1. Lý do chọn đề tài Việt Nam có diện tích 331.041 Km2 nằm ở vòng cung trải Thái Bình Dương, nơi đang diễn ra những giao lưu kinh tế sôi động nhất và có nhiều hứa hẹn những bước phát triển trong tương lai. Với hơn 3200km bờ biển nằm trên các tuyến giao thông quốc tế quan trọng, có nhiều cửa ngõ thông ra biển thuận lợi (kể cả một số nước và vùng trong khu vực). Đó là một lợi thế để mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại. Việt Nam thuộc loại nước có số dân tương đối đông và trẻ. Nguồn lao động xã hội gần 35 triệu người, đến năm 2000 có trên 42 triệu người. Trong tuổi lao động chiếm 41%. Con người Vịêt Nam cần cù lao động, thông minh, có khả năng năm bắt nhanh những tiến bộ về khoa học, công nghệ mới. Dân số đông tạo điều kiện hình thành thị trường nội địa lớn. Nguồn lao động dồi dào, với giá nhân công thấp là một lợi thế trong phân công lao động quốc tế. Tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng lại mới được khai thác ở mức thấp. Việt Nam nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa Đông Nam á, có sự khác biệt giữa các mùa tương đối lớn và có nhiều biến động thời tiết. Quỹ đất nông nghiệp cả nước có 10-11triệu ha và hiện mới sử dụng 65%(vùng núi còn trên 40%, Tây Nguyên có tới hơn70% chưa được khai thác). Nhưng bình quân đầu người chỉ băng 1/3 mức bình quân của thế giới. Vùng biển Việt Nam, có tài nguyên biển chưa được điều tra và đánh giá đầy đủ. Nói chung, tài nguyên sinh vật đa dạng và phong phú về giống loài, có khoảng 2000 loài cá, 70 loài tôm, 650 loài rong biển trong đó có nhiều loại đặc sản có giá trị kinh tế cao. Phát triển nông nghiệp được đặt ở vị trí trong tâm của quá trình đổi mới, lĩnh vực này liên quan đến lao động, thu nhập, đổi mới xã hội nông nghiệp và phụ thuộc rất nhiều vào thành công của quá trình đổi mới sâu sắc toàn diện của kinh tế xã hội Việt Nam. Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất chủ yếu của nên kinh tế Việt Nam, gần 80% dân số cả nước là nông dân, có hơn 70 % lực lượng lao động cả nước làm nông nghiệp; giá trị sản phẩm nông nghiệp chiếm trên 40% tổng giá trị của các ngành sản xuất vật chất. Thành bại của nông nghiệp sẽ tác động lớn và trực tiếp đến tình hình kinh tế xã hội của đất nước. Vì vậy, khi hoạch định chiến lược CNH, HĐH đất nước, Đảng ta “ đặc biệt coi trọng công nghiệp hoá nông nghiệp, nông thôn, phát triển toàn diện nông- lâm- ngư nghiệp gắn với công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản, phát triển công nghiệp sản xuất tiêu dùng và hàng xuất khẩu” [11, tr. 86]. Vốn tín dụng phục vụ CNH, HĐH nông nghiệp và kinh tế nông thôn, đang trở nên bức xúc, đây là vấn đề chung của cả hệ thống bao gồm: Ngân hàng Nhà nước, các NHTM. Nhưng NHN0 , một NHTMNN lớn, địa bạn hoạt động chủ yếu ở nông thôn và trong lĩnh vực nông nghiệp, giữ vai trò chủ lực, đầu tư cho lĩnh vực này. Với chính sách phát triển kinh tế đúng đắn của đảng những năm qua nông nghiệp và kinh tế nông thôn đã có sự khởi sắc. Nông nghiệp tạo ra 30 % GDP và hơn 40% giá trị xuất khẩu của đất nước. Tiến tới mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Vì vậy Đảng và Nhà nước luôn coi phát triển nông nghiệp là nhiệm vụ chiến lược có tầm quan trọng hàng đầu; Chính sách đúng đắn của Đảng và Nhà Nước cùng các thành tựu khoa công nghệ .... đã đưa nền kinh tế nước ta có bước phát triển vượt bậc: Thời kỳ 1996-1997 sản lượng lương thực đạt bình quân 26,396 triệu tấn Thời kỳ 1998-1999 sản lượng lương thực đạt bình quân 27,523 triệu tấn Năm 2000 đạt 32,529 triệu tấn. Tổng sản lượng lương thực có hạt năm 2010 ước đạt 44,6 triệu tấn, tăng 1,27 triệu tấn và tăng 2,9% so với năm 2009. Trong đó, sản lượng lúa đạt xấp xỉ 40 triệu tấn, tăng 2,74% so với cùng kỳ năm 2009, sản lượng ngô đạt 4,6 triệu tấn, tăng 5,4% so với năm 2009. Nhờ đó đã giải quyết đủ nhu cầu lương thực, có dự trữ và xuất khẩu, bộ mặt nông thôn đổi mới rõ rệt, nhiều ngành nghề trong nông nghiệp được khôi phục và phát triển.... Nhìn tổng thể, thì nông nghiệp, nông thôn nước ta chủ yếu vãn là nền kinh tế sản xuất nhỏ, lạc hậu, phân tán.. trong đó, biểu hiện rõ nét nhất là: - Diện tích canh tác thấp, manh mún. - Công cụ lao động thô sơ, chưa được cơ giới hoá - Cơ sở hạ tầng lạc hậu: thuỷ lợi , đường nông thôn, nhà ở.. - Công nghệ sản xuất lạc hậu, công nghiệp chế biến chưa phát triển - Cơ cấu kinh tế nông nghiệp phát triển không đều Tỷ suất hàng hoá nông sản thấp Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến sự lạc hậu của nền kinh tế nông nghiệp; trong đó một nguyên nhân chủ yếu là chúng ta thiếu vốn cho nhu cầu phát triển hơn nữa theo định hướng: hiện đại hoá, công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn của Đảng và Nhà nước. Được xác định là Ngân hàng kinh doanh chủ yếu trong lĩnh vực nông, lâm, ngư, diêm nghiệp và kinh tế nông thôn. Những năm qua NHN0 & PTNT VN đã cho vay phục vụ kinh tế nông nghiệp nhiều chục nghìn tỷ đồng và đã ban hành các chính sách quy định bước đầu phù hợp với lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn. Tuy nhiên, các chính sách này cần tiếp tục được hoàn thiện đó là: - Xây dựng chiến lược kinh doanh - Huy động các nguồn vốn phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế (đặc biệt là nhu cầu vốn trung và dài hạn) - Thực hiện cho vay theo dự án - Hoàn thiện màng lưới tiếp cận khách hàng - Thiết lập quĩ dự phòng bù đắp rủi ro. Xuất phát từ đòi hỏi cấp thiết trên tác giả đã chọn để tài “ Giải pháp tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phục vụ tiến trình Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn Việt Nam”. Đây là đề tài có ý nghĩa trong việc nghiên cứu khoa học với giải quyết vấn đê thực tiễn đặt ra quan trọng và bức bách của NHN0 & PTNT VN.
Trang 1Lời nói đầu
1 Lý do chọn đề tài
Việt Nam có diện tích 331.041 Km2 nằm ở vòng cung trải Thái BìnhDương, nơi đang diễn ra những giao lưu kinh tế sôi động nhất và có nhiều hứahẹn những bước phát triển trong tương lai Với hơn 3200km bờ biển nằm trêncác tuyến giao thông quốc tế quan trọng, có nhiều cửa ngõ thông ra biển thuậnlợi (kể cả một số nước và vùng trong khu vực) Đó là một lợi thế để mở rộngquan hệ kinh tế đối ngoại Việt Nam thuộc loại nước có số dân tương đốiđông và trẻ Nguồn lao động xã hội gần 35 triệu người, đến năm 2000 có trên
42 triệu người Trong tuổi lao động chiếm 41% Con người Vịêt Nam cần cùlao động, thông minh, có khả năng năm bắt nhanh những tiến bộ về khoa học,công nghệ mới Dân số đông tạo điều kiện hình thành thị trường nội địa lớn.Nguồn lao động dồi dào, với giá nhân công thấp là một lợi thế trong phâncông lao động quốc tế
Tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng lại mới được khai thác ởmức thấp
Việt Nam nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa Đông Nam á, có sựkhác biệt giữa các mùa tương đối lớn và có nhiều biến động thời tiết
Quỹ đất nông nghiệp cả nước có 10-11triệu ha và hiện mới sử dụng65%(vùng núi còn trên 40%, Tây Nguyên có tới hơn70% chưa được khaithác) Nhưng bình quân đầu người chỉ băng 1/3 mức bình quân của thế giới
Vùng biển Việt Nam, có tài nguyên biển chưa được điều tra và đánh giáđầy đủ Nói chung, tài nguyên sinh vật đa dạng và phong phú về giống loài,
có khoảng 2000 loài cá, 70 loài tôm, 650 loài rong biển trong đó có nhiều loạiđặc sản có giá trị kinh tế cao
Phát triển nông nghiệp được đặt ở vị trí trong tâm của quá trình đổimới, lĩnh vực này liên quan đến lao động, thu nhập, đổi mới xã hội nôngnghiệp và phụ thuộc rất nhiều vào thành công của quá trình đổi mới sâu sắctoàn diện của kinh tế xã hội Việt Nam
Trang 2Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất chủ yếu của nên kinh tế ViệtNam, gần 80% dân số cả nước là nông dân, có hơn 70 % lực lượng lao động
cả nước làm nông nghiệp; giá trị sản phẩm nông nghiệp chiếm trên 40% tổnggiá trị của các ngành sản xuất vật chất Thành bại của nông nghiệp sẽ tác độnglớn và trực tiếp đến tình hình kinh tế xã hội của đất nước
Vì vậy, khi hoạch định chiến lược CNH, HĐH đất nước, Đảng ta “ đặc biệtcoi trọng công nghiệp hoá nông nghiệp, nông thôn, phát triển toàn diện nông-lâm- ngư nghiệp gắn với công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản, phát triểncông nghiệp sản xuất tiêu dùng và hàng xuất khẩu” [11, tr 86]
Vốn tín dụng phục vụ CNH, HĐH nông nghiệp và kinh tế nông thôn,đang trở nên bức xúc, đây là vấn đề chung của cả hệ thống bao gồm: Ngânhàng Nhà nước, các NHTM Nhưng NHN0 , một NHTMNN lớn, địa bạn hoạtđộng chủ yếu ở nông thôn và trong lĩnh vực nông nghiệp, giữ vai trò chủ lực,đầu tư cho lĩnh vực này
Với chính sách phát triển kinh tế đúng đắn của đảng những năm quanông nghiệp và kinh tế nông thôn đã có sự khởi sắc Nông nghiệp tạo ra 30 %GDP và hơn 40% giá trị xuất khẩu của đất nước Tiến tới mục tiêu dân giàu,nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh
Vì vậy Đảng và Nhà nước luôn coi phát triển nông nghiệp là nhiệm vụchiến lược có tầm quan trọng hàng đầu; Chính sách đúng đắn của Đảng vàNhà Nước cùng các thành tựu khoa công nghệ đã đưa nền kinh tế nước ta
có bước phát triển vượt bậc:
Thời kỳ 1996-1997 sản lượng lương thực đạt bình quân 26,396 triệu tấn Thời kỳ 1998-1999 sản lượng lương thực đạt bình quân 27,523 triệu tấn Năm 2000 đạt 32,529 triệu tấn
Tổng sản lượng lương thực có hạt năm 2010 ước đạt 44,6 triệu tấn, tăng1,27 triệu tấn và tăng 2,9% so với năm 2009 Trong đó, sản lượng lúa đạt xấp
xỉ 40 triệu tấn, tăng 2,74% so với cùng kỳ năm 2009, sản lượng ngô đạt 4,6triệu tấn, tăng 5,4% so với năm 2009
Nhờ đó đã giải quyết đủ nhu cầu lương thực, có dự trữ và xuất khẩu, bộ
Trang 3mặt nông thôn đổi mới rõ rệt, nhiều ngành nghề trong nông nghiệp được khôiphục và phát triển Nhìn tổng thể, thì nông nghiệp, nông thôn nước ta chủyếu vãn là nền kinh tế sản xuất nhỏ, lạc hậu, phân tán trong đó, biểu hiện rõnét nhất là:
- Diện tích canh tác thấp, manh mún
- Công cụ lao động thô sơ, chưa được cơ giới hoá
- Cơ sở hạ tầng lạc hậu: thuỷ lợi , đường nông thôn, nhà ở
- Công nghệ sản xuất lạc hậu, công nghiệp chế biến chưa phát triển
- Cơ cấu kinh tế nông nghiệp phát triển không đều
Tỷ suất hàng hoá nông sản thấp
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến sự lạc hậu của nền kinh tế nôngnghiệp; trong đó một nguyên nhân chủ yếu là chúng ta thiếu vốn cho nhu cầuphát triển hơn nữa theo định hướng: hiện đại hoá, công nghiệp hoá nôngnghiệp nông thôn của Đảng và Nhà nước
Được xác định là Ngân hàng kinh doanh chủ yếu trong lĩnh vực nông,lâm, ngư, diêm nghiệp và kinh tế nông thôn Những năm qua NHN0 & PTNT
VN đã cho vay phục vụ kinh tế nông nghiệp nhiều chục nghìn tỷ đồng và đãban hành các chính sách quy định bước đầu phù hợp với lĩnh vực nôngnghiệp và nông thôn Tuy nhiên, các chính sách này cần tiếp tục được hoànthiện đó là:
- Xây dựng chiến lược kinh doanh
- Huy động các nguồn vốn phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế (đặcbiệt là nhu cầu vốn trung và dài hạn)
- Thực hiện cho vay theo dự án
- Hoàn thiện màng lưới tiếp cận khách hàng
- Thiết lập quĩ dự phòng bù đắp rủi ro
Xuất phát từ đòi hỏi cấp thiết trên tác giả đã chọn để tài “ Giải pháp tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phục vụ tiến trình Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn Việt Nam” Đây là đề tài có ý nghĩa trong việc nghiên cứu khoa học với giải quyết vấn đê
Trang 4thực tiễn đặt ra quan trọng và bức bách của NHN0 & PTNT VN.
2 Mục đích nghiên cứu và ý nghĩa của luận án.
Bằng các luận cứ khoa học về công nghiệp hoá, hiện đại hoá nôngnghiệp nông thôn và đầu tư Tác giả muốn khẳng định vai trò chủ đạo củacông tác tín dụng đầu tư của NHN0 & PTNT VN đối với nông nghiệp nôngthôn và đối với chính bản thân hoạt động của NHN0 &PTNT VN với phươngchâm “Đầu tư cho tương lai của nông nghiệp và nông thôn chính là đầu tư chotương lai của chính mình”, từ đó đề ra những giải pháp nhằm hoàn thiện côngtác đầu tư của NHN0 & PTNT VN
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là: Xây dựng chiến lược kinh doanh, huy độngvốn (nhất là vốn trung- dài hạn), cho vay và màng lưới tiếp cận khách hàng
Phạm vi nghiên cứu : Lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn và công tác đầu
tư tín dụng của NHN0 & PTNT VN
4 Phương pháp nghiên cứu
Luận án sử dụng các phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử,phương pháp lịch sử logíc trừu tượng hoá và khái quát hoá, so sánh và tổnghợp
5 Đóng góp của luận văn
- Đánh giá thực trạng nông nghiệp, nông thôn
- Thực trạng công tác đầu tư tín dụng của NHN0 & PTNT VN chonông nghiệp, nông thôn
- Các giải pháp hoàn thiện đầu tư tín dụng của NHN0 & PTNT VN chonông nghiệp nông thôn
+Xây dựng chiến lược kinh doanh
+ Huy động vốn
+ Cho vay
Trang 5+ Mạng lưới tiếp cận khách hàng
+ Thiết lập quĩ sự phòng bù đắp rủi ro
- Đề xuất các chính sách đồng bộ của Nhà nước có liên quan đến đầu
tư tín dụng cho nông nghiệp, nông thôn
6 Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận nội dung của luận vă gồm 3 chương: Chương I: Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn ởnước ta hiện nay một yêu cầu bức xúc
Chương II: Thực trang đầu tư tín dụng của NHN0 &PTNT VN đối vớiquá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn ở nước ta
Chương III : Giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác đầu tư tíndụng của NHN0 &PTNT VN phục vụ tiến trình công nghiệp hoá, hiện đạihoá nông nghiệp và nông thôn Việt Nam
Trang 6Chương 1 Tín dụng ngân hàng đối với tiến trình công nghiệp hoá và hiện
đại hoá nông nghiệp và nông thôn
1.1 Công nghiệp hoá và hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn quy luật khách quan và là nhiệm vụ chiến lược hàng đầu trong phát triển kinh tế đất nước
-1.1.1 Vai trò, vị trí của nông nghiệp và nông thôn trong sự nghiệp phát triển kinh tế của đất nước.
I.1.1.1 Đặc trưng của nông nghiệp và nông thôn
Cùng với công nghiệp, nông nghiệp là một trong hai ngành sản xuất vậtchất quan trọng của nền kinh tế quốc dân
Nông nghiệp theo nghĩa hẹp bao gồm: Trồng trọt và chăn nuôi; theonghĩa rộng còn bao gồm cả lâm nghiệp và ngư nghiệp
Nông nghiệp là một ngành có mối quan hệ chằng chịt, vô cùng phứctạp Tính chất phức tạp và mối quan hệ chằng chịt đó được bắt nguồn từnhững đặc trưng sau:
Thứ nhất:
- Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp là quá trình chuyển dịch
cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá lớn, gắn với côngnghiệp chế biến và thị trường; thực hiện cơ khí hoá, điện khí hoá, thuỷ lợihoá, ứng dụng các thành tựu khoa học, công nghệ, trước hết là công nghệ sinhhọc, đưa thiết bị, kỹ thuật và công nghệ hiện đại vào các khâu sản xuất nôngnghiệp nhằm nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh củanông sản hàng hoá trên thị trường
- Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông thôn là quá trình chuyển dịch cơcấu kinh tế nông thôn theo hướng tăng nhanh tỷ trọng giá trị sản phẩm và lao
Trang 7động các ngành công nghiệp và dịch vụ: giảm dần tỷ trọng sản phẩm và laođộng nông nghiệp; xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, quy hoạch pháttriển nông thôn, bảo vệ môi trường sinh thái; tổ chức lại sản xuất và xây dựngquan hệ sản xuất phù hợp; xây dựng nông thôn dân chủ, công bằng, văn minh,không ngừng nâng cao đời sống vật chất và văn hoá của nhân dân ở nôngthôn.
Thứ hai: Sản xuất nông nghiệp có tính thời vụ
Khác với sản xuất công nghiệp, sản xuất nông nghiệp phụ thuộc rấtnhiều vào điều kiện tự nhiên: Thời tiết, khí hậu, mưa bão, lũ lụt Gieo trồng
và chăn nuôi đúng thời vụ, không những giảm được các chi phí đầu vào, màcòn tăng sản lượng, cho sản phẩm theo đúng nghĩa của nó "mùa nào thức ấy"
Ngày nay, do áp dụng thành tựu khoa học, kỹ thuật cho ra hoa, tạo quảcây trái mùa đã phần nào khắc phục tính thời vụ trong sản xuất nông nghiệp,tránh được tình trạng khan hiếm của một số loại sản phẩm ở những thángkhông phải mùa vụ, tạo thu nhập thường xuyên quanh năm cho bà con nôngdân, nhưng tính chất thời vụ vẫn là một đặc trưng lớn của sản xuất nôngnghiệp
Thứ ba: Đất đai, mặt nước, ao hồ, đầm …là tư liệu sản xuất chủ yếu và
đặc biệt của sản xuất nông nghiệp Vì trong quá trình sản xuất nông nghiệp,mọi cây trồng, vật nuôi sống, sinh trưởng và phát triển được đều nhờ vào đất
và nước; tính chất chủ yếu còn thể hiện ở chỗ chúng là những đối tượng laođộng, mà đôi khi chỉ cần một tác động nhỏ lao động của người nông dân làquá trình sản xuất nông nghiệp được diễn ra (chọc lỗ gieo hạt, thả cá xuống
hồ, thả rau muống )
Thứ tư: Sản phẩm được người sản xuất tạo ra trong nông nghiệp, một
phần được dùng để đáp ứng cho nhu cầu của bản thân và gia đình họ, phầncòn lại mới đem bán và trao đổi để trở thành nông sản phẩm hàng hoá Nôngsản phẩm nói chung và nông sản phẩm hàng hoá nói riêng có tầm quan trọng
Trang 8đặc biệt đối với đời sống kinh tế và xã hội của đất nước.
Kinh tế nông thôn là một trong hai khu vực đặc trưng của nền kinh tếquốc dân: Khu vực kinh tế nông thôn và khu vực kinh tế thành thị Kinh tếnông thôn được phân biệt với kinh tế thành thị, không chỉ đơn thuần bởinhững đặc trưng của ngành; mà còn bởi khu vực địa lý gắn với sự phát triểncủa lực lượng sản xuất, sự phân công lao động xã hội
Kinh tế nông thôn là một khái niệm dùng để biểu đạt một tổng thể cáchoạt động kinh tế xã hội diễn ra trên địa bàn khu (khu vực) nông thôn Nó baotrùm cả nông nghiệp (theo nghĩa rộng bao gồm: Nông nghiệp, lâm nghiệp,ngư nghiệp) và cả công nghiệp, dịch vụ trên địa bàn đó
Khu vực kinh tế nông thôn tồn tại và phát triển gắn liền với các bộ phậncấu thành và tổng thể các quan hệ kinh tế nhất định Do vậy, kinh tế nôngthôn luôn luôn gắn liền và được phản ánh thông qua cơ cấu kinh tế nông thôn
Cơ cấu kinh tế nông thôn thể hiện quan hệ chặt chẽ, không tách rời nhau giữacác bộ phận cấu thành những tỷ lệ về lượng, cũng như về chất Tuy nhiên, cơcấu kinh tế nông thôn không chỉ giới hạn về các quan hệ tỷ lệ giữa các ngành,các phân ngành trong nông thôn Nó tồn tại khách quan, nhưng không mangtính bất biến mà luôn thay đổi, thích ứng với sự phát triển của lực lượng sảnxuất và phân công lao động xã hội trong từng thời kỳ
Như vậy, cơ cấu kinh tế nông thôn có thể hiểu một cách đầy đủ là mộttổng thể các quan hệ kinh tế trong khu vực nông thôn, nó có mối quan hệ gắn
bó hữu cơ với nhau theo những tỷ lệ nhất định về mặt lượng và liên quan chặtchẽ về chất Chúng tác động qua lại lẫn nhau trong những không gian và thờigian nhất định, phù hợp với những điều kiện kinh tế - xã hội nhất định, nhằmđạt hiệu quả cao về kinh tế xã hội Cơ cấu kinh tế nông thôn có những đặctrưng cơ bản sau:
Một là: Cơ cấu kinh tế nông thôn mang tính khách quan và được hình
thành do sự phát triển của lực lượng sản xuất và phân công lao động xã hội
Trang 9C Mác viết: "Trong sự phân công lao động xã hội, thì con số tỷ lệ là một yếu
tố tất yếu, không sao tránh khỏi một tất yếu thầm kín, yên lặng" [4] Vì thế,một cơ cấu kinh tế cụ thể trong nông thôn như thế nào và xu hướng chuyểndịch của nó ra sao, hoàn toàn phụ thuộc và chịu sự chi phối của những điềukiện kinh tế xã hội, điều kiện và hoàn cảnh tự nhiên nhất định, chứ không tuỳthuộc vào ý chí chủ quan của con người
Hai là: Cơ cấu kinh tế nông thôn bao giờ cũng mang tính lịch sử và xã
hội nhất định
Cơ cấu kinh tế nông thôn là tổng thể các mối quan hệ kinh tế, được xáclập theo những tỷ lệ nhất định về mặt lượng, trong những thời gian cụ thể Tạithời điểm đó, do những điều kiện cụ thể về kinh tế - xã hội và tự nhiên, các tỷ
lệ đó được xác lập và hình thành một cơ cấu kinh tế nhất định
Ba là: Cơ cấu kinh tế nông thôn không ngừng vận động biến đổi, phát
triển theo hướng ngày càng hợp lý, hoàn thiện và có hiệu quả
Bốn là: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn là một quá trình và
không thể có một cơ cấu kinh tế nông thôn hoàn thiện và bất biến Cơ cấukinh tế nói chung và cơ cấu kinh tế nông thôn nói riêng vận động, phát triển
và chuyển hoá từ cơ cấu kinh tế cũ sang cơ cấu kinh tế mới; quá trình đó đòihỏi phải có thời gian và phải qua những thang bậc nhất định của sự phát triển.Tất nhiên, quá trình chuyển dịch cơ cấu nông thôn nhanh hay chậm, còn tuỳthuộc vào nhiều yếu tố; trong đó, sự tác động của con người có ý nghĩa đặcbiệt quan trọng thông qua các giải pháp, cơ chế, chính sách Trên cơ sở nhậnthức, nắm bắt các quy luật vận động khách quan, con người có thể thúc đẩyquá trình chuyển dịch này một cách nhanh chóng, theo các mục tiêu đã đượchoạch định Vấn đề quan trọng là phải bắt đầu từ đâu và tác động như thế nào,
để có thể gây ra hiệu ứng dây chuyền; từ đó tạo ra bước phát triển để xác lập
cơ cấu kinh tế mới
Nông nghiệp và nông thôn là hai phạm trù khác nhau, nhưng nó có
Trang 10quan hệ hữu cơ gắn bó với nhau ở nước ta trước đây, đã có một thời khi nóiđến nông nghiệp là nói đến nông thôn và khi đề cập đến kinh tế nông thônngười ta quan niệm nó gần trùng hợp với kinh tế nông nghiệp (với nhận thứcchỉ sản xuất nông nghiệp đơn thuần) Do vậy, người ta cho rằng, nông thôn lànông nghiệp và nông nghiệp cũng chỉ là trồng trọt với trình độ văn hoá xã hộihạn chế, và có số hộ nghèo đói ở mức tương đối cao (chiếm gần 20% tổng số
đó, đã dồn ép những người nông dân vào "HTX", buộc họ phải nộp ruộng đất
và trâu cày vào HTX làm công - điểm và ăn chia phân phối theo kiểu bìnhquân, bất bình đẳng, nên đã không khuyến khích được động lực, tính năngđộng sáng tạo, sự cần cù chịu khó sống kham khổ của người nông dân, dẫnđến một tình trạng rất nguy hiểm là ruộng đất bỏ hoang, cỏ mọc không cóngười nhổ, thợ cày vừa dắt trâu ra đồng đã lại đánh trâu về ; năng suất, sảnlượng, hiệu quả kinh tế rất thấp, ngày công chỉ tính bằng vài lạng thóc đã làmcho đời sống của hầu hết hộ nông dân rơi vào cảnh đói kém, nhất là lúc giáphạt “tháng ba ngày tám”
Đường lối, chính sách như trên là không phù hợp, nhất là khi chiếntranh đã kết thúc và đất nước chuyển sang xây dựng và nền kinh tế phát triểntheo hướng thị trường Các chính sách nói trên gây cản trở đối với việc pháttriển lực lượng sản xuất và xây dựng quan hệ sản xuất mới ở nông thôn
Trang 11Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề nông nghiệp, nông thôn vànông dân, với tinh thần đổi mới trong quản lý kinh tế nông nghiệp, Đảng vàNhà nước ta đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách, biện pháp kinh tế lớntrong suốt chục năm qua: Chính sách khoán sản phẩm trong nông nghiệp ởnước ta được bắt đầu từ năm 1981 theo tinh thần Chỉ thị số 100CT/TW củaBan Bí thư trung ương Đảng với nội dung khoán sản phẩm cuối cùng cây lúađến nhóm và người lao động (Gọi tắt là khoán 100) Đến năm 1988, chínhsách "Khoán 100" được cải tiến và nâng cao theo tinh thần Nghị quyết 10 củaBan chấp hành Trung ương Đảng, với nội dung "Khoán theo đơn giá thanhtoán gọn đến hộ xã viên" gọi tắt là "Khoán 10" hay "Khoán hộ" Tháng3/1989 chính sách "Khoán 10" được hoàn thiện thêm một bước theo tinh thầnhội nghị Trung ương lần thứ ba (khoá VI), với nội dụng "Khoán gọn" đến hộ
và xác định "Hộ xã viên là đơn vị kinh tế tự chủ" Từ đó, kinh tế hộ gia đìnhđược thật sự coi trọng và là đơn vị sản xuất chủ yếu trong lĩnh vực nôngnghiệp và ở nông thôn
Sau hơn 20 năm đổi mới gắn liền với thực thi một loạt các chủ trương,chính sách, giải pháp đúng đắn trong nông nghiệp của Đảng và Nhà nước,nông nghiệp và nông thôn nước ta đã có bước phát triển đáng kể Sản lượnglương thực quy thóc không ngừng tăng từ 13,48 triệu tấn năm 1976, lên 23,3triệu tấn (năm 1989 - 1993), 27 triệu tấn (1994), 29 triệu tấn (1996), 30,6 triệutấn (1997), 31,8 triệu tấn (1998), 34,2 triệu tấn (1999), 35,7 triệu tấn (2000),
và 44,6 triệu tấn (2010)
Trong 10 năm (1991 - 2000) nước ta đã xuất khẩu được trên 20 triệutấn gạo, bình quân đạt 2,05 triệu tấn năm Riêng năm 1997 đã xuất khẩu được3,5 triệu tấn Lần đầu tiên xuất khẩu lương thực vượt lên đứng thứ hai thếgiới Bộ mặt nông thôn đã có nhiều đổi mới, nhiều ngành nghề được khôiphục và phát triển, cơ cấu nông nghiệp được chuyển dịch theo hướng sản xuấthàng hoá
Trang 12Rõ ràng Nghị quyết 10 của Bộ chính trị đã đem lại cho nông nghiệpmột sức sống mới đầy kỳ diệu, làm khuấy động cả vùng quê yên tĩnh thànhnhững công trường với những người nông dân thực sự làm chủ Họ lao độngđêm ngày vì quyền lợi, lợi ích của mình được gắn chặt với những mảnh vườn,thửa ruộng được Đảng và Nhà nước giao cho quyền sử dụng ổn định và lâudài Nghị quyết này có ý nghĩa lý luận và thực tiễn hết sức to lớn; đó là đẩymạnh sự phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần và sử dụng nó như
là một mắt xích trung gian giữa nền sản xuất nhỏ và chủ nghĩa xã hội Khuyếnkhích kinh tế hộ gia đình được coi như là một phương tiện, biện pháp để pháttriển lực lượng sản xuất, thúc đẩy CNH & HĐH nông nghiệp và nông thôn
Tuy vậy, nông nghiệp và nông thôn nước ta vẫn trong tình trạng sảnxuất nhỏ, lạc hậu, chủ yếu vẫn là nền nông nghiệp tự cung, tự cấp; các tiến bộ
về khoa học kỹ thuật và công nghệ chậm được áp dụng; cơ cấu kinh tế chuyểndịch còn chậm và trì trệ; phân công lao động trong các ngành nghề chưa hợp
lý, thiếu việc làm; công nghiệp chế biến chưa phát triển; thị trường tiêu thụnông sản hàng hoá gặp nhiều khó khăn, khả năng cạnh tranh của nông sảnphẩm hàng hoá yếu; cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất và đời sống ở một sốvùng còn rất thấp; quan hệ sản xuất ở nông thôn chậm đổi mới, tiềm năng tolớn về đất đai, rừng biển và lao động ở một số vùng chưa được khai thác cóhiệu quả
Xuất phát từ thực trạng cơ cấu kinh tế nông nghiệp nước ta và quanđiểm tiếp tục đổi mới phát triển nông nghiệp, nông thôn của Nghị quyết hộinghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ương khoá IX; Đảng và Nhà nước ta đã
đề ra phương hướng đúng đắn cho việc chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp vàkinh tế nông thôn như sau:
Một là: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông - lâm - ngư nghiệp theohướng sản xuất hàng hoá, theo các tín hiệu hướng dẫn của thị trường
Cùng với sự phát triển của sản xuất hàng hoá, thị trường nông thôn
Trang 13nước ta bước đầu có sự chuyển biến theo hướng ngày càng phục vụ tốt hơncho nhu cầu sản xuất và đời sống; thị trường tác động đến đổi mới cơ cấukinh tế nông thôn theo hướng gắn với nhu cầu, phát huy được lợi thế so sánhcủa các vùng, khu vực Do vậy, nông nghiệp phải gắn sản xuất với thị trườngthì mới vượt qua được ngưỡng cửa tự cung, tự cấp và mới có năng suất, chấtlượng hiệu quả kinh tế cao hơn Trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nôngnghiệp, trước hết phải chú ý đến cây lương thực có giá trị hàng hoá và giá trịxuất khẩu cao và những cây công nghiệp là những cây ăn quả, cây đặc sản,cây có đường, cây làm thuốc và cây lấy sợi Việc tăng sản lượng lương thựckhông thể bằng con đường tăng diện tích, mà phải bằng con đường thâm canhtăng năng suất; đồng thời phải đưa những giống có chất lượng cao vào sảnxuất, để phục vụ cho nhu cầu xuất khẩu.
Trong chăn nuôi cũng cần phải được đẩy mạnh để đáp ứng và nâng caomức tiêu dùng thịt, cải thiện cơ cấu bữa ăn cho nhân dân; đồng thời chuyểndịch chăn nuôi sang sản xuất hàng hoá và xuất khẩu
Đối với ngành thuỷ sản cần nâng cao hiệu quả và năng lực đánh bắt hảisản; đặc biệt là đánh bắt xa bờ, đẩy mạnh việc nuôi trồng thuỷ sản, phục vụxuất khẩu, áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật mới về nuôi trồng vàđánh bắt, bảo quản và chế biến để phấn đấu trở thành ngành kinh tế mũi nhọncủa nước nhà
Tập trung bảo vệ có hiệu quả vốn rừng hiện có, bảo vệ môi trường sinhthái, làm giầu rừng, nhất là rừng đặc dụng, rừng phòng hộ; triển khai thựchiện có hiệu quả dự án trồng mới 5 ha rừng; hình thành các vùng rừng sảnxuất tập trung, gắn với chế biến và nâng cao hiệu quả của nghề rừng
Hai là: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướngCNH, HĐH đất nước
Nhìn chung, bản thân nông nghiệp không thể tự đi lên, nếu không cómột nền công nghiệp phát triển tác động vào Vì vậy, Nghị quyết lần thứ 5
Trang 14Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá IX đã chỉ rõ "Đặt sự phát triển nôngnghiệp và kinh tế nông thôn theo hướng sản xuất hàng hoá trong quá trìnhCNH & HĐH đất nước, coi đó là nhiệm vụ chiến lược có tầm quan trọnghàng đầu" [9].
CNH & HĐH nông nghiệp, nông thôn là quá trình chuyển đổi căn bản,toàn diện quá trình sản xuất trong nông nghiệp và bộ mặt kinh tế xã hội nôngthôn, biến lao động thủ công thành lao động cơ giới, đưa sản xuất nhỏ lên sảnxuất lớn hàng hoá; là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nôngthôn phải gắn với công nghiệp, mà chủ yếu là công nghiệp chế biến và theohướng tăng tỷ trọng các hoạt động sản xuất phi nông nghiệp, nhằm khai thácmọi tiềm năng, lợi thế so sánh để tạo ra năng suất lao động, hiệu quả kinh tế -
xã hội cao nhất trong nông nghiệp, nông thôn; từ đó biến đổi bộ mặt kinh tế
-xã hội nông thôn tiến gần với thành thị
Như vậy, CNH & HĐH nông nghiệp, nông thôn được xem là tất yếu và
sự phối kết hợp chặt chẽ giữa nông - công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn trởthành một xu thế phải diễn ra Chỉ có như vậy thì nông nghiệp mới có thểchuyển sang sản xuất hàng hoá quy mô lớn, hiện đại, thay đổi dần bộ mặtnông thôn theo hướng đô thị hoá
1.I.1.3 Vai trò của nông nghiệp, nông thôn và nông dân trong nền kinh tế quốc dân
Việt Nam là một quốc gia nông nghiệp, nông nghiệp là ngành sản xuấtvật chất chủ yếu của nền kinh tế; gần 80% dân số của nước ta là nông dân,trong đó có tới 70% lực lượng lao động làm nông nghiệp, giá trị sản phẩmnông nghiệp chiếm 40 - 45% tổng giá trị của các ngành sản xuất vật chất Do
đó, vị trí của kinh tế nông nghiệp, nông thôn và nông dân càng trở nên đặcbiệt quan trọng
Một là: Nông nghiệp, nông thôn và nông dân có vai trò quan trọng đối
Trang 15với sự tăng trưởng và phát triển kinh tế.
Nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp là ba ngành sản xuất chủ yếutrong nông nghiệp, nông thôn, nó chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu kinh tế.Nông nghiệp, nông thôn và nông dân Việt Nam đóng vai trò vô cùng quantrọng trong quá trình tích luỹ vốn cho phát triển kinh tế và cho quá trình CNH
& HĐH đất nước Trong những năm gần đây, ngành nông nghiệp đã tạo ratrên 40% thu nhập quốc dân, hiện nay tạo ra gần 30% GDP và hơn 45% giá trịxuất khẩu của cả nước
Hai là: Nông nghiệp, nông thôn và nông dân là nguồn cung cấp nhân
lực chủ yếu để thực hiện sự nghiệp CNH & HĐH đất nước
Nông nghiệp, nông thôn nước ta hiện chiếm khoảng 80% lao động cảnước, là khu vực kinh tế rộng lớn và là nơi cung cấp nguồn nhân lực chủ yếucủa đất nước Việc phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn và nông dântrước hết có ý nghĩa cực kỳ quan trọng trong việc sử dụng nguồn nhân lực vàgiải phóng nguồn nhân lực đó nhằm phục vụ cho công cuộc tái thiết và pháttriển đất nước là nhiệm vụ cực kỳ quan trọng Trong bài phát biểu, Chủ tịchnước Trần Đức Lương khẳng định: "ở mỗi thời kỳ lịch sử của dân tộc, làthành phần dân cư chủ yếu trong xã hội, nông dân Việt Nam luôn là lực lượngchủ lực trong xây dựng và bảo vệ tổ quốc"
Với ý nghĩa đó việc phát triển nông nghiệp, nông thôn bằng việc giảiphóng và sử dụng hợp lý nguồn lao động đề từng bước thực hiện việc chuyểndịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp, nông thôn là công việc vô cùng quantrọng, mang tính chiến lược hàng đầu của nước ta hiện nay
Ba là: Nông nghiệp, nông thôn và nông dân là nơi cung cấp lương
thực, thực phẩm, các nhu cầu thiết yếu phẩm cho sinh hoạt và nguyên liệu chocông nghiệp
Nông nghiệp là một thị trường rộng lớn, là nơi cung cấp các yếu tố đầuvào cho nhu cầu đời sống xã hội, cho sản xuất công nghiệp, dịch vụ và các
Trang 16khu đô thị Lương thực thực phẩm không chỉ là những yếu tố vật chất cơ bản
để nuôi sống con người; mà nó còn là nguồn cung cấp các nguyên liệu cầnthiết cho quá trình phát triển công nghiệp Công nghiệp chế biến sản phẩmcủa nông nghiệp ngày nay không còn bó hẹp, giới hạn trong phạm vi một sốngành; mà nó đã mở ra cho nhiều ngành với những kỹ thuật công nghệ cao vàtiện lợi cho nhu cầu tiêu dùng
Bốn là: Nông nghiệp góp phần tạo ra nguồn ngoại tệ để nhập khẩu máy
móc thiết bị và công nghệ tiên tiến
Trong điều kiện nền kinh tế nông thôn, điểm xuất phát thấp, sản xuấtcông nghiệp và dịch vụ chưa phát triển mạnh, nông nghiệp vẫn là ngành sảnxuất chủ yếu và kinh tế nông thôn, nông dân vẫn giữ vị trí quan trọng trongnền kinh tế quốc dân, 80% dân cư lấy nông nghiệp là nghề sản xuất và thunhập từ đó là chủ yếu, thì xuất khẩu nông sản chiếm vị trí quan trọng tạo ranguồn ngoại tệ để phục vụ cho nhu cầu nhập khẩu máy móc thiết bị và côngnghệ tiên tiến là vấn đề hết sức cần thiết đối với nước Việt Nam ta
Năm là: Nông nghiệp, nông thôn và nông dân góp phần bảo vệ môi
trường thiên nhiên và cân bằng sinh thái
Nông nghiệp, nông thôn nước ta trải rộng trên một không gian rộng lớnchiếm hầu hết diện tích bề mặt của đất nước Vì vậy việc phát triển kinh tếnông nghiệp, nông thôn và nông dân ngoài các mục tiêu cung cấp lương thực,thực phẩm, cung cấp các nguồn lực cho nền kinh tế quốc dân Nó còn có vaitrò quan trọng đối với việc duy trì, giữ gìn, phát triển và bảo vệ môi trườngthiên nhiên, bảo đảm hệ cân bằng sinh thái Là một nước nằm trong vùng khíhậu nhiệt đới gió mùa, chúng ta có thể phát triển một nền nông nghiệp đadạng, toàn diện, nhưng phải quy hoạch và xây dựng một cơ cấu cây trồng hợp
lý vừa mang lại lợi ích, hiệu quả kinh tế vừa giữ gìn được môi sinh bảo đảmcho sự cân bằng sinh thái
Trang 17* Những yếu tố tác động đến phát triển kinh tế nông nghiệp và nôngthôn
Sản xuất nông nghiệp, phát triển kinh tế nông nghiệp và nông thôn phụthuộc vào rất nhiều yếu tố với mức độ phức tạp và đa dạng khác nhau, nhưng
có thể chia thành các nhóm cơ bản sau:
- Điều kiện địa lý, tự nhiên:
Điều kiện đất đai khí hậu, thời tiết là những yếu tố có tác động rất lớntới sản xuất nông nghiệp, vì đối tượng sản xuất nông nghiệp là những sinh vật
nó phát triển theo quy luật tự nhiên, gắn liền với điều kiện tự nhiên mà nó tồntại Do đó, trong sản xuất con người biết lợi dụng những đặc tính thuận lợi,biết chế ngự những tác động xấu của thiên nhiên thì sẽ hạn chế được rủi ro,giảm chi phí cho sản xuất, kết quả sản xuất cao, sản phẩm tốt
- Yếu tố về hợp tác và phân công lao động
Tính đa dạng của sản xuất cũng như các điều kiện đặc thù của sản xuấtnông nghiệp ở mỗi khu vực trong một nước hoặc ở mỗi nước khác nhau, đềuđòi hỏi phải có sự phân công và hợp tác lao động theo những phạm vi mức độ
cụ thể nhằm tạo ra khả năng thích ứng, phù hợp với điều kiện của quá trìnhsản xuất nông nghiệp ở mỗi vùng cũng như ở mỗi nước
Không phải chỉ riêng đối với nước ta, mà ngay cả những nước có nềncông nghiệp phát triển như Mỹ, Nhật Bản Hà Lan, Pháp, Hàn Quốc, vị trí vàvai trò to lớn của nông nghiệp và nông thôn cũng rất được đề cao ở nhữngnước này, nông nghiệp đã được phát triển nhanh, có thể xếp vào vị trí hàngđầu thế giới, là một minh chứng về vị trí, vai trò của nông nghiệp và nôngthôn - cơ sở để phát triển công nghiệp và cải cách kinh tế ở mỗi nước
Trang 181.1.2 Chiến lược trong phát triển kinh tế đất nước công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn - quy luật khách quan và là nhiệm vụ hàng đầu
1.1.2.1 Nội dung CNH và HĐH nông nghiệp và nông thôn
1.1.2.1.1 Nội dung chủ yếu của CNH, HĐH nông nghiệp và kinh tế nông thôn hiện nay.
a Phát triển toàn diện Nông - Lâm - Ngư nghiệp
Trước hết phải tiến hành quy hoạch và thực hiện các biện pháp đồng
bộ, tạo ra các vùng chuyên canh sản xuất hàng hoá, tạo nên một quy trình liênhoàn giữa trước sản xuất, trong sản xuất và sau sản xuất, giữa sản xuất, chếbiến, tiêu thụ, tạo hành lang thông suốt từ sản xuất của nông dân đến thịtrường tiêu thụ, đảm bảo sức cạnh tranh bền vững của nông sản hàng hoá ViệtNam trong quá trình hội nhập thị trường khu vực và thế giới Cần tập trungxây dựng và phát triển một số vùng chuyên canh:
- Các vùng chuyên canh trồng lúa xuất khẩu ở đồng bằng sông CửuLong và một số tỉnh của đồng bằng châu thổ sông Hồng
- Các vùng chuyên canh ngô ở đồng bằng sông Cửu Long, Đông Nam
Bộ, Tây Nguyên, đồng bằng sông Hồng và miền núi phía Bắc
- Các vùng chuyên canh cây cao su, cà phê, chè xuất khẩu, các vùngcây ăn quả tập trung, gồm cây ăn quả nhiệt đới ở Nam Bộ và cây ăn quả nhiệtđới ở miền núi phía Bắc
- Các vùng chăn nuôi bò thịt ở miền Trung và Tây Nguyên, chăn nuôilợn xuất khẩu ở các tỉnh đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long,các vùng nuôi thuỷ sản xuất khẩu
- Các vùng nguyên liệu công nghiệp tập trung ở miền núi Bắc Bộ,Duyên hải miền Trung và Tây Nguyên
b Đẩy mạnh quá trình hiện đại hoá nông nghiệp
Trang 19- Cơ giới hoá nông nghiệp
Thực hiện cơ giới hoá các khâu công việc nặng nhọc, sử dụng các loạimáy móc, thiết bị có công suất thích hợp để nâng cao năng suất lao động Cơgiới hoá và đa dạng các phương tiện chuyên chở, khuyến khích các thànhphần kinh tế tham gia vận tải để chuyên chở hàng hoá và hành khách nhằm
mở rộng giao lưu kinh tế
- Điện khi hoá và thông tin liên lạc
Đưa điện vào nông nghiệp, nông thôn, phát triển mạng lưới cung cấpđiện ở nông thôn để đến năm 2015 toàn dân cư nông thôn có điện, đảm bảonhu cầu về điện của các ngành, các thành phần kinh tế trong sản xuất nôngnghiệp và phi nông nghiệp ở nông thôn
Nhà nước tập trung đầu tư để nhanh chóng hoàn thành chương trìnhphủ sóng phát thanh và truyền hình, phát triển mạng điện thoại, đa dạng hoácác hình thức đưa thông tin tới nông dân, nhất là thông tin về thị trường vàcông nghệ
- Thuỷ lợi hoá
Phát triển và hiện đại hoá hệ thống thuỷ lợi Đây là hướng đi đúng đắncủa CNH, HĐH nông nghiệp và kinh tế nông thôn Nước ta có thế mạnh vềsản xuất lương thực (trồng lúa nước), phát triển rừng, nghề biển chăn nuôi giasúc Nước là một trong bốn điều kiện cơ bản để nâng cao năng suất và chấtlượng cây trồng, vật nuôi Cần phải đầu tư, xây dựng các công trình thuỷ nông
để chủ động tưới tiêu Thuỷ lợi phát triển tốt, bảo đảm yêu cầu nước chotrồng trọt và chăn nuôi sẽ đưa năng suất nông nghiệp lên cao, tạo ra điều kiệntiên quyết đế làm giàu, cải thiện đời sống dân cư nông thôn và góp phần đắclực đưa đất nước tiến lên hiện đại văn minh
Hiện nay, phải tiếp tục mở rộng diện tích tưới tiêu, nâng cao năng lựcquản lý vận hành các hệ thống thuỷ nông và hiện đại hoá ngành thuỷ lợi bằngviệc áp dụng các biện pháp tưới tiêu tiên tiến, thiết bị hiện đại, nâng cao mức
Trang 20an toàn kỹ thuật cho hệ thống đê sông, đê biển Phải khẩn trương hoàn thànhcác công trình thuỷ lợi để đảm bảo tiêu úng ở đồng bằng Bắc Bộ, Bắc khu 4
cũ, hạn chế tại hại của bão lũ đối với vùng Duyên Hải miền Trung và đồngbằng sông Cửu Long
- Phát triển giao thông nông thôn
Giao thông nông thôn phát triển và hiện đại sẽ tạo điều kiện mở rộng sựgiao lưu kinh tế, xã hội giữa nông thôn, thành thị, giữa các vùng với nhau,kích thích hàng hoá phát triển đồng đều, mở rộng thị trường trong nước vớithị trường thế giới, phục vụ tốt nhu cầu phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội nóichung và phát triển nông nghiệp, nông thôn nói riêng
Phát triển hệ thống đường giao thông chất lượng tốt tới các tụ điểmcông nghiệp nông thôn và các vùng chuyên canh tập trung, từng bước làmđường tới xã và nâng cấp hệ thống đường giao thông nông thôn ở các vừngkhác trong nước, chú ý phát triển giao thông miền núi
- Coi trọng đưa tiến bộ khoa học vào nông nghiệp
Trước hết cần sử dụng loại giống mới về cây con phù hợp với điều kiệnđất đai nước ta, nhằm tạo nguồn nguyên liệu lớn, chất lượng cao cho côngnghiệp chế biến Chúng ta cần đẩy mạnh áp dụng công nghệ thay thế phânđạm, hoá học bằng phân vi sinh để bảo vệ cây trồng, thay thế dần các loạithuốc thú y và các loại thuốc vacxin thế hệ mới
c Phát triển công nghiệp, dịch vụ nông thôn
Công nghiệp, dịch vụ nông thôn nhằm tạo ra thị trường thu hút số laođộng giải phóng khỏi nông nghiệp, giải quyết việc làm trong quá trình hiệnđại hoá nông nghiệp, phát triển công nghiệp chế biến và dịch vụ nông nghiệp
để phá vỡ trạng thái khép kín trì trệ, lạc hậu vốn có của nền nông nghiệp nhỏnước ta, tăng nhanh sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân, tạo cơ sở chocông nghiệp phát triển Đó cũng là giải pháp có ý nghĩa chiến lược nhằm xóađói giảm nghèo, tiến tới xoá nghèo cho nông dân, nông thôn nước ta, đặc biệt
Trang 21là địa bàn các dân tộc miền núi, vùng cao, vùng sâu.
Phát triển công nghiệp, dịch vụ nông thôn được thể hiện trên các lĩnhvực sau:
- Công nghiệp chế biến nông sản:
Tập trung vào các mặt hàng xuất khẩu chủ lực, có thế mạnh cạnh tranhquốc tế, đem lại kim ngạch xuất khẩu lớn cho đất nước như gạo, chè, cà phêcao su, hạt điều, rau, quả, thịt, đảm bảo nhịp điệu tăng trưởng không thấp hơn12%/năm
+ Phát triển hệ thống kho tàng, cơ sở phơi, sấy lúa ở đồng bằng sôngCửu Long, đồng thời công suất chế biến gạo xuất khẩu chất lượng cao, đảmbảo hàng năm xuất khẩu khoảng 3,5 - 4 triệu tấn gạo
+ Đổi mới công nghệ và xây dựng mới các nhà máy chế biến chè đạtcông suất 50 nghìn tấn/năm; xây dựng các cơ sở chế biến nước quả, rau quảhộp, mứt quy mô vừa và nhỏ, đáp ứng nhu cầu chế biến khối lượng rau quảngày một tăng nhanh
+ Phát triển chế biến hoa màu, đường, thức ăn chăn nuôi, dầu thực vậtđáp ứng nhu cầu đường trong nước, tiến tới xuất khẩu
+ Chế biến lâm sản: Cần được phát triển nhanh như phát triển côngnghiệp giấy, sản xuất ván nhân tạo, sản xuất đồ gỗ gia dụng, mây tre đan vàtạo điều kiện thuận lợi để khuyến khích làm hàng thủ công mỹ nghệ
+ Chế biến thuỷ sản: Tăng cường trang thiết bị, nâng cao chất lượngsản phẩm của các cơ sở hiện có; đồng thời mở rộng công suất chế biến để đếnnăm 2015 đạt giá trị xuất khẩu 1,8 tỷ USD, năm 2020 đạt 2,5 tỷ USD
- Các ngành công nghiệp không dùng nguyên liệu là sản phẩm nông,lâm, ngư nghiệp
Đây là các ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động và vật liệu tạichỗ bao gồm ngành: Dệt, may mặc, giày dép, thuỷ tinh, sành sứ, cơ khí sửachữa Kim ngạch xuất khẩu từ các ngành này có thể đạt trên 13 tỷ USD vào
Trang 22năm 2015, 20 tỷ vào năm 2020, cao hơn các ngành chế biến nông lâm, thuỷsản Từ đó có thể tăng nhanh thu nhập của dân cư nông thôn.
- Các ngành sản xuất tiểu thủ công quy mô hộ gia đình
Tạo điều kiện để hộ gia đình bỏ vốn đầu tư vào các loại ngành nghề đadạng khác nhau bao gồm chế biến nông sản, sản xuất vật liệu xây dựng, gốm,
sứ, thuỷ tính, rèn đúc, cơ khí, gia công may mặc để đáp ứng nhu cầu tại chỗ
và tham gia xuất khẩu
- Về dịch vụ nông thôn
Thực hiện xã hội hoá dịch vụ nông thôn, thu hút sự tham gia của cácthành phần kinh tế để đảm bảo cung cấp dịch vụ và đời sống nông thôn Cầnchú trọng phát triển: Các dịch vụ khuyến nông, thuỷ nông, dịch vụ thú y, bảo
vệ thực vật, dịch vụ cung ứng vật tư và tiêu thụ sản phẩm và vận chuyểnhàng hoá
1.1.2.1.2 Giải pháp liên quan đến Tài chính, tăng cường vốn tín dụng cho CNH, HĐH nông nghiệp và kinh tế nông thôn.
Giải quyết vấn đề vốn được coi là một trong những điều kiện trọng yếu
để đẩy nhanh nhịp độ CNH, HĐH nông nghiệp và kinh tế nông thôn Mụctiêu của cơ chế chính sách Tài chính nhằm vào việc thúc đẩy quá trìnhchuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát huy nội lực, thu hút lao động, khuyến khích
và hướng dẫn xuất khẩu, đồng thời thúc đẩy phát triển nông nghiệp, nôngthôn theo hướng CNH, HĐH
Vốn CNH, HĐH nông nghiệp và kinh tế nông thôn có 3 nguồn chủ yếu:vốn huy động của các tổ chức tín dụng, vốn ngân sách Nhà nước, vốn vay nợ
và viện trợ của các tổ chức tín dụng quốc tế
Để huy động vốn có hiệu quả, cần có các giải pháp cơ bản sau:
a Tăng tích luỹ vốn từ bản thân nông nghiệp, nông thôn
Nông nghiệp nước ta hiện nay về cơ bản chưa thoát khỏi tình trạng sản
Trang 23xuất nhỏ, nhưng lại được coi là nguồn tích luỹ ban đầu quan trọng cho CNH,HĐH, nghĩa là không chỉ cho sự phát triển của bản thân nông nghiệp, mà còncho cả các ngành kinh tế quốc dân.
Việc đánh giá vai trò của nông nghiệp và nông thôn trong tích luỹ vốnCNH, HĐH cần được xem xét không phải chỉ ở chỗ bản thân chúng tạo đượctích luỹ là bao nhiêu, mà còn ở chỗ chúng tạo điều kiện cho các ngành kinh tếkhác tích luỹ như thế nào và sự phát triển của chúng đem lại sự ổn định vềkinh tế - xã hội, của đất nước ra sao? Điều đó có nghĩa là cần xem xét vấn đềtài chính trên cả phương diện trực tiếp và gián tiếp
Nếu tính từ khi thực hiện sự nghiệp đổi mới, cùng với sự phát triển củakinh tế nông thôn, tỷ lệ tích luỹ so với GDP của kinh tế nông thôn là 5,2%, thì
từ năm 1990 trở đi, tỷ lệ ấy cứ tăng lên trên 10% Tuy nhiên, do người dânnông thôn còn nghèo, trình độ phát triển kinh tế nông thôn chưa cao, nênlượng tuyệt đối tích luỹ còn thấp
Để có tích luỹ và không ngừng tăng tích luỹ cho đầu tư, phát triển cầntạo ra mức năng suất lao động xã hội ngày một cao Song năng suất lao độngtrong nông nghiệp lại phụ thuộc vào nhiều nhân tố: cơ cấu kinh tế, trình độngười lao động, trang thiết bị kỹ thuật, điều kiện tự nhiên Do đó, để tăngnăng suất lao động phải giải quyết đồng bộ nhiều biện pháp khác nhau mangtính tổng hợp và tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể của từng vùng nhằm giảm chiphí đầu vào cho các hoạt động kinh tế ở nông thôn, tạo ra động lực và đảmbảo lợi ích cho người sản xuất trong trao đổi hàng hoá trên thị trường
b Trách nhiệm tài chính của những người sản xuất hàng hoá
CNH, HĐH nông nghiệp và kinh tế nông thôn trong điều kiện nền kinh
tế thị trường định hướng XHCN đặt ra những vấn đề hết sức phức tạp về tráchnhiệm của Nhà nước và các chủ thể kinh tế trong các lĩnh vực tài chính Việclạm dụng sự đóng góp của nông dân hoặc ỷ lại vào nguồn ngân sách của Nhànước là điều cần tránh Phải thực hiện đúng phương châm "Nhà nước và nhân
Trang 24dân cùng làm" Đây là điều kiện đảm bảo vốn cho phát triển kết cấu hạ tầngkinh tế - xã hội nông thôn Tuy nhiên, cần phải có cơ chế cụ thể xác địnhtrách nhiệm và quyền lợi về sự đóng góp của các chủ thể kinh tế ở nông thôn,cũng như trách nhiệm của Nhà nước.
Cần làm rõ tính chất và mục tiêu của đối tượng đầu tư Nếu công trìnhmang tính chất công ích (như đường xá, cầu cống, trường học, trạm y tế ) thì
sự đóng góp của dân cư chủ yếu bằng công sức lao động (hoặc bằng số tiềntrao đổi tương ứng) dưới hình thức lao động công ích có tổ chức chặt chẽ.Ngược lại với những công trình mang tính chất kinh doanh, chủ thể thực hiệnkinh doanh có trách nhiệm huy động từ các chủ thể kinh tế, sẽ được giải quyếttheo nguyên tắc của kinh tế thị trường: chẳng hạn huy động vốn của dân cư đểxây dựng mạng điện hạ thế, bán điện cho dân cư nông thôn theo giá kinhdoanh, thì vốn đó phải được bồi hoàn theo nguyên tắc vay trả
Để đảm bảo sự bình đẳng giữa dân cư và các chủ thể kinh tế ở đô thịvới dân cư và chủ thể kinh tế ở nông thôn, cần phải tăng cường trách nhiệmcủa Nhà nước trong đầu tư, phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế (đường xá, lướiđiện, cấp nước ) chú trọng thực hiện đầu tư của Nhà nước cho các chươngtrình và dự án phát triển nông nghiệp, nông thôn, không đầu tư dàn trải, đểđảm bảo thời gian hoạt động, mang lại lợi ích thực sự cho nông nghiệp, nôngthôn
c Đầu tư tập trung của Nhà nước cho phát triển nông nghiệp nông thôn
Sự hỗ trợ tài chính của Nhà nước cho CNH, HĐH nông nghiệp và kinh
tế nông thôn qua đầu tư tập trung từ ngân sách Nhà nước không chỉ cần thiếttrong giai đoạn đầu, khi năng lực tích luỹ từ chính nông nghiệp, nông thôncòn hạn chế, mà còn phải được coi là một chủ trương có tính chất chiến lược
Sự đầu tư tập trung này, một phần thể hiện sự tái đầu tư từ phần đóng góp củakinh tế nông thôn, phần khác thể hiện sự đầu tư của các ngành; trong đó, cóphần từ đô thị vào phát triển nông nghiệp, nông thôn Trong điều kiện nền
Trang 25kinh tế nước ta, sự đầu tư này cũng chính là sự đầu tư cho phát triển ổn định
và bền vững của toàn bộ nền kinh tế quốc dân
Nguồn vốn ngân sách Nhà nước đầu tư cho nông nghiệp, nông thônluôn gắn liền với nguồn tín dụng Ngân hàng và được thực hiện qua 3 hìnhthức:
Ngân sách Nhà nước còn hỗ trợ cho các tổ chức tín dụng có thêmnguồn vốn đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn qua các hình thức xoá nợ Việclàm này đã làm giảm bớt khó khăn tài chính cho các Ngân hàng và giúp họđứng vững trên thị trường để tiếp tục huy động vốn, mở rộng đầu tư; đồngthời cũng góp phần đáng kể trong việc tháo gỡ khó khăn, giúp nông dân ổnđịnh cuộc sống
d Tận dụng nguồn vốn đầu tư nước ngoài
Mặc dù nguồn vốn trong nước coi là có ý nghĩa quyết định, nhưngnguồn vốn vay nợ, viện trợ của các tổ chức tín dụng quốc tế và nước ngoàicho sự nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp và kinh tế nông thôn đã góp phầnkhông nhỏ vào kết quả đã đạt được trong lĩnh vực này Đây là nguồn vốn bổsung cho nguồn Ngân sách còn hạn hẹp để đầu tư cho các dự án phát triển cơ
Trang 26động nguồn vốn tiền tệ nhàn rỗi của mọi thành phần kinh tế, mọi người dântrong xã hội để đầu tư phát triển kinh tế nói chung, trong đó có nông nghiệp
và kinh tế nông thôn
1.1.2.2 Sự cần thiết của công nghiệp hoá và hiện đại hoá nông nghiệp
và nông thôn
Việt Nam quá độ tiến lên CNXH từ một nước nông nghiệp lạc hậu,chưa có cơ sở vật chất kỹ thuật phù hợp với chủ nghĩa xã hội Vì vậy, quátrình xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật ở nước ta phải thông quá CNH, HĐHnền kinh tế quốc dân Đó là con đường phát triển khoa học kỹ thuật, đẩymạnh phân công lao động xã hội, làm chuyển biến sâu sắc cơ cấu kinh tế, tạo
ra lực lượng sản xuất mới nhằm khai thác và phát huy tốt nhất các nguồn lựcbên trong và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực bên ngoài Mỗi thành tựu củaCNH, HĐH đều góp phần tăng cường, củng cố, hoàn thiện quan hệ sản xuấtXHCN, làm cho nền sản xuất xã hội không ngừng phát triển, đời sống vậtchất, văn hoá tinh thần của nhân dân không ngừng được nâng cao Cũng trongquá trình CNH, HĐH, khối liên minh công - nông - trí thức ngày càng đượccủng cố, vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân trên mọi lĩnh vực đời sống xãhội được nâng cao, quan hệ kinh tế giữa các dân tộc, giữa các vùng được pháttriển đồng đều Việc xây dựng nền văn hoá mới, con người mới XHCN ngàycàng có điều kiện thuận lợi để thực hiện, quốc phòng và an ninh của đất nướcngày càng vững mạnh Việc mở rộng kinh tế đối ngoại và sự tham gia vàophân công hợp tác kinh tế ngày càng thu nhiều hiệu quả hơn Vì vậy, thànhcông của sự CNH, HĐH nền kinh tế quốc dân là nhân tố quyết định sự thắnglợi của con đường XHCN mà Đảng và nhân dân ta đã lựa chọn
Do đó, CNH, HĐH nền kinh tế quôc dân là tất yếu, là nhiệm vụ trungtâm trong suốt thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta
Cả lý luận và thực tiễn ngày nay đều cho rằng: Một chiến lược CNH có
Trang 27hiệu quả phải giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa công nghiệp và nôngnghiệp Nước ta hiện nay về cơ bản vẫn là nước nông nghiệp lạc hậu, 80%dân số sống ở nông thôn, 70% lao động xã hội sống bằng nghề nông nghiệp,lao động thủ công là chủ yếu, năng suất lao động thấp, đời sống nông dânnghèo nàn lạc hậu Thực trạng này đòi hỏi công nghiệp phải tác động mạnhvào nông nghiệp, đưa máy móc, tiến bộ khoa học vào nông nghiệp, cải tạogiống, cây con, phát triển ngành nghề ở nông thôn, tạo điều kiện thị trườnghoạt động cho công nghiệp phát triển.
Bài học kinh nghiệm của các nước đi trước (kể cả những nước pháttriển cũng như các nước đang phát triển) đã rút ra một kết luận bổ ích chochiến lược CNH, HĐH đất nước hiện nay là: Nước nào quan tâm đầu tư chonông nghiệp và nông thôn thoả đáng, có chính sách hỗ trợ nông dân hợp lý thìtình hình lương thực, thực phẩm ở đó ổn định Sự ổn định về sản xuất nôngnghiệp với năng suất cao, thị trường nông thôn mở rộng, sức mua tăng, kéotheo sự phát triển nhanh chóng của công nghiệp
Canada, Mỹ, Pháp, Phần Lan, Cộng hoà liên bang Đức, giá trị sảnphẩm nông nghiệp chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong GDP, nhưng vẫn được quantâm đầu tư vốn và khoa học kỹ thuật thoả đáng
Đó là thực tế đã diễn ra ở Nê Pan, Băng la đét, ấn Độ, Miến Điện, Phi líp - pin
-Từ giữa thập kỷ 60, các nước này bắt đầu nhận thức được mối quan hệphụ thuộc giữa công nghiệp và nông nghiệp, giữa nông thôn và thành thị, nên
đã có bước ngoặt trong chỉ đạo chính sách đầu tư Vốn đầu tư cho nôngnghiệp được chú ý hơn nhiều Thái Lan đa dạng hoá cây trồng xuất khẩu.Ngoài lúa, các loại cây như đỗ tương, ngô, sắn, mía, bông lạc, đay, thuốc láphát triển nhanh Trong 20 năm từ 1953 - 1973 sản lượng ngô tăng 45 lần (từ51.000 tấn lên 2.500.000 tấn) Năm 1973 sản lượng sắn đạt 6,4 triệu tấn, đónggóp phần quan trọng cho xuất khẩu
Trang 28ở Việt Nam, nông nghiệp và kinh tế nông thôn có vai trò rất lớn đối vớicông nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Thứ nhất: nông nghiệp, kinh tế nông thôn góp phần quan trọng trong
quá trình tích luỹ tư bản cho công nghiệp hoá Những năm gần đây nôngnghiệp đã tạo ra gần 30% GDP và hơn 40% giá trị xuất khẩu của đất nước Vìvậy nông nghiệp phát triển mạnh, nông sản, hàng hoá nhiều về số lượng, đadạng về chủng loại và tốt về chất lượng lượng là tiền đề vật chất của côngnghiệp hoá nói chung và công nghiệp chế biến nói riêng
Ngoài ý nghĩa vật chất, sự tăng tiến tích luỹ từ nông nghiệp và nôngthôn còn góp phần quan trọng ổn định chính trị xã hội, nâng cao đời sống vậtchất tinh thần cho nhân dân trên địa bàn nông thôn, tạo môi trường ổn địnhcho phát triển kinh tế
Thứ hai: Việt Nam là nước có 80% dân cư lấy nông nghiệp làm nghề
chính, khi sản xuất công nghiệp và dịch vụ chưa phát triển, thì xuất khẩu nôngsản chiếm vị trí cực kỳ quan trọng, tạo ra nguồn ngoại tệ mạnh để nhập khẩumáy móc, thiết bị và công nghệ tiên tiến phục vụ CNH, HĐH
Tây Nguyên là một vùng giàu tiềm năng, sau đổi mới có biến chuyểnvượt bậc Cùng với sự phát triển của nghề trồng cao su, chè, cà phê, ở ĐắcLắc, Gia Lai, Kon Tum đã hình thành nhiều cơ sở sản xuất chế biến nông lâmxuất khẩu và dịch vụ, làm thay đổi cơ cấu kinh tế trên vùng đất xưa nay vốnchỉ biết đốt nương, làm rẫy với kỹ thuật lạc hậu
Thứ ba: nông nghiệp, nông thôn là thị trường rộng lớn thúc đẩy CNH,
HĐH
ở Việt Nam, thị trường này hiện nay lên tới trên 80 triệu dân Đây là thịtrường rộng lớn, giàu tiềm năng CNH, HĐH phải dựa vào thị trường trongnước, trước mắt là thị trường nông thôn Sức mua của nông dân là quan trọng,đôi khi là quyết định đối với quá trình, quy mô và tốc độ phát triển côngnghiệp và dịch vụ Kinh nghiệm các nước và thực tiễn nước ta trong những
Trang 29năm đổi mới đã và đang chứng minh mối quan hệ nhân quả đó Những nămđược mùa, được giá, thu nhập của người dân tăng thì sức mua xã hội tăngtheo và ngược lại ở Việt Nam phải làm cho nông dân giàu lên, thì mới tạo rađược một thị trường rộng lớn thúc đẩy CNH, HĐH đất nước.
Đó cũng là bài học rút ra từ kinh nghiệm CNH, HĐH ở các nước đitrước (như Bắc Mỹ, Tây Âu, Singapo, Hàn Quốc) Bài học có sức thuyết phụcnhất là, nếu mức chênh lệch về thu nhập giữa thành thị và nông thôn càngthấp thì sức mua của cả xã hội càng tăng nhanh và ổn định, tốc độ tăng trưởngkinh tế càng cao
Những nước xảy ra tình trạng chênh lệch giàu nghèo quá mức, nôngthôn lạc hậu, tình trạng bần cùng hoá xảy ra như ấn Độ, Bănglađét thì sứcmua của nông dân thấp, kéo theo nhiều vấn đề phức tạp, thất nghiệp, lạm phátgia tăng và từ đó làm chậm quá trình CNH, HĐH
Thứ tư: Nông nghiệp, nông thôn là nguồn cung cấp nhân lực để thực
hiện CNH, HĐH
Học thuyết kinh tế và kinh nghiệm của các nước đã qua công nghiệphoá đều chỉ ra rằng: Quá trình phát triển kinh tế theo hướng hiện đại đều gắnvới việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao động từ nông thôn ra thành thị, từnông nghiệp sang phi nông nghiệp Từ năm 1965 - 1995 tại nhiều nước Châu
á thực hiện công nghiệp hoá, tỷ lệ lao động nông nghiệp giảm đi khá nhanh và
số lượng lao động đó được di chuyển vào các ngành công nghiệp, dịch vụ cónăng suất cao hơn ở những nước có tốc độ công nghiệp hoá nhanh, tốc độtăng trưởng kinh tế cao thì tốc độ chuyển dịch đó càng lớn
ở Việt Nam tỷ lệ lao động nông nghiệp hiện nay rất cao (trên 70%),ruộng đất bình quân đầu người thấp và giảm dần nên lao động trong nôngnghiệp dư thừa Trong khi đó khoảng cách giữa thành thị và nông thôn cònkhá lớn nên xu hướng chuyển lao động từ nông thôn ra thành thị, từ nôngnghiệp sang công nghiệp ngày một tăng Vấn đề đặt ra hiện nay là tổ chức lại
Trang 30các hoạt động dịch vụ phi nông nghiệp ở cả nông thôn và thành thị, từ đó quyhoạch lại dân cư và cân đối nguồn lao động giữa các thành phố, thị xã, thịtrấn, khu công nghiệp mới mở, làm cơ sở cho việc phân bố lao động trong quátrình thực hiện CNH, HĐH đất nước.
Thứ năm: Nông nghiệp, nông thông là nơi cung cấp lương thực, thực
phẩm và nguyên liệu cho công nghiệp
Quá trình CNH, HĐH đất nước phải dựa vào sự phát triển ổn định vàvững chắc của sản xuất lương thực, thực phẩm và nguyên liệu từ nông nghiệp.Điều này đặc biệt có ý nghĩa đối với một số nước có điểm xuất phát thấp, tiềmlực kinh tế còn yếu, đời sống dân cư còn thấp như ở Việt Nam
Trong tương lai, cùng với quá trình CNH, HĐH, xu hướng xuất nguyênliệu hoặc sản phẩm sơ chế sẽ được thay thế bằng các sản phẩm tinh chế quacác công nghệ kỹ thuật cao Khi đó vai trò của nông nghiệp trong việc cungcấp nguyên liệu cho CNH, HĐH sẽ càng được đề cao
Trong điều kiện ở Việt Nam, Đảng ta đặc biệt coi trọng CNH, HĐHnông nghiệp và kinh tế nông thôn là sự chỉ đạo sáng suốt, đáp ứng yêu cầukhách quan của sự nghiệp phát triển đất nước
Ngay từ năm 1960, đường lối công nghiệp hoá XHCN ở Miền Bắcnước ta đã được Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ III nêu lên là: "Xâydựng một nền kinh tế XHCN cân đối hiện đại, kết hợp công nghiệp với nôngnghiệp, lấy công nghiệp nặng làm nền tảng, ưu tiến phát triển công nghiệpnặng một cách hợp lý, đồng thời ra sức phát triển nông nghiệp và công nghiệpnhẹ, nhằm biến nước ta từ một nước nông nghiệp lạc hậu thành một nước cócông nghiệp hiện đại" [6.tr.182 - 183]
Sau khi Miền Nam hoàn toàn giải phóng, cả nước thống nhất đi lênCNXH, Đại hội lần IV của Đảng nêu lên đường lối chung và đường lối xâydựng nền kinh tế XHCN ở nước ta: "Đẩy mạnh công nghiệp hoá XHCN, xâydựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của CNXH, đưa nền kinh tế nước ta từ sản xuất
Trang 31nhỏ lên sản xuất lớn XHCN, ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp
lý, trên cơ sở phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ, kết hợp xây dựng côngnghiệp và nông nghiệp cả nước thành một cơ cấu công nông nghiệp, vừa xâydựng kinh tế TW, vừa phát triển kinh tế địa phương trong một cơ cấu kinh tếquốc dân thống nhất, vừa phát triển lực lượng sản xuất với xác lập và hoàn thiệnquan hệ sản xuất mới, kết hợp kinh tế với quốc phòng" [7, tr.67]
Đến Đại hội lần thứ V (tháng 3/1982) của Đảng lại khẳng định: Đườnglối chung và đường lối kinh tế do Đại hội IV đã đề ra là hoàn toàn đúng đắn
và cần được tiếp tục thực hiện
Đại hội xác định: Nước ta đang ở chặng đường đầu tiên của thời kỳ quá
độ lên CNXH, chặng đường trước mắt bao gồm thời kỳ 5 năm (1981 - 1985)
và kéo dài đến năm 1990 là khoảng thời gian có tầm quan trọng đặc biệt Mộtđiểm rất quan trọng của Đại hội V là đã nhấn mạnh vai trò của nông nghiệp,coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu, tập trung sức phát triển nông nghiệp,đưa nông nghiệp lên sản xuất lớn XHCN
Từ 1986, đất nước bước vào thời kỳ đổi mới toàn diện và đồng bộ, cả
về quan điểm nhận thức cũng như tổ chức chỉ đạo thực hiện công nghiệp hoáđất nước Đại hội Đảng lần thứ VI đề ra chủ trương điều chỉnh lại cơ cấu đầu
tư theo hướng: Phải thật sự tập trung sức người, sức của vào việc thực hiệncho được 3 chương trình mục tiêu về lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng
và hàng xuất khẩu Ba chương trình mục tiêu trên là cụ thể hoá nội dungCNH, HĐH trong chặng đường đầu tiên, định hướng cho sự phát triển tất cảcác ngành, các mặt hoạt động kinh tế nhằm xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý
Đại hội VI tiếp tục khẳng định vị trí hàng đầu của nông nghiệp, kể cảlâm, ngư nghiệp cũng như vai trò to lớn của công nghệ nhẹ, tiểu thủ côngnghiệp, còn công nghiệp nặng phát triển một cách có chọn lọc, hợp với sứcmình, phục vụ đắc lực yêu cầu phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ [9]
Tháng 12/1996 tại Đại hội VIII, Đảng ta cho rằng "Cần tiếp tục nắm
Trang 32vững hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng XHCN và bảo vệ Tổ quốc, đẩy mạnhCNH, HĐH" [11.tr.80] Trong nội dung của CNH, HĐH, Đại hội đặc biệt coitrọng CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, phát triển toàn diện nông ngưnghiệp gắn với công nghiệp chế biến Nông, Lâm, Thuỷ sản, phát triển côngnghiệp hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu, phát triển các ngành nghề truyềnthống, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, từng bước hình thành nôngthôn mới văn minh hiện đại Sau 20 năm thực hiện sự nghiệp đổi mới, nhândân ta đã đạt được những thành tựu hết sức quan trọng, tạo những điều kiệnvững chắc để đẩy mạnh CNH, HĐH Đại hội toàn quốc lần thứ IX của Đảngcộng sản Việt Nam (tháng 4/2001) khẳng định: "Con đường CNH, HĐH củanước ta cần và có thể rút ngắn thời gian, vừa có những bước tuần tự, vừa cónhững bước nhảy vọt Phát huy những lợi thế của đất nước, tận dụng mọi khảnăng để đạt trình độ công nghệ tiên tiến; đặc biệt là công nghệ thông tin vàcông nghệ sinh học, tranh thủ ứng dụng ngày càng nhiều hơn, ở mức cao hơn
và phổ biến hơn những thành tựu mới về khoa học và công nghệ, từng bướcphát triển kinh tế tri thức " [13,tr.91]
Đại hội nhấn mạnh: "Tiếp tục phát triển và đưa nông nghiệp, lâmnghiệp, ngư nghiệp lên một trình độ mới bằng ứng dụng khoa học và côngnghệ, nhất là công nghệ sinh học " [13, tr.92] Như vậy CNH, HĐH nôngnghiệp và kinh tế nông thôn là bộ phận quan trọng của toàn bộ quá trìnhCNH, HĐH đất nước trong giai đoạn hiện nay Nó đòi hỏi tất cả các ngành,các cấp phải tập trung nguồn lực của mình vào việc thực hiện thắng lợi sựnghiệp cao cả này
1.1.2.3 Quan điểm về công nghiệp hoá và hiện đại hoá nông nghiệp
và nông thôn ở nước ta
CNH là quá trình chuyển trạng thái nền sản xuất từ trình độ sản xuấtthủ công lạc hậu là chính sang nền sản xuất chủ yếu dựa trên việc sử dụngmáy móc Đó cũng là quá trình xây dựng nền đại công nghiệp cơ khí có khả
Trang 33năng cải tạo cả nông nghiệp Công nghiệp hoá XHCN nhằm xây dựng cơ sởvật chất - kỹ thuật của CNXH và nâng cao không ngừng năng suất lao động
xã hội, đảm bảo cải tạo toàn bộ nền kinh tế quốc dân trên cơ sở kỹ thuật tiêntiến đảm bảo cho nền kinh tế XHCN chiến thắng nền kinh tế TBCN và nềnsản xuất hàng hoá nhỏ, tăng cường khả năng quốc phòng của đất nước
Ngày nay cách mạng thông tin đang phát triển như vũ bão Kinh tế trithức đang lan toả khắp toàn cầu Khoa học và tri thức nguồn tài sản đặc biệt
mà loài người đã tích luỹ được trong quá trình lịch sử đang trở thành động lựccho sự phát triển Những tiêu thức đánh giá sức mạnh của một nền kinh tếcũng được đặt ở tầm cao, giầu chất trí tuệ hơn Trong điều kiện này, Nghịquyết 5, khoá IX của Đảng cộng sản Việt Nam chỉ ra rằng: "CNH, HĐH làquá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh,dịch vụ và quản lý kinh tế - xã hội từ lao động thủ công là chính sang sử dụngmột cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện và phươngpháp tiên tiến, hiện đại dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoahọc - công nghệ, tạo ra năng suất lao động xã hội cao"
Khái niệm này phản ánh được phạm vi rộng lớn của quá trình CNH,HĐH; gắn được phạm trù CNH với phạm trù HĐH; xác định được vai trò củacông nghiệp, khoa học - công nghệ, chỉ ra cái cốt lõi là cải biến lao động thủcông, lạc hậu thành lao động sử dụng kỹ thuật tiên tiến, hiện đại để đạt tớinăng suất lao động xã hội cao
1.2 Tín dụng ngân hàng với tiến trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn.
1.2.1 Sự cần thiết của tín dụng Ngân hàng phục vụ tiến trình CNH
& HĐH nông nghiệp và nông thôn
1.2.1.1 Tín dụng Ngân hàng và các hình thức của tín dụng Ngân hàng 1.2.1.1.1 Khái niệm về tín dụng Ngân hàng
Theo quan điểm của các nhà kinh tế học hiện đại, thì tín dụng là trên cơ
Trang 34sở lòng tin, nghĩa là người cho vay tin tưởng vào người đi vay sử dụng vốn cóhiệu quả và hoàn trả vốn đúng thời hạn cả vốn và lãi Nhưng theo cách hiểuđơn giản nhất thì: Tín dụng là quan hệ vay mượn trên nguyên tắc hoàn trả cảvốn và lãi giữa bên đi vay và bên cho vay.
Trong thực tế có những khái niệm về tín dụng theo các cách diễn đạtkhác nhau Nhưng có thể nói một cách tổng quát rằng: Tín dụng là một phạmtrù của kinh tế hàng hoá, là hình thức vận động của vốn cho vay Nó phản ánhquan hệ kinh tế giữa chủ thể sở hữu và các chủ thể sử dụng đối với nguồn vốnnhàn rỗi trong nền kinh tế, là sự chuyển nhượng quyền sử dụng một lượng giátrị hay hiện vật theo những điều kiện, cam kết mà hai bên đã thoả thuận, trênnguyên tắc hoàn trả cả vốn và lãi
Cùng với lịch sử phát triển của nền kinh tế, sự hình thành và phát triểncủa tín dụng đi từ đơn giản đến hiện đại và ngày càng trở nên phong phú đadạng Lúc đầu tín dụng nặng lãi gắn với nền kinh tế hàng hoá nhỏ, lạc hậu, kếtiếp tín dụng nặng lãi chuyển thành tín dụng thương mại, rồi chuyển thànhTDNH
- TDNH là hình thức tín dụng rất quan trọng và là quan hệ tín dụng chủyếu giữa các ngân hàng với các doanh nghiệp, các tổ chức và các cá nhântrong nền kinh tế Nó là hình thức mà các quan hệ tín dụng được thực hiệnthông qua vai trò trung gian của các Ngân hàng Là nơi cung cấp phần lớnvốn tín dụng cho nhu cầu phát triển của các thành phần kinh tế
TDNH là mối quan hệ tín dụng bằng tiền giữa một bên là Ngân hàng,một tổ chức hoạt động kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ, với một bên là tất cảcác tổ chức, cá nhân trong xã hội mà trong đó Ngân hàng giữ vai trò vừa làngười đi vay, vừa là người cho vay
Với tư cách là người đi vay, Ngân hàng huy động mọi nguồn vốn tạmthời nhàn rỗi trong xã hội bằng các hình thức: Nhận tiền gửi, phát hành chứngchỉ tiền gửi, trái phiếu, thẻ tiết kiệm để huy động vốn trong xã hội
Trang 35Với tư cách là người cho vay, Ngân hàng đáp ứng nhu cầu vốn cho cácthành phần kinh tế, các tổ chức, cá nhân khi có nhu cầu vốn cần được bổ sungcho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, phát triển đời sống và tiêudùng.
Quá trình tạo vốn và sử dụng vốn của tín dụng Ngân hàng tức là quátrình đi vay để cho vay, luôn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Việc giảiquyết tốt mối quan hệ này có ý nghĩa rất lớn trong việc duy trì sự tồn tại vàphát triển của tín dụng Ngân hàng Quan hệ đó hiểu theo nghĩa thông thườngchính là việc sử dụng vốn phải trên cơ sở nguồn vốn huy động được Vì vậyNgân hàng cần phải có sự tính toán, cân đối hợp lý các nguồn vốn để cho vay
và đảm bảo khả năng thanh toán duy trì sự an toàn cho hoạt động Ngân hàng
và sự phát triển ổn định của nền kinh tế
1.2.1.1.2 Các hình thức của tín dụng Ngân hàng
Dựa trên cơ sở các căn cứ khác nhau mà hình thành các loại hình tíndụng khác nhau và các loại hình tín dụng này cũng phải tương ứng với sự đadạng trong mục đích vay vốn của khách hàng
- Tín dụng ngắn hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay đến 12tháng, được xác định phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh và khả năng trả
nợ của khách hàng Tín dụng ngắn hạn được sử dụng bù đắp sự thiếu hụt vốntrong quá trình sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp, cá nhân, hộ giađình
- Tín dụng trung hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay từ trên 12tháng đến 60 tháng, tuỳ theo tính chất của khoản vay và theo quan điểm củamỗi quốc gia nhưng tín dụng trung hạn chủ yếu cung cấp nguồn tài chính đểcải tiến kỹ thuật, mở rộng sản xuất, đổi mới công nghệ và những loại hình sảnxuất, kinh doanh có chu kỳ sản xuất dài ngày (trên 1 năm, đến 5 năm)
- Tín dụng dài hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay từ trên 60
Trang 36tháng trở lên Đây là các khoản tín dụng tài trợ cho việc xây dựng các côngtrình có quy mô, được dự tính sẽ mang lại thu nhập trong tương lai, thời hạnthu hồi vốn lâu.
Thời hạn cho vay luôn được tính toán xác định phù hợp với thời hạnhoàn vốn của đối tượng đầu tư, khả năng trả nợ của người vay và tính chấtnguồn vốn cho vay của Ngân hàng
- Tín dụng không có bảo đảm là loại cho vay chỉ dựa vào uy tín củakhách hàng, khoản vay không cần phải có tài sản thế chấp, cầm cố hoặc bảolãnh của bên thứ 3
- Tín dụng có đảm bảo là các khoản vay đối với khách hàng phải có tàisản thế chấp, cầm cố hoặc có bảo lãnh của bên thứ 3 làm bảo đảm cho khoảnvay
- Tín dụng trực tiếp là việc tổ chức tín dụng cung cấp vốn trực tiếp chongười có nhu cầu vay, đồng thời người vay trực tiếp hoàn trả nợ vay cho tổchức tín dụng mới cho vay
- Tín dụng gián tiếp là các khoản cho vay được thực hiện thông quaviệc mua lại các khê ước nợ hoặc các chứng từ nợ đã phát sinh và còn trongthời hạn thanh toán
1.2.1.2 Vai trò và sự cần thiết của TDNH đối với CNH, HĐH nông nghiệp và nông thôn
* Ngân hàng là loại hình tổ chức chuyên nghiệp trong lĩnh vực tạo lập
và cung cấp các dịch vụ quản lý quỹ cho công chúng, đồng thời nó cũng thựchiện nhiều vai trò quan trọng khác trong nền kinh tế Một trong những vai tròquan trong đó là việc chuyển các khoản tiết kiệm, những khoản tiền nhàn rỗitrong nền kinh tế thành những khoản tín dụng đầu tư cho các tổ chức kinhdoanh, các thành phần kinh tế khác đã phát triển sản xuất kinh doanh, dịch vụ
và phát triển đời sống
Trang 37Vai trò của tín dụng Ngân hàng đối với nền kinh tế như là một đòn bẩy,một động lực thúc đẩy sản xuất phát triển tạo cơ sở cho sự tăng trưởng kinh
tế Tín dụng Ngân hàng là công cụ tích tụ và tập trung vốn quan trọng thôngqua tín dụng các doanh nghiệp, các đơn vị kinh tế, hộ sản xuất kinh doanhnhận một khối lượng vốn bổ sung, từ đó tăng quy mô sản xuất, tăng năng suấtlao động, đổi mới thiết bị áp dụng tiến bộ kỹ thuật Tín dụng tập trung cácnguồn vốn nhỏ, lẻ, phân tán thành khoản vốn lớn, tạo khả năng đầu tư vào cáccông trình lớn, có hiệu quả cao, từ đó thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển
Tín dụng còn là công cụ bình quân hoá tỷ suất lợi nhuận, tín dụng giúpcác doanh nghiệp đầu tư vào những ngành có tỷ suất lợi nhuận cao, kích thíchkhả năng cạnh tranh của doanh nghiệp tạo điều kiện cho các doanh nghiệpchuyển hướng kinh doanh Tín dụng Ngân hàng có vai trò quan trọng trongviệc phát triển kinh doanh nước ta, nó đã góp phần chuyển dịch nền kinh tế từ
tự cung tự cấp lên nền kinh tế sản xuất hàng hoá và thúc đẩy phát triển nềnnông nghiệp, nông thôn nước ta theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoáđược thể hiện ở một số nét cơ bản sau:
- Tín dụng Ngân hàng góp phần hình thành thị trường vốn, thị trườngtài chính, thị trường tín dụng ở nông thôn
Thị trường tài chính ở nông thôn bao gồm thị trường vốn và hoạt độngtín dụng, cho nên tín dụng là cầu nối giữa tích luỹ, tiết kiệm với đầu tư, là cầunối giữa những người cần vốn và những người cung ứng vốn nhằm phục vụcho quá trình sản xuất và lưu thông hàng hoá
Trong nông nghiệp, các doanh nghiệp, người nông dân muốn mở rộngsản xuất khai thác đất đai, cải tạo ruộng đồng, xây dựng thuỷ lợi, đều phải
có vốn; đầu tiên là vốn của chính mình, đó là nguồn vốn tự có hình thành từquá trình tích luỹ trong sản xuất kinh doanh, thông thường nguồn vốn này rấthạn chế, chỉ đáp ứng được nhu cầu sản xuất đơn giản, chưa đủ để thực hiện táisản xuất mở rộng, do vậy trong quá trình sản xuất kinh doanh rất cần có
Trang 38nguồn vốn hỗ trợ, mà một trong các nguồn vốn đóng vai trò quan trọng đó lànguồn vốn đầu tư tín dụng Ngân hàng Thông qua hoạt động đầu tư, Tín dụngNgân hàng còn tạo nên khả năng thu hút nguồn vốn nhàn rỗi của công chúngtrong nông thôn Mối quan hệ giữa đầu tư và huy động vốn trong nông thôn
đã tạo nên cơ sở quan trọng góp phần hình thành thị trường tài chính, thịtrường vốn ở nông thôn ngày càng hoàn chỉnh và phát triển
Thực tế cho thấy, trong quá trình vận động của nền kinh tế, tại các thờiđiểm luôn xuất hiện mâu thuẫn giữa khả năng sử dụng vốn và nhu cầu về vốn
để phục vụ sản xuất kinh doanh của các thành phần kinh tế, các tầng lớp dân
cư, có thời điểm họ rất cần vốn để đầu tư, có thời điểm họ lại thừa tạm thờimột lượng vốn, cũng có những thời điểm đó có doanh nghiệp, hộ kinhdoanh, rất cần vốn và cũng có những doanh nghiệp, hộ kinh doanh, lại cókhoản vốn tạm thời chưa sử dụng Với chức năng trung gian của mình Ngânhàng là cầu nối cho các nhu cầu về vốn gặp nhau Bằng các hoạt động nghiệp
vụ Ngân hàng huy động các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi đó của doanhnghiệp, công chúng, và thực hiện hoạt động đầu tư tín dụng đáp ứng cácnhu cầu về vốn cho doanh nghiệp, công chúng cần vốn Đặc biệt trong lĩnhvực nông nghiệp, nông thôn và nông dân, một thị trường rộng lớn về khốilượng khách hàng và khả năng cung cầu về vốn thì vai trò của tín dụng Ngânhàng càng trở nên hết sức quan trọng trong quá trình gắn kết mối quan hệ giữđầu tư và tiết kiệm, giữa các chủ thể sản xuất kinh doanh với thị trường, thúcđẩy các mối quan hệ giữa sản xuất và tiêu dùng phát triển như một yếu tốkhách quan
- Tín dụng Ngân hàng góp phần quan trọng thúc đẩy nền kinh tế nôngnghiệp lên sản xuất hàng hoá
Sản xuất hàng hoá không những là một yếu tố khách quan mà còn làmột vấn đề rất cần thiết và có ý nghĩa to lớn đối với sự nghiệp phát triển kinh
tế của những nước kém phát triển
Trang 39Cũng như các ngành kinh tế khác muốn thực hiện sản xuất kinh doanhngoài những điều kiện, nhu cầu thiết yếu khác phục vụ cho quá trình sản xuấtthì điều cần phải có đó là nhu cầu về vốn Trong những năm thực hiện tiếntrình đổi mới nông nghiệp, nông thôn và nông dân nước ta đã có những bướcphát triển rất tốt, số hộ nông dân giầu lên ngày càng nhiều, do họ có lao động,
có vốn, biết tổ chức sản xuất Ngược lại cũng còn có những hộ nông dân dothiếu ruộng đất, thiếu vốn, thiếu lao động, thiếu kỹ thuật sản xuất nên khảnăng sản xuất thấp, hiệu quả không cao không đáp ứng được nhu cầu đờisống, do đó không ít hộ phải chuyển nhượng quyền sử dụng đất canh tác đểchuyển sang ngành nghề khác Để giải quyết các mâu thuẫn này trong quátrình sản xuất nông nghiệp, đòi hỏi chúng ta phải có một hệ thống giải phápđồng bộ mà trong đó các nhu cầu đầu tư thâm canh tăng năng suất cây trồngvật nuôi, trong điều kiện vốn tự lực của nông dân không đủ, các nguồn vốnkhác hạn hẹp (Nguồn từ Ngân sách Nhà nước, từ các kênh dẫn vốn khác, )thì nguồn vốn từ các Ngân hàng thương mại vẫn là kênh tài trợ rất lớn, có tínhquyết định thúc đẩy sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá
- Tín dụng Ngân hàng là công cụ chuyển tải vốn tài trợ của Nhà nướccho sự phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn và nông dân
Muốn phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn từ sản xuất nhỏ lên sảnxuất lớn, sản xuất hàng hoá thì cần nhiều chính sách hỗ trợ, trong đó chínhsách hỗ trợ về vốn, vốn từ Ngân sách, từ các tổ chức tài chính, Vốn đượcchuyển tải qua nhiều kênh đầu tư, song kênh tín dụng Ngân hàng được lựachọn và được đánh giá là kênh chuyển tải vốn có hiệu quả nhất Bởi vì, thôngqua hoạt động tín dụng Ngân hàng với các chức năng của nó giúp Nhà nướcquản lý, kiểm soát được quá trinh sản xuất kinh doanh, quá trình sử dụng vốn,đánh giá được hiệu của kinh tế - xã hội và điều quan trọng là nâng cao đượctinh thần trách nhiệm của các chủ thể trong quá trình tiếp nhận và sử dụngvốn đầu tư vào sản xuất kinh doanh
Trang 40Trong những năm gần đây, thông qua hệ thống tín dụng, Ngân hàngchúng ta đã chuyển tải hàng chục ngàn tỷ vốn cho các chương trình phát triểnnông nghiệp, nông thôn và nông dân đạt hiệu quả cao Cơ sở hạ tầng nôngthôn căn bản được nâng cấp, các điều kiện thiết yếu để tiếp nhận ứng dụngkhoa học kỹ thuật vào nông thôn từng bước được hoàn thiện, trách nhiệmcủa các chủ thể sử dụng vốn được nâng cao, tạo quy quay vòng, tăng nănghiệu quả đồng vốn đầu tư.
- Tín dụng Ngân hàng góp phần tận dụng, khai thác mọi tiềm năng vềđất đai, lao động, tài nguyên thiên nhiên trong nông nghiệp, nông thôn vànông dân
Tiềm năng trong nông nghiệp, nông thôn và nông dân nước ta rất lớn
và phong phú, nhưng hiện tại sản xuất nông nghiệp của nước ta còn ở mứcthấp, năng suất cây trồng, vật nuôi, hệ số quay vòng ruộng đất, trình độ canhtác còn thấp kém so với nhiều nước trong khu vực, trong khi đó lao độngnhàn rỗi trong nông nghiệp, nông thôn của nước ta còn nhiều, hàng triệu hađất chưa được khai thác
Những tiềm năng đó nếu được quan tâm đầu tư đúng mức, đặc biệt làcác chính sách đầu tư tín dụng hợp lý, thì chắc chắn sẽ khai thác có hiệu quảnguồn tài nguyên hiện có tạo ra nhiều của cải vật chất cho xã hội, lĩnh vựcnông nghiệp, nông thôn và nông dân sẽ đáp ứng nhiều hơn sản phẩm cho tiêudùng và xuất khẩu
Thông qua việc đầu tư tín dụng cho việc phát triển các làng nghề truyềnthống, các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp đã tạo ra khả năng thu hút mộtlượng lớn lực lượng lao động, tạo ra nhiều việc làm và tận dụng được lựclượng lao động nhàn rỗi, lao động phụ trong nông nghiệp, nông thôn, tạo thunhập nâng cao đời sống cho nông dân ở khu vực nông thôn
Sử dụng vốn đầu tư cho các công trình thuỷ lợi, cải tạo ruộng đồng lànhững vấn đề hết sức cần thiết để khai thác tiềm năng của đất đai, tăng hệ số