1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tổng hợp các tình huống luật hợp đồng

39 2,8K 30

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

Bị đơn cũng có yêu cầu phản tố, theo đó: đề nghị Tòa án buộc nguyên đơn phải chịu phạt vi phạm nghĩa vụ giaohàng và phải thanh toán cho bị đơn chi phí thuê bảo vệ [Nguồn: Theo Bản án số:

Trang 1

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, 2/2014

Trang 2

Luật Hợp đồng: Tình huống và gợi ý nghiên cứu Phạm Xuân Hoàng

[6] TÌNH HUỐNG NGHIÊN CỨU SỐ 6: Công ty điện Ngày 10/01/2006 hai bên ký biên bản bổ sung hợp

đồng, sửa lại thời hạn giao hàng: chậm nhất là ngày08/3/2006

Ngày 20/01/2006 bên mua tạm ứng cho bên bán1.234.000.000 đồng (thiếu 800.000 đồng so với thỏa thuậntrong hợp đồng)

Ngày 06/3/2006, bên bán giao hàng, các loại thiết bịkhác được bên mua đồng ý nhận, không có tranh chấp,riêng 12 máy siêu âm và 12 máy nghe tim thai bên muakhông nhận

Các máy siêu âm được bên bán giao cùng các tài liệu

đi kèm: giấy chứng nhận chất lượng hàng hóa và giấychứng nhận xuất xứ hàng hóa do nhà sản xuất Toshibacung cấp, xác nhận của Phòng Thương mại công nghiệpTokyo chữ ký ở 2 giấy trên đúng là chữ ký của đại diện tậpđoàn Toshiba, giấy chứng nhận xuất xứ, gia công do PhòngThương mại công nghiệp Singapore – Trung Quốc cấp.Bên mua cho rằng đây không phải là tài liệu có căn cứpháp lý để xác định máy này có xuất xứ từ Nhật Bản cũngnhư xác định chất lượng máy có đúng theo thỏa thuậntrong hợp đồng hay không nên từ chối nhận hàng Hai bênthỏa thuận tạm thời gửi số máy này tại kho của Trung tâm

y tế huyện Thanh Trì để hoàn tất thủ tục kiểm định chấtlượng và xuất xứ của lô máy này

“Lighting the Flame of Learning”

tử công nghiệp kiện Trung tâm y tế huyện Thanh Trì,

Hà Nội.

Nội dung vụ kiện:

Sau khi trúng gói thầu cung cấp thiết bị y tế do Trungtâm y tế huyện Thanh Trì làm Chủ đầu tư, ngày06/12/2005 Công ty điện tử Công nghiệp ký hợp đồng số01/2005/HĐKT/ĐTCN-CNC-YTTT bán 5 (năm) loại trangthiết bị y tế cho Trung tâm y tế huyện Thanh Trì

Nội dung chính của hợp đồng: hàng hóa mua bán

gồm: 12 máy siêu âm Toshiba chính hiệu Nhật Bản, 12máy nghe tim thai và một số thiết bị y tế khác; tổng giá trịhợp đồng: 4.116.000.000 đồng (đã gồm các loại thuế vàchi phí), thời gian giao hàng chậm nhất là ngày25/12/2005; phương thức thanh toán: sau khi ký hợp đồngbên mua tạm ứng 30% giá trị hợp đồng, trong 15 ngày saukhi hai bên ký biên bản nghiệm thu bàn giao thanh toántiếp 67%; 3% còn lại thanh toán nốt khi hết thời hạn bảohành

Kèm theo hợp đồng có phụ lục số 01 quy định cụ thể

mã ký hiệu, chất lượng, xuất xứ và các tiêu chuẩn kỹ thuật

2

Trang 3

Luật Hợp đồng: Tình huống và gợi ý nghiên cứu Phạm Xuân Hoàng

Về số máy nghe tim thai: các máy được giao có cấuhình đúng như cấu hình nêu trong catalog do nhà sản xuấtcung cấp, đúng theo hồ sơ mời thầu Tuy nhiên, bên mua

trình bày: sau khi đã phát hành hồ sơ mời thầu thì theo yêu cầu của Sở Y tế Hà Nội, Trung tâm y tế huyện Thanh Trì

đã có văn bản bổ sung vào ngày 01/11/2005, yêu cầu máy nghe tim thai phải có thêm đầu dò tần số 2,5MHz Việc bổ sung này đã được các nhà thầu, trong đó có Công ty điện

tử công nghiệp chấp nhận Tuy đã có ý kiến giải thích

bằng văn bản của Sở Y tế thành phố Hà Nội rằng “đầu dò”

chính là “bộ biến năng” trong cấu hình tiêu chuẩn, nhưngbên mua vẫn cho rằng đây là hai chi tiết khác nhau vàkhông đồng ý nhận hàng vì thiếu chi tiết đầu dò

Ngày 01/9/2006, Công ty điện tử công nghiệp đã khởikiện Trung tâm y tế huyện Thanh Trì, cho rằng Công ty đãthực hiện đúng hợp đồng, đề nghị buộc bị đơn phải nhậnhàng để thanh quyết toán hợp đồng, phải chịu lãi với sốtiền chậm trả và chịu bồi thường những thiệt hại đã gây racho nguyên đơn

Bị đơn cũng có yêu cầu phản tố, theo đó: đề nghị Tòa

án buộc nguyên đơn phải chịu phạt vi phạm nghĩa vụ giaohàng và phải thanh toán cho bị đơn chi phí thuê bảo vệ

[Nguồn: Theo Bản án số: 95/2008/KT-PT của Tòa án nhân dân tối cao, Tòa phúc thẩm tại Hà Nội, ngày 02/5/2008]

GỢI Ý NGHIÊN CỨU:

Áp dụng các quy định về luật hợp đồng Việt Nam hiện hành;

Đọc các tài liệu đã liệt kê ở mục Kế hoạch giảng dạy, tuần học thứ Sáu, trong đề cương chi tiết môn học Luật hợp đồng;

Anh, chị hãy cho biết quan điểm của mình về các vấn đề dưới đây:

Thông tin được cung cấp ở trên, anh, chị hãy xácđịnh những nghĩa vụ cơ bản của các bên theo quyđịnh của hợp đồng số 01/2005/HĐKT/ĐTCN-CNC-YTTT (gọi tắt là “ hợp đồng số 01”) và các thỏathuận bổ sung đã được ký kết giữa Công ty Điện tửCông nghiệp và Trung tâm Y tế huyện Thanh Trì?Nội dung của mỗi nghĩa vụ là gì?

Nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng số 01 mà cácanh, chị vừa xác định ở câu hỏi số 1 trên đây do đâu

mà có (nguồn gốc của nghĩa vụ)? Giải thích rõ tại

1

3

2

“Lighting the Flame of Learning”

Trang 4

Luật Hợp đồng: Tình huống và gợi ý nghiên cứu Phạm Xuân Hoàng

3 Theo anh, chị hợp đồng số 01 là loại hợp đồng gì(tên gọi) theo pháp luật Việt Nam? Giải thích tạisao?

4 Giả định rằng, khi Công ty Điện tử Công nghiệp vàTrung tâm Y tế huyện Thanh Trì giao kết hợp đồng

số 01 với nội dung như trong tình huống, nhưng họ

đã quên không xác định tên gọi cho hợp đồng số 01

Vậy, trong trường hợp này, nội dung của hợp đồng

có bị thay đổi không? Tại sao?

5 Theo thông tin trong tình huống, thì hình thức củahợp đồng số 01 này là gì? Liệu hợp đồng này có thể

sử dụng một loại hình thức khác so với hình thứccác bên đã lựa chọn được không? Giải thích rõ tạisao?

6 Các bình luận khác, nếu có?

4

“Lighting the Flame of Learning”

Trang 5

TÌNH HUỐNG NGHIÊN CỨU SỐ 6 Câu 1: Thông tin được cung cấp ở trên, anh, chị hãy xác định những nghĩa vụ cơ bản của các bên theo quy định của hợp đồng số 01/2005/HĐKT/ĐTCN-CNCYTTT (gọi tắt là “ hợp đồng số 01”) và các thỏa thuận bổ sung đã được ký kết giữa Công ty Điện tử Công nghiệp và Trung tâm Y tế huyện Thanh Trì? Nội dung của mỗi nghĩa vụ là gì?

Với thông tin được cung cấp ở trên, chúng ta có thể xác định những nghĩa vụ cơ bản như sau:

- Ở Hợp đồng số 01:

Đối với Công ty điện tử Công nghiệp có nghĩa vụ cơ bản là cung cấp thiết bị y tế cho Trung tâm y tế Huyện Thanh Trì

Nghĩa vụ cơ bản đối với Trung tâm y tế Huyện Thanh Trì là nghĩa vụ nhận hàng khi tài sản có chất lượng, số lượng và các tiêu chuẩnkhác như đã thỏa thuận và nghĩa vụ thanh toán

Trang 6

- Còn theo thông tin về biên bản thỏa thuận bổ sung đã được kí kết bởi hai bên thì nghĩa vụ cơ bản giữa hai bên không thay đổi

(công ty điện tử vẫn là bên bán, có nghĩa vụ cung cấp thiết bị và trung tâm y tế huyện Thanh Trì là bên nhận hàng, thanh toán),song nội dung cụ thể của nghĩa vụ có sự thay đổi được trình bày như sau

- Nội dung cụ thể của mỗi nghĩa vụ:

Nghĩa vụ của Cty điện tử Công nghiệp Nghĩa vụ của Trung Tâm y tế huyện Thanh

Trì

Hợp đồng 01

- Bán các loại thiết bị y tế trong vòng 5

năm

- Hàng hóa cần giao: 12 máy siêu âm

Toshiba chính hiệu Nhật Bản; 12 máy nghe

tim thai và một số thiết bị y tế khác (trong

đó mã ký hiệu, chất lượng, xuất xứ, các tiêu

chuẩn được quy định tại phụ lục 01)

- Số hàng hóa đã giao cùng các loại thuế và

chi phí có tổng giá trị hợp đồng:

4.116.000.000 đồng

- Phải giao hàng chậm nhất là ngày

25/12/2005

Thỏa thuận bổ sung:

- Thời hạn giao hàng dời thành ngày

 tiếp 67%;

 3% còn lại thanh toán nốt khi hếtthời hạn bảo hành

Trang 7

- Nghĩa vụ cung cấp thông tin và hướng

dẫn sử dụng đối với các thiết bị y tế đã bán

Thứ hai là nghĩa vụ ngầm hiểu: không được thể hiển trong hợp đồng những vẫn tồn tại mặc nhiên khi mỗi bên giao kết hợp đồng với

nhau, cụ thể trong tình huống này là:

- Nghĩa vụ cung cấp thông tin và hướng dẫn cách sử dụng được quy định tại điều 442 BLDS 2005 (tuy trong hợp đồng không đề

cập đến nghĩa vụ này, nhưng có thể xem đây là nghĩa vụ ngầm hiểu bởi nó cần thiết để hoàn thành mục đích của hợp đồng muabán; bên bán sản phẩm có tính năng phức tạp cần giao cho bên mua lượng thông tin tối thiểu về tính năng của máy móc)

- Nghĩa vụ bảo hành (Điều 445 BLDS 2005): ở đây, do tình huống không nói rõ cho nên từ thông tin mà tình huống đã đề cập, gồm:

nội dung chính của hợp đồng không nói đến bảo hành nhưng trong phần phương thức thanh toán lại có ý “ …3% còn lại thanh

toán nốt khi hết thời hạn bảo hành” Từ đó, nhóm suy ra bên công ty điện tử Công nghiệp có nghĩa vụ bảo hành đối với tài sản

mà họ đã giao cho bên trung tâm y tế và nghĩa vụ này là không có quy định trong hợp đồng số 01 mà là nghĩa ngầm hiểu (có thểđược hình thành do thói quen mua bán giữa hai bên, sự thiện chí và trung thực )

Trang 8

Câu 3: Theo anh, chị hợp đồng số 01 là loại hợp đồng gì (tên gọi) theo pháp luật Việt Nam? Giải thích tại sao?

Căn cứ theo khoản 1 điều 414 BLDS 2005 quy định về thực hiện hợp đồng song vụ: Trong trường hợp song vụ, khi các bên đã thỏa

thuận thời hạn thực hiện nghĩa vụ thì mỗi bên phải thực hiện nghĩa vụ của mình khi đến hạn; không được hoãn thực hiện với lý do bênkia chưa thực hiện nghĩa vụ đối với mình…

Căn cứ theo Điều 428 BLDS 2005 quy định: Hợp đồng mua bán tài sản là sự thoả thuận giữa các bên, theo đó bên bán có nghĩa vụ giao

tài sản cho bên mua và nhận tiền, còn bên mua có nghĩa vụ nhận tài sản và trả tiền cho bên bán

Căn cứ theo Điều 429: Đối tượng của hợp đồng mua bán là tài sản được phép giao dịch Trong trường hợp đối tượng của hợp đồng mua

bán là vật thì vật phải được xác định rõ

Như vậy, dựa trên thông tin đã được cung cấp và việc phân tích ở trên, chúng ta có thể nhận thấy hợp đồng số 01 là loại hợp đồng song

vụ và cụ thể là hợp đồng mua bán tài sản, được giải thích như sau:

- Hợp đồng 01 là sự thỏa thuận giữa Công ty điện tử Công nghiệp và Trung tâm y tế huyện Thanh Trì, theo đó bên công ty có

nghĩa vụ bán thiết bị y tế cho bên trung tâm y tế, còn bên trung tâm có nghĩa vụ nhận hàng và thanh toán cho bên công ty (trong đóbên công ty điện tử và bên trung tâm y thực hiện các nghĩa vụ đã được xác định ở câu 1 theo đúng thời hạn mà hai bên đã thỏathuận)

- Hơn thế nữa, đối tượng hợp đồng số 01 gồm: 12 máy siêu âm Toshiba chính hiệu Nhật Bản, 12 máy nghe tim thai và một số thiết

bị y tế khác là phù hợp với quy định của pháp luật về đối tượng của hợp đồng mua bán hàng hóa Trong đó, đối tượng của hợp

đồng số 01 là tài sản được phép giao dịch (không thuộc diện hàng hóa cấm kinh doanh theo bảng phụ lục số 01 tại NĐ 59/2006/ NĐ-CP, được sửa đổi bsung bởi NĐ 43/2009/NĐ-CP) và được xác định rõ (máy siêu âm hiệu Toshiba, máy nghe tim thai và các

thiết bị y tế khác; Kèm theo hợp đồng có phụ lục số 01 quy định cụ thể mã ký hiệu, chất lượng, xuất xứ và các tiêu chuẩn kỹ thuậtcủa từng loại hàng phù hợp với hồ sơ thầu)

Trang 9

Câu 4: Giả định rằng, khi Công ty Điện tử Công nghiệp và Trung tâm Y tế huyện Thanh Trì giao kết hợp đồng số 01 với nội dung như trong tình huống, nhưng họ đã quên không xác định tên gọi cho hợp đồng số 01 Vậy, trong trường hợp này, nội dung của hợp đồng có bị thay đổi không? Tại sao?

Thứ nhất theo điều 402 BLDS 2005 quy định: Nội dung của hợp đồng dân sự gồm :

 Đối tượng của hợp đồng là tài sản phải giao, công việc phải làm hoặc không được làm

 Số lượng, chất lượng

 Giá, phương thức thanh toán

 Thời hạn, địa điểm, phương thức thực hiện hợp đồng

 Quyền, nghĩa vụ của các bên

 Đối tượng của hợp đồng: 12 máy siêu âm Toshiba chính hiệu Nhật Bản, 12 máy nghe tim thai và một số thiết bị y tế khác

 Số lượng, chất lượng: 12 máy siêu âm, 12 máy nghe tim thai và một số thiết bị y tế với chất lượng là máy móc chính hiệu NhậtBản

 Tổng giá trị của hợp đồng là 4.116.000.000 đồng, phương thức thanh toán : sau khi ký hợp đồng bên mua tạm ứng 30% giá trịhợp đồng, trong 15 ngày sau khi hai bên ký biên bản nghiệm thu bàn giao thanh toán tiếp 67%; 3% còn lại thanh toán nốt khihết thời hạn bảo hành

Trang 10

 Thời hạn giao hàng chậm nhất ngày 08/03/2006.

 Quyền và nghĩa vụ của các bên : bên bán nhận tiền – giao tài sản, bên mua nhận tài sản – trả tiền như theo thỏa thuận trong hợp đồng

Thứ hai, căn cứ theo điều 423 BLDS về sửa đổi hợp đồng dân sự như sau: “1 Các bên có thể thoả thuận sửa đổi hợp đồng và giải

quyết hậu quả của việc sửa đổi, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác 2 Trong trường hợp hợp đồng được lập thành văn bản, được công chứng, chứng thực, đăng ký hoặc cho phép thì việc sửa đổi hợp đồng cũng phải tuân theo hình thức đó” thì chúng ta có thể nhận

thấy rằng nội dung của hợp đồng chỉ bị thay đổi khi hai bên có sự thỏa thuận sửa đổi hợp đồng cho nên việc quên xác định tên gọi hợpđồng sẽ không là căn cứ làm thay đổi nội dung của hợp đồng số 01

Từ những phân tích trên ta có thể kết luận nội dung của hợp đồng không thay đổi khi các bên quên xác định tên gọi của hợp đồng

Câu 5: Theo thông tin trong tình huống, thì hình thức của hợp đồng số 01 này là gì? Liệu hợp đồng này có thể sử dụng một loại hình thức khác so với hình thức các bên đã lựa chọn được không? Giải thích rõ tại sao?

- Dựa theo các thông tin như: “06/12/2005 công ty điện tử kí; sau khi ký hợp đồng bên mua tạm ứng 30% ….” Chúng ta có thể xác

định hợp đồng số 01 là hợp đồng bằng văn bản

- Theo quy định tại khoản 1 điều 401 BLDS 2005 thì : Hợp đồng dân sự có thể được giao kết bằng lời nói, bằng văn bản hoặc

bằng hành vi cụ thể, khi pháp luật không quy định loại hợp đồng đó phải được giao kết bằng một hình thức nhất định

- Như vậy có thể thấy trong tình huống này các bên có thể sử dụng một hình thức khác ngoài hình thức bằng văn bản để ký kết hợpđồng nếu như pháp luật không quy định loại hợp đồng đó phải được giao kết bằng hình thức nhất định Tuy nhiên trên thực tế,những loại giao dịch như trong tình huống thì hình thức hợp đồng được sử dụng là bằng văn bản bởi vì:

o Khi có tranh chấp, hợp đồng được giao kết bằng hình thức văn bản là chứng cứ pháp lý chắc chắn hơn so với hình thức hợpđồng bằng lời nói Căn cứ vào hợp đồng giao kết bằng văn bản, các bên dễ dàng nhận rõ được quyền và nghĩa vụ của mìnhtrong hợp đồng

Trang 11

o Trên thực tế, đối với những hợp đồng mà việc giao kết và thực hiện hợp đồng không cùng một lúc hoặc công việc phải thựchiện hoặc không phải thực hiện phức tạp (tài sản bán là thiết bị y tế; không phải là loại tài sản thông dụng nên có thể xem làmột công việc phức tạp) hoặc phải thỏa thuận nhiều điều khoản khác nhau hay giá trị của hợp đồng lớn thì các bên thường

sử dụng hình thức này

Câu 6: Các bình luận khác, nếu có?

Như chúng ta đã biết, tuỳ theo tính chất của đối tượng giao dịch và nhu cầu quản lý của nhà nước mà pháp luật dân sự có những yêu cầukhác nhau về hình thức của giao dịch, có những loại giao dịch pháp luật bắt buộc hai bên phải thể hiện bằng văn bản và còn có trường

hợp phải có công chứng, chứng thực của cơ quan có thẩm quyền Theo quy định tại khoản 2 Điều 122 Bộ luật Dân sự năm 2005 thì chỉ

trong những trường hợp có quy định của pháp luật về loại giao dịch nào đó phải tuân theo những hình thức nhất định và hình thức đó làđiều kiện có hiệu lực của giao dịch thì hình thức của giao dịch mới trở thành một điều kiện bắt buộc để giao dịch đó có hiệu lực

Có hai cách hiểu khác nhau về quy định tại khoản 2 Điều 122 Bộ luật Dân sự.

Quan điểm thứ nhất: có ý kiến cho rằng khi pháp luật đã quy định hình thức của giao dịch là một điều kiện bắt buộc thì khi các bên vi

phạm điều kiện về hình thức thì giao dịch sẽ vô hiệu Trong trường hợp này nếu các bên không yêu cầu Toà án tuyên bố giao dịch đó vôhiệu về hình thức Toà án cũng có quyền tuyên bố giao dịch đó vô hiệu, có như vậy mới bảo đảm được yêu cầu quản lý của Nhà nước và

sự nghiêm minh của pháp luật Bởi chính khoản 2 Điều 124 đã quy định rõ là “Trong trường hợp pháp luật quy định giao dịch dân sự

phải được thể hiện bằng văn bản, phải có công chứng hoặc chứng thực, phải đăng ký hoặc xin phép thì phải tuân theo các quy định đó”

Đây là một quy định mệnh lệnh dứt khoát, bắt buộc chứ không phải là một quy định tuỳ nghi Hơn nữa Điều 127 Bộ luật Dân sự cũng

quy định: “giao dịch dân sự không có một trong các điều kiện được quy định tại Điều 122 của Bộ luật này thì vô hiệu” Như vậy 3 điềukiện về nội dung là điều kiện cần và điều kiện về hình thức là điều kiện đủ để cho một giao dịch dân sự có hiệu lực pháp luật Do đó,không có lý do gì khi hợp đồng đã vi phạm điều kiện này mà Toà án phải chờ một bên hoặc các bên có yêu cầu mới tuyên bố hợp đồng

vô hiêu, còn đương sự không có yêu cầu thì không xem xét là không hợp lý, không phù hợp với tinh thần, lời văn của điều luật

Trang 12

Quan điểm thứ hai cho rằng các quy định tại Điều 122, khoản 2 Điều 124, Điều 127 Bộ luật Dân sự là những quy định chung, mang

tính nguyên tắc, không nhất thiết hợp đồng vi phạm điều kiện về hình thức là vô hiệu Theo định nghĩa về giao dịch dân sự được quy địnhtại Điều 121 Bộ luật Dân sự thì: “Giao dịch dân sự là hợp đồng hoặc hành vi pháp lý đơn phương, làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt

quyền nghĩa vụ dân sự” Như vậy, hợp đồng cũng là một loại giao dịch mà theo quy định tại Điều 401 Bộ luật Dân sự thì khi pháp

luật không quy định loại hợp đồng đó phải được giao kết bằng một hình thức nhất định thì hai bên có thể thoả thuận chọn hình thức thểhiện của hợp đồng Hợp đồng có thể được thể hiện dưới hình thức lời nói, hoặc hình thức bằng văn bản hay bằng hành vi cụ thể

Trong trường hợp pháp luật có quy định hợp đồng phải được thể hiện bằng văn bản có công chứng hoặc chứng thực, phải đăng ký hoặc

xin phép thì phải tuân theo quy định đó Nhưng cũng chính tại đoạn hai khoản 2 Điều 401 Bộ luật Dân sự cũng đã quy định: “hợp đồng

không bị vô hiệu trong trường hợp có vi phạm về hình thức, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác”.

Vậy hiểu quy định này như thế nào? nếu theo quan điểm một thì khi pháp luật đã quy định một loại giao dịch nào đó phải tuân theo mộthình thức nhất định mà vi phạm điều kiện về hình thức đều vô hiệu thì quy định tại đoạn 2 khoản 2 Điều 401 Bộ luật Dân sự sẽ trở thành

vô hiệu không bị hạn chế về thời gian

Nhóm không tán thành hai quan điểm trên, mặc dù cũng cảm thấy quy định tại đoạn hai khoản 2 Điều 401 Bộ luật Dân sự dễ gây cảmgiác như có mâu thuẫn với các quy định tại khoản 2 Điều 122, Điều 127, Điều 134 và Điều 136 Bộ luật Dân sự dẫn đến có cách hiểu khácnhau Có nhiều ý kiến cho rằng các tranh chấp hợp đồng mà vi phạm điều kiện về hình thức là không bị vô hiệu Nhiều ý kiến khác lại tỏ

Trang 13

ra phân vân không hiểu phải xử lý như thế nào cho đúng khi hợp đồng vi phạm điều kiện về hình thức vì các quy định ở phần giao dịch

và phần hợp đồng mâu thuẫn nhau

Theo suy nghĩ của nhóm, Bộ luật Dân sự năm 2005 đã quy định điều kiện về hình thức của giao dịch nói chung và hợp đồng nói riêng đãkhác trước rất nhiều Ngoài việc sửa đổi có tính chất kỹ thuật như bỏ bớt các chữ, câu, ý thừa thì về nội dung thì đã có những tư tưởngmới được thể hiện trong các điều quy định chung về giao dịch và quy định ở phần hợp đồng Để hiểu đúng quy định của pháp luật khôngđược xem xét tách rời giữa các điều luật với nhau, giữa các quy định chung với các quy định trong từng chế định cụ thể

Nếu như Bộ luật Dân sự năm 1995 coi vi phạm điều kiện về hình thức là rất nghiêm trọng giống như với giao dịch dân sự vô hiệu do vi

phạm điều cấm của pháp luật, trái đạo đức xã hội và giao dịch dân sự vô hiệu do giả tạo, như khoản 2 Điều 145 Bộ luật Dân sự năm

1995 đã quy định: “2- Đối với các giao dịch dân sự được quy định tại Điều 137, Điều 138 và Điều 139 của Bộ luật này, thì thời gian yêu

cầu Toà án tuyên bố giao dịch vô hiệu không bị hạn chế” Như vậy, bất cứ lúc nào các bên đương sự cũng có quyền yêu cầu Toà án tuyên

bố giao dịch dân sự vô hiệu do vi phạm điều kiện về hình thức; còn theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2005 thì các giao dịch dân

sự vi phạm điều kiện về hình thức không phải đương nhiên vô hiệu Dù giao dịch dân sự có vi phạm điều kiện về hình thức mà các bênkhông khởi kiện yêu cầu Toà án tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu về hình thức thì Toà án không xem xét; nếu trường hợp đương sự yêu

cầu Toà án tuyên bố giao dịch vô hiệu do vi phạm về hình thức thì theo quy định tại Điều 136 Bộ luật Dân sự, thời gian tuyên bố giao

dịch dân sự vô hiệu do vi phạm về hình thức chỉ có hai năm kể từ ngày giao dịch dân sự được xác lập, quá thời hạn này đương sự mới yêucầu thì Toà án không chấp nhận yêu cầu đó Theo quy định tại Điều 121 Bộ luật Dân sự thì giao dịch dân sự là hợp đồng dân sự, nên các

vụ án về hợp đồng dân sự đương nhiên áp dụng Điều 136 Bộ luật Dân sự

Hợp đồng dân sự là một hình thức của giao dịch dân sự và đoạn hai khoản 2 Điều 401 có quy định: “hợp đồng không bị vô hiệu trong

trường hợp có vi phạm về hình thức, trừ trường hợp luật có quy định khác” Vấn đề mấu chốt là hiểu “trừ…quy định khác” là những quy định nào? có phải như cách giải thích, bình luận của quan điểm hai nói trên Theo nhóm phải hiểu quy định trên là nếu không có quy định nào của pháp luật đề cập đến việc vô hiệu về hình thức của hợp đồng thì dù một hợp đồng nào đó có vi phạm điều kiện

về hình thức cũng không bị vô hiệu Ngược lại, nếu trong bộ luật dân sự hoặc một văn bản pháp luật nào đó có quy định nếu giao dịch

Trang 14

Tuy nhiên, để tránh các hiểu lầm không đáng có, đề nghị khi sửa đổi Bộ luật Dân sự năm 2005 cần bỏ đoạn hai khoản 2 Điều 401 Mặc

dù nhóm cũng cho rằng có lẽ dụng ý khi bổ sung thêm đoạn hai khoản 2 Điều 401 nhà làm luật muốn lưu ý khi áp dụng Điều 401 phải gắn với quy định ở phần giao dịch trong Bộ luật Dân sự và các quy định khác có liên quan đến hình thức của giao dịch hoặc hợp đồng Nhưng vì các quy định về hình thức, thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu ở phần giao dịch là đã khái quát

và đầy đủ Hơn nữa, Điều 121 Bộ luật Dân sự đã định nghĩa rất rõ: Giao dịch dân sự là một hợp đồng… thì đương nhiên các quy định ởphần giao dịch phải áp dụng ở phần hợp đồng, trừ trường hợp các quy định ở phần hợp đồng là cụ thể và có tính đặc thù khác với quyđịnh ở phần giao dịch thì mới áp dụng quy định ở phần hợp đồng mà không áp dụng quy định chung ở phần giao dịch Do đó, việc thêmđoạn hai khoản 2 Điều 401 dẫn đến phản tác dụng gây lúng túng, hiểu lầm đây là một quy định mới riêng biệt đặc thù chỉ áp dụng chophần hợp đồng, từ đó cho rằng “… quy định khác” là các quy định của pháp luật về hợp đồng mới có giá trị áp dụng cho các tranh chấpriêng về hợp đồng như quan điểm hai nói trên Nếu muốn giữ tinh thần đoạn hai khoản 2 Điều 401 Bộ luật Dân sự thì phải viết rõ hơnnữa

Trang 15

Luật Hợp đồng: Tình huống và gợi ý nghiên cứu ThS Phạm Xuân Hoàng

cái lô cốt cuối cùng của cơ chế bao cấp, được ví von nhưnhững chú chim cảnh có ông chủ nuôi dưỡng Giờ thìnhững chú chim cảnh được thả ra ngoài tự kiếm ăn Thế là

dễ gặp nạn Trong "phiếu đặt tiệc cưới" (chứ không phải

"hợp đồng kinh tế"), chú rể cô dâu nọ đã không quên để lại

số điện thoại nhà riêng của mình cũng như cơ quan mà họđang công tác Trước đám cưới một hôm, chỉ cần nhânviên của nhà khách "phôn" về số máy ấy một tiếng để kiểmtra lại thì chắc chắn sẽ không có sự cố kể trên

Ông giám đốc nhà khách nói như đinh đóng cột rằng:

"Bây giờ làm ăn là phải tin nhau, phải có cơ chế thoáng thìkhách họ mới đến mình" Thoáng thì đành rồi nhưng

"thoáng" đến mức không thèm nhận tiền đặt cọc củakhách, lại không thèm kiểm tra thì dễ "chết" lắm Số tiềnthiệt hại chỉ hơn 6 triệu đồng nhưng đó sẽ là học phí đắtnhất mà những chú chim-cảnh-nhà-khách phải trả trướckhi bắt đầu cuộc hành trình tự tìm lấy nguồn sống chomình vậy

Trần Đăng

Học phí "cơ chế thoáng"

[Nguồn: Báo Lao động số 24 Ngày 24.01.2003]

Một chuyện thuộc loại hy hữu vừa xảy ra tại Nhà kháchUBND tỉnh Quảng Ngãi Đôi thanh niên thuộc phườngQuảng Phú thị xã Quảng Ngãi đến nhà khách đặt tiệc cướivới 240 suất ăn Trên hai chục nhân viên của nhà kháchđánh vật suốt ngày hôm đó với "mơ-nuy" 6 để "đón 240khách đến chúc mừng cô dâu chú rể 24 bàn tiệc đã sẵnsàng, nhưng 17 giờ, rồi 18, 19 giờ, chẳng thấy cô dâu chú

rể đâu cả, dĩ nhiên là khách dự tiệc cưới cũng không Cảban giám đốc nhà khách dáo dác đi tìm và phát hiện cô dâuchú rể đã tổ chức đám cưới ở một nhà hàng khác, cách đóchừng non cây số! Khi được "phỏng vấn" về lý do vì saolại bội tín như vậy, chú rể trả lời tỉnh rụi: "Vì tôi khôngthích chỗ nhà khách ấy nữa! Không ăn thì còn đó chứ tôi

có mang về nhà đâu nào?" "Thượngkhông ăn nên toàn thể cán bộ công

đế" không thích vànhân viên của nhà

2

khách đành phải cố mà xơi cho hết 240 suất ăn kia vậy

Cùng với việc lo "thu dọn chiến trường", ban giám đốccũng không quên mời chính quyền địa phương và công anđến chứng kiến "cuộc tiệc không người ăn" nọ và lập biênbản

GỢI Ý NGHIÊN CỨU:

Đọc các tài liệu đã liệt kê ở mục kế hoạch giảng dạy, tuần học thứ nhất và thứ hai trong đề cương

“Lighting the Flame of Learning”

Trang 16

Luật Hợp đồng: Tình huống và gợi ý nghiên cứu ThS Phạm Xuân Hoàng

anh, chị sẽ làm gì khi cô dâu và chú rể trong tìnhhuống này đến đặt tiệc để không xảy ra trường hợpđáng tiếc như trong tình huống này? Giải thích rõ lýdo?

Anh, chị hãy cho biết quan điểm của mình về các vấn đề sau đây:

1 Theo anh, chị giữa nhà khách UBND tỉnh QuảngNgãi và đôi trai gái trong tình huống này đã thỏathuận với nhau những nội dung nào liên quan đếnbữa tiệc cưới?

6 Các bình luận khác?

[2] TÌNH HUỐNG NGHIÊN CỨU SỐ 2

2 Sự thoả thuận giữa nhà khách UBND tỉnh QuảngNgãi và “cô dâu, chú rể” về bữa tiệc cưới trong tìnhhuống này có phải là một quan hệ pháp luật không?

Nếu không thì giải thích tại sao? Nếu có thì quan hệpháp luật ấy gọi là gì?

Mất biệt thự trị giá hàng ngàn cây vàng

[Nguồn: Báo Tiền phong, Thứ Năm, 02/11/2006]

Khi đất nước còn khó khăn, một gia đình cách mạng

đã cho Nhà nước mượn căn biệt thự ở Hà Nội để cho chuyên gia ở Hòa bình lập lại, biệt thự không được trả lại cho chủ của nó, mà người ta tự tiện phân cho nhiều cán bộ khác.

3 Theo anh, chị “phiếu đặt tiệc cưới” trong tìnhhuống này đóng vai trò gì trong giao dịch giữa đôitrai gái và nhà khách UBND tỉnh Quảng Ngãi? Giảithích?

3

Thủ tướng Chính phủ, Văn phòng Quốc hội yêu cầu

Hà Nội giải quyết, nhưng nhiều năm nay chẳng cơ quan nào của Hà Nội đứng ra giải quyết…

4 Liệu nhà khách UBND tỉnh Quảng Ngãi có thể khởikiện yêu cầu “cô dâu, chú rể” trong tình huống nàyphải bồi thường thiệt hại đối với phần tổn thất 6

“Lighting the Flame of Learning”

Trang 17

Luật Hợp đồng: Tình huống và gợi ý nghiên cứu ThS Phạm Xuân Hoàng

chuyển căn biệt thự này sang cho Văn phòng Phủ Thủtướng Sau đó, căn biệt thự được phân cho ông NguyễnVăn Hưởng-Bộ trưởng Bộ Y tế và ông Nguyễn Văn Chi-Thứ trưởng Phủ Thủ tướng ở Sau khi ông Hưởng và ôngChi chuyển sang công tác ở Thường vụ Quốc hội, ngôi nhàđược chuyển qua Văn phòng Quốc hội quản lý và sử dụng

Căn nhà số 14 Nguyễn Thượng Hiền, quận Hai

Bà Trưng (Hà Nội) là biệt thự 3 tầng, tổng diện tíchsàn xây dựng hơn 236 m2, tọa lạc trên mảnh đất 220m2, thuộc quyền sở hữu của vợ chồng cụ Nguyễn DuyTuyến và Vũ Thị Điểm (nay biệt thự này có giá hàng ngàncây vàng)

Để rồi sau đó, căn biệt thự được Văn phòng Quốc hội

bố trí cho 7 cán bộ thuộc Văn phòng Quốc hội sử dụng.Toàn bộ việc chuyển đổi cơ quan quản lý, bố trí cho các hộvào ở gia đình ông Thuyên không hề hay biết Bởi thờiđiểm đó, họ đang chiến đấu trong chiến trường miền Nam,chống Mỹ

Năm 1945, sau khi hai cụ qua đời, căn biệt thự này làtài sản thừa kế hợp pháp của 7 người con Những nămkháng chiến chống Pháp, các con của cụ Tuyến đều thamgia kháng chiến, ngôi nhà được giao cho người chị ruột của

cụ Điểm quản lý

Hòa bình lập lại, khi đó Cục chuyên gia thuộc BộNgoại giao cần nhà ở cho các chuyên gia Ba Lan sangcông tác trong Ban Liên lạc 4 bên thi hành Hiệp định Giơ-ne-vơ Cục chuyên gia đặt vấn đề với người anh cả NguyễnDuy Thuyên, đề nghị cho thuê căn biệt thự 14 NguyễnThượng Hiền

Thủ tướng yêu cầu giải quyết, thành phố lặng thinh

Sau năm 1975, nước nhà thống nhất, 7 anh em ôngThuyên trở về Hà Nội thì nhà đã mất Bức xúc nhu cầu vềnhà ở, họ làm đơn gửi tới các cơ quan có thẩm quyền để

“xin lại nhà”, nhưng đã hơn 30 năm nay, không có cơ quannào đứng ra giải quyết Mãi đến năm 1994, Văn phòngQuốc hội mới có văn bản “giao Sở Nhà đất Hà Nội trựctiếp xem xét và giải quyết…”

Tiếp đó, ngày 10/10/2004, Văn phòng Chính phủ cóvăn bản 6764, truyền đạt ý kiến của Phó Thủ tướng

“Lighting the Flame of Learning”

Trang 18

Luật Hợp đồng: Tình huống và gợi ý nghiên cứu ThS Phạm Xuân Hoàng

Thường trực Nguyễn Tấn Dũng, giao UBND TP Hà Nộikhẩn trương xem xét, giải quyết dứt điểm khiếu nại củaông Nguyễn Duy Thuyên về việc xin lại biệt thự số 14Nguyễn Thượng Hiền, báo cáo Thủ tướng Chính phủ

Tuy nhiên, theo gia đình ông Thuyên, từ đó đến nay,vẫn không ai đứng ra giải quyết Duy nhất, chỉ có một lầncán bộ của Sở Tài nguyên môi trường & Nhà đất Hà Nộiđến hỏi thăm xem anh em ông ăn ở ra sao, rồi từ đó bặt tin

Đại tá quân y Nguyễn Duy Tuân, người con thứ 3 của

cụ Tuyên cho biết, người anh cả Nguyễn Duy Thuyên đãmất năm 2005 (thọ 80 tuổi) mà chưa được trở về với ngôinhà, người anh Nguyễn Duy Tường, sinh năm 1927 naycũng ốm yếu lắm, không biết ngày ra đi có được về thămlại căn biệt thự mà cha để lại

“Ngay bản thân tôi, nay cũng đã 78 tuổi, không biếtngày ra đi có đòi lại được căn nhà Dù thế nào thì tôi vẫntin là Đảng, Nhà nước không phụ lại tấm lòng tốt củadân…”-Ông Tuân nói

Nhật Anh

GỢI Ý NGHIÊN CỨU:

Áp dụng các quy hiện hành;

tắc về luật hợp đồng Việt Nam

Đọc các tài liệu đã liệt kê ở mục kế hoạch giảng dạy, tuần học thứ ba, trong đề cương chi tiết môn học Luật hợp đồng;

Giả định rằng, trong tình huống này những người

em của ông Thuyên đã ủy quyền cho ông Thuyên toàn quyền cho thuê căn nhà Anh, chị hãy cho biết

5

1 Khi Cục chuyên gia Bộ ngoại giao đề nghị đượcthuê căn nhà số 14 Nguyễn Thượng Hiền, ôngNguyễn Duy Thuyên có thể từ chối đề nghị đó đượckhông? Tại sao?

“Lighting the Flame of Learning”

Theo báo cáo năm 1996 của Sở Nhà đất Hà Nội, Vănphòng Quốc hội không có giấy tờ được phép sử dụng nhà

14 Nguyễn Thượng Hiền của cơ quan có thẩm quyền cấp

Cơ quan nhà đất cũng không quản lý, ký kết hợp đồng cho

thuê nhà đối với những hộ dân hiện đang ở nhà này

Nhà 14 Nguyễn Thượng Hiền cũng không nằm trongdanh sách nhà cải tạo Chủ nhà cho thuê nhà trước thờiđiểm cải tạo nhà cửa, nhưng thực chất là cho mượn nhà

Trang 19

Luật Hợp đồng: Tình huống và gợi ý nghiên cứu ThS Phạm Xuân Hoàng

2 Giả định rằng vào năm 1957 ông Nguyễn DuyThuyên đồng thời nhận được hai đề nghị thuê cănbiệt thự số 14 Nguyễn Thượng Hiền, một đề nghịcủa Cục chuyên gia Bộ ngoại giao; và đề nghị kháccủa ông Nguyễn Văn Cuội Trong tình huống đó,theo anh, chị thì ai sẽ là người được thuê căn biệtthự này? Liệu ông Thuyên có thể từ chối cả hai đềnghị đó không? Tại sao?

3 Việc bên thuê nhà đã không giao trả lại căn nhà khihết hạn hợp đồng thuê đã vi phạm (những) nguyêntắc nào của luật hợp đồng Việt Nam hiện hành?

Giải thích rõ lý do?

4 Giả định rằng, “ngày 5/8/1957, hợp đồng thuê nhà

được lập, với giá thuê 8 vạn đồng/tháng”, hợp đồngnày được lập theo đúng thể thức mà pháp luật quyđịnh, hợp đồng đã có hiệu lực vào thời điểm giaokết Tuy nhiên, sau khi giao kết hợp đồng, bên chothuê đã thay đổi, không muốn thực hiện hợp đồng

và đã không giao nhà cho bên thuê Việc khôngthực hiện hợp đồng sau khi đã giao kết của bên chothuê có hợp pháp không? Tại sao?

6

5 Các bình luận khác, nếu có?

“Lighting the Flame of Learning”

Ngày đăng: 31/08/2015, 12:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w