giáo án văn 8 cả năm chuẩn kiến thức chuẩn kỹ năng 2015

62 596 1
giáo án văn 8 cả năm chuẩn kiến thức chuẩn kỹ năng 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO **** VỤ GIÁO DỤC THCS TÀI LIỆU PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN NGỮ VĂN 8 (Dùng cho các cơ quan quản lí giáo dục và giáo viên áp dụng từ năm học 2015-2016) LỚP 8 Cả năm: 37 tuần (140 tiết) Học kì I: 19 tuần (72 tiết) Học kì II: 18 tuần (68 tiết) Tuần 1 Tiết 1 TÔI ĐI HỌC Thanh Tịnh I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Cảm nhận được tâm trạng, cảm giác của nhân vật tôi trong buổi tựu trường đầu tiên trong một đoạn trích truyện có sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Tôi đi học. - Nghệ thuật miêu tả tâm lý trẻ nhở ở tuổi đến trường trong một văn bản tự sự qua ngòi bút Thanh Tịnh. 2. Kỹ năng: + Kỹ năng chuyên môn - Đọc – hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm. - Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong cuộc sống của bản thân. - Rèn cho học sinh kĩ năng đọc diễn cảm, sáng tạo, kĩ năng phân tích, cảm thụ tác phẩm văn xuôi giàu chất trữ tình. *Kỹ năng sống Suy nghĩ sáng tạo: Phân tích, bình luận về những cảm xúc của nhân vật trong ngày đầu đi học Xác định giá trị bản thân: trân trọng kỉ niệm, sống có trách nhiệm với bản thân Giao tiếp: trao đổi, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, cảm nhận của bản thân về giá trị nội dung & nghệ thuật của văn bản. 3. Thái độ: Giáo dục HS biết rung động, cảm xúc với những kỉ niệm thời học trò và biết trân trọng, ghi nhớ những kỉ niệm ấy. III. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS. - Giáo viên: SGK, bài giảng, bảng phụ - HS: Đọc và trả lời câu hỏi phần tìm hiểu bài. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1- Ổn định tổ chức, 2- Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh. 3- Bài mới: Giới thiệu bài Trong cuộc đời của mỗi con người những kỷ niệm về tuổi học trò thường lưu giữ bền lâu trong trí nhớ. Đặc biệt là kỷ niệm về buổi tựu trường đầu tiên. Truyện ngắn tôi đi học đã diễn tả kỷ niệm mơn man, bâng khâng của thời thơ ấu đó. TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng 24’ Hoạt động 1: HDHS đọc tìm hiểu chung: - Gọi h/s đọc chú thích (*) sách giáo khoa. H: Em hãy tự giới thiệu vài nét về tác giả? - Gv giới thiệu ảnh chân dung của nhà văn. H: Có gì đáng chú ý về những tác phẩm của ông? H: Văn bản “Tôi đi học” có xuất xứ như thế nào? -> Giảng giải: đây là văn bản văn xuôi trữ tình, ngôn ngữ đậm chất thơ, có sự kết hợp nhiều phương thức biểu đạt. H: Xác định thể loại của văn bản? -Gv hướng dẫn h/s cách đọc văn bản: chậm rãi, tha thiết, giọng tự thuật, Gv đọc mẫu. - Gọi h/s đọc tiếp -HS đọc chú thích. - HS giới thiệu. - HS quan sát. - HS trả lời. - HS giới thiệu xuất xứ. - HS lắng nghe. - HS xác định. -HS lắng nghe. -HS đọc, nhận xét cách đọc. - HS dựa vào các dấu hiệu của phương thức biểu đạt để xác định. - HS tìm hiểu từ khó. I. Đọc,tìm hiểu chung: 1. Tác giả: - Thanh Tịnh (1911 - 1988),quê ở thành phố Huế. - Các tác phẩm của ông đậm chất trữ tình. 2. Tác phẩm: a. Xuất xứ: In trong tập “Quê mẹ” xuất bản năm 1941. b. Thể loại: Truyện ngắn. c. Phương thức biểu đạt: tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm. TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng 15’ 2’ 4’ theo. Nhận xét, uốn nắn việc đọc của h/s. H: Qua văn bản hãy xác định phương thức biểu đạt mà t/giả đã sử dụng? -Gọi h/s đọc chú thích, lưu ý 2, 6, 7 . Hoạt động 2:HDHS đọc- hiểu văn bản: H: Qua văn bản, theo em, những gì đã gợi lên trong lòng nhân vật tôi kỷ niệm về buổi tựu trường đầu tiên? H: Tâm trạng nhân vật tôi lúc này như thế nào? - GV chốt. -HS phát hiện chi