ĐỀ tài góp PHẦN NGHIÊN cứu THÀNH PHẦN HOÁ học cây mớp GAI

15 878 3
ĐỀ tài góp PHẦN NGHIÊN cứu THÀNH PHẦN HOÁ học cây mớp GAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ  NGUYỄN MINH ĐƯƠNG GÓP PHẦN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CÂY MỚP GAI (Lasia spinosa (L.) Thwaites) ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: HÓA HỮU CƠ Mã ngành: 60 44 27 Cần Thơ - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ  NGUYỄN MINH ĐƯƠNG GÓP PHẦN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CÂY MỚP GAI (Lasia spinosa (L.) Thwaites) ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: HÓA HỮU CƠ Mã ngành: 60 44 27 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. NGUYỄN NGỌC HẠNH Cần Thơ - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ  NGUYỄN MINH ĐƯƠNG GÓP PHẦN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CÂY MỚP GAI (Lasia spinosa (L.) Thwaites) ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: HÓA HỮU CƠ Mã ngành: 60 44 27 Duyệt của GVHD Duyệt của Hội Đồng PGS.TS. NGUYỄN NGỌC HẠNH i MỤC LỤC Chuyên ngành: HÓA HỮU CƠ 1 Mã ngành: 60 44 27 1 Chuyên ngành: HÓA HỮU CƠ 2 Mã ngành: 60 44 27 2 Chuyên ngành: HÓA HỮU CƠ 3 Mã ngành: 60 44 27 3 i CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU 1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngày nay, với phát triển nhanh của dân số, các nguồn tài nguyên thiên nhiên không đáp ứng đủ cho nhu cầu ngày càng lớn của con người. Do đó, để tồn tại và phát triển, con người đã phát minh ra rất nhiều thứ như: chất kích thích tăng trưởng, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, thuốc kích thích ra hoa, chất bảo quản thực phẩm,… góp phần cho sự phát triển của xã hội. Bên cạnh đó, do chạy theo lợi nhuận một số người đã sử dụng không đúng cách nên các lượng chất hóa học gây hại chưa kịp chuyển hóa hết nó vẫn còn lưu lại ngay trên thực phẩm để vào cơ thể con người. Ngoài ra, môi trường sống của chúng ta bị ô nhiễm trầm trọng bởi các chất thải độc hại. Hậu quả là con người mắc càng nhiều căn bệnh nan y. Do đó, yêu cầu đặt ra đối với các nhà khoa học là phải tạo ra nhiều loại thuốc phục vụ nhu cầu chữa bệnh cho con người. Hiện nay, mục tiêu của họ là hướng đến các sản phẩm có nguồn gốc tự nhiên, chúng đem lại sức khỏe tốt cho con người và không có các sản phẩm phụ có thể gây hại cho con người khi sử dụng như trong phương pháp tổng hợp. Vì vậy, hướng nghiên cứu thảo dược, các loại cây có hoạt tính sinh học cao đang được nhiều người quan tâm. Theo một số tài liệu Y Học Cổ Truyền, Mớp Gai có những tác dụng dược lí như: chữa tê thấp, bàn chân tê buốt, chữa thiên trụy, chữa phù thũng, chữa viêm gan, Vì các lý do trên chúng tôi chọn đề tài ″Góp phần nghiên thành phần hóa học cây Mớp Gai (Lasia spinosa (L.) Thwaites)″ là hết sức cần thiết nhằm góp phần làm rõ hơn thành phần hóa học của cây Mớp Gai ở nước ta, đồng thời giúp cho việc bào chế và sử dụng được tiện lợi hơn, nhằm nâng cao giá trị sử dụng của loài cây này. 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Khảo sát thành phần hoá học của cây Mớp Gai Lasia spinosa (L.) Thwaites 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Cây Mớp Gai sử dụng phần thân lá trên mặt đất. 1 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU [3][4] Chiết bằng kỹ thuật siêu âm Phân nhóm các hợp chất theo độ phân cực của dung môi bằng các phương pháp chiết: siêu âm, chiết lỏng–lỏng, chiết lỏng–rắn. Phân lập các chất tinh khiết bằng các phương pháp sắc ký: sắc ký bản mỏng, sắc ký cột, Xác định cấu trúc bằng các phương pháp phổ nghiệm: IR, MS, 1 H-NMR, 13 C-NMR, COSY, HSQC, HMBC,… 2 CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN 2.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ THỰC VẬT 2.1.1 Đặc điểm cây Mớp Gai [1][2] Tên khoa học: Lasia spinosa (L.) Thwaites Họ: Ráy (Araceae). Tên Việt Nam: Củ Chóc Gai, Sơn Thục Gai, Rau Mác Gai, Mớp Gai, Rau Chân Vịt, Khoai Sọ Gai, Cây Cừa, K´lạng Đờn (k´ho). Tên nước ngoài: Lasia heterophylla Schott Cây thảo, cao 0.4-0.7 m. Thân rễ nằm ngang, chia nhiều đốt. Lá mọc thẳng từ thân rễ, mép nguyên, lá non hình mũi tên, lá già sẽ lông chim, các thùy hình mác, đầu nhọn, mặt dưới có gai ở gân giữa; cuốn lá mập, dài hơn phiến lá, phủ đầy gai, gốc có bẹ. Cụm hoa là một bông mo, có cuốn dài hơn hoặc bằng mo, có gai; mo mở ở phần gốc và xoắn lại ở phần trên; trục hoa hình trụ ngắn, mang toàn hoa lưỡng tính; bao hoa có 4-6 thùy; nhị 4-6, chỉ nhị ngắn; bầu hình trứng. Quả mộng có gai ở đỉnh. Mùa hoa quả: tháng 3-4 2.1.2 Phân bố sinh thái [1][2] Lasia spinosa là một chi nhỏ có 2 loài, phân bố ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới Châu Á, thuộc các nước Ấn Độ, Malaysia, Thái Lan, Indonesia, Srilanca, Campuchia, Lào, Việt Nam và một phần lãnh thổ phía nam Trung Quốc. Ở Việt Nam, chỉ có một loài là Mớp Gai, phân bố rải rác khắp các điạ phương ở vùng đồng bằng, trung du và núi thấp. Mớp Gai là loại cây ưa nước, có thể chịu bóng, thường mọc thành đám lớn ở ao hồ, bờ suối hay kênh rạch. Cây sinh trưởng, phát triển gần như quanh năm, ra hoa quả nhiều và có khả năng đẻ nhánh khỏe. Khi quả chín rụng, phát tán nhờ nước. 3 Việt Nam có nguồn Mớp Gai tương đối dồi dào. Bên cạnh quần thể mọc tự nhiên, người ta còn trồng Mớp Gai dọc theo bờ ao để tránh xói lở, và tạo thêm nơi trú ngụ cho cá. 2.2 THÀNH PHẦN HÓA HỌC [1] Mớp Gai chứa flavonoid, hợp chất phenol, acid hữu cơ, acid amin, đường (Trung Dược Từ Hải II, 1996). Toàn cây còn có saponin triterpen. Thân rễ chứa tinh bột. Bông mo có acid hydrocyanic (The Wealth of India VI, 1962). 2.3 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ CÂY MỚP GAI 2.3.1 Một số công dụng của cây Mớp Gai trong nước và ngoài nước [1][2] Trong nước: một số bài thuốc chữa bệnh của Mớp Gai  Chữa tê thấp, bàn chân tê buốt Mớp Gai, Cẩu Tích, Huyết Đằng, Kim Cang, Ngưu Tất, mỗi vị 12 g. Sắc nước hoặc ngâm rượu uống.  Chữa thiên trụy Mớp Gai 12 g, Hạt Vải 10 g, Lá Trầu Cổ 10 g. Tất cả thái nhỏ phơi khô, sắc với 400 mL còn 100 mL chia làm hai lần uống trong ngày.  Chữa viêm gan Mớp Gai 12 g, Chó Đẻ Răng Cưa 20 g, Nhân Trần 12 g. Sắc uống ngày một thang, chia 2-3 lần.  Chữa phù thũng Mớp Gai 12 g, Tỳ Giải 20 g, Râu Ngô 20 g, Mã Đề 20 g. Sắc uống ngày một thang, chia 2-3 lần.  Chữa đau quặn thận 4 Rễ Mớp Gai, Kim Tiền Thảo, Mã Đề mỗi thứ 20 g. Sắc uống ngày một thang, chia 2-3 lần. Trung Quốc: Mớp Gai được dùng chữa ho, phế nhiệt, nước tiểu vàng đỏ. Malaysia: Mớp Gai là một thành phần trong bài thuốc chữa ho. Indonesia: rễ dùng cho đàn bà sau khi đẻ; nước sắc rễ và thân chữa các cơn đau thắt. 2.3.2 Các nghiên cứu trong nước [5] Nguyễn Thị Hồng Vân và các cộng sự đã bước đầu nghiên cứu và chiếc xuất thành công các hợp chất p-hydroxy benzaldehyde, acid p-hydroxy benzoic, acid p-hydroxy-4-methoxy benzoic, 2-(4´-methoxyphenyl)-ethanol, adenin từ dịch chiết buthanol của Mớp Gai. 2.3.3 Các nghiên cứu nước ngoài [6][7][8][9][10] Nguyễn Thị Hồng Vân và các cộng sự đã nghiên cứu và chiếc xuất thành công ba flavonoid glycoside là vitexin, vitexin 2″-O-glucopyranoside, 3´-O-methyl quercetin 3-O-α-L-rhamnopyranosyl-(16)-β-D-glucopyranoside cùng với hai phenylpropane là meridinol, lyoniresinol từ dịch chiết buthanol của Mớp Gai. W. Suthikrai, R. Jintana, và các cộng sự đã nghiên cứu ảnh hưởng của Mớp Gai lên tốc độ tăng trưởng và hormone sinh sản của trâu. Kết quả bột khô Mớp Gai có tác dụng tăng tốc độ sinh trưởng, giảm lượng 17-β-oestradiol và progesterone. Fakrul Alam, Mozammel Haque, và các cộng sự đã nghiên cứu hoạt tính kháng vi khuẩn và gây độc tế bào của Mớp Gai. Kết quả dịch chiết từ thân rễ Mớp Gai có hoạt tính chống lại Escherichia coli, Bacillus cereus, Staphylococcus aureus, Candida albicans, Aspergillus niger, gây độc tế bào và thử nghiệm trên parahemolyticus Vibrio. Dinda B., Debnath S., Arima S., Saton, Harigayay đã nghiên cứu thành phần hóa học của Mớp Gai. Kết quả phân lập được acetate β-sitosterol và acetate stigmasterol từ thân, rễ của Mớp Gai. 5 [...]... thập tài liệu 10 2 Thu và xử lý nguyên liệu 20 3 Xử lý mẫu, tiến hành thí nghiệm Địa điểm tiến hành Viện công nghệ hoá học Tỉnh Hậu Giang, TP cần Thơ và Viện công nghệ hoá học 120 Viện công nghệ hoá học 10 Viện công nghệ hoá học 20 Viện công nghệ hoá học Phân tích, tổng hợp và 4 nhận xét kết quả thí nghiệm 5 Viết báo cáo KẾT QUẢ DỰ KIẾN Phân lập được chất tinh khiết 01 bài báo 01 luận văn thạc sĩ TÀI... nghiên cứu hiệu quả anticestodal dịch chiết từ lá của Mớp Gai chống lại sự truyền nhiễm hymenolepis diminuta thử nghiệm ở chuột CHƯƠNG 3 THỰC NGHIỆM 3.1 THIẾT BỊ - HÓA CHẤT 3.2 NGUYÊN LIỆU 3.2.1 Thu hái nguyên liệu Mẫu nguyên liệu dùng trong nghiên cứu là phần thân (trên mặt đất) được thu hái ở tỉnh Hậu Giang 3.2.2 Xử lý nguyên liệu Thu hái các cây tươi, không bị sâu, có màu xanh đậm Thân cây Mớp Gai. .. LIỆU THAM KHẢO 8 Tài liệu tiếng Việt (1) Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, NXB Khoa học và kỹ thuật, tập 2 (2) Đỗ Tất Lợi, Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, 2004 (3) Nguyễn Ngọc Hạnh, Tách chiết và cô lập hợp chất thiên nhiên, Giáo trình cao học, Viện Công nghệ Hóa Học, Tp Hồ Chí Minh, 2002 (4) Nguyễn Kim Phi Phụng, Phổ NMR sử dụng trong phân tích hữu cơ, NXB Đại học Quốc gia TP... Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2007 (5) Nguyễn Thị Hồng Vân, Châu Văn Minh, Phạm Quốc Long, Braca Alessandra, Morelli Ivano, Nguyễn Thế Dũng, Bước đầu nghiên cứu thành phần hóa học của cây ráy gai, Tạp chí Dược liệu, 2005, tập 10 số 2, trang 45-49 Tài liệu tiếng Anh (6) Nguyễn Thị Hồng Vân, Châu Văn Minh, Phạm Quốc Long, Braca Alessandra, Morelli Ivano, Nguyễn Thế Dũng, three flavonoid glucoside and... được thu hái ở tỉnh Hậu Giang 3.2.2 Xử lý nguyên liệu Thu hái các cây tươi, không bị sâu, có màu xanh đậm Thân cây Mớp Gai được rửa sạch, loại bỏ tạp, sấy khô, xay nhỏ, phơi trong râm ở nhiệt độ 35oC Cây khô được bảo quản trong túi ny long và được cắt nhỏ trước khi sử dụng 3.2.3 Quy trình chiết cao 6 Nguyên liệu Chiết với EtOH, lọc DỊCH CỒN BÃ Loại dung môi dưới áp suất kém CAO EtOH Chiết với Hexan... Antimicrobial and Cytotoxic activity from Lasia spinosa and isolated Lignan, Latin American Journal of Pharmacy, 2011, pp 550-553 (9) Temjenmongla and Arun K Yadav, Anticestodal efficacy of Lasia spinosa extract agaisnt experimental hymenolepis diminuta infections in rats, Pharmaceutical Biology, 2006, vol 44, No 7, pp 499-502 9 (10) Dinda B., Debnath S., Arima S., Saton, Harigayay, Chemical constituents of Lasia . chúng tôi chọn đề tài Góp phần nghiên thành phần hóa học cây Mớp Gai (Lasia spinosa (L.) Thwaites)″ là hết sức cần thiết nhằm góp phần làm rõ hơn thành phần hóa học của cây Mớp Gai ở nước ta,. trị sử dụng của loài cây này. 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Khảo sát thành phần hoá học của cây Mớp Gai Lasia spinosa (L.) Thwaites 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Cây Mớp Gai sử dụng phần thân lá trên mặt. 27 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. NGUYỄN NGỌC HẠNH Cần Thơ - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ  NGUYỄN MINH ĐƯƠNG GÓP PHẦN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CÂY MỚP GAI (Lasia spinosa

Ngày đăng: 23/08/2015, 18:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NGUYỄN MINH ĐƯƠNG

  • Chuyên ngành: HÓA HỮU CƠ

  • Mã ngành: 60 44 27

    • NGUYỄN MINH ĐƯƠNG

    • Chuyên ngành: HÓA HỮU CƠ

    • Mã ngành: 60 44 27

      • NGUYỄN MINH ĐƯƠNG

      • Chuyên ngành: HÓA HỮU CƠ

      • Mã ngành: 60 44 27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan