Chào các em học sinh lớp 9... Kiểm tra bài cũCho tam giác ABC vuông tại A có cạnh huyền a, cạnh góc vuông b, c... Bài 4: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ GÓC VÀ CẠNH TRONG TAM GIÁC VUÔNG.. Định lý:
Trang 1Chào các em học sinh lớp 9
Trang 2Kiểm tra bài cũ
Cho tam giác ABC
vuông tại A có cạnh
huyền a, cạnh góc
vuông b, c Viết các
tỷ số lượng giác của
các góc B, C?
b
B
C A
Trang 3cos
sin
cos
cot
cot
b a b a c a c a b
c
b c c
b
c b
B C C B tgB
gC tgC
gB
.sin
.cos
.sin
.cos
.
b c tgB
.cot
.
c b tgC
.cot
B
C A
b
Trang 4Bài 4: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ GÓC VÀ CẠNH TRONG TAM GIÁC VUÔNG
sin cos
cot
c b tgC c gB
b c tgB b gC
sin cos
c a C a B
B
C A
b
I Định lý: ( học SGK trang 86)
Cạnh gĩc vuơng
Trang 5/h
A
B
H
0
30
?
0
30
Ví dụ: (xem SGK/ 86)
Một chiếc máy bay bay lên với vận tốc 500km/h
Đường bay lên tạo với phương nằm ngang một góc
300 Hỏi sau 1,2 phút máy bay lên cao được bao nhiêu
km theo phương thẳng đứng?
Trang 6II.Ví dụ
1.Ví dụ 1 ( SGK/86)
Giải
Quãng đường AB là:
Aùp dụng định lý về cạnh và góc trong tam giác vuông, ta có:
Vậy sau 1,2 phút máy bay lên cao được 5 km
0 10.sin 30
1
10 5( )
2 km
1
500 10( )
50
.sin
B
0 30
1
1, 2
50
Trang 7Một chiếc thang
dài 3m Cần đặt
chân thang cách
chân tường một
khoảng bằng bao
nhiêu để nó tạo
được với mặt đất
một góc “an toàn”
650 ( tức là đảm
bảo thang không bị
đổ khi sử dụng)
0
65
Trang 82.Ví dụ 2( SGK/85)
0
cos65
AC AB
Giải
Áp dụng định lý về cạnh và góc vào ABC vuông tại C, ta có:
3.0, 423
1, 269
1, 27
B
C A
0
65
3 m
Vậy chân chiếc thang cần phải đặt cách tường một khoảng là: 1,27m
Trang 9Bài tập củng cố
Tính AH theo các số liệu như hình vẽ
) 5 3
b AH m
) 10 3
d AH m
A
0 60
5 m
Trang 10Bài 2
Xác định tính đúng, sai của các khẳng định sau:(đánh dấu “ x” vào cột tương ứng)
Khẳng định Đúng Sai a)
b) c) d)
cos
b a
cot
c b
.cot
.sin cos
b c
b
X
X X X
Trang 11Bài 3:bài 28 trang 89 SGK
Một cột đèn cao 7m có bóng trên mặt đất dài 4m Hãy tính góc ( làm tròn đến phút) mà tia sáng mặt trời tạo với mặt đất ?
7 4
Giải
Vậy tia sáng mặt trời tạo với mặt đất một góc là
60 15
7m
60 15
Trang 12Bài tập hướng dẫn: Nối mỗi cạnh ở cột 1 với biểu thức tương ứng ở cột 2 để được một hệ thức đúng.
Cột 1 BC=
AB=
AC=
AH=
BH=
CH=
Cột 2
AB Sin
.
.
AB
AH Cos
.
AH tg
A C
B
H
Trang 13• DẶN DÒ:
• - Học thuộc định lý mối liên hệ giữa cạnh và góc trong
tam giác vuông.
• - Làm các bài tập 26; 28; 29 trang 89 sách giáo khoa.
Trang 14Tiết học kết thúc ở đây
Chào các em