Các đặc điểm của nghiên cứu khoa học

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu CÔNG tác xã hội (Trang 25 - 30)

1. Tính mới

Thể hiện trong tư duy cá nhân, nỗ lực cá nhân và chủ kiến riêng của cá nhân. 2. Tin cậy 3. Tính thông tin 4. Tính khách quan 5. Tính rủi ro 6. Tính kế thừa 7. Tính cá nhân

Do thiếu thông tin, trình độ kỹ thuật thấp, năng lực xử lý hạn chế, giả thuyết khoa học đặt ra sai, yếu tố khác không lường được.

Có ý nghĩa quan trọng về phương pháp luận nghiên cứu.

Vừa là một đặc điểm, vừa là một tiêu chuẩn về phẩm chất của người nghiên cứu khoa học.

Thông tin về quy luật vận động của sự vật, một quá trình xã hội hoặc quy trình công nghệ và các tham số.

Kết quả nghiên cứu có thể kiểm chứng lại trong những điều kiện tương tự. Là thuộc tính quan trọng số 1 của NCKH.

Các loại hình nghiên cứu khoa học

1. Phân loại theo tính ứng dụng

Nghiên cứu ứng dụng

 Hình thành chính sách, cách thức quản lý mới hoặc cải thiện sự hiểu biết.

Nghiên cứu cơ bản

 Phát triển, thử nghiệm, kiểm chứng các phương pháp, quy trình, kỹ thuật và công cụ nghiên cứu nhằm cải thiện bản thân phương pháp luận nghiên cứu

Các loại hình nghiên cứu khoa học

2. Phân loại theo phương thức nghiên cứu

Nghiên cứu thực nghiệm

 Liên quan đến các hoạt động của đời sống thực tế; khảo sát thực tế hoặc trong điều kiện có kiểm soát.

Nghiên cứu lý thuyết

 Là hình thức nghiên cứu chủ yếu thông qua sách vở, tài liệu, các học thuyết và tư tưởng.

Các loại hình nghiên cứu khoa học

3. Phân loại theo mục đích nghiên cứu

- Nghiên cứu mô tả

- Nghiên cứu so sánh

- Nghiên cứu tương quan

Các loại hình nghiên cứu khoa học

4. Phân loại theo hình thức thu thập dữ liệu

Nghiên cứu định lượng

 lượng hóa sự biến thiên của đối tượng nghiên cứu.

Nghiên cứu định tính

 nhằm mô tả sự vật, hiện lượng; không quan tâm đến sự biến thiên của đối tượng nghiên cứu và cũng không nhằm lượng hóa sự biến thiên này.

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu CÔNG tác xã hội (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(97 trang)