1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cục dữ trữ liên bang hoa kỳ và cuộc khủng hoảng tài chính 2008

38 798 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 255 KB

Nội dung

Cục dữ trữ liên bang hoa kỳ và cuộc khủng hoảng tài chính 2008

Trường Đại học Ngoại Thương Khoa Tài – Ngân hàng Tiểu luận Thị trường Tài định chế Tài Chính Đề tài: Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ Khủng hoảng Tài 2008 Giảng viên hướng dẫn: Ths Phan Trần Trung Dũng Sinh viên: Kiều Việt Hùng Trần Thị Nhung Hoàng Thanh Vân Phạm Tiến Dũng Nguyễn Tiến Dương Hà Nội, 11/2009 A3 A3 A4 A5 A6 Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ Khủng hoảng Tài 2008 Lời mở đầu: Tổng quan Cục Dự trữ liên bang Hoa Kỳ(FED): 1.1 Lịch sử đời FED 1.2 Chức vai trò FED kinh tế Mỹ FED kinh tế Hoa Kỳ cận Khủng hoảng tài 2008: 2.1 Nền kinh tế Mỹ giai đoạn 2000 - 2007 2.2 Nguyên nhân Khủng hoảng tài 2008 2.3 Trách nhiệm Fed khủng hoảng tài 2008 Phản ứng FED Khủng hoảng tài 2008: 3.1 Chính sách Fed trước tháng 9/2008 3.2 Chính sách Fed từ lúc khủng hoảng xảy 3.3 Những vấn đề mức lãi suất thấp Fed Tổng kết: Lời mở đầu Năm 2008, Nền kinh tế Mỹ phải hứng chịu Khủng hoảng Tài lớn vịng thập niên trở lại Cuộc Khủng hoảng gây ảnh hưởng nặng nề cho kinh tế mỹ giới Giờ đây, người ta chưa thể xác định kinh tế Mỹ thực thoát khỏi đáy khủng hoảng hay chưa Trong thời gian từ năm 2000 đến năm 2007, Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) có thay đổi đáng kể sách tiền tệ, cụ thể biến đổi phức tạp lãi suất Khi khủng hoảng xảy ra, nhiều chuyên gia cho sách tiền tệ Fed góp phần khơng nhỏ gây Khủng hoảng Với sụp đổ nhiều định chế Tài lớn, Chính phủ Mỹ Fed có nhiều nỗ lực nhằm xử lý hậu quả, ổn định tâm lý khôi phục kinh tế Và lúc này, người ta đặt câu hỏi cơng việc mà phủ Mỹ đặc biệt Fed thực từ lúc khủng hoảng xảy Người ta ý nhiều đến mức lãi suất từ – 0.25%, mức lãi suất thấp từ năm 1954 trở lại Với vấn đề trên, muốn trả lời cho câu hỏi: Có phải thực Fed gây khủng hoảng hay khơng? Những sách Fed thời gian năm trở lại có hướng hay khơng? Với mục đích trên, Bài tiểu luận gồm phần chính: Tổng quan FED FED kinh tế Hoa Kỳ cận Khủng hoảng tài 2008 Phản ứng FED Khủng hoảng tài 2008 Qua Tiểu luận, chúng tơi hy vọng có hiểu biết định Khủng hoảng sách Tiền tệ Fed, ngân hàng Trung ương lớn giới có thêm sở định đầu tư chứng khoán, vàng ngoại tệ Tổng quan Cục Dự Trữ Liên Bang Hoa Kỳ - FED ( Federal reserve system ) 1.1 Lịch sử hoàn cảnh đời Cục dự trữ liên bang Mỹ, gọi tắt FED, Ngân hàng trung ương nước Mỹ Trong vai trò Ngân hàng trung ương, FED ngân hàng ngân hàng ngân hàng Chính phủ liên bang FED xây dựng để đảm bảo trì cho nước Mỹ sách tiền tệ linh hoạt hơn, an tồn hơn, ổn định Trong trình tồn phát triển với lịch sử nước Mỹ, FED ngày chứng vai trị vơ quan trọng hệ thống ngân hàng kinh tế Mỹ Được thành lập ngày 23/12/1913 theo đạo luật mang tên "Federal Reserve Act" tổng thống Woodrow Wilson kí, FED mạng lưới gồm 12 Ngân hàng dự trữ liên bang số chi nhánh khác Về mặt quản lý, FED chia nước Mỹ làm 12 khu vực, gọi "Quận" (District), ngân hàng Dự trữ liên bang đại diện cho quận đặt tên theo tên thành phố mà đặt trụ sở, Boston, New York, Philadelphia, Cleveland, Richmond, Atlanta, Chicago, St Louis, Minneapolis, Kansas City, Dallas, San Francisco, Ngân hàng dự trữ New York có vai trị bật chút so với ngân hàng lại Năm 1791, Alexander Hamilton ( Hamilton người đại diện cho quyền lợi gia tộc Rothschild ) trình lên quốc hội phương án thành lập First Bank