1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

BÀI GIẢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu CÔNG tác xã hội

97 1,8K 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 4,41 MB

Nội dung

 Hiểu một cách rõ ràng các khái niệm cơ bản liên quan đến khoa học Biết tìm ý tưởng và đặt tên đề tài nghiên cứu khoa học  Viết tổng quan tài liệu  Nắm được 1 số cách tiếp cận trong

Trang 1

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

CÔNG TÁC XÃ HỘI

Thủ Dầu Một, 2/3/2015

Trang 2

THÔNG TIN GIẢNG VIÊN

Họ và tên: Lê Anh Vũ

Nơi công tác: Bộ môn Phát triển cộng đồng

Khoa Công tác xã hội – Đại học Thủ Dầu Một

Hướng nghiên cứu chính và lĩnh vực quan tâm:

Phát triển cộng đồng

Truyền thông đại chúng

Xử lý dữ liệu trong nghiên cứu khoa học xã hội

Trang 3

Hiểu một cách rõ ràng các khái niệm cơ bản liên quan đến khoa học

Biết tìm ý tưởng và đặt tên đề tài nghiên cứu khoa học

Viết tổng quan tài liệu

Nắm được 1 số cách tiếp cận trong nghiên cứu KHXH và CTXH

Hiểu một cách căn bản nhất việc chọn mẫu, xây dựng thang đo

và bảng hỏi trong nghiên cứu định lượng

Hiểu một cách căn bản nhất về PPNC định tính

Xây dựng 1 đề cương nghiên cứu chi tiết

Mục tiêu

Trang 4

 Các đặc điểm của nghiên cứu khoa học

 Nghiên cứu trong khoa học xã hội và nghiên cứu trong công tác xã hội

3 Đạo đức nghiên cứu trong công tác xã hội

 Đạo đức trong lựa chọn vấn đề nghiên cứu

 Đạo đức trong thu thập thông tin

 Đạo đức trong xử lý kết quả nghiên cứu

 Đạo đức trong sử dụng kết quả nghiên cứu

Chương 1: Tổng quan về nghiên cứu khoa học

Trang 5

 Đi tìm ý tưởng nghiên cứu

 Thực hành phân tích tổng quan dựa trên tài liệu mẫu

Chương 2: Các bước tiến hành trong nghiên cứu khoa học

Trang 6

 Trình bày và thảo luận bài tập 2

 Lý thuyết và các cách tiếp cận trong nghiên cứu khoa học

Tiếp cận chức năng

Tiếp cận xung đột

Tiếp cận sinh thái

 Thao tác hóa khái niệm và xây dựng khung phân tích

 Thao tác hóa khái niệm

 Xây dựng khung phân tích

Trang 7

 Trình bày và thảo luận bài tập 3

 Xây dựng mục tiêu, giả thuyết và câu hỏi nghiên cứu

 Cách thức xây dựng mục tiêu

 Mối quan hệ giữa câu hỏi và giả thuyêt nghiên cứu

 Xây dựng đề cương nghiên cứu

 Các yêu cầu cần có của 1 đề cương chi tiết

 Cách lập kế hoạch nghiên cứu

Trang 8

Chương 3: Phương pháp nghiên cứu định lượng

 Đặc điểm chung

 Tính toán cỡ mẫu và cách chọn mẫu

 Mối quan hệ giữa các biến và đo lường

 Đo lường khái niệm và xây dựng công cụ

 Xây dựng bảng hỏi

 Cấu trúc bảng hỏi

 Các loại câu hỏi

 Những lưu ý khi xây dựng bảng hỏi

 Xử lý và phân tích dữ liệu định lượng

 Những phê phán

Trang 9

Chương 4: Phương pháp nghiên cứu định tính

Trang 10

Nhiệm vụ của học viên

Tham gia học tập đầy đủ và đúng giờ

Tham gia đóng góp ý kiến, thảo luận nội dung học phần

Làm bài tập cá nhân, nhóm đầy đủ

Nhiệm vụ của giảng viên

Tham gia giảng dạy nghiêm túc, đầy đủ và đúng quy định nhà trường

Tổ chức và quản lý lớp học hiệu quả

Đánh giá kết quả học viên trung thực và công bằng

Trang 11

Tiêu chuẩn đánh giá kết quả học tập

Bộ môn Công tác xã hội - khoa Khoa học xã hội và Nhân văn

Địa chỉ: 06 Trần Văn Ơn– Thủ Dầu Một – Bình Dương

Địa chỉ mail: Vu.Sociology@ gmail.com.

Trang 12

1 Nguyễn Viết Lâm (2006), Giáo trình nghiên cứu marketing , NXB Đại học kinh tế quốc dân.

2 Vũ Cao Đàm (2006), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học , NXB Khoa học và Kỹ thuật.

3 Đỗ Văn Thắng & Phan Thành Huấn (2003), Giáo trình SPSS - Dành cho sinh viên khối ngành Khoa học Xã hội và Nhân văn, NXB Đại học Quốc gia Tp HCM.

4 Lê Minh Tiến (2003), Phương pháp thống kê trong nghiên cứu xã hội NXB Trẻ.

5 Nguyễn Xuân Nghĩa (2010), Phương pháp và kỹ thuật trong nghiên cứu xã hội, NXB Phương Đông.

Tài liệu tham khảo

Trang 13

CHÚC CÁC BẠN CÓ NHIỀU HỨNG THÚ VỚI HỌC PHẦN NÀY

Rất mong nhận được sự cộng tác

nhiệt tình của các bạn

Rất mong nhận được sự cộng tác

nhiệt tình của các bạn

Trang 14

VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Thủ Dầu Một, 7/4/2015

Trang 15

Câu hỏi thảo luận

 Khoa học là gì? Ai có thể nghiên cứu

khoa học ?

 Vì sao nhân viên CTXH cũng cần

phải biết nghiên cứu khoa học

Phương pháp học môn này như thế

nào cho hiệu quả?

Trang 16

Khoa học là…

 Khoa học là một hệ thống tri thức

 Khoa học là một hoạt động xã hội

 Khoa học là một hình thái ý thức xã hội

 Khoa học là một định chế xã hội

Trang 17

Khoa học là một hệ thống tri thức

 “Hệ thống tri thức về mọi loại quy luật của vật chất

và sự vận động của vật chất, những quy luật của tư nhiên, xã hội, tư duy”

 Tri thức kinh nghiệm

 Tri thức khoa học

Trang 18

Khoa học là một hoạt động xã hội

 Hoạt động nghề nghiệp được xã hội hóa:

 Phát hiện bản chất của sự vật, phát triển nhận thức thế giới

 Dự báo quá trình phát triển của sự vật

 Sáng tạo các sự vật mới

Trang 19

Ngày nay, khoa học trở thành “lực lượng sản xuất trực tiếp”

KINH TẾ NÔNG NGHIỆP

KINH TẾ CÔNG NGHIỆP

KINH TẾ TRI THỨC

Trang 20

Khoa học là một hình thái ý thức xã hội

 Đối tượng của khoa học là thế giới khách quan và cả những phương pháp

nhận thức về thế giới

 Hình thức phản ảnh của khoa học: …khái niệm, nguyên lý, định luật, quy

luật, lý thuyết, học thuyết, phương pháp nghiên cứu, bộ môn khoa học…

 Chức năng xã hội của khoa học là:

 Khám phá bản chất của các sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan.

 Hệ thống hóa các tri thức khoa học thành các lý thuyết, học thuyết khoa học.

 Nghiên cứu ứng dụng những thành quả khoa học phục vụ cuộc sống con người.

Trang 21

Khoa học là một định chế xã hội

• Các giá trị cơ bản được các thành viên trong cộng đồng, xã hội chấp nhận

• Các khuôn mẫu hành vi được hình thành trong thiết chế được

xã hội công khai thừa nhận

• Là một kiểu tổ chức hoạt động xã hội và quan hệ xã hội nhất định, đảm bảo tính bền vững và tính kế thừa cho các quan hệ

đó

Trang 22

Phân loại khoa học

PHÂN

LOẠI

Theo PP hình thành khoa học: Khoa học tiền nghiệm, khoa học hậu nghiệm, khoa học phân lập, khoa học tích hợp

Theo đối tượng NC của KH: khoa học tự nhiên và khoa học trừu tượng, khoa học kỹ thuật và công nghệ, khoa học nông nghiệp, khoa học sức khỏe, khoa học xã hội và

nhân văn, triết học

Trang 23

Phương pháp và phương pháp nghiên cứu

 Phương pháp là gì?

 Là cách thức đạt được mục tiêu

 Là hoạt động được sắp xếp theo một phương thức nhất định

 Phương pháp nghiên cứu khoa học?

 Phát hiện những cái mới về bản chất của sự vật, hiện tượng của thế giới

tự nhiên và xã hội

 Khám phá các quy luật vận động khách quan

 Sáng tạo ra các phương pháp, phương tiện kỹ thuật mới phục vụ cho cn

người

Trang 24

- Là sự phát hiện bản chất sự vật, phát triển nhận thức khoa

học về thế giới; hoặc là sáng tạo phương pháp mới và phương tiện kỹ thuật mới để làm biến đổi sự vật phục vụ cho mục tiêu hoạt động của con người

- Là quá trình hình thành và chứng minh luận điểm khoa học về một sự vật hoặc hiện tượng cần khám phá

Thuật ngữ tiếng anh:

• RESEARCH = RE + SEARCH = tìm kiếm lại.

• Study: nghiên cứu, học tập.

• Nghiên cứu là tìm hiểu những cái mình và nhiều người chưa biết,

=> học tập (study) cũng là một dạng đặc biệt của nghiên cứu.

Nghiên cứu khoa học

Trang 25

Các đặc điểm của nghiên cứu khoa học

Có ý nghĩa quan trọng về phương pháp luận nghiên cứu.

Vừa là một đặc điểm, vừa là một tiêu chuẩn về phẩm chất của người nghiên cứu khoa học.

Thông tin về quy luật vận động của sự vật, một quá trình xã hội hoặc quy trình công nghệ và các tham số.

Kết quả nghiên cứu có thể kiểm chứng lại trong những điều kiện tương tự.

Là thuộc tính quan trọng số 1 của NCKH.

Trang 26

Các loại hình nghiên cứu khoa học

1 Phân loại theo tính ứng dụng

Nghiên cứu ứng dụng

 Hình thành chính sách, cách

thức quản lý mới hoặc cải

thiện sự hiểu biết

Nghiên cứu cơ bản

 Phát triển, thử nghiệm, kiểm chứng các phương pháp, quy trình, kỹ thuật và công cụ nghiên cứu nhằm cải thiện bản thân

phương pháp luận nghiên cứu

Trang 27

Các loại hình nghiên cứu khoa học

2 Phân loại theo phương thức nghiên cứu

Nghiên cứu thực nghiệm

 Liên quan đến các hoạt

động của đời sống thực tế;

khảo sát thực tế hoặc trong

điều kiện có kiểm soát

Nghiên cứu lý thuyết

 Là hình thức nghiên cứu chủ yếu thông qua sách vở, tài liệu, các học thuyết và tư tưởng

Trang 28

Các loại hình nghiên cứu khoa học

3 Phân loại theo mục đích nghiên cứu

- Nghiên cứu mô tả

- Nghiên cứu so sánh

- Nghiên cứu tương quan

- Nghiên cứu giải thích

Trang 29

Các loại hình nghiên cứu khoa học

4 Phân loại theo hình thức thu thập dữ liệu

Nghiên cứu định lượng

 lượng hóa sự biến thiên của

đối tượng nghiên cứu

Nghiên cứu định tính

 nhằm mô tả sự vật, hiện lượng; không quan tâm đến sự biến

thiên của đối tượng nghiên cứu

và cũng không nhằm lượng hóa

sự biến thiên này

Trang 30

Mục đích của Nghiên cứu khoa học trong CTXH

Nhận thức một loạt các vấn đề tâm lý xã hội; những nỗ lực phòng

ngừa và can thiệp; và cộng đồng, tổ chức, chính sách, và mối quan tâm chính

Kết quả nghiên cứu có thể mang đến lợi ích cho các bên liên quan

như khách hàng, các nhà hoạch định chính sách, các nhà giáo dục và xã hội.

Nghiên cứu thực hành

Trang 31

 Đạo đức trong lựa chọn mục tiêu nghiên cứu

 Cần xét đến các hệ lụy về đạo đức, hệ lụy dương tính, hệ lụy âm tính, hệ lụy ngoài tính toán (ngoại biên)

 Đạo đức trong xử lý kết quả nghiên cứu

 Khách quan, trung thực, không thành kiến, không bóp méo thông tin

Đạo đức trong sử dụng kết quả nghiên cứu

- Khách quan, trung thực, không thành kiến, không bóp méo, thổi phồng kết quả nghiên cứu

- Không đạo văn của người khác lẫn chính mình

Đạo đức Nghiên cứu khoa học trong CTXH

Trang 32

Đạo đức trong thu thập thông tin

 Nguồn cung cấp thông tin: đảm bảo tính chính xác, trung thực, tự nguyện và bảo mật thông tin.

 Quá trình thu thập thông tin không gây hại cho người cung cấp thông tin về tinh thần lẫn thể xác.

 Chọn mẫu.

 Ghi chép.

Ví dụ:?

Trang 33

ĐI TÌM Ý TƯỞNG CHO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Thủ Dầu Một , 2/3/2015

Trang 34

Hiểu thế nào là 1 đề tài nghiên cứu

 Phải có vấn đề cần nghiên cứu

 Phải có câu hỏi nghiên cứu

 Câu hỏi nghiên cứu thật ra rất khó xác định

Cho nên bất cứ ai bắt tay vào một đề tài nghiên cứu thì thường đều rất vất vả và trăn trở về câu hỏi đó.

Trang 35

Cách xác định đề tài nghiên cứu

 Điều chúng ta yêu thích và muốn khám phá

 Là điều kiện tối quan trọng

 Chỉ có yêu thích mới giúp người nghiên cứu vượt qua khó khăn

 Điều chúng ta có khả năng

 Phải có vốn hiểu biết về chủ đề nghiên cứu

 Được trang bị về phương pháp nghiên cứu

 Điều chúng ta có điều kiện

 Cân nhắc về thời gian, kinh phí, nhân lực

Trang 36

Wright Mills là ai ? Và trí tưởng tượng xã hội học là gì?

Wright Mills là một nhà xã hội học Mỹ Ông rất gần gũi với giới công nhân, lao động, và ông có nhiều công trình nghiên cứu

về tầng lớp công nhân ở những xí nghiệp chế tạo xe hơi và những vùng dân cư nghèo Ông thuộc trường phái cánh tả ở

Mỹ, theo lập trường Mác-xít Ông cũng đi nhiều, nghiên cứu nhiều Ông mất năm 46 tuổi

Cũng tương tự như Karl Marx, Mills cho rằng nhiệm vụ của triết học không phải chỉ là giải thích thế giới mà còn phải cải tạo thế giới Tuy ý tưởng của Mills trực tiếp liên quan đến

ngành xã hội học, Trí tưởng tượng xã hội học, nhưng những

suy nghĩ của ông có thể bổ ích cho giới khoa học xã hội nói chung

C Wright Mills

28/8/1916 –20/3/1962)

Trang 37

Trí tưởng tượng xã hội học: tận dụng vốn sống của mỗi người

 Vốn sống cho ta chất liệu để tư duy ta sáng tỏ và sống động

 Trong khoa học xã hội, đối tượng nghiên cứu thường nằm ở ngay trong thế giới mà chúng ta đang sống, chứ không phải nằm ở bên ngoài.

Trang 38

Thay đổi góc nhìn đối với đối tượng khảo sát

 Chủ động thay đổi góc nhìn khác nhau đối với đối tượng khảo sát

 Ví dụ: quan sát chai nước, chậu hoa

 Thay đổi những góc nhìn đối với đối tượng

chúng ta khảo sát thực ra không phải là chuyện dễ nhất là đối với các vấn đề xã hội

Trang 39

Làm phiếu tư liệu

 Mỗi phiếu tư liệu là một ý tưởng hoặc 1 tài liệu có ghi rõ nguồn ở góc phải bên trên, và ghi rõ chủ đề ở góc trái bên trên

 Sau đó, chúng ta sắp xếp lại các phiếu tư liệu của chúng ta theo từng chủ đề mà mình đang quan tâm

 Xem xét thường xuyên phiếu tư liệu

Trang 40

Tầm quan trọng của việc viết lách

 Tập thói quen viết lách hàng ngày

 Viết phiếu tư liệu cũng là một cách rèn luyện

 Là cách tập lối hành văn, diễn đạt

Chú ý khía cạnh ngôn ngữ

 Chú ý tìm kiếm những từ và thuật ngữ có liên quan đến đề tài

 Liệt kê ra, sắp xếp nó lại để xem các nội hàm của các từ đó có vai trò gì

Xác định khái niệm nghiên cứu

Trang 41

 Phương pháp loại hình hóa

 Nhận diện các loại hình khác nhau trong hiện tượng xã hội

 Là bước khởi đầu của nghiên cứu khoa học

 Chú ý đến hiện tượng đối lập nhau

 Suy nghĩ đảo ngược với quy mô thực tại

 Chú ý đến bối cảnh lịch sử

Trang 42

Hãy chăm chỉ như con ong:

Học-hỏi, đọc rồi đi, và suy nghĩ

Trang 43

Một đề tài nghiên cứu tốt cần những tiêu chuẩn nào?

Theo Nguyễn Văn Tuấn, một đề tài nghiên

cứu/câu hỏi nghiên cứu tốt phải có năm

tiêu chuẩn (FINER)

Trang 44

Những công đoạn của tiến trình nghiên cứu

1 Chọn chủ đề nghiên cứu (research topic)

2 Thiết kế nghiên cứu (research design)

3 Thu thập dữ liệu

4 Phân tích dữ liệu

5 Trình bày kết quả nghiên cứu

Trang 45

Lưu ý

 Khó có chủ đề mới nhưng có thể có những câu hỏi mới và cách tiếp cận mới toàn diện hơn

 Tổng duyệt các công trình đã công bố:

 Lý thuyết xoay quanh chủ đề

 Công trình nghiên cứu về chủ đề

 Công trình về địa bàn nghiên cứu

 Công trình về khách thể nghiên cứu

Trang 46

Cách diễn đạt tên đề tài

 Tên đề tài phải diễn đạt đầy đủ và mang một nghĩa

Trang 47

 Kẹt xe – thực trạng nguyên nhân và giải pháp

 Một số vấn đề về tự học của sinh viên

 Góp phần tìm hiểu các nhóm Thái ở Thanh Hóa

 Đôi nét về văn hóa người Thái ở Thanh Hóa

 Cồng chiêng Tây Nguyên – Đôi điều suy ngẫm

Trang 48

 Xứng tầm thế giới: Bảo tồn di sản hội gióng hậu danh hiệu UNESCO

 Khi làng vươn ra phố: Những xu hướng biến đổi văn hóa (Đồng Kỵ, Bắc Ninh)

 Họ nói đồng bào không biết sử học: Những mâu thuẫn trong giáo dục ở vùng đa dân tộc Tây Nguyên Việt Nam

 Chân dung công chúng truyền thông (Qua khảo sát xã hội học tại thành phố Hồ Chí Minh)

Trang 49

Bài tập: các thao tác tư duy

 Chọn mảng nghiên cứu

 Chọn đối tượng nghiên cứu

 Khai mở ý tưởng của đề tài

 Liên kết các ý tưởng rời rạc để trở thành có ý tưởng có ý nghĩa.

Trang 51

TƯ DUY PHẢN BIỆN

Thủ Dầu Một , 6/3/2015

Trang 52

Tư duy phản biện

 Tư duy phản biện là một kiểu tư duy có lý và có ngẫm nghĩ , nhằm mục đích đi đến một quyết định là phải tin tưởng vào cái gì hay phải làm điều gì

 Tư duy phản biện là một kỹ năng trong đó chủ thể suy nghĩ chủ động hướng tới những vấn đề và những huống phức tạp dựa trên những suy nghĩ, quan điểm và niềm tin của bản

thân.

 Kỹ năng lập luận

 Kỹ năng giải quyết vấn đề

Trang 53

Những khả năng cần có:

 Quan sát

 Tò mò đặt câu hỏi + tìm nguồn trả lời

 Kiểm tra và tự thử thách: có đúng sự thật không?

 Nhận thức và nêu ra được vấn đề

 Đánh giá độ chắc của tư duy và lập luận

 Đưa ra quyết định, tìm ra giải pháp, lời giải vững chắc.

Trang 54

Mô hình Robert Parson, gồm 3 giai đoạn chính

1 Nghiên cứu

 Xác định các vấn đề hoặc vấn đề.

 Xác định thiên vị hay ý kiến cá nhân và đánh giá các giả

 định (của chính mình và tác giả).

 Có được nguồn thông tin:

 Đánh giá độ tin cậy và phù hợp với các nguồn thông

 tin.

 -Chọn nguồn thông tin hữu ích và đáng tin cậy

Trang 55

2 Phân tích

 Phân tích hay đánh giá các lập luận, các diễn giải, các ý kiến hay các lý thuyết.

 Chỉ ra các điểm tương đồng và các điểm khác biệt có nghĩa.

 Nhận dạng các mâu thuẫn, các tác nhân và hậu quả.

 Kết hợp các yếu tố khác của nghiên cứu.

Trang 56

Báo cáo

 Đưa ra một kết luận bằng lời hay bằng văn bản viết để giải

thích kết quả của tư duy phê phán và bao gồm những yếu tố sau:

 Các kết quả nghiên cứu;

 Các sai sót có thể có;

 Một giải thích về sự gắn kết và tính có lý của kết luận, của

kiến hoặc của cách diễn giải;

Trang 59

Luyện tập các kỹ năng

1.Nhận thức vấn đề (recognizing a problem)

2 Nêu vấn đề (defining a problem)

3 Tập trung quan sát (focused observation)

4 Động não (brainstorming)

5 Đặt ra các mục tiêu (setting goals)

6 Giải quyết vấn đề chính (troubleshooting)

7 Tìm nguồn tư liệu (finding resouces)

7 Đánh giá thông tin (evaluating facts)

8 Kỹ thuật thuyết phục (Persuasion techniques)

9 Kiểm tra cảm xúc (Checking your emotions)

Ngày đăng: 23/08/2015, 15:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w