng thường xuyên của mình là những doanh nghiệp lớn như:
Trang 8tín và nhiều đại lý khác Việc có được những bạn hàng lớn, điều đó góp phần thúc đẩy,khuyến khích công ty đầu tư mở rộng sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm để tăngthị phần cung cấp sản phẩm cho những bạn hàng truyền thống của mình và tìm thêmđược bạn hàng mới Như vậy với 2 sản phẩm chính là mạch nha và đường Glucô đã lànền tảng tạo ra sự phát triển nhanh và khá bền vững cho công ty.
1.2.3 Đặc điểm sản xuất và quy trình công nghệ để tạo ra sản phẩm.
CTCP Thực Phẩm Minh Dương sản xuất mạch nha và đường Glucô trên dâychuyền đồng bộ khép kín từ khâu nguyên liệu đầu vào đến khâu đóng gói tiêu thụ sảnphẩm Mỗi công đoạn quy trình sản xuất đều được thực hiện trên máy móc, nên đòihỏi đội ngũ công nhân với số lượng không nhiều nhưng phải có trình độ tay nghề cao
để vận hành và sử dụng máy an toàn và có hiệu quả Quy trình sản xuất sản phẩm củacông ty được mô tả qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 1: Quy trình sản xuất mạch nha ở CTCP Thực Phẩm Minh Dương.
Sơ đồ 2: Quy trình sản xuất đường Glucô ở CTCP Thực Phẩm Minh Dương.
Lọc thô
Tẩy màu
Lọc tinh
Cô đặcĐóng gói
Tiêu thụ
Enzimto
Trang 91.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý.
1.3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy hoạt động của CTCP Thực Phẩm Minh Dương.
CTCP Thực Phẩm Minh Dương tổ chức bộ máy quản lý theo mô hình đa bộphận với cơ cấu trực tuyến – chức năng bao gồm ban lãnh đạo và các phòng ban trựcthuộc quản lý và phục vụ sản xuất Tại trụ sở chính, ban lãnh đạo hoạt động gồm cácchức vụ quan trọng từ trên xuống dưới Tại đây các kế hoạch về hoạt động sản xuất,các chiến lược kinh doanh được ban lãnh đạo công ty bao gồm tổng giám đốc,trợ lýcùng các phòng ban chức năng, cùng thảo luận, bàn bạc, trao đổi các vấn đề phức tạp.Tổng giám đốc là người đưa ra quyết định cuối cùng Sau đó, những quyết định quản
lý do các phòng ban nghiên cứu, đề suất khi được thủ trưởng thông qua, biến thànhmệnh lệnh được truyền xuống cấp dưới theo trực tuyến đã quy định Các phòng banchức năng có trách nhiệm tham mưu cho toàn bộ hệ thống trực tuyến
Với kế hoạch được lập một cách đầy đủ, chi tiết xuống từng phòng ban, từngchức vụ lãnh đạo ở mỗi nhà máy, phân xưởng, trong từng ca sản xuất nên đã tạo đươc
sự gắn bó mật thiết giữa cấp trên với cấp dưới, đó là một yếu tố quan trọng để đạt đượchiệu quả cao trong công tác quản lý, điều hành doanh nghiệp Với sự phân công, phânnhiệm rõ ràng đến từng cá nhân trong bộ máy quản lý của mình, công ty còn dễ dàngtrong việc kịp thời phát hiện, ngăn ngừa những sai lầm, đồng thời còn nhanh chóngtìm ra được các giải pháp giải quyết phù hợp Từ đó tạo cho doanh nghiệp một căn cứ
Đóng gói
Tiêu thụ
Enzim
Trang 10quan trọng để đề bạt, thuyên chuyển, khen thưởng đúng đối tượng Ngoài ra với việc
tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp hợp lý, phù hợp với trình độ và năng lực củanhân viên, công ty còn góp phần giảm thiểu được chi phí nhân công của mình Đó làmột điều kiện tốt để có thể hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi thế cạnh tranh cho doanhnghiệp trên thị trường
Để đạt được mục tiêu trên CTCP Thực Phẩm Minh Dương đã thiết lập chomình một cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp tương đối hợp lý, vừa phát huynăng lực chuyên môn của các bộ phận chức năng, vừa đảm bào quyền hạn chỉ huy của
hệ thống trực tuyến.Cơ cấu được thể hiện qua sơ đồ sau:
Trang 11Hội đồng quản trị Kiểm soát viên
Tổng giám đốc
P tổng giám đốc
tài chính P tổng giám đốc Sản xuất P.tổng giám đốc
Phòng kế hoạch – thị trường
Phụ trách trang trại Ban GĐ
nhà máy nha Ban GĐ Nhà máy đường
HC bảo vệ
Ca sản xuất
số 1
Ca sản xuất
số 2
Ca sản xuất
Tổ bốc vác
Ca sản xuất
số 1
Ca sản xuất
số 2
Ca sản xuất
số 3s
Phòng
kỹ thuật Phòng điều
hành sản xuất
Trang 121.3.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng phòng ban, từng chức vụ trong CTCP Thưc Phẩm Minh Dương.
* Hội đồng quản trị: là tổ chức cao nhất trong CTCP Thực Phẩm Minh Dương
do đại hội đồng bầu ra bao gồm: Chủ tịch hội đồng quản trị và các thành viên khác.Hội đồng quản trị là ban lãnh đạo cao nhất trong công ty cổ phẩn, là nơi tập trungnhững thành viên am hiểu về sản xuất,kinh doanh và có trình độ quản lý điều hànhdoanh nghiệp
Chức năng, nhiệm vụ: Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý, điều hành cao nhấttrong công ty, có quyền quyết định những vấn đề quan trọng trong hoạt động sản xuất,kinh doanh, cũng như các vấn đề liên quan đến quyền lợi, lợi ích của công ty, cụ thểthể hiện như sau:
Hội đồng quản trị quản lý, điều hành công ty theo quy định trong điều lệcủa doanh nghiệp, nguyên tắc hoạt động của hội đồng quản trị trong công ty cổ phẩn
và phải tuân thủ theo hiến pháp và pháp luật hiện hành
Quyết định về bộ máy quản lý, sản xuất, quy chế làm việc, quy chếkhoán, khen thưởng, kỷ luật, bổ nhiệm, miễn nhiệm nhân viên và giảm sát các hoạtđộng sản xuất kinh doanh, các kế hoạch ngắn hạn, dài hạn, và đưa ra quyết định trongviệc phân phối lợi nhuận, tăng vốn điều lệ, chuyển nhượng cổ phẩn… đồng thời hộiđồng quản trị còn phải quyết định các phương hướng, kế hoạch sản xuất, kinh doanhcho công ty
*Tổng giám đốc: là người trực tiếp điều hành mọi hoạt động của công ty,
được hội đồng quản trị bổ nhiệm Giám đốc CTCP Thực Phẩm Minh Dương là ngườiđại diện theo pháp luật của công ty, là người đại diện cho công ty giao dịch trong sảnxuất, kinh doanh cũng như giao dịch về những vấn đề quan trọng với đối tác và bạnhàng Đồng thời Tổng giám đốc là người phải xây dựng và trình lên Hội đồng quản trị
về các phương hướng, kế hoạch hoạt động sản xuất, kinh doanh ngắn hạn và dài hạncủa công ty
Tổng giám đốc là người được quyền ký các hợp đồng kinh tế, quyết định giábán sản phẩm, hàng hóa, cũng như giá mua nguyên vật liệu đầu vào cho quá trình sảnxuất Đồng thời tổng giám đốc còn là người có quyền quyết định về khoản chiết khấu,giảm giá cho những khách hàng thường xuyên, khách hàng mua sản phẩm của công ty
Trang 13với số lượng nhiều, và có quyền quyết định cả chi phí khuyến mại, tiếp thị, chi phíquảng cáo sản phẩm để góp phần khuyến khích và thúc đẩy việc tiêu thụ sản phẩm củacông ty trên thị trường, ngoài ra còn có quyền tuyển dụng, bố trí, phân bổ lao động,đưa vào các chính sách khen thưởng kỷ luật, bổ nhiệm hay miễn nhiệm các phó tổnggiám đốc…
*Kiểm soát viên: là cổ đông của công ty, có chức năng kiểm tra, giám sát
hoạt động của công ty trong lĩnh vực tài chính, kế toán thống kê, lập báo cáo tài chínhhàng năm và phải chịu trách nhiệm báo cáo tình hình đó trước hội đồng quản trị vàtrước cổ động
*Phó tổng giảm đốc: Là người giúp việc cho Tổng giám đốc công ty, được
phân công hoặc ủy quyền giải quyết một số công việc của Tổng giám đốc và phải chịutrách nhiệm trước Tổng giám đốc về lĩnh vực phân công hoặc ủy quyền đó Các phógiám đốc luôn phải phân công và làm đúng nhiệm vụ và quyền hạn của mình để vậnhành các phòng ban hoạt động một cách hiệu quả nhất
Trong CTCP Thực Phẩm Minh Dương có các Phó giám đốc sau:
Phó tổng giám đốc tài chính: là người phụ trách phòng tài chính kế toán,
giải quyết các vấn đề về tài chính, tham mưu và giúp đỡ ban giám đốc công ty chỉ đạo
và thực hiện công tác tài chính kế toán Phó tổng giám đốc tài chính được quyền quyếtđịnh các khoản chi lớn, các khoản đầu tư vào các dự án hoạt động của công ty
Phó tổng giám đốc sản xuất: Là người tổ chức điều hành, quản lý sản
xuất theo yêu cầu của tổng giám đốc công ty, là người phụ trách phòng tổ chức hànhchính và điều hành sản xuất tại các nhà máy mạch nha, nhà máy đường và khu trangtrại của công ty
Phó tổng giám đốc thương mại: là người phụ trách phòng kế hoạch thị
trường Nhiệm vụ chính là tổ chức công tác tiếp thị, tiêu thụ sản phẩm, thu mua vậttư… nghiên cứu sự phát triển của sản phẩm của công ty trên thị trường để từ đó lập kếhoạch, đề ra đường lối, phương hướng kinh doanh một cách hợp lý nhất
Phòng tài chính –kế toán Có nhiệm vụ theo dõi, quản lý, khai thác và sử
dụng nguồn vốn một cách có hiệu quả Quản lý và tổ chức thực hiện công tác tài chính– kế toán của công ty: lập chứng từ, ghi sổ kế toán, lên báo cáo tài chính theo quy định
Trang 14toán còn phải lưu trữ và bảo quản chứng từ, sổ sách kế toán của công ty theo đúng thờigian được Nhà nước quy định, hay do yêu cầu của công ty.
Phòng tổ chức hành chính ( Phòng TC – HC): quản lý nhân sự, thực hiện
chế độ chính sách về lao động tiền lương, giải quyết công tác hành chính
Phòng kế hoạch thị trường: Thực hiện công tác tiếp thị, công tác vận
chuyển, tiêu thụ sản phẩm, thu mua vật tư nguyên liệu…phục vụ cho sản xuất, kinhdoanh Đồng thời thực hiện việc nghiên cứu sản phẩm trên thị trường để tìm kiếmthêm trên thị trường góp phần mở rộng sản xuất, kinh doanh cho công ty
Phòng ký thuật: Chịu trách nhiệm quản lý các vấn đề liên quan đến kỹ
thuật của công ty, quản lý các thông số kỹ thuật trong quá trình sản xuất sản phẩm.,,,
Phòng điều hánh sản xuất: Chịu trách nhiệm quản lý các phân xưởng sản
xuất điều hành công tác và hoạt động các nhà máy sản xuất
Phụ trách trang trại: Chịu sự quản lý của phó giám đốc sản xuất là
nguời quản lý và điều hành các công việc trang trại, giải quyết các vấn đề thu muanguyên vật liệu phục vụ cho chăn nuôi, cây trồng, nhập – xuất sản phẩm trồng trọtchăn nuôi
Ban giám đốc nhà máy nha, đường: Có nhiệm vụ quản lý, điều hành
chung hoạt động sản xuất nhà máy, đôn đốc, giám sát và quyết định kế hoạch côngviệc cho các cán bộ công nhân viên, người lao động trong nhà máy Là người quyếtđịnh quá trình thu mua nguyên vật liệu cũng như xuất bán sản phẩm của công ty
Bộ phận trồng cây bảo vệ và chăn nuôi chế biến: là những bộ phận chịu
sự quản lý của người phụ trách trang trại Bộ phận trồng cây bảo vệ có nhiệm vụ trồng,chăm sóc cây cối nhằm mục đích bảo vệ, tạo môi trường sinh thái cho công tác chămsóc vật nuôi, vệ sinh môi trường sống cho chúng để tạo ra nhiều sản phẩm cung cấpcho thị trường
Hành chính bảo vệ: làm nhiệm vụ bảo vệ các kho vật tư, kho hàng hóa,
bảo vệ an ninh trật tự cho công ty
Các ca sản xuất: CTCP Thực Phẩm Minh Dương làm việc 24/ 24 giờ Vì
vậy các ca phân xưởng làm việc thành 3 ca, mỗi ca đều có một trưởng ca chuyên môntheo dõi, kiểm tra, giám sát công nhân làm việc Chế độ làm việc theo ca được áp dụng
ở nhà máy nha và nhà máy đường
Trang 15 Phân xưởng giấy, phân xưởng chay: Là những bộ phận sản xuất phụ
thêm của công ty Phân xưởng giấy chuyên môn sản xuất giấy ăn, phân xưởng chaychỉ hoạt động khi có đơn đặt hàng
Tổ bốc vác: Bộ phận này có nhiệm vụ vận chuyển vật liệu vào kho khi
thu mua về, và bốc xếp hàng, sản phẩm hàng hóa của doanh nghiệp khi xuất bán
1.4 Kết quả hoạt động sản xuất của công ty trong một số năm gần đây.
Với chức năng nhiệm vụ toàn công ty quản triệt từ trên xuống, CTCP MinhDương luôn phải đề ra kế hoạch cho mình trong từng giai đoạn, từng thời kỳ nhất địnhvới sự phát triển của thị trường và năng lực bản thân doanh nghiệp Với việc lập kếhoạch hợp lý và phương châm hoạt động là sản xuất ra nhiều sản phẩm đáp ứng nhucầu thị trường, đảm bảo đời sống vật chất tinh thần cho cán bộ công nhân viên, lấychất lượng sản phẩm và uy tín của thương hiệu là sự sống còn của doanh nghiệp nêncông ty luôn hoàn thành nhiệm vụ của mình với kết quả cao
Mặc dù công ty còn nhiều gian nan trong cơ chế thị truờng, phải cạnh tranh chấtlượng uy tín với công ty bạn song công ty biết cách dựa trên ưu thế về công nghệ vàthiết bị, với đội ngũ cán bộ năng động sáng tạo nhiệt tình, với đội ngũ công nhân lànhnghề thì công ty đã liên tục trưởng thành và phát triển, đã phát huy mọi khả năng sảnxuất kinh doanh của mình để đứng vững trên thị trường nâng cao uy tín của công ty.Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty thể hiện qua một số chỉ tiêu ở bảngsau:
Trang 16Bảng 1 Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty
Công ty luôn đặt mục tiêu và phấn đấu và sản lượng hàng hóa, doanh thu nămsau cao hơn năm trước, điều này được thực hiện khá tốt trong các năm gần đây Đặcbiệt là năm vừa qua, sự khủng hoảng tài chính kinh tế thế giới cũng như trong nước,đến giai đoạn suy thoái kinh tế, không ít nhà đầu tư lo sợ Công ty không nằm ngoài sựảnh hưởng mạnh mẽ của nền kinh tế chung, nhất là quý 3- 2008 sản xuất của công tygiảm mạnh so với kế hoạch đề ra nhưng về cơ bản doanh thu cả năm vẫn tăng Đó làmột dấu hiệu tốt
Để hiểu rõ hơn tình hình kinh doanh của công ty xem bảng phân tích cơ cấu vớimột số chỉ tiêu chủ yếu:
Trang 17Bảng 2: Phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn
Đơn vị: triệu đồng
Trang 18Phần II THỰC TÊ TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẠI CTCP
THỰC PHẨM MINH DƯƠNG.
2.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại CTCP Thực Phẩm Minh Dương.
2.1.1 Mô hình tổ chức bộ máy kế toán công ty.
Trong bất kỳ loại hình doanh nghiệp nào không phân biệt thành phần kinh tế,loại hình kinh doanh, lĩnh vực hoạt động hay hình thức sở hữu thì đều phải sử dụnghàng loạt các công cụ quản lý tài chính khác nhau, nhưng trong đó kế toán luôn đượccoi là công cụ quản lý hữu hiệu nhất Với bộ máy kế toán hoạt động tốt thì thông tin vềdoanh nghiệp sẽ được cung cấp một cách đầy đủ, chính xác và kịp thời nhất để Nhànước quản lý thu Thuế, để ban lãnh đạo công ty quản lý và đưa ra các quyết định kinhdoanh, để nhà đầu tư, cán bộ công nhân viên, người lao động biết được tình hình laođộng của doanh nghiệp Vì vậy cũng như nhiều doanh nghiệp khác, CTCP Thực PhẩmMinh Dương luôn rất coi trọng và quan tâm đến việc tổ chức công tác kế tóan củamình
Để nâng cao hiệu quả của bộ máy quản lý của mình nói chung và để phù hợpvới quy mô đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty, bộ máy kế toán của công tyđược tổ chức theo hình thức tập trung Theo hình thức này toàn bộ công tác kế toánđều được tiến hành thực hiện tập trung tại phòng tài chính – kế toán của công ty Cácnhà máy, khu trang trại không tổ chức bộ máy kế toán riêng mà bố trí các nhân viênphụ trách kế toán làm nhiệm vụ hướng dẫn, thực hiện hạch toán ban đầu, thu thập cácchứng từ, tập hợp chi phí sản xuất và định kỳ gửi về phòng tài chính – kế toán củacông ty để tổng hợp lên báo cáo
2.1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của công ty.
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường bộ máy kế toán của công ty được sắp xếpgọn nhẹ phù hợp với tình hình chung của công ty
Bộ máy kế toán của công ty gồm có 8 nhân viên được phân công bố trí nhiệm
vụ như sau: kế toán trưởng, 2 nhân viên kế toán tổng hợp, 3 nhân viên kế toán tại cácnhà máy, 1 nhân viên kế toán phụ trách trang trại, 1 thủ quỹ Bộ máy kế toán hoạtđộng thống nhất được khái quát qua sơ đồ sau:
Trang 19Sơ đồ: Tổ chức bộ máy kế toán.
2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ của từng người:
Kế toán trưởng: là người đứng đầu phòng tài chính – kế toán, chịu trách
nhiệm điều hành, hướng dẫn, tổ chức thực hiện và kiểm tra công tác hạch toán tại công
ty, đồng thời kế toán trưởng còn là người cập nhật, hướng dẫn kịp thời các chế độ,chính sách quy định của Nhà nước, của Bộ Tài Chính và các Bộ khác có liên quan đếncông tác kế toán của doanh nghiệp mình Kế toán trưởng chịu sự lãnh đạo trực tiếp củatổng giám đốc công ty và có trách nhiệm, quyền hạn theo quy định của pháp luật.Trong CTCP Thực Phẩm Minh Dương kế toán trưởng kiêm phó tổng giám đốc tàichính, nên nhiệm vụ quản lý trong lĩnh vực tài chính kế toán lại càng nặng nề hơn.Điều đó đòi hỏi năng lực và trình độ chuyên môn cao của người giữ chức vụ này đểvừa quản lý chặt chẽ nguồn tài chính, vừa biết cách đầu tư hợp lý và có hiệu quả
Kế toán tổng hợp: Là người tổng hợp số liệu từ các chứng từ ghi sổ đã được
duyệt để ghi vào sổ tổng hợp; giám sát và kiểm tra công tác hạch toán của các nhânviên kế toán tại các nhà máy và ở trang trại Kế toán tổng hợp còn có nhiệm vụ tổnghợp và tính giá thành cho những sản phẩm của công ty đồng thời xác định kết quả hoạtđộng sản xuất kinh doanh, trích lập các quỹ theo chế độ kế toán hiện hành và giúp kếtoán trưởng lập báo cáo tài chính theo quy định
Trang 20 Thủ quỹ : Phụ trách việc quản lý tiền mặt tại công ty, có nhiệm vụ thực hiện
các nghiệp vụ thu chi tiền mặt trên cơ sỏ các chứng từ hợp lệ đã được kế toán trưởng
và Tổng giám đốc ký duyệt,
Kế tóan tại các nhà máy: Mỗi nhà máy có một nhân viên kế toán có nhiệm
vụ theo dõi việc nhập, xuất nguyên vật liệu, sản phẩm hàng hóa, đồng thời theo dõilương của cán bộ nhân viên trong nhà máy mình phụ trách Hằng ngày hoặc là định
kỳ nộp các chứng từ nhập mua, hóa đơn bán hàng, bảng theo dõi lương…đến phòngtài chính kế toán của công ty Sauk hi nộp các chứng từ sổ sách liên quan đến phầnhành mình phụ trách, qua sự kiểm tra, tổng hợp của kế toán tổng hợp và sự phê chuẩncủa kế toán trưởng, kế toán các nhà máy cũng làm nhiệm vụ thanh toán tiền muanguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, tiền lương cho cán bộ công nhân viên, người laođộng trong nhà máy
Kế toán tại trang trại: Có nhiệm vụ tương tự như là kế toán tại các nhà máy,
chỉ khác đây là khu sản xuất, tiêu thụ cây trồng hoa quả và các sản phẩm từ vật nuôinên cũng có nhiệm vụ, có những chứng từ và cách hạch toán không giống với các nhàmáy
2.2 Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ và luân chuyển chứng từ.
Những quy định chung tại công ty.
Do đặc điểm sản xuất, kinh doanh với ngành nghề thực phẩm, khối lượng công việctương đối lớn nhưng lại chưa đồng đều giữa các phần hành kế toán Cùng với việcchuyên môn hóa trong công tác kế toán chưa được vận dụng, kế toán vẫn chủ yếu thựchiện ghi chép thủ công, vì vậy công ty lựa chọn hình thức kế toán “ Chứng từ ghi sổ”cho công tác kế toán của công ty
Ngoài việc lựa chọn hình thức kế toán “ Chứng từ ghi sổ”, công ty còn xác định một sốquy định khác trong công tác kế toán của mình:
Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01/N đến hết ngày 31/12/N
Đơn vị tiền tệ sử dụng là VNĐ
Kỳ kế toán quy định là 1 tháng
Phương pháp khấu hao TSCĐ theo phương pháp khấu hao đường thẳng, MọiTSCĐ trích khấu hao theo tháng, các TSCĐ phát sinh tăng giảm tháng này thìtháng sau mới tiến hành trích hoặc thôi trích khấu hao
Trang 21 Kế toán hàng tồn kho theo phương pháp Kê khai thường xuyên, để tính giáNVL, CCDC xuất kho công ty sử dụng phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ,NVL nhập kho được tính theo giá bình quân gia quyền đối với NVL là hàngNông – lâm – thủy sản Đối với NVL mua có hóa đơn GTGT, hóa đơn muahàng… thì được nhập kho theo giá thực tế CCDC nhập kho cũng được tínhtheo giá thực tế mua.
Phương pháp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
Công ty không lập các khoản dự phòng cho hàng tồn kho
2.2.1 Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ được sử dụng tại CTCP Thực Phẩm Minh Dương.
CTCP Thực Phẩm Minh Dương là một doanh nghiệp nhỏ, hoạt động kinhdoanh thực phẩm nên các loại chứng từ kế toán tại đây tuy không đa dạng và phongphú, nhưng các chứng từ được lập tại công ty luôn tuân theo đúng chế độ và ghi chépđầy đủ kịp thời đúng với nghiệp vụ kinh tế phát sinh đảm bảo tính hợp pháp, hợp lý,hợp lệ của chứng từ làm căn cứ để ghi sổ kế toán và cung cấp thông tin cho quản lý.Các chứng từ kế toán của công ty sau khi được ghi sổ và luân chuyển sẽ được lưu vàbảo quản tại phòng tài chính – kế toán của công ty theo quy định hiện hành Trongphần hành kế toán khác nhau công ty đều sử dụng hệ thống chứng từ tương đối hoànchỉnh:
Chứng từ tiền tệ:
+ Phiếu thu
+ Phiếu chi
+ Giấy đề nghị thanh toán tiền tạm ứng
+ Giấy thanh toán tiền tạm ứng
+ Giấy đề nghị thanh toán
+ Biên lai thu tiền
+ Bảng kiểm kê quỹ
Trang 22 Chứng từ hàng tồn kho:
+ Phiếu nhập kho NVL, CCDC.
+ Phiếu xuất kho NVL, CCDC.
+ Biên bản kiểm kê vật tư.
+ Bảng kê thu mua hàng nông – lâm – thủy sản.
Chứng từ lao động tiền lương:
+ Hợp đồng thuê khoán lao động
+ Bảng chấm công.
+ Bảnh kê khối lượng sản phẩm hoàn thành.
+ Bảng đơn giá lương khoán cho một sản phẩm
+ Phiếu nghỉ hưởng bảo hiểm xã hội (BHXH)
+ Bảng tính lương.
+ Bảng thanh toán tiền lương Cụ thể lập thành Bảng thanh toán tiền lương
khoán cho từng xí nghiệp
+ Bảng thanh toán tiền BHXH.
+ Phiếu làm thêm giờ
Chứng từ bán hàng:
+ Hóa đơn kiêm phiếu xuất kho
+ Hóa đơn GTGT
+ Biên bản thanh lý hợp đồng
+ Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ
+ Phiếu thu, phiếu chi…
+ Hóa đơn mua TSCĐ
+ Quyết định (tăng giảm TSCĐ)
+ Danh mục thiết bị bán
+ Biên bản thanh lý TSCĐ
Trang 23+ Phiếu thu (người mua nộp tiền đối với TSCĐ thanh lý)
+ Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành
+ Biên bản đánh giá lại TSCĐ…
2.2.2 Chu trình luân chuyển một số chứng từ chủ yếu
2.2.2.1 Quy trình vận động của chứng từ:
Bước 1: Lập chứng từ hoặc tiếp nhận chứng từ từ bên ngoài.
Bước 2: Kiểm tra chứng từ, ở bước này kế toán kiểm tra yếu tố bắt buộc cần thiết của
một chứng từ, kế toán kiểm tra tính pháp lý của chứng từ:
Kiểm tra tính hợp lệ của chứng từ: kiểm tra việc chấp hành chế độ chứng từ doNhà Nước phát hành
Kiểm tra tính hợp lý của chứng từ: Kiểm tra số tiền ghi trên chứng từ để xemnội dung thu chi phản ánh trên chứng từ do kế toán trưởng kiểm tra
Kiểm tra tính hợp pháp của chứng từ chính là việc kiểm tra dấu của đơn vị vàchữ ký của những người có liên quan,
Bước 3: Ghi sổ kế toán
Phân loại chứng từ theo từng phần hành
Cung cấp thong tin cho nhà lãnh đạo nghiệp vụ
Định khoản trên chứng từ
Lấy số liệu từ chứng từ ghi vào sổ kế toán
Bước 4: Bảo quản, lưu trữ và hủy chứng từ
- Bảo quản chứng từ: trong niên độ kế toán khi báo cáo tài chính năm chưa đượcduyệt thì chứng từ được bảo quản tại các phần hành kế tóan Khi có sự thay đổi
về mặt nhân sự, phải lập biện bản bàn giao chứng từ đã bảo quản
- Lưu trữ chứng từ: Kết thúc niên độ kế toán, khi Báo cáo tài chính năm đượcduyệt thì chứng từ được đưa vào kho lưu trữ theo quy đinh của chế độ Việc lưutrữ chứng từ phải đảm bảo những yêu cầu sau
+ lựa chọn địa điểm lưu trữ
+ Đảm bảo an toàn bí mật tài liệu
+ Quy trách nhiệm vật chất đối với người lưu trữ: Khi chứng từ kế toán đã đưa vàokho lưu trữ, nếu cần phải sử dụng lại chứng từ thì phải tuân thủ theo yêu cầu sau:
Trang 24Nếu sử dụng lại thì chứng từ cho người trong đơn vịthì phải được sự đồng ý của kếtoán trưởng doanh nghiệp.
Nếu sử dụng lại chứng từ cho người ngoài doanh nghiệp, thì phải được sự đồng ý bằngvăn bản của kế toán trưởng đơn vị và giám đốc
- Hủy chứng từ: Chứng từ khi kết thúc thời hạn lưu trữ sẽ được hủy bỏ theo chế
độ tùy theo tính chất của từng loại chứng từ, mà chế độ quy định thời hạn lưutrữ khác nhau
2.2.2.2 Khát quát chung chu trình luân chuyển một số chứng từ chủ yếu:
* Chứng từ tiền mặt:
Chu trình luân chuyển Phiếu thu:
Doanh nghiệp sử dụng kết kợp cả 2 phương án:
Với những nghiệp vụ thu tiền có giá trị lớn mang tính trọng yếu để quản lý chặt chẽnghiệp vụ thu tiền, sơ đồ luân chuyển:
Trách nhiệmluân chuyểnBước
công việc
Ngườinộp tiền
Kế toántrưởng,giám đốc
Kế toántổng hợp(KT tại cácnhà máy)
Trang 25Với nghiệp vụ thu tiến với giá trị nhỏ mang tính chất thường xuyên để bảo quản tinh kịp thờicho việc ghi sổ kế toán, kế toán sủ dụng:
Trách nhiệmluân chuyểnBước
công việc
Ngườinộp tiền
Kế toántrưởng,giám đốc
Kế toán tổnghợp(KT tại cácnhà máy)
Chu trình luân chuyển phiếu chi:
Đối với nghiệp vụ chi tiền lớn mang tính trọng yếu, để kiểm tra tính chặt chẽ nội dung thu chi,
kế toán sủ dụng:
Trách nhiệmluân chuyểnBước
công việc
Người cónhu cầutiền
Kế toántrưởng
Kế toán tổnghợp(KT tại cácnhà máy)
Thủ quỹ
Đối với nghiệp vụ chi tiền nhỏ mang tính thường xuyên cho sản xuất kinh doanh để đảm bảotính kịp thời của nghiệp vụ chi tiền và ghi sổ kế toán, kế toán sủ dụng:
Trang 26luân chuyểnBước
công việc
nhu cầutiền
(KT tại cácnhà máy)
công việc
Ngườinhậphàng
Cán bộphòngcungứng
Biênbảnkiểmnghiệm
Phụtráchphòngvật tư
KTtổnghợp(KT tạicác nhàmáy)
Thủkho
Biên bản kiểm nghiệm chỉ được lập trong trường hợp sau: Hàng nhập với khối lượng
lớn
Trang 27 Quy trình luân chuyển phiếu xuất kho:
Trách nhiệmluân chuyểnBước
công việc
Ngườinhậphàng
Cán bộphòngcungứng
Kế toántrưởng,giámđốc
KT tổnghợp(KT tại cácnhà máy)
công việc
Người
có nhucầuhàng
Cán bộphòngkinhdoanh
Kế toántrưởng,giámđốc
KTtổnghợp(KT tạicác nhàmáy)
Thủkho
Thủquỹ
Trang 282.2.3 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán được vận dụng trong CTCP Thực Phẩm Minh Dương.
Công ty sử dụng hệ thống tài khoản như các doanh nghiệp sản xuất, nhìn chung
hệ thống tài khoản của công ty đáp ứng theo yêu cầu ghi chép và phản ánh vào sơ đồtài khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh:
Công ty không sử dụng TK 151, 159…
Các tài khoản hay sử dụng:
Phần tiền tệ: TK 111, TK 112…
TK 111: Tiền mặt
TK 112: Tiền gửi ngân hàng
Tài khoản 112 được chi tiết theo các ngân hàng:
TK 11211: Ngân hàng đầu tư và phát triển Hà Nội
TK 11212: Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn
TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ
Tài khoản cấp 2 của TK 152, 153 được chi tiết theo kho, ví dụ:
TK 152- K1: Nguyên vật liệu tại kho Di Trạch
TK 152- K2: Nguyên vật liệu tại kho Cát Quế
TK 152- K3: Nguyên vật liệu tại kho Minh Khai…
Trang 29Và tiếp tục chi tiết thành tài khoản cấp 3 theo tên từng loại NVL, CCDC:
TK 152- K1BSA: Bột sắn ẩm tại kho Di Trạch
TK 152- K1EZ: Enzim SC tại kho Di Trạch
TK 152- K1D: Dầu tại kho Di Trạch
TK 152- K1MG: Mầm gạo tại kho Di Trạch
…
Phần mua hàng và thanh toán: TK 131, TK 331, TK 141 Các Tài khoản này được chi tiết theo mã.
TK 131- BKHH: Phải thu CTCP bánh kẹo Hải Hà
TK 131- BKTH: Phải thu của công ty bánh kẹo Thiên Hương
TK 131- DPHT- Phải thu của CTCP Dược Phẩm Hà Tây
TK 131 – DPTW: Phải thu của CTCP Dược Phẩm TW MEDIPLANTEX
…
TK 331- THTP: Phải trả CTCP Than hoạt tính Trường Phát
TK 331- DPT: Phải trả CTCP Thiết bị Xăng dầu Petrolimex
TK331- XNTD: Phải trả xí nghiệp Thành Đạt
TK 331- XNAP: Phải trả xí nghiệp An Phú
…
TK141- NVT: Tạm ứng cho cán bộ thu mua Nguyễn Văn Trọng
Phần lao động và tiền lương: TK 334, TK 338…
TK 334 được chi tiết theo từng nhà máy:
TK 3341: Phải trả CNV nhà máy nha
TK 3342: Phải trả CNV nhà máy đường
TK 3343: Phải trả CNV trang trại
Từ đó được chi tiết theo tổ sản xuất, phân xưởng,
TK 3341-C1: Phải trả CNV ca sản xuất số 1 của nhả máy nha
TK 3341- C2: Phải trả CNV ca sản xuất số 2 của nhả máy nha
TK 3341- PXG: Phải trả CNV phân xưởng giấy của nhả máy nha
TK 3342- C1: Phải trả CNV ca sản xuất số 1 của nhả máy đường
TK 3343- TC: Phải trả CNV trồng cây bảo vệ của trang trại
Trang 30TK 338 được chi tiết thành:
TK 3382: kinh phí công đoàn
TK 3383: Bảo hiểm xã hội
TK 3384: bảo hiểm y tế
TK 3388: phải trả, phải nộp khác
Từ TK cấp 2 được chi tiết thành tài khoản cấp 3 theo từng công nhân viên
TK 3341-C1- Nguyễn Văn Trọng: Phải trả Nguyễn Văn Trọng
TK 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sản xuất
TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp
TK 627: Chi phí sản xuất chung
TK 154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
TK 155: Thành phẩm
TK 142: Chi phí trả trước ngắn hạn ( chi phí chờ kết chuyển)
TK 632: Giá vốn hàng bán
TK 641: Chi phí bán hàng
TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp
TK 511: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
TK 811: Chi phí khác
TK 821: Chí phí thuế thu nhập doanh nghiệp
TK 911: Xác định kết quả kinh doanh
TK 627 được chi tiết thành các TK cấp 2:
TK 6271: Chi phí nhân viên phân xưởng
TK 6272: Chi phí vật liệu
TK 6273: Chi phí dụng cụ
TK 6274: Chi phí khấu hao TSCĐ
TK 6277: Chi phí dịch vụ mua ngoài
Trang 31TK 6278: Chi phí bằng tiền khác.
TK 821 được chi tiết thành 2 TK cấp 2:
TK 8211: Chi phí thuế TNDN hiện hành
TK 8212: Chi phí thuế TNDN hoãn lại
Các TK 621, 622, 6271, , 6277, TK 154, TK 632 được chi tiết theo từng loại sản phẩm, ví dụ:
TK 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
TK 621-N: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho sản xuất nha
TK 621-G: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho sản xuất đường Glucô
…
2.2.4 Tổ chức vận dụng sổ kế toán
Công ty sử dụng hình thức ghi sổ kế toán: Chứng từ ghi sổ Theo hình thức nàycông ty sử dụng các loại sổ kế toán sau: sổ, thẻ kế toán chi tiết, Sổ cái các tài khoản, sổtổng hợp và các tài khoản và không sủ dụng sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Hằng ngày căn cứ vào chứng từ gốc kế toán lập chứng từ ghi sổ để ghi vào sổcái Các chứng từ gốc sau khi làm căn cứ lập chứng từ ghi sổ được dùng để ghi vào sổ,thẻ kế toán chi tiết
Cuối tháng, kế toán tiến hành khóa sổ, tính tổng phát sinh Nợ, tổng phát sinh
Có và số dư của tài khoản trên Sổ Cái Căn cứ váo Sổ Cái lập bảng cân đối số phátsinh
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra phải đảm bảo tổng số phát sinh Nợ và tổng số phátsinh Có của tất cả các tài khoản trên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng nhau Tổng
số dư Nợ và tổng số dư Có trên bảng cân đối số phát sinh phải bằng nhau và số dư củatừng tài khoản trên bảng cân đối số phát sinh phải bằng số dư tài khoản của từng tàikhoản tương ứng trên Bảng tổng hợp chi tiết
Sau khi đối chiếu khớp đúng số liệu ghi trên Sổ Cái và Bảng tổng hợp chi tiết(được lập từ các Sổ, thẻ kế toán chi tiết) đuợc dùng để lập các Báo cáo tài chính
Trang 322.2.4.1 Kế toán phần hành tài sản cố định.
*Đặc điểm TSCĐ
CTCP Thực Phẩm Minh Dương xây dựng và đưa vào hoạt động từ tháng 5/
2000, đến nay đuợc 9 năm TSCĐ của công ty chủ yếu được mua sắm khi nhà máy bắtđầu đưa vào hoạt động, khi sửa chữa thiết bị, do vậy nhìn chung TSCĐ của công typhát sinh không nhiều nếu công ty không đâu tư xây dựng nhà máy mới Do vậy năm
2005, công ty bắt đầu xây dựng nhà máy mới với diện tích rộng lớn và hệ thống máymóc hiện đại được đầu tư mới hoàn toàn nên TSCĐ của công ty tăng đáng kể
Ngoài khu trang trại, công ty có 3 nhà máy tại 3 địa điểm khác nhau Mỗi nhàmáy đều được xây dựng nhà xưởng, kho với cơ sỏ hạ tầng khang trang, đầu tư mớimáy móc, thiết bị công nghệ hiện đại phục vụ tốt nhất cho viêc sản xuất sản phẩm.Xong do đặc điểm của công ty là hoạt động 24/24 giờ, do vậy máy móc thiết bị phải
Chứng từ gốc
Sổ quỹ
Chứng từ ghi sổ
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Bảng tổng hợp chi tiết
Sổ CáiBảng cân đối số phát sinh Báo cáo kế toán
Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra
Bảng tổng hợp chứng
từ gốc
Trang 33vận hành nhiều, dễ bị hỏng hóc, nên hàng tháng công ty định kỳ cho ngưng sản xuất
2-3 ngày để kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa lại Kế toán các nhà máy có nhiệm vụ theodõi các khoản chi phí này rồi chuyển lên phòng TC- KT của công ty để kế toán tổnghợp hạch toán vào chi phí sản xuất, kinh doanh
Do hầu hết TSCĐ của công ty đều nằm ở 3 nhà máy sản xuất chính và để trongquá trình sản xuất giảm tổn hư máy móc, tại mỗi nhà máy công ty đều bố trí nhân viên
kỹ thuật làm công tác theo dõi, kiểm tra và sửa chữa, nâng cấp máy móc để sản xuấtdiễn ra liên tục và không bị gián đoạn
Để quản lý, sủ dụng TSCĐ một cách có hiệu quả, công ty đã phân loại TSCĐnhư sau:
Việc trích khấu hao TSCĐ được thực hiện theo quyết định số BTC ngày 12/12/2003 của Bộ trưởng Bộ Tài chính Theo quyết định này công ty sử
206/2003/QĐ-dụng phương pháp khấu hao đường thẳng (theo thời gian – khấu hao tuyến tính) Công
Trang 34ty trích khấu hao TSCĐ theo tháng, các TSCĐ phát sinh tăng, giảm trong tháng này thìtháng sau công ty mới tiến hành trích hoặc thôi trích khấu hao.
Mức trích khấu hao
trung bình hàng năm
của TSCĐ
= Nguyên giá TSCĐ
Số năm sử dụngMức trích khấu hao
trung bình hàng năm của
Mức trích khấu hao trung bình hàng tháng của tài sản cố định
= Mức khấu hao năm 12
Số khấu hao phải
trích tháng này =
Số khấu haophải tríchtháng trước
+
Mức khấuhao tăngtrong tháng
-Mức khấuhao giảmtrong tháng
Do đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty diễn ra liên tục, máy móc thiết bịvận hành dễ bị hư hỏng, do vậy mức khấu hao cho máy móc thiết bị thường lớn Mứckhấu hao này được trích và phân bổ vào chi phí sản xuất, kinh doanh theo quy định