of the United States để giải tình trạng “ thiếu tiền ” First Bank of the United States, BUS vận hành theo mơ hình Ngân hàng Bắc Mỹ Thomas Willing, chủ tịch Ngân hàng Bắc Mỹ mời giữ chức chủ tịch ngân hàng Đối với quyền sở hữu, quyền liên bang nằm quyền sở hữu 1/5 ngân hàng trung ương 80% cổ phần lại, lẽ dĩ nhiên, thuộc đại gia tộc ngân hàng Ngân hàng có quyền phát hành tiền đầu tư vào khoản nợ cơng tài trợ tín dụng giá rẻ cho nhà cơng nghiệp Chính quyền liên bang trao cho ngân hàng quyền lưu ký quĩ tài sản phủ Thời gian hoạt động qui định 20 năm Năm 1812, chiến Hoa Kỳ Anh quốc nổ Chính phủ Hoa Kỳ phải phát hành nhiều nợ để tài trợ cho hoạt động quân tốn Từ 1811 đến 1815, số ngân hàng tăng 117 lên 246 Tổng số tiền kim loại ngân hàng phát hành rơi vào khoảng từ 14,9 triệu đô-la (1811) đến 13,5 triệu đô-la (1815) Trong đó, tổng lượng tiền giấy tiền gửi 42,2 triệu đô-la (1811) tăng gần 90% sau năm, đạt số 79 triệu đô-la (1815).Việc phát hành nhiều tiền tài trợ khoản chi phí chiến tranh khơng lồ đẩy ngân hàng vào tình trạng khó khăn khả tốn Lúc này, tranh cãi việc giải hậu cho tình trạng trở nên gay cấn Cuối nước Mỹ lần lại lựa chọn việc thành lập ngân hàng trung ương Mơ hình lần giống First Bank of the United States, khác chữ tên gọi: Second Bank of the United States Cuộc chiến Anh-Pháp kết thúc năm 1816 Và 80% sở hữu ngân hàng trung ương Hoa Kỳ ``mới'' thuộc gia đình Rothschild người đại diện Ngân hàng có thời hạn 20 năm để thực chức tạo đồng tiền giấy thống toàn lãnh thổ Hoa Kỳ, mua phần lớn nợ phủ, nhận tiền gửi Bộ Tài Các ơng chủ Second Bank of the United States (BUS2) bắt tay đại diện ngân hàng lớn ngoại ô Boston thống cung cấp khoản tín dụng trị giá triệu đô-la tiền đúc New York, Philadelphia, Baltimore, Virginia trước phải nhất tuân theo yêu cầu toán tiền đúc với khoản nợ phải toán cho ngân hàng bang Lượng tiền đúc tính tốn vượt xa nhu cầu chuyển đổi tiền giấy sang tiền đúc phát sinh đạo luật thực thi Như vậy, ngân hàng thoải mái phát hành tiền giấy mà không lo lắng tới việc vi phạm pháp luật ``Thương vụ'' BUS2 ngân hàng bang biến qui định phải qui đổi tiền đúc để tốn cịn mang tính hình thức Nền kinh tế tiếp tục tình trạng lạm phát Đến năm 1819, yêu cầu toán tiền đúc bị dỡ bỏ lúc với khủng hoảng kinh tế thời gian 1819-1821 Cho đến năm 1836, Second Bank of United States giải tán sau điều lệ ngân hàng không gia hạn Sau nhiều năm nội chiến nước Mỹ, gia tộc Rothschild quay trở lại lần thứ ba xác lập mơ hình ngân hàng trung ương nước Mỹ- Hệ thống Dự trữ Liên bang, vào năm 1913 Kế hoạch thành lập ngân hàng trung ương Hoa Kỳ lần thứ ba nhóm nhà ngân hàng bí mật bàn bạc thông qua vào tháng 11 năm 1910 sau chín ngày hội họp đảo Jekyll, tài sản nhà Morgan vùng bờ biển bang Georgia Với mục tiêu kế hoạch bàn bạc đề Cho tới ngày 23/12/1913, FED thức quốc hội phê chuẩn thành lập vào hoạt động thức từ năm 1915 Các ngân hàng dự trữ liên bang khu vực ngân hàng thành viên Fed: STT Tên ngân hàng 10 11 12 khu vực Boston New York Philadelphia Cleveland Richmond Atlanta Chicago St Louis Minneapolis Kansas City Dallas San Francisco 1.2.Chức vai trò FED 1.2.1 Các công cụ chủ yếu Fed: Mua bán trái phiếu phủ: Khi Cục dự trữ liên bang (Fed) mua trái phiếu phủ, tiền đưa thêm vào lưu thơng Bởi có thêm tiền lưu thông, lãi suất giảm xuống chi tiêu, vay ngân hàng gia tăng Khi Fed bán trái phiếu phủ, tác động diễn ngược lại, tiền rút bớt khỏi lưu thông, khan tiền làm tăng lãi suất dẫn đến vay nợ từ ngân hàng khó khăn Quy định lượng tiền mặt dự trữ: Ngân hàng thành viên cho vay phần lớn lượng tiền mà quản lý Nếu Fed yêu cầu ngân hàng phải dự trữ phần lượng tiền này, phần cho vay giảm đi, vay mượn khó lãi suất tăng lên Thay đổi lãi suất khoản vay từ Fed: Các ngân hàng thành viên Fed vay tiền từ Fed để trang trải nhu cầu ngắn hạn Lãi suất mà Fed ấn định cho khoản vay gọi lãi suất chiết khấu Hoạt động có ảnh hưởng đến lãi suất cho vay ngân hàng 1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ Fed: Với công cụ mình, Fed trao trọng trách: Thực thi sách tiền tệ quốc gia để trì mức việc làm, giá ổn định lãi suất tương đối thấp Giám sát quản lý thể chế ngân hàng để đảm bảo nơi an toàn để gửi tiền để bảo vệ quyền lợi tín dụng người dân Cung cấp dịch vụ tài cho tổ chức tín dụng, Chính phủ Mỹ Ngân hàng trung ương nước khác toán bù trừ, toán điện tử, phát hành tiền Duy trì ổn định kinh tế kiềm chế rủi ro hệ thống phát sinh thị trường tài Ngồi FED tiến hành nghiên cứu kinh tế Mỹ kinh tế bang, cung cấp thông tin kinh tế thông qua ấn phẩm, hội thảo giáo dục qua website FED kinh tế Hoa Kỳ cận Khủng hoảng tài 2008: 2.1 Nền kinh tế Hoa Kỳ sách tiền tệ Fed thời kỳ 20002007 Sự phát triển hồng kim cơng nghiệp dotcom (.com) Mỹ năm 1995 đạt đến đỉnh điểm năm 2000, mà hàng nghìn tỷ đôla đổ vào lĩnh vực Internet với hi vọng chiếm lĩnh hội Đầu tư nhiều cho dotcom khơng có khoản thu để bù đắp chi phí dẫn đến khủng hoảng bong bóng dotcom từ cuối năm 2001, hàng loạt công ty dotcom bị phá sản quét 5000 tỷ đôla Mỹ toàn giai đoạn đầu tư (1995-2001) Tâm lý người dân bị ảnh hưởng tiêu cực, kinh tế đứng trước nguy rơi vào suy thoái Đứng trước tình hình đó, Cục dự trữ liên bang hoa Kỳ thực sách tiền tệ nới lỏng, đồng nghĩa với cắt giảm lãi suất Ngày 3/1/2001, Fed cắt giảm lãi suất cho vay từ 6,5% xuống 6% lãi suất liên ngân hàng từ 6% xuống 5,5% Ngày 31/1/2001, Fed định giảm mức lãi suất cho vay từ 6% xuống 5,5% Ngày 20/3/2001, Fed lại lần cắt giảm lãi suất cho vay từ mức 5,5% xuống 5% kinh tế xuống dốc nhanh Ngày 18/4/2001, đứng trước thông tin liên tiếp công ty Mỹ, từ lĩnh vực tài cơng nghệ , cơng bố sút giảm lợi nhuận, sa thải công nhân, Fed định hạ tỷ lệ lãi suất cho vay xuống thêm 0,5% Lãi suất cho vay lúc 4,5% Trong tháng tiếp theo, Fed trì mức giảm lãi suất Sự kiện ngày 11/9 có ảnh hưởng đáng kể đến kinh tế Hoa Kỳ Chỉ số Dow Jones (Dow Jones Industrial Average – DJIA) tuột xuống 684 điểm, tức 7,1%, 8920 điểm, tuột dốc chưa xảy vòng ngày Đến cuối tuần, số DJIA rơi tự 1369,7 điểm (14,3%), lần tuột giảm lớn vòng tuần lịch sử số Thị trường chứng khoán Hoa Kỳ 1,4 ngàn tỉ USD tuần Tâm lý người dân bị ảnh hưởng nặng nề, kinh tế đứng trước nguy suy thối Để ổn định tâm lý khơi phục kinh tế, Fed lại tiếp tục giảm lãi suất Đến đầu năm 2002, lãi suất cho vay 1.75% Mặc dù kinh tế thực hồi phục vào giữ năm 2002, Alan Greenspan – Chủ tịch Fed đồng nghiệp định giữ mức lãi suất thấp năm 2003 2004 Căn vào “tín hiệu” ngân hàng trung ương, lãi suất hầu khắp thị trường tài giảm mạnh Đặc biệt, lãi suất khoản vay cố định 30 năm mức 4% đến 5%, thấp vịng 40 năm qua Đáp lại sách tiền tệ nới lỏng FED, lượng cung tiền kinh tế Mỹ tăng mạnh Khối lượng cho vay tất loại hình tín dụng ngân hàng tăng liên tục, thúc đẩy trình mở rộng tiền tệ diễn Sự gia tăng khối lượng tín dụng cịn thúc đẩy dịng vốn nước ngồi chảy vào ổn định FED khơng thực biện pháp để “trung hịa hóa” tác động dòng vốn vào cung tiền họ tin kinh tế trình phục hồi Với tăng trưởng mạnh mẽ kinh tế vào cuối năm 2002, thu nhập cá nhân lợi nhuận công ty tăng lên đáng kể Cuối năm 2002, hoạt động thị trường nhà diễn sôi động nhờ thu nhập cá nhân tăng, lãi suất cho vay chấp thấp khoản tín dụng dồi Điều khiến cho tất chủ thể tham gia thị trường muốn tranh thủ kiếm lời Người dân đổ xô mua nhà nhằm kiếm lời họ tin tưởng giá nhà tăng cao Nhiều nhà đầu thu lời lớn đơn giản cách mua nhà bán lại, chí ngơi nhà chưa xây xong đưa vào sử dụng Các nhà môi giới cho vay chấp nơn nóng đẩy nhanh kết thúc giao dịch nhằm thu khoản phí chuyển sang giao dịch Về sau, người ta nhận nhiều người mua nhà chấp đủ tiêu chuẩn lại bị hướng vào nhóm đối tượng vay nợ chuẩn người bán trung gian hưởng phí cao từ loại Bảng lãi suất FED công bố từ tháng 08/2006 đến cuối năm 2008 Ngày Lãi suất Giảm (%) (%) 08/08/2006 5,25 18/09/2007 4,75 -0,50 31/10/2007 4,50 -0,25 11/12/2007 4,25 -0,25 22/01/2008 3,50 -0,75 30/01/2008 3,00 -0,50 18/03/2008 2,25 -0,75 30/04/2008 2,00 -0,25 08/10/08 1,50 -0.5 Mục đích sách Fed khoảng thời gian nhằm hỗ trợ cho định chế tài nhằm ổn định thị trường, đồng thời thúc đẩy kinh tế Và đến tháng 9/2008, lãi suất cho vay Fed 2% Tuy nhiên, phản ứng Fed phủ Mỹ khơng thể cứu vớt thị trường lẽ khủng hoảng hình thành từ lâu với ngun nhân mà Fed phủ Hoa Kỳ khơng kiểm soát Tháng 9/2008, khủng hoảng thực bùng nổ với sụp đổ nhiều định chề tài lớn Nền kinh tế Hoa Kỳ rơi vào khủng hoảng tồi tệ thập niên trở lai 3.2 Chính sách Fed từ lúc khủng hoảng xảy nay: Cuộc khủng hoảng gây hậu nặng nề kinh tế Hoa Kỳ GDP quý IV năm 2008 giảm 5,4%, tỷ lệ thất nghiệp tăng 1% từ mức 6,2% lên đến 7,2%, niềm tin người dân doanh nghiệp bị ảnh hưởng tiêu cực Khi khủng hoảng xảy ra, Chính phủ Hoa Kỳ Fed có biện pháp rất mạnh mẽ để giúp kinh tế thoát khỏi khủng hoảng Về phía Chính phủ Mỹ, hai gói cứu trợ đưa Vào tháng 10/2008, gói cứu trợ 700 tỷ USD Thượng viện Mỹ thông qua nhằm tập trung cấp vốn trực tiếp vào hãng tài nhằm củng cố lại thị trường tín dụng Vào tháng 3/2009, Chính phủ Mỹ lại thơng qua gói kích cầu 787 tỷ USD nhằm chi tiêu liên bang, cắt giảm thuế tạo việc làm Về phía Fed, hành động mạnh tay mua lại khoản nợ xấu trị giá 1450 tỷ USD chứng khoán chấp giấy tờ nợ, ngân hàng Fannie Mae, Freddie Mac Ginnie Mae phát hành, mua lại mua lại 300 tỷ USD trái phiếu phủ Hành động giúp cho ngân hàng tăng tính khoản tiếp tục vào hoạt động Nhìn vào quy mơ khoản mua lại phần làm cho giới đầu tư tin tưởng vào q trình khơi phục thị trương tài Trong đại khủng hoảng lần này, ngồi cơng cụ truyền thống tỷ lệ dự trữ bắt buộc, lãi suất chiết khấu, công cụ thị trường mở, Fed đưa công cụ mới: TAF( đấu thầu cho vay kỳ hạn), TSLF( cho vay chứng khoán kỳ hạn), PDCF( tín dụng cho trung gian tài hàng đầu), AMLF( cho vay dựa thương phiếu đảm bảo tài sản), CPFF( quỹ thương phiếu), MMIFF( công cụ quỹ dành cho nhà đầu tư thị trường tiền tệ), TALF( cho vay dựa chứng khán đảm bảo tài sản) Ngoài ra, Fed phối hợp với 14 ngân hàng trung ương nước khác, để khoảng thời gian ngắn cấu tiền tệ nước liên minh với nhau, đồng thời tăng thêm vị đồng đơ-la thị trường nước Từ đó, việc nước Mỹ dựa vào đồng đô-la để vực dậy kinh tế hồn tồn có lợi Bên cạnh việc tăng cường tính ổn định cho mơi trường tiền tệ, đặc biệt tăng cường cứu trợ cấu tiền tệ có vấn đề Minh chứng rõ nét cho nhận định tập đồn lớn AIG, Citigroup hai đại gia tài Fannie Mae Freddie Mac giải cứu Hành động thực sách nới lỏng tiền tệ nhằm khơi phục kinh tế, kích thích đầu tư Thật vậy, quý IV năm 2008, lãi cho vay Fed 1% kể từ đầu năm 2009 đến nay, mức lãi suất 0-0,25%, mức lãi suất thấp từ năm 1954 Cả hai hành động Fed đánh giá đắn đủ liều lượng kinh tế Hoa Kỳ vào lúc Đặc biệt mức lãi suất cho vay thấp thời gian qua Mức lãi suất thấp giúp giảm bớt chi phí vay, bao gồm khoản cho vay doanh nghiệp tiêu dùng Những sách Fed phủ Mỹ mang lại tác động tích cực kinh tế Hoa Kỳ Trong quý III năm 2009 vừa qua, GDP Hoa Kỳ tăng 4,3% sau quý sụt giảm Thời gian 2008q3 2008q4 2009q1 2009q2 2009q3 GDP(b.USD) 14,546.7 14,347.3 14,178.0 14,151.2 14,301.5 GDP change -5.4% -4.6% -0.8% 4.3% Thị trường chứng khoán có khơi phục mạnh mẽ kể từ khủng hoảng xảy từ tháng năm 2008 Chỉ số Dow Jones lấy lại mức 10000 điểm Lòng tin nhà đầu tư dần khơi phục Tuy nhiên, thị trường chứng khốn ln lên xuống với định Fed Chính phủ Hoa Kỳ Có thể nói kinh tế lúc chưa thực hồi phục Tình trạng thất nghiệp mức cao Kể từ tháng năm 2008 đến nay, tỷ lệ thất nghiệp mức báo động Và tỷ lệ thất nghiệp mức 10,2 % Thời gian Sep-08 Oct-08 Nov-08 Dec-08 Jan-09 Feb-09 Mar-09 Apr-09 May-09 Jun-09 Jul-09 Aug-09 Sep-09 Oct-09 Tỷ lệ thất nghiệp 6,2% 6,6% 6,8% 7,2% 7,6% 8,1% 8,5% 8,9% 9,4% 9,5% 9,4% 9,7% 9,8% 10,2% Nền kinh tế tình trạng chưa thể tự lực đứng dậy khơng có trợ giúp quan điều tiết phủ Hoa Kỳ Fed Đối với kinh tế Hoa Kỳ, tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên 6%, mức chấp nhận Với mức thất nghiệp 10% thời điểm thực Chính phủ hoa Kỳ Fed đứng trước toán vơ nan giải, cói cứu trợ Chính phủ Chính sách Fed gần đến giới hạn Giới hạn Chính phủ Mỹ mức thâm hụt GDP lên đến 1400 tỷ USD, chiếm 10% GDP Đây mối lo ngại lớn Chính phủ Hoa Kỳ lẽ mức thâm hụt ngân sách cho phép theo lý thuyết kinh tế nên mức 3-5% Nợ phủ Hoa Kỳ trả thuế người dân tương lai Dưới áp lực dư luận mức chịu thuế tương lai, Chính phủ Mỹ không dễ dàng để nâng mức chi tiêu thời gian tới Giới hạn Fed mức lãi suất cho vay gần đến 0% Với chức cho vay chiết khấu này, Fed hết cách lẽ lãi suất cho vay khơng thể xuống 0% Fed củng cố lòng tin kinh tế cách công bố mức lãi suất tiếp tục thấp qua họp trước có áp lực việc tăng lãi suất Đối với Fed, vấn đề tăng lãi suất vào thời điểm kinh tế chưa thực hồi phục Đối với nghiệp vụ thị trường mở, việc mua vào 300 tỷ trái phiếu phủ cách làm gần coi công cụ hiệu Fed Với cơng cụ này, Fed chủ động sách liệu cách làm sử dụng thời gian dài? Hàm ý sách nới lỏng tiền tệ, khiến cho mức lãi suất thấp, kích thích tiêu dùng đầu tư Tuy nhiên, có vấn đề xuất với sách tiền tệ nới lỏng lãi suất thấp Fed 3.3 Những vấn đề mức lãi suất thấp Fed: 3.3.1 Đồng Đôla yếu: Khi lãi suất Mỹ thấp, nhà đầu tư tập đồn cơng ty vay tiền nhiều tiền Họ đầu tư nước phần kích thích họ đầu tư nước có mức lãi suất cao Hệ cung đồng đôla lớn thị trường ngoại hối Đồng đôla giá Khi đồng đôla giá, ngắn hạn, việc xuất hàng hóa hời ngành công nghiệp Mỹ thời điểm vừa khỏi tình trạng trì trệ Đồng USD yếu nhân tố thúc đẩy ngành công nghiệp sản xuất Mỹ Các công ty đa quốc gia Mỹ hưởng lợi chuyển đổi doanh thu nước sang đồng USD Việc xuất thúc đẩy hạn chế nhập giá hàng hòa Hoa Kỳ rẻ bán thị trường nước ngồi, hàng hóa nước ngồi đắt bán Hoa Kỳ Đồng đôla yếu kích thích sản xuất, làm tăng xuất ròng khiến kinh tế Hoa Kỳ tăng trưởng Tuy nhiên, đồng đôla yếu khiến cho hãng nhập nhiều vốn hãng lại hãng sản xuất hàng xuất lại giảm sức cạnh tranh hàng hóa hoa Kỳ Ngồi ra, Chính phủ Mỹ nợ lớn giới, chủ nợ lớn họ ngân hàng Trung ương nước Trung Quốc Nhật Bản Khi đồng đôla việc vay nợ Chính phủ gặp thêm khó khăn họ u cầu mức lãi suất cao Lúc này, áp lực Hoa Kỳ việc tăng lãi suất lớn Fed giữ mức lãi suất thấp Vị trị Hoa Kỳ bị ảnh hưởng nặng nề 3.3.2 Vấn đề giảm phát lạm phát: Vấn đề lạm phát: Thời gian qua, khơng người đặt câu hỏi liệu sách tiền tệ lỏng lẻo Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) có tạo hội cho trở lại lạm phát cao? Để hiểu rõ vấn đề lạm phát, quay thời kỳ sau chiến tranh Thế giới thứ Dưới áp lức trị căng thẳng, Tổng thống Truman nước Mỹ phải nới lỏng quy định kiểm soát tiền lương giá Do bị kìm nén suốt thời gian chiến tranh, sau hạn chế giãn ra, tiền lương giá Mỹ tăng bùng nổ Công nhân ngành sản xuất thép, ôtô, nhiều lĩnh vực khác đua đình cơng địi tăng lương Trong năm 1946 1947, giá tiêu dùng Mỹ tăng 8,5% 14,4% Điều đáng lưu ý sau thời kỳ tăng vũ bão này, giá Mỹ bình ổn Trong thập niên 1960 1970, khơng có vịng xoáy lên tiền lương - giá xảy Đó phần nhờ thời kỳ suy thoái nhẹ năm 1948 1949 giúp làm hạ sốt giá Tuy nhiên, quan trọng hơn, lạm phát chững lại thời điểm cịn người tiêu dùng Mỹ không kỳ vọng giá tăng tiếp Người Mỹ sống qua Đại suy thoái, thời kỳ mà giá mặt hàng giảm sút Trước đây, trừ thời kỳ xảy chiến tranh, giá Mỹ thường ổn định Bài học rút từ câu chuyện là: Tâm lý đóng vai trị quan trọng lên xuống giá Thứ mà nhà kinh tế học gọi “kỳ vọng” đóng vai trò dẫn dắt hành vi người lao động, nhà quản lý nhà đầu tư Nếu người sợ lạm phát, tức họ nghĩ lạm phát xảy ra, họ hành động theo cách thức khiến lạm phát xảy ra, ngược lại - xảy năm 1940 Mỹ chứng minh Lý thuyết kinh tế đại chứng minh kỳ vọng người dân đóng vai trò quan trọng kinh tế Phương trình đường Phillips mối quan hệ lạm phát thất nghiệp: Lạm phát thực tế = Kỳ vọng lạm phát – a (Tỷ lệ thất nghiệp – Thất nghiệp tự nhiên) + cú sốc cung Phương trình rõ lạm phát phụ thuộc chặt chẽ vào kỳ vọng lạm phát Đồng thời, thất nghiệp mức cao lạm phát cao điều khơng xảy Về lý thuyết, lạm phát kết tình trạng thừa cầu, thiếu cung Hiện nay, kinh tế Hoa Kỳ tồn tình trạng thừa cung, thiếu cầu Tỷ lệ thất nghiệp cao hoạt động sản xuất kinh doanh trì trệ (các nhà máy ngưng hoạt động, văn phịng cho th trống khơng, mỏ khoảng sản đóng cửa) “má phanh” tăng lên tiền lương giá Một điều tra hãng nghiên cứu Challenger, Gray & Christmas tiến hành cho thấy, 52% số doanh nghiệp điều tra Mỹ không tăng cắt giảm tiền lương Một điều tra khác nhà kinh tế học Joseph Lupton David Hensley ngân hàng JPMorgan Chase tiến hành cho thấy, tình trạng dư thừa nguồn cung xảy phạm vi toàn cầu Những kỳ vọng lạm phát mức thấp Thực tế cho phép FED hành động để cứu tăng trưởng Do kỳ vọng đóng vai trò lớn, nên với kỳ vọng lạm phát mức nay, lạm phát không xảy Tuy nhiên, lịch sử cho thấy, FED thường xa sách nới lỏng tiền tệ thúc đẩy kỳ vọng lạm phát Trong thập niên 1960 1970, điều xảy thơng qua tình trạng cầu vượt cung vịng xốy tăng lương-giá cổ điển Căn vào phương trình đường Phillips nói tỷ lệ thất nghiệp xuống thấp nỗi lo lạm phát hình thành Khi đó, Fed thực sách tiền tệ thắt chặt, đẩy lãi suất cao lên Vấn đề giảm phát: Giảm phát tình trạng mức giá chung kinh tế giảm xuống liên tục Giảm phát, đó, trái ngược với lạm phát Cũng nói giảm phát lạm phát với tỷ lệ mang giá trị âm Nguyên nhân giảm phát tổng cầu giảm Có thể dùng sơ đồ AD-AS để minh họa điều Ban đầu tổng cầu tương ứng với đường AD Điểm cân kinh tế điểm E giao điểm hai đường AD đường AS (đường tổng cung) Sau đó, tổng cầu giảm, đường AD dịch chuyển song song sang trái thành đường AD' cắt đường AS điểm E' E' điểm cân kinh tế so với điểm cân cũ E, sản lượng mức giá chung giảm Để khỏi tình trạng giảm phát, cần thực sách tái khuếch trương tiền tệ thông qua biện pháp tăng lượng cung tiền, giảm thuế, hay điều chỉnh lãi suất Đối với hoàn cảnh kinh tế Hoa Kỳ, sản lượng giảm kinh tế sau khủng hoảng chưa hồi phục GDP quý III năm 2009 tăng lên nhiên chưa có đấu hiệu cho thấy kinh tế tiếp tục tăng trưởng thất nghiệp mức cao Tiêu dùng đầu tư chưa thể khôi phục trước khủng hoảng Giảm phát nguy kinh tế Hoa Kỳ Thực vậy, quý gần đây, lạm phát kinh tế Hoa Kỳ mức âm Khi kinh tế lâm vào khủng hoảng thường xảy giảm phát, giảm phát lại làm cho khủng hoảng trở nên trầm trọng Chính phủ Mỹ Fed khiến cho tổng cầu tăng lên Tuy nhiên nguy ngắn hạn ln hữu phủ Hoa Kỳ Fed đị đến giới hạn sách 3.3.3 Bong bóng tài sản: Bong bóng tài sản là tượng tình trạng thị trường giá hàng hóa tài sản giao dịch tăng đột biến đến mức giá vô lý mức giá không bền vững Mức giá cao thái thị trường không phản ánh mức độ thỏa dụng hay sức mua người tiêu dùng theo lý thuyết kinh tế thơng thường Bong bóng kinh tế xuất có tượng đầu tài sản sở, làm cho giá bị đẩy lên cao, khuyến khích hoạt động đầu Theo sau bong bóng kinh tế cú giảm giá đột ngột, gọi sụp đổ thị trường hay "bong bóng vỡ" Các tài sản sở bao gồm : + Hàng hóa + Cổ phiếu phổ thơng + Các loại chứng khốn có thu nhập ổn định + Ngoại tệ Khi FED trì mức lãi suất thấp kỷ lục từ 0% đến 0.25% làm cho đồng dollar suy yếu trở nên giá ngoại tệ khác đặc biệt đồng Euro Trong thời kỳ khủng hoảng có khuynh hướng Một là: người cần đến bảo toàn vốn, họ có xu hướng đầu tư vào tài sản có độ an tồn cao, khả cất trữ ổn định đặc biệt vàng bất động sản Hai là: lãi suất thấp vậy, lượng người vay nhiều tồn xu hướng đầu tư vào tài sản có độ rủi ro cao để kiếm lời Cả hai xu hướng phần nguyên nhân gây tượng bong bóng tài sản Xét khuynh hướng thứ nhất, đồng bạc xanh suy yếu giao dịch đồng dollar có xu hướng giảm xuống đặc biệt thời kì khủng hoảng, nhiều nhà đầu tư muốn bảo toàn vốn đầu tư vào tài sản vàng làm cho cầu vàng tăng đẩy giá vàng tăng cao Tiêu biểu vào ngày 23/11/2009 , giá vàng lên mức 1169USD/oz, vượt xa dự đoán nhiều người Và nhiều chuyên gia phân tích dã dự báo giá vàng cõu hướng leo thang Xét khuynh hướng thứ hai có tượng nhiều nhà đầu tư dám mạo hiểm đầu tư vào tài sản có độ rủi ro cao, điều nguyên nhân gây tượng bong bóng tài sản Tuy nhiên, tượng bong bóng tài sản Mỹ chưa có dấu hiệu rõ ràng, tỷ lệ thất nghiệp mức cao 10%, tăng trưởng tín dụng thấp, giá hàng hóa Mỹ chưa có dấu hiệu tăng mạnh Và nói vấn đề này, có lẽ Chính phủ Hoa Kỳ Fed rút học bổ ích khủng hoảng vừa qua Có thể nói dù bong bóng tài sản có nguy hình thành lần quan điều hành sách Hoa Kỳ làm tốt không để tượng xảy 3.3.4 Bẫy khoản: Bẫy tiền mặt (Bẫy khoản) theo định nghĩa kinh tế học tình mà việc tăng cung tiền khơng dẫn tới việc giảm lãi suất mà đơn dẫn đến việc tăng số dư tiền nhàn rỗi; độ co giãn cầu tiền lãi suất trở thành vô hạn Về mặt lý thuyết, bẫy khoản trường hợp lãi suất danh nghĩa xuống thấp (gần 0%), cộng với lạm phát âm khiến tiền mặt trở thành cơng cụ tài hấp dẫn Do cố gắng ngân hàng trung ương nới lỏng sách tiền tệ để kích thích đầu tư tiêu dùng khơng có tác dụng Tiền mặt bơm thêm vào hệ thống tài nằm yên tài khoản ngân hàng thay đem đầu tư Tệ hại hơn, nhà đầu tư chuyển số tiền mặt nước để mua tài sản với lợi tức cao hơn, làm chậm q trình mở rộng tín dụng mà ngân hàng trung ương cố gắng đạt Hậu đầu tư tư nhân khó thúc đẩy ngân hàng khơng huy động tiền gửi khơng thể cho xí nghiệp vay chứng khốn khơng bán xí nghiệp khơng huy động vốn Chính sách tiền tệ trở nên bất lực việc thúc đẩy đầu tư tư nhân bất lực kích thích tổng cầu Trong đó, sách tài khóa lúc thường vốn khơng phát huy hiệu lực đầy đủ tượng lấn át lúc lại phát huy đầy đủ hiệu lực tượng lấn át khơng cịn (vì lãi suất thấp) Một số học giả kinh tế mà đại diện Paul Krugman cho kinh tế Nhật Bản trải qua thập kỷ mát mắc vào bẫy khoản Để cứu kinh tế khỏi tình trạng suy thối bong bóng bất động sản vỡ đầu thập niên 1990, Ngân hàng Nhật Bản nhiều lần hạ lãi suất trần trừ nâng lãi suất, để tới thực sách gọi "chính sách lãi suất zero" Đầu tư tư nhân Nhật Bản rơi vào tình trạng trì trệ suốt nhiều năm, kinh tế Nhật Bản trì trệ kéo dài thập kỷ Sau đó, nhờ xuất hồi phục, nhờ thực sách tiền tệ nới lỏng mặt lượng (tăng trực tiếp lượng tiền sở), nhờ thực sách tài (nhiều lần thực gói biện pháp tổng hợp để kích cầu), kinh tế Nhật Bản cuối thoát khỏi suy thoái từ năm 2002 Đối với kinh tế Hoa Kỳ, lãi suất cho vay Fed mức - 0,25%, giảm phát vấn đề thực Đó sở để bẫy khoản xảy Vậy phải Hoa Kỳ vướng phải bẫy khoản? Tại thời điểm khủng hoảng bùng nổ vào tháng 10 năm 2008, nhìn vào bảng cân đối Fed cho thấy Mỹ gần rơi vào bẫy khoản: mức độ tăng dự trữ tiền mặt ngân hàng gần với tăng trưởng base money sở tiền tệ Nghĩa tất công cụ tiền tệ Fed (repos, discount window, TAF, PDCF,…) làm tăng cash giữ ngân hàng khơng làm tăng tín dụng Tuy nhiên, chuyên gia kinh tế Hoa Kỳ Krugman chủ tịch Fed Ben Bernanke thấm thía học từ Nhật Bản năm 1990 Fed thực sách tiền tệ nới lỏng Chính phủ Hoa Kỳ thực sách tài khóa mở rộng lý thuyết kinh tế khuyến nghị Bẫy khoản không nguy kinh tế Hoa Kỳ năm qua Tuy nhiên, phân tích thâm hụt ngân sách Hoa Kỳ đến ngưỡng báo động, lãi suất Fed tiếp tục giảm Mặc dù cơng cụ có tên gọi “nới lỏng định lượng” cách mua lại nợ xấu mua vào tín phiếu kho phát huy tác dụng lâu dài Fed lạm dụng cơng cụ Bởi lẽ khơng có nhiều nợ xấu kinh tế đến mức trở thành trợ thủ Fed việc mở rộng tiền tệ Chính phủ khơng thể phát hành thêm nhiều trái phiếu Trong thời gian tới, kinh tế Hoa Kỳ khơng thể phục hồi bẫy khoản trơ ngại mà Fed nến kinh tế Hoa Kỳ phải đối mặt Kết luận: Có thể nói sách mở rộng tiền tệ thời gian lâu năm 2002 – 2004 châm ngòi nổ cho khủng hoảng Tài năm 2008 với sụp đổ nhiều định chế tài Trong khoảng thời gian từ năm 2000 đến năm 2007, trao trọng trách lớn ngân hàng Trung ương Fed không làm tốt chức giám sát quy định tổ chức ngân hàng, đảm bảo hệ thống tài ngân hàng quốc gia an toàn Kể từ khủng hoảng xảy ra, Fed có động thái nhằm khắc phục kinh tế lấy lại lòng tin cho người dân Đặc biệt đáng lưu tâm mức lãi suất thấp – 0,25% Những động thái có tác động đáng kể đến kinh tế Hoa Kỳ, cụ thể GDP Tuy nhiên, vấn đề thất nghiệp toán mà Fed Chính phủ Hoa Kỳ cần tìm lời giải đáp nhanh chóng Đồng thời, dài hạn mức lãi suất thấp gây hậu khôn lường kinh tế Hoa Kỳ lạm phát, bong bóng tài sản, bẫy khoản Fed phải cân nhắc đến vấn đề .. .Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ Khủng hoảng Tài 2008 Lời mở đầu: Tổng quan Cục Dự trữ liên bang Hoa Kỳ( FED): 1.1 Lịch sử đời FED 1.2 Chức vai trò FED kinh tế Mỹ FED kinh tế Hoa Kỳ cận Khủng hoảng. .. Khủng hoảng tài 2008: 2.1 Nền kinh tế Mỹ giai đoạn 2000 - 2007 2.2 Nguyên nhân Khủng hoảng tài 2008 2.3 Trách nhiệm Fed khủng hoảng tài 2008 Phản ứng FED Khủng hoảng tài 2008: 3.1 Chính sách Fed... 9 /2008, khủng hoảng thực bùng nổ với sụp đổ nhiều định chề tài lớn Nền kinh tế Hoa Kỳ rơi vào khủng hoảng tồi tệ thập niên trở lai 3.2 Chính sách Fed từ lúc khủng hoảng xảy nay: Cuộc khủng hoảng

Ngày đăng: 01/09/2015, 18:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w