1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhu cầu kĩ năng sống của các nhóm đối tượng đặc thù và danh mục kĩ năng sống cần trang bị cho học sinh trung học phổ thông tỉnh thái nguyên

110 375 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TẠ THỊ KHÁNH LY NHU CẦU KĨ NĂNG SỐNG CỦA CÁC NHÓM ĐỐI TƢỢNG ĐẶC THÙ VÀ DANH MỤC KĨ NĂNG SỐNG CẦN TRANG BỊ CHO HỌC SINH THPT TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TẠ THỊ KHÁNH LY NHU CẦU KĨ NĂNG SỐNG CỦA CÁC NHÓM ĐỐI TƢỢNG ĐẶC THÙ VÀ DANH MỤC KĨ NĂNG SỐNG CẦN TRANG BỊ CHO HỌC SINH THPT TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: GIÁO DỤC HỌC Mã số: 60.14.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. TRẦN ANH TUẤN THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng cá nhân tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Thái Nguyên, tháng 8 năm 2014 Tác giả luận văn Tạ Thị Khánh Ly Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Với tấm lòng biết ơn sâu sắc, em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới thầy giáo TS. Trần Anh Tuấn đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn, giúp đỡ em trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa sau đại học, các thầy cô giáo khoa Tâm lý - Giáo dục, trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, gia đình và bạn bè đã tạo điều kiện thuận lợi, động viên, khích lệ em trong thời gian học tập và thực hiện luận văn. Em xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu, thầy cô giáo và các em học sinh trường THPT Thái Nguyên, trường THPT Nguyễn Huệ và trường Phổ thông Vùng cao Việt Bắc đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình điều tra thực trạng, thu thập thông tin, số liệu phục vụ luận văn. Dù đã có nhiều cố gắng, song do điều kiện và thời gian hạn chế nên trong luận văn của em chắc chắn không thể tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của các thầy giáo, cô giáo để luận văn của em được hoàn chỉnh hơn. Thái Nguyên, tháng 8 năm 2014 Tác giả luận văn Tạ Thị Khánh Ly Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các từ viết tắt iv Danh mục bảng biểu v MỞ ĐẦU 1 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu 2 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 6. Phạm vi nghiên cứu 3 7. Phương pháp nghiên cứu 3 8. Cấu trúc của luận văn 4 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG 5 1.1. Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề 5 1.1.1. Ở nước ngoài 5 1.1.2. Ở Việt Nam 6 1.2. Những khái niệm công cụ 7 1.2.1. Kĩ năng sống 7 1.2.2. Giáo dục kĩ năng sống 11 1.2.3. Nhu cầu và nhu cầu kĩ năng sống 13 1.2.4. Mức độ hình thành kĩ năng sống 15 1.2.5. Nhóm đối tượng đặc thù và vấn đề phân định các nhóm đối tượng đặc thù trong giáo dục kĩ năng sống 16 1.2.6. Phân loại kĩ năng sống và danh mục kĩ năng sống 17 1.3. Một số vấn đề lí luận về giáo dục kĩ năng sống cho học sinh THPT theo các nhóm đối tượng đặc thù 21 1.3.1. Tiếp cận địa – văn hóa trong nghiên cứu khoa học xã hội 21 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv 1.3.2. Nguyên tắc phân hóa trong giáo dục 22 1.3.3. Tiếp cận mục tiêu và chuẩn đầu ra trong xây dựng chương trình giáo dục 25 1.4. Đặc điểm lứa tuổi của học sinh THPT theo nhóm đối tượng đặc thù 29 1.4.1. Đặc trưng tâm lý của học sinh thành phố (khu vực thành phố - đô thị) 29 1.4.2. Đặc trưng tâm lý của học sinh vùng nông thôn (thuần nông) 30 1.4.3. Đặc trưng tâm lý của học sinh dân tộc thiểu số (khu vực miền núi và dân tộc ít người) 30 1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc hình thành kĩ năng sống của học sinh THPT tỉnh Thái Nguyên 32 Kết luận chƣơng 1 33 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG NHU CẦU KĨ NĂNG SỐNG CỦA HỌC SINH THPT TỈNH THÁI NGUYÊN THEO CÁC NHÓM ĐỐI TƢỢNG ĐẶC THÙ 35 2.1. Khái quát về địa bàn, đối tượng nghiên cứu và cách thức khảo sát 35 2.1.1. Mô tả địa bàn nghiên cứu (tỉnh Thái Nguyên với đặc điểm các khu vực địa – văn hóa) 35 2.1.2. Cách thức khảo sát 36 2.2. Thực trạng hình thành kĩ năng sống của học sinh THPT Thái Nguyên theo nhóm đối tượng đặc thù 37 2.2.1. Thực trạng triển khai chương trình giáo dục kĩ năng sống trong các trường THPT ở Thái Nguyên hiện nay 37 2.2.2. Thực trạng nhận thức về kĩ năng sống của học sinh THPT tỉnh Thái Nguyên 43 2.2.3. Thực trạng mức độ hình thành kĩ năng sống của học sinh THPT tỉnh Thái Nguyên theo các nhóm đối tượng đặc thù 48 2.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc hình thành kĩ năng sống của học sinh THPT tỉnh Thái Nguyên 54 2.2.5. Thực trạng nhu cầu kĩ năng sống của học sinh THPT tỉnh Thái Nguyên theo các nhóm đối tượng đặc thù 58 2.3. Đánh giá chung (theo nhóm đối tượng đặc thù) 73 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v Kết luận chƣơng 2 75 Chƣơng 3: DANH MỤC KĨ NĂNG SỐNG THIẾT YẾU CẦN TRANG BỊ CHO HỌC SINH THPT TỈNH THÁI NGUYÊN THEO CÁC NHÓM ĐỐI TƢỢNG ĐẶC THÙ 76 3.1. Nguyên tắc xây dựng danh mục kĩ năng sống 76 3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 76 3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 76 3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 77 3.2. Danh mục kĩ năng sống thiết yếu cần trang bị cho học sinh THPT tỉnh Thái Nguyên 77 3.2.1. Danh mục kĩ năng sống thiết yếu cần trang bị cho học sinh THPT khu vực thành phố - đô thị 77 3.2.2. Danh mục kĩ năng sống thiết yếu cần trang bị cho học sinh THPT khu vực nông thôn 78 3.2.3. Danh mục kĩ năng sống thiết yếu cần trang bị cho học sinh THPT khu vực miền núi và dân tộc ít người 79 3.3. Khảo nghiệm đánh giá tính khả thi của Danh mục kĩ năng sống thiết yếu cần trang bị cho học sinh THPT theo các nhóm đặc thù 80 3.3.1. Mô tả cách thức khảo nghiệm 80 3.3.2. Kết quả và phân tích 80 3.3.3. Một số vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện 82 Kết luận chƣơng 3 84 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 85 1. Kết luận: 85 2. Khuyến nghị 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT GD&ĐT : Giáo dục & đào tạo THPT : Trung học phổ thông TN : Thái Nguyên HĐGDNGLL : Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp GDCD : Giáo dục công dân GV : Giáo viên HS : Học sinh KN : Kĩ năng KNS : Kĩ năng sống GDKNS : Giáo dục kĩ năng sống GT : Giá trị GTS : Giá trị sống SYK : Số ý kiến TL% : Tỷ lệ phần trăm TĐ : Tổng điểm ĐTB : Điểm trung bình TB : Trung bình Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1: Các HĐ giáo dục KNS trong trường THPT hiện nay 38 Bảng 2.2: Mức độ đáp ứng giáo dục KNS đối với HS THPT hiện nay 39 Bảng 2.3: Mức độ hiệu quả của hoạt động GDKNS trong các trường THPT 40 Bảng 2.4: Các HĐ giáo dục KNS trong trường THPT hiện nay 41 Bảng 2.5: Nhận thức của học sinh THPT tỉnh Thái Nguyên về khái niệm KNS 43 Bảng 2.6: Nhận thức của học sinh các trường THPT tỉnh Thái nguyên về vai trò của kĩ năng sống 44 Bảng 2.7A: Mức độ quan trọng của giá trị sống theo quan niệm của học sinh THPT tỉnh Thái Nguyên 45 Bảng 2.7B: 05 giá trị sống quan trọng nhất theo quan niệm của học sinh THPT 46 Bảng 2.8A: Giáo viên đánh giá mức độ hình thành các KNS của học sinh THPT tỉnh Thái Nguyên 48 Bảng 2.8B: Xếp bậc về mức độ hình thành các KNS 49 Bảng 2.8C: Thứ bậc mức độ hình thành các KNS 50 Bảng 2.9: Các yếu tố ảnh hưởng đến hình thành KNS của học sinh THPT tỉnh Thái Nguyên 55 Bảng 2.10A: Mức độ nhu cầu về giáo dục KNS của học sinh THPT tỉnh Thái Nguyên 59 Bảng 2.10B: Tổng điểm mức độ nhu cầu về GDKNS của học sinh THPT tỉnh Thái Nguyên 60 Bảng 2.10C: Thứ bậc mức độ nhu cầu các KNS 61 Bảng 2.11: Các KNS quan trọng nhất theo học sinh THPT tỉnh Thái Nguyên tự đánh giá (và đối chiếu với đánh giá của GV) 68 Bảng 2.12: Cách xử trí khi gặp người bị tai nạn/thương tích 70 Bảng 2.13: Cách xử lý tình huống của học sinh THPT tỉnh Thái Nguyên 72 Bảng 3.1: Tính cần thiết của các danh mục kĩ năng sống 81 Bảng 3.2: Tính khả thi của các danh mục kĩ năng sống 81 Bảng 3.3: Mức độ hợp lý của các Danh mục kĩ năng sống 82 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Trong những năm gần đây, giáo dục kĩ năng sống (GDKNS) được cả thế giới quan tâm và bàn luận. Trong diễn đàn thế giới về giáo dục cho mọi người họp tại Senegan (2000), chương trình hành động Dakar đã đề ra 6 mục tiêu, trong đó mục tiêu 3 nói rằng: “Mỗi quốc gia phải đảm bảo cho người học được tiếp cận chương trình giáo dục kĩ năng sống phù hợp”. Một trong 6 mục tiêu, là mục tiêu 6, đã xác định yêu cầu: “Khi đánh giá chất lượng giáo dục cần phải đánh giá kĩ năng sống của người học”. Như vậy, GDKNS cho người học đang trở thành nhiệm vụ quan trọng đối với giáo dục các nước. Chính vì lẽ đó, ngoài việc đào tạo kiến thức chuyên môn, nhà trường cũng cần phải trang bị cho học sinh một số kĩ năng sống (KNS) để không chỉ tạo ra chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, mà còn phát triển đầy đủ và tự do giá trị của mỗi cá nhân, giúp cho con người có năng lực để cống hiến, góp phần vào thực hiện mục tiêu giáo dục con người phát triển toàn diện về đức, trí, thể, mĩ…, hội nhập xã hội đầy đủ, đồng thời có năng lực để sống một cuộc sống có chất lượng và hạnh phúc. GDKNS cho học sinh là xu thế tất yếu của giáo dục hiện đại và đã có không ít đề tài nghiên cứu về giáo dục GDKNS cho học sinh trung học phổ thông (THPT). Từ năm 2009 – 2010 Bộ Giáo dục và đào tạo (Bộ GD&ĐT) đã đưa GDKNS vào tất cả các bậc học giáo dục phổ thông. Tuy nhiên, nhiều nhà nghiên cứu đã chỉ ra rằng: không thể GDKNS cho mọi đối tượng học sinh như nhau, trong khi mức độ hình thành và nhu cầu KNS của học sinh theo độ tuổi, theo vùng miền, theo nhóm tính cách là rất khác biệt. Bởi vậy, để GDKNS có hiệu quả thiết thực trước hết cần có những nghiên cứu có thể thâu tóm và tích hợp xác định thực trạng mức độ hình thành KNS và nhu cầu các KNS thiết yếu ở học sinh THPT, từ đó mới có thể xác định được mục tiêu GDKNS phù hợp cho mỗi nhóm đối tượng học sinh. Từ đó cho thấy cần phải có những nghiên cứu về thực trạng nhu cầu KNS của các [...]... Xác lập cơ sở lí luận về giáo dục kĩ năng sống cho học sinh THPT theo các nhóm đối tượng đặc thù - Điều tra thực trạng mức độ hình thành kĩ năng sống ban đầu và nhu cầu về các kĩ năng sống cần trang bị của các nhóm học sinh THPT đặc thù (địa bàn nghiên cứu là tỉnh Thái Nguyên) - Xây dựng danh mục kĩ năng sống cần trang bị cho học sinh THPT theo các nhóm đối tượng đặc thù, đề xuất một số biện pháp góp... thông tỉnh Thái Nguyên theo các nhóm đối tượng đặc thù - Chương 3: Danh mục kỹ năng sống cần trang bị cho học sinh Trung học phổ thông tỉnh Thái Nguyên theo các nhóm đối tượng đặc thù Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 4 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Chƣơng 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH THPT THEO CÁC NHÓM ĐỐI TƢỢNG ĐẶC THÙ 1.1 Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Ở nước ngoài Kĩ năng. .. cần trang bị cho học sinh Trung học phổ thông tỉnh Thái Nguyên để nghiên cứu 2 Mục đích nghiên cứu Điều tra thực trạng mức độ hình thành và nhu cầu các KNS thiết yếu của các nhóm đối tượng đặc thù ở học sinh THPT, từ đó xác lập các danh mục KNS như là các mục tiêu GDKNS cho học sinh THPT tỉnh Thái Nguyên theo đặc thù vùng miền để góp phần nâng cao hiệu quả chương trình GDKNS hiện nay 3 Đối tƣợng và. . .nhóm đối tượng đặc thù theo vùng miền, trình độ phát triển, đặc điểm tâm lý trên cơ sở đó xác lập được các Danh mục kĩ năng sống thiết yếu” cần trang bị cho phù hợp với từng nhóm đối tượng để góp phần nâng cao hiệu quả chương trình GDKNS là một việc làm hết sức cần thiết Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi chọn đề tài Nhu cầu kĩ năng sống của các nhóm đối tượng đặc thù và danh mục kĩ năng sống. .. “Bản đồ nhu cầu GDKNS” theo bậc học, cấp học của toàn quốc và các vùng, miền Bước 2: Dựa trên phân tích kết quả khảo sát và các tiêu chí nhất định, các nhóm nghiên cứu sẽ hoàn chỉnh Danh mục KNS cần trang bị cho học sinh phổ thông nói chung và từ đó, xác định được các Danh mục KNS thiết yếu cần trang bị cho học sinh phổ thông theo cấp học, độ tuổi và theo vùng, miền - Vòng 2, chính xác hóa và hoàn... GDKNS cho hai nhóm đối tượng này cần phải phù hợp với những đặc điểm đặc thù của họ, phù hợp với nhu cầu khác nhau của các đối tượng 1.2.3 Nhu cầu và nhu cầu kĩ năng sống D.N.Uznetze, người đầu tiên trong tâm lí học Xô viết nghiên cứu về nhu cầu Ông khám phá ra mối quan hệ giữa nhu cầu và hành vi: Tương ứng theo mỗi kiểu hành vi là một nhu cầu Ông cho rằng không có gì đặc trưng cho một cơ thể sống hơn sự... dựng chương trình cho phù hợp với nhu cầu khác nhau của mỗi nhóm đối tượng 1.2.6 Phân loại kĩ năng sống và danh mục kĩ năng sống 1.2.6.1 Phân loại kỹ năng sống Cũng như sự đa dạng trong quan niệm về KNS, đã có nhiều cách phân loại kĩ năng sống * Cách phân loại của WHO: Kĩ năng sống gồm 3 nhóm: - Kĩ năng nhận thức bao gồm các kĩ năng cụ thể như: tư duy phê phán, tư duy phân tích, khả năng sáng tạo, giải... thập và xử lí các số liệu khảo sát thực trạng, thực nghiệm sư phạm và lấy ý kiến chuyên gia 8 Cấu trúc của luận văn Ngoài các phần mở đầu, tài liệu tham khảo, kết luận và khuyến nghị thì cấu trúc luận văn bao gồm: - Chương 1: Cơ sở lí luận về giáo dục kĩ năng sống cho học sinh Trung học phổ thông theo các nhóm đối tượng đặc thù - Chương 2: Thực trạng nhu cầu kĩ năng sống của học sinh Trung học phổ thông. .. GDKNS cho học sinh phổ thông Đặc biệt trong các tài liệu hiện hành, các kĩ năng sống được đề cập cũng chỉ mang tính phân loại chung chung mà ít quan tâm đến việc nghiên cứu nhu cầu và mức độ hình thành KNS của học sinh theo nhóm đối tượng đặc thù để xây dựng được những kĩ năng sống phù hợp với học sinh THPT theo độ tuổi, vùng miền 1.2 Những khái niệm công cụ 1.2.1 Kĩ năng sống Kĩ năng là khả năng thực... tác động cho phù hợp nhằm giúp cho học sinh có được sự vận dụng KNS một cách tốt nhất 1.2.5 Nhóm đối tượng đặc thù và vấn đề phân định các nhóm đối tượng đặc thù trong giáo dục kĩ năng sống Hiện nay trong các nhà trường phổ thông chương trình GDKNS đã được thực hiện nhằm hình thành và rèn luyện cho các em có được những KNS cơ bản và cần thiết để các em có thể tự mình giải quyết các nhiệm vụ học tập . tôi chọn đề tài Nhu cầu kĩ năng sống của các nhóm đối tượng đặc thù và danh mục kĩ năng sống cần trang bị cho học sinh Trung học phổ thông tỉnh Thái Nguyên để nghiên cứu. 2. Mục đích nghiên. thành kĩ năng sống ban đầu và nhu cầu về các kĩ năng sống cần trang bị của các nhóm học sinh THPT đặc thù (địa bàn nghiên cứu là tỉnh Thái Nguyên) . - Xây dựng danh mục kĩ năng sống cần trang bị. phổ thông theo các nhóm đối tượng đặc thù - Chương 2: Thực trạng nhu cầu kĩ năng sống của học sinh Trung học phổ thông tỉnh Thái Nguyên theo các nhóm đối tượng đặc thù - Chương 3: Danh mục

Ngày đăng: 25/08/2015, 08:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w