1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá sự hài lòng trong công việc của cán bộ công chức ngành thuế tỉnh kiên giang

110 1,1K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 1,76 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG  VĂN THANH LÂM ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LÒNG TRONG CÔNG VIỆC CỦA CÁN BỘ CÔNG CHỨC THUỘC NGÀNH THUẾ TỈNH KIÊN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA - 2015 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG  VĂN THANH LÂM ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LÒNG TRONG CÔNG VIỆC CỦA CÁN BỘ CÔNG CHỨC THUỘC NGÀNH THUẾ TỈNH KIÊN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số : 60 34 01 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRẦN ĐÌNH CHẤT CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TS. PHẠM THÀNH THÁI KHOA SAU ĐẠI HỌC KHÁNH HÒA - 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Đánh giá sự hài lòng trong công việc của cán bộ công chức thuộc ngành thuế tỉnh Kiên Giang” là kết quả nghiên cứu của riêng bản thân tôi. Các tài liệu trong luận văn là hoàn toàn chính xác, trung thực và được trích dẫn rõ ràng. Kết quả nghiên cứu không sao chép của bất cứ luận văn nào và cũng chưa được trình bày hay công bố ở bất cứ công trình nghiên cứu nào khác trước đây. Khánh Hòa, ngày tháng năm 2015 Tác giả Văn Thanh Lâm ii LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, quý thầy cô Trường Đại học Nha Trang đã tạo điều kiện, trang bị cho tôi đầy đủ những kiến thức nền tảng để tôi vận dụng vào đề tài nghiên cứu và công tác sau này. Đặc biệt, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến TS. Trần Đình Chất đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian nghiên cứu, từ việc xây dựng đề cương, tìm kiếm tài liệu cho đến lúc hoàn thành luận văn. Tôi cũng xin cảm ơn bạn bè, ban lãnh đạo và đồng nghiệp tại Cục Thuế tỉnh Kiên Giang cũng như những đồng nghiệp đang làm việc tại các đơn vị trực thuộc đã nhiệt tình giúp đỡ, ủng hộ tôi trong quá trình khảo sát thực tế tại đơn vị. Đề tài này là nghiên cứu đầu tay của bản thân tác giả do đó hẳn sẽ còn nhiều sai sót, tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp chân thành của Quý thầy cô và các bạn. Trân trọng cảm ơn! Khánh Hòa, Ngày tháng năm 2015 Tác giả Văn Thanh Lâm iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH ix MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 5 1.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 5 1.1.1. Khái niệm về sự hài lòng của nhân viên 5 1.1.2. Sự cần thiết phải đo lường sự hài lòng đối với công việc 7 1.1.3. Ý nghĩa việc mang lại sự hài lòng cho nhân viên 8 1.2. CÁC HỌC THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN SỰ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI LAOĐỘNG 8 1.2.1. Thuyết hai nhân tố của Herzberg (1959) - Herzberg’s Two-Factor Theory 8 1.2.2. Lý thuyết nhu cầu cấp bậc của Abraham Maslow (1943) 9 1.2.3. Thuyết thành tựu của David C.McClelland (1988) 12 1.2.4. Lý thuyết ERG của Clayton Alderfer (1969) 12 1.2.5. Thuyết công bằng của John Stacey Adams (1963) 13 1.2.6. Lý thuyết kỳ vọng của Victor Vroom (1964) 14 1.2.7. Mô hình đặc điểm công việc của Hackman và Greg Oldham (1974) 15 1.2.8. Mô hình tổng thể hành vi tổ chức Kreitner & Kinicki (2007) 16 1.3. CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN SỰ HÀI LÒNG CỦA NHÂN VIÊN 18 1.3.1. Nghiên cứu của Wiley (1997) 18 1.3.2. Nghiên cứu của Foreman Facts (1946) 18 1.3.3. Nghiên cứu của Keith và John (2002) 19 1.3.4. Nghiên cứu của Saeed Karimi (2008) 19 1.3.5. Nghiên cứu của Edith Elizaberth Best (2006) 19 1.3.6. Nghiên cứu của Boeve (2007) 20 1.3.7. Nghiên cứu của Spector (1997) 20 1.3.8. Nghiên cứu của Trần Kim Dung 20 iv 1.3.9. Nghiên cứu của Lương Trọng Hiệp (2012) 21 1.3.10 Một số nghiên cứu khác 21 1.4. MÔ HÌNH VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT 22 1.4.1.Mô hình nghiên cứu đề xuất 22 1.4.2. Những nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng đối với công việc 23 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 27 2.1. GIỚI THIỆU VỀ CỤC THUẾ KIÊN GIANG 27 2.1.1.Lịch sử hình thành và quá trình phát triển 27 2.1.2. Cơ cấu tổ chức: 28 2.1.3.Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn 29 2.1.4.Đặc điểm cơ cấu nhân sự ngành Thuế Kiên Giang 31 2.1.5.Thực trạng Cục Thuế tỉnh Kiên Giang và các chi cục trực thuộc 32 2.2. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 33 2.2.1. Quy trình nghiên cứu 33 2.2.2. Nghiên cứu định tính 33 2.2.3. Nghiên cứu định lượng 34 2.2.4. Xây dựng thang đo 34 2.2.5. Kích thước mẫu nghiên cứu 37 2.2.6. Phương pháp xử lý số liệu 38 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 3.1. DỮ LIỆU THU THẬP 41 3.2. MÔ TẢ MẪU 41 3.2.1. Giới tính 41 3.2.2. Nhóm tuổi 42 3.2.3. Thâm niên 42 3.2.4. Chức vụ 43 3.2.5. Trình độ học vấn 43 3.2.6. Thu nhập 44 3.3. ĐÁNH GIÁ THANG ĐO 45 3.3.1. Đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha 45 3.3.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA 49 3.4. KIỂM ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY CỦA THANG ĐO SAU PHÂN TÍCH EFA 53 v 3.5. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHỈNH 53 3.6. KIỂM ĐỊNH HỆ SỐ TƯƠNG QUAN VÀ HỒI QUY TUYẾN TÍNH 54 3.6.1. Kiểm định hệ số tương quan (r) 54 3.6.2. Phân tích hồi quy tuyến tính 56 3.6.3. Dò tìm sự vi phạm các giả định trong mô hình hồi quy 57 3.6.4. Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu trong mô hình 60 3.7. KIỂM ĐỊNH SỰ HÀI LÒNG CỦA CÁC TỔNG THẾ CON 61 3.7.1. Sự hài lòng của CBCC theo giới tính 61 3.7.2. Sự hài lòng của CBCC theo nhóm tuổi 62 3.7.3. Sự hài lòng của CBCC theo thâm niên làm việc 62 3.7.4. Sự hài lòng của CBCC theo chức vụ 63 3.7.5. Sự hài lòng của CBCC theo trình độ học vấn 64 3.7.6. Sự hài lòng của CBCC theo thu nhập 64 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN KẾT QUẢ VÀ CÁC HÀM Ý ỨNG DỤNG 66 4.1. TÓM TẮT NGHIÊN CỨU 66 4.2. BÀN LUẬN KẾT QUẢ 67 4.3. CÁC HÀM Ý ỨNG DỤNG ĐỐI VỚI NHÀ QUẢN TRỊ 68 4.3.1. Yếu tố “Thu nhập và phúc lợi” 68 4.3.2. Yếu tố “Điều kiện làm việc” 68 4.3.3. Nhân tố “Đào tạo, thăng tiến” 69 4.3.4. Yếu tố “Đồng nghiệp” 69 KẾT LUẬN VÀ HẠN CHẾ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CBCC : Cán bộ công chức CĐ : Cao đẳng ĐH : Đại học EFA : Exploration Factor Analysis (Phân tích nhân tố khám phá) LĐPT : Lao động phổ thông NSNN : Ngân sách nhà nước UBND : Ủy ban nhân dân SPSS : Statistical Package for Social Sciences (Phần mềm xử lý thống kê dùng trong các ngành khoa học xã hội) STT : Số thứ tự TN : Thu nhập PL : Phúc lợi TTN : Thu nhập và phúc lợi DKLV : Điều kiện làm việc DTTT : Đào tạo, thăng tiến DDCV : Đặc điểm công việc LD : Lãnh đạo DN : Đồng nghiệp vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Nhân tố ảnh hưởng đến thái độ trong công việc của Herzberg (1959) 9 Bảng 1.2. Nhân tố tạo sự hài lòng cho người lao động 11 Bảng 1.3. Lý thuyết công bằng của Adams 14 Bảng 1.4. Tổng hợp các biến kế thừa 22 Bảng 2.1. Tình hình nhân sự ngành Thuế Kiên Giang 31 Bảng 2.2. Tổng hợp thang đo sự hài lòng 35 Bảng 2.3. Phân phối mẫu theo từng đơn vị 38 Bảng 3.1. Kết quả Cronbach’s Alpha thang đo “Đặc điểm công việc” 45 Bảng 3.2. Kết quả Cronbach’s alpha thang đo “Đào tạo, thăng tiến” 46 Bảng 3.3. Kết quả Cronbach’s alpha thang đo “Lãnh đạo” 46 Bảng 3.4. Kết quả Cronbach’s alpha thang đo “Đồng nghiệp” 47 Bảng 3.5. Kết quả Cronbach’s alpha thang đo “Thu nhập” 47 Bảng 3.6. Kết quả Cronbach’s alpha thang đo “Điều kiện làm việc” 48 Bảng 3.7. Kết quả Cronbach’s alpha thang đo “Phúc lợi” 48 Bảng 3.8. Kết quả Cronbach’s alpha thang đo “Hài lòng chung” 49 Bảng 3.9. Kiểm định hệ số KMO và Bartlett's Test các biến độc lập 50 Bảng 3.10. Tổng phương sai giải thích của các biến độc lập 50 Bảng 3.11. Ma trận xoay nhân tố các biến độc lập 51 Bảng 3.12. Kiểm định hệ số KMO và Bartlett's Test biến phụ thuộc 52 Bảng 3.13. Tổng phương sai giải thích của biến phụ thuộc 52 Bảng 3.14. Phân tích nhân tố biến phụ thuộc 52 Bảng 3.15. Hệ số Cronbach's Alpha của các nhân tố sau phân tích EFA 53 Bảng 3.16. Ma trận hệ số tương quan 55 Bảng 3.17. Hệ số xác định R 2 56 Bảng 3.18. Phân tích ANOVA b 56 Bảng 3.19. Kết quả phân tích hồi quy 57 Bảng 3.20. Kiểm định sự hài lòng của CBCC theo giới tính 62 Bảng 3.21. Kiểm định phương sai đồng nhất theo nhóm tuổi 62 Bảng 3.22. Kết quả ANOVA theo nhóm tuổi 62 Bảng 3.23. Kiểm định phương sai đồng nhất theo thâm niên làm việc 62 Bảng 3.24. Kiểm định Kruskal – Wallis thâm niên làm việc 63 viii Bảng 3.25. Thống kê khác biệt theo thâm niên làm việc 63 Bảng 3.26. Kiểm định sự hài lòng của CBCC theo chức vụ 64 Bảng 3.27. Kết quả kiểm định Leneve theo trình độ 64 Bảng 3.28. Kết quả ANOVA theo trình độ 64 Bảng 3.29. Kết quả kiểm định Leneve theo thu nhập 65 Bảng 3.30. Kết quả ANOVA theo thu nhập 65 [...]... cho việc xây dựng và thực thi những chính sách nhân sự hợp lý nhằm nâng cao hơn nữa sự hài lòng của CBCC đối với công việc Đây là lý do tác giả chọn đề tài Đánh giá sự hài lòng trong công việc của cán bộ công chức thuộc ngành thuế tỉnh Kiên Giang để nghiên cứu 2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu nghiên cứu tổng quát là khám phá, nhận diện các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của CBCC ngành. .. lòng công việc bằng hai cách là đo lường sự hài lòng công việc nói chung và đo lường sự hài lòng công việc ở các khía cạnh khác liên quan đến nó Ông cũng cho rằng sự hài lòng công việc nói chung không phải chỉ đơn thuần là tổng cộng sự hài lòng của các khía cạnh khác nhau, mà sự hài lòng công việc nói chung có thể được xem như một biến riêng Theo Quinn và Staines (1979) thì sự hài lòng trong công việc. .. công việc của CBCC ngành Thuế tỉnh Kiên Giang trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp, kiến nghị nhằm góp phần nâng cao mức độ hài lòng, từ đó làm gia tăng lòng trung thành của họ Đề tài hướng đến giải quyết 3 mục tiêu chính: Thứ nhất, là hệ thống hóa lý luận về sự hài lòng và việc đánh giá sự hài lòng của CBCC; xác lập mô hình đánh giá sự hài lòng của CBCC ngành Thuế tỉnh Kiên Giang Thứ hai, là đo lường,... NGHIÊN CỨU 1.1.1 Khái niệm về sự hài lòng của nhân viên Đã có khá nhiều công trình nghiên cứu về sự hài lòng và các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người lao động tại nơi làm việc ở Việt Nam cũng như trên thế giới Sự hài lòng này được định nghĩa và đo lường theo cả 2 khía cạnh: a) Mức độ hài lòng chung trong công việc Có khá nhiều các định nghĩa về sự hài lòng công việc Từ điển Oxford Advance Learner’s... Theo Weiss thì sự hài lòng trong công việc là thái độ về công việc được thể hiện bằng cảm nhận, niềm tin và hành vi của người lao động b) Mức độ hài lòng chung với các thành phần trong công việc: Theo quan điểm của Buitendach và Witte (2005) cho rằng sự hài lòng công việc liên quan đến nhận thức và đánh giá của mỗi cá nhân về công việc, và nhận thức này lần lượt ảnh hưởng bởi hoàn cảnh của họ, bao gồm... độ thỏa mãn công việc càng cao 6 Sự hài lòng công việc theo Locke (1976) thì cho rằng người lao động thực sự cảm thấy thích thú với công việc của họ Theo Staples và Higgins (1998), sự hài lòng nhân viên nhìn chung được cảm nhận thông qua phạm vi của công việc và những thái độ tích cực đối với môi trường làm việc So với những quan điểm về sự hài lòng đã nêu thì định nghĩa về sự hài lòng của Weiss (1967)... Phần tiếp theo sẽ đề cập đến sự cần thiết phải đo lường sự hài lòng đối với công việc, ý nghĩa của việc mang lại sự thoả mãn cho nhân viên cùng với các học thuyết và các nghiên cứu thực tiễn liên quan đến sự hài lòng công việc 1.1.2 Sự cần thiết phải đo lường sự hài lòng đối với công việc Thứ nhất, người có cảm giác tích cực về công việc thường có xu hướng nói tốt về tổ chức của họ cho nhiều người nghe... sách công ty, sự giám sát của cấp trên, lương bổng, mối quan hệ với cấp trên và đồng nghiệp, điều kiện làm việc, đời sống cá nhân, vị trí công việc và sự đảm bảo của công việc Nếu người lao động được đáp ứng họ sẽ không có sự bất mãn trong công việc Bảng 1.1 Nhân tố ảnh hưởng đến thái độ trong công việc của Herzberg (1959) Dẫn đến sự bất mãn Dẫn đến sự hài lòng  Chính sách công ty  Thành tựu  Giám... với công việc với sức khỏe, tinh thần và sự hài lòng đối với cuộc sống (Nguyễn Văn Thuận, 2010) Thứ ba, sự hài lòng đối với công việc giúp giảm tình trạng lãn công và nghỉ việc Trong xã hội hiện nay, khi mà con người dành phần lớn thời gian cho công việc thì điều này càng quan trọng Sự hài lòng trong công việc quan trọng đối với người lao động, dẫn đến hiệu quả làm việc của cá nhân nói riêng và công. .. 2005) sự thỏa mãn công việc như là sự phản ứng về mặt tình cảm và cảm xúc đối với các khía cạnh khác nhau của công việc đối với người lao động Tác giả nhấn mạnh các nguyên nhân của sự hài lòng công việc bao gồm vị trí công việc, sự giám sát của cấp trên, mối quan hệ với đồng nghiệp, nội dung công việc, sự đãi ngộ, và các phần thưởng gồm thăng tiến, điều kiện vật chất của môi trường làm việc và cơ cấu của . Thứ nhất, là hệ thống hóa lý luận về sự hài lòng và việc đánh giá sự hài lòng của CBCC; xác lập mô hình đánh giá sự hài lòng của CBCC ngành Thuế tỉnh Kiên Giang. Thứ hai, là đo lường, kiểm định. - 2015 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG  VĂN THANH LÂM ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LÒNG TRONG CÔNG VIỆC CỦA CÁN BỘ CÔNG CHỨC THUỘC NGÀNH THUẾ TỈNH KIÊN GIANG LUẬN. cam đoan luận văn Đánh giá sự hài lòng trong công việc của cán bộ công chức thuộc ngành thuế tỉnh Kiên Giang là kết quả nghiên cứu của riêng bản thân tôi. Các tài liệu trong luận văn là hoàn

Ngày đăng: 25/08/2015, 23:03

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w