tiết. -HS phân tích. -HS lắng nghe. -HS chia nhóm, cử thư ký của nhóm và tập trung thảo luận theo yêu cầu trong 5’, II. Đọc- hiểu văn bản: 1. Khơi nguồn nỗi nhớ: - Thời gian: cuối thu. -Cảnh thiên nhiên: mây bàng bạc, lá rụng nhiều. -Cảnh sinh hoạt:mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ. -> Tâm trạng: nao nức, mơn mam, tưng bừng, rộn rã. IV. Dặn dò: (2’)- Học bài. - Bài tập: Viết đoạn văn ngắn ghi lại ấn tượng của mình về buổi tựu trường. - Chuẩn bị bài: V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: Tuần 1 Tiết 2 TÔI ĐI HỌC Thanh Tịnh I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Cảm nhận được tâm trạng, cảm giác của nhân vật tôi trong buổi tựu trường đầu tiên trong một đoạn trích truyện có sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Tôi đi học. - Nghệ thuật miêu tả tâm lý trẻ nhở ở tuổi đến trường trong một văn bản tự sự qua ngòi bút Thanh Tịnh. 2. Kỹ năng: + Kỹ năng chuyên môn - Đọc – hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm. - Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong cuộc sống của bản thân. - Rèn cho học sinh kĩ năng đọc diễn cảm, sáng tạo, kĩ năng phân tích, cảm thụ tác phẩm văn xuôi giàu chất trữ tình. * Kỹ năng sống Suy nghĩ sáng tạo: Phân tích, bình luận về những cảm xúc của nhân vật trong ngày đầu đi học Xác định giá trị bản thân: trân trọng kỉ niệm, sống có trách nhiệm với bản thân Giao tiếp: trao đổi, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, cảm nhận của bản thân về giá trị nội dung & nghệ thuật của văn bản. 3. Thái độ: Giáo dục HS biết rung động, cảm xúc với những kỉ niệm thời học trò và biết trân trọng, ghi nhớ những kỉ niệm ấy. III. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS. - Giáo viên: SGK, bài giảng, bảng phụ - HS: Đọc và trả lời câu hỏi phần tìm hiểu bài. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1- Ổn định tổ chức, 2- Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh. 3- Bài mới: Giới thiệu bài Trong cuộc đời của mỗi con người những kỷ niệm về tuổi học trò thường lưu giữ bền lâu trong trí nhớ. Đặc biệt là kỷ niệm về buổi tựu trường đầu tiên. Truyện ngắn tôi đi học đã diễn tả kỷ niệm mơn man, bâng khâng của thời thơ ấu đó. TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng 24’ 15’ 2’ (Tiết 2) -Gv chia lớp ra 4 nhóm, cho h/s thảo luận nhóm theo yêu cầu trên phiếu học tập trong thời gian 5’. N1: Chi tiết nào cho thấy nhân vật tôi rất hồi hộp, bỡ ngỡ khi cùng mẹ đến trường (đoạn trên con đường làng). N2: Khi đứng trước ngôi trường cảm Hoạt đ ộng 3: HDHS tổng kết bài học: H: Văn bản kể lại nội dung gì? H: Nêu tác dụng của việc kết hợp 3 phương thức biểu đạt. H: Trong văn bản tác giả đã sử dụng những hình ảnh so sánh nào? Nó có tác dụng gì trong văn bản? - Các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung. - HS tiếp thu và ghi chép. - HS phát hiện, phân tích. -HS nhận xét. - HS nêu ý kiến của bản thân. - HS khái quát. - HS phân tích. II. Đọc- hiểu văn bản: 1. Khơi nguồn nỗi nhớ: 2. Tâm trạng hồi hộp , cảm giác ngỡ ngàng của nhân vật “tôi”: a. Trên đường làng: - Con đường, cảnh vật vốn quen, lần này tự nhiên thấy lạ. - Cảm thấy trang trọng trong bộ áo và quyển vở mới. b. Đứng trước ngôi trường: - Cảm thấy ngôi trường xinh xắn, oai nghiêm khác thường. - Cảm thấy mình nhỏ bé, lo sợ vẩn vơ. c. Nghe goị tên vào lớp: - Oà khóc nức nở. d. Trong lớp học: - Cảm thấy vừa xa lạ vừa gần gũi với mọi người và người bạn kế bên. - Vừa ngỡ ngàng vừa tự tin. 3. Thái độ của người lớn: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng 4’ Hoạt đ ộng 4: HDHS luyện tập: Hướng dẫn h/s nêu cảm nghĩ của mình về dòng cảm xúc của nhân vật “tôi” trong văn bản ‘Tôi đi học”. - HS phân tích. - HS lắng nghe hướng dẫn. - Phụ huynh: chuẩn bị chu đáo cho con em. - Ông đốc: từ tốn, bao dung. - Thầy giáo: vui tính, giàu tình thương. => Mọi người đều quan tâm nuôi dạy các em trưởng thành. III/ Tổng kết: 1. Nghệ thuật: - Kết hợp giữa kể, miêu tả, với bộc lộ tâm trạng, cảm xúc. - Kết hợp miêu tả với so sánh tạo chất thơ cho văn bản. 2. Nội dung: Tâm trạng bỡ ngỡ, cảm xúc hồi hộp của nhân vật tôi trong lần đến trường đầu tiên. IV. Dặn dò: (2’)- Học bài. - Bài tập: Viết đoạn văn ngắn ghi lại ấn tượng của mình về buổi tựu trường. - Chuẩn bị bài: “Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ”. V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: Tuần Ngày soạn: Tiết 3 CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Phân biệt được các cấp độ khái quát về nghĩa của từ ngữ. - Biết vận dụng hiểu biết về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ vào đọc – hiểu và tạo lập văn bản. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức Các cấp độ khái quát về nghĩa của từ ngữ. 2. Kỹ năng: + Kỹ năng chuyên môn Thực hành so sánh, phân tích các cấp độ khái quát về nghĩa của từ ngữ. + Kỹ năng sống Ra quyết định: nhận ra và biết sử dụng từ đúng nghĩa/ trường nghĩa theo đúng mục đích giao tiếp cụ thể. 3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự học III. CHUẨN BỊ : Sơ đồ tròn, phiếu học tập. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng 5’ Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu từ ngữ nghĩa rộng và từ ngữ nghĩa hẹp: H: Ở lớp 7 các em đã học về từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa, thử nêu khái niệm và ví dụ minh hoạ về chúng? -HS nêu lại khái niệm: . đồng nghĩa: có nghĩa giống nhau/gần giống nhau. Vd: lợn = heo . trái nghĩa: có nghĩa trái ngược nhau I. Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp: Nghĩa của một từ ngữ có thể rộng hơn (khái quát hơn) hoặc hẹp hơn (ít khái quát hơn) nghĩa của từ ngữ khác. TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng 10’ H: Nghĩa của chúng có mqhệ gì? (gợi ý) -Giảng giải: mqhệ này ta không xét nữa mà ta sẽ tìm hiểu mqhệ khác, đó là mqhệ bao hàm (từ này có nghĩa bao hàm nghĩa của từ kia). Đó là phạm vi khát quát về nghĩa của từ: phạm vi: rộng - vừa - hẹp. => Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. -Gv treo bảng phụ có nội dung sơ đồ trong SGK. H: Nghĩa của từ ngữ động vật rộng/hẹp hơn nghĩa của các từ thú, chim, cá? tại sao? H: Nghĩa của từ “thú” rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của từ “ Voi, hươu” ? - Diễn giải: Qua ví dụ trên ta thấy phạm vi nghĩa từ động vật bao hàm nghĩa của từ thú, chim, cá; phạm vi nghĩa của từ thú bao hàm nghĩa của từ voi, hươu, ta gọi chúng “động vật, thú” là từ ngữ có nghĩa rộng. H: Vậy theo em, từ ngữ nghĩa rộng là gì? (xét trên một cơ sở chung) Vd: mập ><ốm - HS phân tích mối quan hệ bình đẳng về nghĩa (đồng nghĩa/trái nghĩa). -HS lắng nghe. - HS quan sát sơ đồ. - HS so sánh( nghĩa của từ động vật rộng hơn). - HS so sánh. -HS lắng nghe. 1. Từ ngữ nghĩa rộng: Một từ ngữ được coi là có nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác. TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng 5’ 3’ H: Theo em, nghĩa của từ “thú, chim, cá” có mqhệ như thế nào đối với nghĩa của từ “động vật”? -Diễn giải: Ta gọi các từ thú, chim, cá là từ ngữ có nghĩa hẹp so với từ động vật. H: Từ ngữ nghĩa hẹp là gì? => giáo viên chốt ý. H: Trong sơ đồ còn từ ngữ nghĩa hẹp nào? H: Nêu nhận xét của từng bậc từ ngữ trong sơ đồ về phạm vi nghĩa?  rút ra lưu ý cho h/s. Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu ghi nhớ: - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ. Hoạt động 3: HDHS làm bài tập: - Yêu cầu HS đọc bài tập. -Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS làm cá nhân. - Gọi HS đọc kết quả, nhận xét, bổ sung. - Yêu cầu HS đọc bài tập. - Xác định yêu cầu của bài? - Yêu cầu HS làm cá nhân. -HS nêu lên cách hiểu của bản thân về vấn đề. - HS so sánh . - HS lắng nghe. - HS trình bày cách hiểu của mình. - HS phát hiện. - HS nhận xét (có từ có nghĩa rộng so với từ này nhưng hẹp hơn so với từ khác). - HS đọc. - HS đọc. -HS nêu yêu cầu. - HS làm cá nhân. - HS phát biểu, nhận xét, bổ sung. - HS đọc. 2. Từ ngữ nghĩa hẹp: Một từ ngữ được coi là có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ đó được bao hàm trong phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác. Ghi nhớ: (SGK) II. Luyện tập: BT 1 : [...]... *Các tiết trình chiếu thi giáo viên giỏi ĐúNG THEO SáCH CHUẩN KIếN THứC MớI LIÊN Hệ ĐT 01 68. 921 .86 . 68 hoặc 0916. 582 .536 có đầy đủ giáo án ngữ văn6 ,7, 8, 9 liên hệ văn 8 đt: 01 68. 921 .86 68 có đầy đủ giáo án ngữ văn6 ,7, 8, 9 liên hệ văn 8 đt: 01 68. 921 .86 68 có đầy đủ giáo án ngữ văn6 ,7, 8, 9 liên hệ văn 8 đt: 01 68. 921 .86 68 có đầy đủ giáo án ngữ văn 6,7, 8, 9 liên hệ văn 8 đt: 01 68. 921 .86 68 ... đủ giáo án ngữ văn 6,7 ,8, 9 liên hệ đt: 01 68. 921 .86 68 Giáo án 6,7 ,8, 9 soạn theo sách chuẩn kiến thức kỹ năng mới năm học *Có CáC BàI GIảNG SINH động - sáng kiến kinh nghiệm mới nhất ĐúNG THEO SáCH CHUẩN KIếN THứC MớI LIÊN Hệ ĐT 01 68. 921 .86 . 68 hoc 0916. 582 .536 có đầy đủ giáo án ngữ văn 6,7 ,8, 9 liên hệ đt: 01 68. 921 .86 . 68 *Giáo án 6,7 ,8, 9 soạn theo sách chuẩn kiến thức kỹ năng mới năm học * có sáng kiến. .. chan cha yờu thng, thỏi trõn trng 4 Dn dũ: 1 - Hc bi - Túm tt on trớch - Chun b bi: *Giáo án 6,7 ,8, 9 soạn theo sách chuẩn kiến thức kỹ năng mới năm học * có sáng kiến kinh nghiệm đề tài mới nhất theo yêu cầu *Các tiết trình chiếu thi giáo viên giỏi ĐúNG THEO SáCH CHUẩN KIếN THứC MớI LIÊN Hệ ĐT 01 68. 921 .86 . 68 hoặc 0916. 582 .536 Tun Tit 6 Ngy son: TRONG LềNG M ( Trớch Nhng ngy th u Nguyờn Hng) I MC CN... nh trờn? - L nh vn vit nhiu v ph n v nhi ng - Nh vn dnh cho h tm lũng chan cha yờu thng, thỏi trõn trng 4 Dn dũ: 1 - Hc bi - Túm tt on trớch - Chun b bi: Trng t vng có đầy đủ giáo án ngữ văn 6,7 ,8, 9 liên hệ đt: 01 68. 921 .86 68 Tun Tit 7 Ngy son TRNG T VNG I MC CN T - Hiu c th no l trng.t vng v xỏc lp c mt s trng t vng gn gi - Bit cỏch s dng cỏc t cựng trng t vng nõng cao hiu qu din t - Tớch hp vi... cỏch c ca bn? -Gv un nn, sa cha H: Vn bn thuc th loi gỡ? Em hiu nh th no v Hot ng ca trũ - HS c theo yờu cu - HS gii thiu - HS lng nghe Ni dung ghi bng I c,tỡm hiu chung: 1 Tỏc gi: - Nguyờn Hng (19 18 1 982 ), quờ Nam nh - Ngũi bỳt ca ụng luụn hng v nhng ngi nghốo - c Nh nc truy tng Gii thng H Chớ Minh v vn hc ngh thut (1996) - HS lng nghe 2 Vn bn: a c: - HS c vn bn - HS nhn xột - HS lng nghe - HS xỏc . *Giáo án 6,7 ,8, 9 soạn theo sách chuẩn kiến thức kỹ năng mới năm học * có sáng kiến kinh nghiệm đề tài mới nhất theo yêu cầu *Các tiết trình chiếu thi giáo viên giỏi ĐúNG THEO SáCH CHUẩN KIếN. của văn bản cụ thể. - Biết viết một văn bản bảo đảm tính thống nhất về chủ đề. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Chủ đề văn bản. - Những thể hiện của chủ đề trong văn bản. 2. Kỹ năng: +. đọc – hiểu và tạo lập văn bản. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức Các cấp độ khái quát về nghĩa của từ ngữ. 2. Kỹ năng: + Kỹ năng chuyên môn Thực hành so sánh, phân tích các cấp độ

Ngày đăng: 03/09/2015, 10:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tiết 3

  • CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ

  • Tiết 4

  • Tiết 5

  • Tiết 6

  • Tiết 7

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan