Đồ án tốt nghiệp: NGHIÊN CỨU MÁY KHỞI ĐỘNG

48 14 0
Đồ án tốt nghiệp: NGHIÊN CỨU MÁY KHỞI ĐỘNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU Trên thị trường Việt Nam hiện nay có rất nhiều loại, nhiều kiểu ôtô. Sự đa dạng về chủng loại, đặc biệt là tính hiện đại về kết cấu,. Nhìn chung sự khác biệt của những ôtô mới, hiện đại so với những ôtô truyền thống của thế hệ trước, ta thấy ngoài việc người ta đã thay thế nhiều chi tiết trên xe để đảm bảo chúng có tính bền vững, gọn nhẹ, khả năng và độ tin cậy cao trong quá trình khai thác và vận hành, đồng thời thuận tiện và cải thiện tiện nghi cho con người trong quá trình sủ dụng, ở những ôtô mới còn được trang bị thêm nhiều thiết bị phục vụ như: máy điều hoà nhiệt độ, rađiô cassette, chống trộm xe,v.v Các thiết bị điện và hệ thống điều khiển tự động trên ôtô hiện đại thực hiện các chức năng có quan hệ mật thiết và tác động rang buộc lẫn nhau. Các thiết bị điện lắp đặt trên ôtô ngày càng hiện đại, tiện dụng đối với người sử dụng thì hệ thống điều khiển ngày càng phức tạp, thông minh và đa dạng hơn. Trong đồ án môn học này, em nhận nhiệm vụ : “ NGHIÊN CỨU MÁY KHỞI ĐỘNG ”. Đó là loại máy khởi động được dung phổ biến với các dòng xe đời cũ. Mặc dù em đã rất cố gắng, nhưng thời gian, kiến thức và kinh nghiệm thực tế có hạn nên trong quá trình làm và hoàn thiện đồ án sẽ không tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong các thầy góp ý, chỉ bảo cho em để kiến thức của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Nguyễn Thành Đồng đã tận tình hướng dẫn cho em hoàn thành nhiệm vụ. CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG KHỜI ĐỘNG Việc khởi động động cơ có lẽ là chức năng quan trọng nhất của hệ thống điện ôtô. Hệ thống khởi động thực hiện chức năng này bằng cách thay đổi năng lượng điện từ ắc quy thành cơ năng của máy khởi động. Máy khởi động này chuyển cơ năng qua bánh răng tới bánh đà trên trục khuỷu động cơ. Trong quá trình quay khởi động , bánh đà quay, hỗn hợp không khí–nhiên liệu được đưa tới xilanh, được nén và bốc cháy khởi động động cơ. Đa số động cơ yêu cầu tốc độ quay khởi động khoảng 200vph. CHƯƠNG II: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU A. Hệ Thống Khởi Động 1. Nhiệm vụ, yêu cầu của hệ thống khởi động ô tô. Nhiệm vụ: Động cơ đốt trong cần có một hệ thống khởi động riêng biệt truyền cho trục khuỷu động cơ một moment với một số vòng quay nhất định nào đó để khởi động được động cơ. Cơ cấu khởi động chủ yếu trên ôtô hiện nay là khởi động bằng động cơ điện một chiều. Tốc độ khởi động của động cơ xăng phải trên 50 vp, đối với động cơ diesel phải trên 100 vp. Yêu cầu: + Kết cấu gọn gàng làm việc chắc chắn, rễ chăm sóc bảo dưỡng; + Truyền cho trục khuỷu động cơ một moment với một số vòng quay nhất định để khởi động được động cơ; + Bảo vệ được máy và hệ thống khởi động khi động cơ đã làm việc… 2. Sơ đồ cấu tạo và hoạt động của hệ thống khởi động bằng điện. 2.1. Hệ thống khởi động trực tiếp. a. Kết cấu: Hệ thống khởi động trực tiếp gồm: Ắc quy là nguồn cung cấp điện cho máy khởi động của hệ thống khởi động. Khoá điện dùng để đóng cắt dòng điện cho máy khởi động. Hộp công tắc gồm: Đĩa đồng 2 dùng để đóng tiếp điểm chính cung cấp điện cho máy khởi động. Đĩa đồng 3 dùng để nối tắt điện trở phụ cho hệ thống đánh lửa khi khởi động động cơ. Máy khởi động gồm có: Cuộn cảm và rôto, có nhiệm vụ tạo ra mô men quay . Khớp truyền động một chiều và bánh răng máy khởi động có nhiệm vụ truyền mô men quay cho trục khuỷu theo chiều làm việc của động cơ. Trụ điều khiển 4 có tác dụng đóng tiếp điểm chính và tiếp điểm phụ. b. Sơ đồ nguyên lý: Hình 11. Sơ đồ hệ thống khởi động điều khiển trực tiếp 1. Hộp công tắc. 7. Bánh răng máy khởi động. 2. Đĩa đồng tiếp điểm chính. 8. Vành răng bánh đà. 3. Đĩa đồng nối tắt điện trở phụ. 9. Máy khởi động. 4. Trụ điều khiển. 10. Nắp máy khởi động. 5. Nạng gài điều khiển. Kđ . Khoá điện. 6. Lò xo hồi vị c. Nguyên lý làm việc ( Hình 1 1 ): Khi đóng khoá điện Kđ, nhưng chưa tác động vào trụ điều khiển 4 thì các tiếp điểm trong hộp công tắc 1 chưa đóng. Vì vậy máy khởi động chưa được cung cấp điện, đồng thời lúc này lò xo 6 chưa bị ép nén, nó đẩy cho khớp truyền động một chiều lùi về tách bánh răng máy khởi động 7 ra không ăn khớp với vành răng bánh đà 8. Khi tác động vào trụ điều khiển 4, đẩy cho cần điều khiển đi vào để đóng các tiếp điểm trong hộp công tắc 1, đồng thời lò xo hồi vị của cần điều khiển cũng bị nén lại, Tiếp điểm phụ 3 đóng để nối tắt điện trở phụ của hệ thống đánh lửa, sau đó tiếp điểm chính 2 tiếp tục đi vào để đóng điện cho máy khởi động. Lúc này dòng điện cung cấp cho máy khởi động sẽ đi như sau: (+) ắc quy > Khoá điện Kđ > Cặp tiếp điểm chính 2 > Cuộn dây kích từ Wkt > Rô to > mát > ()ắc quy. Đồng thời khi tác động làm trục điều khiển 4 đi sang trái, nhờ càng gạt 5 sẽ nén lò xo 6 lại đẩy cho khớp truyền động một chiều cùng với bánh răng máy khởi động 7 lao ra ăn khớp với vành răng bánh đà 8. Nhờ dòng điện có giá trị lớn đi qua các cuộn dây của máy khởi động sẽ tạo ra một mô men quay lớn cho máy khởi động, mô men này được truyền qua khớp truyền động một chiều tới bánh răng máy khởi động 7 làm quay bánh đà 8 và trục khuỷu của động cơ, thực hiện khởi động động cơ. Khi động cơ đã được khởi động, nhờ có khớp truyền động một chiều mà mô men quay của động cơ không truyền ngược vào máy khởi động được, mặc dù bánh răng khởi động 7 vẫn ăn khớp với vành răng bánh đà 8. Chính vì vậy mà máy khởi động được bảo vệ an toàn. Khi thôi tác động vào trụ điều khiển 4, lò xo 6 dãn ra đẩy cho khớp truyền động một chiều cùng với bánh răng máy khởi động 7 lùi về phía trái tách khỏi vành răng bánh đà 8. Đồng thời lúc này lò xo của trục đĩa tiếp điểm cũng dãn ra đẩy cho trục đĩa tiếp điểm đi sang phải làm tách các tiếp điểm chính 2 và tiếp điểm phụ 3, máy khởi động bị ngắt điện. Kết thúc quá trình khởi động. 2.2. Hệ thống khởi động gián tiếp cực từ là nam châm điện. a. sơ đồ: Hình 12. Sơ đồ nguyên lý hệ thống khởi động gián tiếp 1. Khoá điện. 4. Cuộn dây cảm. 7. Bánh răng khớp truyền động 2. Rơle khởi động. 5. Càng gạt. 8. ắc quy 3. Lò xo hồi vị. 6. Khớp truyền động một chiều. 9. Rôto b. Nguyên lý làm việc ( Hình 12 ): Khi bật khoá điện có dòng điện đi từ ( +) ắc quy > Khoá điện 1> cọc 50 của rơ le khởi động Cuộn dây hút > cuộn dây cảm 4 > cuộn dây rôto 9 > mát > () ắc quy Cuộn dây giữ > mát. Do có dòng điện chạy trong hai cuộn dây của rơ le khởi động nên phát sinh lực từ hoá thắng được sức căng của lò xo 3 hút lõi thép đi vào thực hiện đóng tiếp điểm và nhờ có càng gạt 5, đưa bánh răng máy khởi động 7 cùng với khớp truyền động một chiều 6 lao ra ăn khớp với vành răng bánh đà. Khi tiếp điểm 30 đóng, một dòng điện rất lớn từ ắc quy theo dây dẫn đi đén tiếp điểm 30 > các cuộn dây máy khởi động > mát. Lúc này cuộn dây hút bị nối tắt nên không có dòng điện đi qua mà chỉ còn dòng điện qua cuộn dây giữ để tạo một lực từ đủ sức giữ cho bánh răng ở vị trí ăn khớp và tiếp điểm 30 đóng. Nhờ dòng điện có giá trị rất lớn đi qua các cuộn dây của máy khởi động sẽ tạo ra một mô men quay lớn cho máy khởi động, mô men này được truyền qua khớp truyền động một chiều 6 tới bánh răng khởi động 7 kéo cho trục khuỷu quay, thực hiện khởi động động cơ. Khi động cơ đã được khởi động, nhưng người lái xe chưa đưa khoá điện khỏi nấc khởi động, nhờ có khớp truyền động một chiều 6 mà mô men quay từ trục khuỷu không truyền ngược vào máy khởi động. Vì vậy mặc dù lúc này bánh răng máy khởi động vẫn ăn khớp với vành răng bánh đà nhưng tốc độ quay của trục khuỷu và tốc độ quay của rôto khác nhau, máy khởi động sẽ được bảo vệ an toàn. Khi người lái tắt khoá điện, các cuộn dây hút, cuộn dây giữ của rơle khởi động sẽ mất điện , nên cuộn dây mất lực từ hoá, lò xo 3 giãn ra trở về vị trí ban đầu mang theo lõi thép làm tách các tiếp điểm ra. Đồng thời bánh răng máy khởi động, cùng với khớp truyền động một chiều 6 tách khỏi vành răng bánh đà. Hình 13. Sơ đồ nguyên lý của hệ thống khởi động gián tiếp 1. Bánh răng máy khởi động. 7. Rôto 2. Vành răng bánh đà. 8. Chổi than. 3. Bộ tiếp hợp. 9. Rơle máy khởi động 4. Càng gạt. 10. Khoá điện 5. Bộ truyền hành tinh. 11. ắc quy 6. Cực từ ( Nam châm vĩnh cửu ) Khi tiếp điểm 30 chưa đóng thì dòng điện đi qua cuộn dây hút và cuộn rôto của máy khởi động có giá trị nhỏ, nên nó làm cho rôto của máy khởi động hơi nhẹ quay, tạo điều kiện cho bánh răng khởi động vào khớp với vành răng bánh đà một cách dễ dàng. Khi tiếp điểm 30 đóng, một dòng điện rất lớn từ ắc quy qua tiếp điểm 30 > cuộn dây rôto, stato > mát > () ắc qui. Lúc này cuộn dây hút bị nối tắt nên không có dòng điện đi qua mà chỉ còn dòng điện qua cuộn dây giữ để tạo một lực từ đủ sức giữ cho bánh răng ở vị trí ăn khớp và đóng tiếp điểm. Nhờ dòng điện có giá trị rất lớn đi qua cuộn stato và rôto của máy khởi động, sẽ tạo ra một mô men quay lớn cho máy khởi động, truyền qua khớp truyền động một chiều tới vành răng bánh đà làm cho trục khuỷu quay, thực hiện khởi động động cơ. Ở hệ thống khởi động này, có trang bị thêm bộ truyền hành tinh, khi mô men quay của máy khởi động phát ra sẽ truyền qua bộ truyền hành tinh làm tăng mô men xoắn trước khi truyền đến vành răng bánh đà, làm cho quá trình khởi động động cơ được thực hiện nhanh chóng và tin cậy. Khi động cơ đã được khởi động, nhưng người lái chưa đưa khoá điện khỏi nấc khởi động, nhờ có khớp truyền động một chiều mà mô men quay từ trục khuỷu không truyền ngược được vào rôto. Vì vậy mặc dù lúc này bánh răng máy khởi động vẫn ăn khớp với vành răng bánh đà nhưng tốc độ quay của trục khuỷu và tốc độ quay của rôto là khác nhau, máy khởi động sẽ được bảo vệ an toàn. Khi người lái tắt khoá điện, các cuộn dây hút, cuộn dây giữ của rơle khởi động sẽ mất điện, các cuộn dây mất lực từ hoá, lò xo 3 giãn ra trở về vị trí ban đầu mang theo lõi thép làm tách các tiếp điểm ra. Đồng thời đưa bánh răng máy khởi động cùng với khớp truyền động một chiều tách khỏi vành răng bánh đà. 2.4. Hệ thống khởi động dùng rơ le. a. Sơ đồ của hệ thống khởi động dùng rơle. b. Kết cấu chung của hệ thống Máy khởi động: Dùng để làm quay trục khuỷu khi cần khởi động động cơ. máy khởi động là động cơ điện một chiều kích thích nối tiếp, do dòng điện của ắc quy cung cấp Rơle: Có hai loại là Rơle khởi động và Rơle trung gian. Rơle khởi động gồm có tiếp điểm động 3 được gắn trên trục 10 của lõi thép 8 và cách điện với trục, lõi thép 8 dịch chuyển trong ống 6. Tất cả được đặt trong vỏ 7. Lò xo 9 luôn luôn giữ cho lõi 8 ở vị trí ngoài cùng (tiếp điểm động 3 không nối k1 với k2. Trên ống 6 quấn hai cuộn dây hút và giữ. Rơle khởi động có nhiệm vụ đóng cặp tiếp điểm chính để nối điện cho máy khởi động, đưa bánh răng khởi động vào ăn khớp với vành răng bánh đà đồng thời đóng tiếp điểm phụ cho hệ thống đánh lửa khi khởi động động cơ. Rơle trung gian: Gồm có cặp tiếp điểm 13 luôn luôn mở khi không làm việc. Móc giữ 14 giữ cần tiếp điểm động 15 ở vị trí có khe hở tiếp điểm tiêu chuẩn. Gía16 để đặt lõi thép. Rơle trung gian có các cực K,C,B. Rơle trung gian có nhiệm vụ đóng ngắt dòng điện cho rơle khởi động. . ắc quy: Dùng để cung cấp điện cho máy khởi động khi khởi động động cơ. . Khoá điện: Dùng để đóng mạch điều khiển rơ le trung gian và cung cấp điện cho phụ tải. c. Nguyên lý làm việc: Khi bật khóa điện ở vị trí khởi động thì cuộn dây rơle trung gian có điện. Dòng điện sẽ đi như sau: (+) ắc quy đến BZ đến cọc K của rơle trung gian, đến cuộn dây từ hoá 17 rồi ra mát. Do có dòng điện qua cuộn dây rơle nên phát sinh lực từ hoá, hút tiếp điểm 13 đóng lại, lúc này cuộn dây hút và giữ có điện. Chiều của dòng điện trong 2 cuộn như sau: + Trong cuôn dây hút:(+)Ăc quy đến cực B của rơ le trung gian, đến tiếp điểm 13 của rơ le trung gian, đến cực C của rơ le trung gian, cuộn hút của rơ le khởi động, đến cuộn dây kích thích, đến cuộn dây rôto, đến mát, rồi đến () ắc quy. + Trong cuộn giữ: :(+)Ăc quy đến cực B của rơ le trung gian, đến tiếp điểm 13 của rơ le trung gian, đến cực C của rơ le trung gian, cuộn giữ của rơ le khởi động, đến mát, rồi đến () ắc quy. Khi trong cuộn hút, giữ có điện, rơ le khởi động làm việc, hút tiếp điểm động 3 đóng K1 với K2. Khi tiếp điểm K2 đóng, do đầu ra của cuộn hút lúc này được nối với dương nguồn nên cuộn hút mất điện, lực từ hóa của rơ le giảm đi đáng kể, chỉ đủ để giữ đóng tiếp điểm K1 với K2. Khi động cơ đã được khởi động, người lái ngắt khóa điện, dòng điện trong cuộn dây giữ cũng bị ngắt. Dưới tác dụng của lực lò xo trên cần hai nhánh 11 và lò so 9, lõi thép được trở về vị trí ban đầu, làm phân ly khối bánh răng, tiếp điểm động 3 tách khỏi k1 và k2, dòng điện vào máy khởi động bị ngắt, máy khởi động ngừng làm việc.

LỜI NÓI ĐẦU Trên thị trường Việt Nam có nhiều loại, nhiều kiểu ơtơ Sự đa dạng chủng loại, đặc biệt tính đại kết cấu, Nhìn chung khác biệt ơtơ mới, đại so với ôtô truyền thống hệ trước, ta thấy việc người ta thay nhiều chi tiết xe để đảm bảo chúng có tính bền vững, gọn nhẹ, khả độ tin cậy cao trình khai thác vận hành, đồng thời thuận tiện cải thiện tiện nghi cho người trình sủ dụng, ơtơ cịn trang bị thêm nhiều thiết bị phục vụ như: máy điều hồ nhiệt độ, rađiơ cassette, chống trộm xe,v.v Các thiết bị điện hệ thống điều khiển tự động ôtô đại thực chức có quan hệ mật thiết tác động rang buộc lẫn Các thiết bị điện lắp đặt ôtô ngày đại, tiện dụng người sử dụng hệ thống điều khiển ngày phức tạp, thông minh đa dạng Trong đồ án môn học này, em nhận nhiệm vụ : “ NGHIÊN CỨU MÁY KHỞI ĐỘNG ” Đó loại máy khởi động dung phổ biến với dòng xe đời cũ Mặc dù em cố gắng, thời gian, kiến thức kinh nghiệm thực tế có hạn nên q trình làm hồn thiện đồ án khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong thầy góp ý, bảo cho em để kiến thức em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Nguyễn Thành Đồng tận tình hướng dẫn cho em hồn thành nhiệm vụ CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG KHỜI ĐỘNG Việc khởi động động có lẽ chức quan trọng hệ thống điện ôtô Hệ thống khởi động thực chức cách thay đổi lượng điện từ ắc quy thành máy khởi động Máy khởi động chuyển qua bánh tới bánh đà trục khuỷu động Trong trình quay khởi động , bánh đà quay, hỗn hợp khơng khí– nhiên liệu đưa tới xilanh, nén bốc cháy khởi động động Đa số động yêu cầu tốc độ quay khởi động khoảng 200v/ph CHƯƠNG II: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU A Hệ Thống Khởi Động Nhiệm vụ, yêu cầu hệ thống khởi động ô tô - Nhiệm vụ: Động đốt cần có hệ thống khởi động riêng biệt truyền cho trục khuỷu động moment với số vòng quay định để khởi động động Cơ cấu khởi động chủ yếu ôtô khởi động động điện chiều Tốc độ khởi động động xăng phải 50 v/p, động diesel phải 100 v/p - Yêu cầu: + Kết cấu gọn gàng làm việc chắn, rễ chăm sóc bảo dưỡng; + Truyền cho trục khuỷu động moment với số vòng quay định để khởi động động cơ; + Bảo vệ máy hệ thống khởi động động làm việc… Sơ đồ cấu tạo và hoạt động của hệ thống khởi động bằng điện 2.1 Hệ thống khởi động trực tiếp a Kết cấu: Hệ thống khởi động trực tiếp gồm: - Ắc quy nguồn cung cấp điện cho máy khởi động hệ thống khởi động - Khoá điện dùng để đóng cắt dịng điện cho máy khởi động - Hộp cơng tắc gồm: Đĩa đồng dùng để đóng tiếp điểm cung cấp điện cho máy khởi động Đĩa đồng dùng để nối tắt điện trở phụ cho hệ thống đánh lửa khởi động động - Máy khởi động gồm có: Cuộn cảm rơto, có nhiệm vụ tạo mơ men quay Khớp truyền động chiều bánh máy khởi động có nhiệm vụ truyền mơ men quay cho trục khuỷu theo chiều làm việc động - Trụ điều khiển có tác dụng đóng tiếp điểm tiếp điểm phụ b Sơ đờ ngun lý: Hình 1-1 Sơ đồ hệ thống khởi động điều khiển trực tiếp Hộp công tắc Bánh máy khởi động Đĩa đồng tiếp điểm Đĩa đồng nối tắt điện trở phụ Trụ điều khiển Nạng gài điều khiển Lò xo hồi vị Vành bánh đà Máy khởi động 10 Nắp máy khởi động Kđ Khoá điện c Nguyên lý làm việc ( Hình 1- ): Khi đóng khố điện Kđ, chưa tác động vào trụ điều khiển tiếp điểm hộp cơng tắc chưa đóng Vì máy khởi động chưa cung cấp điện, đồng thời lúc lò xo chưa bị ép nén, đẩy cho khớp truyền động chiều lùi tách bánh máy khởi động không ăn khớp với vành bánh đà Khi tác động vào trụ điều khiển 4, đẩy cho cần điều khiển vào để đóng tiếp điểm hộp cơng tắc 1, đồng thời lị xo hồi vị cần điều khiển bị nén lại, Tiếp điểm phụ đóng để nối tắt điện trở phụ hệ thống đánh lửa, sau tiếp điểm tiếp tục vào để đóng điện cho máy khởi động Lúc dòng điện cung cấp cho máy khởi động sau: (+) ắc quy -> Khố điện Kđ -> Cặp tiếp điểm -> Cuộn dây kích từ W kt -> Rơ to -> mát -> (-)ắc quy Đồng thời tác động làm trục điều khiển sang trái, nhờ gạt nén lò xo lại đẩy cho khớp truyền động chiều với bánh máy khởi động lao ăn khớp với vành bánh đà Nhờ dịng điện có giá trị lớn qua cuộn dây máy khởi động tạo mô men quay lớn cho máy khởi động, mô men truyền qua khớp truyền động chiều tới bánh máy khởi động làm quay bánh đà trục khuỷu động cơ, thực khởi động động Khi động khởi động, nhờ có khớp truyền động chiều mà mô men quay động không truyền ngược vào máy khởi động được, bánh khởi động ăn khớp với vành bánh đà Chính mà máy khởi động bảo vệ an tồn Khi thơi tác động vào trụ điều khiển 4, lò xo dãn đẩy cho khớp truyền động chiều với bánh máy khởi động lùi phía trái tách khỏi vành bánh đà Đồng thời lúc lò xo trục đĩa tiếp điểm dãn đẩy cho trục đĩa tiếp điểm sang phải làm tách tiếp điểm tiếp điểm phụ 3, máy khởi động bị ngắt điện Kết thúc trình khởi động 2.2 Hệ thống khởi động gián tiếp cực từ là nam châm điện a sơ đờ: Hình 1-2 Sơ đồ nguyên lý hệ thống khởi động gián tiếp Khoá điện Cuộn dây cảm Bánh khớp truyền động Rơle khởi động Càng gạt ắc quy Lò xo hồi vị Khớp truyền động chiều Rôto b Nguyên lý làm việc ( Hình 1-2 ): Khi bật khố điện có dịng điện từ ( +) ắc quy -> Khoá điện 1-> cọc 50 rơ le khởi động Cuộn dây hút -> cuộn dây cảm -> cuộn dây rôto -> mát -> (-) ắc quy Cuộn dây giữ -> mát Do có dịng điện chạy hai cuộn dây rơ le khởi động nên phát sinh lực từ hố thắng sức căng lị xo hút lõi thép vào thực đóng tiếp điểm nhờ có gạt 5, đưa bánh máy khởi động với khớp truyền động chiều lao ăn khớp với vành bánh đà Khi tiếp điểm 30 đóng, dịng điện lớn từ ắc quy theo dây dẫn đén tiếp điểm 30 -> cuộn dây máy khởi động -> mát Lúc cuộn dây hút bị nối tắt nên khơng có dòng điện qua mà dòng điện qua cuộn dây giữ để tạo lực từ đủ sức giữ cho bánh vị trí ăn khớp tiếp điểm 30 đóng Nhờ dịng điện có giá trị lớn qua cuộn dây máy khởi động tạo mô men quay lớn cho máy khởi động, mô men truyền qua khớp truyền động chiều tới bánh khởi động kéo cho trục khuỷu quay, thực khởi động động Khi động khởi động, người lái xe chưa đưa khoá điện khỏi nấc khởi động, nhờ có khớp truyền động chiều mà mô men quay từ trục khuỷu không truyền ngược vào máy khởi động Vì lúc bánh máy khởi động ăn khớp với vành bánh đà tốc độ quay trục khuỷu tốc độ quay rôto khác nhau, máy khởi động bảo vệ an toàn Khi người lái tắt khoá điện, cuộn dây hút, cuộn dây giữ rơle khởi động điện , nên cuộn dây lực từ hố, lị xo giãn trở vị trí ban đầu mang theo lõi thép làm tách tiếp điểm Đồng thời bánh máy khởi động, với khớp truyền động chiều tách khỏi vành bánh đà Hình 1-3 Sơ đồ nguyên lý hệ thống khởi động gián tiếp Bánh máy khởi động Rôto Vành bánh đà Chổi than Bộ tiếp hợp Rơle máy khởi động Càng gạt 10 Khoá điện Bộ truyền hành tinh 11 ắc quy Cực từ ( Nam châm vĩnh cửu ) Khi tiếp điểm 30 chưa đóng dịng điện qua cuộn dây hút cuộn rơto máy khởi động có giá trị nhỏ, nên làm cho rơto máy khởi động nhẹ quay, tạo điều kiện cho bánh khởi động vào khớp với vành bánh đà cách dễ dàng Khi tiếp điểm 30 đóng, dòng điện lớn từ ắc quy qua tiếp điểm 30 -> cuộn dây rôto, stato -> mát -> (-) ắc qui Lúc cuộn dây hút bị nối tắt nên khơng có dịng điện qua mà cịn dòng điện qua cuộn dây giữ để tạo lực từ đủ sức giữ cho bánh vị trí ăn khớp đóng tiếp điểm Nhờ dịng điện có giá trị lớn qua cuộn stato rôto máy khởi động, tạo mô men quay lớn cho máy khởi động, truyền qua khớp truyền động chiều tới vành bánh đà làm cho trục khuỷu quay, thực khởi động động Ở hệ thống khởi động này, có trang bị thêm truyền hành tinh, mô men quay máy khởi động phát truyền qua truyền hành tinh làm tăng mô men xoắn trước truyền đến vành bánh đà, làm cho trình khởi động động thực nhanh chóng tin cậy Khi động khởi động, người lái chưa đưa khố điện khỏi nấc khởi động, nhờ có khớp truyền động chiều mà mô men quay từ trục khuỷu khơng truyền ngược vào rơto Vì lúc bánh máy khởi động ăn khớp với vành bánh đà tốc độ quay trục khuỷu tốc độ quay rôto khác nhau, máy khởi động bảo vệ an tồn Khi người lái tắt khố điện, cuộn dây hút, cuộn dây giữ rơle khởi động điện, cuộn dây lực từ hố, lị xo giãn trở vị trí ban đầu mang theo lõi thép làm tách tiếp điểm Đồng thời đưa bánh máy khởi động với khớp truyền động chiều tách khỏi vành bánh đà 2.4 Hệ thống khởi động dùng rơ le a Sơ đờ của hệ thống khởi động dùng rơle Hình 1-4: Sơ đồ hệ thống khởi động dùng rơle b Kết cấu chung của hệ thống * Máy khởi động: Dùng để làm quay trục khuỷu cần khởi động động máy khởi động động điện chiều kích thích nối tiếp, dịng điện ắc quy cung cấp * Rơle: Có hai loại Rơle khởi động Rơle trung gian Rơle khởi động gồm K3 K4 có tiếp điểm động gắn trục 10 lõi thép cách điện với trục, lõi thép dịch chuyển ống Tất đặt vỏ Lò xo ln ln giữ cho lõi vị trí ngồi (tiếp điểm động không nối k1 với k2 Trên ống quấn hai cuộn dây hút giữ Rơle khởi động có nhiệm vụ đóng cặp tiếp điểm để nối điện cho máy khởi động, đưa bánh khởi động vào ăn khớp với vành Hình 1-5: Rơle khởi động bánh đà đồng thời đóng tiếp điểm phụ cho hệ thống đánh lửa khởi động động Rơle trung gian: Gồm có cặp tiếp điểm 13 ln ln mở khơng làm việc Móc giữ 14 giữ cần tiếp điểm động 15 vị trí có khe hở tiếp điểm tiêu chuẩn Gía16 để đặt lõi thép Rơle trung gian có cực K,C,B Rơle trung gian có nhiệm vụ đóng ngắt dịng điện cho rơle khởi động * ắc quy: Dùng để cung cấp điện cho máy khởi động khởi động động * Khố điện: Dùng để đóng Hình3.18: Rơle trung gian mạch điều khiển rơ le trung gian cung cấp điện cho phụ tải 11 c Nguyên lý làm việc: Khi bật khóa điện vị trí khởi động cuộn dây rơle trung gian có điện Dịng điện sau: (+) ắc quy đến BZ đến cọc K rơle trung gian, đến cuộn dây từ hố 17 mát Do có dịng điện qua cuộn dây rơle nên phát sinh lực từ hoá, hút tiếp điểm 13 đóng lại, lúc cuộn dây hút giữ có điện Chiều dịng điện cuộn sau: + Trong cuôn dây hút:(+)Ăc quy đến cực B rơ le trung gian, đến tiếp điểm 13 rơ le trung gian, đến cực C rơ le trung gian, cuộn hút rơ le khởi động, đến cuộn dây kích thích, đến cuộn dây rơto, đến mát, đến (-) ắc quy + Trong cuộn giữ: :(+)Ăc quy đến cực B rơ le trung gian, đến tiếp điểm 13 rơ le trung gian, đến cực C rơ le trung gian, cuộn giữ rơ le khởi động, đến mát, đến (-) ắc quy Khi cuộn hút, giữ có điện, rơ le khởi động làm việc, hút tiếp điểm động đóng K1 với K2 Khi tiếp điểm K2 đóng, đầu cuộn hút lúc nối với dương nguồn nên cuộn hút điện, lực từ hóa rơ le giảm đáng kể, đủ để giữ đóng tiếp điểm K với K2 Khi động khởi động, người lái ngắt khóa điện, dòng điện cuộn dây giữ bị ngắt Dưới tác dụng lực lò xo cần hai nhánh 11 lò so 9, lõi thép trở vị trí ban đầu, làm phân ly khối bánh răng, tiếp điểm động tách khỏi k1 k2, dòng điện vào máy khởi động bị ngắt, máy khởi động ngừng làm việc 2.5 Hệ thống khởi động có rơ le bảo vệ a Sơ đờ: Hình 1-6: Sơ đồ hệ thống khởi động có rơle bảo vệ Máy phát điện Rơle PC- 24 Rơle Pb-1 Máy khởi động b Nguyên lý làm việc Ở trạng thái bình thường tiếp điểm K1 đóng, bật khoá điện đến nấc thứ tức nối đầu AM với K2 lúc đèn báo sáng dịng điện qua đèn sau: (+) ắc quy  AM  K2  đèn  Lk  a  Mát  (-) ắc quy Để khởi động ta bật khoá điện thêm nấc nữa, nối đầu AM với CT khố điện Khi cuộn Wkđ cuộn rơle PC – 24 có điện sau: (+) ắc quy  AM  CT  K  Wkđ  K  LK  a  K1  (-)ắc quy Rơle PC- 24 làm việc, đóng tiếp điểm nó, rơ le khởi động có dịng điều khiển sau: (+) ắc quy -> b -> tiếp điểm PC-24 -> c -> cuộn hút, giữ -> mát –> (-)ắc quy Lúc động khởi động Trong q trình khởi động dịng điện xoay chiều máy phát sinh qua chỉnh lưu, thành dòng điện chiều qua cuộn Wc Cuộn Wc sinh lực từ hóa cân với lực từ hóa cuộn Wf Tiếp điểm k1 đóng Q trình khởi động tiếp tục Khi điện áp máy phát tăng tới mức điện áp hiệu dụng hai pha máy phát đạt 10V, lực từ hoá cuộn dây Wc đủ lớn, thắng lực từ hóa cuộn dây Wf, làm cho k1 mở mạch đèn bị ngắt nên đèn tắt, báo hiệu máy phát điện làm việc, đồng thời mạch điện rơle PC – 24 bị ngắt, làm tắt máy khởi động Sau bật khởi động khơng tác dụng, tiếp điểm k1 mở, rơle PC – 24 dịng điều khiển - Rơle Pb - có tác dụng điều khiển hoạt động rơ le PC-24, điện trở R mắc nối tiếp với cuộn từ hoá phụ Wf để hạn chế dòng điện cuộn Wf, cuộn Wf có lực từ hố ngược chiều với lực từ hố cuộn Wc nhằm tạo cho rơle đóng mở dứt khoát Bảo dưỡng bên ngoài phận của hệ thống khởi động ô tô 3.1 Tháo máy khởi động khỏi động cơ: Trình tự tháo sau: +Tháo dây nối mát ắcquy + Tháo đầu dây nối máy khởi động + Tháo bulông cố định máy khởi động + Lấy máy khởi động xuống 3.2 Tháo, làm sạch, kiểm tra và nhận dạng bên ngoài: ắc quy, dây dẫn, rơ le máy khởi động: dùng dụng cụ cậy đất, dầu bám vào máy khởi động, lau chùi máy dây điện, rơ le… 3.3 Lắp phận lên động cơ: Ngược lại với trình tự tháo… 10 Hình 1: Cấu tạo ắc quy 1.1 Cấu tạo của ngăn Cơ sở cho hoạt động ắc quy ngăn ắc quy Các cực âm cực dương nối riêng rẽ với Các nhóm cực âm cực dương đặt xen kẽ với ngăn cách ngăn có lỗ thơng nhỏ Kết hợp với nhau, cực ngăn tạo nên ngăn ắc quy Việc kết nối cực theo cách tăng bề mặt tiếp xúc vật liệu hoạt tính chất điện phân Điều cho phép cung cấp lượng điện nhiều Mặt khác dung lượng bình ắc quy tăng lên diện tích bề mặt tăng lên Càng nhiều diện tích bề mặt đồng nghĩa với việc ắc quy cung cấp điện nhiều Hình Cấu tạo ắc quy đơn 34 1.1.1 Bản cực Bản cực ắc quy cấu trúc từ khung sườn làm hợp kim chì có chứa Antimony hay Canxi Khung sườn lưới phẳng, mỏng Lưới tạo nên khung cần thiết để dán vật liệu hoạt tính lên nó, cực âm cực dương Vật liệu hoạt tính dán lên cực dương chì oxide (PbO2) cực âm chì xốp (Pb) Hình Chất điện phân Hình Cấu tạo cực 1.1.2 Chất điện phân Chất điện phân bình ắc quy hỗn hợp 36% acid sulfuric (H2SO4) 64% nước cất (H2O) Dung dịch điện phân ắc quy ngày có tỷ trọng 1.270 (ở 200 C) nạp đầy Tỷ trọng trọng lượng thể tích chất lỏng so sánh với trọng lượng nước với thể tích Tỷ trọng cao chất lỏng đặc 1.2 Vỏ ắc quy Vỏ ắc quy giữ điện cực ngăn riêng rẽ bình ắc quy Nó chia thành phần hay ngăn Các cực đặt gờ đỡ, giúp cho cực không bị ngắn mạch có vật liệu hoạt tính rơi xuống đáy ắc quy Vỏ làm từ polypropylen, cao su cứng, plastic Một vài nhà sản xuất làm vỏ ắc quy nhìn xun qua để nhìn thấy mực dung dịch điện phân mà không cần mở nắp ắc quy Đối với loại thường có hai đường để mực thấp (lower) cao (upper) bên ngồi vỏ 35 Hình Vỏ ắc quy Hình Nắp thơng Hình Dãy nắp thông 1.3 Nắp thông Nắp thông chụp lỗ để thêm dung dịch điện phân Nắp thông thiết kế để acid ngưng tụ rơi trở lại ắc quy cho phép hydrogene bay 1.4 Cọc ắc quy Có loại cọc bình ắc quy sử dụng, loại đỉnh, loại cạnh loại L Loại đỉnh thông dụng ô tô Loại có cọc vát xiêng Loại cạnh loại đặc trưng hãng General Motors, loại L dùng tàu thuỷ Hình Cọc ắc quy 36 Đầu kẹp ắc quy: Đầu kẹp cáp ắc quy làm thép chì tuỳ thuộc vào nhà chế tạo Hình Kí hiệu cọc ắc quy – đầu kẹp ắc quy Hoạt động của ắc quy 2.1 Hoạt động của ngăn Hai kim loại không giống đặt dung dịch acid sinh hiệu điện hai cực Cực dương làm chì oxide PbO2, cực âm làm chì Pb Dung dịch điện phân hỗn hợp acid sunfuric nước Chúng tạo nên phần tử ngăn Hình 10: Hoạt động ắc quy - Quá trình phóng, nạp - Điện áp ắc quy 37 ắc quy chứa điện dạng hố Thơng qua phản ứng hố học, ắc quy sinh giải phóng điện nhu cầu hệ thống điện thiết bị điện Khi ắc quy hoá trình này, ắc quy cần nạp điện lại máy phát Bằng dòng điện ngược qua ắc quy, q trình hố học phục hồi, nạp cho bình ắc quy Chu trình phóng nạp lặp lại liên tục gọi chu trình ắc quy Mỗi ngăn có điện áp xấp xỉ 2.1V khơng xét đến kích cỡ số lượng cực ắc quy tơ có ngăn nối tiếp với nhau, sinh điện áp 12.6 V 2.2 Các q trình điện hóa ắc quy Trong ắc quy thường xảy hai trình hóa học thuận nghịch đặc trưng q trình nạp phóng điện, thể dạng phương trình sau: PbO2 + Pb + 2H2SO4 2PbSO4 + 2H2O Trong q trình phóng điện, hai cực từ PbO2 Pb biến thành PbSO4 Như phóng điện, axit sunfuric bị hấp thụ để tạo thành sunfat chì, cịn nước tạo ra, đó, nồng độ dung dịch H2SO4 giảm Sự thay đổi nồng độ dung dịch điện phân q trình phóng nạp dấu hiệu để xác định mức phóng điện ắc quy sử dụng Q trình phóng điện Bản cực âm Chất ban đầu Pb Quá trình ion hóa Q trình tạo dịng Dung dịch điện phân Bản dương 2H2SO4 + 2H2O PbO2 SO4- -, SO4- -,4H+ 4OH - Pb++++ Pb++ - e- cực Pb+++2e4H2O Chất tạo -2H2O PbSO4 2H2O 38 PbSO Bảng Q trình phóng điện Q trình nạp điện Bản cực âm Chất tạo cuối q trình phóng PbSO4 Q trình ion hóa Pb++, SO4- - Q trình tạo dòng Dung dịch điện phân Bản cực dương 4H2O PbSO 2H+, 4OH -, 2H+ SO4- -, Pb++ + Chất ban đầu Pb++++ 2H2O Pb H2SO4 H2SO4 PbO2 Bảng Q trình nạp điện Thơng số ắc quy chì-axit 3.1 Sức điện động của ắc quy Sức điện động ắc quy phụ thuộc chủ yếu vào chênh lệch điện hai cực dịng điện ngồi - Sức điện động ngăn ea = + - - (V) - Nếu ắc quy có n ngăn Ea = n.ea Sức điện động phụ thuộc vào nồng độ dung dịch, thực tế xác định theo cơng thức thực nghiệm: E0 = 0,85 + 25oC E0 : sức điện động tĩnh ắc quy đơn (tính volt) : nồng độ dung dịch điện phân tính (g/cm3) quy + 25oC 39 oC = đo – 0,0007(25 – t) 25 t : nhiệt độ dung dịch lúc đo đo : nồng độ dung dịch lúc đo 3.2 Hiệu điện của ắc quy - Khi phóng điện: Up = Ea - Ra.Ip - Khi nạp điện: Un = Ea + Ra.In Trong đó: Ip - cường độ dịng điện phóng In - cường độ dịng điện nạp Ra - điện trở ắc quy 3.3 Điện trở ắc quy Raq = R điện cực + R cực + R ngăn + R dung dịch Điện trở ắc quy phụ thuộc chủ yếu vào điện trở điện cực dung dịch Pb PbO2 có độ dẫn điện tốt PbSO4 Khi nồng độ dung dịch điện phân tăng, có mặt ion H+ SO42- làm giảm điện trở dung dịch Vì điện trở ắc quy tăng bị phóng điện giảm nạp Điện trở ắc quy phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường Khi nhiệt độ thấp, ion dịch chuyển chậm dung dịch nên điện trở tăng 3.4 Dung lượng của ắc quy Lượng điện mà ắc quy cung cấp cho phụ tải giới hạn phóng điện cho phép gọi dung lượng ắc quy Q = Ip.tp (A.h) Như dung lượng ắc quy đại lượng biến đổi phụ thuộc vào chế độ phóng điện Người ta đưa khái niệm dung lượng định mức ắc quy Q5, Q10, Q20 mang tính quy ước ứng với chế độ phóng điện định chế độ giờ, 10 giờ, 20 phóng điện nhiệt độ +30oC 40 Các yếu tố ảnh hưởng tới dung lượng ắc quy:      Khối lượng diện tích chất tác dụng cực Dung dịch điện phân Dịng điện phóng Nhiệt độ môi trường Thời gian sử dụng Dung lượng ắc quy phụ thuộc lớn vào dịng phóng Phóng dịng lớn dung lượng giảm, tuân theo định luật Peukert = const Trong đó: n số tùy thuộc vào loại ắc quy (n = 1,4 ắc quy chì) III Kiểm tra và bảo dưỡng ắc quy 1.1 Kiểm tra bằng mắt - Kiểm tra nứt vỏ gãy cọc ắc quy Điều làm rị rỉ dung dịch điện phân Nếu bị, thay bình ắc quy - Kiểm tra đứt cáp hay mối nối thay cần thiết - Kiểm tra ăn mòn cọc ắc quy, chất bẩn acid mặt ắc quy Nếu cọc bị ăn mòn nghiêm trọng phải sử sụng chổi kim loại - Kiểm tra giá giữ ắc quy siết lại cần - Kiểm tra mực dung dịch điện phân ắc quy Nhìn từ bên ngồi hay mở nắp Thêm vào nước cất cần, đừng đổ tràn - Kiểm tra dung dịch điện phân có bị mờ hay biến màu không, nguyên nhân nạp dao động Thay bình ắc quy Hình 11: Kiểm tra mắt 41 1.2 Kiểm tra tình trạng sạc Tình trạng sạc ắc quy dễ dàng kiểm tra cách sau: Kiểm tra tỉ trọng Kiểm tra điện áp hở mạch Hình 12 Kiểm tra điện áp hở mạch  Bật đèn đầu lên pha vài phút để loại bỏ nạp bề mặt  Tắt đèn đầu nối đồng hồ qua hai cực bình ắc quy  Đọc giá trị điện áp Một bình ắc quy nạp đầy có giá trị 12.6 V Ngược lại bình ắc quy hỏng điện áp 12V 1.3 Kiểm tra khả chịu tải nặng của ắc quy Khi kiểm tra tình trạng sạc bình ắc quy, không cho biết khả cung cấp dòng khởi động động Kiểm tra khả chịu tải nặng ắc quy cho biết khả phân phối dòng điện ắc quy 42 Hình 13 Kiểm tra khả chịu tải nặng Trước kiểm tra tải nặng phải xác định dung lượng bình ắc quy Dung lượng bình ắc quy ghi nhãn bình Nó biểu diễn CCA (Cold Cranking Amps) hay AH (Amp-Hour) Qui trình kiểm tra khả chịu tải nặng:  Lắp đặt thử tải  Tăng tải lên núm điều khiển đến khoảng gấp lần AH hay nửa CCA  Duy trì tải khơng q 15s, ghi nhận giá trị điện áp  Nếu điện áp đọc  9.6V hay cao hơn, bình ắc quy cịn tốt  9.5V hay thấp hơn, bình ắc quy có khiếm khuyết cần thay Bảo dưỡng và sửa chữa ắc quy 2.1 Tháo ắc quy : -Tháo ắc quy khỏi xe : Dùng clê tháo đai ốc hãm sau dùng tay xoay nhẹ tháo dây cáp bình điện Chú ý: tháo, phải tháo dây mát trước, khơng dùng tuốc nơ vít búa để đóng đầu nối cọc bình điện, làm rụng cực 43 ắc quy Không để vật dụng kim loại lên bề mặt ắc quy gây chạm chập ngăn ắc quy 2.2 Vệ sinh làm chi tiết : Dùng máy nén khí, giẻ sạch, thổi sạch, lau khơ bên ngồi ắc quy 2.3 Kiểm tra, sửa chữa: 2.3.1 Kiểm tra sửa chữa vỏ bình ắc quy: Trực quan kiểm tra vỏ bình ắc quy xem có bị nứt vỡ khơng Nếu bị nứt vỡ hàn lại trước hàn phải mài vát vết nứt góc 60º 90º sau đun chảy hỗn hợp hàn gắn vào vết nứt Nếu vết nứt dài lớn thay vỏ bình ắc quy 2.3.2 Kiểm tra, phục hồi mức dung dịch điện phân: - Mở nắp bình ắc quy, dùng ống thuỷ tinh đặt vào bình, sát lưới bảo vệ, dùng ngón tay trỏ bịt đầu ống lại nhấc kiểm tra, mức dung dịch ống phải có độ cao 10 ữ 15 mm Nếu thấp phải đổ bổ xung nước cất dung dịch tuỳ theo tỷ trọng dung dịch điện phân có bình ắc quy Chú ý phải kiểm tra mức dung dịch tất ngăn ắc quy 2.3.3 Kiểm tra tỷ trọng dung dịch điện phân: - Mở nắp bình ắc quy, dùng tỷ trọng kế đo tỷ trọng dung dịch phải nằm khoảng 1,17ữ 1,29 g/cm3 Trong ó=1,17g/cm3 tỷ trọng dung dịch điện phân ắc quy phóng hết điện, ó=1,29g/cm3 tỷ trọng dung dịch điện phân ắc quy nạp đầy điện Trong trình sử dụng, nước bốc làm cho tỷ trọng dung dịch tăng lên, phép bổ xung thêm nước cất Trường hợp bị đổ phải bổ xung dung dịch có nồng độ - Phương pháp pha chế dung dịch điện phân: - Lau dụng cụ pha chế - Mang mặc đầy đủ trang bị phòng hộ lao động: quần, áo bảo hộ, ủng cao su, găng tay cao su, đeo trang, đội mũ, đeo kính bảo hộ lao động - Đổ nước cất vào dụng cụ trước, sau đổ từ từ Axit sun fu ric vào nước cất ( không làm ngược lại, nguy hiểm) Nếu khơng có nước cất, dùng nước mưa tinh khiết hứng nơi quang đãng, dùng giẻ mịn lọc - Dùng đũa thuỷ tinh khuấy liên tục, chờ cho nhiệt độ dung dịch giảm dần tiến hành đo tỷ trọng dung dịch - Tỷ trọng dung dịch phải quy đổi tỷ trọng 15 ºC theo cơng thức sau : ótºC =ó15ºC - 0,0007(tºC-15ºC) Trong : - ótºC tỷ trọng dung dịch đo tºC - 0,0007 hệ số thực nghiệm 44 - Sau pha chế xác đạt tỷ trọng dung dịch theo yêu cầu, chờ cho dung dịch nguội đến nhiệt độ môi trường đổ dung dịch vào ắc quy ngâm khoảng 4ữ6h Sau cực ngấm đủ mức dung dịch phải cao cực từ 10 đến 15mm - Khi dung dịch bình nguội tới tº< 30ºC đem bình nạp 2.3.4 Kiểm tra, phục hồi điện áp ắc quy - Dùng kìm phụ tải đo điện áp ngăn ắc quy phải >1,7V, khơng phẩi mang bình nạp bổ xung ngay.(Nạp theo chế độ nạp bổ xung, cường độ dòng điện nạp In=0,1Q, thời gian nạp 10h) - Khi ắc quy đấu mạch nạp, điện áp ngăn phải đạt 2,4V (Khi nạp đầy điện.) - Khi nạp đầy để 3ữ4h điện áp ngăn phải đạt 1,9ữ 2,1V - Điện áp ngăn ắc quy không phép chênh 0,1V Chú ý: Khi đo điện áp ngăn phải cắt hết phụ tải ắc quy, để mạch hở ấn kìm phụ tải khoảng thời gian khơng q 5s 2.3.5 Quy trình đúc ghép cầu nối, cọc bình điện TT Tên nguyên công I Chuẩn bị Dụng cụ Yêu cầu kỹ thuật Bố trí, xếp khoa học Chuẩn bị nơi làm việc Đồ gá giữ cực, Chuẩn bị dụng cụ: cách, kìm rèn, dụng cụ đúc… Máy nén khí, thiết bị, Chuẩn bị đầy đủ, Thiết bị: lị đúc, khn đúc, quy định mẫu… Chì nguyên chất, than Vật tư: đá, giẻ lau, xăng, giấy ráp, nhựa đường Làm sạch, vệ sinh chi Đảm bảo an toàn cho II tiết người thiết bị Làm tạp chất Vệ sinh vỏ bình ắc quy Máy nén khí trang bị vỏ bình Vệ sinh cực, kèm theo, giẻ lau Các cực, cách cách III Thực hành công nghệ 45 TT Tên ngun cơng đúc Nấu chì nóng chảy V Dụng cụ Yêu cầu kỹ tḥt Chì phải nóng chảy hồn tồn Gá kẹp cực Khoảng cách Kìm nguội, đồ gá dương, cực âm với cực phải chuyên dùng … khn đúc cọc bình điện xác Đúc cụm cực dương, Khuôn đúc, thiết bị đảm bảo dung sai cực âm đúc kích thước Gá kẹp cụm cực, cách vào vỏ bình Các cụm cực, Kìm nguội, đồ gá ắc quy với nắp cách gá đặt chuyên dùng … ngăn khuôn đúc đầu chắn, vị trí nối Khơng để chì lỏng Khn đúc, thiết bị Đúc đầu nối chảy vào ngăn đúc bình ắc quy Các ngăn phải kín, Bịt kín ngăn bình ắc Thiết bị đúc, hắc ín khơng rị dung dịch quy ngồi Đưa bình ắc quy đến nhẹ nhàng, không làm phận nạp điện nhập Thiết bị vận chuyển vỡ bình ắc quy kho thành phẩm Vệ sinh công nghiệp Dụng cụ vệ sinh Sạch gọn gàng Lò thiết bị đúc Phương pháp nạp điện với điện áp không đổi Phương pháp ắc quy ghép song song với nhau, có điện áp đấu song song với nguồn nạp E aq I n = Un - R aq - In cường đọ dòng điện nạp - Un-Điện áp máy nạp - Eaq –sức điện động ắc quy - Raq -điện trở ắc quy - Phương pháp thời gian nạp ngắn, hiệu suất cao, phù hợp với phương pháp nạp điện bổ xung Phương pháp nạp điện với cường độ dòng điện không đổi 46 Phương pháp mạch đấu thêm biến trở, trình nạp phải thường xuyên điều chỉnh biến trở để đảm bảo cường độ dòng điện không thay đổi Phương pháp chủ yếu sử dụng để nạp điện lần đầu U n  E aq Im =  R  R aq bt ∑Eaq-tổng sức điện động ắc quy ∑Raq-tổng điện trở ắc quy Rbt-điện trở biến trở Phương pháp đấu ghép bình điện nạp 5.1 Đấu ghép song song Các ắc quy đấu song song phải có điện áp đấu cực tên đấu với đấu với cực tên nguồn nạp mạch : Um =U1 =U2 = Un Qm =Q1+Q2 + Qn Unguồn =Um + Un Lưu ý; Dung lượng bình khơng nên chênh nhiều 5.2 Đấu ghép nối tiếp Phương pháp cực dương bình đấu với cực âm bình kia, sau cực dương mạch đấu với dương nguồn cực âm mạch đấu với cực âm nguồn Um =U1 +U2+ Un Qm =Qbình nhỏ Unguồn =Um +1/3Um 5.3 Đấu ghép hỗn hợp Phương pháp kết hợp hai phương pháp Lưu ý ghép phải vào dung lượng số lượng ắc quy, công suất máy nạp để chọn phương án phù hợp Lắp ắc quy lên xe Trước lắp ắc quy lên xe phải dùng giấy ráp mịn đánh đầu cọc bình điện, sau bơi lớp mỡ va dơ lin mỏng lên đầu cọc lắp dây cáp bình điện Khi lắp dùng tay xoay nhẹ nhàng, xiết chặt bulon, không dùng búa vật cứng gõ vào đầu bọc 47 KẾT LUẬN Bài báo cáo giúp em hiểu dõ số vấn đề sau : - Hiểu rõ cấu tạo hoạt động hệ thống máy khởi động - Hiểu rõ ưu, nhược điểm máy khởi động ô tô - Nhận biết hư hỏng thường gặp phương pháp kiểm tra bảo dưỡng sửa chữa Sinh viên thực : ĐÀM VĂN QUỲNH NGUYỄN NGỌC TÚ 48 ... dây máy khởi động tạo mô men quay lớn cho máy khởi động, mô men truyền qua khớp truyền động chiều tới bánh máy khởi động làm quay bánh đà trục khuỷu động cơ, thực khởi động động Khi động khởi động, ... tách tiếp điểm Đồng thời bánh máy khởi động, với khớp truyền động chiều tách khỏi vành bánh đà Hình 1-3 Sơ đồ nguyên lý hệ thống khởi động gián tiếp Bánh máy khởi động Rôto Vành bánh đà Chổi than... Phải tự động tắt máy khởi động, tách bánh máy khởi động khỏi vành rằg bánh đà động bắt đầu làm việc độc lập  Bảo đảm sẵn sàng khởi động, khởi động nhiều lần  Có tuổi thọ cao, số lần khởi động

Ngày đăng: 04/06/2021, 21:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hình 1-2. Sơ đồ nguyên lý hệ thống khởi động gián tiếp

  • TT

  • Dụng cụ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan