MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Phần I. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP IPETROLIMEX 2 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty 2 1.2 Chức năng và nhiệm vụ kinh doanh của Công ty : 4 1.3 Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 5 1.4 Khái quát tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty trong một số năm vừa qua. 7 1.5. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty 9 Phần II: TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ CÔNG TÁC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP I PETROLIMEX 11 2.1. Tổ chức về bộ máy kế toán của đơn vị 11 2.1.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán 11 2.1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán 12 2.2 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán 13 2.2.1 Chính sách kế toán đang áp dụng tại Công ty 13 2.2.2 Hệ thống chứng từ kế toán 14 2.2.3.Hệ thống tài khoản kế toán. 15 2.2.4 Hệ thống sổ kế toán 15 2.2.5.Hệ thống báo cáo kế toán 17 2.3 Đặc điểm kế toán các phần hành chủ yếu tại Công ty 17 2.3.1 Kế toán TSCĐ tại Công ty 17 2.3.1.1 Phân loại TSCĐ 17 2.3.1.2 Luân chuyển chứng từ và kế toán chi tiết TSCĐ. 18 2.3.1.3. Nhiệm vụ hạch toán TSCĐ 19 2.3.1.4 Kế toán tổng hợp tăng –giảm TSCĐ. 19 2.3.1.5 Kế toán khấu hao TSCĐ 22 2.3.2Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty 23 2.3.2.1.Phân loại nguyên vật liệu (NVL) 23 2.3.2.2.Tính giá NVL 23 2.3.2.3 Luân chuyển chứng từ và kế toán chi tiết NVL 24 2.3.2.4 Nhiệm vụ hạch toán nguyên vật liệu 25 2.3.3 Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty 27 2.3.3.1 Phân loại tiền lương. 27 2.3.3.2 Cách tính lương 28 2.3.3.3 Nhiệm vụ hạch toán lao động tiền lương. 29 2.3.3.4 Luân chuyển chứng từ và kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương 29 2.3.4 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty. 32 2.3 4.1 Tài khoản sử dụng 32 2.3.4.2 Tổ chức ghi sổ kế toán chi tiết – tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh 33 2.3.5 Kế toán xác định và phân phối kết quả kinh doanh tại Công ty 34 2.3.5.1Kế toán giá vốn công trình hoàn thành, bàn giao. 34 2.3.5.2 Kế toán doanh thu. 34 2.3.5.3 Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. 35 2.3.5.4 Kế toán xác định kết quả và phân phối kết quả kinh doanh. 35 KẾT LUẬN 36
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Trong xu hướng phát triển chung của đất nước đặc biệt là trong cơ chế thịtrường hiện nay, lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản có tốc độ phát triển nhanh ở nước
ta Xây dựng cơ bản là nghành sản xuất vật chất kỹ thuật của nền kinh tế quốc dân,
là điều kiện thu hút vốn đầu tư nước ngoài trong quá trình CNH – HĐH đất nước.Thực tế thực tập giai đoạn vừa qua tại công ty cổ phần xây lắp I-Petrolimex em thấy: Gần 40 năm tồn tại và phát triển, hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đã đivào ổn định và phát triển, Công ty đã dần khẳng định được vị trí trên thị trường.Điều đó cho thấy Công ty cổ phần xây lắp I - Petrolimex đã có giải pháp đồng bộ,các định hướng kế hoạch cụ thể, lợi nhuận của Công ty ngày càng tăng, đời sốngcán bộ nhân viên được nâng cao Sản phẩm của Công ty cổ phần xây lắp I-Petrolimex được tiêu thụ trên mọi miền của đất nước, được khách hàng tín nhiệm.Công ty có bộ máy quản lý theo kiểu trực tuyến chức năng tham mưu, hoạt độnghiệu quả, bộ máy kế toán được tổ chức gọn nhẹ, quy trình làm việc khoa học Với
cơ cấu linh hoạt, gọn nhẹ, các quyết định và hoạt động phối hợp nhịp nhàng giúpcông ty chớp được thời cơ, tận dụng thời gian, đưa ra những quyết định sáng suốtcủa mình
Trong giai đoạn I của kỳ thực tập này đã giúp em có được cái nhìn tổng quannhất về công ty, lịch sử hình thành và phát triển, đặc điểm hoạt động kinh doanh củaCông ty Thông qua đó giúp bản thân bước đầu làm quen và hiểu rõ hơn về thực tếhoạt động kinh doanh ngoài những lý luận đã được trang bị trong quá trình học tập.Dưới đây là báo cáo tổng hợp về Công ty cổ phần xây lắp I-Petrolimex Trong bàiviết còn rất nhiều những thiếu sót do đó em rất mong được sự góp ý của cô giáohướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Đông để báo cáo này được hoàn chỉnh hơn
Em xin trân thành cảm ơn!
Trang 2Phần I TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN
XÂY LẮP I-PETROLIMEX
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
Công ty Cổ phần Xây lắp I - Petrolimex có trụ sở chính tại 550 - Nguyễn Văn Cừ - Gia Lâm - Hà Nội Tên giao dịch Quốc tế : Petrolimex Contruction Joint - Stock Company No I; gọi tắt là PCCI
Công ty cổ phần xây lắp I-Petrolimex tiền thân là Công ty xây lắp I đượcthành lập theo Quyết định số 119/NT- QĐ ngày17/03/1969 của Tổng Cục trưởngTổng Cục vật tư trên cơ sở hợp nhất lực lượng đội công trình công trường H102 vàmột số cán bộ ở các đơn vị trực thuộc Tổng Cục vật tư
Khi mới thành lập Công ty là đơn vị trực thuộc Cục Kiến thiết cơ bản –TổngCục vật tư với chức năng nhiệm vụ ban đầu được giao trực tiếp tổ chức thi công xâydựng và lắp ráp các công trình chuyên dùng phục vụ nhiệm vụ tiếp nhận, dự trữ,trung chuyển vật tư kỹ thuật của ngành vật tư mà đầu tiên là tập trung thi công,công trình xăng dầu B12
Năm 1969-1970 Công ty trực thuộc Cục kiến thiết cơ bản do Tổng cục vật tưtrực tiếp quản lý điều hành đến các đội chuyên môn hoá như: đội kiến trúc, đội thicông cơ giới, đội sữa chữa xe máy, đội xe vận tải…
Trước những thách thức yêu cầu mới phải đẩy mạnh hoạt động của Công ty,hình thức tổ chức cũ không còn phù hợp nên ngày 03/02/1971 Bộ trưởng Bộ Vật tư
có Quyết định số 057/VT-QĐ quyết định chuyển Công ty về trực thuộc ban chỉ đạocông trình thuỷ lợi 12-Bộ Vật tư Khi đó Công ty là một đơn vị hạch toán kinhdoanh độc lập với các đơn vị thành viên trực thuộc công ty do công ty trực tiếp quản
lý và điều hành Ngày 21/11/1978 theo Quyết định số 668/VT-QĐ của Bộ trưởng
Bộ Vật tư giao nhiệm vụ chính thức cho Công ty là tổ chức quản lý, chỉ đạo côngtác xây dựng công trình kiến trúc, kho tàng, đường ống dẫn dầu ở Hà Nội và cáctỉnh lân cận của ngành vật tư
Công ty tiếp tục củng cố, xây dựng và bổ sung lực lượng để trở thành đơn vịxây lắp chuyên ngành Bộ Vật tư Bộ đã giao cho Công ty tiếp nhận các đơn vị trựcthuộc Bộ chuyển về như: Công ty xây lắp II (năm 1976); Công ty xây lắp III (năm1974) và một số đơn vị khác
Trang 3Năm 1974 Bộ trưởng Bộ Vât tư có Quyết định số 2939/VT-QĐ ngày14/11/1984 về sửa đổi, bổ sung nhiệm vụ của Công ty là tổ chức sản xuất kinhdoanh và nhận thầu xây lắp chuyên ngành, hạch toán kinh tế độc lập, phạm vi hoạtđộng của Công ty từ Bình Trị Thiên trở ra phía Bắc.
Sau 15 năm phát triển và trưởng thành Công ty đã có khả năng đảm nhận xâydựng cơ sở vật chất kỹ thuật của ngành xăng dầu vì đã có đội ngũ cán bộ công nhânviên có kinh nghiệm, thành thạo tay nghề, có đủ vốn và khả năng kỹ thuật Ngày13/04/1984 với Quyết định số 117/HĐBT của Hội đồng bộ trưởng nay là Chính phủquyết định Công ty xây lắp I là đơn vị xây lắp chuyên ngành xăng dầu.Thực hiệnNghị định 338/HĐBT ngày 20/11/1991 của Hội đồng bộ trưởng, Công ty xây lắp Iđược đăng ký và thành lập theo Quyết định số 344/TM-TCCB ngày 31/03/1993 của
Bộ trưởng Bộ Thương mại Từ tháng 8 năm 1996 Bộ Thương mại có Quyết định số710/TM-TCCB chuyển Công ty xây lắp I thuộc Bộ Thương mại về trực thuộc Tổngcông ty xăng dầu Việt Nam
Trụ sở chính của công ty đặt tại số 550-Nguyễn Văn Cừ-Gia Lâm-Hà Nội
+ Đội xây lắp 102: Sở Dầu-Hồng Bàng-Hải Phòng
+ Đội xe,máy: Tổ 17-Phường Thượng Thanh-Long Biên-Hà Nội
+ Đội kiến trúc: Tổ 17-Phường Thượng Thanh-Long Biên-Hà Nội
Đội kiến trúc gồm 3 đội : Đội thi công Bắc Cạn, Đội thi công Việt Trì, Đội thicông Đà Nẵng
Trang 4Công ty đã có đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật cao và đội ngũ công nhân taynghề giỏi giầu kinh nghiệm, được trang bị đầy đủ những dụng cụ thi công xây lắpchuyên ngành, tiên tiến hiện đại, Công ty đã tham gia hàng nghìn công trình lớn nhỏgồm các cảng xăng dầu (cảng xuất nhập, kho GAS, kho nhựa đường, các cửa hàngbán lẻ,…) của PETROLIMEX, VINAPCO, PETEC, PROSIMEX, Bộ Quốcphòng …gia công các bồn bể và sản phẩm cơ khí đóng ô tô xitec…
Bên cạnh đó Công ty còn xây dựng những kho hàng khô, hàng công nghiệpcác công trình kiến trúc Nhà nước đưa vào sử dụng và đạt hiệu quả cao
Thực hiện chủ trương cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước, nhằm đem lại hiệuquả sản xuất kinh doanh cao hơn, căn cứ Quyết định số 1519/QĐ-TTG ngày30/11/2001 của Thủ tướng Chính phủ, Công ty xây lắp I chính thức chuyển thànhCông ty cổ phần xây lắp I - Petrolimex trực thuộc Tổng công ty xăng dầu Việt Nam
1.2 Chức năng và nhiệm vụ kinh doanh của Công ty :
Công ty cổ phần xây lắp I – Petrolimex, trực thuộc Tổng công ty xăng dầuViệt Nam có trụ sở chính tại 550 Nguyễn Văn Cừ - Gia Lâm – Hà Nội, là một đơn
vị hạch toán độc lập, hoàn chỉnh, tự chủ về tài chính, có tư cách pháp nhân đầy đủ,
có tài khoản Việt nam tại ngân hàng, có con dấu riêng, được mở tài khoản ngânhàng ngoại tệ khi cần thiết
Mục đích của công ty là:
Đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế quốc dân trong việc cung ứng vật tư, cải tạokho tàng trong lĩnh vực xây lắp, hướng dẫn sử dụng trong các công trình xăng dầu,xây dựng nhà ở, công trình xây dựng khác…
Liên doanh liên kết các thành phần kinh tế trong và ngoài nước để chế tạo,xuất nhập các thiết bị chuyên dùng xăng dầu, vật liệu xây dựng phục vụ xây lắpchuyên ngành để đáp ứng sự phát triển của nền kinh tế và an ninh quốc phòng
Tổ chức kinh doanh bất động sản và trao đổi, ký gửi các sản phẩm tái tạo nguồn vốnkinh doanh của doanh nghiệp.Công ty cổ phần xây lắp I - Petrolimex được phéphoạt động trên tất cả các tỉnh, thành phố các địa phương trong nước và nước ngoàitheo pháp lệnh của Nhà nước Việt Nam và theo quy định của Bộ Thương mại vớinhiệm vụ :
Trong nước
Được phép đấu thầu các công trình dân dụng, cao tầng, kho tàng, kho xăngdầu, các công trình phục vụ dầu khí, khí đốt như: kho bể xăng dầu, cảng xuất nhập
Trang 5khẩu, đường ống vận chuyển xăng dầu, khí đốt, cửa hàng bán lẻ và cấp phát xăngdầu, khí đốt cho các thành phần kinh tế quốc dân.
Kinh doanh sản xuất, chế tạo gia công các thiết bị chuyên dùng xăng dầu,đóng mới và nâng cấp các phương tiện vận chuyển xăng dầu…
Kinh doanh bất động sản trên cơ sở sử dụng nguồn vốn của Công ty, xínghiệp, công nhân viên chức, các tầng lớp dân sự và các nhà đầu tư: nhà ở, trụ sởlàm việc…
Thực hiện các hợp đồng thi công cơ giới và vận tải đường bộ theo yêu cầucủa khách hàng
Để hoạt động có hiệu quả cao nhất, Công ty đã tuân thủ nghiêm ngặt nhữngnguyên tắc hoạt động đề ra của Công ty hạch toán độc lập và chịu trách nhiệm toàn
bộ về quá trình sản xuất kinh doanh theo luật định
Mục tiêu của Công ty trong những năm tới là phấn đấu mở rộng phạm vihoạt động hơn nữa trong và ngoài nước, làm phong phú thêm chủng loại sản phẩmcủa Công ty trong lĩnh vực xây dựng và lắp đặt Hơn nữa, nâng cao hiệu quả sảnxuất kinh doanh, tăng thêm thu nhập cho người lao động và tích cực hoàn thànhnghĩa vụ nộp ngân sách với nhà nước và nhiệm vụ của Tổng công ty xăng dầu ViệtNam giao
1.3 Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
Công ty cổ phần xây lắp I- Petrolimex là một doanh nghiệp xây lắp tổ chức sảnxuất khác với các doanh nghiệp sản xuất khác là do đặc điểm quy trình công nghệsản xuất quy định Các sản phẩm của Công ty rất đa dạng và thuộc nhiều lĩnh vựcnên không có một quy trình kỹ thuật công nghệ cố định nào cho tất cả các sảnphẩm này Tuy nhiên những giai đoạn công việc chính có thể khái quát theo quytrình sơ đồ sau:
Trang 6Sơ đồ 1.1 : Quy trình sản xuất sản phẩm
Diễn giải:
Khi đấu thầu một công trình xây dựng Công ty thực hiện tiến hành các bướccông việc sau:
Bước 1: Phòng kinh doanh của Công ty đi tìm hiểu thị trường xem có công
trình nào chuẩn bị xây dựng để Công ty đến đấu thầu
Bước 2: Khi tìm được một công trình, ban lãnh đạo Công ty đến gặp đối tác
(bên có công trình)
Bước 3: Sau đó về kết hợp với Phòng Kỹ thuật lập kế hoạch định mức và lập
dự toán tổng chi phí về xây dựng công trình
Công ty Gặp đối tác
Trang 7Bước 4: Thoả thuận với đối tác về giá công trình, hai bên thoả thuận đi đến ký
hợp đồng
Bước 5: Công ty lập kế hoạch xây dựng.
- Huy động vốn
- Huy động nhân công để có thể hoàn thành công trình
- Lập kế hoạch thu mua nguyên vật liệu
- Lập kế hoạch xây dựng
Trong quá trình xây dựng có Ban kiểm tra chất lượng giám sát Khi công trìnhxây dựng hoàn thành, hai bên kiểm tra chất lượng kỹ thuật của công trình sau đó lậpbản nghiệm thu công trình và tiến hành bàn giao công trình
1.4 Khái quát tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty trong một số năm vừa qua.
ĐV:VNĐChỉ tiêu Đơn vị
Bảng 1.1: Bảng chi tiêu kinh doanh qua các năm
(Nguồn tư liệu từ bảng cân đối tại ngày 31/12/2006 của công ty)
Công ty Cổ phần xây lắp I – Petrolimex đã có một quá trình hình thành vàphát triển lâu dài Trong quá trình đó, Công ty đã hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụđược giao Đặc biệt trong những năm gần đây hoạt động sản xuất kinh doanh củaCông ty đạt được những thành tích đáng kể như: quy mô về tài sản và nguồn vốntăng lên liên tục tăng: năm 2005 tăng so với năm 2004 là 35.968.553.526 đồng, đạt134.5% Năm 2006 tăng so với năm 2005 là 4.197.901.668 đạt 102.4 % Cơ cấu
Trang 8nguồn vốn của Công ty cũng có sự thay đổi như cơ cấu Nợ phải trả/ Tổng nguồnvốn năm 2006 giảm so với năm 2005 là 1.49%
Còn về lao động: lao động có trình độ đại học và công nhân kỹ thuật đượctăng lên đáng kể thông qua Bảng 1.2 ở dưới
943293650
8452955502.Tổng quỹ tiền
Bảng 1.2: Một số chỉ tiêu về lao động, tiền lương từ 2004-2006 của công ty
(Nguồn tư liệu lấy từ bảng chi tiêu về lao đông, tiền lương từ 2002-2006 của
công ty)
Từ bảng trên cho ta thấy số lao động của công ty năm 2005 tăng so với năm
2004 từ 832 người năm 2004 lên 943 người năm 2005, nhưng đến năm 2006 lạigiảm xuống còn 845 người Trong đó CNV đơn vị năm 2004 đến 2006 tăng lên rõrệt từ 252 người năm 2004 lên 293 người năm 2005 và lên 295 người năm 2006,con LĐ thuê ngoài thì năm 2005 tăng lên từ 580 người đến 650 người năm 2005nhưng đến năm 2006 lại giảm xuống còn 550 người Như vậy, ta thấy có sự chưahợp lý vì số lao động chung của công ty giảm nhưng lại giảm số lao động trực tiếpcòn lao động quản lý lại tăng lên Bù lại thì tiền lương bình quân, thu nhập bìnhquân của người lao đông tăng lên, đây là điều động viên tinh thần rất lớn đối vớingười lao động khích lệ họ làm việc tốt hơn
Sự thay đổi về quy mô và cơ cấu là do Công ty có chính sách quản lý và tổchức sản xuất kinh doanh phù hợp với đặc điểm hoạt động của mình Công ty đãkhông ngừng mở rộng sản xuất, mở rộng thị phần của mình trên thị trường, thựchiên tốt nghĩa vụ với Nhà nước, đời sống cán bộ công nhân viên được nâng cao Đểđạt được kết quả đó là do sự phấn đấu nỗ lực không ngừng của cán bộ công nhânviên trong Công ty
Trang 91.5 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
Sơ đồ 1.2: Tổ chức bộ máy của Công ty
Cơ cấu tổ chức quản lý điều hành Công ty gồm :
Đại hội cổ đông: Là cơ quan quyết định cao nhất của Công ty, Đại hội cổ đông
họp mỗi năm một lần trước khi kết thúc năm tài chính hoặc họp bất thường theo quyđịnh
Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý của Công ty, có toàn quyền nhân danh
Công ty để quyết định mọi vấn đề quan trọng liên quan đến quyền lợi của Công ty,trừ vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị có nhiệm
Đại hội cổ đông
Hội đồng quản trịGiám đốc
kế toán
Phòng kinh doanh
Phòng phát triển
dự án
Các đội xây dựng
P.Giám đốcP.Giám đốc
Phòng
kỹ thuật
Ban kiểm soát
Chi nhánh Hưng yên
Chi nhánh Nghệ An
Chi nhánh phía Nam
Trang 10kỳ 3 năm do Đại hội đồng cổ đông bầu và bãi nhiêm Hội đồng quản trị của Công tygồm 7 thành viên trong đó có 4 thành viên là đại diện của cổ động chi phối.
Giám đốc Công ty: do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, miễn nhiệm.Giám đốc chịu
trách nhiệm trước Hội đồng quản trị về việc thực hiện quyền, nghĩa vụ được giao vàđựơc uỷ quyền đầy đủ quyền hạn cần thiết để quản lývà điều hành mọi hoạt độngsản xuất kinh doanh của Công ty
Ban kiểm soát: Gồm 3 kiểm soát viên do Đại hội đồng cổ đông bầu, bãi nhiệm
có nhiệm kỳ 3 năm cùng với nhiệm kỳ của Hội đồng quản trị Ban kiểm soát cónhiệm vụ kiểm tra, giám sát hoạt động của Công ty
Phó Giám đốc: Gồm 3 Phó Giám đốc giúp việc cho Giám đốc Công ty Điều
hành một số lĩnh vực công tác và chịu trách nhiệm trước Giám đốc và pháp luật vềlĩnh vực công tác được giao Trong đó có 1 Phó Giám đốc thứ nhất để điều hànhcông việc khi Giám đốc đi vắng
Phòng Tổ chức hành chính: Có nhiệm vụ tham mưu cho Giám đốc về công tác
quản lý sử dụng lao động an toàn và các mặt hành chính khác
Phòng Kinh doanh: Có nhiệm vụ tham mưu về công tác kế hoạch, điều hành
sản xuất trong Công ty, cung ứng vật tư cho sản xuất, lập dự toán và thanh toánquyết toán công trình
Phòng Kỹ thuật: Có nhiệm vụ chuẩn bị kỹ thuật cho sản xuất, quy trình công
nghệ sản xuất, chỉ đạo trực tiếp thi công, bảo hành công trình
Phòng Tài chính kế toán: Có nhiệm vụ quản lý, theo dõi toàn bộ nguồn vốn của
Công ty, chịu trách nhiệm trước Giám đốc và thực hiện chế độ hạch toán của Nhànước, kiểm tra thường xuyên việc chi tiêu của Công ty, tăng cường công tác quản lý
để sử dụng vốn có hiệu quả Thông qua việc giám đốc bằng tiền mà giúp cho Giámđốc nắm bắt được toàn bộ hoạt động kinh doanh của Công ty Đồng thời kế toánviên còn theo dõi được tình hình nhập xuất
Phòng Phát triển dự án: phát triển các dự án nội bộ của Công ty Lập các định
mức dự án kỹ thuật trước khi trình Giám đốc xem xét
Các đội xây dựng công trình và các chi nhánh: Có nhiệm vụ đảm bảo đúng
tiến độ thi công và chất lượng công trình
Phần II: TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ CÔNG TÁC HẠCH
TOÁN KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
Trang 11XÂY LẮP I - PETROLIMEX2.1 Tổ chức về bộ máy kế toán của đơn vị
2.1.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán
Công ty cổ phần xây lắp I – Petrolimex tổ chức bộ máy kế toán vừa tập trung vừaphân tán Phòng kế toán tại công ty được phân theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán
2.1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán
Kế toán tại các chi nhánh có trách nhiệm tập hợp các chứng từ ban đầu để làmcăn cứ cho việc vào sổ kế toán và lập báo cáo của chi nhánh Kế toán tại các chi
Kế toán thanhtoán
Kế toán thuế
Thủ quỹ
Kế toán tài sản
cố định
Kế toán chi nhánh Hưng Yên
Kế toán chi nhánh Nghệ An
Kế toán chi nhánh phía Nam
Kế toán đội
xây dựng
Trang 12nhánh chuyển số liệu của đơn vị mình cho kế toán tại Công ty thông qua các báocáo định kì hoặc theo từng công trình, hạng mục công trình khi hoàn thành Kế toánCông ty lập chứng từ phát sinh ở các xí nghiệp và ở văn phòng Công ty để ghi chép
và phản ánh vào các sổ sách thích hợp, sau đó chuyển số liệu cho bộ phận kế toántổng hợp, kế toán tổng hợp trên cơ sở báo cáo của các chi nhánh và sổ sách của vănphòng Công ty để lập báo cáo của toàn Công ty Tất cả các chứng từ, sổ sách, báocáo đều phải có sự kiểm tra, phê duyệt của kế toán trưởng
Kế toán trưởng: Là người tổ chức tổng hợp công tác kế toán, thống kê của
công ty đồng thời cung cấp các thông tin kế toán cho Giám đốc và các cơquan hữu quan, chịu trách nhiệm trước pháp luật về các số liệu đã cung cấp
Kế toán trưởng có nhiệm vụ kiểm tra, giám sát mọi số liệu trên sổ sách kếtoán từ khâu ghi chép ban đầu, chấp hành chế độ báo cáo thống kê định kỳ,
tổ chức bảo quản tốt hồ sơ tài liệu kế toán và tổ chức công tác kế toán ngàycàng hợp lý, chặt chẽ hơn Kế toán trưởng còn có trách nhiệm tổng hợp tàiliệu từ các bộ phận kế toán để lập báo cáo định kỳ, lập bảng tổng hợp, bảng
kê và các báo cáo tài chính cho công ty
Kế toán tổng hợp: Căn cứ vào các chứng từ để tổng hớp số liệu vào sổ kế
toán chi tiết, sổ cái của các phần hành kế toán, tập hợp chi phí, đánh giá sảnphẩm dở dang, tính giá thành, định kì lập báo cáo kế toán, báo cáo tài chính
Kế toán thanh toán: Có nhiệm vụ ghi chép, tổng hợp và phản ánh kịp thời,
chính xác các khoản nợ phải thu, phải trả theo từng đối tượng khách hàng,từng khoản phải thu, phải trả Theo dõi và thanh quyết toán toàn bộ hợp đồngmua, hợp đồng bán kiểm tra việc nhập, xuất hàng theo từng hoá đơn, báo giá
và theo dõi các khoản phải thu, phải trả khác Lập hồ sơ thanh toán chokhách hàng và sắp xếp kế hoạch trả nợ Quản lý các hoá đơn mua hàng, cácchứng từ liên quan, lưu trữ luân chuyển, lập báo cáo kịp thời
Kế toán tài sản cố định: Có nhiệm vụ quản lý và kiểm soát toàn bộ khối tài
sản của Công ty Tập hợp, lập hồ sơ, lưu trữ và quản lý hồ sơ tài sản Ghichép, phản ánh, kịp thời, chính xác TSCĐ hình thành trong quá trình hoạtđộng của Công ty và nguồn vốn hình thành tài sản đó, tình hình tăng giảmTSCĐ, sửa chữa nâng cấp TSCĐ Tính và trích khấu hao theo quy định củaNhà nước và theo quy định của Công ty
Kế toán nguyên vật liệu: Hàng ngày nhận, tập hợp, cập nhật và kiểm tra
tính hợp pháp, hợp lý của các chứng từ nhập xuất vật tư, hàng hoá cùng các
Trang 13hồ sơ kèm theo Kiểm tra, kiểm soát lại quá trình nhập xuất kho Tập hợp hóađơn mua hàng để theo dõi hàng nhập xuất và làm cơ sở dữ liệu đối chiếu chohàng nhập xuất về chủng loại, số lượng và giá cả Ghi chép và phản ánh kịpthời, chính xác số lượng và chất lượng, giá trị thực tế của từng loại.
Kế toán thuế: Có nhiệm vụ tổ chức công tác hạch toán kế toán, thiết lập và
lưu trữ hệ thống sổ sách kế toán theo quy định của pháp luật, lập báo cáo tàichính định kỳ theo quy định của Nhà nước, tổng hợp,chọn lọc và hạch toáncác số liệu phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh phù hợp theo quyđịnh của pháp luật
Thủ quỹ: Quản lý quỹ tiền mặt, thu chi vào sổ quỹ theo phiếu thu, phiếu
chi.Lập báo cáo hàng ngày về kết quả giao dịch với khách hàng, báo cáo quỹ.Đóng chứng từ theo quy định, báo cáo công việc cho kế toán trưởng, lập biênbản kiểm kê quỹ đình kỳ hàng tháng
Trên góc độ tổ chức công tác kế toán việc phân công lao động kế toán như trênđảm bảo nguyên tắc bất kiêm nhiệm
Việc tổ chức bộ máy kế toán này phù hợp với điều kiện của Công ty vì Công tybao gồm các đơn vị sản xuất kinh doanh trực tuyến nằm phân tán ở nhiều địa bànkhác nhau Tuy nhiên, việc lựa chọn hình thức tổ chức công tác kế toán như trên cógây khó khăn trong việc tập hợp số liệu toàn Công ty, số liệu được tập hợp chậm vàdồn dập vào cuối kì kế toán
2.2 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán
2.2.1 Chính sách kế toán đang áp dụng tại Công ty
Công ty Cổ phần Xây Lắp I – Petrolimex thực hiện niên độ kế toán bắt đầu
từ ngày 1/1 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm Đơn vị tiền tệ sử dụng tại Công
ty để ghi sổ kế toán là Đồng Việt Nam (VND) Nguyên tắc, phương pháp chuyểnđổi các đồng tiền khác ra Đồng Việt Nam là giá thực tế tại thời điểm phát sinhnghiệp vụ, và các khoản mục tiền gốc ngoại tệ được quy đổi theo tỷ giá bình quânliên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố vào ngày kết thúc niên
Trang 14Phương pháp hạch toán HTK theo phương pháp kê khai thường xuyên Giátrị HTK cuối kì được xác định theo phương pháp: nhập trước - xuất trước, đồng thờiCông ty phải lập dự phòng giảm giá HTK
Ghi nhận tài sản cố định (TSCĐ): tuân theo chuẩn mực số 03 ban hành vàcông bố theo quyết định số 149/2001/QĐ - BTC ngày 31/12/2001 của Bộ trưởng BộTàI chính TSCĐ được ghi nhận theo nguyên giá Trong quá trình sử dụng, TSCĐđược xác định theo nguyên giá, khấu hao luỹ kế và giá trị còn lại Công ty sử dụngphương pháp khấu hao theo đường thẳng
Công ty tính thuế Giá trị gia tăng (GTGT) theo phương pháp khấu trừ thuế:
Số thuế GTGT phải nộp = Thuế GTGT đầu ra – Thuế GTGT đầu vào
Đồng thời Công ty áp dụng hình thức kế toán thủ công có sự trở giúp củamáy tính
Bảng thanh toán tiền lương MS 02 – LĐTL
Giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng MS 03 – LĐTL
Danh sách người lao động hưởng trợ cấp BHXH MS 04 – LĐTL
Bảng thanh toán tiền thưởng MS 05 – LĐTL
Phiếu báo làm thêm giờ MS 07 – LĐTL
Hoá đơn bán hàng thông thường MS 02 GTTT – 3LL
Hoá đơn thu mua hàng MS 06 TMH – 3LL
Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ MS 03 PXK – 3LL
-Chứng từ về tiền tệ:
Trang 15Phiếu thu MS 01 TT
Phiếu chi MS 02 – TT
Giấy đề nghị tạm ứng MS 03 – TT
Giấy thanh toán tiền tạm ứng MS 04 – TT
Bảng kiểm kê quỹ MS 07a –TT
-Chứng từ về TSCĐ
Biên bản giao nhận TSCĐ MS 01 – TSCĐ
Thẻ TSCĐ MS 02 – TSCĐ
Biên bản thanh lý TSCĐ MS 03 – TSCĐ
Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ
2.2.3.Hệ thống tài khoản kế toán.
Công ty áp dụng hệ thống tài khoản kế toán theo quyết định số15/TC/QĐ/CĐKT ngày 20/03/2006 và các thông tư, sửa đổi, bổ sung hướng dẫnthực hiện kèm theo Công ty hạch toán Hàng tồn kho theo phương pháp Kê khaithường xuyên bỏ các tài khoản sau: TK 1113, TK1123, TK138, TK157,TK161,TK212, TK221, TK222, TK223, TK337, TK611, TK631 …
Trang 16Sơ đồ 2.2 : Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ- ghi sổ tại Công
ty cổ phần xây lắp I-Petrolimex
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ của Công ty:
Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng tư gốc, kếtoán lập chứng từ ghi sổ Căn cứ vào chứng từ ghi sổ, kế toán vào Sổ đăng kýchứng từ ghi sổ và làm cở sở để vào Sổ cái các tài khoản thích hợp theo các phầnhành kinh tế cụ thể của Công ty Các chứng từ gốc sau khi làm căn cứ lập chứng từghi sổ được dùng để ghi vào sổ, thẻ kế toán chi tiết Cuối tháng, kế toán khoá sổtính tổng phát sinh Nợ, tổng phát sinh Có trên Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và số dưcủa từng tài khoản trên Sổ cái để làm căn cứ lập bảng cân đối số phát sinh sau khiđối chiếu số liệu trên Sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các sổ kế toán chitiết), đồng thời đối chiếu số liệu trên Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và bảng cân đối số
Chứng từ gốc
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Bảng tổng hợp chi tiết
Trang 17phát sinh Khi các số liệu được đối chiếu phù hợp, kế toán căn cứ vào Bảng cân đối
số phát sinh và Bảng tổng hợp chi tiết lập Báo cáo tài chính và báo cáo quản trị Việc vận dụng hình thức chứng từ ghi sổ có những ưu nhược điểm :
*Ưu điểm: Công ty có thể sử dụng cả lao động kế toán thủ công và kế toán máy,
thích hợp với việc tổ chức sản xuất kinh doanh, yêu cầu quản lý và hạch toán nội bộCông ty Kết cấu sổ đơn giản, thuận lợi cho việc phân công lao động kế toán theocác phần hành không phụ thuộc số lượng tài khoản của Công ty nhiều hay ít
*Nhược điểm: Do tính chất đa dạng của chi phí ngành xây lắp nên hệ thống sổ chi
tiết lớn, cồng kềnh, ghi chép trùng lặp, khó kiểm tra đối chiếu, khó phát hiện saisót
2.2.5.Hệ thống báo cáo kế toán
Công ty cổ phần Xây lắp I – Petrolimex lập báo cáo theo quý, năm Hệ thốngbáo cáo lập theo quyết định 167/2000/QĐ-BTC ngày 25/10/2000 và sửa đổi, bổsung theo thông tư số 105/2003/TT-BTC ngày 4/11/2003 và Thông tư số23/2005/TT-BTC ngày 30/03/2005 của Bộ trưởng Bộ Tài chính
Công ty lập các báo cáo sau:
- Bảng cân đối kế toán Mẫu số B01-DN
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Mẫu số B02-DN
- Báo cáo lưu chuyển tiền Mẫu số B03-DN
- Thuyết minh báo cáo tài chính Mẫu số B09-DN
Sau khi lập báo cáo xong Công ty phải nộp cho các cơ quan sau:Cục thuế Hà Nội,
Sở kế hoạch và đầu tư Hà Nội, Cục thống kê Hà Nội, Tổng công ty xăng dầu ViệtNam
2.3 Đặc điểm kế toán các phần hành chủ yếu tại Công ty
2.3.1 Kế toán TSCĐ tại Công ty
2.3.1.1 Phân loại TSCĐ
Công ty cổ phần xây lắp I-petrolimex là doanh nghiệp hoạt động sản xuấtkinh doanh trong lĩnh vực xây lắp, do vậy TSCĐ là một bộ phận không nhỏ củacông ty Việc quản lý và sử dụng TSCĐ có hiệu quả, không những góp phần nângcao hiệu quả sản xuất kinh doanh mà còn có ý nghĩa thiết thực trong việc địnhhướng đầu tư và sản xuất Nhiệm vụ hạch toán TSCĐ cung cấp đầy đủ, kịp thờicho công tác quản lý TSCĐ và để tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý vàhạch toán TSCĐ thì việc phân loại TSCĐ phải được tiến hành theo nhiều tiêu thức
Trang 18khác nhauỞ Công ty cổ phần xây lắp I-Petrolimex TSCĐ được phân loại theo tiêuthức: Hình thái biểu hiện.
Tài sản của Công ty được chia thành TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình
*TSCĐ hữu hình chia thành các nhóm sau :
- Nhà cửa vật kiến trúc :Nhà 550 Nguyễn văn cừ –Gia Lâm –Hà Nội, cửa hàngxăng dầu, …
- Máy móc thiết bị động lực: Máy phát điện , …
- Máy móc thiết bị công tác: Máy thuỷ bình, máy ủi, máy hàn, máy trộn bê tông, …
- Dụng cụ quản lý : Máy photocopy, máy điều hoà, vi tính, …
- Thiết bị phương tiện vận tải: Ô tô IFA, cẩu Hundai, ô tô du lịch, …
* TSCĐ vô hình
2.3.1.2 Luân chuyển chứng từ và kế toán chi tiết TSCĐ.
TSCĐ trong Công ty biến động tăng, giảm do nhiều nguyên nhân khác nhau.Mỗi khi có sự biến động về TSCĐ kế toán phải lập chứng từ (hoặc dựa vào chứng
từ chuyển đến ) để ghi vào các sổ thích hợp Có thể khái quát trình tự luân chuyểnchứng từ theo sơ đồ sau:
Hội đồng giao nhận
Kế toán TSCĐ
Quyết định tăng giảm
Lập các chứng từ
Ghi thẻ,sổ
kế toán
Bảo quản lưu trữ
Trang 19Khi có TSCĐ mới đưa vào sử dụng, Công ty lập một hội đồng giao nhânTSCĐ Hội đồng này thực hiện giao nhận TSCĐ và lập “Biên bản giao nhậnTSCĐ’’ Sau đó phòng kế toán phải sao lục cho mỗi đối tượng ghi TSCĐ một bản
để lưu vào hồ sơ riêng cho từng TSCĐ Mỗi bộ hồ sơ TSCĐ bao gồm: Biên bảngiao nhận TSCĐ, hợp đồng hoá đơn mua TSCĐ, các bản sao tài liệu kỹ thuật, cácchứng từ khác có liên quan
Căn cứ vào hồ sơ TSCĐ, kế toán mở thẻ TSCĐ Thẻ TSCĐ do kế toánTSCĐ lập, kế toán trưởng ký,xác nhận Sau khi lập, thẻ TSCĐ được dùng để ghivào “ Sổ tài sản cố định”
TSCĐ của Công ty có thể giảm do nhiều nguyên nhân khác nhau Tuỳ theotừng trường hợp giảm TSCĐ mà Công ty phải lập các chứng từ như “ Biên bảnthanh lý TSCĐ”, … Trên cơ sở các chứng từ này kế toán ghi giảm TSCĐ trên “Sổcái TSCĐ”
Khi Công ty giao TSCĐ cho các doanh nghiệp thì kế toán ghi giảm TSCĐtrên “Sổ TSCĐ” của Công ty và ghi tăng TSCĐ trên “Sổ TSCĐ’’ của các xí nghiệp
2.3.1.3 Nhiệm vụ hạch toán TSCĐ
Kế toán TSCĐ có nhiệm vụ ghi chép phản ánh tổng hợp chính xác, kịp thời
số lượng, giá trị TSCĐ hiện có, tình hình tăng, giảm và hiện trạng của TSCĐ trongphạm vi toàn doanh nghiệp, cũng như từng bộ phận sử dụg TSCĐ, tạo điều kiệncung cấp thông tin để kiểm tra, giám sát thường xuyên việc gĩư gìn, bảo quản, bảodưỡng TSCĐ và kế hoạch đầu tư đổi mới TSCĐ
Tính toán và phân bổ chính xác mức khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuấtkinh doanh theo mức độ hao mòn của TSCĐ và theo chế độ tai chính quy định.Tham gia lập kế hoạch sửa chữa và dự toán chi phí sửa chữa TSCĐ, tập hợp chínhxác và phân bổ hợp lý chi phí sửa chữa TSCĐ vào chi phí kinh doanh
2.3.1.4 Kế toán tổng hợp tăng –giảm TSCĐ.
Trang 20Sơ đồ 2.4: Trình tự ghi sổ kế toán tổng hợp TSCĐ
Báo cáo kế toán
Trang 21c.Phương pháp hạch toán tăng –giảm TSCĐ
TSCĐ hình thành qua xây dựng lắp đặt