Đề tài tốt nghiệp: “Nghiên cứu thành phần loài và kỹ thuật gây trồng cây Tre Ngọt (Bambusa sp) và cây Mạy Sang (Dendrocalamus menbranacues) tại huyện Thuận Châu tỉnh Sơn La.”

56 41 0
Đề tài tốt nghiệp: “Nghiên cứu thành phần loài và kỹ thuật gây trồng cây Tre Ngọt (Bambusa sp) và cây Mạy Sang (Dendrocalamus menbranacues) tại huyện Thuận Châu tỉnh Sơn La.”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Tre Trúc thuộc họ Hoà thảo, lớp cây một lá mầm. Trên thế giới hiện nay có khoảng 1300 loài thuộc 70 chi, phân bố chủ yếu ở các nước nhiệt đới và á nhiệt đới. Việt Nam là quê hương của các loài Tre Trúc với khoảng 150 loài thuộc 20 chi (Lê Mộng Chân, 2000, Thực vật rừng). Ở Việt Nam Tre Trúc là lâm sản ngoài gỗ có thể xếp ở vị trí thứ hai sau gỗ, có truyền thống lâu đời, có giá trị kinh tế văn hoá xã hội hết sức to lớn. Có thể nói từ thân, gốc, rễ, lá, quả đều được sử dụng triệt để, bộ phận được sử dụng rộng rãi đó là thân khí sinh. Tre ở Việt nam đã đựơc sử dụng trong xây dựng như làm cọc móng, giàn ráo, kèo, cột..., đặc biệt là ở các vùng nông thôn. Trong giao thông tre được sử dụng làm thuyền, phao và cầu; trong khai thác mỏ tre được sử dụng để chèn hầm lò; trong nông nghiệp tre được sử dụng làm nông cụ .v.v… Rất nhiều đồ dùng thông thường trong mỗi gia đình người Việt Nam như giường, chiếu, bàn, ghế, mành, thúng, mủng, rổ, rá, đến đũa ăn, tăm đều cần đến tre. Sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, nhạc cụ .v.v… từ tre ngày càng nhiều và đã trở thành nhu cầu lớn ở trong nước và quốc tế. Trong công nghiệp tre làm nguyên liệu và được sử dụng dưới dạng thanh, dăm hoặc sợi, bột. Với công nghệ chế biến cao, những sản phẩm sản xuất từ Tre Trúc không những đẹp mà còn có độ bền cao, khả năng chịu nén, chịu lực tốt. Đặc biệt măng của nhiều loài tre là rau sạch được tiêu thụ trong nước và xuất khẩu vì vậy có nhiều công ty chuyên kinh doanh măng tre và nhiều xí nghiệp chế biến măng tươi và măng khô được thành lập. Măng tre là một loại thực phẩm sạch, ăn ngon, có giá trị dinh dưỡng và có thể chữa một số bệnh, được tiêu thụ trong nước và xuất khẩu. Nhu cầu sử dụng măng ngày càng nhiều, một số hộ gia đình đã phát triển kinh tế nhờ vào việc khai thác và bán măng. Việt Nam có nhiều loài Tre Trúc cho măng ăn ngon (Mai ống, Luồng, Lồ ô, Là Ngà, Trúc Sào, Vầu Đắng, Tre gầy, Tre ngọt, Mạy Sang…). Tuy nhiên, các loài cho măng ngon năng suất cao chất lượng tốt chưa được phát triển, việc khai thác măng chỉ dừng lại ở mức độ tận dụng. Vì vậy, việc gây trồng Tre theo hướng lấy măng nhằm phát triển kinh tế nông thôn đặc biệt với những người sống dựa vào rừng là hướng đi đúng đắn. Lá tre, tinh tre .v.v… cũng là nguồn thuốc tại chỗ của gia đình, và nhiều sản phẩm như thuốc trừ sâu, than hoạt tính cũng từ tre. Ngoài ra lá của một số loài tre còn được xuất khẩu ra nước ngoài, lá dùng chế biến thuốc kháng sinh chống một số bệnh như cảm, cúm… Tre Trúc có nhiều tác dụng, có lịch sử gây trồng và sử dụng lâu đời, cây Tre đã đi vào đời sống văn hoá tinh thần và cả truyền thuyết lịch sử của dân tộc ta và hiếm có loài cây nào để lại dấu ấn nhiều trên các lĩnh vực văn thơ, nhạc cụ như cây Tre. Ngoài các giá trị về kinh tế, văn hoá thì Tre Trúc cũng đóng vai trò quan trọng trong công tác bảo vệ môi trường. Đặc biệt là các khu vực sườn đồi hay bờ sông, bờ suối.... Từ những giá trị kinh tế và sinh thái môi trường nêu trên của Tre Trúc nói chung, để góp phần bảo tồn và phát triển một số loài tre cho măng có giá trị kinh tế cao, tôi lựa chọn đề tài:“Nghiên cứu thành phần loài và kỹ thuật gây trồng cây Tre Ngọt (Bambusa sp) và cây Mạy Sang (Dendrocalamus menbranacues) tại huyện Thuận Châu tỉnh Sơn La.” Phần 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Trên thế giới Chọn giống và trồng rừng thâm canh rừng từ lâu đã được các nước quan tâm nghiên cứu. Trong lĩnh vực Tre Trúc, Trung Quốc, Ấn Độ là những nước có thành phần loài Tre phong phú và diện tích Tre lớn nhất thế giới. Trung Quốc thời điểm cách đây khoảng 50 60 năm, rừng thâm canh Tre Trúc lấy măng trung bình đạt 25 – 30 tấn ha năm, có loài cho năng suất từ 60 100 tấnhanăm. Những nghiên cứu về Tre Trúc được Giáo sư tiến sĩ Zhou Fangchun tổng hợp trong Selected works of Bamboo research”. Trung Quốc đã tiến hành nghiên cứu về Tre Trúc một cách tỷ mỷ ở nhiều khía cạnh như phân loại Tre Trúc, sinh thái, sản suất và sử dụng Tre Trúc, sinh trưởng và phát triển của Tre Trúc, sự ra hoa của Tre Trúc, nhân giống và trồng Tre Trúc.... Những thành công đạt được trong nghiên cứu về Tre Trúc của Trung Quốc là về phân loại và hệ thống phân loại Tre Trúc, dẫn giống và mở rộng vùng trồng Tre Trúc, phòng chống sâu bệnh hại, sinh lí học, hoá sinh, giải phẫu và sinh thái, những tính chất cơ lí học và hoá học của thân Tre Trúc. Trung Quốc đã tiến hành phân tích hàm lượng các chất (Cellulose, Hemicellose, lignin…) chứa trong thân khí sinh của 92 loài Tre Trúc khác nhau…Trong thâm canh rừng, các biện pháp kỹ thuật được nghiên cứu như chọn giống, nhân giống, làm đất, bón phân, chăm sóc. Thâm canh rừng Tre Trúc ở Trung Quốc có thể chia thành 3 giai đoạn, khởi đầu cho những hoạt động này từ năm 1950, song trong giai đoạn này sản lượng còn thấp, sản lượng tăng dần bắt đầu từ những năm của thập kỷ 70 và sản lượng tăng cao từ sau năm 1980. Nhờ có thâm canh rừng mà sản lượng tăng 10% nếu tính chung cho tổng số diện tích rừng Tre Trúc, tính cho những loài được cải thiện giống trung bình tăng 30%. Vì vậy, nơi có sản lượng thấp tiếp tục áp dụng thâm canh để tăng năng xuất và chất lượng sản phẩm. Đặc biệt Trung Quốc thành công trong việc chọn giống và lai tạo, lai giữa loài Bambusa pervariabilis x Dendrocalamus latiflorus. Cây lai có ưu thế tốt như sinh trưởng nhanh, hình dạng thân khí sinh tốt, sợi dài hơn, măng ăn ngon và có khả năng chống chịu với sâu bệnh cao… Chính vì vậy, diện tích các loài Tre Trúc ở Trung Quốc chiếm 14 tổng diện tích Tre thế giới. Sản lượng Tre hàng năm đạt 1 tỷ cây chiếm 13 sản lượng Tre hàng năm của thế giới. Từ thập kỷ 80 trở lại đây mục tiêu của Trung Quốc là sản xuất Tre cùng với sản xuất măng. Hàng năm xuất khẩu 1,7 triệu tấn măng tươi, 120 triệu tấn măng khô, 200.000 triệu tấn măng đóng hộp. Hiện nay Trung Quốc có khoảng 1000 nhà máy sản xuất các loại ván từ thân tre và tre nghiền. Ngoài ra có nhiều nhà máy chế biến măng, tơ dệt, đũa và các sản phẩm thủ công mỹ nghệ khác. Năm 1996 Trung Quốc có 25 nhà máy giấy gỗ dán từ nguyên liệu Tre với công suất 50.000 m3. Sản phẩm từ Mây và Tre sản xuất hàng năm đạt giá trị khoảng 36 triệu USD (trích công nghệ chế biến Tre ở Trung Quốc của Đinh Loan Chiên, tạp chí lâm nghiệp số 91999). Tổng diện tích rừng Tre Trúc của Trung Quốc có tới 7 triệu ha, riêng diện tích rừng Mao trúc trên 1 triệu ha. Diện tích trồng chuyên lấy măng khoảng 100.000 ha và trên 3 triệu ha rừng chuyên sản suất thân Tre và kết hợp với cung cấp măng. Số lượng loài Tre Trúc có tới 500 loài và 50 chi. Thái Lan coi Tre Trúc là nguồn đặc sản rừng quan trọng, là cây làm giàu cho người dân miền núi (Thammincha, 1995). Thái Lan ứng dụng nhân giống loài Dendrocalamus asper vào sản xuất, vùng Đông Bắc Thái Lan trồng hàng 100 triệu cây nhằm phục vụ chế biến xuất khẩu nâng cao đời sống dân nghèo. Ấn Độ cũng là một trong những nước có nguồn tài nguyên Tre Trúc phong phú, có thể coi là nước đứng đầu về sử dụng Tre Trúc làm nguyên liệu bột giấy. Trong số các nguyên liệu sử dụng cung cấp cho nguyên liệu bột giấy thì nguyên liệu từ Tre Trúc chiếm 23. Cả nước có 80 nhà máy giấy trong đó có 30 35 nhà máy sử dụng nguyên liệu từ Tre Trúc (Cultivation integrated utilization on Bamboo in China , 2000). Nhật Bản: Nguồn măng chính ở nhật bản là loài Phyllostachys pubescen, cây trồng được cắt ngọn để lại chiều cao 9 – 12m nhằm lấy ánh sáng mặt trời và tạo ra trạng thái ấm áp để ngăn ngừa những thiệt hại do tuyết gây ra. Nhiệt độ 200C là tối thiểu để cho măng phát triển, măng được khai thác trong suốt tháng 4, 5 và tháng 11 , sản lượng thu được khoảng 10 tấn hanăm, phí tổn khoảng 110 – 13 giá trị sản phẩm. Hàng năm việc làm đất và bón phân là yêu cầu cần thiết để đảm bảo măng ngon và mềm. Tại Nhật bản có khoảng 8000 tấn măng được tiêu dùng cho mỗi năm (Xiao,1989) Malaysia: Theo nghiên cứu của viện nghiên cứu lâm nghiệp Malaysia (FRIM) thì măng Tre được sử dụng như là một loại rau. Nhưng không phải là tất cả vì một số loài có thể chứa chất độc Cyanogens, chất này làm cho măng có vị đắng. Một số loài được ưa chuộng là Dendrocalamus asper, Bambusa vulgaris, Bambusa blumeana, Gigantechloa ligulata , G. levis. Ở Malaysia măng tre thường được mọc lên ngay đầu mùa mưa (tháng 5 đến tháng 9 ) sản phẩm măng phụ thuộc vào vị trí, loài Tre nhưng trung bình có 8 – 14 măng được khai thác tại mỗi cụm. Sau khi trồng hai năm rưỡi có thể khai thác măng, măng có thể khai thác trong 7 đến 14 ngày ( có chiều cao 20 – 30cm) sau khi măng nhú lên khỏi mặt đất. Nhìn chung qua những nghiên cứu về Tre Trúc trên thế giới cho chúng ta thấy tiềm năng của nguồn tài nguyên tài nguyên này, nó được xem như là nguyên liệu chính có khả năng thay thế gỗ, là loài cây mang lại thu nhập nhanh và cao cho người dân miền núi. 1.2. Ở Việt Nam Trong những năm gần đây Việt Nam đã có những khởi sắc trong những nghiên cứu về chọn giống cây trồng và trồng rừng thâm canh, nhưng hầu hết các công trình nghiên cứu cũng như những Qui trình đã được ban hành mới tập trung cho một số loài cây gỗ trồng rừng cung cấp nguyên liệu giấy, còn các loài Tre Trúc trong họ Hoà thảo, một tiềm năng rất to lớn của đất nước, nó không những là nguồn cung cấp nguyên liệu cho giấy sợi, chế biến sản xuất hàng xuất khẩu có giá trị cao như ván sàn, ván ép, chiếu Trúc, thủ công mỹ nghệ mà còn cung cấp măng là nguồn rau sạch.… lại chưa được đi sâu nghiên cứu. Những nghiên cứu về Tre Trúc ở Việt Nam có từ những năm đầu của thập kỷ 60 nhưng chủ yếu tập trung vào lĩnh vực: Công trình tổng kết Kinh nghiệm trồng Luồng của Phạm Văn Tích, 1963. Trong công trình này ông đã tổng kết những kinh nghiệm trồng Luồng trong nhân dân. Nghiên cứu về Sinh trưởng của Tre gai và Lộc ngộc ở Đông Triều của Ngô Quang Đê đăng trên tập san Lâm nghiệp, số ra tháng 8 năm 1967. Thâm canh rừng Luồng lấy măng xuất khẩu của Trịnh Đức Trình và Nguyễn Thị Hạnh, 1986 1990. Qui phạm (QPN 14 92) Các giải pháp kỹ thuật lâm sinh áp dụng cho rừng sản xuất gỗ và Tre nứa, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội năm 1993. Trong Qui phạm này từ điều 104 đến điều 113 qui định cho rừng sản xuất Tre nứa. Đối tượng áp dụng là các loài Luồng, Mét, Mậy sang, Diễn và Trúc cần câu. Mục đích của Qui phạm là nhằm xây dựng rừng nhân tạo có năng suất ổn định, đáp ứng được mục tiêu kinh tế, bảo vệ đất và môi trường. Năm 1994, Lê Văn Chẩm, Ngô Quang Đê, Phạm Hoành, Vũ Đình Huề, Trần Xuân Thiệp cho xuất bản sách Gây trồng Tre Trúc. Gần đây (2002) có công trình nghiên cứu của Nguyễn Trường Thành: Một số kết quả nghiên cứu về kỹ thuật bón phân và chăm sóc rừng Luồng tại vùng Cầu Hai Phú Thọ. Cũng năm này công trình nghiên cứu về Trồng Luồng theo phương pháp hỗn giao với cây lá rộng tại Phú Thọ được đăng trên tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tháng 8 năm 2002. Tháng 7 năm 2002, Sở Khoa học Công nghệ và Môi trường tỉnh Thanh Hoá đã tổ chức hội thảo khoa học phục vụ phát triển cây Tre Trúc lấy măng xuất khẩu. Trong hội thảo này có nhiều tham luận của các nhà khoa học, nhà quản lý như: Báo cáo tham luận về Tình hình nhân giống Lục trúc tại trạm nghiên cứu Lâm nghiệp của Lê Ngọc Hạnh, Trưởng trạm nghiên cứu Lâm nghiệp Thanh Hoá; báo cáo của Thiều Sỹ Thước, phó giám đốc Trung tâm Khuyến nông Khuyến lâm về Kết quả bước đầu và một số biện pháp kỹ thuật trồng Tre măng; báo cáo về Các giải pháp công nghệ phát triển cây Tre Trúc lấy măng xuất khẩu tại Thanh Hoá của K.S. Nguyễn Viết Hùng, Sở Khoa học Công nghệ và Môi trường Thanh Hoá; báo cáo về Hướng dẫn kỹ thuật nhân giống một số loài Tre Trúc lấy măng xuất khẩu của K.S. Lê Ngọc Hạnh, Trưởng trạm nghiên cứu Lâm nghiệp Thanh hoá,… Từ phần giới thiệu về tổng quan nghiên cứu ở trong nước cho thấy: Việt Nam hầu như chưa có qui trình hay qui phạm về thâm canh rừng cho các loài Tre Trúc, những nghiên cứu về chọn giống và thâm canh rừng Tre Trúc lấy măng và nguyên liệu cho chế biến và xây dựng cũng rất ít. Biện pháp kỹ thuật được nghiên cứu đầu tư chỉ ở một số khâu nhất định chưa thể hiện sự tổng hợp và liên hoàn, cho nên nhiều nơi rừng đạt năng suất thấp, chất lượng kém. Chưa tuyển chọn được những loài Tre Trúc có năng suất cao chất lượng tốt, chưa đi sâu vào nghiên cứu tuyển chọn cá thể tốt. Vì vậy, nguyên liệu chưa đáp ứng được với yêu cầu của ngành công nghiệp chế biến và xây dựng. 1.3. Một số đặc điểm về Tre – Trúc 1.3.1. Đặc điểm sinh thái Tre – Trúc thường phân bố ở vùng Đông Nam Á, nơi ẩm ướt. Phân bố nhiều ở trung Quốc. Cũng như các loài cây trồng khác Tre –Trúc cũng có những yêu cầu riêng về khí hậu, đất đai. Về khí hậu bao gồm nhiệt độ và độ ẩm không khí. Tre mọc cụm phần lớn yêu cầu nhiệt độ cao thích hợp với vùng nhiệt đới, nhiệt đới Nam Á và nhiệt đới Trung Á. Trong các loài tre mọc cụm chỉ có Lục trúc chịu được nhịêt độ thấp, còn tre mọc tản lại chịu được nhiệt độ phấp 24oC, thấp nhất – 20oC. Vì vậy Tre – Trúc Trung Quốc chủ yếu là Tre – Trúc mọc tản. Độ ẩm cũng là nhân tố quan trọng, lượng mưa bình quân năm ảnh hưởng đến loài và phân bố của Tre Trúc. Những vùng có lượng mưa bình quân ăm lớn thấy xuất hiện nhiều loài tre mọc cụm, những vùng có lượng mưa ít (500 1000mm) thấy xuất hiện các loài tre mọc tản. Đất đai là cơ sở sinh trưởng củ Tre Trúc, Tre Trúc yêu cầu dinh dưỡng cao để có thể sinh trưởng và phát triển tốt nhất. Điều kiện về đất đai cho sinh trưởng của tre là: tầng đất phải dầy, có nhiều mùn và dinh dưỡng khoáng; có thành phần cơ giới và tính chất vật lý tốt; có phản ứng chua (pH 4,5 7). Thường đất cát đen là tốt nhất. 1.3.2. Đặc điểm hình thái Thân ngầm: Là một phần của cây Tre nằm dưới đất, rất ít khi chồi lên mặt đất, thân ngầm thường phát triển rất mạnh tạo thành một hệ thống dày đặc dưới mặt đất. Thân ngầm có lóng và đốt. Căn cứ vào hình dạng và cấu tạo của thân ngầm người ta chia làm 2 loại. Thân ngầm dạng củ: Gặp ở các loài mọc cụm như Hóp, Diễn, Luồng.... Thân ngầm dạng roi: Gặp ở các loài mọc tản như Vầu, Trúc .v.v Rễ : có 2 loại. Rễ mọc trong đất: làm nhiệm vụ hút chất dinh dưỡng và cơ giới giữ cho cây đứng thẳng Rễ khí sinh: mọc thành vòng gọi là vòng rễ ở đốt thân tre. Rễ khí sinh thường phát triển ở các lóng phía gốc. Thân Tre: Còn gọi là thân khí sinh, là phần của cây Tre mọc trên mặt đất. Thân tre gồm có lóng và đốt. Từ các đốt trên thân mọc ra các cành nhánh, có các lá làm nhiệm vụ quang hợp. Mo thân: (mo nang) là cơ quan bảo vệ thân tre khi non. Mỗi loại Tre có hình thái và đặc trưng riêng. Mo thân có thể sớm rụng hoặc còn lại lâu trên thân khí sinh. Mo gồm 4 phần là thân mo, lá mo, tai mo và thìa lìa. Lá: Lá là bộ phận quan trọng của cây, làm nhiệm vụ quang hợp để tổng hợp chất hữu cơ nuôi cây. Măng Tre: Thân tre lúc còn non (từ khi nhú mầm dưới đất đến trước khi toả lá) được gọi là măng.

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Tre - Trúc thuộc họ Hoà thảo, lớp mầm Trên giới có khoảng 1300 lồi thuộc 70 chi, phân bố chủ yếu nước nhiệt đới nhiệt đới Việt Nam quê hương loài Tre - Trúc với khoảng 150 loài thuộc 20 chi (Lê Mộng Chân, 2000, Thực vật rừng) Ở Việt Nam Tre - Trúc lâm sản ngồi gỗ xếp vị trí thứ hai sau gỗ, có truyền thống lâu đời, có giá trị kinh tế - văn hố - xã hội to lớn Có thể nói từ thân, gốc, rễ, lá, sử dụng triệt để, phận sử dụng rộng rãi thân khí sinh Tre Việt nam đựơc sử dụng xây dựng làm cọc móng, giàn ráo, kèo, cột , đặc biệt vùng nông thôn Trong giao thông tre sử dụng làm thuyền, phao cầu; khai thác mỏ tre sử dụng để chèn hầm lị; nơng nghiệp tre sử dụng làm nông cụ v.v… Rất nhiều đồ dùng thơng thường gia đình người Việt Nam giường, chiếu, bàn, ghế, mành, thúng, mủng, rổ, rá, đến đũa ăn, tăm cần đến tre Sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, nhạc cụ v.v… từ tre ngày nhiều trở thành nhu cầu lớn nước quốc tế Trong công nghiệp tre làm nguyên liệu sử dụng dạng thanh, dăm sợi, bột Với công nghệ chế biến cao, sản phẩm sản xuất từ Tre - Trúc đẹp mà cịn có độ bền cao, khả chịu nén, chịu lực tốt Đặc biệt măng nhiều loài tre rau tiêu thụ nước xuất có nhiều cơng ty chun kinh doanh măng tre nhiều xí nghiệp chế biến măng tươi măng khô thành lập Măng tre loại thực phẩm sạch, ăn ngon, có giá trị dinh dưỡng chữa số bệnh, tiêu thụ nước xuất Nhu cầu sử dụng măng ngày nhiều, số hộ gia đình phát triển kinh tế nhờ vào việc khai thác bán măng Việt Nam có nhiều lồi Tre - Trúc cho măng ăn ngon (Mai ống, Luồng, Lồ ô, Là Ngà, Trúc Sào, Vầu Đắng, Tre gầy, Tre ngọt, Mạy Sang…) Tuy nhiên, loài cho măng ngon suất cao chất lượng tốt chưa phát triển, việc khai thác măng dừng lại mức độ tận dụng Vì vậy, việc gây trồng Tre theo hướng lấy măng nhằm phát triển kinh tế nông thôn đặc biệt với người sống dựa vào rừng hướng đắn Lá tre, tinh tre v.v… nguồn thuốc chỗ gia đình, nhiều sản phẩm thuốc trừ sâu, than hoạt tính từ tre Ngoài số loài tre cịn xuất nước ngồi, dùng chế biến thuốc kháng sinh chống số bệnh cảm, cúm… Tre - Trúc có nhiều tác dụng, có lịch sử gây trồng sử dụng lâu đời, Tre vào đời sống văn hoá tinh thần truyền thuyết lịch sử dân tộc ta có lồi để lại dấu ấn nhiều lĩnh vực văn thơ, nhạc cụ Tre Ngồi giá trị kinh tế, văn hố Tre - Trúc đóng vai trị quan trọng công tác bảo vệ môi trường Đặc biệt khu vực sườn đồi hay bờ sông, bờ suối Từ giá trị kinh tế sinh thái môi trường nêu Tre - Trúc nói chung, để góp phần bảo tồn phát triển số lồi tre cho măng có giá trị kinh tế cao, tơi lựa chọn đề tài :“Nghiên cứu thành phần loài kỹ thuật gây trồng Tre Ngọt (Bambusa sp) Mạy Sang (Dendrocalamus menbranacues) huyện Thuận Châu tỉnh Sơn La.” Phần TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới Chọn giống trồng rừng thâm canh rừng từ lâu nước quan tâm nghiên cứu Trong lĩnh vực Tre - Trúc, Trung Quốc, Ấn Độ nước có thành phần lồi Tre phong phú diện tích Tre lớn giới Trung Quốc thời điểm cách khoảng 50 - 60 năm, rừng thâm canh Tre Trúc lấy măng trung bình đạt 25 – 30 tấn/ ha/ năm, có lồi cho suất từ 60 - 100 tấn/ha/năm Những nghiên cứu Tre - Trúc Giáo sư tiến sĩ Zhou Fangchun tổng hợp " Selected works of Bamboo research” Trung Quốc tiến hành nghiên cứu Tre - Trúc cách tỷ mỷ nhiều khía cạnh phân loại Tre - Trúc, sinh thái, sản suất sử dụng Tre - Trúc, sinh trưởng phát triển Tre - Trúc, hoa Tre - Trúc, nhân giống trồng Tre Trúc Những thành công đạt nghiên cứu Tre - Trúc Trung Quốc phân loại hệ thống phân loại Tre - Trúc, dẫn giống mở rộng vùng trồng Tre - Trúc, phòng chống sâu bệnh hại, sinh lí học, hố sinh, giải phẫu sinh thái, tính chất lí học hố học thân Tre - Trúc Trung Quốc tiến hành phân tích hàm lượng chất (Cellulose, Hemicellose, lignin…) chứa thân khí sinh 92 lồi Tre -Trúc khác nhau…Trong thâm canh rừng, biện pháp kỹ thuật nghiên cứu chọn giống, nhân giống, làm đất, bón phân, chăm sóc Thâm canh rừng Tre - Trúc Trung Quốc chia thành giai đoạn, khởi đầu cho hoạt động từ năm 1950, song giai đoạn sản lượng thấp, sản lượng tăng dần năm thập kỷ 70 sản lượng tăng cao từ sau năm 1980 Nhờ có thâm canh rừng mà sản lượng tăng 10% tính chung cho tổng số diện tích rừng Tre - Trúc, tính cho lồi cải thiện giống trung bình tăng 30% Vì vậy, nơi có sản lượng thấp tiếp tục áp dụng thâm canh để tăng xuất chất lượng sản phẩm Đặc biệt Trung Quốc thành công việc chọn giống lai tạo, lai lồi Bambusa pervariabilis x Dendrocalamus latiflorus Cây lai có ưu tốt sinh trưởng nhanh, hình dạng thân khí sinh tốt, sợi dài hơn, măng ăn ngon có khả chống chịu với sâu bệnh cao… Chính vậy, diện tích lồi Tre - Trúc Trung Quốc chiếm 1/4 tổng diện tích Tre giới Sản lượng Tre hàng năm đạt tỷ chiếm 1/3 sản lượng Tre hàng năm giới Từ thập kỷ 80 trở lại mục tiêu Trung Quốc sản xuất Tre với sản xuất măng Hàng năm xuất 1,7 triệu măng tươi, 120 triệu măng khơ, 200.000 triệu măng đóng hộp Hiện Trung Quốc có khoảng 1000 nhà máy sản xuất loại ván từ thân tre tre nghiền Ngồi có nhiều nhà máy chế biến măng, tơ dệt, đũa sản phẩm thủ công mỹ nghệ khác Năm 1996 Trung Quốc có 25 nhà máy giấy gỗ dán từ nguyên liệu Tre với công suất 50.000 m Sản phẩm từ Mây Tre sản xuất hàng năm đạt giá trị khoảng 36 triệu USD (trích công nghệ chế biến Tre Trung Quốc Đinh Loan Chiên, tạp chí lâm nghiệp số 9/1999) Tổng diện tích rừng Tre - Trúc Trung Quốc có tới triệu ha, riêng diện tích rừng Mao trúc triệu Diện tích trồng chuyên lấy măng khoảng 100.000 triệu rừng chuyên sản suất thân Tre kết hợp với cung cấp măng Số lượng lồi Tre - Trúc có tới 500 lồi 50 chi Thái Lan coi Tre - Trúc nguồn đặc sản rừng quan trọng, làm giàu cho người dân miền núi (Thammincha, 1995) Thái Lan ứng dụng nhân giống loài Dendrocalamus asper vào sản xuất, vùng Đông Bắc Thái Lan trồng hàng 100 triệu nhằm phục vụ chế biến xuất nâng cao đời sống dân nghèo Ấn Độ nước có nguồn tài nguyên Tre - Trúc phong phú, coi nước đứng đầu sử dụng Tre - Trúc làm nguyên liệu bột giấy Trong số nguyên liệu sử dụng cung cấp cho nguyên liệu bột giấy nguyên liệu từ Tre - Trúc chiếm 2/3 Cả nước có 80 nhà máy giấy có 30 - 35 nhà máy sử dụng nguyên liệu từ Tre - Trúc (Cultivation & integrated utilization on Bamboo in China , 2000) Nhật Bản: Nguồn măng nhật loài Phyllostachys pubescen, trồng cắt để lại chiều cao – 12m nhằm lấy ánh sáng mặt trời tạo trạng thái ấm áp để ngăn ngừa thiệt hại tuyết gây Nhiệt độ 200C tối thiểu măng phát triển, măng khai thác suốt tháng 4, tháng 11 , sản lượng thu khoảng 10 /ha/năm, phí tổn khoảng 1/10 – 1/3 giá trị sản phẩm Hàng năm việc làm đất bón phân yêu cầu cần thiết để đảm bảo măng ngon mềm Tại Nhật có khoảng 8000 măng tiêu dùng cho năm (Xiao,1989) Malaysia: Theo nghiên cứu viện nghiên cứu lâm nghiệp Malaysia (FRIM) măng Tre sử dụng loại rau Nhưng khơng phải tất số lồi chứa chất độc Cyanogens, chất làm cho măng có vị đắng Một số lồi ưa chuộng Dendrocalamus asper, Bambusa vulgaris, Bambusa blumeana, Gigantechloa ligulata , G levis Ở Malaysia măng tre thường mọc lên đầu mùa mưa (tháng đến tháng ) sản phẩm măng phụ thuộc vào vị trí, lồi Tre trung bình có – 14 măng khai thác cụm Sau trồng hai năm rưỡi khai thác măng, măng khai thác đến 14 ngày ( có chiều cao 20 – 30cm) sau măng nhú lên khỏi mặt đất Nhìn chung qua nghiên cứu Tre - Trúc giới cho thấy tiềm nguồn tài nguyên tài nguyên này, xem ngun liệu có khả thay gỗ, loài mang lại thu nhập nhanh cao cho người dân miền núi 1.2 Ở Việt Nam Trong năm gần Việt Nam có khởi sắc nghiên cứu chọn giống trồng trồng rừng thâm canh, hầu hết cơng trình nghiên cứu Qui trình ban hành tập trung cho số loài gỗ trồng rừng cung cấp nguyên liệu giấy, cịn lồi Tre - Trúc họ Hồ thảo, tiềm to lớn đất nước, khơng nguồn cung cấp ngun liệu cho giấy sợi, chế biến sản xuất hàng xuất có giá trị cao ván sàn, ván ép, chiếu Trúc, thủ cơng mỹ nghệ mà cịn cung cấp măng nguồn rau sạch.… lại chưa sâu nghiên cứu Những nghiên cứu Tre - Trúc Việt Nam có từ năm đầu thập kỷ 60 chủ yếu tập trung vào lĩnh vực: Cơng trình tổng kết "Kinh nghiệm trồng Luồng" Phạm Văn Tích, 1963 Trong cơng trình ơng tổng kết kinh nghiệm trồng Luồng nhân dân Nghiên cứu " Sinh trưởng Tre gai Lộc ngộc Đông Triều" Ngô Quang Đê đăng tập san Lâm nghiệp, số tháng năm 1967 Thâm canh rừng Luồng lấy măng xuất Trịnh Đức Trình Nguyễn Thị Hạnh, 1986 - 1990 Qui phạm (QPN 14 - 92) "Các giải pháp kỹ thuật lâm sinh áp dụng cho rừng sản xuất gỗ Tre nứa", Nxb Nông nghiệp, Hà Nội năm 1993 Trong Qui phạm từ điều 104 đến điều 113 qui định cho rừng sản xuất Tre nứa Đối tượng áp dụng loài Luồng, Mét, Mậy sang, Diễn Trúc cần câu Mục đích Qui phạm nhằm xây dựng rừng nhân tạo có suất ổn định, đáp ứng mục tiêu kinh tế, bảo vệ đất môi trường Năm 1994, Lê Văn Chẩm, Ngơ Quang Đê, Phạm Hồnh, Vũ Đình Huề, Trần Xuân Thiệp cho xuất sách "Gây trồng Tre - Trúc" Gần (2002) có cơng trình nghiên cứu Nguyễn Trường Thành: Một số kết nghiên cứu kỹ thuật bón phân chăm sóc rừng Luồng vùng Cầu Hai - Phú Thọ Cũng năm cơng trình nghiên cứu "Trồng Luồng theo phương pháp hỗn giao với rộng Phú Thọ đăng tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, tháng năm 2002 Tháng năm 2002, Sở Khoa học Công nghệ Mơi trường tỉnh Thanh Hố tổ chức hội thảo khoa học phục vụ phát triển Tre - Trúc lấy măng xuất Trong hội thảo có nhiều tham luận nhà khoa học, nhà quản lý như: Báo cáo tham luận "Tình hình nhân giống Lục trúc trạm nghiên cứu Lâm nghiệp" Lê Ngọc Hạnh, Trưởng trạm nghiên cứu Lâm nghiệp Thanh Hoá; báo cáo Thiều Sỹ Thước, phó giám đốc Trung tâm Khuyến nông - Khuyến lâm " Kết bước đầu số biện pháp kỹ thuật trồng Tre măng"; báo cáo "Các giải pháp công nghệ phát triển Tre - Trúc lấy măng xuất Thanh Hoá" K.S Nguyễn Viết Hùng, Sở Khoa học Cơng nghệ Mơi trường Thanh Hố; báo cáo "Hướng dẫn kỹ thuật nhân giống số loài Tre - Trúc lấy măng xuất khẩu" K.S Lê Ngọc Hạnh, Trưởng trạm nghiên cứu Lâm nghiệp Thanh hoá,… Từ phần giới thiệu tổng quan nghiên cứu nước cho thấy: Việt Nam chưa có qui trình hay qui phạm thâm canh rừng cho loài Tre - Trúc, nghiên cứu chọn giống thâm canh rừng Tre - Trúc lấy măng nguyên liệu cho chế biến xây dựng Biện pháp kỹ thuật nghiên cứu đầu tư số khâu định chưa thể tổng hợp liên hoàn, nhiều nơi rừng đạt suất thấp, chất lượng Chưa tuyển chọn lồi Tre - Trúc có suất cao chất lượng tốt, chưa sâu vào nghiên cứu tuyển chọn cá thể tốt Vì vậy, nguyên liệu chưa đáp ứng với yêu cầu ngành công nghiệp chế biến xây dựng 1.3 Một số đặc điểm Tre – Trúc 1.3.1 Đặc điểm sinh thái Tre – Trúc thường phân bố vùng Đông Nam Á, nơi ẩm ướt Phân bố nhiều trung Quốc Cũng loài trồng khác Tre –Trúc có u cầu riêng khí hậu, đất đai Về khí hậu bao gồm nhiệt độ độ ẩm khơng khí Tre mọc cụm phần lớn u cầu nhiệt độ cao thích hợp với vùng nhiệt đới, nhiệt đới Nam Á nhiệt đới Trung Á Trong lồi tre mọc cụm có Lục trúc chịu nhịêt độ thấp, tre mọc tản lại chịu nhiệt độ phấp 24oC, thấp – 20oC Vì Tre – Trúc Trung Quốc chủ yếu Tre – Trúc mọc tản Độ ẩm nhân tố quan trọng, lượng mưa bình quân năm ảnh hưởng đến lồi phân bố Tre- Trúc Những vùng có lượng mưa bình quân ăm lớn thấy xuất nhiều lồi tre mọc cụm, vùng có lượng mưa (500 - 1000mm) thấy xuất loài tre mọc tản Đất đai sở sinh trưởng củ Tre- Trúc, Tre- Trúc yêu cầu dinh dưỡng cao để sinh trưởng phát triển tốt Điều kiện đất đai cho sinh trưởng tre là: tầng đất phải dầy, có nhiều mùn dinh dưỡng khống; có thành phần giới tính chất vật lý tốt; có phản ứng chua (pH 4,5 - 7) Thường đất cát đen tốt 1.3.2 Đặc điểm hình thái Thân ngầm: Là phần Tre nằm đất, chồi lên mặt đất, thân ngầm thường phát triển mạnh tạo thành hệ thống dày đặc mặt đất Thân ngầm có lóng đốt Căn vào hình dạng cấu tạo thân ngầm người ta chia làm loại Thân ngầm dạng củ: Gặp loài mọc cụm Hóp, Diễn, Luồng Thân ngầm dạng roi: Gặp loài mọc tản Vầu, Trúc v.v Rễ : có loại Rễ mọc đất: làm nhiệm vụ hút chất dinh dưỡng giới giữ cho đứng thẳng Rễ khí sinh: mọc thành vịng gọi vịng rễ đốt thân tre Rễ khí sinh thường phát triển lóng phía gốc Thân Tre: Cịn gọi thân khí sinh, phần Tre mọc mặt đất Thân tre gồm có lóng đốt Từ đốt thân mọc cành nhánh, có làm nhiệm vụ quang hợp Mo thân: (mo nang) quan bảo vệ thân tre non Mỗi loại Tre có hình thái đặc trưng riêng Mo thân sớm rụng cịn lại lâu thân khí sinh Mo gồm phần thân mo, mo, tai mo thìa lìa Lá: Lá phận quan trọng cây, làm nhiệm vụ quang hợp để tổng hợp chất hữu ni Măng Tre: Thân tre lúc cịn non (từ nhú mầm đất đến trước toả lá) gọi măng 10 Phần MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu + Tìm hiểu thành phần lồi Tre - Trúc khu vực nghiên cứu, từ lên danh mục loài Tre - Trúc có + Mơ tả đặc điểm hình thái số lồi Tre - Trúc có giá trị khu vực + Tìm hiểu kỹ thuật gây trồng Tre Mạy sang, từ đề xuất kỹ thuật gây trồng để tăng suất giá trị kinh tế 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Các loài Tre - Trúc Huyện Thuận Châu tỉnh Sơn La Phạm vi nghiên cứu Đề tài tiến hành nghiên cứu xã Phỏng Lái, Chiềng Bôm Chiềng Pấc huyện Thuận Châu tỉnh Sơn La 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.3.1 Điều tra thành phần loài Tre - Trúc có khu vực nghiên cứu 2.3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng nồng dộ chất chất điều hòa sinh trưởng IBA đến tỷ lệ sống, chết Tre Mạy sang 2.3.3 Nghiên cứu kỹ thuật gây trồng loài Tre Mạy sang 2.3.2.1 Đặc điểm hình thái hai lồi Tre Ngọt Mạy sang a Đặc điểm thân khí sinh b Đặc điểm cành cấu trúc 42 chiều dài tương đương Lá mo không dựng đứng Tre mà lật ngửa phía lưng bẹ mo Kết đo đếm thể qua bảng 4.8 Bảng 4.8: Đặc điểm hình thái mo Mạy sang Bẹ mo (cm) Lá mo (cm) Dài Rộng Dài Rộng 41,9 25 40,9 12,9 * Đặc điểm thân ngầm: Mạy sang có dạng thân ngầm mọc cụm, thân ngầm dạng củ Các khí sinh mọc tương đối sát so với Tre khí sinh Mạy sang mọc thưa Do việc chăm sóc thu hái măng dễ dàng so với Tre Kết quan sát mô tả thân ngầm thể qua bảng 4.9 Bảng 4.9: Đặc điểm thân ngầm Mạy sang STT Đường kính(cm) Chiều dài thân ngầm (m) Chiều dài lóng (cm) Số đốt thân ngầm Số mắt ngủ 9.4 28 14 11 8.8 32 2.3 14 12 9.7 27 1.8 15 11 9.2 25 1.7 14 9.3 27 1.7 15 12 TB 9.28 27.8 1.9 14.4 11 Qua bảng 4.7 ta thấy số lượng mắt ngủ thân ngầm Mạy sang nhiều, trung bình 11 mắt ngủ/thân Và điều kiện thuận lợi để kinh doanh Mạy sang lấy măng cung thân khí sinh 43 * Đặc điểm hình thái rễ: Rễ có vai trị quan trọng Nó khơng quan cung cấp nước, chất dinh dưỡng cho để tổng hợp chất hữu nuôi mà cịn có nhiệm vụ giữ vững trước gió bão tác động khác Theo kết điều tra thực địa cho thấy Mạy sang có 1-2 vịng rễ khí sinh, rễ đất phân bố khơng theo tầng đất, phân bố nhiều độ sâu 0-20 cm so với mặt đất, sau giảm dần theo độ sâu tầng đất Kết điều tra rễ thân ngầm thể bảng 4.10 Bảng 4.10: Đặc điểm rễ Mạy sang phân bố theo tầng đất STT phẫu diện Tỉ lệ % rễ Mạy sang phân bố theo tầng đất Độ dầy tầng đất (cm) – 20 20 - 40 40 – 60 60 - 80 40 20 15 48 23 16 10 43 26 15 10 38 25 14 45 20 13 TB 42.8 22.8 14.6 10.6 Qua bảng số liệu ta thấy rễ Mạy sang phân bố không theo độ sâu tầng đất Phân bố nhiều độ sâu -20 cm so với mặt đất(42,8%), sau giảm dần độ sâu 60-80 cm so với mặt đất * Đặc điểm hoa quả: Hoa tự hình chuỳ, phân nhánh nhiều, bơng chét màu vàng rơm Mạy sang hoa lần đời hoa hàng loạt Khi hoa sau thời gian ngắn chết Việc khôi phục lại rừng Mạy sang sau Mạy sang hoa chết địi hỏi thời gian dài 44 Vì cần lưu ý đặc điểm Mạy sang để có kỹ thuật chăm sóc hợp lý, tránh tượng hoa hàng loạt chết 4.3.2.2 Đặc điểm sinh thái, lâm sinh Mạy sang phát triển tốt nơi có nhiệt độ trung bình 23 -25 oC, lượng mưa trung bình năm từ 1600- 1800mm, độ ẩm khơng khí 80% Đòi hỏi đất tốt, phát triển đá mẹ Mácma kiềm, Poacphia, Badan Mạy sang sống nơi đất xấu sinh trưởng Mạy sang mọc loài hay hỗn loài với gỗ rừng thứ sinh Mạy sang mọc hỗn lồi với rộng sinh trưởng phát triển tốt mọc loài Mạy sang ưa sáng, mọc nhanh, mùa sinh trưởng sau 24 cao thêm 20- 30 cm 4.3.2.3 Phân bố Mạy sang phân bố nhiều nơi miền Bắc Nghệ An, Hồ Bình, Ninh Bình, Thanh Hố Song Mạy sang sinh trưởng phát triển tốt vùng Ngọc Lạc, Lang Chánh tỉnh Thanh Hoá coi “nôi” Mạy sang Giá trị kinh tế: Thân khí sinh phận mang lại giá trị kinh tế lớn kinh doanh rừng Mạy sang Thân khí sinh Mạy sang cao, to nên người dân sử dụng nhiều lĩnh vực khác dùng để xây dựng nhà cửa, bè đánh cá, cầu phao, cọt buồm, vật liệu đan lát gia đình Mạy sang cịn sử dụng làm ngun liệu công nghiệp giấy, ván sợi ép thay gỗ Măng Mạy sang nguồn thực phẩm ngon, có giá trị xuất cao Sau thân khí sinh măng Mạy sang đem lại thu nhập lớn cho người dân Vì ngày kinh doanh rừng Mạy sang việc tính tốn lượng khai thác măng giữ măng để thu khí sinh hợp lý 45 mang lại hiệu cao, vừa đảm bảo xuất khai thác lâu dài 4.3.2.4 Kỹ thuật trồng * Tạo giống: Cũng giống Tre ngọt, nguồn giống cho trồng rừng Mạy sang lấy trực tiếp từ gốc mẹ có mà không cần trải qua giai đoạn vườn ươm Tuy nhiên với cách lấy giống số lượng giống lấy hạn chế, không đáp ứng nhu cầu trồng rừng diện rộng Do vậy, bên cạnh việc lấy giống trực tiếp người ta cịn tiến hành nhân giống hom thân hom cành phải trải qua giai đoạn ườn ươm Để đảm bảo tỉ lệ sống cao công tác vườn ươm cơng tác trồng rừng giống nên lấy mẹ 10 -14 tháng tuổi, thân xanh thẫm xanh mạ, phát triển đầy đủ cành lá, không lấy hoa Sau chọn để lấy giống việc chặt cành hay cưa thân cần tiến hành cẩn thận, khơng làm xước vỏ tỉ lệ sống cao Bên cạnh việc chọn mẹ lấy giống cơng tác vườn ươm quan trọng Vườn ươm nên chọn nơi đất tốt, giàu dinh dưỡng, đất tơi xốp, thoát nước vườn ươm nên chọn nơi có độ dốc nhỏ, độ dốc khơng q 5o Trước tiến hành giâm hom cần chuẩn bị thật tốt đất để ươm Đất vườn ươm cấn lên luống làm nhỏ đất, nhặt cỏ dại, đá lẫn bón phân Bón lót 3-4 kg phân chuông hoai/m2 Hom giâm ươm theo rạch, rạch sâu 10cm, hom giâm cách 20cm, rạch cách rạch 50cm Hom giâm đặt nghiêng 600 so với mặt đất Chăm sóc vườn ươm: Trong giai đoạn đầu cần làm giàn che tưới nước thường xuyên cho cây, làm cỏ, xới đất, phá váng để tạo điều kiện tốt cho hom giâm sinh trưởng phát triển Phịng trừ sâu bệnh cho giai đoạn dễ bị sâu bệnh hại 46 * Trồng rừng: Trước trồng rừng cần tiến hành xử lý thực bì, đào hố trồng Hố nên đào với kích thước (50x50x50)cm Đất hố trồng cần làm nhỏ, nhặt rễ cỏ dại đá lẫn, bón phân + Trồng mẹ mang gốc: Vào thời vụ trồng, tiến hành đánh gốc mẹ có mang thân ngầm để trồng rừng Chú ý q trình đánh gốc khơng làm ảnh hưởng tới mầm mắt tỉ lệ sống cao Gốc mẹ chặt bớt phần ngọn, để lại đoạn thân 1- 1,5m kể từ mặt đất lên Cũng Tre ngọt, trồng rừng Mạy sang gốc mẹ có tỉ lệ sống cao q trình trồng rừng gặp số khó khăn khâu giống, vận chuyển giống đến nơi trồng Do trồng rừng Mạy sang gốc mẹ áp dụng nhiều trồng rừng với diện tích nhỏ + Trồng cành chét: Cành chét cành to, sát gốc có mầm rễ Tuy nhiên, Mạy sang số lượng cành chét ít, chí có khóm Mạy sang bé Do khơng có nhiều ý nghĩa trồng rừng + Trồng qua giai đoạn vườn ươm: Trồng qua giai đoạn vườn ươm nhìn chung kỹ thuật trồng đơn giản tre rễ, đảm bảo tỉ lệ sống cao Nhưng khó khăn việc bứng đến nơi trồng Vì để đảm bảo tỉ lệ sống cao trồng trình vận chuyển cần cần thận không để ảnh hưởng tới rễ Trồng qua giai đoạn vườn ươm áp dụng nhiều trồng rừng Mạy sang + Thời vụ trồng: Cũng giống Tre ngọt, tỉnh miền núi phía Bắc nên trồng vào đầu xuân tháng tháng Vì thời gian khí hậu phù hợp cho sinh trưởng phát triển tre tre chưa sinh măng Các tỉnh phía Nam nên trồng vào đầu mùa mưa 47 + Phương thức mật độ trồng: Chúng ta trồng lồi trồng hỗn loài Mạy sang với loài gỗ khác Đối với trồng lồi mật độ trồng trồng 400-500 hốc/ha Đối với trồng hỗn lồi gỗ khác nên trồng khoảng 200 – 300 hốc/ha 2.3.2.6 Quản lý chăm sóc rừng Mạy sang Trồng Mạy sang mang lại hiệu kinh tế phịng hộ cao, song phải ý chăm sóc quản lý tốt lợi dụng lâu dài Lá Mạy sang nói riêng tre trúc nói chung khó phân giải nên có tác dụng cải tạo đất.Vì kinh doanh Mạy sang lồi, liên tục phải áp dụng biện pháp chăm sóc chu đáo Quản lý chăm sóc tốt rừng Mạy sang sau trồng góp phần quan trọng vào thành công việc kinh doanh + Ở giai đoạn rừng non cần phải định kì làm cỏ xới đất, phát bỏ bụi cỏ dại giúp cho mau bén rễ, sinh trưởng tạo điều kiện cho măng phát triển tốt, gặp thời tiết khô hạn cần tiến hành tưới nước để giữ độ ẩm đất, lượng nước tưới đủ ẩm xung quanh đất Trong giao đoạn rừng non, khoảng đất trống hố trồng Mạy sang lớn nên trồng kết hợp số lồi nông nghiệp khác đậu đỗ, sắn để tăng thu nhập Bên cạnh cần kết hợp với biện pháp bảo vệ nghiêm cấm thả rơng gia súc vào rừng Mạy sang trồng, có biện pháp theo dõi phòng trừ sâu bệnh hợp lý giai đoạn tre cịn nhỏ dễ bị gia súc làm gãy, bị sâu bệnh hại cơng + Ở giai đoạn rừng trưởng thành cần có biện pháp chăm sóc như: vun gốc, tủ gốc, cây, đào bỏ thân ngầm già, giữ măng hợp lí, ni rừng Mạy sang lâu dài, ngồi chung ta cịn phải bón phân phòng trừ sâu bệnh hại, động vật phá hoại 48 Bên cạnh việc khai thác sử dụng hợp lý măng thân khí sinh đem lại hiệu kinh tế cao, trì rừng Mạy sang lâu dài + Đặc điểm khai thác rừng Mạy sang: Mạy sang tái sinh hàng năm nên tạo thành rừng không đồng tuổi, khai thác chọn phương thức thích hợp Tái sinh Mạy sang chủ yếu dựa vào thân ngầm đất cần đảm bảo cho đất tơi xốp, đủ dinh dưỡng để thân ngầm có khả sinh măng tốt nâng cao sản lượng + Mùa chặt Mạy sang: Mùa chặt Mạy sang quan trọng, ảnh hưởng tới phẩm chất tre ảnh hưởng tới sinh trưởng phát triển rừng Tuyệt đối không khai thác Mạy sang mùa sinh trưởng mùa sinh trưởng hàm lượng nước thân tre nhiều, chất lượng tre không tốt, tre nhanh bị mối mọt Chặt mùa sinh trưởng thường dẫn đến tỉ lệ măng thối hố măng thui cao thiếu dinh dưỡng, nên tránh khai thác vào mùa măng Nhìn chung mùa chặt thích hợp với Mạy sang lồi Tre – Trúc khác vào cuối Đơng, đầu mùa Xn Lúc với lồi mọc tản chưa măng, với lồi mọc cụm tre non sinh định hình khơng ảnh hưởng đến sinh trưởng Mặt khác vào mùa Đông đầu mùa Xuân lượng nước thân Tre thấp, giá trị sử dụng tốt + Lượng chặt chu kỳ chặt: Lượng chặt chu kỳ chặt có liên quan với nhau, đồng thời liên quan đến mục đích sử dụng Thơng thường Mạy sang nên chặt bỏ từ tuổi trở Một số hình ảnh Mạy sang 49 Hình 4.12: Cụm Mạy sang Hình 4.14: Mặt trước Mo Mạy sang Hình 4.13: Lá Mạy sang Hình 4.15: Mặt sau Mo Mạy sang 4.3 Một số giải pháp phát triển nâng cao giá trị kinh tế Tre Mạy sang 50 Tre Mạy sang hai loài tre địa có giá trị kinh tế thân khí sinh măng Thân khí sinh hai lồi tre to, cao, cứng nên người dân sử dụng nhiều xây dựng nhà cửa, cầu cống đan lát Đây nguồn nguyên liệu quan trọng thay gỗ sản xuất giấy, bột giấy, ván nhân tạo chúng trồng với diện tích lớn, sản phẩm thu hoạch tập trung Bên cạnh thân khí sinh măng hai loại tre người dân ưa chuộng Măng ngon, ngọt, ròn sản phẩn thay loại rau xanh bữa ăn hàng ngày người dân Hơn nữa, măng tre sản phẩm xuất đem lại thu nhập kinh tế cao Nói chung, hai lồi tre có tiềm lớn việc phát triển kinh tế, xố đói giảm nghèo cho người dân miền núi Tuy nhiên để biến tiềm hai loài tre thành giá trị đích thực để phát triển kinh tế bên cạnh thuận lợi sẵn có cịn số khó khăn cần giả để phát triển chúng quy mơ lớn Thuận lợi: Vì hai lồi tre địa nên chúng có điều kiện sinh thái, lâm sinh phù hợp với điều kiện lập địa vùng Do trồng kỹ thuật, chăm sóc cẩn thận chúng sinh trưởng, phát triển tốt, suất giá trị kinh tế mà mang lại tăng Hai loài tre người dân gây trồng từ lâu, nhiên việc gây trồng mang tính nhỏ lẻ, kỹ thuật mang tính kinh nghiệm chủ yếu nên suất không cao Cùng với thuận lợi điều kiện tự nhiên, đất đai, khí hậu giá trị kinh tế hai lồi tre lớn Hiện giá 1kg măng Tre 5000 - 7000 đồng, Mạy sang 4000 – 5000 đồng Và giá hân khí sinh 15.000- 20.000 đồng Tre ngọt, Mạy sang 25.000 – 30.000 đồng (Bảng 4.11) 51 Bảng 4.11: Giá trị kinh tế loài Tre Mạy sang Tên loài Giá trị kinh tế Thân khí sinh (đồng/cây) Măng (đồng/ kg) Tre 15000 – 20000 5000 - 7000 Mạy sang 25000 – 30000 4000 - 5000 Khó khăn: Kỹ thuật gây trồng mang tính kinh nghiệm nên xuất khơng cao Do đến hai lồi tre chưa người dân ý việc lựa chọn cấu trồng cho vùng cho gia đình Vì vậy, chúng khơng có điều kiện để phát triển nhân rộng Một số giải pháp để phát triển cao giá trị kinh tế: Từ thuận lợi khó khăn nêu Tre Mạy sang cần tìm giải pháp để khắc phục khó khăn, đồng thời lợi dụng thuận lợi chúng để phát triển, nhân rộng diện tích gây trồng làm tăng giá trị kinh tế + Trước tiên cần tuyên truyền cho người dân thấy giá trị gây trồng hai loài gây trồng loại khác thơng qua buổi họp dân hay đồn thể địa phương , đồng thời cần phân tích tiềm giá trị hai loài trồng cho người dân hiểu để họ ý đến chúng lựa chọn cấu trồng Từ khuyến khích người dân trồng chúng với diện tích quy mơ lớn + Cùng với việc khuyến khích người dân gây trồng diện rộng cán khuyến nơng - khuyến lâm cần tổ chức buổi hướng dẫn, tập huấn kỹ thuật trồng cho người dân để công tác gây trồng thật mang lại hiệu + Bên cạnh việc khuyến khích người dân gây trồng theo mơ hình, theo kỹ thuật việc thành lập tổ chức thu mua sản phẩm đầu 52 măng hay thân khí sinh mùa thu hoạch góp phần phát triển làm tăng giá trị tre + Cũng phát triển ngành nghề mây tre đan địa phương để vừa tận dụng nguồn nguyên liệu chỗ, vừa tạo công ăn việc làm cho người dân, góp phần phát triển bảo tồn loài tre địa, phát triển kinh tế xã hội Phần KẾT LUẬN TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết điều tra, nghiên cứu, thấy: 53 - Tại khu vực nghiên cứu thành phần loài Tre – Trúc tương đối đa dạng, bao gồm có 20 lồi, có nhiều lồi tre trúc có giá trị kinh tế cao Tre ngọt, Mạy sang, Luồng Thanh Hố, Bương, … có lồi mang tính đặc hữu vùng loài Tre - Qua kết vườn ươm cho thấy: thuốc kích thích sinh trưởng IBA không ảnh hưởng tới tỉ lệ sống chết hom thân Tre Mạy sang, mà ảnh hưởng tới sinh trưởng rễ chồi Tuy nhiên, kết cịn hạn chế, chưa xác yếu tố ngoại cảnh tác động (thời điểm nhân giống thời tiết giá rét) - Một số đặc điểm Tre Mạy sang: + Tre ngọt: Tre lồi tre mọc cụm, cao trung bình 10,1m Thân có đường kính lớn, trung bình đạt 6,53cm (ở vị trí 1,3m) Màu sắc thân thay đổi theo tuổi: non có màu xanh nhạt, có phấn trắng bao phủ; – tuổi có màu xanh; già có màu vàng, thân có địa y sống Tre có vách thân khí sinh dày: vị trí gốc 2,75cm, thân 1,65 cm Lá Tre có hình thn dài, mép có cưa, dài 24,33 cm, rộng 2,75cm, có gân chạy dọc + Mạy sang: Mạy sang mang đặc trưng loài Tre – Trúc mọc cụm Các thân khí sinh Mạy sang mọc gần nhau, cao trung bình 13,2 cm Đường kính thân khí sinh lớn Tre ngọt, trung bình đạt 7cm (Ở vị trí 1,3m) Màu sắc thân khí sinh thay đổi theo tuổi: non có màu xanh nhạt; – tuổi có màu xanh vàng; già có màu vàng nhạt Là mạy sang có hình thn dài, dài trung bình 25,33cm, rộng 2,68cm, mép có cưa, mặt xanh thẫm, mặt nhạt - Tại khu vực nghiên cứu có hai loài Tre Mạy sang sinh trưởng, phát triển tốt lồi có giá trị kinh tế tương đối cao Đối với địa phương nhân rộng mơ hình đem lại hiệu kinh tế cao cho nhân dân 5.2 Tồn 54 Do thời gian nghiên cứu có hạn nên đề tài sâu nghiên cứu chi tiết hai loài Tre – Trúc mọc phổ biến có giá trị kinh tế cao Tre Mạy sang mà chưa nghiên cứu lồi cịn lại Do chu kỳ hoa kết hai loài Tre Mạy sang dài thời gian nghiên cứu không trùng với mùa hoa, nên chưa mô tả chi tiết đặc điểm hình thái hoa mà chủ yếu kế thừa từ tài liệu nghiên cứu từ trước Khi thử nghiệm nhân giống hom thân khí sinh Tre Mạy sang sử dụng loại thuốc kích thích sinh trưởng IBA với nồng độ 1% 1,5% nên chưa có so sánh để chọn loại thuốc thích sinh trưởng phù hợp 5.3 Khuyến nghị Trên sở kết thu tồn đề tài, tơi có số khuyến nghị sau: - Cần tiếp tục điều tra, nghiên cứu để theo dõi, đánh giá để tăng thêm xác khẳng định kết nghiên cứu - Cần phải thử nghiệm nhân giống hai loài tre với nhiều nồng độ nhiều loại thuốc khác để tìm cách nhân giống phù hợp cho hai loài - Trên sở nghiên cứu đặc điểm hình thái sinh thái Tre Mạy sang cần nhân rộng chúng để phát triển kinh tế cho nhân dân khu vực TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyền (2000), Thực vật rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 55 Đinh Loan Chiên, công nghệ chế biến tre Trung quốc, tạp chí Lâm nghiệp số 9/1999 Cẩm nang ngành Lâm nghiệp Ngơ Quang Đê, Phạm Hồnh, Vũ Đình Huề, Trần Xuân Thiệp (1994), Gây trồng Tre – Trúc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Ngô Quang Đê (1996), Gây trồng Tre – Trúc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Ngô Quang Đê, Nguyễn Hữu Vinh (1997), Trồng rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Ngô Quang Đê (2003), Tre-Trúc sử dụng gây trồng, Nxb Nghệ An Trần Ngọc Hải (2004), Bài giảng lâm sản gỗ, ĐH Lâm nghiệp Triệu Văn Hùng (2000), Tên rừng Việt nam, Nxb Hà nội 10 Ngô Kim Khơi (1998), Thống kê tốn học Lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11 Mạng lưới lâm sản gỗ Việt nam (2006), Hỏi đáp kỹ thuật trồng, chăm sóc, khai thác chế biến tre, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 12 Hồng Kim Ngũ, Phùng Ngọc Lan (2005), Sinh thái rừng, Nxb nông nghiệp 13 Nguyễn Nghĩa Thìn (2004), Hệ thực vật đa dạng lồi, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Nguyễn Hải Tuất, Ngô Kim Khôi (1996), Xử lý thống kê kết nghiên cứu thực nghiệm Lâm nghiệp máy tính Excel, Trường Đại học Lâm nghiệp 15 Phạm Đức Tuấn, Nguyễn Hữu Lộc (2004), Hướng dẫn kỹ thuật trồng nông lâm nghiệp cho đồng bào miền núi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 56 16 Qui phạm (QPN 14 - 92) "Các giải pháp kỹ thuật lâm sinh áp dụng cho rừng sản xuất gỗ Tre nứa", Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 17 http://dof.mard.gov.vn/ 18 http://www.sonla.gov.vn/sonla/Vietnam/ ... tre cho măng có giá trị kinh tế cao, tơi lựa chọn đề tài :“Nghiên cứu thành phần lồi kỹ thuật gây trồng Tre Ngọt (Bambusa sp) Mạy Sang (Dendrocalamus menbranacues) huyện Thuận Châu tỉnh Sơn La.”. .. hiểu kỹ thuật gây trồng Tre Mạy sang, từ đề xuất kỹ thuật gây trồng để tăng suất giá trị kinh tế 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Các loài Tre - Trúc Huyện Thuận Châu tỉnh Sơn. .. cứu ảnh hưởng nồng dộ chất chất điều hòa sinh trưởng IBA đến tỷ lệ sống, chết Tre Mạy sang 2.3.3 Nghiên cứu kỹ thuật gây trồng loài Tre Mạy sang 2.3.2.1 Đặc điểm hình thái hai loài Tre Ngọt Mạy

Ngày đăng: 25/06/2021, 02:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tên phổ thông

    • Phyllostachys bambusoides

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan